Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (CHỈ VIỆC IN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 176 trang )

GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 1
Chơng I: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Tiết 1
Bài 1: Căn bậc hai
Số tiết: 1
Ngày dạy 16 - 08 - 2013
Tuần dạy 01
I.MụC TIêU.
1. Kiến thức: Nắm đợc định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của số không âm.
2. Kĩ năng: Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để
so sánh các số.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tự rèn luyện, làm bài tập
II. CHUẩN Bị.
+ Giáo viên: giáo án , phấn màu, bảng phụ ghi ?5
+ Học sinh: bài soạn, phiếu học tập, ôn kiến thức về căn đã học ở lớp 7
III. PHơNG PHáP:
- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
III. TIếN TRìNH DạY HọC.
ổn định lớp. (1ph)
1. Kiểm tra bài cũ. (3ph) Gọi học sinh đứng tại chỗ nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp
7. Giáo viên chốt lại nh SGK.
2. Bài mới.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
HĐ 1: Căn bậc hai số học
GV: yêu cầu HS làm ?1
Lu ý HS có 2 cách trả lời.
HS: 4 hs đứng tại chỗ lần lợt trình bày
GV: Dẫn dắt HS để giới thiệu định nghĩa SGK


GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ đọc lại.
GV: giới thiệu ví dụ 1 SGK. HS nêu thêm.
GV: giới thiệu chú ý SGK
GV yêu cầu HS làm ?2
HS: đọc phần giải mẫu câu a)
HS: lên bảng trình bày
GV: giới thiệu thuật ngữ khai phơng. Lu ý HS
quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc
hai số học.
GV:Yêu cầu HS làm ?3. HS đứng tại chỗ trả lời
Gợi ý : HS dựa vào căn bậc hai số học của các số
64; 81 và 1,21 ở ?2 để tìm căn bậc hai của chúng.
1. Căn bậc hai số học:
?1
a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b) Căn bậc hai của
4
9

2
3

2
3

c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d)Căn bậc hai của 2 là
2
và -
2

Định nghĩa:(sgk)
Chú ý: (sgk)
?2 a)
49
= 7, vì 7= 0 và 7
2
= 49
b)
64
= 8, vì 8= 0 và 8
2
= 64
c)
81
= 9, vì 9= 0 và 9
2
= 81
d)
1,21
=1,1; vì 1,1= 0 và 1,1
2
=
1,21
?3 a) Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên
căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b) Căn bậc hai số học của 81 là 9,
nên căn bậc hai của 81 là 9 và -9
c) Căn bậc hai số học của 1,21 là1,1;
nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG

Nm hc 2013 - 2014
Trang 2
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
HĐ 2: So sánh các căn bậc hai số học
GV:Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp
7.
Với hai số a,b không âm, nếu a<b thì
a
<
b
. Lấy ví dụ, GV nhấn mạnh và giới thiệu khẳng
định mới SGK và nêu định lý. Gọi 2 HS đọc lại.
GV: đặt vấn đề ứng dụng định lý để so sánh các
số, giới thiệu ví dụ 2 SGK
Yêu cầu HS làm ?4
HS: làm dới lớp, GVgọi HS đứng tại chỗ trình
bày GV ghi bảng, chốt lại.
GV: đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3 SGK
Yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm ?5
Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung, GV sửa chữa, chốt lại
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Định lý :(sgk)
Ví dụ 2:(sgk)
?4.Ta có:
a)16 > 15 nên
16
>
15
. Vậy 4 >

15
b)11 > 9 nên
11
>
9
. Vậy
11
>
3
Ví dụ3: (sgk)
?5
a) 1=
1
nên
x
> 1 có nghĩa là
1x >
Với x = 0, ta có
1x >
x > 1.
Vậy x >1
b) 3=
9
nên
x
< 3 có nghĩa là
9x <
Với x = 0, ta có
9x <
x < 9.

Vậy 0= x < 9
3. Củng cố luyện tập. (12ph)
- HS: 4 học sinh lần lợt đứng tại chỗ nhắc lại nội dung định nghĩa trong bài
- Cả lớp làm vào phiếu học tập bài tập 1/6 với các số 121, 144, 169, và bài tập 2a)/6 và bài tập
4d/7 SGK.
Bài 1/6 :
Căn bậc hai số học của
121
= 11, vì 11= 0 và 11
2
= 121, nên căn bậc hai của 121 là 11 và -11
Căn bậc hai số học của
144
= 12, vì 12= 0 và 12
2
= 144, nên căn bậc hai của 144 là 12 và -12
Căn bậc hai số học của
169
= 13, vì 13= 0 và 13
2
= 169, nên căn bậc hai của 169 là 13 và -13
Bài 2a/6: 2=
4

4
>
3
(theo định lý về so sánh các căn bậc hai số học). Vậy 2 >
3
.

Bài 4d/7: 4=
16
. Với x = 0, ta có:
2 16x <
x < 8. Vậy 0= x < 8
4. Hớng dẫn học bài về nhà. (3ph)
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Làm bài tập 1 còn lại; 2b,c; 3 trang 6; 4a,b,c; 5 trang 7 SGK, 1; 3; 4; 5; 7 trang 3, 5 SBT
* Hớng dẫn :
Trớc hết phải tính diện tích hình chữ nhật dựa vào chiều dài và chiều rộng đã cho, suy ra
diện tích hình vuông từ đó tìm ra cạnh của hình vuông ( tính căn của diện tích tìm đợc) theo yêu
cầu của đề bài.
- Đọc phần Có thể em cha biết trang 7 SGK
- Soạn bài Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 3
Tiết 2
Bài 2: CăN THứC BậC HAI Và HằNG ĐẳNG THứC
2
|A A=
- Luyện tập
Số tiết: 2
Ngày dạy 16 - 08 - 2013
Tuần dạy 01
I.MụC TIêU.
1. Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay có nghĩa) của
A
và có kỹ năngthực
hiện điều đó khi biểu thức A đơn giản

2. Kĩ năng: Biết cách chứng minh định lý
2
a a=
và biết vận dụng hằng đẳng thức
2
A A=
để rút gọn biểu thức
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận khi đa một biểu thức ra ngoài dấu căn
II. CHUẩN Bị.
Giáo viên: giáo án , phấn màu
Học sinh: bài soạn, phiếu học tập, bảng nhóm
III. PHơNG PHáP:
- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIếN TRìNH DạY HọC.
1. ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (6ph)
HS1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dơng a
Tìm căn bậc hai số học rồi suy ra căn bậc hai của các số: 256; 324; 361; 400
Nêu định lý so sánh các căn bậc hai số học. So sánh : 6 và
41
; 7 và
47
3. Bài mới.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
HĐ 1: Căn thức bậc hai
-GV yêu cầu HS làm ?1
-HS đứng tại chỗ trình bày, các HS khác tham
gia nhận xét bổ sung. GV chốt lại và giới
thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai và biểu thức

lấy căn (trớc hết là
2
25 x
, sau đó là
A

phần tổng quát). Giới thiệu :A xác định khi
nào? Nêu ví dụ 1, có phân tích theo giới thiệu
ở trên.
HS đọc phần tổng quát SGK
1. Căn thức bậc hai
?1 Vì áp dụng định lý
Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại B, ta
có: AB
2
+ BC
2
= AC
2
AB
2
= 25 x
2
,
do đó : AB=
2
25 x
* Ví dụ1: (sgk)
* Tổng quát :(sgk)
?2

5 2x
xác định khi 5 2x

0 tức
A
B
C
B
x
5
2
25 x

D
A
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 4
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
- HS làm cá nhân ?2. Đứng tại chỗ trình bày,
các HS khác nhận xét. GV chốt lại

x 2,5. Vậy khi x

2,5 thì
5 2x
xác
định
HĐ 2: Hằng đẳng thức
2

A A=
- HS hoạt động nhóm làm ?3. Ghi kết quả vào
vào bảng nhóm
- Gợi ý HS quan sát kết quả trong bảng và
nhận xét quan hệ giữa
2
a
và a
-GV giới thiệu định lý và hớng dẫn HS chứng
minh nh SGK
? Khi nào xảy ra trờng hợp:Bình phơng một số,
rồi khai phơng kết quả đó thì đợc lại số ban đầu
?
-HS thực hiện, đứng tại chỗ trả lời ví dụ2
SGK.GV nêu ý nghĩa:Không cần tính căn
bậc hai mà vẫn tìm đợc giá trị của căn bậc
hai (nhờ vào việc biến đổi đa về biểu thức
không chứa căn bậc hai)
-GV trình bày câu a) ví dụ 3 và hớng dẫn HS
làm câu b) ví dụ 3
+ GV giới thiệu chú ý SGK.Yêu cầu HS đứng
tại chỗ đọc lại
-GV giới thiệu câu a) và yêu cầu HS làm câu
b) ví dụ 4 SGK
? a <0 thì a
3
thế nào ? Suy ra
3
a
thế nào ?

Kết luận.
2. Hằng đẳng thức
2
A A=
a -2 -1 0 2 3
a
2
4 1 0 4 9
2 1 0 2 3
Định lýsgk)
Chứng minh: (sgk)
Ví dụ 2sgk)
Ví dụ 3:
b)
2
(2 5) 2 5 5 2 = =

( )
5 2>
Vậy
2
(2 5) 5 2 =
Chú ý: ( sgk)
Ví dụ 4:

6 3 2
( )a a= =

3
a


Vì a < 0 nên a
3
< 0, do đó
3
a
= -a
3
Vậy :
6 3
a a=
( với a<0)
4. Củng cố luyện tập. (10ph)
H:
A
xác định khi nào?
Yêu cầu HS làm BT6/10 b)và c) GV giải thích căn thức có nghĩa tức là căn thức xác định
A
xác định khi A lấy giá trị không âm.
2HS thực hiện:
b)
a5
có nghĩa khi -5a
0
hay a
0
. Vây a
0
thì
a5

có nghĩa.
c)
a4
có nghĩa khi
4haya0a4
. Vậy khi
4a
thì
a4
có nghĩa.
Hai đội thi đua điền nhanh kết quả:
H:GV giải thích căn thức có nghĩa tức là căn thức xác định Vận dụng hằng đẳng thức
AA
2
=
Yêu cầu HS làm bài tập 8. Tổ chức thi đua hai đội Ai nhanh hơn
8) Rút gọn biểu thức sau:
a)
=
2
)32(
32

; b)
=
2
)113(
311

c) 2

=
2
a

a2
với a
0

; d)
=
2
)2a(3
)a2(3

với a<2
5. Hớng dẫn học bài về nhà. (3ph)
- Nắm vững cách tìm giá trị biến của biểu thức A để
A
có nghĩa

2
a
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 5
- Học thuộc định lí và cách chứng minh Với mọi số a ta có:
aa
2
=


- Làm bài tập 9, 10, 11, 12, 13
-HD: Bài 9: Đa bài toán tìm x về dạng pt chứa trị tuyệt đối của x chẳng hạn
a)
7x =
; d)
12x3 =
Bài 10: Biến đổi vế trái vế phải
Bài 11, 12: Vận dụng hằng đẳng thức
AA
2
=
để rút gọn.
Tiết 3
Bài 2: CăN THứC BậC HAI Và HằNG ĐẳNG THứC
2
|A A=
- Luyện tập
Số tiết: 2
Ngày dạy 20 - 08 - 2013
Tuần dạy 02
I.MụC TIêU.
1. Kiến thức:Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức
AA
2
=
.
2. Kĩ năng:Khai phơng một số, tìm điều kiện xác định của
A
, vận dụng hằng đẳng thức
AA

2
=
để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức.
II. CHUẩN Bị.
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, nắm vững các kiến thức cần vận dụng, bảng nhóm.
III. PHơNG PHáP:
- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIếN TRìNH DạY HọC.
1. ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (7ph)
- HS1: Nêu
A
xác định (hay có nghĩa) khi nào? Aựp dụng: Tìm x dể căn thức sau có nghĩa:
7x3 +
(có nghĩa khi: 3x + 7

0 hay x


3
7

)
-HS2: Trình bày chứng minh định lí: với mọi số a ta có
aa
2
=

.
Aựp dụng: Rút gọn:
=
2
)31(
? (
13
)
3. Bài mới. Giới thiệu bài:Luyện tập để củng cố các kiến thức về căn bậc hai, tìm điều kiện
căn bậc hai có nghĩa, biết rút gọn biểu thức.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
HĐ 1: Chữa bài tập cũ
GV nêu bài tập 9c) và 9d)
H: Hãy nêu cách giải tìm x thoả mãn bài toán
1. Chữa bài tập cũ:
Bài tập 9. SGK
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 6
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
cho?
HS: Đa về việc giải pt có chứa trị tuyệt đối đã
học ở lớp 8 để giải.
2 HS mỗi em một câu trình bày giải trên bảng
Yêu cầu HS tự kiểm tra bài giải ở nhà, nhận xét
bài làm
Nêu bài tập 10
H: Nêu các cách chứng minh một đẳng thức?
HS: Biến đổi VT thành VP hoặc ngợc lại; Biến
đổi hai vế cùng bằng một biểu thức.

GV nêu mẫu chứng minh câu a
Cả lớp làm bài, một HS trình bày trên bảng
Yêu cầu HS vận dụng câu a chứng minh câu b
c
6x26x4
2
==

6x2 =
hoặc
6x2 =


x = 3 hoặc x = -3
Vậy pt có 2 nghiệm x
1
= 3; x
2
= -3
d)
12x312x9
2
==
Giải tơng tự nh trên pt có 2 nghiệm
x
1
= 4; x
2
= -4.
Bài 10. SGK

b.VT=
3)13(3324
2
=
=
VP1313 ==
(đpcm)
HĐ 2: Btập mới C.bản
GV:Vận dụng kiến thức căn bậc hai số học
tính? Btập 11a,c
Cả lớp làm, 2HS mỗi em một câu thực hiện trên
bảng.
H: Nhắc lại
A
xác định (hay có nghĩa) khi
nào? Vận dụng làm Btập 12b,c
HS:
A
xác định (hay có nghĩa) khi
0A
HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
H: Vận dụng kiến thức nào để rút gọn các biểu
thức Btập 13a,c?
HS :Vận dụng hằng đẳng thức
AA
2
=
rút
gọn
HS lên bảng trình bày

Bài 11. SGK
a)
7:145.449:19625.16
+=+
= 20 + 2 = 22
c)
3981 ==
Bài 12. SGK
b)
4x3 +
có nghĩa khi -3x + 4

0
hay
3
4
x
. Vậy
3
4
x
thì
4x3 +

nghĩa.
c)
x1
1
+
có nghĩa khi -1 + x > 0 hay

x > 1
Bài 13. SGK
a.
2
2 5 2 5 2 5 7
= = =
a a a a a a a
(với a<0)
c.
22224
a6a3a3a3a9 =+=+
HĐ 3: Bài tập mở rộng nâng cao
GV: Nêu yêu cầu bài tập 14. Phân tích thành
nhân tử 14a,c
H:Sử dụng phơng pháp nào để phân tích thành
nhân tử ở Btập này?
HS:Sử dụng hằng đẳng thức để phân tích. 2HS
khá mỗi em một câu thực hiện trên bảng
GV:Hdẫn dùng kết quả: Với a

0 thì
2
)a(a =
Mở rộng giải Pt: x
2
3 = 0
=+= 0)3x)(3x(03x
2
Bài 14. SGK
a.

)3x)(3x(3x
2
+=

c. x
2
- 2
2
)5x(5x5 =+
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 7
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
3x03x03x ==+=
hoặc
3x =
4. Củng cố luyện tập . (4ph)
GV: Hệ thống hoá các bài tập đã giải. Yêu cầu HS nêu các kiến thức cần vận dụng, phân dạng
loại Btập.
HS: nhắc lai định nghĩa căn bậc hai số học; Cách tìm gía trị của biến để căn thức xác định.
Phân loại dạng bài tập
Dạng 1:Tính và rút gọn biểu thức
Dạng 2: Tìm x để căn thức có nghĩa
Dạng 3: Phân tích thành nhân tử
Dạng 4: Giải phơng trình
5. Hớng dẫn học bài về nhà. (2ph)
- ôn tập các kiến thức đã học về căn thức bậc hai.
- Làm các câu còn lại của Btập: 11, 12 , 13,14 tơng tự nh các câu đã giải.
- HD:Btập 12d) Vì 1 +x
2


0

với mọi x , nên
2
x1+
luôn có nghĩa với mọi x.
- Đọc trớc: Đ3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.
Tiết 4
Bài 3: LIÊN Hệ GIữA PHéP NHÂN Và PHéP KHAI
PHƯƠNG - Luyện tập
Số tiết: 2
Ngày dạy 23 - 08 - 2013
Tuần dạy 02
I.MụC TIÊU.
1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phơng.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc
hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán
II. CHUẩN Bị.
GV:Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập
HS: Nhớ kết quả khai phơng của các số chính phơng, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHáP:
- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIếN TRìNH DạY HọC.
1. ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
HS1: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học?

Tính:
=16
;
=25
;
=44,1
;
=64,0
(kết quả: 4 ; 5 ; 1,2 ; 0,8)
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 8
3. Bài mới. Giới thiệu bài:(1ph) Để biết đợc phép nhân và phép khai phơng có mối liên hệ
gì tiết học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
HĐ 1: Dẫn dắt đi đến định lý
-HS làm trong phiếu học tập ?1 trang 12
SGK
- GV gợi ý, dẫn dắt HS nêu lên khái quát về
liên hệ giữa phép khai phơng
( 16.25)

phép nhân (
16. 25)
-GV giới thiệu, HS đọc định lý SGK
H:Để chứng minh
.a b
là căn bậc hai số
học của ab cần chứng minh điều gì?
HS:

ba
xác định và không âm và
ab)ba(
2
=
GV hớng dẫn HS chứng minh định lý
- GV nêu chú ý SGK
1.Định lý:
?1.
ĐịNH Lý :(sgk)
*Chứng minh:(sgk)
*Chú ý:(sgk)
HĐ 2: Nắm và vận dụng quy tắc khai ph-
ơng một tích và nhân các căn thức bậc hai
H: Qua định lý, muốn khai hơng một tích
của các số không âm ta làm nh thế nào?
HS: Phát biểu quy tắc
GV giới thiệu quy tắc khai phơng một tích.
Gọi 2 HS đọc lại
HS đọc sách ví dụ 1 SGK và tự trình bày,
GV uốn nắn sửa sai, chốt lại.
HS dùng phiếu học tập làm ?2
GV thu một vài phiếu học tập sửa chữa,các
HS khác tham gia nhận xét bổ sung. GV
chốt lại.
- Gợi ý: viết rồi áp
dụng quy tắc khai phơng một tích
GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc
hai SGK. Hai HS đứng tại chỗ đọc lại.
GV minh hoạ bằng ví dụ 2

HS thực hiện trong phiếu học tập ?3.
Gợi ý HS biến đổi:
rồi áp dụng hằng
đẳng thức
2
A A=
đi đến kết quả
GV giới thiệu và nhấn mạnh chú ý SGK, sử
dụng chú ý này ta có thể rút gọn biểu thức
chứa căn thức bậc hai.
2.Ap dụng:
a) Quy tắc khai phơng một tích :(sgk)
Ví dụ 1:(sgk)
?2. Tính :
a)
0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225
0,4.0,8.15 4,8
=
= =
b)
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai:(sgk)
Ví dụ 2:(sgk)
?3.
a)
b)
-Chú ý:(sgk)
Ví dụ 3: (sgk)
?4. Rút gọn:(với a, b không âm)
16.25 16. 25( 20)= =
250.360 25.36.100=

20. 72. 4,9 2.2.36.49=
250.360 25.36.100 25. 36. 100
5.6.10 300
= =
= =
3. 75 3.75 225 15= = =
2
2
20. 72. 4,9 2.2.36.49 (2.6.7)
84 84
= =
= =
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 9
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG ghi bảng
Dẫn dắt HS thực hiện ví dụ 3 trang 14 SGK
*Lu ý HS ở câu b) vì cha có điều kiện cho a
và b; có thể rút gọn bằng cách xem cả biểu
thức 9a
2
b
4
nh biểu thức A trong hằng đẳng
thức
HS áp dụng ví dụ trên hoạt động nhóm thực
hiện ?4
Gợi ý : HS vừa áp dụng quy tắc nhân các
căn thức bậc hai vừa áp dụng hằng đẳng thức
2

A A=
để giải, chú ý đến điều kiện
không âm của a và b trong bài đã cho.


(vì a, b không âm)
4. Củng cố luyện tập. (7ph)
HS lần lợt đứng tại chỗ nhắc lại hai quy tắc đã học trong bài. GV chốt vấn đề.
HS làm bài tập 17b,c/14 SGK
Bài 17/14:
Lu ý: A < 0 thì
2
A A=
HS làm bài tập 18c,d/14 SGK
Bài 18/14:

5. Hớng dẫn học bài về nhà. (2ph)
- Học thuộc hai quy tắc trong bài
- Làm các bài tập 19, 20, 21, 22, 24 trang 15; 25 trang16 SGK. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
* Hớng dẫn :
Bài 20: Lu ý HS nhận xét về điều kiện xác định của căn thức
d) Nhớ xét hai trờng hợp a

0 và a < 0
) 12,1.360 121.36 121. 36 11.6 66c = = = =
4 2 2 2 2 2
) 2 .( 7) (2 ) .( 7) 2 .7 4.7 28b = = = =
) 0,4. 6,4 0,4.6,4 2,56 1,6c = = =
) 2,7. 5. 1,5 2,7.5.1,5 20,25 4,5d = = =
3 3 4 2 2

2 2
) 3 . 12 3 .12 36 (6 )
6 6
a a a a a a a
a a
= = =
= =
2 2 2
2
) 2 .32 64
(8 ) 8 8
b a ab a b
ab ab ab
=
= = =
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 10
Tiết 5
Bài 3: LIÊN Hệ GIữA PHéP NHÂN Và PHéP KHAI
PHƯƠNG - Luyện tập (tt)
Số tiết: 2
Ngày dạy 10 - 09 - 2013
Tuần dạy 03
I. MụC TIÊU.
4. Kiến thức: Củng cố định lí khai phơng một tích và qui tắc khai phơng một tích, nhân hai
căn thức bậc hai.
5. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng qui tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
6. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức

II. CHUẩN Bị.
GV: giáo án , phấn màu, bảng phụ ghi sẵn bài tập 21/15 SGK
HS: bài soạn, phiếu học tập, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHáP:
- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIếN TRìNH DạY HọC.
1. ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (6ph)
- HS1: Phát biểu qui tắc khai phơng một tích. Ap dụng tính:
a)
=64.09,0
; b)
=360.1,12

(KQ: a) 0,3.8 = 2,4 ; b) 11.6 = 66)
- HS2: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai. Ap dụng tính:
a)
63.7 =
; b)
48.30.5,2 =

(KQ: a) 21 ; b) 5.3.4 = 60)
3. Bài mới.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG
HĐ 1: củng cố qui tắc khai phơng một tích
H: Hãy nhắc lại qui tắc khai phơng một tích?
HS: nhắc lại qui tắc.
GV nêu yêu cầu bài tập 21: Khai phơng tích
12.30.40 đợc:

A.1200 ; B. 120
C. 12 ; D. 240
Hãy chọn kết quả đúng
1.Bài tập(củng cố qui tắc khai phơng một tích)
BT 21 (SGK)
B. 120
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 11
1HS nêu miệng kết quả đúng đợc chọn: (B),
cả lớp nhận xét trình bày cách tính.
GV nêu yêu cầu bài tập 22: Biến đổi các biểu
thức dới dấu căn thành tích rồi tính:
a)
22
1213
; b)
22
817
HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm,
cả lớp nhận xét
BT 22a,b (SGK)
a)
525)1213).(1213( ==+
b)
155.325.9
25.9)817).(817(
===
=+
HĐ 2: củng cố qui tắc nhân các căn thức

bậc hai
GV nêu đề bài 20: Rút gọn biểu thức sau:
a)
8
a3
.
3
a2
với a

0
c)
a3a45.a5
với a

0
H: Vận dụng qui tắc nào để rút gọn?
Cả lớp làm bài. 2HS thực hiện trên bảng
cả lớp làm, HS trình bày trên phiếu học tập
cá nhân
Gv : Hai số a và b là nghịch đảo nhau khi
nào ? Hãy áp dụng điều đó để giải .
HS: khi ab = 1
GV nêu yêu cầu bài tập 24: Rút gọn và tìm
giá trị căn thức sau:
22
)x9x61.(4 ++
tại
2x =


GV hớng dẫn: Đa biểu thức dới dấu căn về
dạng bình phơng của một tổng, rồi đa biểu
thức đó ra khỏi căn.
2.Bài tập (củng cố qui tắc nhân các căn thức bậc
hai)
BT 20a,c (SGK)
a)
2
a
4
a
8.3
a3.a2
2
==
(với a

0)
c)
a3a225a3a45.a5
2
=
a12a3a15a3a.225
2
===
với a

0
BT 23 b)
2006

-
2005

2006
+
2005
là nghịch đảo của nhau .
GIảI
Xét tích
(
2006
-
2005
)(
2006
+
2005
)
=
( )
2
2006
- (
2005
)
2
= 2006 2005= 1.
Chng tỏ 2 số cho là nghịch đảo của nhau .
BT 24a (SGK)
2

44
)x31.(2
)x31(.4)x31.(4
+=
+=+
tại
2x =
giá trị căn thức là:
2. [1+3.(
= )]2
2 - 6
2
HĐ 3: mở rộng
GV nêu đề bài 25: Tìm x biết:
a)
8x16 =
;
d)
06)x1.(4
2
=

H: Ta có thể giải bằng cách nào?
HS:Dùng định nghĩa và đa về dạng phơng
trình chứa trị tuyệt đối.
2HS khá thực hiện giải trên bảng, cả lớp
nhận xét
3.Bài tập(mở rộng)
BT 25 SGK
a)

4x2x
8x4)a(thỡ0vụựix
==
=

d)
== 3x16x12
1 - x = 3 hoặc 1 x = -3
2x =
hoặc
4x =
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 12
4. Củng cố luyện tập. (4ph)
H: nhắc lại hai qui tắc: khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai.
HS: nhắc lại hai qui tắc.
H: vận dụng hai qui tắc giải những loại bài tập nào?
Dạng1: Tính
Dạng 2: Rút gọn căn thức tính giá trị
Dạng 3: Giải phơng trình tìm x
5. Hớng dẫn học bài về nhà. (4ph)
Học thuộc kĩ hai qui tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai.
Làm các bài tập 22;24;25 các câu còn lại tơng tự các bài tập đã giải.
HD: Bài tập 26 b Đa về chứng minh
22
)ba()ba( +<+
khai triển thành bất đẳng
thức hiển nhiên đúng.
Tiết 6

Bài 4: LIÊN Hệ GIữA PHéP chia Và PHéP KHAI
PHƯƠNG - Luyện tập
Số tiết: 2
Ngày dạy 13 - 09 - 2013
Tuần dạy 03
I.MụC TIÊU.
1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép
chia và phép khai phơng.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc
hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán
II. CHUẩN Bị.
GV: giáo án , phấn màu, bảng phụ ghi ?1; ?2; ?3; ?4 trang 16, 17, 18 SGK
HS: bài soạn, phiếu học tập, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHáP:
- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIếN TRìNH DạY HọC.
1. ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
-HS1: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học?
Tính:
=16
;
=25
;
=
25
16
;

=64,0
(Kết quả: 4 ; 5 ; ; 0,8)
3. Bài mới. Giới thiệu bài: Để biết đợc phép chia và phép khai phơng có mối liên hệ gì tiết
học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG
HĐ 1: Định lí
GV: giao cho HS làm bài tập ?1
1.Định lí
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 13
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG
HS: Trả lời
)
5
4
(
25
16
25
16
==
H: Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết quả về liên
hệ giữa phép chia và phép khai phơng?
HS: Phát biểu định lí
GV hớng dẫn HS chứng minh định lí với các
câu hỏi:
H:Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để
chứng minh
b

a
là căn bậc hai số học của
b
a

thì phải chứng minh gì?
HS:
b
a
xác định không âm và
b
a
)
b
a
(
2
=
GV nhận xét đánh giá chứng minh.
Định lí: Với hai số a không âm và số b dơng ta
có:
b
a
b
a
=
Chứng minh: (SGK)
HĐ 2: Quy tắc khai phơng một thơng
GV giới thiệu quy tắc khai phơng một thơng
và hớng dẫn HS làm ví dụ 1.

HS thực hiện ví dụ 1.
a)
11
5
121
25
121
25
==
b)
9 25 9 25 3 5 9
: : :
16 36 16 36 4 6 10
= = =
HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên
bảng nhóm.
2 HS thực hiện trên bảng cả lớp nhận xét
GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động
nhóm
2. Ap dụng
a) Quy tắc khai phơng một thơng. (SGK)
VD1 (SGK)
?2 a)
16
15
256
225
256
225
==

b )
14,0
100
14
10000
196
10000
196
0196,0
==
==
HĐ 3: Quy tắc chia hai căn bậc hai
GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai h-
ớng dẫn HS làm ví dụ 2
GV cho cả lớp làm bài tập ?3 gọi 2 HS thực
hiện trên bảng
2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận
xét
GV giới thiệu chú ý (SGK).
Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên.

b) Quy tắc chia hai căn bậc hai(SGK)
VD 2 (SGK)
?3 a)
39
111
999
111
999
===

b)
3
2
9
4
117
52
117
52
===
Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức
A không âm và biểu thức B dơng ta có
B
A
B
A
=
4. Củng cố luyện tập. (7ph)
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 14
GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng.
Có thể gợi ý HS làm theo cách khác.
2HS khá thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
a)
2
2 2
2 4 2 4 2 4
a b
(ab )

2a b a b a b
50 25 5 5
25
= = = =

b)
2 2 2 2
b a
2ab 2ab ab ab
162 81 9 9
162
= = = =
GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định lí mục 1.
GV nêu qui ớc gọi tên là định lí khai phơng một thơng hay định lí chia hai căn bậc hai.
HS phát biểu định lí ở mục 1.
5. Hớng dẫn học bài về nhà. (5ph)
- Học thuộc định lí và hai quy tắc.
- Vận dụng quy tắc làm các bài tập 28, 29, 30 tơng tự nh các ví dụ trong bài
Hớng dẫn: 31b) Đa về so sánh
a
với
bba +
.
- Ap dụng kết quả bài tập 26 với hai số (a b) và b, ta sẽ đợc
b)ba(bba +>+
hay
abba >+
.Từ đó suy ra kết quả.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập hai quy tắc đã học.
Tiết 7

Bài 4: LIÊN Hệ GIữA PHéP chia Và PHéP KHAI
PHƯƠNG - Luyện tập (tt)
Số tiết: 2
Ngày dạy 17 - 09 - 2013
Tuần dạy 04
I.MụC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố định lí khai phơng một thơng và qui tắc khai phơng một thơng, chia
hai căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng qui tắc khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức.
II. CHUẩN Bị.
GV: Chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề bài tập.
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHáP:
- Phơng pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIếN TRìNH DạY HọC.
1. ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (6ph)
- HS1: Phát biểu qui tắc khai phơng một thơng. Ap dụng tính:
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 15
a)

225
289
=
; b)


6,1
1,8
=
(Kq: a)
15
17
; b)
4
9
16
81
==
)
- HS2: Phát biểu qui tắc chia hai căn thức bậc hai. Ap dụng tính:
a)

18
2
=
; b)

500
12500
=
(Kq: a)
3
1
=
; b) 5 )

3. Bài mới.
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG
HĐ 1: Củng cố qui tắc khai phơng một th-
ơng
Hãy nhắc lại qui tắc khai phơng một thơng?
HS: nhắc lại qui tắc.
GV nêu yêu cầu bài tập 32a,c: Hãy áp dụng
qui tắc khai phơng một thơng tính
Cả lớp cùng làm hai HS thực hiện trên bảng:
GV nêu yêu cầu BT34a,c
H: Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì vận
dụng qui tắc nào?
HS : Rút gọn phân thức và qui tắc khai ph-
ơng một thơng.
HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên
bảng nhóm
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Nhận xét các nhóm
1.Bài tập củng cố qui tắc khai phơng một thơng
BT 32a,c(SGK)
a.
9 4 25 49 1
1 5 .0,01 . .
16. 9 16 9 100
25 49 1 5 7 1 7
. . . .
16 9 100 4 3 10 24
=
= = =
c)

41.289 289 17
164 4 2
= =
BT 34a,c (SGK)
a)
2 2 2
2 4
2
2 4
2
2
3 3 3
3
3( 0)
= =
= = <

ab ab ab
a b
ab
a b
ab
Do a
ab
c)
2 2
2 2
9 12 4 (3 2 )a a a
b b
+ + +

=
2 3 2 3a a
b b
+ +
= =


(Với
1,5; 0)a b <
HĐ 2: Củng cố qui tắc chia hai căn thức
bậc hai
GV nêu đề bài 33a,c
H: nêu dạng của phơng trình câu a, c? Cách
giải? Sử dụng qui tắc nào để tính nghiệm?
Yêu cầu HS làm bài trên phiếu nhóm.
HS: Phơng trình câu a có dạng phơng trình
bậc nhất nghiệm
b
x
a

=
.Câu c có dạng đa
về
2
x a=
. Sử dụng qui tắc chia hai căn thức
bậc hai tính nghiệm. HS làm bài phiếu nhóm
2.Bài tập củng cố qui tắc chia hai căn thức bậc
hai

BT 33. Giải phơng trình:
) 2. 50 0
50 50
25 5
2
2
a x
x x x
=
= = = =
2 2
2 2
2
1 2
12
) 3 12
3
12
4
3
2 2; 2
c x x
x x
x x x
= =
= =
= = =
HĐ 3: Mở rộng
GV nêu đề bài35a,b.
3.Bài tập mở rộng

BT 35(SGK):
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 16
HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG
H: Để tìm x ta có thể đa bài toán về dạng nào
để giải?
HS: Đa về phơng trình chứa giá trị tuyệt đối
để giải.
2HS thực hiện: a)
Yêu cầu hai HS khá thực hiện trên bảng cả
lớp cùng làm và nhận xét.
a)
2
( 3) 9x =
3 9 =x
3 9 3 9
12 6
= =
= =
x hoac x
x hoac x
vậy
1 2
12; 6x x= =
b)
2
4 4 1 6x x+ + =

2 1 6x = =

giải ra ta có 2 nghiệm
1 2
2,5; 3,5x x= =
4. Củng cố luyện tập. (5ph)
H: nhắc lại hai qui tắc: khai phơng một thơng và nhân chia hai căn thức bậc hai?
HS: nhắc lại hai qui tắc.
Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn làm bài tập36. Điền vào ô trống đúng(Đ), sai(S)
Hai đội thi đua mỗi đội bốn em chuyền phấn nhau điền và ô trống trên bảng phụ
)0,01 0,0001 ) 0,5 0, 25 ) 39 7 )(4 13).2 3(4 13) 2 3
= = < < <
a b c d x x
H: vận dụng hai qui tắc giải những loại bài tập nào?
HS: -Dạng1: Tính
-Dạng 2: Rút gọn căn thức tính giá trị
-Dạng 3: Giải phơng trình tìm x
5. Hớng dẫn học bài về nhà. (3ph)
-Học thuộc kĩ hai qui tắc khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc hai.
-Làm các bài tập 32; 33; 34 các câu còn lại tơng tự các bài tập đã giải. Giải thích vì sao đúng
sai ở bài tập 36
-HD: Bài tập 37: Chứng tỏ tứ giác MNPQ là hình vuông, vận dụng định lí Pi-ta-go tính cạnh
và đờng chéo, rồi tính diện tích.
Tiết 8
Bài 6: BIếN Đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai
Số tiết: 3
Ngày dạy 20 - 09 - 2013
Tuần dạy 04
I.MC TIấU.
1. Kin thc:HS bit c c s ca vic a tha s ra ngoi du cn v a tha s vo
trong du cn.

2. K nng:Hs nm cỏc k nng a tha s vo trong hay ra ngoi du cn.
3. Thỏi :Bit vn dng cỏc phộp bin i trờn so sỏnh hai s v rỳt gn biu thc.
II. CHUN B.
GV: giỏo ỏn , phn mu, bng ph
HS: bi son, phiu hc tp, bng nhúm.
III. PHNG PHP:
- Phng phỏp t vn , gi m, m thoi, thuyt trỡnh
- Tho lun nhúm
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 17
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
HS1: Chữa bài tập: Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết:
a) x
2
= 15 ; b) x
2
= 22,8
(câu
1 2 1 2
) 3,8730; 3,8730 ) 4,7749; 4,7749)≈ ≈ − ≈ ≈ −a x x b x x

HS2: Nêu qui tắc khai phương môt tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai? Điền vào bảng
công thức sau:
. A B =
( với
0, 0)A B≥ ≥


2
( )A A=
3. Bài mới. Giới thiệu bài:(1ph)Vận dung hai qui tắc kiểm tra trên và hằng đẳng thức
2
a a=
ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn vào trong dấu căn, được tìm hiểu trong tiết
học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV cho HS làm ?1 trang 2 SGK với
a 0;b 0≥ ≥
hãy
chứng tỏ
2
a b a b=
HS làm ?1
2 2
. .a b a b a b a b= = =
(vì
0; 0)a b≥ ≥
GV: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ
sở nào?
HS: dựa trên định lí khai phương một tích và định lí
2
.a a=
GV: Đẳng thức
2
a b a b=
trong ?1 cho ta thực
hiện phép biến đổi

2
a b a b=
. Phép biến đổi này
được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
H: hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài
dấu căn? HS: Thừa số a.
GV: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Ví dụ
HS: Ghi và theo dõi GV minh hoạ ví dụ
GV: Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn
về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được đưa ra
ngoài dấu căn. Nêu ví dụ 1b
GV: Một trong những ứng dụng của phép đưa ra
ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức(hay còn gọi là
cộng trừ căn thức đồng dạng).
Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK. Minh hoạ lời giải trên
bảng.
GV: chỉ rõ
3 5;2 5

5
được gọi là đồng dạng
với nhau.
Yêu cầu HS làm ?2. Tổ chức hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm phần a.
Nửa lớp làm phần b.
1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
VD1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a)
.2
2

3
=
.2 3 2
2
3 =
b)
2
20 4.5 2 .5 2 5= = =
VD2: Rút gọn biểu thức
2
3 5 20 5 3 5 2 .5 5
+ + = + +

3 5 2 5 5 (3 2 1) 5 6 5
= + + = + + =
Một cách tổng quát:
Với hai biểu thức A, B, ta có
2
A B A B=
tức là
Nếu A
0≥

0B ≥
thì
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 18
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HS: Hoạt động nhóm, làm bài trên bảng nhóm.

) 2 8 20 2 4.2 25.2
2 2 2 5 2 (1 2 5) 2 8 2
+ + = + +
= + + = + + =
a
)4 3 27 45 5 4 3 9.3 9.5 5
4 3 3 3 3 5 5 (4 3) 3 (1 3) 5 7 3 2 5
+ − + = + − +
= + − + = + + − = −
b
GV: Treo bảng phụ Nêu tổng quát như SGK
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3a)
2
4x y
với
0; 0x y≥ ≥
2
(2 ) 2 2x y x y x y= = =
Yêu cầu HS làm ví dụ 3b)
2
18xy
với
0; 0x y≥ <
HS:
2
18xy
với
0; 0x y≥ <
=
2

(3 ) 2 3 2 3 2y x y x y x= = −
HS: làm ?3 vào vở.
2HS lên bảng trình bày
HS1:
4 2
28a b
với b
0

4 2 2 2 2 2
7.4 7(2 ) 2 7 2 7= = = =a b a b a b a b
HS2:
2 4
72a b
với a < 0
2 4 2 2 2 2
2.36 . 2.(6 ) 6 2 6 2= = = = −a b ab ab ab
GV cho HS làm ?3 tr 25 SGK
Gọi 2HS lên bảng làm bài
2
A B A B=
Nếu A< 0 và
0B ≥
thì
2
A B A B= −
VD3:(SGK)
HĐ 2: GV: treo bảng phụ nêu tổng quát.
Với
0A



0B

ta có
2
A B A B=
Với
0A
<

0B

ta có
2
A B A B= −
GV: Trình bày ví dụ 4 (SGK) trên bảng phụ đã viết
sẵn. Chỉ rõ ở trường hợp b) và d) khi đưa thừa số
vào trong dấu căn chỉ đưa các thừa số dương vào
trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai
HS: Nghe GV trình bày và ghi bài
HS: Tự nghiên cứu ví dụ 4 trong SGK.
GV: Cho HS làm ?4 trên phiếu nhóm.
HS: làm bài trên phiếu nhóm
Nửa lớp làm câu a, c. Nửa nhóm làm câu b, d.
GV:Thu một số phiếu học tập chấm chữa và nhận
xét.
Đại diện 2HS đọc kết quả làm bài
GV: Ta có thể vận dụng qui tắc này trong việc so
2 Đưa thừa số vào trong dấu căn

Với
0A ≥

0B ≥
ta có
2
A B A B=
Với
0A
<

0B

ta có
2
A B A B= −
VD4(SGK)
?4.
a)
2
3 5 3 .5 9.5 45= = =
c)
4
ab a
với
0a

4 2 2 8 3 8
( ) .ab a a b a a b= = =


2
)1,2 5 (1,2) .5 1,44.5 7,2b
= = =
d)
2
2 5ab a−
với a
0≥
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 19
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
sánh số. Nêu ví dụ 5: So sánh
3 7

28
H: Để so sánh hai số trên em làm thế nào?
HS: Từ
3 7
ta đưa 3 vào trong dấu căn rồi so sánh
H: Có thể làm cách nào khác?
HS:Từ
28
, ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn
rồi so sánh.
GV gọi 2HS trình bày miệng theo 2 cách, GV ghi
lại.
HS1:
2
3 7 3 .7 63= =


63 28 3 7 28> ⇒ >
HS2:
28 4.7 2 7= =

3 7 2 7 3 7 28> ⇒ >
2
2 2 4
3 4
(2 ) .5 4 .5
20
ab a a b a
a b
= − = −
= −
VD5(SGK)
4. Củng cố – luyện tập. (5ph)
GV: Nêu yêu cầu bài tập 43(d, e)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
HS:Trình bày làm bài trên bảng:
2
) 0,05 28800 0,05 288.100 0,05.10 144.2 0,5 12 .2 0,5.12. 2 6 2− = − = − = − = − = −d
2 2 2 2 2
) 7.63. 7.9.7 7 .3 . 21= = =e a a a a
Bài44. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
2 2
5 2; ;
3
xy x
x

− −
Với
0; 0x y> ≥
GV: gọi đồng thời 3HS cùng lên bảng làm bài.
HS1:
2
5 2 5 .2 25.2 50− = − = − = −
HS2:
2
2 2 4
3 3 9
xy xy xy
 
− = − = −
 ÷
 
Với
0; 0x y> ≥
thì
xy
có nghĩa
HS3:
2
2 2
. 2x x x
x x
= =
Với
0x
>

thì
2
x
có nghĩa.
5. Hướng dẫn về nhà. (3ph)
-Học bài thuộc các công thức theo hai qui tắc đã học.
-Vận dụng làm các bài tập: 45; 46; 47 tr 27 SGK
-HD:
Bài 46b) Biến đổi biểu thức về dạng tổng các căn thức đồng dạng có chứa
2x
sử dụng qui
tắc đưa ra ngoài dấu căn.
Bài 47b) biến đổi biểu thức trong căn dưới dạng bình phương rồi đưa ra ngoài dấu căn rồi rút
gọn.
-Đọc trước §7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai(tiếp theo).
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 20
Tiết 9
Bài 6: BIếN Đặi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai (tt)
Số tiết: 3
Ngày dạy 24 - 09 - 2013
Tuần dạy 05
I. MC TIấU.
1. Kin thc: HS c cng c cỏc kin thc v bin i n gin biu thc cha cn bc
hai: a tha s ra ngoi du cn v a tha s vo trong du cn
2. K nng: HS cú k nng thnh tho trong vic s dng hai phộp bin i trờn.
3. Thỏi : Cn thn trong tớnh toỏn v bin i, lm vic theo qui trỡnh.
II. CHUN B.

GV: Bng ph ghi sn cỏc cụng thc v cỏc phộp bin i n gin v cn H thng bi tp.
HS: Bng nhúm phn, chun b cỏc bi tp(SGK)
III. PHNG PHP:
- Phng phỏp t vn , gi m, m thoi, thuyt trỡnh
- Tho lun nhúm
IV. TIN TRèNH DY HC.
1. n nh lp. (1ph)
2. Kim tra bi c. (10ph)
HS1: Cha bi tp 45(a, c) tr 27 SGK
a) so sỏnh
3 3
v
12

Ta cú
12 4.3 2 3= =
. Vỡ
3 3 2 3>
nờn
3 3 12>
)
c) so sỏnh
1
51
3
v
1
150
5


Ta cú
2
1 1 17
51 .51
3 3 3

= =


v
2
1 1 1
150 .150 .150 6
5 5 25

= = =


Vỡ
17
6
3
>
nờn
1 1
150 51)
5 3
>

HS2: Cha bi tp 46 tr 27 SGK

a) Vi
0x
thỡ
3x
cú ngha:
2 3 4 3 27 3 3 27 5 3x x x x + =
b) Vi
0x
thỡ
2x
cú ngha
3 2 5 8 7 18 28 3 2 5 4.2 7 9.2 28 3 2 10 2 21 2 28 14 2 28x x x x x x x x x
+ + = + + = + + = +
3. Bi mi.
HOT NG CA GV V HS NI DUNG
H 1:a tha s ra ngoi du cn
GV: Chun b bi tp bng ph
H: Cỏc s di du cn cú dng bỡnh phng
hay cha? Lm th no a tha s ra
ngoi du cn?
HS: Vit cỏc s di du cn di dng tớch
Bi 58/12.SBT Rỳt gn biu thc
a.
75 48 300 3.25 16.3 3.100
5 3 4 3 10 3 3
+ = +
= + =
b.
98 72 0.5 8 2.49 36.2 0.5 4.2
7 2 6 2 0.5.2 2 2 2 2 2

+ = +
= + = + =
c.
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 21
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
của hai số mà phải có 1 thừa số đưa được ra
khỏi dấu căn.
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện
160 2 40 3 90b b b+ −
Với b

0
=
4 10 2.2 10 3. 10 5 10b b b b+ − =
HĐ 2: Tìm x
GV: Treo bảng phụ bài 57 tr 30 SGK
Yêu cầu HS hãy chọn câu trả lời đúng? Giải
thích.
HS:
25 16 9x x− = ⇒

5 4 9 9 81x x x x− = ⇒ = ⇒ =
Lưu ý HS các trường hợp chọn nhầm.
Bài 77(a) tr 15 SBT.
H: Vận dụng kiến thức nào để đưa về phương
trình bậc nhất để giải?
HS: vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học:
x a=

với
0a

thì
2
x a=
GV: Yêu cầu HS(khá) giải phương trình này.
Bài 57/30 SGK
25 16 9x x− =
khi x bằng: A. 1 ; B. 3 ; C. 9; D. 81
Bài 77a: Tìm x biết:
2
2 3 1 2 2 3 (1 2)
2 3 3 2 2 2 2 2 2
x x
x x x
+ = + ⇔ + = +
⇔ + = + ⇔ = ⇔ =
HĐ 3:Rút gọn biểu thức
GV hướng dẫn HS làm bài 47/27SGK
H: Biểu thức dưới dấu căn có dạng bình
phương hay chưa?
H: Nếu có hãy đưa biểu thức đó ra khỏi dấu
căn
GV: Cho một HS đứng tại chỗ trình bày GV
ghi bảng
H: Hãy đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng
bình phương và làm tương tự như câu a
Bài 47/27 SGK
2

2 2
3
2 3( ) 2
2 ( )( )
2
x y
x y
x y x y x y
+
+
=
− − +
2 ( ) 3
( )( )
2
x y
x y x y
+
=
− +
(với x

0; y

0)
2 3 6
( ) 2
x y
x y
= =



b.
2 2 2 2
2 2
5 (1 4 4 ) 5 (1 2 )
2 1 2 1
a a a a a
a a
− + = −
− −
2 1 2
2 (2 1) 5
5
2 1 2 1
a a
a a
a a


= =
− −
= 2a
5
(Với a > 0.5)
HĐ 4: So sánh
GV: Nêu bài tập 56 a), b)
H: Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức
theo thứ tự tăng dần?
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài, cả

lớp cùng làm và nhận xét
HS: Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so
sánh
Bài 56 tr 30 SGK
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
)2 6 29 4 2 3 5a < < <
) 38 2 14 3 7 6 2b < < <
4. Củng cố – luyện tập. (2ph)
H:Để so sánh các căn bậc hai ta làm thế nào?
H:Khi nào ta có thể đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn?
5. Hướng dẫn về nhà. (2ph)
- Về nhà học thuộc hai phép biến đổi đã học
GIO N I S 9A - gv: NGUYN HU BIN - THCS TAM HNG
Nm hc 2013 - 2014
Trang 22
- Xem trc hai phộp bin i tip theo
- Lm cỏc bi tp:59,60,65SBT/13
Tiết 10
Bài 6: BIếN Đặi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai (tt2)
Số tiết: 3
Ngày dạy 27 - 09 - 2013
Tuần dạy 05
I.MC TIấU.
1. Kin thc:HS bit cỏch kh mu biu thc ly cn v trc cn thc mu.
2. K nng:Bc u bit cỏch phi hp v s dng cỏc phộp bin i trờn.
3. Thỏi :Cn thn trong tớnh toỏn v thc hnh cỏc qui tc bin i
II. CHUN B.
-GV: Bng ph ghi sn h thng kin thc v ni dung bi tp.
-HS : Bng nhúm phn mu

III. PHNG PHP:
- Phng phỏp t vn , gi m, m thoi, thuyt trỡnh
- Tho lun nhúm
IV. TIN TRèNH DY HC.
1. n nh lp. (1ph)
2. Kim tra bi c. (5ph)
HS1: Rỳt gn biu thc sau:
a.
2 125 4 45 20 3 80 +
b.
5 3 36 2 16 ( 0)a a a a +
3. Bi mi.
HOT NG CA GV V HS NI DUNG
H 1: Kh mu biu thc ly cn.
GV: Khi bin i biu thc cha cn bc hai,
ngi ta cú th s dng kh mu biu thc ly
cn.
Nờu vớ d 1:
H:
2
3
cú biu thc ly cn l biu thc no?
Mu l bao nhiờu?
HS: Biu thc ly cn l
2
3
vi mu l 3
GV: Hng dn nhõn t v mu biu thc ly
cn
2

3
vi 3 mu l 3
2
ri khai phng mu
HS:Cựng theo dừi v thc hin
2
2 2.3 6
3 3 3
= =
1.Kh mu biu thc ly cn.
VD 1:(SGK)
Mt cỏch tng quỏt
Vi cỏc biu thc A,B m A.B
0

v
0B

ta
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 23
H: Làm thế nào để khử mẫu (7b) của biểu thức
lấy căn.
HS: Ta phải nhân tử và mẫu với 7b
GV: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.
HS lên bảng làm.
( )
2
5 5 .7 35 35

7 7 7
7
a a b ab ab
b b b
b
= = =
Ở kết quả, biểu thức lấy căn là 35ab không còn
chứa mẫu nữa.
H: Qua các ví dụ trên em hãy nêu rõ cách làm
khử mẫu của biểu thức lấy căn?
HS: Để khử mẫu của biểu thức ta phải biến đổi
biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình
phương của một số hoặc biểu thức rồi khai
phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
GV đưa công thức tổng quát lên bảng phụ.
GV: Yêu cầu HS làm ?1 ba HS dồng thời lên
bảng trình bày.
có:
A AB
B B
=
?1
2
4 4.5 1 2
) .2 5 5
5 5 5 5
a = = =
2
3 3.125 3.5.5 5 15 15
)

125 125.125 125 125 25
b
= = = =
3 3 2 2
3 3.2 6 6
)
2 2 .2 4 2
a a a
c
a a a a a
= = =
(Vớia>0)
Cách 2:
2
3 3.5 3.5 15
125 125.5 25 25
= = =
HĐ 2: Trục căn thức ở mẫu:
GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu,
việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là
trục căn thức ở mẫu
GV: Đưa ví dụ 2 treo bảng phụ trình bày lời
giải.
HS: Đọc ví dụ2 (SGK)
GV: Trong ví dụ ở câu b, để trục căn thức ở
mẫu, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức
3 1−
. Ta gọi biểu thức
3 1+
và biểu thức

3 1−
là hai biểu thức liên hợp của nhau.
H: Tương tự ở câu c, ta nhân tử và mẫu với
biểu thức liên hợp của
5 3−
là biểu thức
nào? HS: Là biểu thức
5 3+
GV: Treo bảng phụ kết luận tổng quát SGK
HS: Đọc tổng quát.
H: Hãy cho biết biểu thức liên hợp của
? ? ? ?A B A B A B A B+ − + −
HS: Biểu thức liên hợp của
A B+

A B−
của
A B−

A B+

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 Trục
căn thức ở mẫu.
6 nhóm 2 nhóm làm một câu
GV: Kiểm tra và đánh giá kết quả bài làm của
các nhóm. ?2
2. Trục căn thức ở mẫu:
VD 2:(SGK)
Một cách tổng quát
a) Với các biểu thức

A,B mà B > 0, ta có

A A B
B
B
=
b) Với các biểu thức A, B, C mà A
0


2
A B≠
, ta có
2
( )C C A B
A B
A B
±
=

±
c) Với các biểu thức A, B, C mà A
0≥
, B
0≥
vàA
B≠
,ta có
( )C C A B
A B

A B
=

±
m
?2
5 5 8 5.2 2 5 2
)
3.8 24 12
3 8
a = = =
*
2 2 b
b
b
=
với b > 0
2
5(5 2 3)
5 25 10 3
)
5 2 3 (5 2 3)(5 2 3) 25 (2 3)
25 10 3
13
b
+
+
= =
− − + −
+

=
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 24
4 4( 7 5) 4( 7 5)
) 2( 7 5)
7 5 2
7 5
c
− −
= = = −

+
6 6 (2 )
*
4
2
a a a b
a b
a b
+
=


Vớia>b>0
2 2 (1 )
*
1
1
a a a

a
a
+
=


(Với
a
0; 1)a≥ ≠
4. Củng cố – luyện tập. (6ph)
GV: Nêu yêu cầu bài tập1 lên bảng phụ:Cả lớp làm bài tập, hai HS lên bảng trình bày
HS1: Câu a-c, HS2: Câu b-
2
2
2
1 1.6 1 3 3.2 1
) 6 ) 6
600 100.6 60 50 50.2 10
(1 3) ( 3 1) 1 ( 3 1) 3
) )
27 3 3 9
a b
a ab ab
c d ab ab ab
b b b
= = = =
− − −
= = = =
5. Hướng dẫn về nhà. (3ph)
- Học bài, ôn lại cách khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

- Làm bài tập các phần còn lại của bài 48, 49, 50, 51, 52 /tr29,30 SGK.
- Làm bài tập 68, 69/tr14 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập
TiÕt 11
Bµi : luyÖn tËp
Sè tiÕt: 1
Ngµy d¹y 01 - 10 - 2013
TuÇn d¹y 06
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức
lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3. Thái độ:Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ ghi sẵn các công thức về các phép biến đổi đơn giản về căn thức.Hệ thống bài
tập.
HS : Bảng nhóm – phấn, chuẩn bị các bài tập(SGK)
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đặt vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình
- Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)
HS1: Chữa bài tập: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn:

2 2 2 2 2
)
5
5 2

a
+ +
=

2 3
) 7 4 3
2 3
b
+
= +

3. Bài mới.
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9A - gv: NGUYỄN HỮU BIỂN - THCS TAM HƯNG
Năm học 2013 - 2014
Trang 25
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết
biểu thức chữ đều có nghĩa)
GV: Nêu yêu cầu bài tập 53(a)
H: Với bài này phải sử dụng kiến thức nào
để rút gọn biểu thức?
HS: Sử dụng hằng đẳng thức
2
A A=

phép biến đổi đưa ra ngoài dấu căn
GV:gọi HS1 lên bảng trình bày cả lớp làm
vào vở.
H: Bài 53d làm như thế nào?
HS: Nhân tử và mẫu của biểu thức đã cho

với biểu thức liên hợp của mẫu.
H: hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu?
HS: là
a b−
H: Có cách nào làm nhanh gọn hơn không?
GV: nhấn mạnh : Khi trục căn thức ở mẫu
cần chú ý phương pháp rút gọn (nếu có thể)
thì cách giảit sẽ gọn hơn.
GV: Nêu bài tập 54
H:Có thể dùng phương pháp nào để rút gọn
nhanh biểu thức ?
HS: Phân tích tử mẫu thành tích rồi rút gọn.
Cả lớp làm bài tập gọi 2 HS trình bày trên
bảng.
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài và gọi HS2 lên
bảng trình bày.
Dạng 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu
thức chữ đều có nghĩa)
Bài 53: rút gọn biểu thức :
a)
2
18( 2 3)−

3 2 3 2 3( 3 2) 2= − = −
d)
( )( )
( )( )
a ab a ab a b
a b a b a b
+ + −

=
+ + −

( )a a a b a b b a a a b
a
a b a b
− + − −
= = =
− −
Cách 2: :
( )a ab a a b
a
a b a b
+ +
= =
+ +
Bài tập 54: Rút gọn các biểu thức sau:
2 2 2(1 2)
2
1 2 1 2
+ +
= =
+ +
:
( 1)
1 ( 1)
a a a a
a
a a
− −

= = −
− − −
HĐ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử.
GV: Nêu yêu cầu bài tập 55
H: Dùng phương pháp nào để phân tích biểu
thức thành nhân tử ?
HS:Dùng phương pháp nhóm nhiều hạng tử.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 3 nhóm
làm câu a), 3 nhóm làm câu b)
HS: Hoạt động nhóm làm bài
Cả lớp nhận xét.
Sau 3’, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình
bày
Kiểm tra thêm vài nhóm khác
H: Sử dụng phương pháp nào để phân tích đa
thức thành nhân tử?
HS: Khai triển hằng đẳng thức
2 2
a b−
GV: Tương tự các câu còn lại như câu. Hs tự
làm
Dạng 2. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 55
). 1 ( 1) ( 1)
( 1)( 1)
a ab b a a b a a a
a b a
+ + + = + + +
= + +
3 3 2 2

)
( ) ( ) ( )( )
b x y x y xy x x y y x y y x
x x y y x y x y x y
− + − = − + −
= + − + = + −
Bài tập bổ sung Phân tích đa tứhc thành nhân tử
a.
2
4 2 2 2 2 2 2
2( 2 2)
x x x x x
x x
− + − = − + + −
= − + +
b.
2
9 3 3x x− + −
c.
2 2
a b a b+ + −

×