Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 7. Biến cố ngẫu nhiên rời rạc (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.72 KB, 14 trang )

Theo dõi mẫu đối thoại sau:
Dạo này
buôn bán thế
nào ?
Cũng tàm tạm, thường là 3
hoặc 4 cái mỗi ngày, hôm
nào nhiều thì bán được 6
cái cũng có hôm chẳng bán
được cái nào.
Người bán
điện thoại
Trong tình huống giao tiếp trên ta chú ý các chi
tiết trong câu trả lời :

+ Thường là 3 hoặc 4 cái mỗi ngày
+ Hôm nào nhiều thì bán được 6 cái
+ Có hôm chẳng bán được cái nào
* Ví dụ 1 : Trong tình huống trên,gọi
X là số máy điện thoại mà người
đó bán được trong một ngày.
Đại lượng X có các đặc điểm:
+ Giá trị của X là một số thuộc
tập hợp {0;1;2;3;4;5;6}
+ Giá trị của X là ngẫu nhiên
không đoán trước được
Ta nói : X là biến ngẫu nhiên rời rạc
* Định nghĩa: Đại lượng X gọi là một
biến ngẫu nhiên rời rạc nếu nó nhận
giá trị thuộc tập số hữu hạn nào đó và
giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự


đoán trước được.
Đại lượng X có các đặc điểm gì ?
?
* Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu
nhiên rời rạc X có dạng:
Trong đó:
+x
1
, x
2
,…, x
n
là các giá mà X có thể nhận
+ p
k
= p(X=x
k
), với k = 1, 2, 3, …,n
* Chú ý : Trong bảng 1, ta luôn có:
p
1
+p
2
+…+p
n
=1
X
x
1
x

2

x
n
P
p
1
p
2

p
n
Bảng 1
* Ví dụ 2 : Trong ví dụ 1, giả sử X có
bảng phân bố xác xuất như sau:
X 0 1 2 3 4 5 6
P
0,0
5
0,1 0,1 0,3
0,2
5
0,1 0,1
Hãy tính xác suất để trong một ngày người
đó bán được :
a/ nhiều hơn 3 cái điện thoại
b/ đúng 2 cái điện thoại
c/ không quá 2 cái điện thoại
Giải:
a/ xác suất để trong một ngày người đó bán

được nhiều hơn 3 cái điện thoại :
p(x > 3) = p(x = 4) + p( x = 5) + p (x = 6)
= 0,25 + 0,1 + 0,1 = 0,45
Giải:
b/Xác suất để trong một ngày người đó bán được
đúng 2 cái điện thoại :
p( x = 2) = 0,1
Giải:
c/Xác suất để trong một ngày người đó bán
được không quá 2 cái điện thoại :
p( x 2) = p(x = 0) + p( x = 1) + p (x = 2)
= 0,05 + 0,1 + 0,1 = 0,25

* Ví dụ 1 : Trong tình huống trên,
gọi X là số máy điện thoại mà người
đó bán được trong một ngày.
Đại lượng X có các đặc điểm:
+ Giá trị của X là một số thuộc
tập hợp {0;1;2;3;4;5;6}
+ Giá trị của X là ngẫu nhiên
không đoán trước được
Ta nói : X là biến ngẫu nhiên rời rạc
Hoạt động nhóm
* Ví dụ 3: Có 5 viên phấn trắng và 4 viên phấn
màu.Chọn ngẫu nhiên 3 viên phấn.Gọi X là số
viên phấn trắng trong 3 viên phấn được chọn.
a/ X có phải là biến ngẫu nhiên rời rạc hay
không? Tại sao ?
b/ Lập bảng phân bố xác suất của X.
c/ Dựa vào bảng phân bố xác suất tính xác suất

để trong 3 viên phấn được chọn có không quá
2 viên phấn trắng.
Giải :
a/Ta thấy:
+ Giá trị của X là một số thuộc tập hợp {0;1;2;3}
+ Giá trị của X là ngẫu nhiên không dự đoán
trước được
Vậy X là biến ngẫu nhiên rời rạc .
Giải :

3
9
/ Số phần tử của không gian mẫu: = Cb • Ω
( )
3
4
3
9
0
1
21
C
p x
C
• = = =
( )
1
5
2
4

3
9
1
5
14
C
C
p x
C
• = = =
( )
2
5
1
4
3
9
1
2
0
21

C
C
p x
C
• = = =
( )
3
5

3
9
3
5
42
C
p x
C
• = = =
Vậy bảng phân bố xác suất của X :
P
3210X
1
21
5
14
10
21
5
42
Giải :

c/. p( x 2) = p(x = 0) + p( x = 1) + p (x = 2)
1 5 10
= + + =
21 14 21
37

42


1.Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc :
- Định nghĩa: Đại lượng X gọi là một biến ngẫu nhiên
rời rạc nếu nó nhận giá trị thuộc tập số hữu hạn nào đó
và giá trị đó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được.
2. Phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc :
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc X
có dạng:
X
x
1
x
2

x
n
P
p
1
p
2

p
n
Bài tập về nhà: từ bài 43 đến bài 46 (Sgk, trang 90 - 91)

×