Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN  LÝ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN QUANG HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 12 trang )

GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN − LÝ
TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN QUANG HỌC Ở
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG


9. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
• Q trình học tập ở đại học đã bồi dưỡng cho sinh
viên năng lực dạy học, năng lực giáo dục và năng lực
nghiên cứu khoa học. Đồng thời, quá trình dạy học đại
học đã góp phần bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm
nghề nghiệp, phẩm chất của người giáo viên.
• Trong chương trình vật lý THCS các chương Quang
học có liên quan mật thiết tới những nội dung của học
phần Quang học mà sinh viên được học ở Đại học.
Chính vì vậy mà giảng viên hồn tồn có thể giúp sinh
viên phát triển năng lực dạy học của sinh viên ngành
sư phạm Toán − Lý của trường Đại học Hùng Vương
thông qua dạy học học phần này.


10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA
ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
- Ngồi nước:
• Xu hướng đổi mới công tác đào tạo giáo viên hiện
nay ở nước ta cũng như khu vực và quốc tế là
chuyển từ đào tạo kiến thức kĩ năng mang tính kinh
viện sang đào tạo các năng lực hành động.
• Nghiên cứu về năng lực và năng lực dạy học đã
được các nhà giáo dục nước ngoài nghiên cứu từ
lâu và số lượng phong phú nhưng phần lớn tài liệu


của các tác giả nước ngoài mới khai thác được
những khái niệm chung, khái niệm ban đầu.


10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA
ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
- Trong nước:
• Ở Việt Nam, u cầu đổi mới phương pháp dạy học đã và
đang được tất cả các bậc học từ tiểu học, THCS, THPT cho
đến các trường cao đẳng, đại học.
• Các nhà sư phạm Việt Nam cũng đã đề cập đến năng lực dạy
học nhưng phần lớn là nghiên cứu về các phương pháp dạy
học nói chung cho tất cả các mơn học.
• Đã có một đề tài nghiên cứu về việc góp phần nâng cao năng
lực dạy học cho sinh viên sư phạm thuộc nhiều chuyên
ngành khác nhau. Tuy nhiên, ở trường Đại học Hùng Vương
công việc này chủ yếu mới dừng lại ở nhiệm vụ của các môn
tâm lý, học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường
xuyên, còn với các học phần chun ngành thì khơng nhiều.


11. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


Mục tiêu khoa học cơng nghệ: Đề xuất một số biện pháp
phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán − Lý
trong dạy học học phần Quang học.

• Sản phẩm khoa học: Một số bài dạy trong học phần Quang
học góp phần phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư

phạm Toán − Lý.

• Hướng ứng dụng và phát triển: Dùng các bài soạn giảng
dạy cho sinh viên CĐSP Toán − Lý để kiểm nghiệm các biện
pháp đưa ra. Các biện pháp và các bài soạn trong đề tài có thể
áp dụng cho sinh viên ĐHSP Toán − Lý, CĐSP Lý − Hóa và mở
rộng kết quả áp dụng cho sinh viên ĐHSP Vật lý.


12. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

12.1 Đối tượng nghiên cứu
• Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực dạy
học cho sinh viên ngành sư phạm Toán − Lý.
12.2 Phạm vi nghiên cứu
• Phát triển năng lực dạy học thông qua dạy học học
phần Quang học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm
Toán − Lý, trường Đại học Hùng Vương.


13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Tìm hiểu cơ sở thực tiễn và lý luận của việc góp phần
phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm
Toán − Lý trong dạy học học phần Quang học.
• Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực dạy
học cho sinh viên sư phạm Toán − Lý trong dạy học
học phần Quang học.
• Soạn một số giáo án sử dụng các biện pháp phát triển
năng lực dạy học cho sinh viên để giảng dạy học phần
“Quang học” cho sinh viên K9 CĐSP Tốn − Lý.

• Kiểm nghiệm và đánh giá giả thuyết khoa học thông
qua thực nghiệm khoa học, đánh giá tính khả thi hiệu
quả của việc góp phần phát triển năng lực dạy học


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN − LÝ TRONG
DẠY HỌC HỌC PHẦN QUANG HỌC
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Năng lực
1.1.2. Năng lực hành động
1.1.3. Năng lực sư phạm
1.1.4. Năng lực dạy học
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc hình thành và phát triển năng lực dạy học cho sinh
viên sư phạm ngành Toán − Lý trong dạy học học phần Quang học
1.2.1. Mối liên hệ giữa chương trình môn Vật lý THCS với học phần Quang học
1.2.2. Thực trạng của việc và dạy học phần Quang học trong chương trình đào
tạo
1.2.3. Vấn đề bồi dưỡng và phát triển năng lực dạy học cho sinh viên qua học
phần Quang học
1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy học
Kết luận chương 1


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN QUANG HỌC
2.1. Nội dung, chương trình học phần Quang học
2.2. Cơ sở khoa học để phát triển năng lực dạy học cho sinh viên trong dạy

học học phần Quang học
2.2.1. Khái quát về một số biện pháp phát triển năng lực dạy học các môn tự
nhiên
2.2.2. Những kiến thức sinh viên đã được trang bị trước khi học học phần
Quang học
2.2.3. Ảnh hưởng của học phần Quang học đến hoạt động học và sẽ dạy
của sinh viên trong tương lai
2.3. Một số giải pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên trong dạy
học học phần Quang học
2.3.1. Tác động vào các yếu tố đặc thù chuyên ngành của nội dung học
phần
2.3.2. Vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học trong truyền đạt kiến
thức chun mơn
2.3.3. Một số ví dụ vận dụng thiết kế bài dạy học phần Quang học góp phần
phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm ngành Toán − Lý
Kết luận chương 2


CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp thực nghiệm
3.3.1. Mục đích thực nghiệm
3.3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
3.3.3. Phương pháp thực nghiệm
3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm
3.2.2. Chuẩn bị thực nghiệm
3.2.3. Nội dung thực nghiệm
3.3. Kết quả thực nghiệm
Kết luận chương 3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa


Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra, quan sát
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm
+ Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm



Phương pháp thống kê toán học


16. SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
• Phạm vi và Địa chỉ (dự kiến) ứng dụng các kết quả
đề tài: Các lớp cao đẳng và đại học sư phạm ngành Tốn

− Lý, CĐSP Lý − Hóa, Lý − KTCN ở trường Đại học Hùng
Vương.

• Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu:
Các kết quả nghiên cứu có thể giúp sinh viên sư phạm

ngành Tốn − Lý có thể tự tin, giảng dạy tốt các các nội
dung Quang học trong Vật lý lớp 7 và Vật lý lớp 9.

• Khả năng phát triển của đề tài: Có thể mở rộng kết quả
của đề tài theo hướng góp phần phát triển năng lực dạy
học cho sinh viên sư phạm Vật lý thông qua việc dạy học
học phần Quang học.



×