Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

giáo án MT5- anh em coi thử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 68 trang )


Ngày soạn: 13/08/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 16/08/2010
5
C_X
: 17/08/2010
5
BN
: 19/08/2010
5
A
, 5
B
: 20/08/2010
BÀI 1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Hs tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về
họa sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Kĩ năng.
Hs nhận xét được sơ lược hình ảnh và màu sắc trong tranh.
3. Thái độ.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và một số tranh khác của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Học sinh.
SGK, một số phiên bản tranh của Tô Ngọc Vân ( nếu có).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
T
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
20’
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu vài
nét về họa sĩ Tô
Ngọc Vân.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
xem tranh
1. Vài nét về họa sĩ Tô Ngọc
Vân.
Gv chia Hs thành 2 nhóm để
thảo luận.
Y/c Hs đọc mục 1 trong SGK.
Y/c các nhóm thảo luận.
? Hãy nêu vài nét về tiểu sử của
họa sĩ Tô Ngọc Vân?
? Hãy nêu một vài giai đoạn có
ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng
tác của họa sĩ?
? Em biết gì về các tác phẩm của

họa sĩ Tô Ngọc Vân?
Gv Y/c Hs đại diện trình bày và
cho các nhóm bổ sung.
Gv bổ sung, tóm tắt tiểu sử của
Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Xem tranh.
Gv Y/c các nhóm xem tranh
Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo
Hs thảo luận.
Hs đọc
Hs trả lời.
Đại diện nhóm trình bày.
Hs xem tranh.
1

2’
1’
3. Hoạt động 3:
Nhận xét, đánh
giá.
4. Hoạt động 4:
Dặn dò Hs.
luận.
? Hình ảnh chính của bức tranh
là gì?
? Hình ảnh chính được vẽ như
thế nào?
? Ngoài ra, bức tranh còn có
những hình ảnh nào nữa?
? Màu sắc của bức tranh như thế

nào?
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
? Em có thích bức tranh này
không? Tại sao?
Y/c đại diện nhóm trả lời.
Y/c các nhóm khác nhận xét.
Gv bổ sung, hệ thống lại.
* Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là
một trong những tác phẩm tiêu
biểu của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
Bố cục đơn giản, cô đọng; hình
ảnh chính là một thiếu nữ thành
thị trong tư thế ngồi nghiêng,
dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi,
tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay
phải nâng nhẹ cánh hoa….
3. Nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét chung về tiết học.
Khen ngợi các nhóm, cá nhân
tích cực phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
4. Dặn dò Hs.
Hs sưu tầm thêm tranh của họa
sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét
tranh.
Chuẩn bị bài sau: Màu sắc trong
trang trí.
Hs về Qs màu sắc trong thiên
nhiên.
Chuẩn bị dụng cụ học vẽ.

Hs thảo luận.
- Thiếu nữ mặc áo dài
trắng.
- Hình mảng đơn giản,
chiếm diện tích lớn trong
tranh.
- Bình hoa đặt trên bàn.
- Màu chủ đạo là màu
trắng, xanh, hồng…
- Chất liệu sơn dầu.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
2

Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 23/08/2010
5
C_X
: 24/08/2010
5
BN
: 25/08/2010
5
A
, 5
B
: 27/08/2010
BÀI 2
VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
2. Kĩ năng.
Hs biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
3. Thái độ.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Bảng màu, trực quan, cách vẽ.
2. Học sinh.
Giấy vẽ, màu vẽ, dụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS
cách vẽ màu.
1. Quan sát, nhận xét.

Gv cho Hs Qs màu sắc trong các
bài trang trí và đặt câu hỏi để Hs
nhận biết:
? Có những màu nào trong bài
trang trí?
? Các màu được vẽ như thế nào
trong bài trang trí?
? Màu của họa tiết và màu nền
được vẽ như thế nào?
? Em thấy đậm nhạt của các
màu trong các bài trang trí như
thế nào?
? Em thấy các bài trang trí có
bao nhiêu màu?
? Theo em bài trang trí đẹp là
bài vẽ như thế nào?
2. Cách vẽ màu.
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ:
Gv thị phạm cách pha màu, vẽ
màu trên bảng để Hs nhận biết
được cách vẽ màu.
Hs Qs.
Hs trả lời.
- Họa tiết giống nhau vẽ
cùng màu và cung đậm
nhạt.
- Khác nhau.
- Không giống nhau.
- Từ 3 – 4 màu.
- Vẽ đều màu, rõ trọng tâm,

họa tiết nổi bật.
3

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
Gv nhấn mạnh:
+ Chọn các loại màu phù hợp
với khả năng để sử dụng cho
phù hợp với bài vẽ.
+ Biết cách phối màu.
+ Không dùng quá nhiều màu
trong 1 bài vẽ.
+ Chọn màu, phối màu ở các
hình mảng và họa tiết sao cho
hài hòa.
+ Họa tiết, mảng hình giống
nhau phải vẽ cùng màu và cùng
một độ đậm nhạt.
+ Chú ý vẽ đúng quy luật và
đậm nhạt của nền với họa tiết.

3. Thực hành.
Gv Y/c Hs thực hành
+ Hs tìm khuôn khổ đường diềm
sao cho phù hợp với khổ giấy.
+ Tìm và sắp xếp họa tiết, vẽ
màu cho bài trang trí.
+ Vẽ đều màu, gọn, không vẽ
chờm màu ra ngoài hình vẽ.
+ Chú ý đậm nhạt của họa tiết
so với màu nền.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv gợi ý Hs nhận xét đánh giá:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Cách vẽ màu.
Gv nhận xét, đánh giá.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò Hs.
Hs về Qs và sưu tầm các bài
trang trí.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề
tài Trường em.
Hs Qs trường, lớp học.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học
vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét đánh giá.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
Hs Qs.

Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 06/09/2010
4

5
C_X
: 07/09/2010
5
BN
: 08/09/2010
5
A
, 5
B
: 10/09/2010
BÀI 3
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ.
2. Kĩ năng.
Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Trường em.
3. Thái độ.
Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, cách vẽ.
2. Học sinh.

Giấy vẽ, odụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
tìm, chọn nội
dung đề tài.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài.
Gv giới thiệu trực quan cho Hs Qs
và gợi ý Hs nhận biết:
? Ngôi trường của em có những
gì? Hãy tả sơ qua khung cảnh
ngôi trường của em?
? Hãy kể một số các hoạt động
thường diễn ra trong trường học
của em?
? Em sẽ tả lại hoạt động nào khi
vẽ tranh về đề tài trường em?
? Tranh vẽ trường học có thể vẽ
những gì?

Gv nhận xét, bổ sung.
2. Cách vẽ.
Gv hướng dẫn, gợi ý Hs cách vẽ:
+ Chọn các hình ảnh ( cảnh gì,
hoạt động gì?)
+ Sắp xếp hình ảnh chính, phụ
cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung hoạt động, tư
thế, trang phục…
Hs Qs.
- Lớp học, cây cối, sân
trường …
- Học tập, vụi chơi, lao
động…
Hs trả lời.
- Phong cảnh, học tập, lao
động…
Hs Qs.
5

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.

5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Chú ý: Không vẽ quá nhiều
hình ảnh.
- Hình vẽ đơn giản, không
quá nhiều chi tiết rườm rà.
- Cần phối hợp màu sắc
chung cho cả bức tranh
( Chú ý đậm nhạt để làm
nổi bật các hình ảnh
chính).
3. Thực hành.
Gv Y/c Hs thực hành.
Gv theo dõi, giúp đỡ Hs:
+ Sắp xếp các hình ảnh cho cân
đối, có chính, có phụ.
+ Chú ý giúp đỡ Hs để Hs vẽ
được các hoạt động của nhân vật
cho sinh động.
+ Gợi ý cách vẽ đậm nhạt để tranh
vẽ có trọng tâm.
+ Động viên để Hs cố gắng hoàn
thành bài tại lớp.
Khen ngợi, động viên Hs kịp thời.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv cùng Hs chọn một số bài để
đánh giá, nhận xét:
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách bố cục.

+ Cách vẽ màu.
Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về Qs quang cảnh xung quanh.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu:
Khối hộp và khối cầu.
Hs Qs các đồ vật mang dạng khối
hộp và khối cầu.
Chuẩn bị dụng cụ học vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
+ Phù hợp, đúng đề tài.
+ chặt chẽ, hợp lí….
+ Màu sắc tươi sáng…
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
6

Ngày soạn: 11/09/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 13/09/2010
5
C_X
: 14/09/2010
5
BN
: 16/09/2010
5
A

, 5
B
: 17/09/2010
BÀI 4
VẼ THEO MẪU
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs hiểu được cấu trúc của khối hộp và khối cầu. Biết Qs, Ss, nhận xét hình
dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
2. Kĩ năng.
Hs biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
3. Thái độ.
Hs quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, mẫu vẽ, cách vẽ…
2. Học sinh.
SGK, giấy vẽ, dụng cụ học vẽ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
T
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
4’

1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ.
1. Quan sát, nhận xét.
Gv giới thiệu mẫu để Hs Qs
và gợi ý để Hs nhận biết:
? Khối hộp có mấy mặt?
? Các mặt của khối hộp có
đặc điểm gì?
? Ở vị trí của mình, em thấy
khối hộp có mấy mặt?
? Khối cầu có đặc điểm gì?
? Hãy so sánh bề mặt của
khối hộp và khối cầu?
? Hãy kể tên một số vật dụng
mang dạng khối hộp và khối
cầu?
Gv nhận xét, bổ sung
2. Cách vẽ.
Gv Hướng dẫn Hs cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ chiều cao,
chiều ngang của mẫu để vẽ
Hs Qs.
- Khối hộp có 6 mặt.
- Các mặt đối diện bằng nhau.
Hs trả lời.

- Các bề mặt của khối cầu đều
cong đều.
Hs trả lời.
Hs Qs.
7

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
khung hình chung.
+ Vẽ khung hình của từng vật
mẫu.
+ Vẽ các nét chính của các
vật mẫu.
+ Vẽ chi tiết.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ đậm
nhạt.
- Chú ý: Đậm nhạt phải có đủ
3 độ: Đậm – đậm vừa – nhạt.
- Lưu ý: Vẽ khung hình
chung cho đúng để tỉ lệ được

chính xác hơn.
3. Thực hành.
Gv bày mẫu, Y/c Hs thực
hành.
Gv Qs, hướng dẫn Hs:
- Luôn so sánh tỉ lệ 2 vật mẫu
để xác định đúng khung hình
chung.
- Chú ý vẽ bố cục sao cho cân
đối.
- Đậm nhạt nên vẽ đơn giản
bằng 3 độ đậm nhạt chính.
- Luôn so sánh đậm nhạt giữa
2 vật mẫu để vẽ cho mẫu nổi
bật.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv cùng Hs chọn một số bài
để nhận xét, đánh giá:
+ Hình vẽ.
+ Bố cục.
+ Đậm nhạt.
Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về Qs các đồ vật có dạng
khối hộp và khối cầu.
Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo
dáng: Nặn con vật quen
thuộc.
Hs chuẩn bị đất nặn, dụng cụ

học vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
+ Gần giống mẫu.
+ Cân đối, vừa phải.
+ Đủ 3 sắc độ.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
8

Ngày soạn: 18/09/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 20/09/2010
5
C_X
: 21/09/2010
5
BN
: 23/09/2010
5
A
, 5
B
: 24/09/2010
BÀI 5
TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm các con vật trong các hoạt động.

2. Kĩ năng.
Hs biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
3. Thái độ.
Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, cách vẽ, cách nặn….
2. Học sinh.
Đất nặn, giấy vẽ, dụng cụ nặn và vẽ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn kđịnh tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÚA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách nặn.
1. Quan sát, nhận xét
Gv cho Hs Qs trực quan và gợi ý
để Hs nhận biết:
? Các loài vật có đặc điểm gì
giống và khác nhau?

? Em thấy màu sắc của các con
vật như thế nào?
? Em hãy kể tên các bộ phận của
một con vật mà em biết?
? Các bộ phận đó có đặc điểm
như thế nào?
? Hình dáng, đặc điểm các bộ
phận đó có giống nhau không?
Gv nhận xét, kết luận.
2. Cách nặn, vẽ con vật.
Gv hướng dẫn Hs cách nặn:
+ Có 2 cách nặn:
- Nhào trộn đất kĩ trước khi nặn.
* Cách 1:
- Nặn hình dáng chung của các
Hs Qs.
- Đều có các bộ phận như
nhau.
- Khác nhau.
Hs trả lời
- Khác nhau.
Hs Qs.
9

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.

4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
bộ phận của con vật trước.
- Dùng dụng cụ gọt tỉa cho
giống trong thực tế.
- Ghép các bộ phận lại với nhau
sau đó tạo hình thành các dáng
hoạt động.
* Cách 2:
- Nặn con vật từ một thỏi đất sau
đó nặn, gọt, miết thành các bộ
phận của con vật.
3. Thực hành.
Gv Y/c Hs thực hành:
+ Nhắc nhở Hs tìm ra đặc điểm
riêng của từng loài vật.
+ Dùng đất nặn màu cho phù
hợp.
+ Tạo dáng con vật cho hợp lí,
sinh động.
Tùy điều kiện mà Gv có thể cho
Hs vẽ hoặc xé dán.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv cùng Hs chọn một số bài để
nhận xét, đánh giá:
+ Hình con vật.

+ Cách tạo dáng.
+ Màu sắc.
+ Cách nặn.
Hs chọn ra bài mình thích.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí:
Trang trí đối xứng qua trục.
Hs Qs trước các họa tiết trang
trí.
Chuẩn bị dụng cụ học vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
+ Có đặc điểm…
+ sinh động, ngộ nghĩnh
+ Có sáng tạo.
+ Có phương pháp.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
Hs Qs.
10

Ngày soạn: 25/09/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 27/09/2010
5
C_X
: 28/09/2010
5

BN
: 30/09/2010
5
A
, 5
B
: 01/10/2010
BÀI 6
VẼ TRANG TRÍ
VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
2. Kĩ năng.
Hs biết cách vẽ và vẽ được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
3. Thái độ.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, cách vẽ…
2. Học sinh.
Giấy vẽ, SGK, dụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’

4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ.
1. Quan sát, nhận xét.
Gv giới thiệu một số họa tiết
trang trí đối xứng để Hs nhận
biết:
? Họa tiết này giống hình gì?
? Em thấy các họa tiết này nằm
trong những khung hình nào?
? Em hãy so sánh các phần của
họa tiết được chia qua các đường
trục.
? Em thấy màu sắc các họa tiết
được vẽ như thế nào?
Gv nhận xét, kết luận.
2. Cách vẽ.
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ.
+ Vẽ khung hình: dựa vào hình
của họa tiết để vẽ khung hình
vuông, tròn, chữ nhật, tam
giác…
+ Kẻ trục đối xứng và lấy điểm
Hs Qs.
Hs trả lời.

- Vuông, tròn, chữ nhật
- Giống nhau, bằng nhau
và ngược lại.
- Các họa tiết đối xứng
giống nhau được vẽ màu
giống nhau và cùng độ
đậm nhạt.
Hs Qs.
11

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
đối xứng của họa tiết.
+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào
các trục đối xứng đã chia.
+ Vẽ chi tiết: Qs và so sánh thật
kĩ với họa tiết mẫu để vẽ cho
chính xác.
+ Vẽ màu: chọn màu vẽ theo ý
thích.

* Chú ý: họa tiết giống nhau phải
tô màu giống nhau và cùng độ
đậm nhạt.
3. Thực hành.
Gv Y/c Hs thực hành: Vẽ một
họa tiết tự do hoặc họa tiết trang
trí đối xứng qua trục trong SGK
dạng hình vuông hoặc hình tròn.
Gv Qs, hướng dẫn Hs:
+ Cách vẽ:
+ Cách chọn hình để vẽ
+ Sáng tạo các họa tiết dựa vào
các đồ vật trong thiên nhiên.
+ Vẽ màu theo qui tắc.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv hướng dẫn Hs cách nhận xét,
đánh giá.
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
Gv Y/c Hs tìm ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về Qs các sự vật trong thiên
nhiên để sáng tạo họa tiết đối
xứng qua trục.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề
tài An toàn giao thông.
Hs về xem trước bài học.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học vẽ.
Hs thực hành.

Hs nhận xét.
- Cân đối, hài hòa, giống
mẫu…
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
12

Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 04/10/2010
5
C_X
: 05/10/2010
5
BN
: 07/10/2010
5
A
, 5
B
: 08/10/2010
BÀI 7
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs hiểu biết về ATGT và tìm, chọn được đề tài phù hợp với nội dung đề tài.
2. Kĩ năng.
Hs vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng.
3. Thái độ.

Hs có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, cách vẽ.
2. Học sinh.
Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
tìm, chọn nội
dung đề tài.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ tranh.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài.
Gv cho Hs Qs trực quan và gợi ý
để Hs nhận biết:
? Trong tranh có vẽ những hình
ảnh gì?
? Em hãy kể những phương tiện
được phép tham gia giao thông?
? Những hình ảnh nào là hình

ảnh đặc trưng của đề tài An toàn
giao thông?
? Những khung cảnh xung quanh
thường là những hình ảnh gì?
? Em thấy những hành vi nào trái
với qui định về ATGT?
Gv nhận xét, bổ sung.
2. Cách vẽ tranh.
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh:
người, phương tiện giao thông,
cảnh vật cho hợp lí.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình
Hs Qs.
Hs trả lời.
- Ô tô, xe máy, xe đạp,
người đi bộ….
- Đường phố, cảnh vật,
nhà…
Hs trả lời.
Hs Qs.
13

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:

Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
ảnh phụ sau.
+ Điều chỉnh và vẽ thêm chi tiết
cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: các hình ảnh chính
( người và phương tiện) trong
tranh cần thay đổi để cho tranh
sinh động .
Màu sắc cần thay đổi và có các
độ đậm nhạt để các hình thêm
chặt chẽ.
3. Thực hành.
Gv Y/c Hs thực hành.
+ Gv gợi ý Hs tìm cách sắp xếp
các hình ảnh sao cho rõ nội dung.
+ Chú ý: để Hs tự tìm, chọn nội
dung đề tài cho bài vẽ phong
phú.
+ Gợi ý Hs cách vẽ màu.
+ Nhắc Hs chú ý đến đậm nhạt
của màu.
+ Động viên Hs kịp thời.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv hướng dẫn Hs cách nhận xét,
đánh giá.

+ Nội dung.
+ Bố cục.
+ Hình ảnh.
+ Màu sắc.
Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về nhà hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu:
Mẫu có dạng hình trụ và hình
cầu.
Hs Qs trước và nhận xét đặc
điểm của các đồ vật dạng hình
trụ và hình cầu.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
- Đúng chủ đề.
- chặt chẽ, hợp lí.
- Sinh động.
- Hài hòa, tươi sáng.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
Hs Qs.
14

Ngày soạn: 09/10/2010 Ngày giảng: 5
PN
: 11/10/2010
5

C_X
: 12/10/2010
5
BN
: 14/10/2010
5
A
, 5
B
: 15/10/2010
BÀI 8
VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs nhận biết được những đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
2. Kĩ năng.
Hs biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
3. Thái độ.
Hs thích Qs, tìm hiểu các vật xung quanh, qua đó biết chăm sóc và bảo vệ đồ
vật. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, mẫu vẽ, cách vẽ.
2. Học sinh.
Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.

• Bài mới:
T
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ.
1. Quan sát, nhận xét.
Gv giới thiệu mẫu để Hs Qs và
gợi ý để Hs nhận biết:
? Hình trụ có dạng như thế
nào?
? Em thấy có những đồ vật nào
mang dạng hình trụ?
? Ở vị trí của mình, em thấy
mẫu vật như thế nào?
? Khối cầu có đặc điểm gì?
? Hãy so sánh bề mặt của khối
trụ và khối cầu?
? Hãy kể tên một số vật dụng
mang dạng khối trụ và khối
cầu?
Gv nhận xét, bổ sung
2. Cách vẽ.

Gv Hướng dẫn Hs cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều
ngang của mẫu để vẽ khung
hình chung.
Hs Qs.
- Thuôn dài, tròn ở 2 đầu.
- Cốc, phích…
Hs trả lời.
- Các bề mặt của khối cầu
đều cong đều.
Hs trả lời.
Hs Qs.
15

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
+ Vẽ khung hình của từng vật
mẫu.
+ Vẽ các nét chính của các vật
mẫu.

+ Vẽ chi tiết.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ đậm
nhạt.
- Chú ý: Đậm nhạt phải có đủ 3
độ: Đậm – đậm vừa – nhạt.
- Lưu ý: Vẽ khung hình chung
cho đúng để tỉ lệ được chính
xác hơn.
3. Thực hành.
Gv bày mẫu, Y/c Hs thực hành.
Gv Qs, hướng dẫn Hs:
- Luôn so sánh tỉ lệ 2 vật mẫu
để xác định đúng khung hình
chung.
- Chú ý vẽ bố cục sao cho cân
đối.
- Đậm nhạt nên vẽ đơn giản
bằng 3 độ đậm nhạt chính.
- Luôn so sánh đậm nhạt giữa 2
vật mẫu để vẽ cho mẫu nổi bật.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv cùng Hs chọn một số bài để
nhận xét, đánh giá:
+ Hình vẽ.
+ Bố cục.
+ Đậm nhạt.
Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về Qs các đồ vật có dạng

khối trụ và khối cầu.
Chuẩn bị bài sau: Thường thức
mĩ thuật: Giới thiệu sơ lược về
điêu khắc cổ Việt Nam.
Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
học vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
+ Gần giống mẫu.
+ Cân đối, vừa phải.
+ Đủ 3 sắc độ.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
16

Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày giảng: 5
C_X
: 19/10/2010
5
BN
: 21/10/2010
5
A
, 5
B
: 22/10/2010
BÀI 9
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.
Hs làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
2. Kĩ năng.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
3. Thái độ.
Hs có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, tư liệu về điêu khắc cổ.
2. Học sinh.
SGK, ảnh tư liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
20’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
tìm hiểu vài nét
về điêu khắc
cổ.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
tìm hiểu một số
pho tượng và
phù điêu nổi

tiếng.
1. Tìm hiểu vài nét về điêu khắc
cổ.
Gv giới thiệu trực quan về điêu
khắc cổ và gợi ý để Hs nhận biết.
+ Xuất xứ: Các tác phẩm điêu
khắc cổ do các nghệ nhân dân
gian tạo ra, thường có ở các đình
chùa, lăng tẩm…
+ Nội dung đề tài: Thường thể
hiện các chủ đề về tín ngưỡng và
cuộc sống xã hội với nhiều hình
ảnh phong phú, sinh động.
+ Chất liệu: thường làm bằng các
chất liệu như: Đá, gỗ, đồng, đất
nung…
+ Phương pháp thể hiện: Phù
điêu, tượng tròn…
2. Tìm hiểu một số pho tượng và
phù điêu nổi tiếng.
Gv Y/c Hs Qs hình trong SGK và
gợi ý để Hs nhận biết:
+ Tượng Phật A- Di- Đà. ( Chùa
Phật Tích – Bắc Ninh).
Hs Qs.
17

2’
1’
3. Hoạt động 3:

GV nhận xét,
đánh giá.
4. Hoạt động 4:
Dặn dò Hs.
? Bức tượng được làm bằng gì?
? Hình dáng của tượng như thế
nào?
? Pho tượng đang ở trong tư thế
gì?
Gv bổ sung.
+ Tượng Phật Bà Quan Âm
nghìn mắt, nghìn tay. ( Chùa
Bút Tháp- Bắc Ninh).
? Pho tượng được làm bằng gì?
? Pho tượng có đặc điểm gì nổi
bật?
+ Tượng Vũ Nữ Chăm. ( Quảng
Nam).
? Tượng làm bằng gì?
? Bức tượng diễn tả gì?
? Bức tượng tiêu biểu cho nền
nghệ thuật dân tộc nào?
+ Phù điêu:
- Chèo thuyền ( Đình Cam Đà-
Hà Tây).
? Phù điêu được chạm trên chất
liệu gì?
? Phù điêu diễn tả hình ảnh gì?
- Đá cầu ( Đình Thổ Tang- Vĩnh
Phúc).

? Em hãy nêu cảm nhận của em
sau khi xem các bức tượng và
phù điêu trên?
Gv bổ sung, kết luận.
3. Nhận xét, đánh giá.
Gv nhận xét chung về tiết học,
biểu dương, khen ngợi Hs tích
cực trong học tập.
4. Dặn dò Hs.
Hs về sưu tầm tranh ảnh về điêu
khắc cổ.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí:
Trang trí đối xứng qua trục.
Chuẩn bị dụng cụ học vẽ.
- Đá hoa cương.
- Hiền hòa, phúc hậu.
- Tọa thiền.
- Tạc gỗ.
- Có rất nhiều mắt và
tay….
- Tạc trên đá…
- Người vũ nữ đang múa…
- Nghệ thuật Chăm.
- Chạm trên gỗ.
- Cảnh sinh hoạt lễ hội….
Hs trả lời.
Hs chú ý.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày giảng: 5

C_X
: 26/10/2010
18

5
BN
: 28/10/2010
5
A
, 5
B
: 29/10/2010
BÀI 10
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
2. Kĩ năng.
Hs vẽ được bài vẽ trang trí đối xứng qua trục.
3. Thái độ.
Hs yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, cách vẽ.
2. Học sinh.
Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.

• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ.
1. Quan sát, nhận xét.
Gv cho Hs Qs trực quan và gợi
ý để Hs nhận biết.
? Các phần ở hai bên họa tiết
được vẽ như thế nào?
? Có thể vẽ trang trí đối xứng
như thế nào?
? Em có nhận xét gì về màu sắc
của họa tiết đối xứng?
? Em thấy họa tiết trang trí đối
xứng có thể trang trí cho các
hình gì?
Gv tóm tắt, nhận xét bổ sung.
2. Cách vẽ.
Gv hướng dẫn Hs cách vẽ:
+ Chọn hình cơ bản để vẽ
( hình vuông, chữ nhật, tròn).

+ Kẻ trục đối xứng, chia hình
bao quát thành nhiều phần bằng
nhau.
+ Vẽ hình họa tiết bằng các nét
thẳng.
+ Vẽ chi tiết bằng nét cong.

Hs Qs.
- Họa tiết được vẽ đều nhau,
giống nhau.
- Có thể vẽ đối xứng qua
một hoặc nhiều trục.
- Các họa tiết giống nhau
được vẽ màu giống nhau.
- Hình chữ nhật, vuông,
tròn.
Hs Qs.
19

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:

Dặn dò Hs.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
* Chú ý: Các hình đối xứng
phải vẽ cùng màu và cùng độ
đậm nhạt.
3. Thực hành.
Gv Y/c Hs thực hành.
Gv Qs, gợi ý Hs.
+ Kẻ các đường trục.
+ Tìm các hình mảng và họa
tiết.
+ Cách vẽ các họa tiết đối xứng
qua trục.
+ Tìm và vẽ màu cho đúng qui
luật.
* Chú ý đậm nhạt.
+ Tìm và chọn màu nền cho nổi
bật họa tiết.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv hướng dẫn Hs nhận xét,
đánh giá:
+ Hình vẽ họa tiết.
+ Màu sắc.
+ Cách vẽ màu.
Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề
tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20

– 11.
Hs về xem trước bài mới.
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học
vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
- Đều, đối xứng, cân đối.
- Đúng qui luật, gọn, đẹp…
Hs thực hiện.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
Hs Qs.
Hs chuẩn bị.
Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày giảng: 5
C_X
: 02/11/2010
20

5
BN
: 04/11/2010
5
A
, 5
B
: 05/11/2010
BÀI 11
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.
Hs nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
2. Kĩ năng.
Hs vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
3. Thái độ.
Hs yêu quí và kính trọng thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, cách vẽ…
2. Học sinh.
Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Ktra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
tìm và chọn nội
dung đề tài.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ.
1. Tìm, chọn nội dung đề
tài.
Gv Y/c Hs tả lại một số hoạt

động của trường, lớp nhân
ngày Nhà giáo Việt Nam.
Gv giới thiệu trực quan và
gợi ý Hs nhận biết.
? Bức tranh vẽ về đề tài gì?
? Trong tranh có vẽ hình ảnh
gì?
? Không khí trong tranh được
vẽ như thế nào?
? Các hoạt động, tư thế động
tác của các nhân vật trong
tranh như thế nào?
? Em có nhận xét gì về màu
sắc trong tranh?
Gv nhận xét, bổ sung.
2. Cách vẽ tranh.
Gv cho Hs Qs các trực quan
để Hs nhận ra cách vẽ.
Gv hướng dẫn Hs:
+ Tìm mảng chính và mảng
Hs trả lời.
- Đề tài Ngày Nhà giáo VN.
Hs trả lời.
- Vui tươi, náo nhiệt….
- Khác nhau…
- Tươi sáng, rực rỡ…
Hs Qs.
21

20’

4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
phụ.
+ Tìm và vẽ những hình ảnh
chính trước.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ phù
hợp với hình ảnh chính.
+ Vẽ màu:
* Chú ý: Vẽ màu hình ảnh
chính phải nổi bật.
- Màu hình ảnh phụ phải bổ
trợ cho hình ảnh chính.
3. Thực hành.
Gv Hướng dẫn Hs thực hành.
Gv gợi ý Hs tìm nội dung
khác nhau.
Gợi ý Hs sắp xếp các hình
ảnh chính sao cho sinh động,
hình ảnh phụ phù hợp với
hình ảnh chính.
Gợi ý Hs cách vẽ màu.

Động viên Hs kịp thời.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv hướng dẫn Hs cách nhận
xét, đánh giá.
+ Nội dung đề tài.
+ Hình ảnh.
+ Màu sắc.
Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo
mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
học vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
- Đúng chủ đề…
- Phong phú, thay đổi…
- Tươi sáng, có trọng tâm…
Hs chọn.
Hs thực hiện.
Hs chuẩn bị.
22

Ngày soạn: 06/11/2010 Ngày giảng: 5
C_X
: 09/11/2010
5
BN

: 11/11/2010
5
A
, 5
B
: 12/11/2010
BÀI 12
VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
2. Kĩ năng.
Hs vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc bằng
màu.
3. Thái độ.
Hs quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Mẫu vẽ, trực quan, cách vẽ.
2. Học sinh.
Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Ktra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’

4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách vẽ.
1. Quan sát, nhận xét.
Gv giới thiệu mẫu để Hs Qs
và gợi ý để Hs nhận biết:
? Hãy so sánh tỉ lệ của các vật
mẫu trên?
? Em thấy vị trí của các vật
mẫu như thế nào?
? Em có nhận xét gì về hình
dáng của các vật mẫu?
? Ở vị trí của mình, em thấy
mẫu vật như thế nào?
? Em thấy đậm nhạt của các
vật mẫu như thế nào?
Gv nhận xét, bổ sung
2. Cách vẽ.
Gv Hướng dẫn Hs cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ chiều cao,
chiều ngang của mẫu để vẽ
khung hình chung.
+ Vẽ khung hình của từng vật
mẫu.
Hs Qs.

Hs trả lời.
- Đồ vật nhỏ, thấp được đặt
phía trước…
- Các đồ vật có hình dáng và
cấu trúc khác nhau.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs Qs.
23

20’
4’
1’
3. Hoạt động 3:
Hướng dẫn Hs
thực hành.
4. Hoạt động 4:
Hướng dẫn Hs
nhận xét, đánh
giá.
5. Hoạt động 5:
Dặn dò Hs.
+ Vẽ các nét chính của các vật
mẫu.
+ Vẽ chi tiết.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ đậm
nhạt.
- Chú ý: Đậm nhạt phải có đủ
3 độ: Đậm – đậm vừa – nhạt.
- Lưu ý: Vẽ khung hình chung

cho đúng để tỉ lệ được chính
xác hơn.
3. Thực hành.
Gv bày mẫu, Y/c Hs thực
hành.
Gv Qs, hướng dẫn Hs:
- Luôn so sánh tỉ lệ 2 vật mẫu
để xác định đúng khung hình
chung.
- Chú ý vẽ bố cục sao cho cân
đối.
- Đậm nhạt nên vẽ đơn giản
bằng 3 độ đậm nhạt chính.
- Luôn so sánh đậm nhạt giữa
2 vật mẫu để vẽ cho mẫu nổi
bật.
4. Nhận xét, đánh giá.
Gv cùng Hs chọn một số bài
để nhận xét, đánh giá:
+ Hình vẽ.
+ Bố cục.
+ Đậm nhạt.
Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
Gv nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò Hs.
Hs về Qs các đồ vật xung
quanh.
Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo
dáng: Nặn dáng người.
Hs sưu tầm ảnh chụp dáng

người và tượng người.
Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ
học vẽ.
Hs thực hành.
Hs nhận xét, đánh giá.
+ Gần giống mẫu.
+ Cân đối, vừa phải.
+ Đủ 3 sắc độ.
Hs thực hiện.
Hs sưu tầm
Hs chuẩn bị.
24

Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng: 5
C_X
: 16/11/2010
5
BN
: 18/11/2010
5
A
, 5
B
: 19/11/2010
BÀI 13
TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Hs nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.

2. Kĩ năng.
Hs nặn được một số dáng người đơn giản.
3. Thái độ.
Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
Trực quan, cách nặn, vẽ…
2. Học sinh.
Đất nặn, dụng cụ học vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
• Ổn định tổ chức: 1’
Ktra sự chuẩn bị của Hs.
• Giới thiệu bài mới: 1’
Gv giới thiệu.
• Bài mới:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÚA HS
4’
4’
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs
quan sát, nhận
xét.
2. Hoạt động 2:
Hướng dẫn Hs
cách nặn.
1. Quan sát, nhận xét
Gv cho Hs Qs trực quan và gợi
ý để Hs nhận biết:
? Em hãy kể tên các bộ phận của
cơ thể con người?

? Em thấy các bộ phận đó có
những dạng hình gì?
? Em hãy nêu nhận xét của em
về các tư thế, vị trí của các bộ
phận cơ thể người khi hoạt
động?
? Các hoạt động có liên quan gì
đến công việc của con người?
Gv nhận xét, bổ sung
2. Cách nặn.
Gv hướng dẫn Hs cách nặn:
+ Có 2 cách nặn:
- Nhào trộn đất kĩ trước khi nặn.
* Cách 1:
- Nặn hình dáng chung của các
bộ phận chính trước.
- Dùng dụng cụ gọt tỉa cho
Hs Qs.
- Đầu, mình, chân, tay….
- Khác nhau.
Hs trả lời
- Khác nhau, phù hợp với
công việc người đó đang
làm…
Hs Qs.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×