Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 106- Sống chết mặc bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.45 KB, 4 trang )

Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện - chu kỳ: 2010-2012
-Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Kiên
-Đơn vị: Trờng THCS Vĩnh Sơn
-Môn: Ngữ văn 7
Ngày dạy 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 106. Sống chết mặc bay (tiếp)
(Phạm Duy Tốn)
A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:
-Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trớc thiên tai và sự vô trách nhiệm
của bọn quan lại dới chế độ cũ
-Những thành công về nghệ thuật của tr/ng Sống chết mặc bay.
2- Kỹ năng:
-Đọc- hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỷ XX
-Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua cảnh đối lập tơng phản và tăng cấp.
3- Thái độ:
Giáo dục t/c, thái độ cảm thơng chia sẻ với những khổ cực của nhân dân do thiên
tai và căm ghét, bất bình trớc sự vô trách nhiệm của bọn quan lại trong XHPK.
B - Ph ơng pháp:
- phân tích, vấn đáp, thuyết trình và thảo luận nhóm.
C - Chuẩn bị:
- Gv: G/án. Máy chiếu.
- Hs: Học và chuẩn bị bài.
D - Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : (1p)
II. Kiểm tra: (5p )
Cảnh dân phu hộ đê đợc tái hiện nh thế nào?
-HS: Cảnh hộ đê diễn ra thật căng thẳng, nguy hiểm, đầy sợ hãi. Con ngời đang dần
trở nên bất lực với thiên nhiên
-GV chiếu nội dung của tiết 1 và củng cố.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề.(1p) G. dẫn vào bài: Bằng nghệ thuật tăng cấp, tơng phản tác giả đã
khắc hoạ thành công cảnh hộ đê của dân phu thật vất vả, căng thẳng đến cực độ trớc
nguy cơ đê vỡ. Vậy ngời đứng mũi chịu sào, chăm lo đến sự an nguy của dân đang ở
đâu? Và đang làm gì? Mời các em xem tranh:
-GV chiếu tranh: ? Nội dung của bức tranh là gì? ( quan đang đánh bài)
-GV: Đây chính là cảnh quan đi hộ đê. Cụ thể nh thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết
học hôm nay.
2. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
-y/c HS theo dõi đoạn Tha rằng
hầu bài.
? Cảnh quan lại hộ đê đợc tác giả
miêu tả thông qua các chi tiét nào?
II. Phân tích chi tiết
1- Khi đê sắp vỡ
b. Cảnh quan lại hộ đê
- Địa điểm: Đình cao, vững chãi.
-Không khí, quang cảnh: đèn thắp sáng tr-
H. Suy nghĩ, trả lời.
G. Nhận xét, chốt và ghi bảng.
? Em có nhận xét gì về ngòi bút
miêu tả?
? Qua đó em có cảm nhận gì về
cảnh quan đi hộ đê?
-GV chiếu nội dung của hai cảnh
y/c HS quan sát.
? Em thấy hai cảnh có gì đặc biệt.
-HS: Đối lập, tơng phản.
-GV bình: Nếu ngoài kia con dân

đang vật lộn đến sức tàn lực kiệt
trong đêm tối thì trong đình bọn
quan lại đang nhởn nhơ ăn chơi
nhàn hạ. Dờng nh ngoài kia và trong
này hai thế giới hoàn toàn khác biệt.
Cùng là hộ đê nhng dân chúng thì
đang cật lực đối mặt với thiên nhiên.
Còn quan thì đang chìm đắm trong
những ván bài đầy ma lực. Cho đến
khi đê vỡ thì bản chất của tên quan
phụ mẫu lại càng bộc lộ rõ.
-GV y/c HS theo dõi đoạn: Khi
đó cho đến hết.
? Trong phần trích tác giả tập trung
vào nhân vật nào?
? Em hiểu quan phụ mẫu có nghĩa là
gì?
-HS: quan chăm lo cho dân nh là
cha là mẹ
? Quan phủ đi hộ đê đợc tác giả
khắc hoạ bằng những chi tiết nào?
-GV: Ta sẽ so sánh thái độ của quan
với thái độ của những ngời trong
đình trớc tình thế của nhân dân.
-Gv chiếu sơ đồ và hớng dẫn HS
phân tích.
? Sau khi phân tích em thấy thái độ
của quan nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
khắc hoạ chân dung nhân vật của

tác giả?
? Tại sao tác giả lại để cho quan phụ
mẫu ù ván bài đúng lúc đê vỡ?
ng, tĩnh mịch, trang nghiêm, lính lệ nha
dịch chầu chực xung quanh.
-Vật dụng: Bát yến hấp đờng phèn, tráp
đồi mồi, đồng hồ vàng
- Hành động: Chơi bài ăn tiền.
-> Miêu tả cụ thể, chân thực, sinh động.

Cảnh quyền uy, nhàn hạ, xa hoa.
2- Khi đê vỡ
* Quan phụ mẫu đi hộ đê:
- Cử chỉ: Xơi bát yến , ngồi khểnh vuốt
râu, rung đùi, mắt trông đĩa nọc
-> Nhà nhã, ung dung.
-Lời nói: Mặc kệ, điếu mằy
->Cộc cằn thô lỗ, cậy quyền, cậy thế.
-Thái độ:
Lạnh lùng, thờ ơ, vô trách nhiệm.
->Tơng phản tăng cấp, ngôn ngữ đối thoại
ngắn gọn, sinh động; tình huống nghịch
lý, kết thúc bất ngờ.
? Qua phân tích thái độ, hành động,
ngôn ngữ em có nhận xét gì về bản
chất của quan phụ mẫu?
-HS trả lời: ăn chơi hởng lạc, đam
mê cờ bạc, tham tiền, vô trách
nhiệm.
-GV chiếu sơ đồ và kết luận.

-GV bình: Là một ngời đợc xem nh
là cha là mẹ của dân. Thế mà trong
khi dân cần nhất lại là lúc quan thờ
ơ, lạnh lùng vô trách nhiệm nhất.
Hình ảnh quan phụ mẫu hiện lên
nh một tội nhận, một quái nhận tồi
tệ nhất.
? Trong khi đê vỡ, khi quan vui s-
ớng nhất thì nhân dân rơi vào tình
cảnh nào?
? Vì sao dân lại rơi vào tình cảnh
này?
? Qua đó truyện đã làm nổi bật
những mặt tơng phản nào trong xã
hội phong kiến?
-HS: Cảnh sống xa hoa và thái độ vô
trách nhiệm của kẻ cầm quyền
+ Cảnh sống thê thảm khốn cùng
của nhân dân.
? Khi dựng lên hai cảnh tơng phản
đó tác giả đã bộc lộ thái độ gì?
? Thái độ đó dờng nh xuyên suốt tác
phẩm. Nhng có những đoạn những
câu văn tác giả đã không thể kìm
nén mà bộc lộ trực tiếp. Đó là
những câu văn nào?
-HS chỉ các câu văn.
-GV y/ c HS về nhà tìm hiểu thêm.
Hoạt động 2:
? Đặc sắc về nghệ thuật và nội dung

của văn bản ?
-HS trả lời
-Gv chiếu phần tổng kết.

Là kẻ lòng lang dạ thú.
* Hình ảnh nhân dân: Kẻ sống không nơi
ở, kẻ chết không nơi chôn
->nghìn sầu muôn thảm.
*Thái độ của tác giả:
-Lên án thái độ sông vô trách nhiệm
của kẻ cầm quyền.
-Bày tỏ niềm thơng cảm đối với nhân
dân.
III. Tổng kết.
1-Nghệ thuật:
- Kết hợp thành công nghệ thuật tơng
phản và tăng cấp.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Câu văn ngắn gọn, ngôn ngữ sinh động
thể hiện đợc cá tính nhân vật.
2- Nội dung.
*Giá trị hiện thực:
- C/sống lầm than, thê thảm của ngời
- G. Chốt kiến thức.
T/g đã đa ra 1 lời lí giải : C/s lầm
than của nd ko phải chỉ do thiên tai
gây ra mà trớc hết và trực tiếp hơn
cả là do bọn quan lại đơng thời. ->
Chính vì thế Vb đợc xếp vào dòng
hiện thực phê phán.

? Tác phẩm để lại trong em cảm
xúc gì?
-HS tự bộc lộ.
-Gv chiếu một số hình ảnh lũ lụt.
? Là HS em sẽ làm gì để góp phần
phòng chống và khắc phục lũ lụt?
-HS tự bộc lộ.
-GV tích hợp giáo dục tinh thần
trách nhiệm và tấm lòng thơng cảm
chia sẻ
Hoạt động 3:
-Tổ chức HS thảo luận nhóm:
Tác giả đặt tên truyện ngắn là:
Sống chết mặc bay. Em hiểu nh
thế nào về nhan đề này? Em có thể
đặt tên khác cho truyện đợc không?
-đại diện nhóm trình bày.
-GV kết luận trên máy chiếu.
? Sau khi học xong văn bản Sống
chết mặc bay em hãy trình bày
cách tiếp cận một tác phẩm truyện
ngắn hiện thực phê phán.
-HS trả lời.
-Gv chiếu đáp án.
-Gv tích hợp với cách đọc -hiểu một
văn bản hiện thực phê phán ở lớp 8.
dân.
- Bộ mặt thối nát, vô trách nhiệm của
quan lại phong kiến.
* Giá trị nhân đạo:

- Xót thơng cho ngời dân lành bị rẻ rúng.
- Phê phán tố cáo bọn quan lại cầm
quyền.
IV- Luyện tập:
Bài tập 1: Nhan đề: Sống chết mặc bay:
Bài tập 2:
-Khi tiếp cận một tác phẩm văn học hiện
thực phê phán cần chú ý: Nắm bắt cốt
truyện, tình huống, cách xây dựng nhân
vật. Đặc biệt chú ý đến chủ đề phê phán
của tác phẩm.
V. Dặn dò : -Làm bài tập trong SGK.
- Hoàn thiện bài tập, học thuộc ghi nhớ, thuộc câu văn quan trọng.
- Chuẩn bị: Cách làm bài văn lập luận giải thích.

×