Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Nhà chung cư nơ-08-khu đô thị mới Tứ Hiệp-Pháp Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.53 KB, 25 trang )

Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Lời nói đầu
Đồ án tốt nghiệp là một môn học tổng hợp của tất cả các môn học chuyên ngành đào tạo . Đây là
giai đoạn tập dượt cuối cùng của người sinh viên trước khi ra trường , đòi hỏi người thực hiện có
khả năng tư duy tổng hợp , sáng tạo , phát huy tối đa các kỹ năng suy luận và thực hành . Có
nhiều đề tài cho người sinh viên lựa chọn cho thiết kế đồ án tốt nghiệp . Nhà cao tầng là một đề
tài nhiều sinh viên thực hiện vì nó vừa tập trung được nhiều các kiến thức cơ bản mà sinh viên
được các Thầy, các Cô cung cấp tại trường .Hiện nay vấn đề nhà ở cho người dân đặc biệt là ở
các thành phố lớn trở lên cấp thiết do nhu cầu dân số gia tăng.Hiện nay Thủ đô Hà Nội đã và
đang giải quyết vấn đề trên bằng cách qui hoạch xây dựng một số khu Đô thị mới,các nhà chung
cư như khu Đô thị mới Tứ Hiệp –Pháp Vân , Linh Đàm , các nhà chung cư Kim Liên… đồng
thời nắm bắt kịp với nhu cầu xây dựng nhà cao tầng ở các đô thị lớn của nước ta hiện nay.Đề tài
mà em được nhận thiết kế kết cấu và thiết kế thi công thuộc dạng nhà chung cư cao tầng, có tên :
“ NHÀ CHUNG CƯ NƠ-08-KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP-PHÁP VÂN”
Đề tài tốt nghiệp này được thực hiện trong khoảng thời gian 03 tháng cùng với nhiệm vụ tìm
hiểu kiến trúc , thiết kế kết cấu , tìm biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công các phần móng , phần
thân , phần mái và hoàn thiện . Bằng những kiến thức được trang bị tại trường với sự nỗ lực của
bản thân và đặc biệt là sự hướng dẫn , giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Xuân Liên , cô
Nguyễn Thị Dung, em đã hoàn thành tốt đồ án được nghiệp. Thông qua đợt làm đồ án em này đã
được bổ sung thêm nhiều kiến thức , rút ra được nhiều kinh nghiệm qúy báu cho bản thân. Tuy
nhiên đây là lần đầu tiên em được làm đồ án với khối lượng kiến thức lớn mang tính tổng quát
toàn bộ kiến thức đã học, mặt khác do trình độ còn rất nhiều hạn chế của bản thân em rất mong
được các Thầy, các Cô chỉ giáo thêm trong đợt làm đồ án này.
Nhân dịp này , em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô đã trực tiếp hướng dẫn
em hoàn thành đồ án này. Em xin cảm ơn toàn thể các Thầy , các Cô và các bạn sinh viên trong
trường , những người đã dạy dỗ , giúp đỡ em trong suốt 5 năm học vừa qua cũng như trong thời
gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Sinh viên : Bùi Văn Diện.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Phần kiến trúc


(10%)
Nhiệm vô :
-Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc công trình.
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Dung.
Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Diện.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH.
Tên công trình : Nhà ở chung cư NƠ-08 Khu đô thị mới Tứ Hiệp-Pháp Vân.
Giới thiệu chung:
−Nhằm mục đích phục vụ nhu cầu ở và sinh hoạt nghỉ ngơi của người dân ,nhà chung cư kết hợp
với các công trình khác như siêu thị,chợ,sân vận động, trung tâm hành chính…tạo thành một khu
đô thị mới. Do đó kiến trúc công trình phù hợp với qui hoạch chung của thành phố đồng thời đáp
ứng được đầy đủ các công năng sử dụng mà còn phải phù hợp với quần thể kiến trúc nơi xây
dựng công trình .
− Hiện nay , công trình kiến trúc cao tầng đang được xây dựng khá phổ biến ở Việt Nam với
chức năng phong phú : nhà ở , nhà làm việc , văn phòng , khách sạn , ngân hàng , trung tâm
thương mại. Những công trình này đã giải quyết được phần nào nhu cầu nhà ở cho người dân
cũng như nhu cầu cao về sử dụng mặt bằng xây dùng trong nội thành trong khi qũy đất ở các
thành phố lớn của nước ta vốn hết sức chật hẹp. Công trình xây dựng “ Nhà chung cư NƠ-08
Khu đô thị mới Tứ Hiệp-Pháp Vân” một phần thỏa mãn được mục đích này .
− Công trình NƠ-08 gồm 11 tầng,diện tích sàn 1 tầng 1510 m
2
,tổng diện tích 1468 m
2
.Tầng 1 với
phần lớn là các cửa hàng ,ngoài ra là ban quản lý,bảo vệ,nhà để xe Các tầng còn lại với 13 căn
hộ mỗi tầng,các căn hộ đều khép kín với 3-4 phòng các khu vệ sinh, diện tích 1 căn hộ 60-90
m
2

.Toàn bộ công trình khi hoàn thành sẽ đáp ứng được cho 130 căn hộ,mỗi căn hộ có thể ở từ 3-
5 người.
Địa điểm xây dựng:
− Khu đô thị mới Huyện Thanh Trì-Hà Nội.
−Công trình nằm ở phía Nam của khu đô thị, phía Nam giáp đường vành đai của khu đô thị, phía
Tây giáp đường giao thông vào trung tâm khu đô thị,phía Đông-Bắc là khu đất chưa xây dựng
nằm trong diện qui hoạch.
Giải pháp kiến trúc và các yêu cầu kỹ thuật.
Giải pháp mặt bằng.
- Mặt bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối đối xứng qua trục giữa,riêng nhịp 2-4 và 5-6
phía trục 1-8 nhô ra 4.2m,nhịp 3-4-5-6 phía trục 8-1 thụt vào 4.2m.Như vậy mặt bằng kiến trúc
có sự thay đổi theo phương chiều dài tạo cho các phòng có các mặt tiếp xúc vơí thiên nhiên là
nhiều nhất.
-Để tận dụng cho không gian ở giảm diện tích hành lang thì công trình bố trí 1 hành lang giữa ,2
dãy phòng bố trí 2 bên hành lang.
-Đảm bảo giao thông theo phương đứng bố trí 1 thang máy và 1 thang bộ giữa nhà ,đồng thời
đảm bảo việc di chuyển người khi có hoả hoạn xảy ra công trình bố trí thêm 2 cầu thang bộ cuối
hành lang.
-Mỗi căn hộ có diện tích sử dụng 60-90m
2
bao gồm 1 phòng khách,3 phòng ngủ,bếp,khu vệ sinh.
Giải pháp mặt đứng.
-Mặt đứng phía trước, phía sau có sự thay đổi kích thước theo phương ngang mang tính đối xứng
vừa tạo thêm không gian ở vừa tránh sự đơn điệu theo 1 chiều. Đồng thời toàn bộ các phòng đều
có ban công nhô ra phía ngoài,các ban công này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo
phương đứng.
Giải pháp giao thông cho công trình.
_Là phương tiện giao thông theo phương đứng của toàn công trình. Công trình có 1 thang máy
dân dụng gồm 2 buồng phục vụ cho tất cả các tầng.
_Đồng thời để đảm bảo an toàn khi có hoả hoạn xảy ra và đề phòng thang máy bị hỏng hóc công

trình được bố trí thêm 3 thang bé.
Giải pháp cung cấp điện.
-Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng, ngoài ra còn có
máy phát điện dự phòng.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
-Hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 20 – 40 lux.Đặc biệt là đối với hành lang giữa cần phải
chiếu sáng cả ban đêm và ban ngày để đảm bảo giao thông cho việc đi lại.Toàn bộ các căn hộ
đều cố đường điện ngầm và bảng điện riêng. Đối với các phòng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc
biệt thì được trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao.
-Trong công trình các thiết bị cần thiết phải sử dụng đến điện năng :
+Các loại bóng đèn: Đèn huỳnh quang,dèn sợi tóc,đèn đọc sách,đèn ngủ.
+Các loại quạt trần, quạt treo tường, quạt thông gió.
+Máy điều hoà cho một số phòng.
-Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an toàn cho người sử dụng,
phòng tránh hoả hoạn trong quá trình sử dụng.
Phương thức cấp điện.
_Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho việc đặt cáp
điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong công trình. Buồng
phân phối này được bố trí ở phòng kỹ thuật.
_Từ trạm biến thế ngoài công trình cấp điện cho buồng phân phối trong công trình bằng cáp điện
ngầm dưới đất. Từ buồng phân phối điện đến các tủ điện các tầng, các thiết bị phụ tải dùng cáp
điện đặt ngầm trong tường hoặc trong sàn.
_Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng tầng của công trình, như
vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình.
_Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị, phụ tải nh: trạm bơm, điện cứu hoả tự động,thang máy

_Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng phòng sử dụng
điện.
Giải pháp cấp – thoát nước.

Cấp nước:
-Nguồn nước:Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành phố.
-Cấp nước bên trong công trình.
Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu sử dụng nước như sau:
_Nước dùng cho sinh hoạt, giặt là,…
_Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả.
_Nước dùng cho điều hoà không khí.
Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có 2 bể chứa nước 500m3.
Giải pháp cấp nước bên trong công trình:Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và
điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng tương ứng cho các
khối .Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể chứa nước, két nước, trạm
bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn công trình.
Thoát nước bẩn.
_Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát nước cùng với
nước mưa đổ vào hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực.
_Lưu lượng thoát nước bẩn : 40 l/s.
_Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc nghẽn.
_Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng, là những ống
nhựa đứng có hộp che.
Vật liệu chính của hệ thống cấp – thoát nước.
-Cấp nước:Đặt một trạm bơm nước ở tầng kĩ thuật , trạm bơm có 2 –3 máy bơm đủ đảm bảo
cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng.
Những ống cấp nước : dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đường kính
lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao.
-Thoát nước:Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính 110mm hoặc lớn
hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặc ống sành chịu áp lực.
Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù hợp, có thể sử dụng
thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN

Giải pháp thông gió, cấp nhiệt.
_Công trình được đảm bảo thông gió tự nhiên nhờ hệ thống hành lang,mỗi căn hộ dều có ban
công, cửa sổ có kích thước, vị trí hợp lí.
_Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm bảo yêu cầu
thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi.
_Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió.
Giải pháp phòng cháy – chữa cháy.
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy cho nhà cao
tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy – chữa cháy phải được trang bị các thiết bị
sau:
_Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng tầng.
_Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.
_Bể chứa nước chữa cháy.
_Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất.
_Hệ thống báo cháy gồm : đầu báo khói, hệ thống báo động,
Hệ thống chống sét và nối đất.
_Hệ thống chống sét gồm : kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép, cọc nối
đất ,…tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.
_Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối đất an
toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.
Giải pháp kết cấu .
Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta dự kiến chọn hệ kết cấu chịu kực chính cho công trình là hệ khung
chịu lực để kết hợp với vách thang máy ngoài chịu tải trọng đứng của toàn bộ công trình thì còn
chịu tải trọng ngang chủ yếu do giã.
Hệ khung chịu lực chính gồm cột và dầm được chế tạo bằng bêtông cốt thép đổ tại chỗ, các
khung được liên kết với nhau bằng hệ dầm sàn.
Vật liệu sử dụng cho công trình:Bêtông mác M300
#
, cốt thép AI có cường độ tính toán R
a

=2100
kg/cm
2
, cốt thép AIII có cường độ tính toán R
a
=3600 kg/cm
2
.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Phần kết cấu
(45%)
Nhiệm vô
-Lập mặt bằng kết cấu và tính sàn tầng điển hình.
-Tính khung ngang trục 2.
-Tính mãng khung trục 2.
-Tính thép sàn tầng điển hình(tầng 3).
-Tính thang bộ số 1.

Giáo viên hướng dẫn kết cấu : PGS. TS Nguyễn Xuân Liên
Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Diện
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Chương I:Xác định tải trọng
Phân tích lựa chọn sơ đồ tính kết cấu.
− Công trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều đầu tiên là phải lựa chọn cho nó một
sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu về kiến trúc, khả năng
chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng nh yêu cầu về tính kinh tế .
− Hiện nay để xây dựng nhà cao tầng , người ta thường sử dụng các sơ đồ kết cấu sau :
+ Khung chịu lực .

+ Tường cứng chịu lực .
+ Hệ khung + tường kết hợp chịu lực .
− Ta nhận thấy : Với hệ kết cấu khung chịu lực được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và thanh
ngang (dầm) liên kết cứng tại chỗ giao nhau giữa chúng , dưới tác động của các loại tải trọng
đứng và ngang thì cột và dầm là kết cấu chịu lực chính của khung .
− Với hệ kết cấu tường cứng chịu lực (có thể được hiểu rộng ra là hệ lõi , hộp) có độ cứng ngang
rất lớn , khả năng chịu lực đặc biệt là tải trọng ngang rất tốt , phù hợp cho những công trình xây
dựng có chiều cao lớn , song có hạn chế về khả năng bố trí không gian , chi phí xây dựng cao .
− Với những công trình cao dưới 20 tầng thì việc sử dụng hệ kết cấu khung + lõi cứng cùng tham
gia chịu lực là hiệu quả. Hệ khung (cột+ dầm) ngoài việc chịu phần lớn tải trọng đứng còn tham
gia chịu tải trọng ngang . Lõi cứng thường kết hợp bố trí vào các vị trí lõi thang máy nhằm làm
tăng độ cứng ngang cho công trình . Sử dụng hệ kết cấu này không làm ảnh hưởng nhiều đến
không gian kiến trúc , tính thẩm mỹ của công trình .
Do vậy ta sử dụng hệ kết cấu khung + lõi cho công trình đang thiết kế .
− Khi đưa ra các hệ kết cấu chịu lực , tùy theo khả năng làm việc , cách cấu tạo của khung mà ta
có được sơ đồ tính toán là sơ đồ giằng hay khung− giằng .
− Nếu tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp , hoặc tất cả các cột có độ cứng chống uốn bé vô
cùng thì khi đó, khung chỉ chịu được phần tải trọng đứng tương ứng với diện tích truyền tải của
nó, còn toàn bộ tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng thì do các tường cứng chịu. Nh vậy
yêu cầu công trình có hệ vách cứng đủ “khỏe” . Vì lý do cấu tạo cũng nh không gian kiến trúc
nên sơ đồ giằng không phù hợp với công trình này.
− Sơ đồ khung giằng có được khi các liên kết tại nút khung là các liên kết cứng. Khung sẽ cùng
tham gia chịu tải trọng thẳng đứng và ngang cùng với các tường cứng. Điều này không yêu cầu
hệ tường cứng quá lớn. Vì vậy, lựa chọn sơ đồ tính toán này cho hệ kết cấu.
⇒Công trình có chiều dài 59,5 (m) rộng 25,4 (m) ⇒độ cứng theo phương dọc nhà rất lớn.Do
vậy ta phải tính độ cứng chống uốn theo phương ngang nhà.Thực tế các khung ngang nhà được
liên kết với nhau thông qua hệ dầm sàn được coi là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó.Tuy
nhiên việc tính toán có thể thực hiện trên khung ngang phẳng nếu ta phân phối tải trọng ngang
theo độ cứng tương đối của từng khung.
Xác định tải trọng và sơ bộ chọn kích thươc tiết diện.

-Chọn vật liệu nh sau:
- Bê tông cột, lõi,dầm,sàn : mác 300
#
có R
n
=130 KG/cm
2
, R
k
=10 KG/cm
2
.
- Thép chịu lực AIII có R
a
= R’
a
= 3600 KG/cm
2
.
- Thép cấu tạo AI có R
a
= 2100 KG/cm
2
- Các loại vật liệu khác thể hiện trong các hình vẽ cấu tạo.
1. Sơ bộ xác định kích thước , tiết diện các cấu kiện.
* Chọn chiều dày sàn
− Chiều dầy bản sàn xác định theo công thức : h
b
= D. l/ m
Trong đó :

Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
m = 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh . Lấy m = 45 .
l
1
: cạnh ngắn bản kê . l
1
= 5,20 m .
D = 0,8 ÷ 1,4 . phụ thuộc vào tải trọng .Với nhà có tải trọng không lớn ⇒ lấy D = 0.8 .
⇒ h
S
=
520
45
8.0
×
=9.24 cm chọn h
S
=10cm.
Vậy :h
s
= 10 cm . Lấy h
s
= 10 cm .
* Chọn kích thước tiết diện dầm.
Ta chọn kích thước tiết diện dầm cho các tầng đều nhau với nhịp dầm lớn nhất .
+ Chiều cao dầm :
d
d
m

l
h
=
.
Với hệ số m
d
= 8-12 đối với dầm chính ta chọn m
d
=12
l
d
=8.5m nhịp tính toán dầm chính dài nhất ⇒ h
d
= 70 ( cm) Ta chọn h
d
= 70 ( cm)
+ Bề rộng tiết diện dầm :b
d
= ( 0,3 ÷ 0,5 ) h
d
. Chọn b
d
= 0.375 xh
d
=0.375x70= 30 (cm )
⇒Ta chọn sơ bộ các dầm đỡ sàn tựa nên dầm chính tiết diện :bxh=220x600(mm).
Chọn dầm chính tựa lên cột có tiết diện : bxh=300x700.
+ Chiều cao dầm :
d
d

m
l
h
=
.
Với hệ số m
d
= 12-20 đối với dầm
m phô ta chọn m
d
=15
l
d
=5.5 m nhịp tính toán dầm phụ dài nhất ⇒ h
d
= 36.6 ( cm) Ta chọn h
d
= 40 ( cm)
+ Bề rộng tiết diện dầm :b
d
= ( 0,3 ÷ 0,5 ) .h
d
. Chọn b
d
= 0.375 .h
d
= 22 (cm )
⇒Ta chọn sơ bộ kích thước dầm phụ: bxh=22x40 cm.
* Kích thước tiết diện cột.
Chọn kích thước cột: Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn: F =

k
R
N
n
.
Trong đó: N : Tổng lực dọc chân cột.
k : Hệ số phụ thuộc vào mô men . k = 1,2 ÷ 1,5
R
n
: Cường độ chịu nén của bê tông .
Lực dọc N tính sơ bộ lấy bằng tổng tải trọng trên phần diện tích chịu tải. Căn cứ vào đặc điểm
công trình là nhà chung cư nên lấy sơ bộ tải trọng 700 kG/m
2
sàn.
Vậy tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải bỏ qua sự liên tục
của dầm sàn . Đối với cột trục C :
N = 11.8,5.8,5.700 = 556325 (kG) = 556,325 (T).
Diện tích cột cần thiết: F =
51352,1.
130
556325
=
(cm
2
)
Ta chọn kích thước cột trục C là: 90x40 cm.
Đối với cột trục A ,B ,D, E : Tính cho cột chịu tải lớn nhất
N = 11.6,35.8,5.700 = 415608 (kG) = 415.608 (T).
Diện tích cột cần thiết: F =
38362,1.

130
415608
=
(cm
2
)
Ta chọn kích thước cột trục B ,E là: 70x40 cm.
Do càng lên cao nội lực càng giảm vì vậy theo chiều cao công trình ta phải giảm tiết diện cột cho
phù hợp, nhưng không được giảm nhanh quá tránh xuất hiện mô men phụ tập trung tại vị trí thay
đổi tiết diện.
Vậy chọn kích thước cột nh sau: cột trục C + Tầng 1 ÷ 6 : 90x40 cm.
+ Tầng 7 ÷ 11 : 70x40 cm.
cột trục B,D + Tầng 1 ÷ 6 : 70x40 cm.
+ Tầng 7 ÷ 11 : 50x40 cm.
cột trục A + Tầng 1 ÷ 6 : 50x40 cm.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
+ Tầng 7 ÷ 11 : 40x40 cm.
2.Xác định tải trọng.
Tĩnh tải trên sàn
Cêu tạo các
lớp
Chiều dày(m)
γ (kG/m
3
)
Hệ số vượt tải Tải trọng (kG/m
2
)
Gạch lát 0.007 2000 1.2 16.8

Vữa lót 0.015 1800 1.3 35.1
Bê tông 0.10 2500 1.1 275
Vữa trát 0.015 1800 1.3 35.1
Tổng cộng tải trọng các lớp sàn 362
*Hoạt tải sàn.
Hoạt tải sàn được tra theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 cho công trình nhà chung cư.
Loại phòng
Tải trọng tiêu
chuẩn(kG/m
2
)
N Tải tính toán (kG/m
2
)
Phòng khách 150 1.2 180
Phòng ngủ 150 1.2 180
Bếp 150 1.2 180
WC 150 1.2 180
Hành lang 300 1.2 360
Cỗu thang 300 1.2 360
Ban công 200 1.2 240
Mái 75 1.2 90
*Tải trọng cầu thang.
Tĩnh tải do cầu thang bộ tác dụng.
Cấu tạo và tải trọng cầu thang bé bao gồm:
- Các lớp vữa trát dày 3 cm, γ = 1800, n=1,3:
g
1
= 1800×0,03×1,3 = 70,2 kG/m
2

.
- Bậc gạch cao 150, γ = 1800, n=1,1:
- Bản thang dày 120, γ = 2500, n=1,1:
g
3
= 0,12×2500×1,1 = 330 kG/m
2
.
Sơ bộ chọn bề dày bản thang 12 cm, dựa vào chiều cao tầng H=3,2m và chiều dài L=3.4m vế
thang ta chọn chiều rộng bậc thang b=300
-Diện tích dọc 1 bậc thang.
)(0339.03.0
2
146.008.02
2
m
x
S

+
=
.
-Chiều dày qui đổi của bậc gạch.
)(102.0
334.0
0339.0
334.0
2
m
S

h
===
-Tải trọng phân bố dều theo chiều dài bản.
q
tt
=γxh=1800x0.102=183.6(kG/m)
300
3
3
4
1
4
6
2
0
0
H×nh vÏ -cÊu t¹o b¶n thang.
8
0
Cấu tạo các lớp Tải trọng tc kG/m
2
. N Tải trọng tính toán kG/m
2
.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Lát gạch Ceramic 14 1.2 16.8
Vữa lót + trát 54 1.3 70.2
Bậc gạch 183.6 1.1 201.96
Bản BTCT dày 120mm 300 1.1 330

Tổng tĩnh tải thang =619 (kG/m
2
)
Hoạt tải cầu thang 300 1.2 360
Cấu tạo chiếu nghỉ.
Cấu tạo các lớp Tải trọng tc kG/m
2
. N Tải trọng tính toán kG/m
2
.
Lát gạch Ceramic 14 1.2 16.8
Vữa trát + lót 54 1.3 70.2
Bản BTCT dày 120mm 300 1.1 330
Tổng tĩnh tải chiếu nghỉ 417(kG/m
2
)
Hoạt tải cầu thang 300 1.2 360
*Tải trọng tường ngăn.
Tầng 2 đến 11(tầng điển hình) (chiều cao tầng là 3,2m, chiều cao dầm trung bình là 700) gồm ba
loại tường như sau:
+ Loại 1 : Các tường gạch xây 220 cao 1,5m, phía trên dùng cửa khung nhôm kính:
Phần tường : tường 220 : 1,1×0,22×1800= 435,6 kG/m
2
.
Lớp vữa trát dày 3 cm: 1,3×0,03×1800 = 70,2 kG/m
2
.
Phần khung nhôm kính cao 3,2 -1,5 - 0,7 = 1.0m : 1,1×25 = 27,5 kG/m
2
⇒ Tải trọng phân bố đều trên 1m dài tường loại này là:

g
t1
= 1,5×(435,6 + 70,2) + 1,0×27,5 = 783,45 kG/m.
+ Loại 2: Tường gạch 220 hoàn toàn:
g
t2
=(1,1×0,22×1800 + 1,3×0.03×1800)×(3,2 - 0,7)=1213,92 (KG/m)
+ Loại 3: Tường gạch 110 hoàn toàn:
g
t3
=(1,1×0,11×1800 + 1,3×0,03×1800)×(3,2- 0,8)=691,2(KG/m)
3.Tính toán tải trọng tác dụng vào khung K2
Mặt bằng phân tải và sơ đồ tính.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
ỏn tt nghip:THIT K NH CHUNG C 11 TNG N-08 KHU ễ TH MI T HIP PHPVN
A
B C
D
E
C1
B1
85008500
3000550030005500
1
2
3
3200
5500
2100 3900 2700 4500
4200 2100 42008500 8500

25400
85008500
3000550030005500
1
2
3
3300240030003300 2400 3000
3500 5200 2100 3900 2700 4200
t
1
39003500 5200 2100 42002700
2
t
4
t
5
t
6
t
1
t
t
4
39003500 5200 2100 42002700
P
B
t
P
1
t

C
P
t
2
P
t
3
P
t
D
P
t
E
P
t
39003500 5200 2100 42002700
1
q q
1
Do tĩnh tải nhịp 1-2 truyền vào khung K2
Do tĩnh tải nhịp 2-3 truyền vào khung K2
Tĩnh tải tập trung DO DầM nhịp 1-2 -3 truyền vào K2
TảI PHÂN Bố DO TƯờNG NGĂN TRUYềN VàO KHUNG K2
TOàN Bộ TĩNH TảI
TRUYềN VàO KHUNG
K2
5
t
6
t

b c d e
b c d e
b c d e
b c d e
Sinh viờn thit k:BI VN DIN MSSV 11264-45-LP 45X4-KHOA XY DNG Trang
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN

ho¹t t¶i do c¸c « sµn chÊt lÖch tÇng
5200
5200
5200
t
B
P
3500
P
t
1
t
3500
3500
1
1
t
t
2
t
P
3
270039002100

t
P
C
t
P
2
4200
P
t
D
t
P
E
2700
2700
39002100
39002100
t
6
4200
4200
6
t
lÖch nhÞp truyÒn vµo khung k2
ho¹t t¶i 1 do dÇm sµn nhÞp1-2-3 truyÒn vµo
5200
5200
3500
3500
t

P
3
270039002100
t
P
C
t
P
2
4200
P
t
D
270039002100 4200
5
t
t
4
ho¹t t¶i 2 do dÇm sµn nhÞp1-2-3 truyÒn vµo
b c d e
b c d e
b c d e
b c d e
b c d e
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
SƠ ĐỒ KÍ HIỆU CÁC DẦM VÀ Ô SÀN NHỊP 1-2-3
A
B
D

B
B
A
h
i
i
g
g
c
D
D
c
e
f
e
e
e
f
d1
d2
d3
d4
d22 d22
d7 d8
d19
18
d20
d20
d21
d21

d12
d13
d9
d10
d11
d14
d15
d16
d17
d23
d24 d25
d25
d23
d26
d26
d27
d28d28
A
B C D E
C1B1
85008500
3000550030005500
1
2
3
3500 5500
2100 3900 2700 4500
4200 2100 42008500 8500
25400
85008500

3000550030005500
1
2
3
3300240030003300 2400 3000
* Giá trị tải trọng phân bè các ô sàn truyền vào khung K2.
** Các giá trị tĩnh tải.
Các giá trị
tĩnh tải q
i
t
.
Dạng truyền tải
Chiều dài đoạn
truyền tải (m)
Tĩnh tải các ô
sàn (kG/m
2
)
Giá trị lớn nhất
(kG)
q
1
t
Tam giác 3.5 487.6
853.3
q
2
t
Tam giác 5.2 428

1112.8
q
3
t
Tam giác 2.1 362
380.1
q
4
t
Tam giác 3.9 362
706
q
5
t
Tam giác 2.7 612
826.2
q
6
t
Tam giác 4.2 524
760.2
q
7
t
Hình thang 8.5 362
762
Các giá trị hoạt tải.
Các giá trị
hoạt tải q
i

h
.
Dạng truyền tải
Chiều dài đoạn
truyền tải (m)
Hoạt tải các ô
sàn (kG/m
2
)
Giá trị lớn nhất
(kG)
q
1
h
Tam giác 3.5 180
315
q
2
h
Tam giác 5.2 180
468
q
3
h
Tam giác 4.2 180
378
q
4
h
Hình thang 8.5 180

270
q
5
h
Tam giác 2.1 360
378
q
6
h
Tam giác 3.9 180
351
q
7
h
Tam giác 2.7 180
243
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
3.1 Tải trọng do các lực tập trung truyền vào khung K2.
* Xác định lực tập trung do tĩnh tảI truyền vào
** Xác định lực tập trung P
B
.

Lực tập trung P
B
là do hai dầm D
1
và D
2

tác dụng vào . Lực tác dụng do hai dầm D
1
và D
2
chính
là phản lực tại gối B khi ta coi các dầm nh các dầm đơn giản
Xét dầm D1
Tải trọng do ô sàn B,H tác dụng lên dầm D1 là tải hình thang và tam giác bao gồm hoạt tảI và
tĩnh tảI tác dụng lên
P
D1
T
=
23
2
)3,35,5.2(
.805
2
3
54345,783).5,15,12,1(1214).8,05,127,15,0[(
2
1
Dx
+

++++++++
+
]25007,03,05,8
2
1

xxx
D
23
=
3,2293]
2
3,3
.805)33,3.2.(543
2
1
3,3.2,691[
2
1
=+−+
kG

P
D1
T
=9,45(t)
P
D2
T
=
2
3,3
362)3,35,52(
2
1
7383

2
1
45,783)5,15,1(1214)4,185,075,0[(
2
1
xxxx
−++++++
+
23
2
2,1
2425,5
2
1
Dxxx
+
+
]25007,03,05,8
2
1
xxx
D
23
=
2
3,3
362)3,35,52(
2
1
[

2
1
2
1162
2,5
2
3,3
3623,3
2
1
738)35,82(
2
1
[
2
1
xxxxxxxx
−+++−
+
6004]]1162)2,55,52(
2
1
=−
x
kG


P
D2
= 10,132(t)


P
B
= P
D1
+P
D2
= 9,45+10,132=19,582(t)
** Xác định lực tập trung P1
Lực tập trung P1 chính là phản lực tại gối tác dung vào dầm D18
P1 = P
D18
=
23
2
3
883
2
3
543
2
)2,55,52(
1223
2
)3,35,52(
8052,69178,2[
2
1
Dxx
x

x
x
xx
+++

+

+
+
]250022,05,5
2
1
xxx
D23= 2293+
]
2
2,5
1223
2
)32,52(
883735,22,691[
2
1
x
x
x
+

+
=6462 kG


P1 = 8,584 (t)
**Xác định lực tập trung P
C
P
C
= P
D3
+P
D4
P
D3
=
2
)2,55,5.2(
.1162
2
3
.74345,783)5,16,05,1(1214).5,054,085,023,148,0[(
2
1

+++++++++

+ 6004 + 380.
]
2
)1,25,8.2(

+

2
1
.8,5.0,3.0,7.2500 = 12486 kG
P
D4
=
2
)2,55,5.2(
.1223
2
)1,25.2(
.38045,783)6,15,1(1214).06,14,35,04,0[(
2
1

+

++++++

Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
+ 4169 + 883.
]
2
3
+
2
1
.8,5.0,3.0,7.2500 = 11578 kG


P
C
= P
D3
+P
D4
= 24060 kG
**Xác định lực tập trung P
2
P
2
= P
D20
1
+P
D20
2
P
D20
1
=
2
)1,25,5.2(
.38045,783)5,15,1(1214).62,004,164,12,2[(
2
1

++++++
+705.
++


2
3
.543
2
)9,35,5.2(
P
D24

]
P
D24

=
1862]
2
)1,29,3.2(
.543
2
9,3
.7055,681.9,3[
2
1
=

++
kG

P
D20

1
= 7951 kG
p
D20
2
=
+

+

++++
2
)9,35,5.2(
.705
2
)1,25,5.2(
.38045,783.5,11214).62,055,04,3[(
2
1
+705
++

2
3
.543
2
)9,35,5.2(
P
D24


]=6797 kG

P
2
= P
D20
1
+P
D20
2
= 7951+6797 = 14758 kG
**Xác định lực tập trung P
3
Thấy lực tập trung P
3
là do dầm D21 ở 2 nhịp truyền vào thấy tảI trọng ở 2 bên là giống nhau
nên P
3
chính là tổng tảI trọngtác dụng ở một nhịp tác dụng lên dầm D21
P
3
= (2,065+3,79).691,2+705.
2
)7,25,8.2(
.670
2
3
.543
2
)9,35,5.2(


++

= 14016 kG
**Xác định lực tập trung P
D
P
D
= (0,7+0,4+1,03+2,06).691.2
+++

+
2
4.2
434
2
3.3
543.2
2
)7,25,8.2(
670 xx
P
D25
+P
D26
+8,5.0,3.0,7.2500
P
D25
+P
D26

= 691,2.4,5+543.
2
)4,25,4.2(
.434
2
)35,4.2(

+

=6171 kG

P
D
= 20469 kG
**Xác định lực tập trung P
E
P
E
= P
D7
+ P
D8
=2P
D7
=(0,82+0,995+1,5+0,38)1214 + (1,5+1,2)783,45+2.543.
2
3
+434.
193835,2.7,0.3,0.5,86171
2

4,2
=++
kG
* Tải tập trung do hoạt tải 1 truyền vào khung
**Tải tập trung P
B
P
B
= P
D1
+ P
D2
P
D2
=
)3
2
5.5
(
2
25.5
315
5.8
1
+
+
xx
+
2
5.3

2
5.3
315
5.8
1
2
5.3
2
5.3
315
5.8
1
xxxx
+
=1209 kg
P
D1
=
+
+
+
+
++
2
5.5
2
3.45.5
120
5.8
1

2
5.5
2
5.25.5
315
5.8
1
)5.5
2
3
(
2
3
270
5.8
1
xxxxxxx
5.8
1
P
D23
x5.5
P
D23
=
++++
+
2
2.5
2

2.5
486
5.8
1
)
2
5.3
2.5(
2
5.3
315
5.8
1
2
5.8
2
5.55.8
270
5.8
1
xxxxxxxx
5.8
1
P
D19
x5.2
P
D19
=
2

1
(315
2
5.5
486
2
5.5
x
+
) = 1100kg
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN

P
D23
= 2455 kg

P
D1
= 2520 kg

P
B
= 2520+1209 = 3729 KG
**TảI tập trung P
1
P
1
= P
D16

=
+++++
+
)5.3
2
5.5
(
2
5.5
486
5.8
1
2
5.3
2
5.3
315
5.8
1
)
2
5.5
5.3(
2
25.5
315
5.8
1
xxx


+
2
5.3
2
5.3
315
5.8
1
xx
5.8
1
P
D23
x3.5
P
D23
= 2x315
1726
4
2.5
486
4
7.12.5
315
4
5.3
=+
+
+
xx

kg

P
1
= 2902 kg
** TảI tập trung P
C
P
C
= P
D3
+ P
D4

Trong đó P
D3
=
+++
2
5.5
2
5.5
486
5.8
1
)5.5
2
3
(
2

3
270
5.8
1
xxx
5.8
1
P
D23
x5.5
P
D23
= 315 x
24551100
2
2.5
486
2
5.55.8
270
2
5.3
−++
+
+
xx
= 2350 kg

P
D3

= 2287 kg
P
D4
=
+
+
+++
4
7.12.5
5.3315
5.8
1
2
5.3
2
5.3
315
5.8
1
)5.3
2
5.5
(
2
5.5
486
5.8
1
xxxxxxxx
+

5.3
4
2.5
486
5.8
1
xxx
=1580 kg

P
C
= P
D3
+ P
D4
= 2287 + 1580 =3867 kg
** TảI tập trung P
D
P
D
= 2P
D6
= 276x
+++
2
5.3
315
2
4.2
216

2
3
xx
P
D25
+P
D26
Trong đó : P
D25


P
D26
=
2
8.12.4
216
2
2.12.4
276(
2
1
+
+
+
xx
=697 kg

P
D

= 2618 kg
** TảI tập trung P
E
P
E
= P
D
+120x1.2x5.4= 3395 kg
* TảI tập trung do hoạt tảI 2 gây ra
** TảI tập trung P
C
2

P
C
2
= 2x318x
2
4.65.8
+
= 4738 kg
**TảI tập trung P
2
P
2
= 2x318x
2
4.65.8 +
+ 2(351x
4

2.09.3
315
4
9.3
351
2
5.3
315
2
6.15.5
+
+++
+
xxx
) = 9662.8 kg
**TảI tập trung P
3
P
3
= 243x
2
8.55.8 +
+ 2(351x
4
2.09.3
315
4
9.3
351
2

5.3
315
2
6.15.5
+
+++
+
xxx
) =6662 kg
** TảI tập trung P
D
2

P
D
2
= 243x
2
8.55.8 +
= 1737 kg
*Tải trọng tầng mái .
Xác định tải trọng của sênô.
Cấu tạo sênô Tải tiêu chuẩn (kG/m
2
) n Tải tính toán(kG/m
2
)
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Vữa xi măng tạo dốc 3cm 60 1.3 78

Bản BTCT dày 8cm 250 1.1 275
Vữa trát trần 1 cm 20 1.3 26
Tổng tải trọng 379 (kG/m
2
)
Tường sênô cao 1m dày 13cm. Tải trọng phân bố:=1x0.13x1800x1.2=281 (kG/m)
⇒Tải trọng do sênô truyền xuống cột biên theo diện truyền tải:
=379x8.5x1.2+281x8.5 =6254 (kG).
*Tải trọng do líp mái tôn truyền xuống dầm khung K2.
+ Mái tôn có độ dốc 6
0
.
+Cấu tạo mái tôn+xà gồ thép.
P
t
=20x1.2=24 (kG/m
2
).
P
h
=36 (kG/m
2
).
+Tải trọng do tường thu hồi qui về phân bố đều.
=2x0.24x1800x1.2= 1037 (kG/m).
+Tải trọng do mái tôn:
TT=24x8.5/(cos6
0
) =205 (kG/m).
HT =36x8.5/(cos6

0
) =308 (kG/m).
⇒Tổng tĩnh tải : ∑TT =1037+205 =1242 (kG/m).
∑HT = 308 (kG/m).
Tải trọng do hệ dầm, sàn mái truyền vào khung K2.
-Cấu tạo lớp sàn tương tự tầng dưới : q
t
=362 (kG/m
2
).
-Hoạt tải :q
h
=90 (kG/m
2
).
MẶT BẰNG PHÂN T¶I TẦNG MÁI VÀO HỆ DẦM VÀ KHUNG K2
A
B C D E
85008500
1
2
3
4200 42008500
25400
1
2
3
8500
4250 4250 4250 4250
85008500

4250 4250 4250 4250
M1
M5 M6 M7
M2
M3
M4


TẢI TRỌNG DẦM SÀN , MÁI NHỊP 2-3 TRUYỀN VÀO KHUNG K2
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
b c d e
8500 8500 4200
1
t
2
t
1
P
B C
P P
D
P
E
t
+Nhịp 1-2 và 2-3 tầng mái có mặt bằng giống nhau nên tải trọng truyền vào khung K2 tương tự
nhau.
Xác định tải trọng do các ô sàn nhịp 1-2 và 2-3 truyền vào khung K2 nh hình vẽ:
q
2

t
=1/2x(362x4.2)=760 (kG/m).
q
2
h
=1/2x(90x4.2)=189(kG/m).
q
1
t
=1/2x(362x4.25)=769 (kG/m).
q
1
h
=1/2x(90x4.25)= 192 (kG/m).
**Xác định lực tập trung vào cột trục B(P
B
t
, P
B
h
).
P
B
=6254+2[
2
1
(769+192)4.25+
4
1
(769+192)(2x8.5-4.25)+

4
1
(1242+308)8.5]
P
B
=23052 (kg). P
B
t
= 19703 kG, P
B
h
= 3349 kG
* * Xác định lực tập trung vào cột trục C(P
C
t
, P
C
h
).
P
C
= 4[
2
1
(760+189)4.25+
4
1
(760+189)(2x8.5-4.25)+
4
1

(1242+308)8.5]
P
C
=33596 (kg). P
C
t
= 26898 kg ,P
C
h
= 6698 kg
(kg).
* * Xác định lực tập trung vào cột trục E(P
E
t
, P
E
h
).
P
E
= 6254+2[
2
1
(760+189)(2x4.25-4.2)+
4
1
(760+189)4.2+
4
1
(1242+308)4.2]

P
E
=17178 (kg). P
E
t
= 15322 kG, P
E
h
= 1856 kG
* * Xác định lực tập trung vào cột trục D(P
D
t
, P
D
h
)
P
D
= P
B
+P
E
– 2x6254
P
D
=27722 (kg). P
D
t
= 22517 kG, P
D

h
= 5205 kG
*Xác định độ cứng tương đương của khung.
Công trình có chiều dài 59,5 (m) rộng 25,4 (m) ⇒độ cứng theo phương dọc nhà rất lớn .Do vậy
ta phải tính độ cứng chống uốn theo phương thiết kế khung đó là phương ngang nhà.Thực tế các
khung ngang nhà được liên kết với nhau thông qua hệ dầm sàn được coi là tuyệt đối cứng trong
mặt phẳng của nó.Tuy nhiên việc tính toán có thể thực hiện trên khung ngang phẳng nếu ta phân
phối tải trọng ngang theo độ cứng tương đối của từng khung.
Như đã nói ở trên ,việc tính toán tải trọng ngang lên hệ khung phẳng độc lập K2 thực tế chỉ là
gần đúng vì đã bỏ qua ảnh hưởng không gian của hệ kết cấu song thiên về an toàn . Vì vậy, cách
tính này là hoàn toàn chấp nhận được .
Hệ chịu lực nhà gồm khung cứng ,kết hợp với lõi cứng,với hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu
lực biến dạng được xem là đồng điệu, do đó ta tính cho sơ đồ khung giằng.
Để tính toán chuyển hệ không gian về hệ phẳng ta giả thiết gần đúng là tổng hợp lực ngang tác
dụng vào nhà đi qua tâm cứng của khối khung và vách cứng.
Giả thiết sự làm việc của khung nh 1 thanh côngsol.Sử dụng chương trình SAP 2000 tính toán
với sơ đồ thanh công sol chịu tải trọng ngang .
Ta tính được chuyển vị tại đỉnh khung (sơ đồ tính và kết quả thể hiện trong bảng phụ lục)
Tính độ cứng chống uốn của công trình.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
4260
3820
570
2
5
4
0
CÊu tao kÝch th$íc lâi thang m¸y.
1100570 920 1100

0
x = x
220
y
2
1
0
0
2
2
0
0
220
2
2
0
y
1
0
6
8
*Diện tích lõi thang thang máy: F=0.22x(4.26x2+2.1x3-1.1x2) = 2.7764 m
2
.
*Mômen tĩnh:
S
y
=4,26x0,22x0,11+3x(0,22x2,1)x1,27+2x(0,22x0,57)x2,43+
+(0,92x0,22)x2,43=2,965 (m
3

).
*Toạ độ trọng tâm:
y
c
=0,⇒
)(068.1
7764.2
965.2
m
F
S
x
y
c
===
*Mômen quán tính theo phương x của lõi.
+






+++=
2
333
02.222.01.2
12
22.01.2
2

12
26.422.0
12
92.022.0
xx
x
x
xx
I
x
2.1x0.22
3
/12
)(3.6)
12
57.0
13.2(22.057.0
12
57.022.0
2
42
3
mx
x
x
=







−++
*Mômen quán tính theo phương y của lõi.
+






++






−+=
2
3
2
3
0
202.01.222.0
12
1.222.0
3)
2
22.0

03.1(22.026.4
12
22.026.4
xx
x
xxx
x
I
y
)(08.24.122.092.0
12
22.092.0
4.122.057.0
12
22.057.0
2
42
3
2
3
mxx
x
xx
x
x
=







++






++
II/ Tính toán và phân phối tải trọng ngang :
Theo phương án kết cấu đã chọn, công trình này có sơ đồ tính dạng khung giằng, bao gồm sự
kết hợp giữa khung và vách - lõi cứng. Dưới tác động của tải trọng ngang mà ở đây là tải trọng
gió, khung và vách - lõi cứng sẽ có biến dạng không đồng điệu, nghĩa là quy luật biến dạng theo
chiều cao của chúng khác là nhau. Cả khung và vách – lõi đềutham gia chịu tải trọng ngang.
ở đây , để tính toán phân phối tải trọng ngang cho kết cấu công trình ta có quan niệm như sau :
Thay thế khung bằng một vách cứng tương đương (có cùng chiều cao, cùng chuyển vị ngang ở
đỉnh hoặc ở cao trình 0,8 H khi cùng chịu một loại tải trọng ngang).
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Bằng cách quan niệm như vậy, việc tính toán phân phối tải trọng ngang cho công trình được
thực hiện theo cách tính của nhà có sơ đồ giằng và bài toán trở thành phân phối tải trọng ngang
cho nhà có sơ đồ chịu tải gồm toàn các vách cứng .
Tải trọng ngang phân phối đến các vách cứng được xác định theo công thức sau , gọi hợp lực tải
trọng ngang theo phương OY là T
y
:
Khi T
y
đi qua tâm cứng của công trình :

* Khi T
y
không đi qua tâm cứng của công trình , tác động của nó sẽ được thay thế bằng hai
thành phần :
- Lực ngang T
y
đi qua tâm cứng
- Mômen xoắn M
t
đặt tại tâm cứng
Hai thành phần này có thể xét độc lập nhau , tải trọng ngang phân phối cho các vách sẽ là :
trong đó :
T
xi
, T
yi
là phần tải trọng ngang phối cho vách cứng thứ i theo hai phương x ,y
r
xi
, r
yi
là khoảng cách theo phương x,y tính từ tâm cứng của hệ đến vách cứng thứ i.
EJ
xi
, EJ
yi
là độ cứng chống uốn của vách cứng thứ i theo phương x, y .
E. J
x
= ΣE. J

xi
là độ cứng chống uốn của công trình theo phương x.
M
t
là Mômen xoắn .
E. K
t
là độ cứng chống xoắn của công trình .
1/ Xác định độ cứng tương đương :
Ta tính độ cứng tương đương của khung với quan niệm thay khung bằng một vách cứng tương
đương, các vách cứng này được ngàm chặt vào đài móng tại cao trình mặt đài.
Để xác định được độ cứng tương đương của khung ta cho khung chịu một tải trọng ngang tập
trung là 1000 kG đặt ở đỉnh khung . Sau đó giải hệ bằng SAP2000, ta sẽ tìm được chuyển vị của
nút khung tầng trên cùng là ∆ .
Khi thay thế khung bằng vách cứng tương đương thì chuyển vị trên cùng của vách cứng tương
đương đó cũng sẽ bằng ∆ khi chịu tải trọng tập trung là 1000 kG .
Vách cứng làm việc nh một công xôn và ta có công thức tính chuyển vị tại đầu nút công xôn
chịu tải trọng ngang tập trung P :
Trong đó :
E là môđun đàn hồi của vật liệu
H là chiều cao của khung H = 37,2 m
* Nhận xét :
+ Trên thực tế , về mặt kết cấu thì công trình có hai loại khung , khung dọc và khung ngang , và
lõi cứng nằm theo phương của trục nhà .
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …






=
=
y
x
xi
yi
xi
T .
EJ
EJ
T
0T







+=
=
t
t
xixi
y
x
xi
yi
t
t

yi yi
xi
M.
K E.
J . E.r
T .
EJ
EJ
T
M
K . E
J . E .r
T
J E.3
H P.

3
=∆

=⇒=∆
3
H . P
EJ
.J E.3
.H P
33
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
+ Đặc điểm đáng lưu ý của công trình là mặt bằng lưới cột xuống đất là 25,4 x59,5 m; thực tế
công trình chịu tải trọng gió theo cả hai phương ngang nhà và dọc nhà nhưng xét thấy thành
phần gió theo phương dọc nhà là không nguy hiểm vì không thuộc hướng gió chính và khung

dọc có độ cứng lớn nên có thể bỏ qua, vì vậy ở đây ta chỉ xét phần gió thổi theo phương ngang
nhà .
Từ nhận xét nêu trên ta thấy để đơn giản khi tính toán mà vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết, ta
coi hệ chịu tải trọng ngang của công trình chỉ gồm có hai lõi cứng và 8 khung ngang. Sử dụng
chương trình SAP2000 ta sẽ tìm được chuyển vị tương ứng của điểm nút khung tầng trên cùng
với các khung ngang như sau : ( file kết quả cho ở phần II/ phụ lục )
* Khung K1,K2,K7 & K8 : ∆
n
= 0,00138 m
Vậy độ cứng tương đương của khung là :
EJ
td
=
00138,0.3
2,37.1000
3
= 12,4345.10
9
kgm
* Khung K3 & K6 : ∆
n
= 0,00126 m
Vậy độ cứng tương đương của khung là :
EJ
td
=
00126,0.3
2,37.1000
3
=13,6187.10

9
kgm
* Khung K4&K5 : ∆
n
= 0,00138m
Vậy độ cứng tương đương của khung là :
EJ
td
=
00138,0.3
2,37.1000
3
= 12,4345.10
9

Quy khung về vách theo sơ đồ sau:
* Toạ độ tâm cứng O (x
TC
, y
TC
) của công trình được xác định theo công thức :
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
c1
25400
6400
8500
59500
8500
1
b

6400
a
4200
c
b1
2100
32 4
8500 8500
5 6 7 8
85008500 8500
e
4200
d
1068 7232
15732
24232
32732
9368
17868
26368
x
y
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Trong đó : λ
xi
, λ
yi
là khoảng cách từ trọng tâm vách cứng thứ i đến các trục theo phương OX,
OY .
xi

EJ
,
yi
EJ
là độ cứng chống uốn của vách cứng thứ i theo phương x ,y .

xi
EJ
,

yi
EJ
là độ cứng chống uốn của công trình theo phương x, y .
Chọn hệ trục ban đầu xOy nh hình vẽ :
299
.10.11.12010}.9,2.3,6)6187,13.24345.12.6{( mkGEJ
xi
=++=


299
.10.582,32110}.4345,12).068,1232,7(
6187,13).368,9732,15(4345,12).368,26868,17232,24732,32{(
mkG
JE
xi
xi
=−
+−+−−+=


λ
Nh vậy, có thể coi hợp lực của gió sẽ đi qua tâm cứng do độ lệch tâm trên là không lớn lắm. Vậy
tải trọng ngang phân phối vào khung ngang được xác định theo công thức sau
y
x
xi
yi
T
J . E
J . E
T
=
Trong đó

xi
EJ
: độ cứng của vách thứ i .
xi
EJ
=

xi
EJ
: độ cứng chống uốn của toàn công trình
T
y
là hợp lực của tải trọng ngang .
Đối với lõi thang máy ta có :

xi

EJ
=18,27.10
9
kG.m
2
xi
EJ
=

xi
EJ
= 120,11410
9
kG.m
Vậy ta có :
yy
9
9
y
T.1189,0.T
120,114.10
18,27.10
T
==
Đối với khung K2 ta có :

xi
EJ
=12,4345.10
9

kG.m
2
Vậy ta có :T
2

yy
9
9
T1035,0.T
120.114.10
12,4345.10
==
1. Xác định tải trọng gió :
* Tải trọng gió được xác định theo công thức sau :
W = n . W
0
. k . c
trong đó :
W
0
là áp lực gió tiêu chuẩn, lấy theo bản đồ phân vùng, tuỳ thuộc vào vùng áp lực gió .
Công trình được xây dựng tại Thủ Đô Hà Nội thuộc vùng II-B, theo TCVN 2737-1995
ta có W
0
= 95 kG/m
2
C là hệ số khí động học, phụ thuộc vào bề mặt, hình dạng của công trình . Vì bề mặt đón gió và
hút gió của công trình đều là những bề mặt thẳng đứng nên hệ số C được xác định như sau :
+ Mặt đón gió : c = + 0,8 ;
+ Mặt hút gió : c = - 0,6 ;

n là hệ số tin cậy , n = 1,2 .
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …









=


=
yi
yiyi
TC
xi
xixi
TC
J E.
J E
y
J . E
J . E.
x
λ
λ
)(677,2

120,114
.582,321
x
C
m
==
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
k là hệ số kể đến thay đổi áp lực gió theo độ cao và theo địa hình .
*Giá trị gió đẩy và gió hút tìm được theo bảng dưới:
Ta có bảng tính W
z
nh sau :
B C D E
+0.00
+4.20
+7.40
+10.6
+13.8
17.00
+20.20
+23.40
+26.60
+29.8
+33.00
+36.20
C

=

-

0
.
7
4
6
GÝo hót c = 0.6
GÝo ®Èy c = 0.8
C

=

-
0
.
6
3
8
+38.20
+Gió từ mái trở lên quy về lực tập trung tại đỉnh khung .
Xét tỷ số
46.1
4.25
2.37
==
L
H
theo TCVN 2737-95 tra hệ số khí động cho nhà có 2 mái dốc,độ dốc
mái 6
0
: Mặt đón gió : c

1
=-0.746
Mặt khuất gió : c
2
=-0.638
+Tổng tải trọng gió phần tường chắn cao 1 (m).
.Gió đẩy: p
đ
= W
z
.S = n×W
0
×k×cxS=1,2.95.1,263.0,8.(59,5)=6854 (kG/m).
.Gió hót: p
h
= W
z
.S = n×W
0
×k×cxS=1,2.95.1,263.0,6.(59,5)=5140 (kG/m).
+Tải trọng gió trên mái qui về lực tập trung.
.Gió đẩy: S
đ
= W
z
.S = n×W
0
×kxB×cxh=1,2.95.1,266.(-0.746).(59,5.1,2)=-7687 (kG).
.Gió hót: S
h

= W
z
.S = n×W
0
×k×Bxcxh=1,2.95.1,266.0,638.(59,5.1,2) =6575 (kG).
* Chất tải vào sơ đồ tính:
Như đã nói ở phần đầu, ta chọn sơ đồ tính là sơ đồ khung phẳng và sử dụng chương trình Sap
2000 để phân tích nội lực. Sơ đồ làm việc là các phần tử Frame (thuộc khung) .Tĩnh tải : phần
bê tông cốt thép của khung ta chỉ cần khai báo kích thước và vật liệu. Tĩnh tải tường phân bố
đều trên dầm ta khai báo dưới dạng tải phân bố trên phần tử Frame tương ứng.
- Hoạt tải sàn, mái ta còng khai báo dưới dạng lực phân bố trên phần tử Frame tương ứng.
- Tải trọng ngang do gió: chất thành lực tập trung trên mức sàn tương ứng với phần chịu tải gồm
nửa tầng kế trên và nửa tầng kế dưới cho các phần tử Frame ở biên công trình.
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
Tầng
Chiều cao (so
với mặt đất
Hệ sè k n Wo Wđ Wh
(kG/m
2
) (kG/m
2
) (kG/m
2
)
1 4.2 0.848
1.2 95
77.34 58.01
2 7.4 0.938

1.2 95
85.55 64.16
3 10.6 1.01
1.2 95
92.11 69.09
4 13.8 1.061
1.2 95
96.77 72.58
5 17 1.10
1.2 95
100.32 75.24
6 20.2 1.132
1.2 95
103.24 77.42
7 23.4 1.161
1.2 95
105.89 79.42
8 26.6 1.189
1.2 95
108.43 81.32
9 29.8 1.218
1.2 95
111.08 83.32
10 33 1.238
1.2 95
112.91 84.68
11 36.2 1.257
1.2 95
114.64 85.98
Mái 38.2 1.269

1.2 95
*Phần tải trọng ngang phân phối cho khung K2 được quy về các lực phân bố đều tầng :
2

y
d
i
d
i
TLWP =
2

y
h
i
h
i
TLWP =
trong đó :
L : bề rộng nhà;
T
y2
: đã có công thức ở phần trước;
Ty = Wi . L tính cho từng tầng nhà với mỗi loại gió đẩy và gió hút;
Kết quả cho trong bảng sau :

Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …
Đồ án tốt nghiệp:THIẾT KẾ NHÀ CHUNG CƯ 11 TẦNG NƠ-08 KHU ĐÔ THỊ MỚI TỨ HIỆP – PHÁPVÂN
CHƯƠNG II . XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Từ các thành phần tải trọng xác định được ở trên, ta lập sơ đồ KC của khung K2 trong SAP

2000
với mét số điểm cần lưu ý sau :
- Các cột có tiết diện thay đổi theo chiều cao nên trục của chúng lệch nhau, để đơn giản cho các
thao tác tính toán và giảm bớt số phần tử không cần thiết, ta lấy trục khung theo trục của các cột
tầng trên cùng với xu hướng thiên về an toàn.
Các số liệu đầu vào (Input ) và kết quả tính toán (Output ) được thể hiện trong phần phụ
lục .
Đối với tổ hợp cơ bản I:
Để xác định cặp thứ nhất, lấy nội lực do tĩnh tải cộng nội lực 1 hoạt tải có giá trị mômen dương
lớn nhất trong số các mômen do hoạt tải.
Để xác định cặp thứ hai,lấy nội lực do tĩnh tải cộng với nội lực do 1 hoạt tải có giá trị mômen
âm với giá trị tuyệt đối lớn nhất.
Để xác định cặp thứ ba,lấy nội lực do tĩnh tải cộng với nội lực do 1 hoạt tải có giá trị lực dọc
lớn nhất.
Đối với tổ hợp cơ bản II:
Để xác định cặp thứ nhất, lấy nội lực do tĩnh tải cộng mọi nội lực có giá trị mômen là dương .
Để xác định cặp thứ hai,lấy nội lực do tĩnh tải công với mọi nội lực do hoạt tải có giá trị
mômen là âm .
Để xác định cặp thứ ba,lấy nội lực do tĩnh tải công với mọi nội lực có gây ra lực dọc.
Ngoài ra còn lấy thêm nội lực của hoạt tải dù không gây ra lực dọc nhưng gây ra mômen cùng
chiều với mômen tổng cộng đã lấy tương ứng với N
max.
.
Trong mỗi tổ hợp cần xét 3 cặp nội lực nguy hiểm:
-Cặp mômen dương lớn nhất và lực dọc tương ứng (M
max
và N
t
).
-Cặp mômen âm nhỏ nhất và lực dọc tương ứng (M

min
và N
t
).
-Cặp lực dọc lớn nhất và mômen tương ứng (N
max
và M

).
Sinh viên thiết kế:BÙI VĂN DIỆN MSSV 11264-45-LÍP 45X4-KHOA XÂY DỰNG Trang …

×