1
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ, ỔN ĐỊNH CỬA TƯ HIỀN,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Huế, 09/2008
SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2
CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN
Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Tỉnh Thừa Thiên Huế
•
Địa chỉ: số 07 Đống Đa, tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
•
Điện thoại: 054.826693/ 830196
•
Fax: 054.828804
•
E-mail:
3
CƠ QUAN LẬP BÁO CÁO ĐTM
Viện Tài nguyên, Môi trường và
Công nghệ sinh học – Đại Học Huế
•
Địa chỉ: số 07 Hà Nội, thành phố Huế
•
Điện thoại/ fax: 054. 820438
•
E-mail:
•
Website:
4
NỘI DUNG
•
MỞ ĐẦU
•
CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
•
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
•
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
•
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ
CỐ MÔI TRƯỜNG
•
CHƯƠNG V: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
•
CHƯƠNG VI: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ
GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
•
CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH, THIẾT BỊ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
•
CHƯƠNG VIII: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
•
CHƯƠNG IX: NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
•
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5
- Công văn số 599/UBND-NN ngày 03/03/2006 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc giao đơn vị tư vấn lập
dự án Chỉnh trị, ổn định cửa Tư Hiền;
- Công văn số 3974/UBND-GT ngày 13/09/2007 về ý kiến
của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tại cuộc họp ngày
18/08/2007 đối với dự án Chỉnh trị, ổn định cửa Tư Hiền;
6
1.3. Mục tiêu của dự án
- An toàn thoát lũ tần suất 5%;
- Bảo đảm điều kiện giao thông thủy cho các tàu đánh cá công
suất ≤ 200CV ra vào cảng cá Tư Hiền và các tàu tránh bão, tàu
du lịch vào vùng đầm phá;
- Khôi phục và bảo vệ hệ sinh thái đặc thù của vùng đầm phá
Cầu Hai, tạo cơ sở để góp phần phát triển bền vững trong khu
vực.
7
1.4. Đặc điểm và quy mô dự án
- Công trình nằm trong phạm vi bờ biển của xã Vinh Hiền;
- Chiều dài tổng cộng khoảng 1,5km.
- Công trình bảo đảm ổn định lâu dài với tuổi thọ 50 năm, phù
hợp với khả năng đầu tư tài chính và khoa học- công nghệ của
địa phương.
Tổng số vốn đầu tư là: 111.366.763.747 VNĐ
Hình thức đầu tư: 100% vốn ngân sách nhà nước.
8
Hình 1.1: Vị trí khu vực dự án
1.5. Vị trí địa lý của dự án
9
1.6.1.1. Các công trình chính
- Công trình chỉnh trị: Đê H1, H2 và đê V1, V2 để bảo vệ gốc
đê H2;
+ Đê H1 là đê ngăn cát- giảm sóng- hướng dòng bờ Bắc
+ Đê H2 là đê ngăn cát- giảm sóng- hướng dòng bờ Nam
+ Đê V1 và V2 là đê ngăn cát- giảm sóng- ổn định bờ, bảo
vệ gốc đê H2 và chống xâm thực bãi;
- Tuyến luồng được nạo vét, tạo thuận lợi cho việc giao thông
đường thủy ra vào cảng cá Tư Hiền, lưu thông dòng chảy trong
đầm phá ra ngoài biển.
1.6.1.2. Các công trình phụ trợ
1.6. Nội dung chủ yếu của dự án
10
Xã Lộc Bình
Hình 1.2: Bố trí tổng thể hệ thống công trình theo phương án I
11
1.6. Nội dung chủ yếu của dự án
Giải pháp kết cấu lựa chọn:
- Kết cấu thân đê dạng mái nghiêng,
- Lõi đê bằng đá hộc không phân loại đổ tự do, phía ngoài có lớp phủ mái
bằng khối bêtông dị hình phá sóng (khối Hohlquader) nằm trên lớp lót bằng
khối bê tông,
-
Hai phía chân đê bố trí chân khay chống xói, đỉnh đê đổ bêtông tại chỗ,
-
Khối phủ mái cho phần gốc đê nối với bờ và thân đê phía trong luồng là
khối lục lăng 7 lỗ.
a) Khối Hohlquader
b) Khối lục lăng 7 lỗ
Hình 1.3: Hình dáng các khối phủ ở gốc và thân đê
12
1.6.2.3. Trình tự thi công các hạng mục công trình:
Hình 1.4: Trình tự thi công các hạng mục công trình trong dự án
Bảng 1.5: Tiến độ triển khai các hạng mục công trình
STT Hạng mục
Giai đoạn thực hiện
dự kiến
1 Nạo vét 06/2009- 2010
2 Đê H1
06/2009- 2010
3 Đê H2
4 Đê V1 2010- 2011
5 Đê V2 2010- 2011
1.6. Nội dung chủ yếu của dự án
Nạo vét Đê H1 Đê H2 Đê V1 Đê V2
13
1.6. Nội dung chủ yếu của dự án
1.6.2. Công nghệ thi công, công nghệ sản xuất, công nghệ vận
hành của dự án
1.6.2.1. Các loại máy móc, thiết bị cần có của dự án
- Tàu hút bụng tự hành công suất 2.500CV
- Xà lan nổi
- Máy gàu ngoạm 1m
3
- Máy ủi 320CV, máy ủi 250CV
- Trạm trộn bêtông công suất 50m
3
/h
- Cần cẩu có sức nâng 5÷10 tấn, 10÷ 20 tấn
- Ôtô chuyển trộn vữa bêtông, thể tích 6m
3
- Ôtô vận chuyển nguyên vật liệu, thể tích 6m
3
- Máy bơm
- Dây chuyền trạm trộn, công suất >30 đến ≤50m
3
/h.
14
1.6. Nội dung chủ yếu của dự án
15
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo địa chất, địa chất công trình
a. Cấu tạo địa chất
Hình 2.1: Sơ đồ địa chất khu vực dự án
16
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo địa chất, địa chất công trình
a. Cấu tạo địa chất
Khu vực dự án có các phân vị địa tầng sau:
- Holoxen trung (amQVI
2
): trầm tích hỗn hợp sông- biển
- Holoxen thượng (mvQIV
3
): Trầm tích biển – gió, phân bố khu
vực ven bờ biển phía Bắc khu vực dự án, trầm tích ở dạng bãi cát,
đụn cát có màu vàng nhạt.
- Các thành tạo xâm nhập- Phức hệ Hải Vân (γaT
3
hv) có pha 2 pha:
+ Pha 1 (γaT
3
hv
1
): melanogranit biotit, granit biotit, granit
mica chiếm khối lượng 90%. Khoáng vật đặc trưng, apatit và
granat.
+ Pha 2 (ργaT
3
hv
3
): granit aplit, pegmatit có turmalin và granat,
phân bố ở núi Vĩnh Phong ở bên phía bờ Nam cửa Tư Hiền.
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
17
Trầm tích mặt đáy hệ đầm phá ở vùng cửa Tư Hiền: khoáng chất nặng
(Tuamalin, Kyanit, Granat, Epidot nghèo Fenpat, thạch anh mài mòn tốt trên
50%).
Trầm tích hiện đại tầng mặt của hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai
[25]các loại:
- Cát lớn, cát trung (MD= 0,25÷ 0,484mm, So= 1,2÷ 1,5); phân bố
thành diện nhỏ ở ven bờ biển và vùng cửa đầm phá;
- Cát nhỏ (MD= 0,101÷ 0,247mm, So= 1,4÷ 2,1); phân bố ở đầm Sam
và ven bờ;
- Bột lớn (MD= 0,069÷ 0,079mm, So= 1,7÷ 2,5); phân bố ở vùng ven
lòng chảo đầm phá ở độ sâu 1m;
- Bùn bột nhỏ (MD= 0,027÷ 0,029mm, So= 2,3÷ 3,4); ở trung tâm lòng
chảo;
- Bùn sét (MD= 0,007÷ 0,015mm, So= 2,7÷ 9,7); ở các vùng trũng sâu
lòng chảo đầm phá;
Trầm tích sẫm màu- xám xanh, xám đen ở đầm Cầu Hai trên 60%.
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
18
2.1.2. Đặc điểm địa hình
a.Địa hình trên cạn
Khu vực dự án với đặc trưng là dải cồn cát và bờ biển hẹp chạy
dài theo hướng Đông Nam- Tây Bắc nằm giữa đầm phá và biển.
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
Hình 2.5: Sơ đồ địa hình trên cạn khu vực dự án
19
2.1.2. Đặc điểm địa hình
b. Địa hình đầm Cầu Hai
Hình 2.6: Sơ đồ độ sâu đầm Cầu Hai [15]
S ~ 112km
2
D~ 17km
R ~ 6km
Sâu TB từ
0,5÷ 2,5m,
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
20
2.1.2. Đặc điểm địa hình
c. Địa hình khu vực biển ven bờ (cửa Tư Hiền)
Địa hình biển ven bờ khu vực cửa Tư Hiền khá thoải (độ dốc 0,6÷ 1,0%)
và có những biến động ngay tại khu vực cửa nhưng chưa có quy luật rõ ràng;
cửa cạn hơn so với hai phía. Đây là kết quả của sự tác động qua lại giữa dòng
chảy bên trong cửa Tư Hiền và dòng chảy ven bờ biển.
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
Hình 2.7: Địa hình vùng biển ven bờ khu vực cửa Tư Hiền [15]
21
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
2.1.3. Điều kiện khí hậu, khí tượng
2.1.3.1. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí trung bình từ 19,9 ÷ 30,1
o
C.
- Nhiệt độ trung bình cả năm của khu vực là 25,4
o
C. [5]
2.1.3.2. Độ ẩm không khí
- Độ ẩm không khí từ 71÷ 92%. Độ ẩm không khí TB là 84,8%.
2.1.3.3. Bốc hơi
- Tổng lượng bốc hơi trung bình năm đạt 900÷ 1.000mm. [9]
- Tỷ số giữa lượng bốc hơi và lượng mưa cả năm đạt giá trị 35%
→ cán cân nước trong năm của khu vực triển khai dự án luôn đạt
giá trị dương.
22
2.1.3.4. Chế độ gió
-
Vào mùa Đông
Từ tháng X- III năm sau:
+ Hướng gió Đông Bắc (NE) với tần suất 10÷ 15%,
+ Hướng gió Tây Bắc (NW) với tần suất 25÷ 29% và
hướng Đông (E)
Từ tháng XII đến tháng III năm sau là Tây Bắc (NW). [9]
-
Về mùa Hạ (tháng V đến tháng IX), hướng gió thịnh hành ở vùng
đồng bằng Thừa Thiên Huế khá phân tán, trong đó có 3 hướng
chính là:
+ Hướng Nam (S) (12÷ 16%),
+ Hướng Tây Nam (SW) (11÷ 14%)
+ Hướng Đông Bắc (NE) (10÷16%).
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
23
2.1.3.5. Chế độ mưa
Do tác động của các yếu tố mang tính đặc thù địa phương, khu vực
Nam Đông, Phú Lộc nói riêng và Thừa Thiên Huế nói chung có lượng
mưa khá lớn.
Tại trạm khí tượng Huế, lượng mưa khoảng 2.449÷ 3.347mm/năm,
số lượng ngày mưa trong năm dao động 143÷ 163 ngày. Tại trạm khí
tượng Nam Đông lượng mưa khoảng 2.780÷ 3.819mm/năm, số lượng
ngày mưa trong năm dao động 176÷ 192 ngày. [5]
Mùa mưa kéo dài liên tục từ tháng IX đến tháng I năm sau và tập
trung chủ yếu vào hai tháng IX, X với lượng mưa trung bình đạt 500÷
1.000mm và ngày có lượng mưa cực đại có thể đạt 300÷ 400mm.
Mùa mưa ít bắt đầu từ tháng I đến tháng VIII, tháng có lượng mưa
nhỏ nhất là 13,1mm (tháng VI/2006), đây cũng là năm có lượng mưa
gần như thấp nhất so với những năm trước (2002÷ 2005). [5]
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
24
2.1.3.6. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt
a. Bão
Thừa Thiên Huế chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất vào tháng
IX (35%), tháng X (28%) và tháng VIII (18%).
Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Thừa Thiên Huế
không nhiều nhưng tác hại của chúng rất nghiêm trọng, nhất là về phương
diện gió và mưa. Tốc độ gió mạnh nhất trung bình do bão gây ra ở Thừa
Thiên Huế khoảng 15÷ 20m/s.
Hình 2.8: Các cơn bão đổ bộ vào Thừa Thiên Huế từ 1964-2000 [22]
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI
25
2.1.4. Đặc điểm chế độ thủy văn
a. Hệ thống sông ngòi và lũ lụt
Các con sông đều ngắn, dốc, trục sông khúc khuỷu và quanh co. Đây
chính là một trong những nguyên nhân gây ra ngập lụt khi có mưa, lũ lớn
dồn về từ thượng nguồn, nước không thoát kịp và dâng cao nhanh, gây
ngập úng nhiều vùng thấp trũng.
b. Đặc điểm thủy động lực đầm phá
-
Mực nước đầm phá: chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều
ở cửa Tư Hiền.
-
Dao động mực nước trong đầm phá chịu sự ảnh hưởng rất rõ của thủy
triều về mùa khô, nhưng lại bị khống chế bởi nước lũ về mùa mưa.
+ Về mùa khô, lượng nước chảy vào thường lớn.
+ Về mùa mưa, lượng nước chảy ra gần như chiến ưu thế hoàn
toàn, do thời gian và tốc độ chảy ra lớn.
-
Về mùa mưa lũ, mực nước đầm phá cao hơn mực nước biển tới 70cm ở
đầm Cầu Hai.
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI