Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

.đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế cải tạo Hệ thống thoát nước thị xã Sông Công – Thái Nguyên (kèm bản vẽ).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 109 trang )

Mở đầu

Mở đầu
Thị xã Sông Công là đô thị thuộc tỉnh thái nguyên đợc nhà nớc chính thức
quyết định thành lập năm 1985 trên cơ sở nâng cấp và mở rộng thị trấn Gò Đầm.
Trên thực tế sự hình thành và phát triển của khu công nghiệp và tập trung dân c này
đã bắt đầu từ nhng năm 1970 cung với sự XD các khu công nghiệp lớn là : Nhà
máy Diezen, Nhà máy phụ tùng Ô tô số I của bộ cơ khí và luyện kim, Nhà máy Y
cụ số 2 của Bộ Y tế.
Thị xã nằm cách thành phố Thái Nguyên 20 km về phía Nam, là đô thị lớn thứ
hai sau thành phố Thái Nguyên và là trung tâm kinh tế khoa học kỹ thuật của
khu vực phía nam tỉnh Thái Nguyên. Đây cũng là vùng trung chuyển giữa vùng
công nghiệp xung quanh Hà Nội, trục công nghiệp đờng18 và Việt Bắc, nên giữ
một vị trí hết sức quan trọng và là hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Thái
Nguyên và Bắc Bộ. Vì vậy trong quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh Thái
Nguyên, thị xã Sông Công đợc xây dựng thành trung tâm công nghiệp cơ khí lớn
nhất cả nớc. Để đạt đợc điều đó thị xã Sông Công phải nâng cấp hệ thống hạ tầng
kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống thoát nớc.
Theo Đề án quy hoạch chung thị xã Sông Công đã đợc nhà nớc phê duyệt
cuối năm 1997 và Đề án quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Sông Công đã đợc
tỉnh phê duyệt năm1998 thì hệ thống thoát nớc hiện nay không thể đáp ứng nhu
cầu. Do đó việc đầu t cải tạo hệ thống thoát nớc là một nhu cầu cấp bách.
Với sự cần thiết đó cùng với yêu cầu cần có một đồ án tham khảo cho sinh viên
làm đồ án chuyên ngành và đồ án tốt nghiệp, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài :
Thiết kế cải tạo Hệ thống thoát nớc thị xã Sông Công Thái Nguyên làmđồ án
tham khảo.
Trong quá trình thực hiện đồ án nhóm tác giả đã đợc sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cô giáo Khoa Đô Thị, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Cấp thoát
nớc và bộ môn Giao thông. Nhóm tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới
các thầy cô giáo đã giúp đỡ để hoàn thành đồ án tham khảo này.
Đồ án này đợc hoàn thành với tất cả vốn hiểu biết kết hợp lý thuyết và thực


tiễn, tuy nhiên do trình độ, kinh nghiệm và thời gian có hạn không thể không có
thiếu sót nhóm tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và các
bạn để có thêm những kiến thức quý báu giúp hoàn thành tốt công việc này.
Hà nội, ngày 20 tháng 02 năm 2003
Nhóm tác giả
Chơng 1: Thông tin chung về thị xã Sông
Công
1.1. Các điều kiện tự nhiên
Thị xã Sông Công nằm ở phía Bắc thủ đô Hà Nội, trong vùng công nghiệp
xung quanh thủ đô Hà Nội với bán kính R = 60 km. Thị xã sông công thuộc vùng
trung du Bắc bộ, thuộc vùng khí hậu phía Bắc.
Khu công nghiệp Sông Công nằm ở thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên có toạ
độ 21
o
28 vĩ độ Bắc và 105
o
46 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp thành phố Thái
Nguyên, phía Đông giáp huyện Phú Bình, phía Tây và Nam giáp huyện Phổ Yên.
Khu công nghiệp Sông Công nằm trong chiến lợc phát triển vùng công nghiệp
xung quanh thủ đô Hà Nội giữ vai trò hết sức quan trọng, là hạt nhân của vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
1.1.1. Điều kiện địa hình:
Thị xã Sông Công có địa hình bằng phẳng. Nền dốc dần từ Bắc xuống Nam
và từ Đông sang Tây.
- Cao độ nền cao nhất: 46,8 m (ở phía Bắc khu công nghiệp).
- Cao độ nền thấp nhất: 13,1 m (bờ Sông Công).
- Cao độ nền trung bình dao động trong khoảng 15,0 m đến 17,0 m.
- Thị xã Sông Công có ngọn núi Tảo là đỉnh cao nhất thị xã (cao độ đỉnh +
50.0 m).
- Trong phạm vi giữa 2 tuyến đờng Cách mạng tháng 8 và đờng Thắng lợi, đất

đai bằng phẳng. Cao độ nền từ 18,0 m 22,0 m.
- Khu vực thị xã phát triển ở phía Nam đờng Thắng lợi đến Phố cò.
Địa hình dạng đồi xen kẽ các khu ruộng thấp. Cao độ nền thấp hơn khu vực
phía Bắc, khoảng từ 12,0 m 20,0 m.
1.1.2. Khí hậu thời tiết:
Khu vực Sông Công thuộc vùng Trung du Bắc bộ, thuộc khí hậu phía Bắc. Khí
hậu nhiệt đới với nhiệt độ trung bình thay đổi trong khoảng 19 -25
o
C. Một năm có
hai mùa, mùa hè và mùa đông. Mùa hè kéo dài từ tháng Năm tới tháng Chín và
mùa đông từ tháng Mời tới tháng T.
Mùa ma ấm và ẩm (độ ẩm trung bình cao hơn 85%) trong khi đó mùa khô thì
lạnh và khô. Gió Đông - Nam là hớng gió chủ đạo trong mùa ma và gió Đông -
Bắc là hớng gió chủ đạo trong mùa khô ( Bảng 1.1. ).
Bảng 1.1. Số liệu khí hậu tại khu vực thị xã Sông Công
Thông số Đơn vị Giá trị
Nhiệt độ
Trung bình hàng năm
o
C 23
Cực đại hàng tháng, trung bình
o
C 28.3
Cực tiểu hàng tháng, trung bình 16.1
Độ ẩm
Trung bình hàng năm % 82
Cực đại hàng tháng, trung bình % 86
Cực tiểu hàng tháng, trung bình % 78
Lợng ma
Trung bình hàng năm mm 2168

Cực đại hàng tháng, trung bình mm 443
Cực tiểu hàng tháng, trung bình mm 22
Cực đại hàng ngày mm 353
Số ngày ma hàng năm, trung bình ngày 142
0 (Nguồn số liệu: Trạm khí tợng - Thuỷ văn Thái Nguyên năm 1998)
Khi thiết kế nhà máy xử lý nớc thải, nhiệt độ trong quý ấm nhất và lạnh nhất
trong năm là đáng quan tâm. Theo thống kê, nhiệt độ trung bình trong quý lạnh
nhất là 16.1
o
C và 28.3
o
C trong quý ấm nhất.
- Gió:
Về mùa đông, gió thờng thổi tập trung ở hai hớng: Hớng Đông Bắc hay Bắc
và hớng Đông hay Đông Nam. Trong nửa mùa đông, các hớng Đông Bắc và Bắc có
trội hơn một chút, nhng từ tháng 2 trở đi có hớng Đông và Đông Nam lại chiếm u
thế hơn.
+ Tốc độ gió trung bình 1,9 m/s.
+ Tốc độ gió cực đại 24,0 m/s.
- Nắng:
+ Số giờ nắng trong năm 1588 giờ.
+ Số giờ nắng tháng lớn nhất: 187 giờ (Tháng 8).
+ Số giờ nắng tháng nhỏ nhất: 46 giờ (Tháng 3).
- Bão:
- Thời kỳ hoạt động thịnh hành của bão từ tháng 7 đến tháng 10, tháng
8 là tháng bão nhất. Tổng kết 50 năm (1945 1995) có 40 cơn bão xuất
hiện trong vùng trong 1 năm.
1.1.3. Thuỷ văn
Thị xã Sông Công đợc chia thành 6 lu vực khác nhau. Mỗi lu vực bao gồm một
số sông ngòi, suối và hồ. Sự phân bố của các khu vực nớc mặt trong TXSC đợc mô

tả trong Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Các vùng nớc mặt trong Thị xã Sông Công
Địa điểm các vùng nớc mặt Diện tích các vùng nớc mặt (ha)
Các phờng
Lơng Châu 6
Mỏ Chè 7
Thắng Lợi 25
Phố Cò 16
Cải Đan 7
Các xã, khu vực nông thôn
Bình Sơn 170
Bá Xuyên 55
Tân Quang 21
Vĩnh Sơn 39
Tổng cộng 345
Sông Công chảy qua thị xã có chiều dài 95 km. Sông Công bắt nguồn từ tỉnh
Tuyên Quang và hoà nhập với sông Cầu. Mức nớc sông cao nhất ghi đợc là 17 m
so với mực nớc biển. Sông Công là nguồn nớc cấp chủ yếu của Thị xã Sông Công.
Mực nớc ngầm dao động từ 4 - 5 m dới mặt đất.
1.1.4. Địa chất
Thành phần chủ yếu của đất là đá grit trộn lẫn với cát, đất sét và đô-lô-mít. Bề
dày của lớp trầm tích vào khoảng 400 m.
- Vùng gò đồi có nền đất tốt, cờng độ chịu lực R = 2 - 2,5 (KG/cm
2
).
- Vùng ven sông địa hình lòng chảo có cờng độ chịu lực thấp hơn R=1-1,5
(KG/cm
2
).
- Mực nớc ngầm thờng xuất hiện ở độ sâu từ 4,0 5,0 (m).

1.2. Hiện trạng về kinh tế và xã hội
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
Tổng đất đai toàn thị xã là: 5394,02 ha chia thành:
1. Đất nội thị bao gồm:
- Đất xây dựng đô thị: 494,69 ha trong đó:
+ Đất dân dụng diện tích 312,51 ha.
+ Đất khu cộng cộng diện tích 182,18 ha.
- Đất ruộng ao, hồ, mặt nớc, nghĩa địa diện tích 115,04 ha
2. Đất ngoại thị:
Gồm đất làng xóm , đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, các loại đất khác
thuộc các xã ven nội thị, diện tích 4494,29 ha.
1.2.2. Dân số và lao động:
Các số liệu dân số học chính đợc liệt kê nh trình bày ở Bảng 1.3. Dân số
hiện nay ở thị xã khoảng 44.000 ngời (10.000 hộ gia đình) trong đó khoảng 22.000
ngời sống trong 5 phờng, tạo ra một khu vực nội thị. Mật độ dân số trung bình
trong các phờng tơng đối thấp, trong khoảng 10-40 ngời/héc-ta. Nếu tính đến thực
tế là chỉ một phần của các phờng đợc khai thác sử dụng, mật độ dân số trong các
khu vực đó sẽ rất cao.
Các khu vực nông thôn tơng đối tha thớt với mật độ dân số dao động trong
khoảng 2-5 ngời/héc-ta.
Khoảng 65% dân số sống dựa vào nông nghiệp, trong khi đó 35% còn lại sống
dựa vào các hoạt động công nghiệp hoặc kinh doanh.
Bảng 1.3. Dân số hiện tại
Đơn vị hành chính
Hiện trạng năm 2001
Số lợng hộ
gia đình
Dân số
(ngời)
Diện tích

(ha)
Mật độ dân
số
(ngời/ha)
Các phờng nội thị
Lơng Châu 590 2,241 230 9.7
Mỏ Chè 1,550 5,794 156 37.1
Thắng Lợi 1,450 6,061 430 14.1
Phố Cò 1,190 4,704 465 10.1
Cải Đan 890 3,643 533 6.8
Cộng 5,670 22,443 1,814 12.3
Các xã nông thôn
Bình Sơn 1,540 7,239 2,800 2.6
Ba Xuyên 760 3,575 995 3.6
Tân Quang 1,780 8,368 1,959 4.3
Vĩnh Sơn 420 1,960 827 2.4
Cộng 4,500 21,142 6,581 3.2
Tổng toàn TXSC
10,170 43,525 8,395 5.2
1.2.3. Hiện trạng công nghiệp
Đầu những năm 1970, có ba cơ sở công nghiệp nhà nớc đợc xây dựng ở phờng
Mỏ Chè (phần phía Tây của KCN):
1 1. Nhà máy Phụ tùng Số 1
2 2. Nhà máy Y cụ Số 2
3 3. Nhà máy Đi-ê-zen Sông Công.
Các số liệu chính của 3 doanh nghiệp này đợc liệt kê trong Bảng 1.4.
Bảng 1.4. Các cơ sở công nghiệp hiện tại của KCN
Tên doanh
nghiệp
Loại hình sản xuất Diện tích

(ha)
Nhân
công
1.Nhà máy Phụ
tùng Số 1
Trục máy, bánh răng, cuốc xẻng, hộp
số, máy công nghiệp, pistông
11.03 600
2.Nhà máy Y cụ
Số 2
Các sản phẩm mạ phủ, dụng cụ và
thiết bị y tế, các sản phẩm sơn, dụng
cụ cầm tay, sản phẩm nhiệt luyện,
dụng cụ thú y.
4.01 1.100
3.Nhà máy
Điezen Sông
Công
Động cơ, các sản phẩm thép tấm, các
loại phụ tùng
17.32 1.500
Tổng cộng 32.36 3.200
1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật thị xã sông công
1.3.1. Giao thông
1. Giao thông đối ngoại
- Đờng bộ: Đoạn quốc lộ 3 nối Hà Nội với Thái Nguyên chạy qua phía Đông
thị xã Sông Công.
- Đờng sắt: Đờng sắt Hà Nội Quán Triều chạy qua phía Nam thị xã tại L-
ơng Sơn có ga hành khách.
- Đờng hàng không: sân bay Quốc tế Nội Bài, cách thị xã Sông Công theo đ-

ờng quốc lộ 3 khoảng 42 45 km (nếu đi qua đèo Nhe khoảng 35 km).
2. Giao thông đối nội
- Đờng Thắng lợi nối từ nhà máy Y cụ đến đờng Cách Mạng tháng 8 dài 200
m chiều rộng mặt đờng là 14,4 m tráng nhựa, trong đó có 960 m mặt đờng
bê tông chất lợng tốt.
- Đờng Cách Mạng Tháng 10: nối nhà máy Diezen với đờng Cách Mạng
Tháng 8 và kéo dài đến quốc lộ 3 tại Lơng Sơn, mặt đờng rộng 7 m rải
nhựa. Đoạn từ đờng Cách Mạng Tháng 8 đến nhà máy Diezen mặt đờng đã
xuống cấp, riêng đoạn đờng từ Cách Mạng Tháng 8 ra quốc lộ 3 mới xây
dựng trong những năm gần đây nên mặt đờng còn tốt.
- Đờng Cách Mạng Tháng 8: nối từ đờng Cách Mạng Tháng 10 đến đờng
Thắng lợi dài 700 m chiều rộng mặt đờng rải nhựa 7 m.
- Thị xã Sông Công có vị trí thuận lợi về giao thông đối ngoại và đối nội, có
cơ sở đờng xá khá tốt rất thuận lợi để xây dựng khu công nghiệp.
1.3.2. Cấp nớc
Nhà máy nớc đợc xây dựng ngay tại phía Tây thị xã, nguồn nớc cấp đợc lấy
từ sông Công. Nhà máy đợc xây dựng vào năm 1978 với mục tiêu chủ yếu nhằm
phục vụ các cơ sở công nghiệp nh Nhà máy Đi-ê-zen Sông Công, Nhà máy Phụ
tùng Số 1 và Nhà máy Y cụ Số 2.
Nhu cầu dùng nớc của các bộ phận tiêu thụ chính nh sau:
+ Nhà máy Diezen : 2000 (m
3
/ngđ).
+ Nhà máy Phụ tùng : 300 (m
3
/ngđ).
+ Nhà máy Y cụ : 800 (m
3
/ngđ).
Nhà máy nớc có công suất thiết kế 15.000 m

3
/ngày nhng sản lợng nớc hiện nay
chỉ đạt đợc 3.000 - 7.000 m
3
/ngày. Nhà máy có mặt bằng dự trữ để tăng gấp đôi
dây chuyền sản xuất, tức là nhà máy có thể sẽ có công suất gấp đôi (30.000
m
3
/ngày).
Quá trình xử lý bao gồm lọc cát nhanh, kết tủa hoá học và khử trùng bằng clo.
Nhà máy nớc, đặc biệt là các thiết bị cơ khí, hiện đang ở trong tình trạng xuống
cấp cao độ do thiếu kinh phí bảo dỡng. Theo quan sát, các thiết bị sau đây không
hoạt động đợc do đã bị hỏng:
2 trong số 4 bơm hút nớc vào nhà máy
Thiết bị khuấy trộn để pha hoá chất
Thiết bị xác định tải lợng chất khử trùng nớc
Các thiết bị xử lý nớc từ quá trình rửa ngợc
2 trong số 5 bơm nớc đi hệ thống phân phối
Một bể chứa nớc lớn 2000 m
3
đợc đặt trên núi Tảo, cao 51 (m) so với mực nớc
biển. Bể chứa nớc này cũng không hoạt động đợc do thiếu kinh phí bảo dỡng duy
tu.
Mặc dù điều kiện nghèo nàn, có thể thấy rõ một điều là nhà máy vẫn cố gắng
sản xuất nớc với chất lợng đáp ứng với tiêu chuẩn Việt nam.
Vì nhà máy nớc và các đờng ống phân phối nớc đợc xây dựng với mục đích chủ
yếu để phục vụ nớc cho các cơ sở công nghiệp lớn, việc lắp đặt đờng ống nớc cho
các hộ, cơ quan và doanh nghiệp nhỏ đã bị bỏ qua.
Điều này đợc phản ánh trong Bảng 1.5 về việc sử dụng các nguồn nớc khác
nhau của các hộ gia đình

Bảng 1.5. Các nguồn nớc của các hộ gia đình khu nội thị TXSC
TT
Các nguồn nớc cho các hộ
trong khu nội thị
Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%)
1 Nớc máy 1163 20.5
2 Giếng khơi 3263 57.5
3 Giếng khoan 458 8.1
4 Các nguồn khác 682 12.0
Tổng
5674 100
(Tài liệu: Báo cáo của Sở Y tế Thái Nguyên 2000)
Bảng 1.5 cho thấy rằng đa số các hộ gia đình trong khu nội thị của TXSC sử
dụng nớc từ các giếng khơi. Chỉ 20% hộ gia đình đợc cấp nớc máy.
1.3.3. Hiện trạng thoát nớc
1. Hệ thống thoát nớc ma
Hệ thống thoát nớc ma ở thị xã Sông Công đợc xây dựng trên cơ sở sử dụng 2
nguyên tắc vận chuyển chính sau đây:
Đờng ống bê-tông chôn ngầm
Mơng gạch hở có tiết diện hình chữ nhật và nắp bê-tông
Phần lớn hệ thống thoát nớc này là các cống gạch có nắp bê-tông. Tổng chiều
dài vào khoảng 4200 m. Chiều rộng của cống thờng vào khoảng 0.5 m. Chiều dài
của đờng ống ngầm vào khoảng 1200 m trong đó 1100 m đặt trong khu vực đờng
Thắng Lợi. Các đờng ống và mơng xả vào các dòng nớc mặt xung quanh hoặc trực
tiếp ra sông Công.
Hệ thống thoát nớc ma xuất phát điểm đợc thiết kế để thu gom nớc ma mà
không thu gom nớc thải, mặc dù vậy, nhiều đờng ống thoát nớc bẩn đợc nối vào hệ
thống thoát nớc ma này.
Một điểm đáng ngạc nhiên khác nữa của hệ thống thoát nớc này là ở chỗ hệ
thống này chỉ phục vụ một phần khu vực nội thị. Đơng nhiên, hệ thống thoát nớc

không hoàn chỉnh này sẽ đóng góp vào việc lũ lụt tăng lên trong mùa ma.
Các phơng pháp cũ thi công nối đờng ống có thể gây ra mối lo ngại vì không
tạo ra độ kín khít. Điều này gây ra vấn đề ô nhiễm nớc ngầm do rò rỉ nớc thải vào
lòng đất nếu nh mực nớc ngầm sâu hoặc do sự thẩm thấu của nớc ngầm vào đờng
ống nếu mực nớc ngầm là cao. Sự dịch chuyển của vật liệu xung quanh đờng ống
và sự sạt lở của mặt đất cũng có thể bị gây ra do việc nối ống kém chất lợng. Vì
nhiều nguyên nhân, hệ thống đờng ống hiện nay đợc coi là không thích hợp để nối
với hệ thống nớc thải.
Sơ đồ hiện trạng hệ thống thoát nớc ma
4 ( theo tài liệu khảo sát của Công ty VCC)
5
2. Hệ thống nớc thải
Hiện tại ở thị xã Sông Công , không có hệ thống thu gom và xử lý nớc thải
riêng rẽ. Một điểm đáng lu ý là việc xây dựng nhà máy xử lý nớc thải đã đợc khởi
công trong những năm 1970. Nhà máy này đợc đặt gần với Đờng Thắng Lợi và
cho tới nay vẫn cha đợc xây dựng hoàn chỉnh.
Việc lắp đặt hệ thống nớc thải trong khu nội thị của thị xã Sông Công đợc thể
hiện trong Bảng 1.6.
Bảng 1.6. Các điều kiện vệ sinh trong khu vực thị xã Sông Công
TT Các loại hình điều kiện vệ sinh
Số hộ
gia đình
Phần trăm
(%)
1 Bể tự hoại 1 804 30.0
2 Hố xí (1 ngăn) 1 114 18.5
3 Hố xí 2 ngăn khô 2 345 39.0
4 Hố xí 2 ngăn ớt 180 3.0
5 Khu vệ sinh công cộng 180 3.0
(kết hợp với bể tự hoại 2-3 khoang)

6 Các loại khác 391 6.5
Tổng 6 014 100
Bảng 1.6 cho thấy rằng khoảng 40% hộ gia đình sử dụng các hố xí 2 ngăn khô.
Các loại hình hố xí này không phù hợp để nối ống vào hệ thống đờng ống nớc thải.
Khoảng 30% các hộ gia đình có hỗ xí tự hoại. Các bể tự hoại thờng đợc đặt bên
trong hoặc đằng sau nhà, gần với giếng nớc. Vì mặt bằng của nhà chỉ thờng rộng
5-6 mét, không thể đạt đợc sự an toàn trong việc phân riêng đờng nớc phân thoát ra
ngoài và đờng nớc ngầm vào giếng. Điều này mang lại một nguy cơ tiềm tàng
nhiễm bẩn của nớc và nớc thải.
Lu ý rằng bệnh viện tỉnh ở thị xã Sông Công không có trạm xử lý nớc thải.
Nớc thải không qua xử lý (khoảng 100 m
3
/ngày) đợc xả trực tiếp vào hệ thống
thoát nớc ma.
Nếu không tiến hành thay đổi hệ thống thoát nớc ma và nớc thải, có thể thấy tr-
ớc đợc có các ảnh hởng tơng lai sau:
Tăng ô nhiễm nớc mặt và tăng các vấn đề sức khoẻ cộng đồng gần các
nguồn nớc này.
Tăng ô nhiễm mùi khó chịu và rủi ro sức khoẻ cộng đồng do sử dụng các
cống hở tiết diện hình chữ nhật để kết hợp thoát cả nớc thải và nớc ma.
Có thể tiếp tục gây ô nhiễm các tầng chứa nớc của thành phố do sự thẩm
thấu của nớc thải thoát ra từ các khớp nối không kín khít trong các đờng
ống thoát nớc bê-tông.
Tăng khả năng ngập úng nớc thải trong mùa ma lũ.
3. Các hệ thống thoát nớc ma và nớc thải trong khu công nghiệp, các cơ sở công
nghiệp hiện tại
Các cơ sở công nghiệp hiện có đợc xây dựng từ những năm 1970 đã có hệ
thống tách riêng thoát nớc thải và nớc ma bao gồm trạm xử lý nớc thải bị ô nhiễm
nặng từ quá trình sản xuất. Theo thông báo, do thiếu kinh phí bảo dỡng duy tu,
một số đờng ống đã bị vỡ hỏng và chỉ còn lại một hệ thống gần nh là 1 đờng ống.

Theo điều tra khảo sát của Công ty VCC, hiện trạng nớc thải của 3 cơ sở công
nghiệp trên đây là một mối lo ngại vì:
Các trạm xử lý nớc thải hiện tại hoặc là không có, đang ở trong tình trạng
hết sức tồi tệ hoặc không hoạt động đợc.
Việc xả nớc thải ô nhiễm nặng nề (bao gồm các kim loại nặng) vào các
cống rãnh hoặc các dòng hở tạo ra một rủi ro rất lớn.
Nớc thải hiện nay đợc chảy theo cống rồi xả vào sông Công. Cửa cống xả
nằm ngay ở hạ lu sông nhng rất gần với cửa hút nớc nguồn của nhà máy n-
ớc.
Các nhà máy ở đây là nguồn thải nớc chính với lu lợng nh sau:
+ Nhà máy Dizen : 930 (m
3
/ngđ).
+ Nhà máy Y cụ số 2 : 500 (m
3
/ngđ).
+ Nhà máy Phụ tùng 1 : 300 (m
3
/ngđ).
1.3.4. Cấp điện
1. Nguồn điện
Toàn thị xã Sông Công đợc cấp điện từ mạng điện quốc gia tuyến dây 110 KV
từ Đông Anh Thái Nguyên cấp điện cho trạm biến thế Gò Đàm, hiện nay tuyến
110 KV vận hành an toàn. Trạm biến thế Gò Đàm 110/KV/35/6/KW 16MVA.
Trạm này cấp điện 6 KV cho các nhà máy hiện có chủ yếu gồm một trạm biến thế
(560x2) KVA và một trạm 1000 KVA. Nhà máy Diezen gồm 4 trạm 1000 KVA.
Sông Công 560 KVA. Ngoài ra, còn cấp điện 35 KV cho trạm 35/10 KV Phố Cò và
một phần cho huyện Phú Bình và Đại Từ. Ngoài ra, tuyến 6 KV còn cấp cho các
trạm biến thế 6/0,4 cho dân dụng.
2. Đánh giá hiện trạng cấp điện

- Tuyến 110 KV vận hành tốt.
- Các tuyến 35 KV vận hành tốt.
- Các tuyến 6 KV đi nổi cấp điện cho các trạm dân dụng và các trạm của
công ty phụ tùng hiện tại bị hỏng hóc nhiều.
- Các tuyến cáp ngầm 6 KV cấp điện riêng cho các trạm biến thế của nhà
máy nớc và nhà máy Diezen lâu ngày cũng hay bị sự cố, hiện tại đã phải sử
dụng đến tuyến dự phòng.
- Các tuyến 0,4 KV hầu hết đã cũ và quá tải.
1.4. Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển thị xã
đến năm 2020
1.4.1. Định hớng phát triển không gian về quy mô dân số
Theo Quy hoạch tổng thể của TXSC, đợc phê duyệt năm 1997, một sự phát
triển quan trọng dự kiến sẽ diễn ra trong vòng 20 năm tới. Bảng 1.7 bao gồm dự
đoán phát triển dân số.
Bảng 1.7. Sự phát triển của TXSC theo Quy hoạch tổng thể.
Đô thị/ Nông
thôn
2001 2005 2020
Số hộ gia
đình
Số ngời
Số hộ gia
đình
Số ngời
Số hộ
gia đình
Số ngời
Các khu vực
đô thị
5.670 22.443 10.0000 40.000 16.000 65.000

Các khu vực
nông thôn
4.500 21.142 7.500 30.000 9.000 35.000
Tổng cộng 10.170 43.525 17.500 70.000 25.000 100.000
Bảng 1.7 cho thấy rằng theo dự kiến dân số sẽ tăng khoảng gấp đôi trong vòng
5 năm tới.
1.4. 2. Quy hoạch về giao thông
1. Giao thông đối ngoại
- Đờng bộ:
+ Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 3, tuyến đờng từ Sông Công đến hồ núi Cốc,
xây dựng tuyến đờng nối với Phúc yên và Bắc Giang.
+ Xây dựng mới bến ô tô thị xã.
- Đờng sắt: cải tạo ga Lơng Sơn thành ga hành khách phục vụ thị xã.
2. Giao thông đô thị
- Mạng đờng phố đợc quy hoạch dạng ô vuông , với mật độ đờng chính 2,5
3 km/km
2
, chiếm 22% đất xây dựng.
- Lộ giới mạng lới đờng nội thị:
+ Đờng phố chính: 29 42 m.
+ Đờng khu vực: 22,5 m.
+ Đờng khu nhà ở: 19 m.
1.4. 3. Quy hoạch về cấp nớc
Công ty Cấp nớc Thái Nguyên sở hữu và vận hành nhà máy nớc cùng mạng lới
đờng ống phân phối thông báo rằng công ty đã phát triển một chơng trình khôi
phục và nâng cấp hệ thống cấp nớc ở thị xã Sông Công. Cách cải thiện sẽ bao gồm:
Khôi phục/nâng cấp nhà máy cấp nớc
Khôi phục bể chứa nớc trên núi Tảo
Mở rộng mạng lới đờng ống phân phối tới các hộ gia đình, cơ quan v.v
Mục tiêu nhằm cung cấp cho 50% hộ gia đình trong khu nội thị trớc năm

2005
Ước tính sơ bộ cần một khoản đầu t 80.000 -100.000 triệu đồng cho các hạng
mục công việc trên.
1.4.4. Quy hoạch về thoát nớc
Quy hoạch thị xã Sông Công bao gồm cả KCN (đợc phê duyệt năm 1997) đợc
dựa vào các nét đặc trng sau:
Mạng lới thu gom nên đợc dựa trên cơ sở thu gom riêng biệt nớc thải và n-
ớc ma
Tất cả nớc thải phát sinh từ khu vực nội thị của TXSC và KCN đợc vận
chuyển về một nhà máy xử lý chung, đặt tại phờng Phố Cò
Nhà máy xử lý nớc thải đợc xây dựng trên cơ sở xử lý sinh học và xả thải
ra sông Công
Tất cả các cơ sở công nghiệp và các chủ phát thải lớn phải lắp đặt trạm xử
lý sơ bộ
Nguyên tắc thu gom trong những năm đầu tiên nên dựa trên cơ sở thu gom
chung cả nớc thải và nớc ma.
1.4. 5. Quy hoạch khu công nghiệp Sông Công
Thị xã có khu công nghiệp tập trung đất dành để phát triển khu công nghiệp
là 320 (ha), bố trí ở phía Bắc thị xã kéo dài từ khu vực nhà máy Y cụ, nhà máy Phụ
tùng ô tô, nhà máy Diezen và khu bãi san trớc nhà máy Phụ tùng ô tô ra đến quốc
lộ 3 . Đợc phân thành 3 cụm công nghiệp chính:
- Cụm công nghiệp động lực, gia công cơ khí, lắp ráp gồm các nhà máy
Diezen, động cơ xăng, máy nông nghiệp, máy xây dựng.v.v có diện tích
46 (ha) và khu sản xuất phụ tùng máy, lắp ráp cơ khí, sản xuất các cấu kiện
xây dựng.v.v có diện tích 84 (ha).
- Cụm công nghiệp gia dụng, thiết bị văn phòng gồm các nhà máy sản xuất
đồ điện, thiết bị văn phòng, đồ mộc gia dụng, điện tử.v.v có diện tích 60
(ha).
- Cụm công nghiệp chế biến nông, lâm sản gồm các nhà máy chế biến gỗ có
diện tích là 45 ha, khu sản xuất đồ hộp, chế biến nông sản có diện tích 50

(ha), khu các xí nghiệp may, giầy da, thêu ren, đồ dùng học sinh có diện
tích 35 (ha).
1.4. 6. Dự kiến giải pháp qui hoạch thoát nớc cho thị xã
Trên cơ sở những yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trờng, cùng với sự hiện đại hoá
nhanh chóng của đô thị. Qua nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế xã hội của
địa phơng, đề nghị hai giải pháp xây dựng hệ thống thoát nớc ở thị xã Sông Công:
1. Giải pháp 1:
Xây dựng một hệ thống thoát nớc riêng hoàn toàn:
+ Nớc ma: hệ thống thoát nớc ma có đặc điểm sau:
- các tuyến nớc ma đợc bố trí trên trục các khu phố. Hệ thống thoát nớc ma đ-
ợc bố trí để xả đến các kênh mơng gần nhất.
- Hệ thống thoát nớc ma ở đây là hoàn toàn tự chảy
- Nớc ma cuối cùng sẽ đợc xả ra sông công, không có biện pháp xử lý nào đi
kèm.
+ Nớc bẩn: hệ thống thoát nớc thải ở đây có một số đặc điểm sau:
- Toàn bộ nớc thải sinh hoạt của thị xã đợc tập trung về khu xử lý đặt ở xã Cải
Đan
- Nớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ đợc xả ra sông công.
2. Giải pháp 2:
Xây dựng hệ thống thoát nớc riêng cho khu dân c
- Theo phơng án này cả nớc ma và nớc thải đêu xả chung vào hệ thông thoát
nớc của thị xã
- Tại các cửa xả ra kênh mơng bố trí các ga tách nớc ma/nớc thải.
- Nớc thải sau và nớc ma đợt đầu khi đợc tách tại các ga tách nớc sẽ đợc thu
theo hệ thống cống bao nối các ga tách nớc, sau đó đa về khu xử lý.
- Trong điều kiện bình thơng không có ma thì chỉ có nớc thải chảy trong các
cống thoát nớc chung.
- Cống thoát nớc thiết kế để khi có ma vân tốc nớc chảy trong rãnh đủ lớn để
tự làm sạch.
- Nớc ma phần lớn sẽ tự tràn tại các ga tách nớc xả thẳng ra các kênh mơng.

- Toàn bộ nớc thải sinh hoạt của thị xã đợc tập trung về khu xử lý đặt ở xã Cải
Đan
- Nớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ đợc xả ra sông công.
3.Lựa chọn giải pháp.
Lựa chọn giải pháp 1 vì:
- Nớc thải đợc thu gom toàn bộ, không thoát ra các kênh mơng hở gây mùi
khó chịu và gậy ô nhiễm nguồn nớc.
- Hệ thống tách riêng biệt dễ quản lý.
Chơng 2 - Thiết kế mạng lới thoát nớc sinh
hoạt
2.1. Các số liệu cơ bản
2.1.1. Bản đồ quy hoạch phát triển khu thị xã sông Công đến năm 2020
Bản đồ tỷ lệ: 1/10 000
2.1.2. Mật độ dân số
- Khu vực I: mật độ dân số n = 170 ngời / ha
- Khu vực II: mật độ dân số n = 160 ngời / ha
2.1.3. Tiêu chuẩn thải nớc
- Khu vực I: tiêu chuẩn thải nớc q
0
= 150 l/ngời. ngđ
- Khu vực II: tiêu chuẩn thải nớc q
0
= 150 l/ngời. ngđ
2.1.4. Nớc thải khu công nghiệp
Khu công nghiệp II: tiêu chuẩn thải nớc là 35 m
3
/ha.ngđ
2.1.5. Nớc thải các công trình công cộng
Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới lu lợng nớc thải của các công trình công
cộng: bệnh viện, trờng học.

a. Bệnh viện:
- Tổng số bệnh nhân chiếm 0,6% dân số toàn thành phố.
- Tiêu chuẩn thải nớc là: 300 l/ngời.ngđ
- Hệ số không điều hoà giờ: K
h
= 2,5
- Số giờ thải nớc: 24 h/ngày
b. Trờng học
- Tổng số học sinh chiếm 10% dân số thành phố
- Tiêu chuẩn thải nớc là: 20 l/ngời.ngđ
- Hệ số không điều hoà giờ: K
h
= 1,8
- Số giờ thải nớc: 12 h/ngày
2.2. Xác định lu lợng tính toán của khu dân c
2.2.1. Diện tích
Từ bản đồ qui hoạch thành phố cho cuối giai đoạn tính toán ta xác định đợc
diện tích từng khu vực.
a. Khu vực I:
+ Diện tích đất xây dựng: F
1
= 463,61 ha.
+ Mật độ dân số : n
1
= 170 ngời/ha.
+ Tiêu chuẩn thải nớc : q
01
= 150 l/ngời ngđ.
+ Hệ số xen kẽ các công trình công cộng:
1

= 0,85
b. Khu vực II:
+ Diện tích đất xây dựng: F
2
= 340,87 ha.
+ Mật độ dân số : n
2
= 160 ngời/ha.
+ Tiêu chuẩn thải nớc : q
02
= 150 l/ngời ngđ.
+ Hệ số xen kẽ các công trình công cộng:
2
= 0,9
2.2.2. Dân số tính toán.
Dân số tính toán là dân số sống ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống thoát
nớc (năm 2020), đợc tính toán theo công thức:
N = F x n x (ngời).
Trong đó:
+ N: Dân số tính toán của khu vực (ngời).
+ n: Mật độ dân số của khu vực (ngời/ha).
+ : Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khu
vực dân c.
+ F: Là diện tích khu vực (ha).
a. Khu vực I:
N
1
= F
1
x n

1
x
1
(ngời).
Với: F
1
= 463,61 (ha)
N
1
= 170 (ngời/ha)

1
= 0.85
Vậy N
1
= 463,61 x 170 x 0,85 = 66 992 (ngời).
b. Khu vực II:
N
2
= F
2
x n
2
x
2
(ngời).
Với: F
2
= 340,87 (ha)
N

2
= 160 (ngời/ha)

2
= 0,9
Vậy N
2
= 340,87 x 160 x 0,9 = 49 085 (ngời).
Dân số tính toán toàn thị xã:
N = N
1
+ N
2
= 66 992 +49 085 = 116 077 (ngời).
2.2.3. Xác định lợng nớc thải tính toán.
a. Lu lợng nớc thải trung bình ngày: Q
tb
ng
Công thức:
1000
0
qN
Q
ì
=
Trong đó: N - Dân số tính toán.
q
0
- Tiêu chuẩn thải nớc q
0

= 150 l/ng. ngđ.
+ Khu vực I:
)/(8,10048
1000
15066992
1000
3
01
1
ngdm
qN
Q
tb
=
ì
=
ì
=
+ Khu vực II:

)/(75,7362
1000
15049085
1000
3
02
1
ngdm
qN
Q

tb
=
ì
=
ì
=
+ Lu lợng nớc thải toàn thành phố:
Q
tb
= Q
tb
I
+ Q
tb
II
= 10048,8 + 7362,75 = 17411,55
(m
3
/ngđ).
b. Lu lợng nớc thải trung bình giây: q
s
tb
Công thức:
6,324 ì
=
tb
ng
tb
s
Q

q
+ Khu vực I:
)/(31,116
6,324
8,10048
6,324
1
1
sl
Q
q
tb
tb
s
=
ì
=
ì
=
Trong đó: Q
ng
tb
: Lu lợng nớc thải trung bình ngày (m
3
/ngđ).
+ Khu vực II:
)/(22,85
6,324
75,7362
6,324

1
2
sl
Q
q
tb
tb
s
=
ì
=
ì
=
+ Toàn thành phố:
q
s
tb
= 116,31 + 85,22 = 201,52 (l/s).
Từ lu lợng trung bình giây tra bảng II - 20TCN 51-84. Ta có hệ số không điều
hòa: Kch.
Với q
s1
tb
= 116,31 (l/s). K
ch
= 1,567
q
s2
tb
= 85,22 (l/s). K

ch
= 1,63
q
s
tb
= 201,52 (l/s). K
ch
= 1,399
c. Lu lợng nớc thải giây lớn nhất: q
s
max
Công thức: q
s
max
= q
s
tb
x K
ch

Trong đó:
q
s
max
: Lu lợng nớc thải giây lớn nhất.
q
s
tb
: Lu lợng nớc thải giây trung bình.
K

ch
: Hệ số không điều hoà chung.
+ Khu vực I:
q
s1
max
= q
s1
tb
x K
ch1
= 116,31 x 1,567 = 252,77 (l/s).
+ Khu vực II:
q
s2
max
= q
s2
tb
x K
ch2
= 85,22 x 1,63 = 138,91 (l/s).
+ Toàn thành phố:
q
s
max
= q
s
tb
x K

ch
= 201,52 x 1,399 = 281,93 (l/s).
Bảng 2.1. Lu lợng nớc thải từ các khu nhà ở.
KV F(ha)
n
(mật độ)
K N q Q q
tbs
K
h
q
max
I 463.61 170 0.85 66992 150 10048.8 116.31 1.567 252.77
II 340.87 160 0.9 49085 150 7362.75 85.22 1.63 138.91
Tổng 840.48 116077 1741.55 201.52 1.399 281.93
Ta có hệ số không điều hòa chung toàn thành phố K
ch
= 1,399 từ đó ta xác định
đợc lu lợng nớc thải ra trong các giờ trong ngày.
2.2.4. Xác định lu lợng tập trung.
- Các lu lợng tập trung đổ vào mạng lới thoát nớc bao gồm nớc thải từ các
bệnh viện, trờng học và các khu công nghiệp.
a. Bệnh viện:
Số bệnh nhân bằng 6
0
/
00
dân số toàn thành phố.
700
1000

6116077
1000
6
=
ì
=
ì
=
N
B
t
(ngời)
Trong đó:
B
t
- Số bệnh nhân
N - Dân số của thành phố.
Ta có 2 bệnh viện, mỗi bệnh viện có 350 giờng.
+ Lu lợng trung bình ngày:
105
1000
300350
1000
0
=
ì
=
ì
=
qB

Q
tb
ng
(m
3
/ngđ)
Trong đó:
q
0
= 300 (l/ng-ngđ) tiêu chuẩn nớc thải của mỗi bệnh nhân.
+ Lu lợng trung bình giờ:
375,4
24
105
24
===
tb
ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)
+ Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q

h
tb
x K
h
= 4,375 x 2,5 = 10,938 (m
3
/h)
K
h
= 2,5 Đối với bệnh viện.
+ Lu lợng giây max:
04,3
6,3
938,10
==
tb
s
q
(l/s)
b. Trờng học
+ Số học sinh trong thị xã chiếm 10% dân số toàn thị xã
11608
100
11607710
100
10 ì
=
ì
=
N

H
(học sinh)
Thiết kế 9 trờng học mỗi trờng 1300 học sinh.
Tiêu chuẩn thải nớc q
0
= 20 l/ng. ngày.
+ Lu lợng trung bình ngày:
26
1000
201300
1000
0
=
ì
=
ì
=
qh
Q
tb
ng
(m
3
/ng)
+ Lu lợng trung bình giờ :
08,1
12
26
12
===

tb
ng
tb
h
Q
Q
(m
3
/h)
Lu lợng nớc thải ra trong 12h mỗi ngày.
+ Lu lợng max giờ:
Q
h
max
= Q
h
tb
x

1,8 = 1,08 x 1,8 = 1,94 (m
3
/h)
Với K
h
= 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ đối với trờng học.
+ Lu lợng max giây:
54,0
6,3
9,1
6,3

max
===
tb
h
s
Q
q

(l/s)
Bảng 2.2. Thống kê lu lợng nớc thải của các công trình công cộng
Số Giờ q
0
Lu lợng
Nơi thải n-
ớc
ngời
làm
việc
(h)
(l/ng.ng)
K
h
Q
tb
ngd
(m
3
/ng)
Q
h

tb
(m
3
/h)
Q
h
max
(m
3
/h)
q
s
max
(l/s)
1 Bệnh viện 350 24 300 2.5 105 4.375 10.938 3.04
2 Bệnh viện
700 24 300 2.5 210 8.75 21.88 6.08
1 TH
1300 12 20 1.8 26 1.08 1.94 0.54
9 TH
11700 12 20 1.8 234 9.72 17.46 4.86
2.3. Lu lợng nớc thải từ khu công nghiệp
2.3.1. Lu lợng nớc thải sản xuất từ khu công nghiệp
Tiêu chuẩn thải nớc tính theo diện tích là: q
CN
= 35 m
3
/ha-ngđ.
Diện tích: f
1

= 104,02 (ha).
Q
I
CN
= q
cn
I

x f
1
= 35 x 104,02 = 3640,7 (m
3
/ngđ)
Nhà máy làm việc 2 ca, mỗi ca làm việc 8 giờ
+ Ca 1: 50% Q
ca
I
tức là Q
ca
1
= 50% x 3640,7 = 1820,35 (m
3
/ca)
+ Ca 2: 50% Q
ca
I
tức là Q
ca
2
= 50% x 3640,7 = 1820,35 (m

3
/ca)
- Hệ số không điều hòa giờ của nớc thải sản xuất K
h
= 1 nếu lu lợng nớc thải
của các giờ trong ca đợc phân bố:
Ca 1 và ca 2:
54,227
8
35,1820
8
===
ca
h
Q
Q
(m
3
/h)
- Lu lợng giây lớn nhất lấy lu lợng lớn nhất trong các ca:
21,63
6,3
54,227
6,3
max
max
===
h
s
Q

q
(l/s)
2.3.2. Nớc thải sinh hoạt và nớc tắm cho công nhân:
+ Số công nhân chiếm 55% tổng số công nhân các khu công nghiệp, tức là:
N
CN
= 0,55 x 20 000 = 11000 ngời.
+ Số công nhân làm việc trong các ca tơng ứng là 50%, 50%.
+ Số công nhân làm việc trong phân xởng nóng là 30% trong đó số công nhân
đợc tắm là 70%.
+ Số công nhân làm việc trong phân xởng nguội là 70% trong đó số công
nhân đợc tắm là 40%.
Bảng 2.3. Lu lợng nớc thải sinh hoạt và tắm của công nhân
trong các khu công nghiệp
Khu Ca PX
Công nhân Nớc thải sinh hoạt Nớc tắm
% Ngời
q
tc
Q
ca
K
h
% Ngời
q
tc
Q
ca
l/ng-ca m
3

/ca l/ng-ca m
3
/ca
CN
1 Nóng 30 1650 45 74.25 2.5 70 1155 60 69.3
Nguội 70 3850 25 96.25 3 40 1540 40 61.6
Tổng 100 5500 170.5 2695 130.9
2
Nóng 30 1650 45 74.25 2.5 70 1155 60 69.3
Nguội 70 3850 25 96.25 3 40 1540 40 61.6
Tổng 100 5500 170.5 2695 130.9
2.3.3. Tính toán lu lợng tập trung từ khu công nghiệp:
Đối với nớc thải sinh hoạt của công nhân trong các ca sản xuất đợc vận
chuyển chung với nớc tắm của công nhân. Ta tính lu lợng nớc thải sinh hoạt trong
giờ nớc thải lớn nhất và so sánh với nớc tắm của công nhân lấy giá trị lớn hơn cộng
với lu lợng nớc thải sản xuất tính toán ta sẽ đợc lu lợng tập trung của khu công
nghiệp để tính toán thủy lực mạng lới thoát nớc của thị xã.
+ Lu lợng nớc thải sinh hoạt lớn nhất:
6,31000
3525
2211
max
1
ìì
ì+ì
=
T
KNKN
q
hh

s
l/s
Trong đó:
+ N
1
và N
2
: Số công nhân làm việc trong phân xởng nguội và phân xởng
nóng tính với ca đông nhất.
+ K
h1
=3 - Hệ số không điều hòa của phân xởng nguội.
+ K
h2
=2,5 - Hệ số không điều hòa của phân xởng nóng.
+ Lu lợng nớc tắm lớn nhất:
6045
6040
43
max
2
ì
+
=
NN
q
s
l/s
Trong đó:
+ N

3
và N
4
: Số công nhân đợc tắm ở phân xởng nguội và phân xởng
nóng với ca lớn nhất.
So sánh q
s1
max
và q
s2
max
lấy giá trị lớn hơn làm lu lợng tập trung.
+ Khu vực công nghiệp I:
04,15
86.31000
5.21650353385025
1
=
ìì
ìì+ìì
=
s
s
q
l/s
48,48
6045
115560154040
2
=

ì
ì+ì
=
s
s
q
l/s
Vậy lu lợng tập trung của toàn khu công nghiệp:
q
CN
= q
xs
max
+ q
s2
max
= 63,21 + 48,48 = 111,69 l/s
2.4. Xác định lu lợng riêng
Theo bảng 2.2: Q
cc
= 210 + 234 = 444 m
3
/ngđ
Xét tỷ số
%6.2
55.17411
444
==
SH
CC

Q
Q
Do
Q
Q
CC
SH
5%
Nên trong tính toán lu lợng riêng ta tính theo công thức:
86400
0
qn
q
r
ì
=
l/s.ha
Trong đó:
n: Mật độ dân số (ng/ha)
q
0
: Tiêu chuẩn thải nớc của khu dân c (l/ng.ngđ)
+ Khu vực I:
3,0
86400
150170
86400
01
1
=

ì
=
ì
=
qn
q
r
(l/s.ha)
+ Khu vực II:
28,0
86400
150160
86400
02
2
=
ì
=
ì
=
qn
q
r
(l/s.ha)
2.5. Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thị xã
2.51. Nớc thải sinh hoạt khu dân c.
Căn cứ vào hệ số không điều hoà chung Kch = 1,399 ta xác định đợc lợng phân
bố nớc thải theo các giờ trong ngày ( Cột 4, bảng 2.4 )
2.5.2. Nớc thải từ bệnh viện.
Từ hệ số không điều hoà giờ K

h
= 2.5 ta đợc sự phân bố lu lợng nớc thải của
bệnh viện theo các giờ, cột 6, bảng 2.4.
2.5.3. Nớc thải từ trờng học.
Từ hệ số không điều hoà giờ K
h
= 1.8 ta đợc sự phân bố lu lợng nớc thải của tr-
ờng học theo các giờ, cột 8, bảng 2.4.
2.5.4. Nớc thải từ các khu công nghiệp.
Nớc thải sản xuất từ các khu công nghiệp đợc xử lý sơ bộ từ các khu công
nghiệp đợc xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn cho phép xả vào mạng lới thoát nớc bẩn toàn
thành phố. Nớc thải sản xuất coi nh xả điều hoà theo các giờ cùng ca sản xuất ( Cột
9 bảng 2.4).
Nớc thải sinh hoạt của công nhân trong ca sản xuất của khu công nghiệp.
Các giá trị theo hệ số K
h
ghi trong cột ( 10, 12 bảng 2.4).
Nớc tắm của công nhân ca trớc đợc đổ vào mạng lới thoát nớc vào giờ đầu của
ca tiếp sau đó.
Các giá trị theo hệ số K
h
ghi trong cột ( 3, 5, 7, 10, 12 bảng 2.4).
Lập bảng tổng hợp lu lợng nớc thải toàn thành phố.
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp lu nớc thải toàn thành phố.
2.6. Vạch tuyến mạng lới thoát nớc sinh hoạt
2.6.1. Nguyên tắc
- Vạch tuyến mạng lới thoát nớc bẩn là một khâu vô cùng quan trọng trong
công tác thiết kế mạng thoát nớc. Nó ảnh hởng lớn đến khả năng thoát nớc,
hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lới thoát nớc.
- Việc vạch tuyến mạng lới cần dựa trên nguyên tắc:

+ Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nớc, đảm bảo thu nớc
thải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm.
+ Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất
tránh trờng hợp nớc chảy ngợc và chảy vòng quanh.
+ Đặt đờng ống thoát nớc phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn. Tuân
theo các qui định về khoảng cách với các đờng ống kỹ thuật và các công trình
ngầm khác.
+ Hạn chế đặt đờng ống thoát nớc qua các sông, hồ, đờng sắt, đê đập.
+ Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhng không quá
thấp để tránh ngập lụt. Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân c và các xí
nghiệp công nghiệp. Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nớc và gần nơi đặt trạm xử lý n-
ớc mặt.
2.6.2. Các phơng án vạch tuyến mạng lới thoát nớc
Dựa vào nguyên tắc trên mà ta đa ra 2 phơng án vạch tuyến nh sau:
a. Phơng án 1:
- Tuyến ống chính đặt theo trục đờng chính thu toàn bộ nớc thải của khu vực
I và kéo dài theo hớng bờ sông thu nớc thải từ khu vực II và khu công
nghiệp tập trung.
- Trạm xử lý đợc đặt theo sát bờ sông Công, cuối nguồn nớc.
- Các tuyến cống nhánh đợc đặt theo các trục đờng của thành phố.
- Nớc thải từ khu công nghiệp đợc thu theo hệ thống thu nớc riêng rồi tập
trung xả vào hệ thống thoát nớc thị xã và đợc xử lý cùng với nớc thải sinh
hoạt của thị xã.
b. Phơng án 2:
- Trạm xử lý đợc đặt theo sát theo sông Công, cuối nguồn nớc.
- Tuyến cống chính song song với bờ sông kéo dài tới trạm bơm chính rồi dẫn
tới trạm xử lý .
- Các tuyến cống nhánh đợc đặt theo các trục đờng của thị xã.
2.7. Tính toán diện tích tiểu khu
- Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên

bản đồ quy hoạch.
- Việc phân chia các ô thoát nớc dựa vào sơ đồ mạng lới.
- Việc tính toán cụ thể đợc thực hiện theo bảng 2.5và bảng 2.6.
Bảng 2.5. Bảng tính toán diện tích các tiểu khu trong khu vực I
T khu
Diện tích (ha)
a b c d e Tổng
1 2.7 2.9 2.23 7.83
2 4.38 3.94 3.62 11.94
3 2.84 3.62 3.61 2.85 12.92
4 5.66 5.3 3.83 14.79
1a 2.3 2.89 1.91 7.1
2a 2.9 1.6 2.36 6.86
3a 1.97 1.91 2.41 2.71 9
17 1.28 1.29 2.57
5 2.07 3.25 3.15 8.47
6 2.09 0.82 2.92 5.83
7 1.49 1.28 2.77
8 1.56 2.08 3.64
9 4.73 1.65 2.92 9.3
10 2.49 2.23 4.72
11 0.9 1.05 1.95
12 1.1 2.9 4
13 4.33 4.57 8.9
14 2.49 1.65 4.14
15 1.47 1.32 2.79
16 3.58 3.05 4.12 3.74 14.49
18 3.26 5.52 2.21 10.99
19 2.55 2.92 2.45 2.36 10.28
20 3.43 3.8 3.46 3.08 13.77

21 2.72 2.54 2.47 2.58 10.31
22 2.98 2.7 2.72 3.22 11.62
23 4.58 1.64 6.22
24 2.92 2.87 5.79
25 1.64 3.04 4.68
26 1.79 1.42 3.21
27 2.32 1.8 4.12
28 3.36 4.9 4.53 3.53 16.32
29 4.77 3.63 2.58 4.59 15.57
30 2.27 2.16 0.88 2.46 2.47 7.77
31 5.7 3.27 2.24 11.21
32 4.17 4.46 2.85 11.48
33 1.09 1.4 1.28 0.72 4.49
34 4.84 2.21 7.05
52 0.7 0.78 0.94 0.82 3.24
53 0.72 0.92 1.3 0.95 3.89
54 0.94 1.7 2.25 1.51 6.4
B¶ng 2.6. B¶ng tÝnh to¸n diÖn tÝch c¸c tiÓu khu trong khu vùc II.
T khu
DiÖn tÝch
a
b c d e Tæng
35 3.1 2.27 2.88 8.25
36 7.91 6.49 5.38 19.78
37 2.73 4.5 4.45 4.55 2.31 16.23
38 3.36 4.23 4.59 3.74 15.92
39 4.09 3.69 3.3 3.75 14.83
40 2.61 2.61 2.59 2.95 10.76
41 2.28 2.05 2.08 2.34 8.75
42 3.29 4.8 4.16 12.25

43 2.75 1.94 2.67 3.44 10.8
44 2.35 2.12 1.99 2.47 8.93
45 3.26 3 6.26
46 2.77 1.92 2.11 6.8
47 4.73 10.28 9.85 24.86
48 3.3 4.47 4.39 12.16
49 3.95 2.24 1.1 3.37 10.66
50 1.74 2.1 2.52 2.35 8.71
51 1.79 2.38 2.99 7.16
55 2.98 2.8 2.1 1.84 9.72
56 3.97 3.59 4.27 3.94 15.77
57 3.8 3.8
58 10.38 10.38
2.8. Xác định lu lợng tính toán cho từng đoạn ống
Lu lợng tính toán của đoạn cống đợc coi là lu lợng chảy suốt từ đầu tới cuối
đoạn ống và đợc tính theo công thức:
q
n-1
tt
= (q
n
dd
+ q
n
nhb
+ q
n
vc
) x K
ch

+ q
ttr
Trong đó:
q
n
tt
: Lu lợng tính toán của đoạn cống thứ n.
q
n
dd
: Lu lợng dọc đờng của đoạn cống thứ n.
q
n
dd
= F
i
x q
r
F
i
: Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nớc thải vào dọc
theo đoạn cống đang xét.
q
r
: Lu lợng đơn vị của khu vực.
q
n
nhb
= F
i

x q
r
q
n
nhb
: Lu lợng của các nhánh bên đổ vào đầu đoạn cống
thừ n.
F
i
: Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nớc thải vào
đoạn cống đang xét.
q
n
vc
: Lu lợng vận chuyển qua đoạn cống thứ n, là lu lợng
tính toán của đoạn cống thứ (n - 1).
q
tt
n-1
=(q
dd
n-1
+q
nhb
n-1
+q
vc
n-1
) x K
ch

+q
ttr
.
K
ch
:Hệ số không điều hoà.
q
ttr
:Lu lợng tính toán của các công trình công cộng,nhà
máy, xí nghiệp đổ vào đầu đoạn cống tính toán.
Các bảng tính toán Lu lợng cho từng đoạn ống xem phụ lục Ch-
ơng 2.
2.9. Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc sinh hoạt
2.9.1. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên PA 1
Căn cứ vào các bảng tính toán cho từng đoạn ống ở trên ta tiến hành tính toán
thuỷ lực cho từng đoạn ống để xác định đợc: đờng kính ống (D), độ dốc thuỷ lực
(i), vận tốc dòng chảy (v). Sao cho phù hợp với các yêu cầu về đờng kính nhỏ nhất,
độ đầy tính toán, tốc độ chảy tính toán, độ dốc đờng cống, độ sâu chôn cống đợc
đặt ra trong qui phạm.
+ Việc tính toán thuỷ lực dựa vào Bảng tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc -
trờng ĐHXD
+ Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống đợc tính theo công thức:
H = h + iL+ Z
2
- Z
1
+ d (m)
Trong đó:
h: Độ sâu đặt cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu,
lấy h = 0,5(m).

i: Độ dốc của cống thoát nớc tiểu khu hay sân nhà
0
/
00
.
Z
0
: Cốt mặt đất đầu tiên của giếng thăm trong nhà hay trong nhà hay
tiểu khu.
Z
đ
: Cốt mặt đất tơng ứng với giếng thăm đầu tiên của mạng lới thoát nớc
thành phố.
d: Độ chênh cao trình giữa cốt đáy cống thoát nớc sân nhà hay tiểu
khu và đáy cống của mạng lới thoát nớc thành phố, sơ bộ lấy d = 0.05(m)
Sơ đồ tính toán độ sâu chôn cống đầu tiên
a. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (A1-TB)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
0
- Z
đ
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=19.3 m i
1
= 0.005
L

1
=165 m Z
đ
=19.8 m i
2
= 0.005
L
2
= 230m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 165 + 230 x 0.005 + (19.3 19.8) + 0.05 = 2 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:
H
đ
=2 - 0.5 = 1.5 m >0.7m
Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84
b. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (B1-A16)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
2
- Z
1
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=18.35 m i
1
= 0.005
L
1

=157 m Z
đ
= 18.9m i
2
= 0.005
L
2
= 41m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 157 + 41 x 0.005 + (18.35 18.9) + 0.05 = 1 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:
H
đ
=1 - 0.2 = 0.8 m >0.7m
Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84
c. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (E1-TB)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
2
- Z
1
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=17.23 m i
1
= 0.005
L
1
=105 m Z

đ
= 17.45 m i
2
= 0.005
L
2
= 227m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 205 +227 x 0.005 + (17.23 17.45) + 0.05 = 1.99 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:
H
đ
=1.99 - 0.2 = 1.79 m < 0.7m
Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84.
d. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (D1-E11)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
2
- Z
1
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=15.7 m i
1
= 0.005
L
1
=150 m Z
đ

= 15.9m i
2
= 0.005
L
2
= 160m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 160 +150 x 0.005 + (15.7 15.9) + 0.05 = 1.9 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:
H
đ
=1.9 - 0.2 = 1.7 m < 0.7m
Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84.
Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên PA 2
a. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (A1-TB)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
0
- Z
đ
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=19.3 m i
1
= 0.005
L
1
=165 m Z
đ

=19.8 m i
2
= 0.005
L
2
= 230m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 165 + 230 x 0.005 + (19.3 19.8) + 0.05 = 2 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:
H
đ
=2 - 0.5 = 1.5 m >0.7m
Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84
b. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (B1-A16)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
2
- Z
1
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=18.35 m i
1
= 0.005
L
1
=157 m Z
đ
= 18.9m i

2
= 0.005
L
2
= 41m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 157 + 41 x 0.005 + (18.35 18.9) + 0.05 = 1 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:
H
đ
=1 - 0.2 = 0.8 m >0.7m
Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84
c. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (E1-TB)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
2
- Z
1
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=17.23 m i
1
= 0.005
L
1
=105 m Z
đ
= 17.45 m i
2

= 0.005
L
2
= 227m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 205 +227 x 0.005 + (17.23 17.45) + 0.05 = 1.99 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:
H
đ
=1.99 - 0.2 = 1.79 m < 0.7m
Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84.
d. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống (D1-E11)
Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống đợc tính theo công thức.
H = h + iL+ Z
2
- Z
1
+ d
Trong đó:
h = 0.5 m Z
0
=15.7 m i
1
= 0.005
L
1
=150 m Z
đ
= 15.9m i
2
= 0.005

L
2
= 160m d = 0.05 m
H = 0.5 + 0.005 x 160 +150 x 0.005 + (15.7 15.9) + 0.05 = 1.9 m
Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là:

×