Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐÊ THI HK2 HOÁ 9 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.71 KB, 3 trang )

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯ Ờ NG THCS MỸ THỌ Năm học: 2010 – 2011
MÔN: HOÁ HỌC Lớp 9
(Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề)

MA TRẬN:
Tên Chủ đề
(nội dung,
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1: Phi
kim - bảng tuần
hoán
Vị trí các nguyên
tố và sắp xếp các
nguyên tố trong
bản tuần hoàn.
Tính chất hoá
học của silit,
Số câu 2 1 3
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,5 1,5
15%
Chủ đề 2:
Hiđrocacbon
- Công thức hoá
học của các
hiđrocacbon.
- Thành phần


phân tử và tính
chất của axetilen
Học sinh phân
biệt tính chất
khác nhau của
etilen với
axetilen, tỉ lệ số
mol phản ứng
của axetilen khác
etilen
- Tính chất của
axetilen với
metan
- Phân biệt khí
etilen với khí me
tan bằng phương
pháp hóa học
biết tính số mol
hỗn hợp chất.
Số câu 2 1 1 1 5
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,5 1 1 3,5
35%
Chủ đề 3: Dẫn
xuất hiđrocacbon
polime
- Cách xác định
độ rượu
- Tính chất của

glucozơ.
- Tính chất của
axit, este.
Tính thành phần
phần trăm theo
thể tích., tính thể
tích khí oxi cần
dùng đốt cháy
hỗn hợp.
Số câu 3 1 1 5
Số điểm
Tỉ lệ %
1,5 0,5 1,5 3,5
35%
Chủ đề 4: Thực
hành
Phân biệt
axitaxetic,
glucozơ,
saccarozơ
Nhớ lại phản ứng
tráng gương, tính
chất của axit
axetic
Số câu 1 1 2
Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,5 1,5
15%
Tổng số câu 5 6 3 1 15

Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3,0
30%
3
30%
3
30%
1
10%
10
100%
ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1: (3,5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
1. Cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau:
A. SiO
2
và nước ; B. SiO
2
và CO
2

C. SiO
2
và H
2
SO
4
; D. SiO

2
và CaO
2. Biết nguyên tử X có 3lớp electron, có 1electron ở lớp ngoài cùng.Vị trí của X là:
A. ở chu kì 1, nhóm III ; C. ở chu kì 1, nhóm I
B. ở chu kì 3, nhóm I ; D. ở chu kì 3, nhóm III
3. Các nguyên tố được xếp vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của
A. nguyên tử khối B. điện tích hạt nhân
C . số thứ tự D. số nơtron
4. Trong dãy các chất cho sau đây đều là hiđro cacbon :
A. C
2
H
2
, CCl
4
, C
2
H
6
, C
6
H
6
; C. C
2
H
4
O, CaC
2
, C

2
H
6
, C
4
H
10
B. C
2
H
2
, CaC
2
, C
2
H
6
, C
4
H
10
; D. C
2
H
2
, C
2
H
6
, C

4
H
10
, C
6
H
6
5. Một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử H bằng số nguyên tử C và làm mất màu dung dịch
brom. Hợp chất đó là:
A. Axetilen B. Metan C. Etilen D. Benzen
6. Pha 10 ml rượu etylic nguyên chất với 40 ml nước. Độ rượu thu được là:
A. 10
o
; C. 20
o
B. 30
o
; D. 40
o
7. Một hợp chất A làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng được với kim loại, oxit bazơ,
bazơ, muối cacbonat. Trong phân tử hợp chất A có chứa nhóm:
A. CH = O B. CH
3
C. OH D. COOH
8. Để phân biệt 3 dung dịch: glucozơ, saccarozơ, axit axetic ta có thể dùng
A. quỳ tím, H
2
SO
4
; B. Na

2
CO
3
, H
2
SO
4
C. quỳ tím, AgNO
3
/NH
3
; D. H
2
SO
4
, AgNO
3
/NH
3

9. Hợp chất X là chất rắn, tan nhiều trong nước, có phản ứng tráng gương. X có công thức là
A. C
12
H
22
O
11
(saccarozơ) ; B. CaCO
3
(đá vôi)

C. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
(chất béo) ; D. C
6
H
12
O
6
(glucozơ)
10. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. CH
3
COOH,
(
C
6
H
10
O
5
)
n

B. CH
3
COOC
2
H
5
, C
2
H
5
OH
C. CH
3
COOH, C
6
H
12
O
6
D. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 3: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi sau:
C

2
H
4

→
)1(
C
2
H
5
OH
→
)2(
CH
3
COOH
→
)3(
CH
3
COOC
2
H
5

→
)4(
CH
3
COONa

Câu 4: (1,0 điểm) Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu là axit axetic, glucozơ, saccarozơ.
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 dung dịch trên viết PTHH nếu có.
Câu 5: (2,0 đi ểm) Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
4
vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 2,24lít khí ở đktc.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra ?
b. Tính thành phần phần theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu?
c. Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hết khí thoát ra ở trên ?.(Thể tích các khí đều ở đktc)
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯ Ờ NG THCS MỸ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2010 – 2011
MÔN: HOÁ HỌC Lớp 9

I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái (A,B,C,D) trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D B B D A C D C D D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu Đáp án Điểm
3
C
2
H
4

+ H
2
O axit C
2
H
5
OH
C
2
H
5
OH + O
2
CH
3
COOH + H
2
O
H
2
SO
4
ñaëc
t
o
CH
3
COOH +C
2
H

5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
→
t
O
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
4
Trích mẫu thử các chất, cho Na
2
CO
3
lần lượt vào các mẫu thử
- Có sủi bọt khí nhận biết axit axetic
Viết PTHH 2CH
3
COOH + Na
2
CO
3


2CH
3
COONa + H
2
O + CO
2
- Không có hiện tượng là: glucozơ và saccarozơ.
- Cho AgNO
3
trong NH
3
lần lượt vào 2 mẫu còn lại
-Có chất màu sáng bạc tạo thành Nhận biết glucozơ
Viết PTHH C

6
H
12
O
6
+ Ag
2
O
*

0
3
dd NH , t
→
C
6
H
12
O
7
+ 2Ag
- Không có hiện tượng gì là saccarozơ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
5
a. PTHH của phản ứng :
C
2

H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
0.5đ
b. Khí thoát ra sau phản ứng là CH
4
thể tích là 2,24lít
Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp
%CH
4

%25%100
96,8
24,2
==
%C
2
H
4
= 100% - 25% = 75%
0.25đ
0.25đ
0.25đ

c. Số mol CH
4
thoát ra ở đktc : n
)(1,0
4,22
24,2
mol==
CH
4
+ 2O
2
t
o
CO
2
+ 2H
2
O
0,1mol 0,2mol
Thể tích khí oxi cần dùng là:
=
V
O
2
0,2
×
22,4 = 44,8 (lít)
0.25đ
0.25đ
0.25đ

(Mọi cách giải đúng và lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối đa)
Men giấm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×