Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế hồ chứa nước Sông Hinh - Phương án 1 (kèm bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 162 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 1 Ngành: công trình thủy lợi

LỜI CẢM ƠN.
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và
được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn thủy công cũng
như toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt
những năm học vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS
Nguyễn Chiến, em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình.
Với đề tài:
’’
Thiết kế hồ chứa Sông Dinh 3 – Phương án 1
’’
.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em có điều
kiện hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào
thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế công trình thủy lợi.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thủy lợi và vận
dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều
kiện thời gian còn hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp
có thể xảy ra. Mặt khác kinh nghiệm bản thân trình độ còn hạn chế nên trong đồ này
không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo
giúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng
được hoàn thiện và nâng cao.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là thầy giáo GS.TS Nguyễn
Chiến đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án
này.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 2 Ngành: công trình thủy lợi
MỤC LỤC
Ta chọ mặt cắt tính thấm ở cao trình +36,45 m. 115


Tính toán tương tự như tính thấm cho đập tại mặt cắt sườn đồi ta được kết
quả tính toán như sau: 115
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 138
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH.
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.
1.1.1. Vị trí địa lý.
Công trình hồ chứa nước sông Dinh 3 dự kiến xây dựng trên sông Dinh
thuộc các xã Tân Hà, Tân Nghĩa, Tân Minh, Tân Xuân, Tân An và một phần trại cải
tạo Z30D, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
Công trình đầu mối dự kiến nằm tại khu vực hợp lưu của sông Dinh và suối
Cát có vị trí địa lí như sau:
Từ 10
0
46

20

đến 10
0
47

45

vĩ độ Bắc
Từ 107
0
39


00

đến 107
0
40

40

kinh độ Đông
1.1.2. Nhiệm vụ công trình.
Dựa vào nhu cầu dùng nước của hồ sông Dinh 3 và các hồ trên thượng
nguồn theo qui hoạch; dòng chảy sinh ra trên lưu vực; điều kiện khống chế mực
nước không ngập quốc lộ 1A; các kết quả tính toán cân bằng cho các phương án đề
nghị nhiệm vụ như sau:
- Cấp nước với lưu lượng Q=7,3m
3
/s.
- Cấp nước cho 2230 ha đất canh tác của các xã Tân Hà, Tân Xuân, Tân
Thiện.
- Cắt lũ và chậm lũ cho hạ du.
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.
1.2.1. Địa hình.
1.2.1.1. Địa hình khu vực.
Địa hình vùng có dạng lượn sóng nhẹ nhàng đặc trưng cho vùng đất xám trên
nền phù sa cổ. Chia vùng dự án ra làm 2 khu vực như sau:
Khu bờ hữu sông Dinh là vùng chuyển tiếp từ Mây Tào có độ dốc theo
hướng Tây Đông ( từ Mây Tào xuống sông Dinh). Độ cao biến động từ 45m xuống
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 3 Ngành: công trình thủy lợi
16m. Địa hình từ vùng đất xám xuống vùng đất phù xa ven sông biến đổi mạnh.

Khu vực này có thể bố trí các tuyến kênh mương.
Khu vực bờ tả có hướng dốc chính theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Độ
cao biến động từ 40m xuống 16m, nhưng thỉnh thoảng xuất hiện mỏm đồi lượn
sóng cao đến 45,0m. Địa hình khu vực này còn đặc điểm đáng chú ý là có quốc lộ
55 chạy qua và khu dân cư chia thành 2 tiểu khu, một tiểu khu dốc từ quốc lộ 55
xuống và tiểu khu kia ngược lại. Do vậy khu vực này bố trí kênh rất phức tạp.
Toàn vùng có độ cao tuyệt đối từ 16,0
÷
45,0m.
- Độ dốc cấp I ( từ 0
÷
3
0
) : 3.449ha , chiếm 77,33 %
- Độ dốc cấp II ( từ 3
÷
8
0
) : 610ha , chiếm 13,67 %
- Độ dốc cấp III ( từ 8
÷
15
0
) : 90ha , chiếm 2,00 %
- Sông suối: 311ha , chiếm 7,00 %
Với địa hình như trên hầu hết diện tích không ảnh hưởng ngập úng.
Công trình nằm trên đoạn trung lưu sông, địa hình dạng gò đồi cao độ từ 5
÷

20m. Khu vực lòng hồ có bờ dốc thoải nên mặt hồ thoáng rộng (khoảng trên 1000

ha)
1.2.1.2. Quan hệ W~Z, F~Z.
Bảng 1.1. Bảng quan hệ Z~F~W.
Z(m) F(ha) W(x106m3)
25.7 0 0
<=33 49.94 2.15
34 69.98 2.75
35 114.51 3.66
36 151.67 4.99
37 190.53 6.69
38 244.62 8.86
39 314.08 11.65
40 416.68 15.29
41 512.26 19.93
42 615.28 25.56
43 712.33 32.19
44 826.2 39.88
45 939.35 48.7
46 1063.48 58.71
47 1190.83 69.97
48 1380.35 82.82
49 1544.62 97.43
50 1734.01 113.82
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 4 Ngành: công trình thủy lợi
Hình 1.1. Quan hệ F~Z.
Hình 1.2. Quan hệ W~Z.
1.2.2. Địa chất.
1.2.2.1. Mô tả địa chất khu vực lòng hồ.
Cấu tạo địa chất khu lòng hồ là một điểm nhỏ ở phía Nam của đới cấu trúc

hoạt hóa Mezozoi-Keizozoi Đà Lạt
Khu hồ chứa nằm gần đứt gãy Hàm Tân - Lộc Ninh. Khu vực công trình có
cấp động đất cấp 7.

Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 5 Ngành: công trình thủy lợi
Trong vùng nghiên cứu chỉ có Macma xâm nhập : Granit, Granodirit phức hệ quán
tính (
dK
1
γδ
). Phủ lên nó là trầm tích eluvi- eduvi. Ngoài ra còn có trầm tích eluvi
của sông Dinh (aQ) cũng như trầm tích aluvi của biển (maQ).
1.2.2.2. Mô tả địa chất tuyến đập và tuyến tràn theo phưong án 1.
Địa tầng các mặt địa chất dọc và ngang tim đập, tuyến tràn được mô tả và
đánh giá:
+ Lớp 2a:
Á cát – á cát nhẹ màu xám nâu vàng nhạt , hồng nhạt, xám tro, x ám nâu,
vàng. Trong tầng có chứa mọt số ít sạn sổi nhỏ thạch anh. Hạt cát nhỏ - chặt vừa ,
kém chặt. Bề dày lớp thay đổI 0,4
÷
0,3m.
+ Lớp 2b:
Á sét trung - nặng màu nâu xám và vàng nhạt . Trạng thái nửa cứng , kết cấu
chặt vừa. Bề dày 2,6m.
+ Lớp 2:
Á sét trung màu xám nâu, xám vàng. Trạng thái nửa cứng- cứng, kết cấu kém
chặt. Bề mặt lớp 0,6 – 1m.
+ Lớp 3a:
Hỗn hợp á cát – cát và cuộI sỏi, sạn sỏi thạch anh màu xám trắng, xám vàng,

kết cấu kém chặt. Bề dày lớp 1m.
+ Lớp 4a:
Tàn tích granit: á sét nặng – trung màu nâu vàng nhạt, xám xanh, đốm trắng.
Trạng thái nửa cứng - cứng, kết cấu chặt vừa. Bề dày lớp 0,4
÷
2,4m.
+ Lớp 4:
Tàn tích granit: á sét nhẹ - á cát màu xám vàng, xám nâu vàng nhạt, đốm
xanh, trắng nhạt, đôi chỗ trong tầng gặp á sét trung. Trong tầng có dăm sạn granit.
Hạt cát vừa – thô, kết cấu chạt vừa . Bề dày thay đổI 2,0
÷
11,5m.
+ Lớp Ia:
Đá granit phong hóa mạnh màu xám nâu vàng, xám trắng, đốm đen, xám nâu
đen. Trong tầng đôi chỗ đã phong hóa hoàn toàn á sét – á cát chứa dăm sạn. Đá
mềm yếu, nứt nẻ mạnh, nõn khoan vữ thành cục. Bề dày thay đổI 0,2
÷
5,0m.
+ Lớp Ib:
Đá granit phong hóa màu xám nâu vàng, xám trắng, đốm đen, hồng nhạt. Đá
nứt nẻ vừa - mạnh, khe nứt nhỏ vừa, nõn khoan vỡ thành dăm cục, thỏI ngắn 10
÷
30
cm. Bề dày lớp thay đổI 0,5
÷
0,9m, tại lỗ khoan SDII-8, SDII-13,SDII-14, SDII-15
mới khoan vào 1,5
÷
6m.
+ Lớp I:

Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 6 Ngành: công trình thủy lợi
Đá granit phong hóa nhẹ - màu tươi xám trắng, đốm đen. Đá ít nứt nẻ, khe
nứt kín, nõn khoan thành thỏi dài 10
35÷
cm, đá cứng chắc. Bề dày lớp chưa xác
định, mới khoan vào 0,5
÷
3,5m.
+ Kết quả thí nghiệm đổ nứơc tại thực địa cho thấy trong lớp 2a có K=9,3.10
-
3
cm/s, lớp 2 có K=9,3.10
-5
cm/s, lớp 4 co K=1,6.10
-4
÷
3,4.10
-4
cm/s.
+ Kết quả ép nước thí nghiệm các lỗ khoan cho thấy lượng mất nước đơn vị
q trong đá granit vừa thay đổI 0,04l/pm, trong đá phong hóa nhẹ - tươi thay đổI
0,01l/pm, ép nước trong phạm vi đá phong hóa mạnh và phong hóa vừa - nhẹ có q
thay đổi 0,1l/pm
÷
0,12l/pm, trong phạm vi đá phong hóa vừa và nhẹ có q thay đổi
0,03 l/pm.
1.2.2.3. Chỉ tiêu cơ lý của đất đá nền tại các tuyến.
Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá nền tại các tuyến được thể hiện trong các bảng
1.2,1.3,1.4 như sau:

Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 7 Ngành: công trình thủy lợi
Bảng1.2. Thành phần hạt của đất nền.
Số
hiệu
các
lớp
đất
Số
thứ
tự
Số
hiệu

hiệu
các
hố
khoan
đào
Độ sâu
lấy
mẫu(m
)
Thành phần hạt(%)
Hạt
sét
Hạt bụi Hạt cát Hạt sỏi Hệ số
Nhỏ Lớn Mịn Nhỏ Vừa Thô Nhỏ Vừa
<
0.005

0.00
5
-0.01
0.01-
0.05
0.05-
0.1
0.1-
0.25
0.25-
0.5
0.5
-2
2
-4
4-
10
mm mm mm mm mm mm mm mm mm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
2 1 435 ĐT10 1.2-1.4 11 5 12 18 38 10 6 420
2 438 ĐCD5 1.0-1.2 12 2 7 5 16 17 35 6 370
3 1114 SD11 2.0-2.2 14 4 6 9 18 15 24 9 1 45
4 1115 SD12 1.8-2.0 15 3 3 7 19 20 26 7 40
5 1127 ĐT4 0.6-0.8 18 4 9 16 36 8 7 1 1 25
Tổng cộng 70 18 37 55 127 70 98 23 2 900
Trung bình 14 3.6 7.4 11 25.4 14 9.6 4.6 0.4 180
2a 1 1131 ĐTR4 1.2-1.4 1 8 15 18 52 4 2
2 1132 ĐCT2 0.5-0.7 1 5 15 29 50
3 1133 ĐCT3 0.5-0.7 1 5 15 28 51
Tổng cộng 1.3 18 45 75 153 4 2

Trung bình 1 6 15 25 51 1.3 0.7
4
1 1665 SDII-5 1.8-2.0 12 8 68 12 6200
2 1666 SDII-5 3.8-4.0 6 6 70 18
3 1669 SDII-8 4.0-4.2 10 12 67 11 6800
4 1671 SDII-9 3.5-3.7 10 10 66 14
5 2226 SDII-3 2.4 2.6 14 10 71 5 7700
6 2227 SDII12 4.6-4.8 8 9 78 5 9800
7 419 SD2 1.0-1.2 12 2 10 9 20 15 27 5 300
8 434 ĐT9 1.8-2.0 10 2 7 5 9 12 32 23 550
9 1112 SD9 3.7-3.9 13 4 6 7 20 11 32 7 51
10 1116 SD14 0.8-1.0 12 5 10 7 21 10 26 9 66
11 1123 CĐ3 3.0-3.2 13 4 6 7 20 11 32 7 40
12 1125 CT3 2.7-2.9 14 3 7 7 19 15 27 8 42
13 1126 ĐT1 2.0-2.2 16 2 5 9 20 16 25 7 29
Tổng cộng 150 77 51 471 129 90 201 131
Trung bình 11.6 5.9 3.9 36.2 9.9 6.9 15.2 10.1 2870.7
Bảng1.3. Tính chất vật lí của đất nền
Số
hiệu
các
lớp
đất
Số
thứ
tự
Số
hiệ
u
mẫ

u

kiệu
các
mẫu
khoan,
Độ sâu
lấy
mẫu(m)
Từ…
đến
Tính chất vật lý
Giới hạn Atterberg Độ
đặc
B
Độ
ẩm tự
nhiên
Dung trọng
Tỷ
trọng
Độ
khe
hở
Độ
khe
hở
Độ
bão
hòa

G.hạn
chảy
W
T
G.hạn
dẻo
W
P
Chỉ
số
dẻo
Thiên
nhiên
W
γ
Khô
W
γ
n% G%
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 8 Ngành: công trình thủy lợi
W
N
W
e

0
ε
% % % % T/m
3

T/m
3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
2
1 435 ĐT10 1.2-1.4 25 13 12 0.23 15.8 1.99 1.72 2.65 35.15 0.542 77.24
2 438 ĐCĐ5 1.0-1.2 24 14 10 -0.37 10.3 1.92 1.74 2.62 33.56 0.505 53.42
3 1114 SD11 2.0-2.2 31 20.3 10.7 0.19 22.3 1.86 1.52 2.68 43.25 0.762 78.41
4 1115 SD12 1.8-2.0 31.9 20.8 11.1 0.23 23.4 1.89 1.53 2.69 43.06 0.756 83.23
5 1127 ĐT4 0.6-0.8 32.4 21.7 10.7 0.23 24.2 1.88 1.51 2.7 43.94 0.784 83.37
Tổng cộng 144.3 89.8 54.5 0.52 96 9.54 8.02 13.34198.96 3.349 375.67
Trung bình 28.86 17.96 10.9 0.11 19.2 1.91 1.6 2.67 39.99 0.666 76.94
2a
1 1131 ĐTR4 1.2-1.4 2.66
2 1132 ĐCT2 0.5-0.7 2.66
3 1133 ĐCT3 0.5-0.7 2.66
Tổng cộng 7.98
Trung bình 2.66
4
1 1665 SDII-5 1.8-2.0 25.00 13.00 12.00 -0.11 11.70 2.00 1.79 2.60 31.13 0.452 67.29
2 1666 SDII-5 3.8-4.0 12.00 1.96 1.75 2.62 33.21 0.497 63.24
3 1669 SDII-8 4.0-4.2 25.00 14.00 11.00 -0.05 13.50 1.89 1.67 2.66 37.40 0.597 60.11
4 1671 SDII-9 3.5-3.7 30.00 17.00 13.00 -0.24 13.90 1.92 1.69 2.64 36.15 0.566 64.82
5 2226 SDII-3 2.4-2.6 33.00 21.00 12.00 -0.53 14.60 1.71 1.49 2.81 46.90 0.883 46.45
6 2227 SDII-124.6-4.8 32.00 20.00 12.00 -0.50 14.00 1.98 1.74 2.64 34.21 0.520 71.08
7 419 SD2 1.0-1.2 26.00 13.00 13.00 -0.22 10.20 1.92 1.74 2.65 34.25 0.521 51.88
8 434 ĐT9 1.8-2.0 23.00 13.00 10.00 -0.18 11.20 1.90 1.71 2.62 34.79 0.533 55.01
9 1112 SD9 3.7-3.9 28.50 18.80 9.70 0.38 22.50 1.86 1.52 2.70 43.76 0.778 78.06
10 1116 SD14 0.8-1.0 29.90 19.60 10.30 0.24 22.10 1.89 1.55 2.69 42.46 0.738 80.57
11 1123 CĐ3 3.0-3.2 29.40 18.20 11.20 0.13 19.70 1.84 1.54 2.68 42.64 0.743 71.01
12 1125 CT3 2.7-2.9 33.70 21.90 11.80 0.30 25.40 1.92 1.53 2.68 42.87 0.750 90.72

13 1126 ĐT1 2.0-2.2 31.50 19.80 11.70 0.27 22.90 1.86 1.51 2.68 43.53 0.771 79.62
Tổng cộng 347.0 209.3 137.7 -0.5 213.7 24.65 21.23 34.67 503.3 8.349 879.86
Trung bình 28.92 17.44 14.48 -0.04 16.44 1.90 1.63 2.67 38.72 0.642 67.68
Bảng1.4.Tính chất cơ học
Số
hiệu
các
lớp
đất
Số
thứ
tự
Số
hiệu
mẫu

hiệu
các hố
khoan,
đào
Độ
sâu lấy
mẫu
(m)
Từ…
đến
Tính chất cơ học
Sức kháng cắt(t) dưới áp lực P(KG/cm
2
) Biến dạng lún (e

p
)dưới áp lực P
Lực
dính
C
(KG/
cm
2
)
Góc ma
sát trong
P
1
=1
1
τ
KG/
cm
2
P
1
=2
2
τ
KG/
cm
2
P
1
=3

3
τ
KG/
cm
2
P
1
=4
4
τ
KG/
cm
2
P
0
=0
0
ε
P
1
=1
1
ε
P
2
=2
2
ε
P
3

=3
3
ε
P
4
=4
4
ε
1 2 3 4 5 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
1 435 ĐT10 1.2-1.4 0.20 17.11 0.508 0.840 1.130 1.392 0.542 0.515 0.500 0.492 0.485
2 438 ĐCĐ5 1.0-1.2 0.21 17.46 0.530 0.862 1.170 1.481 0.505 0.491 0.484 0.479 0.475
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 9 Ngành: công trình thủy lợi
3 1114 SD11 2.0-2.2 0.18 17.17 0.495 0.828 1.116 0.762 0.704 0.668 0.644 0.628
4 1115 SD12 1.8-2.0 0.20 16.58 0.506 0.828 1.116 0.756 0.698 0.660 0.636 0.620
5 1127 ĐT4 0.6-0.8 0.21 17.35 0.529 0.863 1.162 0.784 0.729 0.693 0.669 0.653
Tổng cộng 1.00 2.568 4.221 5.694 2.873 3.349 3.137 3.005 2.920 2.861
Trung bình 0.20 17.21 0.514 0.844 1.139 1.437 0.670 0.627 0.601 0.584 0.572
4
1 1665 SDII-51.8-2.0 0.09 27.47 0.621 1.149 1.695 0.452 0.412 0.392 0.379 0.369
2 1666 SDII-53.8-4.0 0.09 31.04 0.697 1.299 1.921 0.497 0.441 0.411 0.393 0.380
3 1669 SDII-84.0-4.2 0.11 26.05 0.603 1.092 1.586 0.597 0.472 0.427 0.401 0.384
4 1671 SDII-93.5-3.7 0.09 29.37 0.655 1.244 1.789 0.566 0.498 0.457 0.434 0.418
5 2226 SDII-32.4-2.6 0.06 24.19 0.508 0.960 1.412 0.883 0.747 0.683 0.651 0.626
6 2227
SDII-12
4.6-4.8 0.08 29.27 0.640 1.205 1.766 0.520 0.469 0.445 0.429 0.416
7 419 SD2 1.0-1.2 0.14 18.54 0.486 0.818 1.170 1.503 0.521 0.501 0.491 0.485 0.481
8 434 ĐT9 1.8-2.0 0.17 18.54 0.508 0.682 1.190 1.525 0.533 0.514 0.500 0.487 0.476
9 1112 SD9 3.7-3.9 0.17 19.02 0.518 0.886 1.208 0.778 0.727 0.696 0.677 0.665

10 1116 SD14 0.8-1.0 0.16 19.36 0.518 0.874 1.265 0.738 0.678 0.640 0.617 0.602
11 1123 CĐ3 3.0-3.2 0.18 17.51 0.506 0.828 1.173 0.743 0.685 0.647 0.621 0.604
12 1125 CT3 2.7-2.9 0.19 18.25 0.518 0.851 1.219 0.750 0.694 0.656 0.630 0.612
13 1126 ĐT1 2.0-2.2 0.20 18.10 0.529 0.874 1.185 0.771 0.713 0.673 0.647 0.629
Tổng cộng 1.73 7.307 12.74218.5793.028 8.349 7.551 7.118 6.851 6.662
Trung bình 0.13 27.47 0.562 0.980 1.429 1.514 0.642 0.581 0.548 0.527 0.512
1.2.2.4. Địa chất thủy văn.
Địa chất thủy văn khá đơn giản vì hầu như các tầng chứa nước đều không áp,
nguồn cung cấp nước là nước mưa, miền thoát nước là hệ sông suối. Có thể chia 2
tầng chính:
+ Tầng chứa nước vỉa,lỗ rộng: trong trầm tích aluvi vớI đặc điểm trữ lượng
lớn. Tầng này phân chia được rõ ràng bởi có tầng cách nước granit.
+ Tầng chứa nước trong đất đá granit: có trữ lượng không lớn, tính thấm của
đất và đá thuộc loại trung bình, yếu.
1.2.3. Vật liệu xây dựng.
+ Đất đắp : khu vực công trình chủ yếu là đất có hàm lượng cát cao. Bãi vật
liệu dự kiến tại đồi 51 đã khảo sát cho thấy trữ lượng đảm bảo V=3.767.200m
3
; tuy
nhiên cự ly khá xa ( trung bình 3,5 km) kinh phí tăng lên do vận chuyển. Hệ số
thấm K=6.10
-5
cm/s là khá lớn, cần có biện pháp chống thấm cho đập. Mỏ VL-I
nằm ở hạ lưu, cách tuyến đập khoảng 3km thuận tiện cho khai thác và có trữ lượng
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 10 Ngành: công trình thủy lợi
khá lớn khoảng 3.438.345 m
3
. Mỏ VL-VII cách đập khoảng 25km có trữ lượng
khoảng 1.246.100m

3
.
Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp.
Đất đắp có các chỉ tiêu cơ lý sau:
- Góc ma sát trong:
0
14,08
bh
ϕ
=
0
14,9
ω
ϕ
=
- Lực dính đơn vị:
2
3,3( / )
bh
C T m=
2
3,6( / )C T m
ω
=
- Hệ số thấm : K=2.10
-5
(cm/s)
- Dung trọng khô khi thiết kế:
3
1,63( / )

tk
T m
γ
=
- Độ ẩm: W=20,3%
- Dung trọng ướt:
3
.(1 ) 1,63.(1 0,203) 1,96( / )
k
W T m
ω
γ γ
= + = + =
- Dung trọng bão hòa:
.
bh k n
n
γ γ γ
= +
- Hệ số rỗng:
. .(1 )
2,67.1.(1 0,203)
1 1 0,639
1,96
n
ω
γ ω
ε
γ
∆ +

+
= − = − =
- Độ rỗng của đất:
0,639
.100 .100 38,99%
1 1 0,639
n
ε
ε
= = =
+ +

3
1,63 0,3899.1 2,02 /
bh
T m
γ
→ = + =
+ Đá : mỏ đá cách đầu mối khoảng 5km hiện đang khai thác, trữ lượng và
chất lượng đảm bảo.
+ Cát: các mỏ cát ngay khu vực công trinhh hiện đang được khai thác phục
vụ xây dựng trữ lượng dồi dào.
1.2.4. Khí tượng thủy văn.
1.2.4.1. Tài liệu khí tượng .
* Đặc điểm chung về khí tượng.
Lưu vực sông Dinh nằm ở khu Nam Trung Bộ. Hàng năm chịu tác động luân
phiên của hai loại gió mùa chủ yếu: gió mùa – mùa hạ và gió mùa – mùa đông.
Theo đó hình thành hai loại khí hậu mùa hạ và mùa đông.
Tương ứng với mùa hạ và mùa đông là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ
tháng V đến tháng X hàng năm. Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Trong

đó các tháng I,II,III gần như không mưa.
* Các đặc trưng khí tượng thiết kế.
+ Mưa ( X:mm)
- Lượng mưa năm trên lưu vực:
Trên lưu vực sông Dinh lương mưa nam biến đổi thuộc vào loại lớn nhất
trong khu vực, nó tăng dần từ hạ lưu (Xo=1000mm) lên thượng nguồn
(Xo=2300mm). Lượng mưa đo tại Phan Thiết trong 27 năm (1958-1992) bình quân
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 11 Ngành: công trình thủy lợi
là X
bq
=1044mm. Trị số đo tại trạm khí tượng Tà Pao là 2429mm và tai Đại Nga là
2560mm.
Lượng mưa chuẩn trên lưu vực chọn một cách bình quân Xo=1700mm và
lượng mưa tháng và số ngày mưa hgi trong bảng 1.5
Bảng 1.5 Lượng mưa trên lưu vực sông và số ngày bình quân (N
bq
).
Đặc
trưng
Tháng
Cả
năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
X
0
(mm) 2 1 13 50 210 252 267 279 294 249 68 14 1700
N
bq
(ngày) 6 4 9 15 20 22 25 25 26 21 13 8 194


- Lượng mưa tưới thiết kế:
Lượng mưa khu tưới tính trực tiếp từ liệt thực đo tại thị xã Phan Thiết sẽ cho
kết quả hợp lý và an toàn.
+ Gió gần mặt đất:
Bảng 1.6 Tốc độ gió theo hướng
Đặc trưng Tháng
Cả
năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Vbq(m/s) 3.55 3.08 3.23 2.69 2.03 2.38 2.30 2.66 2.00 1.98 2.55 2.53 2.58
Vmax(m/s) 20 18 18 18 16 20 20 20 16 14 23 16 23
Hướng Đ Đ Đ Đ Đ;T TN T T;TN T Đ Đ Đ Đ
Bảng 1.7 Tốc độ gió max thiết kế không kể hướng.
P(%) 1 2 4 5 10 50
Vmaxp(m/s) 26.5 25.5 24.5 24.1 22.8 16
+ Nhiệt độ
Trị số trung bình khá ổn định trong liệt thống kê ( dao động khoảng 3-4
0
C).
Nhưng sự biến động trong ngày là khá sâu sắc (8-10
0
C). Số liệu tại Phan Thiết đại
biểu cho khu vực tưới có: nhiệt độ năm bình quân Tbq = 26,8
0
C. Nhiệt độ cao cực
trị Tmax=37,7
0
C. Giá trị thấp nhất T
min

=16,4
0
C.
+ Độ ẩm không khí:
Sự dao động của đặc trưng này thích ứng với biến hình mưa trong năm. Mùa
mưa độ ẩm khá lớn và ngược lại vào mùa khô. Tại Phan Thiết độ ẩm bình quân
nhiều năm Ubq= 79,5%.
+ Bốc hơi :
Tổn thất do bốc hơi hồ chứa(
Zo∆
:mm):
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 12 Ngành: công trình thủy lợi
Khi hình thành hồ chứa sông Dinh một phần lưu vực hồ chiếm chỗ sẽ gia
tăng tổn thất do bốc hơi mặt nước so với bốc hơi lưu vực khi chưa có hồ chứa. Vì
vậy
Zo∆
chính là hiệu số của lượng bốc hơi mặt nước(Zn) so với lượng tổn thất
dòng chảy trên lưu vực (Zo):

Zo

=Zn-Zo
Theo kết quả tính toán khí tượng thủy văn ta có
Zo

=700mm.
Phân phối
Zo


cho các tháng như sau:
Bảng 1.8. Bảng phân phối
Zo

cho các tháng trong năm.
Thán
g
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Zo∆
70.8 62.0 72.1 64.5 62.0 54.5 51.9 50.7 46.9 43.0 55.7 65.8
1.2.4.2. Tài liệu thủy văn.
* Đặc điểm chung.
Dòng chảy hình thành trong sông Dinh từ một nguồn duy nhất do mưa rơi
trên lưu vực sinh ra. Hàng năm mùa lũ trong sông thường kéo dài 5 tháng (VII-XII).
Từ tháng XII – VI năm sau là mùa khô. Trong đó bao gồm cả 2 tháng chuyển tiếp là
tháng XII và VI. Hàng năm dòng chảy kiệt nhất thường xuất hiện vào tháng IV.
* Dòng chảy năm.
Phân phối dòng chảy năm thiết kế như sau.
Bảng 1.9. Phân phối dòng chảy năm thiết kế (p=75%).
Tháng VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI
Q(m
3
/s) 4.99 11.08 14.04 18.16 7.7 2.57 1.72 0.48 0.29 0.23 1.09 2.6
* Dòng chảy lũ.
Quá trình lũ thiết kế và kiểm tra:
Bảng 1.10. Quá trình lũ thiết kế tại tuyến đập sông Dinh với P=1%.
t(giờ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Q
1%
0 29 58 118.5 179 364 549 855 1161

t(giờ) 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Q
1%
1555 1949 2310 2670 2633 2596 2490 2384 2171
t(giờ) 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Q
1%
1958 1688 1418 1197 975 811 647 541 443
t(giờ) 27 28 29 30 31 32 33 34 35
Q
1%
390 328 292 239 204 177 168 159 151
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 13 Ngành: công trình thủy lợi
Hình 1.3.quan hệ Q~t ứng với tần suất thiết kế P=1%.
Bảng 1.11. Quá trình lũ thiết kế tại tuyến đập sông Dinh với P=0.2%.
t(giờ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Q
0,2%
0 20 65 110 202 340 620 933 1310
t(giờ) 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Q
0,2%
1730 2200 2600 3020 3005 2930 2810 2690 2500
t(giờ) 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Q
0,2%
2210 1930 1600 1350 1100 910 730 610 500
T(giờ) 27 28 29 30 31 32 33 34 35
Q

0,2%
440 370 330 270 230 200 190 180 170
Hình 1.4.Quan hệ Q~t ứng với tần suất kiểm tra P=0,2%.
* Dòng chảy rắn.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 14 Ngành: công trình thủy lợi
Bảng 1.12. Dòng chảy rắn tuyến đập sông Dinh.
STT Đặc trưng Kí hiệu Đơn vị Giá trị
1 Tổng lượng phù sa lơ lửng W1 10
3
m
3
/ năm 78,9
2 Tổng lượng phù sa di đẩy Wđ 10
3
m
3
/ năm 6,3
3 Tổng lượng dòng chảy rắn Wo 10
3
m
3
/ năm 85,2
1.3. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC.
1.3.1. Tình hình dân sinh.
Vùng dự án nghiên cứu được xác định gồm 3 đơn vị hành chính xã thuộc
huyện Hàm Tân-tỉnh Bình Thuận là: Xã Tân Nghĩa, Tân Hà và Tân Xuân.
Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) của vùng dự án: 4460 ha. Trong đó:
- Tân Nghĩa: 200 ha, chiếm 4,5% DTTN.
- Tân Hà : 3250 ha, chiếm 71,75% DTTN.

- Tân Xuân : 1060 ha, chiếm 23,75% DTTN.
Dân số vùng dự án (tháng 12/2003): 11.847 người; trong đó, nhân khẩu nông
nghiệp 10.654 người. Lao động xã hội: 5.959 người (lao động nông nghiệp: 4609
người, chiếm 77,34% lao động xã hội). Số hộ: 2.432 hộ. Bình quân một hộ nông
nghiệp có 1,02 ha đất nông nghiệp, 4,87 nhân khẩu/hộ và 2,45 lao động/hộ. Bình
quân một nhân khẩu nông thôn có: 2.094 m
2
(một lao động nông nghiệp có: 4.160
m
2
). Đây là con số đáng kể trong khi ruộng đất bình quân ít, đây là sức ép về giải
quyết việc làm, thu nhập và đời sống đối với dân cư nông thôn vùng dự án.
Nếu chỉ canh tác như hiện nay (hệ số quay vòng đất: 1,16) thì còn dư đến
50% nguồn lực lao động.
1.3.2. Tình hình kinh tế.
Hiện nay kinh tế trong vùng dự án là sản xuất nông nghiệp với trên 85% dân
số và lao động sống bằng các ngành, các ngành khác như dịch vụ, du lịch chưa
được phát triển nhiều.
* Sản xuất nông nghiệp
+Về sản xuất lương thực
Sản xuất cây lương thực ở vùng dự án gồm có lúa và cây hoa màu.
- Cây lúa:
Qua 4 năm (2000-2003) đã có sự gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
Tính đến năm 2003, diện tích gieo trồng lúa đạt:145 ha, năng suất đạt thấp, bình
quân: 2,9 tấn/ha, sản lượng đạt 417,3 tấn. Do cây lúa không phải là cây trồng chính
của vùng, cơ cấu diện tích gieo trồng chiếm tỷ lệ thấp, sản xuất kém hiệu quả, đây
cũng là cây sử dụng nhiều nước và lợi ích kinh tế thấp nên mức độ đầu tư không
được chú trọng.
- Bắp và cây màu khác:
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 15 Ngành: công trình thủy lợi
Sau lúa, cây lương thực chủ yếu kế đến là cây bắp, đang được phát triển trên
đất màu. Diện tích Bắp năm 2000 có 361 ha, đến năm 2003 đạt: 401 ha, năng suất
không tăng và sản lượng năm 2003: 1906 tấn (tăng gấp 1,1 lần so với năm 2000).
Cây Bắp đã và đang được trồng bằng giống Bắp lai đạt năng suất cao là nguyên liệu
để chế biến thức ăn gia súc và xuất khẩu, thị trường tương đối ổn định.
Cây khoai lang và cây mì vẫn được nông dân chọn trồng trong cơ cấu luân
canh, nhằm đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng điều kiện tài nguyên thiên nhiên.
+ Cây công nghiệp ngắn ngày.
Gồm đậu phộng, mè, mía đường, bông. Đây là các cây thế mạnh ở vùng đất
xám trên phù sa cổ, có thể luân- xen canh hợp lý trên đất phù sa ven sông.
+ Cây thực phẩm và rau.
Cây đậu đỗ năm 2000: 154 ha, đến năm 2003 tăng lên: 162 ha; năng suất 0,6
tấn/ha.; sản lượng năm 2003 đạt 90,2 tấn.
Rau các loại, diện tích năm 2003: 79ha, năng suất 13,2 Tấn/ha, sản lượng
1042 tấn. Xu thế ổn định cả về diện tích, năng suất và sản lượng bị hạn chế vì thị
trường tiêu thụ vì chỉ cung cấp cho nội bộ vùng, đồng thời chất lượng cũng chưa
đảm bảo nên khó mở rộng
+ Cây lâu năm.
- Cây điều:
Đây là cây công nghiệp lâu năm trồng chủ yếu ở vùng dự án do chịu hạn tốt,
ít vốn đầu tư. Những năm gần đây, cây điều do có thị trường tiêu thụ, giá khá cao,
nên nông dân tích cực mở rộng diện tích.
-Cây ăn trái:
Diện tích trồng cây ăn quả năm 2000 là:168 ha đến năm 2002 tăng lên: 175
ha. Các cây trồng phổ biến ở vùng dự án là nhãn, xoài, thanh long.
* Hiện trạng sản xuất ngành chăn nuôi.
Chăn nuôi nói chung phát triển khá đang trở thành ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp. Chăn nuôi mô hình phổ biến là trong hộ gia đình nhằm tận dụng
sức lao động, phụ phẩm trồng trọt, dùng làm sức kéo, nuôi lấy thịt,…và tăng thêm

thu nhập cho kinh tế gia đình.
1.3.3. Hiện trạng các công trình thuỷ lợi.
Trên dòng sông chính của sông Dinh, ở phần thượng nguồn có hồ Lâm
Trường với diện tích lưu vực 13,5 Km
2
thiết kế tưới cho gần 200 ha đất của lâm
trường sông Dinh. Dung tích hồ là 2,3 triệu m
3
.
Thượng lưu hồ sông Dinh 3 còn có hồ núi Le, F
lv
=14,7 km
2
, F
tưới
=400 ha,
V
hồ
=4.10
6
m
3
.
Hồ Gia Ui có F
lv
=17,7 km
2
, F
tưới
=1000ha, V

hồ
=11,8.10
6
m
3
.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 16 Ngành: công trình thủy lợi
Phần trung và hạ lưu sông Dinh có trạm thuỷ điện Tân Xuân có công suất
120KW và đập đá dựng lấy nước cấp cho thị trấn Lagi.
Hiện tại trong vùng chỉ có hồ Tân Hải thuộc xã Tân Hà khả năng tưới bổ
sung cuối vụ khoảng 50 ha lúa mùa, hệ thống kênh được kiên cố hoá 2000m. Nhìn
chung công trình còn sử dụng được, hệ thống kênh tưới có thể sử dụng tót khi tiếp
nước từ kênh chính hồ Sông Dinh 3.
1.3.4. Nhu cầu dùng nước.
bảng 1.13. Nhu cầu dùng nước tính tại đầu mối.
T(tháng
)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Wq (10
6
m
3
)
9.281 8.885 7.340 7.271 7.301 7.756 7.082 6.427 87.121 6.447 7.756 7.936

Hình 1.5. Biểu đồ nhu cầu dùng nước.
1.4. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ.
1.4.1. Cấp công trình.
1.4.1.1. Theo nhiệm vụ công trình.

Hồ có nhiệm vụ tưới cho 2230 ha >2000ha, cấp nước với lưu lượng là Q
=7,30 m
3
/s, tra bảng 2.1 TCXDVN 285-2002 ta được cấp công trình là cấp III.
1.4.1.2. Theo chiều cao của công trình và loại nền.
Theo kết quả nghiên cứu của giai đoạn lập dự án, chiều cao đập là 25,73m,
đất nền thuộc nhóm A. Tra bảng 2.2 TCXDVN 285-2002 ta được cấp công trình là
cấp III.
Tổng hợp 2 kết quả trên ta có: Cấp công trình là cấp III.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 17 Ngành: công trình thủy lợi
1.4.2. Các chỉ tiêu thiết kế.
Các chỉ tiêu thiết kế được xác định theo TCXDVN 285-2002, theo đó đối với
công trình cấp III các chỉ tiêu thiết kế gồm:
1.4.2.1. Tần suất tính toán.
- Tần suất lũ thiết kế: P=1%
- Tần suất lũ kiểm tra: P=0,2%
- Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất: Pmax=4%; Pbq=50%
- Tần suất tưới bảo đảm: P=75%
- Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng: P=10%
1.4.2.2. Hệ số tính toán.
- Hệ số tin cậy khi tính ổn định, độ bền: K
n
=1,15
- Hệ số điều kiện làm việc: m=1,0

- Thời gian tính toán dung tích bồi lắng hồ: T=75 năm
- Hệ số an toàn cho phép về ổn định mái đập đất:
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: K=1,3
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt: K=1,1

- Độ vượt cao an toàn:
+ Với MNDBT: a=0,7m
+ Với MNLTK: a=0,5m
+ Với MNLKT: a=0,2m.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 18 Ngành: công trình thủy lợi
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THUỶ LỢI.
2.1.LỰA CHỌN VÙNG TUYẾN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
Sau khi khảo sát địa chất trên lòng sông Dinh từ hồ núi Le xuống hạ lưu chỉ
có một khu vực có ưu điểm lớn khi xây đập tạo hồ chứa sông Dinh 3 là vị trí hợp
lưu của sông Dinh và suối Cát.
Tại vị trí này đã khảo sát kỹ hai tuyến đập chính:
- Tuyến I: Vị trí tại gần ngã ba hợp lưu của sông Dinh và suối Cát, thuộc xã
Tân Hà, Tân Nghĩa, Tân Minh, Tân Xuân, Tân An thuộc huyện Hàm Tân, tỉnh Bình
thuận.
- Tuyến II: Cách tuyến I khoảng 200m về phía hạ lưu sông Dinh.
Xét về điều kiện kinh tế và kỹ thuật ta thấy : Tuyến II có điều kiện địa chất
tốt, đá gốc phong hoá nhẹ xuất hiện với mật độ cao nên việc đặt móng tràn trên nền
đá ít phải xử lý và thuận lợi cho bố trí các hạng mục công trình đập, tràn, cống lấy
nước. Khối lượng xây lát kênh và các công trình trên kênh ít vì chiều dài tuyến nhỏ
hơn so với tuyến I. Vậy ta chọn vị trí đập chính tại tuyến số II.
2.2. TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT CỦA HỒ (MNC).
2.2.1. Khái niệm về mực nước chết và dung tích chết.
Dung tích chết Vc là phần dung tích không tham gia vào quá trình điều tiết
dòng chảy. Dung tích chết chính là giới hạn dưới của hồ chứa. Mực nước chết là
mực nước tương ứng với dung tích chết. Mực nước chết và dung tích chết có quan
hệ với nhau qua đường đặc trưng địa hình hồ chứa Z~V.
2.2.2. Nội dung tính toán.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 19 Ngành: công trình thủy lợi

2.2.2.1. Xác định MNC theo điều kiện lắng đọng bùn cát.
MNC=
bc d
h h∇ + +

Trong đó:

bc

: Cao trình bùn cát lắng đọng trong suốt quá trình làm việc của hồ,

( )
bc bc
f V∇ =

*
bc bc
V V T=

bc
V
: Tổng thể tích bùn cát lắng đọng bình quân trong 1 năm,
Theo bảng 1.12 ta có:
bc
V
=85,200 m
3
T: Tuổi thọ công trình, T=75 năm. (cấp 3)

3

85200.75 6.390.000
bc
V m
= =


bc

=36,82 m (Tra quan hệ Z~V với V=
bc
V

).
d
h
: Chiều dày lớp nước đệm từ cao trình bùn cát đến đáy cống.
Theo kinh nghiệm
d
h
=
(0,4 0,7)m÷
, chọn
d
h
=0,5m.
h: Độ sâu cột nước trước cống để lấy đủ lượng nước thiết kế.
sơ bộ chọn h=1,2 m.

MNC=36,82+0,5+1,2=38,52 m.
2.2.2.2. Xác định MNC theo yếu cầu khống chế tưới tự chảy.

MNC theo điều kiện khống chế tưới tự chảy phải thoả mãn điều kiện sau:
MNC=
dk
Z Z+ ∆
Trong đó:

dk
Z
- Mực nước khống chế đầu kênh tưới phải thoả mãn yêu
cầu khống chế tưới tự chảy theo tài liệu tính toán thuỷ nông
dk
Z
=38,5 m.

ΔZ
-Tổng tổn thất tính từ đầu kênh tưới đến cửa vào của cống
lấy nước (bao gồm tất cả tổn thất cục bộ và tổn thất dọc đường)
ΔZ
=0,5m. Vậy:
MNC=
dk
Z Z+ ∆
=39,0 m
Kết hợp 2 trường hợp trên ta chọn MNC=39m.Tương ướng ta có dung tích chết
Vc=11.650.000 m
3
2.3. XÁC ĐỊNH MNDBT VÀ DUNG TÍCH HỒ.
2.3.1. Khái niệm.
MNDBT là thông số chủ chốt của công trình. Đây là mực nước trữ cao nhất
trong hồ ứng với các điều kiện thủy văn và chế độ làm việc bình thường.

Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích được giới hạn bởi MNDBT và
MNC. Đây là phần dung tích cơ bản làm nhiệm vụ điều tiết dòng chảy
2.3.2. Xác định hình thức điều tiết hồ.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 20 Ngành: công trình thủy lợi
Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và nhu cầu dùng
nước trong năm ta có:
W
đến
=


ii
tQ .
=171.715.000 m
3

W
dùng
= 90.603.000 m
3
.
Ta thấy W
đến
>W
dùng
, do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng đủ
lượng nước dùng.
Vậy đối với hồ chứa Sông Dinh 3 ta tiến hành điều tiết năm.
Khi tính toán điều tiết năm thường sử dụng năm thủy lợi để tính, tức là đầu

năm mực nước trong hồ là MNC, đến cuối mùa lũ mực nước trong hồ là MNDBT
và cuối năm nước trong hồ trở về MNC.

2.3.3. Tính toán điều tiết theo phương pháp lập bảng.
Việc xác định MNDBT thực chất là việc xác định dung tích hiệu dụng của kho
nước. Ở đây xác định dung tích hiệu dụng một cách đúng dần thông qua 2 bước tính
là chưa kể tổn thất và có kể đến tổn thất kho nước.
2.3.3.1.Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa
Phương pháp và cách tính được thể hiện cụ thể qua bảng tính sau:
Bảng 2.1. Tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa.
Tháng
Δt
Q
TK
75%
Tổng lượng nước
ΔV
=W
Q
-W
q
Phương án tích sớm
Nước
đến
Nước
dùng
Nước
thừa
Nước
thiếu

V
kho
V
xả thừa
Ngày m
3
/s W
Q
(10
6
m
3
)
W
q
(10
6
m
3
)
V+
(10
6
m
3
)
V-
(10
6
m

3
)
(10
6
m
3
) Wx(10
6
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
11.65
VII 31 4.99 13.365 7.082 6.283 17.933
VIII 31 11.08 29.677 6.427 23.25 41.183
IX 30 14.04 36.392 7.121 29.271 43.737 26.717
X 31 18.16 48.64 6.447 42.193 43.737 42.193
XI 30 7.70 19.958 7.756 12.202 43.737 12.202
XII 31 2.57 6.884 7.936 1.052 42.685
I 31 1.72 4.607 9.281 4.674 38.011
II 28 0.48 1.161 8.885 7.724 30.287
III 31 0.29 0.777 7.34 6.563 23.724
IV 30 0.23 0.596 7.271 6.675 17.049
V 31 1.09 2.919 7.301 4.382 12.667
VI 30 2.60 6.739 7.756 1.017 11.65
Tổng 365 171.715 90.602 113.199 32.087 81.112

Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 21 Ngành: công trình thủy lợi
Khi chưa kể đến tổn thất: V
hd
=32,087.10

6
m
3
;
V
kho
= V
c
+ V
hd
=43,737.10
6
m
3
.
Trong đó:
Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo thủy văn.
Cột 2: Ghi số ngày của từng tháng.
Cột 3: Ghi lượng nước đến theo tần suất thiết kế của tháng tương ứng với cột
2.
Cột 4: Ghi tổng lượng nước đến của tháng tương ứng với cột 2.
W
Q
=Q.
Δt
i
.
Cột 5: Ghi tổng lượng nước dùng.
Cột 6: Ghi tổng lượng nước thừa.
Cột 7: Ghi tổng lượng nước thiếu.


ΔV
= W
Q
- W
q
Tổng cột 7 chính là lượng nước còn thiếu và chính là dung tích hiệu dụng
của hồ chứa.
Cột 8: Ghi lượng nước tích trong hồ chứa kể cả dung tích chết.
Cột 9: Ghi tổng lượng nước xả thừa.
2.3.3.2. Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa
* Tính tổn thất hồ chứa thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2.Bảng tính tổn thất hồ chứa
Tháng
Chưa kể tổn thất Bốc hơi Thấm Tổng tt
Wtt
(10
6
m
3
)
V
2
(10
6
m
3
)
F
2

(10
6
m
2
)
V
tb
(10
6
m
3
)
F
tb
(10
6
m
2
)
Z
bh
(m)
W
bhơi
(10
6
m
3
)
K Wthấm

(10
6
m
3
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
11.65 3.14
VII 17.933 4.71 14.7915 4.03 0.052 0.21 1%Vtb 0.148 0.357
VIII 41.183 8.43 29.558 4.74 0.051 0.242 1%Vtb 0.296 0.537
IX 43.737 8.76 42.46 8.59 0.047 0.404 1%Vtb 0.425 0.828
X 43.737 8.76 43.737 8.76 0.043 0.377 1%Vtb 0.437 0.814
XI 43.737 8.76 43.737 8.76 0.056 0.491 1%Vtb 0.437 0.928
XII 42.685 8.65 43.211 8.69 0.066 0.574 1%Vtb 0.432 1.006
I 38.011 7.98 40.348 8.32 0.071 0.591 1%Vtb 0.403 0.994
II 30.287 6.81 34.149 7.41 0.062 0.459 1%Vtb 0.341 0.801
III 23.724 5.81 27.0055 6.36 0.072 0.458 1%Vtb 0.27 0.728
IV 17.049 4.53 20.3865 5.2 0.065 0.338 1%Vtb 0.204 0.542
V 12.667 3.43 14.858 4.05 0.062 0.251 1%Vtb 0.149 0.4
VI 11.65 3.14 12.1585 3.28 0.055 0.18 1%Vtb 0.122 0.302
Tổng 4.573 3.664 8.237

Trong đó:
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 22 Ngành: công trình thủy lợi
Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.
Cột 2: Ghi dung tích hồ chứa kể cả dung tích chết khi chưa tính tổn thất
(bằng cột 8 ở bảng 2.1) (10
6
m
3

).
Cột 3: Ghi diện tích hồ chứa tương ứng với dung tích hồ ở cột 4 (Tra quan hệ
V~F)
Cột 4: Ghi dung tích bình quân của hồ chứa (10
6
m
3
).:
1
2
i i
bq
V V
V

+
=
Cột 5: Ghi diện tích mặt hồ tương ứng với Vbq (tra theo đường đặc trưng địa
hình kho nước) (10
6
m
2
).
Cột 6: Là lượng tổn thất
Z∆
phân phối trong năm.
Cột 7: Là tổn thất bốc hơi tương ứng với các tháng ở cột 1 (10
6
m
3

).

.
bh i mh
W Z F= ∆
Cột 8: Chỉ tiêu tổn thất thấm, ta lấy k=1%V
tb
.
Cột 9: Là tổn thất thấm tương ứng với các tháng ở cột 1(10
6
m
3
).
W=k.V
tb
Cột 10: Là tổng tổn thất (10
6
m
3
).
W
tt
=W
thấm
+W
b.hơi
• Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa có kể đến tổn thất của hồ chứa
Bảng 2.3.Bảng tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa
Tháng
Tổng lượng nước

V∆
=W
Q
-W
q’
W
Q
W
q
W
q’
(+) (-) Vt Vx
10
6
m
3
10
6
m
3
10
6
m
3
10
6
m
3
10
6

m
3
10
6
m
3
10
6
m
3
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
11.65
VII 13.365 7.082 7.439 5.9255 17.576
VIII 29.677 6.427 6.964 22.713 40.288
IX 36.392 7.121 7.949 28.443 48.509 20.222
X 48.64 6.447 7.261 41.379 48.509 41.379
XI 19.958 7.756 8.684 11.274 48.509 11.274
XII 6.884 7.936 8.942 2.058 46.451
I 4.607 9.281 10.28 5.668 40.783
II 1.161 8.885 9.686 8.525 32.258
III 0.777 7.34 8.068 7.291 24.967
IV 0.596 7.271 7.813 7.217 17.75
V 2.919 7.301 7.701 4.782 12.969
VI 6.739 7.756 8.058 1.319 11.65
Tổng 98.84 109.73 36.859 72.875
V
hd
=36,859.10
6
m

3
; V
kho
=V
c
+V
hd
=(11,65+36,859).10
6
=48,509.10
6
m
3

Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 23 Ngành: công trình thủy lợi
Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.
Cột 2: Tổng lượng nước đến trong từng tháng.
Cột 3: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng chưa kể đến tổn thất.
Cột 4: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng có kể đến tổn thất.
Cột 5: Lượng nước còn thừa trong kho trong từng tháng khi W
Q
>W
q’
.
Cột 6: Lượng nước còn thiếu trong kho trong từng tháng khi W
Q
<W
q’
.

Cột 7: Dung tích kho chứa
1
.
t t
V V V

= ± ∆
Dấu (+) khi tháng thừa nước.
Dấu (-) khi tháng thiếu nước.
c t c h
V V V V≤ ≤ +
Cột 8: Lượng nước xả thừa.
So sánh V
hd
của hồ khi có tổn thất va không có tổn thất thông qua sai số

ε
=
36,859 32,087
.100
36,859

%=12.9%>5% nên ta phải tính lại
Bảng 2.4: Bảng tính lại tổn thất hồ chứa
Tháng
Chưa kể tổn thất Bốc hơi Thấm
Tổng tt
Wtt
V
2

(10
6
m
3
)
Diện
tích F
2
(10
6
m
2
)
V
tb
(10
6
m
3
)
F
tb
(10
6
m
2
)
Z
bh
(m)

W
bhơi
(10
6
m
3
)
K Wthấm
(10
6
m
3
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
11.65 3.14
VII 17.576 4.64 14.61 3.98 0.052 0.207 1%Vtb 0.146 0.35
VIII 40.288 8.31 28.93 6.64 0.051 0.339 1%Vtb 0.289 0.63
IX 48.509 9.37 44.4 8.84 0.047 0.415 1%Vtb 0.444 0.86
X 48.509 9.37 48.51 9.37 0.043 0.403 1%Vtb 0.485 0.89
XI 48.509 9.37 48.51 9.37 0.056 0.525 1%Vtb 0.485 1.01
XII 46.451 9.1 47.48 9.23 0.066 0.609 1%Vtb 0.475 1.08
I 40.783 8.376 43.62 8.74 0.071 0.621 1%Vtb 0.436 1.06
II 32.258 7.13 36.52 7.76 0.062 0.481 1%Vtb 0.365 0.85
III 24.967 6.04 28.61 6.6 0.072 0.475 1%Vtb 0.286 0.76
IV 17.75 4.67 21.36 5.38 0.065 0.35 1%Vtb 0.214 0.56
V 12.969 3.51 15.36 4.18 0.062 0.259 1%Vtb 0.154 0.41
VI 11.65 3.14 12.31 3.33 0.055 0.183 1%Vtb 0.123 0.31
Tổng 4.867 3.902 8.77
Bảng 2-5.Bảng tính lại dung tích hiệu dụng của hồ chứa
có kể đến tổn thất hồ chứa.

Tháng
Tổng lượng nước
V

=W
Q
-W
q’
W
Q
W
q
W
q’
(+) (-) Vt Vx
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 24 Ngành: công trình thủy lợi
10
6
m
3
10
6
m
3
10
6
m
3
10

6
m
3
10
6
m
3
10
6
m
3
10
6
m
3
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
11.65
VII 13.365 7.082 7.435 5.9299 17.58
VIII 29.677 6.427 7.055 22.622 40.2
IX 36.392 7.121 7.98 28.412 48.77 19.843
X 48.64 6.447 7.335 41.305 48.77 41.305
XI 19.958 7.756 8.766 11.192 48.77 11.192
XII 6.884 7.936 9.02 2.136 46.63

I 4.607 9.281 10.34 5.731 40.9
II 1.161 8.885 9.731 8.57 32.33
III 0.777 7.34 8.101 7.324 25.01
IV 0.596 7.271 7.834 7.238 17.77
V 2.919 7.301 7.714 4.795 12.98
VI 6.739 7.756 8.062 1.323 11.65

Tổng 99.37 109.46 37.12 72.341

Ta tính lại sai số của Vh:
ε
=
37,12 36,859
.100
37,12

%=0,7% <5% thoả mãn
Từ bảng 2.5 ta thấy để đảm bảo yêu cầu điều tiết thì hồ chứa phải thảo mãn:
+ Dung tích hiệu dụng : V
hd
=37,12.10
6
m
3
.
+ Dung tích kho chứa :V
kho
= (37,12+11.65).10
6
= 48,7.10
6
m
3
.

+ Cao trình MNDBT = 45 m. (Tra quan hệ V~Z).
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN.

3.1. BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI.
3.1.1.Đập dâng nước.
- Phương án 1: Đập đồng chất không có tường lõi, có lăng trụ thoát nước.
Trên đỉnh đập làm tường chắn sóng cao 1m.
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 25 Ngành: công trình thủy lợi
- Phương án 2: Đập đồng chất có tường lõi ở giữa, sau tường có ống lọc
nghiêng bằng cát.Trên đỉnh đập làm tường chắn sóng cao 1m.
Qua so sánh hai phương án ta thấy phương án 1 thi công đơn giản hơn
phương án 2. Mặt khác nền của công trình có hệ số thấm nhỏ hơn (2.10
5
cm/m) nên
ta chỉ cần làm theo phương án 1. Vì vậy,phương án chọn là phương án 1
3.1.2. Tràn xả lũ.
3.1.2.1. Phương án tràn.
Từ việc bố trí tuyến tràn ta đưa ra 2 phương án thiết kế như sau:
- Phương án 1: Tràn đỉnh rộng. Sau tràn là dốc nước. Tiêu năng sau dốc bằng mũi
hắt.
- Phương án 2: Tràn đỉnh rộng. Sau tràn là dốc nước. Tiêu năng sau dốc bằng bể
tiêu năng.
Qua so sánh 2 phương án, ta thấy phương án 1 thích hợp với nền địa chất là nền đá
rắn chắc nên ta chọn phương án thiết kế là phương án 1
3.1.2.2. Hình thức tràn
Căn cứ vào điều kiện địa hình có hai phương án hình thức tràn: Đập tràn có cửa
van điều tiết và đập tràn không có cửa van điều tiết. Cả 2 phương án đều có ưu
nhược điểm khác nhau:
- Đập tràn có cửa van điều tiết:
+ Do ngưỡng tràn thấp hơn MNDBT nên giảm được diện tích ngập lụt thượng lưu.
+ Điều tiết lũ tốt và mực nước lũ không vượt qua nhiều so với MNDBT, có thể kết
hợp xả bớt 1 phần mực nước hồ khi cần thiết, quản lý vận hành phức tạp.

- Đập tràn không có cửa van điều tiết.
+ Tăng mức độ ngập lụt thượng lưu, không thể kết hợp xả bớt một phần nước hồ
khi cần thiết.
+ Quản lý vận hành đơn giản.
Ta thấy với mặt bằng công trình đầu mối hiện nay và địa chất lớp mặt đã khảo sát
việc bố trí tràn không cửa van rất khó và không hiệu quả. Do những ưu điểm của
đập tràn có cửa van nên ta chọn hình thức đập tràn có cửa van điều tiết.
3.1.3. Cống lấy nước.
3.1.3.1. Tuyến cống
+ Cống kênh Tây nhiệm vụ tưới cho 1320 ha bên bờ phải sông Dinh và cấp nước
sinh hoạt
Sinh viên: Dương Văn Thủy Lớp: 47C4

×