Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết Kế Hồ Sái Lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.8 KB, 128 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
LỜI MỞ ĐẦU.
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và
được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn thủy công cũng
như toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt
những năm học vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Lương
Thị Thanh Hương, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Với đề tài: “ Thiết
Kế Hồ Sái Lương”.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em có điều
kiện hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào
thực tế, làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế công trình thủy lợi.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thủy lợi và vận
dụng tổng hợp các kiến thức đã học. Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều
kiện thời gian còn hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp
có thể xảy ra. Mặt khác kinh nghiệm bản thân trình độ còn hạn chế nên trong đồ này
không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giỏo
giỳp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng
được hoàn thiện và nâng cao.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là cô giáo Th.s Lương Thị Thanh
Hương đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án
này.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
1
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
TÀI LIỆU CƠ BẢN
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


1.1. Vị trí địa lý.
Hồ chứa Sái Lương dự kiến xây dựng trên suối Sái Lương - xó Nỳa Ngam. Vị trí
công trình đầu mối gần bản Long Sọt, cách trung tâm Thị xã Điện Biên Phủ 17 km
về phía Nam Đông Nam (theo đường chim bay)
1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo.
1.2.1. Tài liệu sử dụng.
- Bản đồ GAUSS tỷ lệ 1:50.000 do Tổng cục địa chính lập năm 1994.
1.2.2. Đặc điểm địa hình.
- Các tài liệu khảo sát đo đạc địa hình do Viện Khoa học Thủy lợi thực hiện giai
đoạn NCKT.
- Địa hình khu hưởng lợi :
+ Khu tưới các công trình nhỏ, không phức tạp lắm nên việc xây dựng hệ
thống tưới khá đơn giản.
- Địa hỡnh lòng hồ : Lòng hồ của cả 2 công trình đều hạn chế về dung tích và dốc.
Thảm phủ thực vật trong lòng hồ chủ yếu là cây bụi nhỏ. Trong lòng hồ không có
công trình hạ tầng kiên cố, ruộng vườn canh tác ít.
Bảng 1.1: Quan hệ đặc tính địa hình lòng hồ
Z (m) 470 472 474 476 478 480 482 484
F (ha) 0 0,13 0,26 0,63 2,23 3,34 4,16 6,37
V (10
3
m
3
) 0 1,3 5,15 14,02 42,61 98,29 173,32 278,67
Z (m) 486 488 490 492 494 496 498 500
F (ha) 9,01 13,03 16,87 20,4 24,28 28,19 32,03 35,93
V (10
3
m
3

) 432,5 652,9 951,9 1324,6 1771,4 2296,11 2898,29 3577,86
- Địa hỡnh vùng tuyến công trình đầu mối :
+ Qua khảo sát hiện trường ,nghiên cứu tài liệu địa hình thủy văn ,thủy
nông . thấy so với nhu cầu điều tiết thì khả năng chứa của lòng hồ đều hạn chế . do
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
2
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
đó công trình chỉ chọn 1 vị trí tuyến công trình đầu mối trên cơ sở địa hình ,địa chất
cho phép và dung tích chứa lòng hồ là tối đa .
Hồ Sái Lươngcó Địa hình 2 vai tuyến đập tương đối dốc. Cao độ đáy suối tại tuyến
là + 470.81, hầu như khụng có thềm suối. Độ dốc 2 vai 27
o
- 29
o
. Nhìn chung khối
lượng đập không lớn nhưng việc bố trí công trình đầu mối khó khăn và hiện trường
thi công hơi chật hẹp.
1.3. Điều kiện địa chất chung.
1.3.1. Tài liệu sử dụng.
- Bản đồ địa chất, địa chất thủy văn tỷ lệ 1:500.000 và bản đồ phân vùng động
đất tỷ lệ 1:2.000.000.
- Tài liệu khảo sát địa chất công trình do Viện Khoa học Thủy lợi lập năm 1998.
1.3.2. Điều kiện địa chất chung.
Hồ chứa Sái Lương nằm trong vựng cỏt, bột, sét kết thống Triat trên bậc Nori- Reti
điệp Suối bàng phụ điệp dưới (T
2
n-r sb
1

và các tuf ). Tại khu vực đầu mối công
trình cũn cú cả các đá granit dạng dyke, các tuf aglomerat của ryolit. Chính sự xâm
nhập nông của các loại granit và các tuf ryolit làm cho cỏc đỏ trầm tích bị biến chất
nhẹ, sét kết biến thành các đá phiến sột. Cỏt kết, bột kết bị quaczit hoá. Do granit
chỉ tồn tại dưới dạng dyke mạch nên mức độ biến chất của cỏc đỏ trầm tích cũng bị
ảnh hưởng trong một phạm vi hẹp.
1.3.3. Đặc điểm địa chất.
- Trong lòng hồ các vết lộ đá chỉ xuất hiện ở bờ suối còn lại chủ yếu là sản phẩm
phong hóa tạo thành lớp phủ đệ tứ, vấn đề mất nước lòng hồ, ngập, bán ngập không
có gì đặc biệt .
- Ở vùng tuyến đất đá trầm tích đệ tứ phân bố như sau :
+ Lớp 1: Á sét nhẹ , trạng thái nửa cứng , chặt vừa chiều dài trung bình 2m ,
phân bố ở bờ trái , nguần gốc bồi tích lũ .
+ Lớp 2 : Á sét nhẹ lẫn dăm sạn trạng thái nửa cứng ,chặt vừa , nguần gốc
tàn tích . đá gốc gồm 2 loại . đá phiến sét tuổi T
2n-rsb1
và đá ryolit poocfia thuộc
phức hệ sụng mó Kênh và công trình trờn kờnh chủ yếu đi trên lớp đất ỏ sột
nặng , tính thấm và chỉ tiêu cơ lý đều đảm bảo.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
3
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
- Vật liệu đất đắp : Qua khảo sát 2 mỏ vật liệu , đất ở cả hai mỏ đều thuộc loại
đất sét có hàm lượng hạt khá cao ( khoảng 40 %) tổng trữ lượng cả hai mỏ
khoảng 150.000 m
3
.
Bảng 1.2: Chỉ tiêu cơ lý lực học chính của đất nền và đất đắp đập.

TT Chỉ Tiêu Cơ lý Đơn vị Đất Đắp Đập Đất Nền
1 Hệ số thấm K m/s 1x10
-7
5x10
-6
2 Độ ẩm (ω) % 20 22
3 Lực dính C
tn
T/m
3
1,8 1,55
4 Lực dính C
bh
T/m
3
1,5 1,33
5
Góc ma sát trong ϕ
tn
độ 15 14
6
Góc ma sát trong ϕ
bh
độ 13 12
7
Dung trọng γ
k
T/m
3
1,467 2,08

8 Hệ số rỗng n 0,483 0,77
9 Chiều dầy tầng thấm m - 2
1.4. Đặc điểm khí hậu thủy văn .
1.4.1. Đặc điểm khí hậu chung.
- Vùng dự án nằm ở tiểu khu khí hậu nam Tây Bắc, thuộc lưu vực sông Mờ Kụng.
Lượng mưa thuộc loại tương đối thấp, lượng mưa năm từ 1.400 - 1.600 mm. Mùa
mưa từ tháng V đến tháng IX; chiếm khoảng 75% - 80% lượng mưa năm. Hiện
tượng thời tiết đáng lưu ý là sương mù (số liệu quan trắc số ngày có sương mù của
trạm Điện Biên là 103 ngày/năm)
- Đặc trưng khí tượng thủy văn thiết kế.
+ Lượng mưa năm trung bình nhiều năm : Xo = 1.596,7 mm.
+ Lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế (P=75%): X
75%
=1.388,2 mm.
+ Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất 1,0% X
max1,0%
= 262,4 mm.
+ Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất 1,5% X
max1,5%
= 247,1 mm.
+ Vận tốc gió lớn nhất trung bình Vmax = 17 m/s.
Bảng 1.3. Các đặc trưng thuỷ văn tính toán đến tuyến các công trình.
TT Đặc trưng Đơn vị Hồ Ea Krụng
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
4
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Hnăng
I Đặc trưng hình thái lưu vực

1 Diện tích lưu vực (Flv) km
2
5,3
2 Độ dốc TB lòng suối (Js)
o
/
oo
7,7
3 Chiều dài suối chính (Ls) km 3
II Dòng chảy năm
1 Mô đuyn năm (Mo) l/s.km
2
25,3
2 Lưu lượng năm (Qo) l/s 134,2
3 Lưu lượng năm TK(Q75%) l/s 105,5
4 Tổng lượng năm TK(W75%) 10
6
m
3
3,346
III Dòng chảy lũ thiết kế
1 Tần suất thiết kế 1%
2 Lưu lượng đỉnh lũ m
3
/s 95,96
3 Tổng lượng lũ 10
6
m
3
0,974

4 Thời gian lũ giờ 6
Lũ 0,2 % = Lũ 1% x 1,3
5. Thời gian lũ lờn = ẵ thời gian lũ xuống
Bảng 1.4. Phân phối dòng chảy năm ứng với tần suất P = 75%.
Lưu vực Yếu tố I II III IV V VI
Sái Lương
Q (l/s) 16,6 10,2 9 56,4 81,3 114,4
W (10
3
m
3
) 44,5 24,7 24,2 146,3 217,8 296,5
Bảng 1.5. Dòng chảy lũ thi công tần suất 10%.
STT Lưu vực Đơn vị X XI XII I II III IV
1 Sái Lương m
3
/s 14,86 2,25 0,12 0,13 0,37 0,32 4,63
2 Bũ Hóng m
3
/s 7,85 1,19 0,06 0,07 0,20 0,17 2,44
- Dòng chảy bùn cát : Tham khảo số liệu trạm Nậm Mức, Mậu Ty, Nậm Sập
chọn lượng bùn cát trung bình nhiều năm tính toán là r
o
= 370 g/m
3
.
TÌNH HÌNH DÂN SINH – KINH TẾ - XÃ HỘI
TÌNH HÌNH DÂN SINH – KINH TẾ - XÃ HỘI
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2

5
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
1.5. Tình hình dân sinh kinh tế.
Xó cú vựng dự án là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em chủ yếu gồm dân tộc
chính : Kinh , khơmỳ , H mụng , Thỏi . tính đến 31/12/1996 xó Nỳa Ngam có 22
bản ,712 hộ với tổng số dân là 4352 người . trong đó lao động là 1911 người chiếm
43,91% dân số của xã .
Nông nghiệp là ngành kinh tế chính của xó cú vựng dự án nhưng do công trình thủy
lợi chưa có , trình độ dân trí thấp nên kết quả sản xuất nông nghiệp còn yếu kém .
sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu vào cây lương thực gồm cỏc cõy : lỳa , ngụ,
khoai , sắn , và cỏc cõy hàng năm như : lạc,đậu tương, vừng ,mía, và cây lâu năm
như : cà phê , nhãn , xoài , cam , chanh , …
Kết quả sản xuất nông nghiệp cho thấy diện tích lúa nước nói chung và lúa vụ
chiêm xuân nói riêng rất hạn chế vì chưa có công trình thủy lợi , nguồn nước tưới
chủ yếu là nước mưa , diện tích canh tác chủ yếu tập trung ở các dải đất ven suối .
do đất canh tác lúa nước ớt nờn để giải quyết lương thực hàng ngày dân phải nên
rừng phát rẫy làm nương gây khó khăn cho việc giữ rừng .
Hiện nay xã chỉ canh tác lúa mùa , còn vụ đụng xuõn thường bỏ hoang do không có
nước . ngoài đất ruộng ,diện tích đất thổ canh chiếm tỷ lệ khá lớn . khu tưới Sái
Lương mới chỉ có khoảng 15 ha đã khai hoang thành ruộng , còn lại gần 100 ha đất
có khả năng khai hoang nếu có nước tưới .
1.6. Hiện trạng thủy lợi.
Đất canh tác của khu dự án nằm trên cao trình tưới tự chảy của hệ thống đại thủy nông
Nậm Rốm có đặc điểm là dốc và phân tán nên việc cấp nước là khó khăn . hiện tại trong
vùng có một vài công trình nhỏ dạng đập dâng kiên cố và một số phai , đập tạm do dân
tự khai thác lưu lượng tại các suối cấp nước chủ yếu trong mùa mưa .
Các suối đều nhỏ và thảm phủ thực vật đã bị tàn phá nghiêm trọng nên lưu lượng
cơ bản trong mùa khô han chế . mùa mưa lũ do địa hình suối dốc ngắn ,nhỏ nên
cường độ mưa gây xói mòn đất sạt lở và phá hủy các công trình nhỏ tam nên sau

mỗi trận lũ dân tốn nhiều công tu sửa các công trình bị hỏng để tiếp tục sản xuất
cho vụ sau .
Tính đến năm 1997 hiện trạng công trình thủy lợi khu tưới sái lương như sau:
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
6
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Hồ Ta Lét do huyện làm , hồ nhỏ , nguồn thủy sinh hạn chế nờn mựa cạn không có
nước . nhiệm vụ thiết kế của hồ là tưới cho bãi long sọt và sam quang nhưng hiện
tại hồ chỉ tưới vào mùa mưa cho bãi long sọt với diện tích khoảng 4 ha . dự kiến
sau khi hồ Sái Lương xây dựng thì khu tưới hồ Ta Lét sẽ do hồ sái lương phụ trách
và chuyển nhiệm vụ hồ Ta Lét sang nuôi cá .
1.7. Phương hướng phát triển kinh tế.
Mục tiêu phát triển kinh tế vựng trờn kờnh Nậm Rốm của lòng chảo điện biên là
quy hoạch xây dựng các công trình thủy lợi tạo địa bàn để di dân từ các khu vực
ngập lũ , lũ quét đến khu vực tái định cư , ổn định và từng bước nâng cao mức sống
của người dân , tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây , con . có hiệu quả kinh tế cao
để có sản phẩm hàng hóa góp phần cho việc trồng rừng phủ xanh đất trống , đồi
trọc bảo vệ môi trường sinh thái quanh lòng chảo . các chỉ tiêu cụ thể như sau:
+ Mở rộng diện tích canh tác lúa nước , khai hoang các diện tích mới khoảng 125 ha
+ Đảm bảo cấp nước cho cây màu và cây nông nghiệp .
+ Cấp nước sinh hoạt cho khoảng 1500 dân .
1.8. Các phương pháp sử dụng nguồn nước và giải pháp công trình.
1.8.1. Các phương án.
Nguồn nước tưới và cấp nước cho sinh hoạt cho dõn vựng dự án là phải dùng
giải pháp công trình điều tiết dòng chảy suối nhỏ Sái Lương . còn với xó Lỳa
Ngam khả năng cấp nước sông Nậm Nỳa là đủ về lượng nhưng lại chênh lệch về
địa hình khoảng 8 km . giải pháp làm đập dâng tưới thì kinh phí lớn . chọn giải
pháp bơm thỡ khụng khả thi trong giai đoạn quản lý , khai thác . vì đây là vùng cao

, dân tộc ít người , trình độ dân trí thấp , kinh tế nghèo .
1.8.2. Nhiệm vụ công trình:
Bảng 2.1: Yêu cầu nước đến tuyến công trình (đơn vị 10
3
m
3
).
Lưu
Vực
I II III IV V VI
Sái
Lương
337.01 207.72 267.1 238.22 93.24 9.88
VII VIII IX X XI XII Năm
236.51 52.91 125.26 186.46 72.91 234.36 2061.58
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
7
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Bảng 2.2: Lượng nước đến đầu mối công trình đảm bảo P=75% ( 10
3
m
3
).
Lưu Vực I II III IV V VI
Sái
Lương
51.18 31.86 27.83 168.25 250.47 340.98
VII VIII IX X XI XII Năm

738.19 759.58 529.23 428.95 383.76 141.11 3851.39
So sánh giữa đường quá trình nước dùng và nước đến tại tuyến công trình
thấy cỏc thỏng mùa khô lượng nước đến ít hơn lượng nước dùng . về tổng lượng cả
năm thì lượng nước đến nhiều hơn lượng nước dùng . do vậy nhiệm vụ công trình là
làm hồ điều tiết năm.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
8
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
LỰA CHỌN TUYẾN CÔNG TRÌNH, HÌNH THỨC, VÀ GIẢI PHÁP
LỰA CHỌN TUYẾN CÔNG TRÌNH, HÌNH THỨC, VÀ GIẢI PHÁP
KỸ THUẬT
KỸ THUẬT

1.9. Tuyến công trình.
Vùng tuyến đầu mối nằm trên suối Sái lương , kéo dài khoảng 200 (m ) nằm sau
ghềnh đá khoảng 100 (m) về phía hạ lưu . địa hình tuyến rộng nhưng lại tận dụng
được các uốn nếp của địa hình trong lòng đập nờn cú khối lượng đắp giảm , bố trí
tràn , cống thuận lợi hơn và lòng hồ rộng hơn.
1.10. Hình thức công trình và giải pháp công trình.
1.10.1.Đập.
Hình thức là đập đất đồng chất , tiờu thoát nước hạ lưu bằng đống đá .
Phần 2 vai đập ở sườn núi dùng hình thức ỏp mỏi . mỏi hạ lưu trồng cỏ bố trí cỏc
rónh tập trung nước trờn mỏi dọc cơ và rãnh dưới chân đập.
1.10.2.Tràn xả lũ.
Tràn nằm ở vai trái công trình hình thức tràn dọc , ngưỡng tràn đỉnh rộng ,
chiều rộng ngưỡng tràn =10,15,20 m , nối tiếp sau tràn là dốc nước , tiêu năng bể.
vật liệu bằng đỏ xõy , bê tông cốt thép.

Chọn phương án tràn dọc là vì:
Điều kiện thủy lực cửa vào , nối tiếp hạ lưu tràn dọc thuận lợi hơn so với tràn ngang
Kết cấu tường chắn tại vị trí đầu đập đất gối vào sẽ thấp hơn phương án tràn ngang
nên về mặt kết cấu tường chắn đơn giản và an toàn hơn , về mặt thấm vòng quanh
giữa đầu đập đất với tràn sẽ đảm bảo an toàn hơn .
Đảm bảo xả được lũ thiết kế của lưu vực
Kinh phí xây lắp rẻ hơn phương án tràn ngang:
1.10.3.Cống lấy nước.
Hình thức . cống chảy tự do khụng ỏp , cống nắm ỏ vai trái đập .
1.10.4.Kênh và công trình trờn kờnh.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
9
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Tuyến kênh đi men theo đường đồng mức dọc sườn đồi đảm bảo khống chế tưới tự
chảy toàn bộ khu tưới.
Hình thức: Kờnh chính và kờnh nhỏnh là kênh đất có kiên cố hóa ở những nơi xung
yếu .Cụng trỡnh trờn kờnh tận dụng tối đa thiết kế định hình và sử dụng các vật liệu
đúc sẵn.
1.11. Tính toán điều tiết hồ.
1.11.1.Mục đích của việc tính toán điều tiết hồ.
Tính Toán điều tiết hồ chứ là nội dung quan trọng khi thiết kế hồ chứa để xác định
dung tích hiệu dụng ( V
hd
) và mực nước dâng bình thường (Z
bt
).
Dung tích hiệu dụng V
hd

là phần dung tích nằm trên phần dung tích chết. Về mùa lũ
nước được tích vào phần dung tích V
hd
để bổ sung nước cho thời kỳ mùa kiệt khi
nước đến không đủ cấp nước dùng.
Mực nước dâng bình thường Z
bt
là mực nước trong hồ chứa khống chế phần dung
tích chết và dung tích hiệu dụng:
V
bt
= V
c
+ V
hd

Giá trị của Z
bt
được suy ra từ các đường quan hệ V~F~Z khi biết giá trị V
bt
1.11.2.Tài liệu tính toán.
Bảng 3.1: Đặc trưng địa hình hồ chứa Ea Krụng Hnăng.
Z (m) 470 472 474 476 478 480 482 484
F (ha) 0 0,13 0,26 0,63 2,23 3,34 4,16 6,37
V (10
3
m
3
) 0 1,3 5,15 14,02 42,61 98,29 173,32 278,67
Z (m) 486 488 490 492 494 496 498 500

F (ha) 9,01 13,03 16,87 20,4 24,28 28,19 32,03 35,93
V (10
3
m
3
) 432,5 652,9 951,9 1324,6 1771,4 2296,11 2898,29 3577,86
Hình 3.1: Biểu đồ quan hệ giữa V(10
3
m
3
)~F(ha).
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
10
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Hình 3.2 : Biểu đồ quan hệ giữa Z(m)~F(ha).
Bảng 3.2: Lượng nước bốc hơi ở hồ chứa Bảng.
Tháng I II III IV V VI
Z(mm) 0.027 0.034 0.041 0.04 0.038 0.03
VII VIII IX X XI XII
0.027 0.023 0.024 0.026 0.026 0.024
Mực nước chết và dung tích chết : Z
c
= 476m, V
c
=14,02(10
3
m
3

)
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
11
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
1.11.3.Xác định hình thức điều tiết hồ
Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và như cầu dùng nước
trong năm ta có :
W
Q
= 3851,39 (10
3
m
3
) > W
q
= 2061,58 (10
3
m
3
)
Do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng đủ lượng nước dùng.
Vậy đối với hồ chứa Sái Lương ta tiến hành điều tiết năm.
1.11.4.Tính toán điều tiết theo phương pháp lập bảng.
1.11.4.1. Xác định dung tích hiệu dụng và mực nước dâng bình thường.
Trường hợp 1: Tính điều tiết hồ khi bỏ qua tổn thất.
Ta cú cỏc công thức tính:
Bảng 3.3: tính toán điều tiết hồ khi bỏ qua tổn thất.
Tháng

W
Q
W
q
∆V
+
∆V
-
V
k
V
x
(10
3
m
3
) (10
3
m
3
)
(10
3
m
3
) (10
3
m
3
) (10

3
m
3
) (10
3
m
3
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
- Cột 1: Thứ tự cỏc thỏng xếp theo năm thủy lợi
- Cột 2: Tổng lượng nước đến W
Q
hàng tháng ta lấy ở bảng II.6
- Cột 3: Tổng lượng nước dùng W
q
hàng tháng ta lấy ở bảng II.7
- Cột 4: Lượng nước thừa hàng tháng ( khi W
Q
> W
q
) (4) = (2) – (3)
- Cột 5: Lượng nước thừa hàng tháng ( khi W
Q
< W
q
) (7) = (3) – (2)
Tổng lượng nước thiếu ở cột 5 chính là V
-
Do hồ chứa có hình thức điều tiết 1 lần nên: V
h

=V
-
- Cột 6: là lượng nước trong hồ:
Khi tích nước: giá trị dung tích nước trong hồ ở cột (6) là lũy tớch cỏc giá trị ở cột
(4) nhưng không được vượt quá giá trị V
h
. Khi lượng nước trong hồ đã đạt V
h
thì
phải xả lương nước thừa.
Khi cấp nước: giá trị dung tích nước trong hồ tại thời điểm tính toán ghi ở cột (6)
bằng lương nước ở cuối thời đoạn trước trừ đi lượng nước cần cấp tại thời điểm đó
ghi ở cột (5).
- Cột 7: Là lượng nước xả thừa.
Kết quả tính toán cụ thể ghi trong phụ lục 3.1. ta có V
h
= V
-
= 864,18 (10
3
m
3
)
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
12
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Trường hợp 2: Tính điều tiết lũ khi có tổn thất.
Bảng 3.4: Tính toán điều tiết hồ có kể đến tổn thất.

Tháng
V
i
V
bq
F ∆
Z
W
bh
W
t
W
tt
W
Q
W
q
∆V
+
∆V
-
V
k
Vx
(10
3
m
3
)(10
3

m
3
)((10
3
m
2
)(m)(10
3
m
3
)(10
3
m
3
)(10
3
m
3
)(10
3
m
3
)(10
3
m
3
)(10
3
m
3

)(10
3
m
3
)(10
3
m
3
)(10
3
m
3
)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
Trong đó :
+ Cột 1 : Tháng
+ Cột 2 : Dung tích của hồ chứa ở cuối mỗi thời đoạn tính toán ∆
ti
+ Cột 3 : Dung tớch bỡnh quân trong hồ chứa, xác định theo công thức:
2
cd
bq
VV
V
+
=
+ Cột 4 : Diện tích mặt hồ tương ứng với V
bq
qua các thời đoạn tính toán được
tra từ quan hệ (F~V).

+ Cột 5 : Lượng nước bốc hơi phụ thêm hàng tháng.
+ Cột 6 : Tổng lượng tổn thất do bốc hơi: W
bh
=∆Z
i
. F
i

+ Cột 7 : Tổn thất do thấm: W
t
= K.V
i
. Với K là hệ số tính đến tổn thất thấm,
chọn K=2%
+ Cột 8 : Tổng tổn thất: W
tt
= W
bh
+ W
t
+ Cột 9 : Tổng lượng dòng chảy đến W
Q
chưa kể đến tổn thất
+ Cột 10 : Tổng lượng nước dùng khi kể đến tổn thất
+ Cột 11 và 12 : Chênh lệch lượng nước đến và nước dùng trong từng tháng
+ Cột 13: Lượng nước tích lũy khi kể đến tổn thất
+ Cột 14: Lượng nước xả khi kể đến tổn thất
Kết quả cụ thể trong Bảng P3.2-phụ lục 1.
Dựa vào Bảng P1.2-phụ lục 1 ta có: V
h

=
V


=882,53 (10
3
m
3
)
Áp dụng công thức :
I =
2 1
2
V V
V

. 100% =
882,53 864,18
882,53

. 100% = 2,12% < 5%
=> Đạt giá trị yêu cầu của tính toán.
Kết luận:
Vậy dung tích hiệu dụng V
h
= 882,53 (10
3
m
3
).

Ta có mực nước chết (MNC) = 476 (m)
Tra biểu đồ quan hệ V~Z → V
c
= 14,02 (10
3
m
3
)
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
13
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
V
bt
=V
h
+V
c
= 882,53+14,02 =896,55 (10
3
m
3
)
Tra biểu đồ quan hệ V~F => F
bt
= 16,153 (10
3
m
3

)
Tra biểu đồ F~Z => Z
bt
=489,63 m
Vậy cao trình mực nước dâng bình thường trong hồ là Z
bt
=489,63 m
1.12. Xác định cấp công trình và chỉ tiêu thiết kê.
1.12.1. Xác định cấp công trình.
1.12.1.1. Theo chiều cao đập và loại nền.
Sơ bộ xác định cao trình đỉnh đập như sau:

đđ
= MNDBT + d
Trong đó: MNDBT = 489,63 m
d là độ vượt cao an toàn, sơ bộ chọn d = 2,18 m.

đđ
= 489,63 + 2,18 = 491,81 (m).
Cao trỡnh đỏy: ∇
đ
= 470,81 (m).
Do đó chiều cao đập là: H
đ
= 491,81 –470,81 = 21 (m).
Từ chiều cao đập và nền công trình tra bảng 2.2 TCXDVN 285:2002 ta xác định
được cấp công trình là cấp III.
1.12.1.2. Theo năng lực phục vụ.
Căn cứ vào năng lực phục vụ phục vụ của công trình là cấp nước tưới cho khoảng
125ha đất canh tỏc,theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 285/2002 tra bảng 2-1 ta xác

định được công trình hồ chứa nước Sái Lương là công trình cấp IV.
Vậy sơ bộ chọn cấp công trình là cấp IIII.
1.12.2. Các chỉ tiêu thiết kế.
- Mức bảo đảm thiết kế của công trình tra theo bảng 4.1 TCXDVN 285:2002 ta có:
P = 75 %.
- Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra cho công trình tra theo
bảng 4.2 TCXDVN 285 : 2002 ta có :
+ Tần suất thiết kế: P
TK
= 1 %
+ Tần suất kiểm tra: P
KT
= 0,2 %.
- Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thiết kế dẫn dòng thi công tra theo bảng
4.7 TCXDVN 285:2002 ta có P = 10%.
- Vận tốc gió lớn nhất thiết kế tra theo bảng 4.2 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất 14TCN
157 – 2005 ta có P = 4%.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
14
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
- Vận tốc giú bình quân lớn nhất tra theo bảng 4.2 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất
14TCN 157-2005 ta có P = 50%.
- Tuổi thọ công trình tra theo bảng 7.1 TCXDVN 285:2002
Ta có : T = 75 năm.
- Hệ số bảo đảm làm việc : k
n
= 1,2
- Hệ số điều kiện làm việc: m = 1,0 (phụ lục B).

- Độ vượt cao an toàn: Theo tiêu chuẩn thiết kế đập đất 14TCN 157:2005 bảng 4-1.
Ta có :
- Độ vượt cao an toàn ứng với MNDBT: a = 0,7 m;
- Độ vượt cao an toàn của đập ứng với MNLTK: a’ = 0,5 m
- Độ vượt cao an toàn của đập ứng với MNLKT: a’’ = 0,2m.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
15
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
1.13. Mục đích tính toán.
1.13.1.Mục đích.
Thông qua tính toán tìm ra biện pháp phòng lũ thích hợp và hiệu quả, phải xác định
lưu lượng xả lớn nhất cột nước siêu cao, dung tích phòng lũ. Tìm ra phương án hạ
thấp đỉnh lũ, phòng lũ cho các công trình ven sông. Xác định phương thức vận
hành, qui mô, kính thước công trình xã lũ.
1.13.2.Ý nghĩa.
Trong hệ thống công trình đầu mối của công trình thủy lợi, công trình tràn giữ vai
trò quan trọng. Hình thức và kích thức tràn ảnh hưởng đến quy mô kích thước công
trình.
Xác định được chiều cao đập, diện tích vùng bị ngập lụt. Những yếu tố này ảnh
hưởng rất lơn đến giá thành công trình và làm cơ sở để đánh giá tính an toàn của
công trình. Để đảm bảo điều kiện kinh tế, kỹ thuật toàn bộ công trình ta phải tính
toán điều tiết lũ sao cho công trình đảm bảo an toàn và kinh tế.
1.14. Nội dung tính toán.
1.14.1.Chọn tuyến và kiểu ngưỡng tràn.
Căn cứ vào bản đồ địa hình, địa chất xây dựng coogn trình, đặc trưng về hồ
chứa, chọn tuyến tràn như sau :

- Đặt tràn bên bờ phải đập chính.
- Ngưỡng tràn : Chọn đập tràn đỉnh rộng, tràn không có cửa van.
- Cao trình ngưỡng tràn :
nguong

=MNDBT= 489,63m
Tính toán với các phương án chiều rộng tràn :
15 ; 20 ; 25 .
Tr Tr Tr
B m B m B m= = =
1.14.2.Các bước tính toán.
Căn cứ vào tài liệu thủy văn cung cấp với công trình cấp III, theo TCXDVN
285-2002 tính lũ thiết kế với tần suất P=1% và lũ kiểm tra với tần suất P=0,2%
Tính toán điều tiết lũ trong trường hợp tràn không có cửa van theo phương
pháp Potapop.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
16
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
1.14.2.1. Nội dung phương pháp.
-Bước 1: Xây dựng các biểu đồ phụ trợ:
Lựa chọn thời đoạn tính toán

t, sau đó giả thiết nhiều mực nước trong kho để tính
lưu lượng xả lũ tương ứng.
Dựa vào đường quan hệ Z-V của kho nước để xác định V với các Z đã giả thiết.
Tớnh các giá trị f
1
=

( )
2
V q
t


, và f
2
=
( )
2
V q
t
+

sau đó vẽ đường quan hệ q~f
1
, q~f
2
-Bước 2: Sử dụng biểu đồ phụ trợ để tính điều tiết:
Với mỗi thời đoạn

t tính
1 2
1
( )
2
Q Q Q
= +
Từ q

1
đã biết tra biểu đồ phụ trợ xác định f
1
. Thay f
1
, q
1
vào phương trình cân bằng
nước để tìm f
2.
Từ f
2
tra biểu đồ phụ trợ ngược lại tìm được q
2
. Như vậy ta đã xác định được q
xả
cuối thời đoạn thứ nhất, và nó cũng là q đầu cho thời đoạn tiếp theo.
-Bước 3: Lập lại bước (2) cho đến khi kết thúc.
-Bước 4: Từ quá trình lũ đến, quá trình xả xác định được cột nước siêu cao,
dung tích siêu cao trong kho.
Hình 4.1:Hình minh họa của phương pháp tính.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
17
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Hình 4.2:Đường quá trình lũ đến và quá trình xả.
1.14.3.Tính toán điều tiết lũ.
-Ứng với trường hợp B
tr

và với 2 đường quá trình lũ thiết kế và lũ kiểm tra ta
lần lượt tính toán theo các bước của phương pháp potapop như đã trình bày ở trên.
-Bước 1: Xây dựng biểu đồ phụ trợ:
Bảng 4.1: Kết quả tính toán biểu đồ phụ trợ hồ chứa.
TT
Z
(m)
h
(m)
q
(m
3
/s)
V
h
(10
3
m3)
V
(10
3
m
3
)
f
1
(m
3
/s)
f

2
(m
3
/s)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Trong đó :
+ Cột (1) : Số thứ tự
+ Cột (2) : Giả thiết các giá trị Z từ MNDBT,
+Cột (3) : Cột nước tràn h = Z - Z
tr
+ Cột (4) : Lưu lượng xả
2/3
.2 hgBmq
tr
ε
=
. (Với :giả thiờt sơ bộ ban đầu ε m = 0,36 ) với tràn là tràn đỉnh
rộng.
ε là hệ số co hẹp.
m là hệ số lưu lượng.
B là bề rộng khoang tràn.
h là cột nước tràn trên ngưỡng.
+Cột (5) : Dung tích hồ ứng với mực nước Z (tra quan hệ Z ~ V)
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
18
Q,q (m /s)
3
t (giê)
V

max
Q ~ t
q ~ t
A
t
1
max
q
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
+Cột (6) : Dung tích hồ trên ngưỡng tràn V = V
k
– V
bt
+Cột (7) : Giá trị
1
0,5
V
f q
t
= −

+Cột (8) : Giá trị
2
0,5
V
f q
t
= +


Kết quả:
Phụ Lục 4.1.1: Biểu đồ phục trợ hồ chứa f
1
,f
2
ứng Btr=10m, P=1%
Phụ Lục 4.1.2: Biểu đồ phục trợ hồ chứa f
1
,f
2
ứng Btr=15m, P=1%
Phụ Lục 4.1.3: Biểu đồ phục trợ hồ chứa f
1
,f
2
ứng Btr=20m, P=1%
Phụ Lục 4.1.4: Biểu đồ phục trợ hồ chứa f
1
,f
2
ứng Btr=20m, P=0,2%
Phụ Lục 4.1.5: Biểu đồ phục trợ hồ chứa f
1
,f
2
ứng Btr=20m, P=0,2%
Phụ Lục 4.1.6: Biểu đồ phục trợ hồ chứa f
1
,f
2

ứng Btr=20m, P=0,2%
-Bước 2: Tính toán điều tiết lũ.
Bảng 4.2: Tớnh toán điều tiết lũ P=1%.
STT
T
(h)
Q
1
(m
3
/s)
Q
tb
(m
3
/s)
q
1
(m
3
/s)
f
1
(m
3
/s)
f
2
(m
3

/s)
q
2
(m
3
/s)
_
q
(m
3
/s)
V
sc
(10
3
m
3
)
V
(10
3
m
3
)
Z
(m)
H
sc
(m)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 8 (9) (10) (11) (12) (13)

Kết quả:
Phụ Lục 4.2.1: Bảng tính toán điều tiết lũ P=1% ứng với Btr=15m
Phụ Lục 4.2.2: Bảng tính toán điều tiết lũ P=1% ứng với Btr=20m
Phụ Lục 4.2.3: Bảng tính toán điều tiết lũ P=1% ứng với Btr=25m
Bảng 4.3: Kết quả tính toán điều tiết lũ P=0,2%.
STT
T
(h)
Q
1
(m
3
/s)
Q
tb
(m
3
/s)
q
1
(m
3
/s)
f
1
(m
3
/s)
f
2

(m
3
/s)
q
2
(m
3
/s)
_
q
(m
3
/s)
V
sc
(10
3
m
3
)
V
(10
3
m
3
)
Z
(m)
H
sc

(m)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 8 (9) (10) (11) (12) (13)
Kết quả:
Phụ Lục: 4.2.4: Bảng tính toán điều tiết lũ P=0,2% ứng với B
tr
=15m
Phụ Lục: 4.2.5: Bảng tính toán điều tiết lũ P=0,2% ứng với B
tr
=20m
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
19
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Phụ Lục: 4.2.6: Bảng tính toán điều tiết lũ P=0,2% ứng với B
tr
=25m
Trong đó :
+Cột (2): Thời đoạn tính toán (∆t=0,4h)
+Cột (3): Lưu lượng lũ đến đầu và cuối thời đoạn (m
3
/s).
+Cột (4): Lưu lượng trung bình của cả thời đoạn.
2
QQ
Q
21
+
=
(m

3
/s)
+Cột (5): Lưu lượng xả lũ đầu thời đoạn (m
3
/s).
+Cột (6) và (7): Giá trị của hai hàm phụ trợ ứng với mỗi thời đoạn:
f
2
(q) =
)q(fQ
1
+
(m
3
/s)
+Cột (8): Lưu lượng lũ xả cuối thời đoạn (tra f
2
(q) trên đường phụ trợ) +Cột (9):
Lưu lượng lũ xả trung bình của từng thời đoạn:
2
qq
q
21
+
=
(m
3
/s)
+Cột (10): Thể tích siêu cao = (Q
tb

– q
tb
).Δt + (V
sc
)
t-1
+Cột (11): Tổng thể tích trong hồ = V
sc
+ V
bt
+Cột (12): Cao trình mực nước trong hồ theo quan hệ V~Z tra ra Z
+Cột (13): Cột nước siêu cao = MNDBT – Z
ngưỡng
Tính toán lần lượt cho từng kích thước tràn tương ứng với tần suất ta được kết quả
như sau, phần bảng tính xem ở phần Phụ Lục.
Bảng 4.4: Kết quả điều tiết lũ với P = 1%.

B
tr
(m) H
sc
(m) MNLTK(m) q
xảmax
(m
3
/s)
15 1.98 491.61 66.678
20 1.709 491.339 71.330
25 1.525 491.155 75.177
Bảng 4.5: Kết quả điều tiết lũ với P = 0.2%.


B
tr
(m) H
sc
(m) MNLTK(m) q
xảmax
(m
3
/s)
15 2.406 492.036 89.292
20 2.075 491.705 95.418
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
20
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
25
1.848 491.478 100.262
THIẾT KẾ SƠ BỘ
THIẾT KẾ SƠ BỘ
1.15. Thiết kế sơ bộ đập đất.
1.15.1.Chọn hình thức đập.
Thông qua các tài liệu khảo sát về điều kiện địa hình địa mạo, địa chất khu
vực xây dựng công trình, vật liệu địa phương, khu vực thi công và các điều kiện
kinh tế khỏc thỡ thấy trữ lượng vật liệu đất là đủ điều kiện để xây dựng đập chính
ngăn song bằng vật liệu đất. Vậy ta chọn phương án xây dựng đập đất, vì loại đập
này có cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ, tận dụng được vật liệu địa phương.
1.15.2.Cao trình đỉnh đập.
Cao trình đỉnh đập được xác định từ 2 mực nước:Là MNDBT và MNLTK

(ứng với lũ thiết kế) và phải lớn hơn MNLKT (ứng với lũ kiểm tra).
+ Z
1
= MNDBT + ∆h + h
sl
+ a (5-1)
+ Z
2
= MNLTK + ∆h’ + h
sl
’ + a’ (5-2)
+ Z
3
= MNLKT + a’’ (5-3)
Trong đó:
∆h, ∆h’ - Độ dềnh do gió ứng với vận tốc gió tính toán lớn nhất và gió bình
quân lớn nhất.
h
sl
, h
sl
’ - Chiều cao sóng leo ứng với gió tính toán lớn nhất (P=4%) và gió bình
quân lớn nhất (P=50%).
a, a, a’’ - Độ vượt cao an toàn,với công trình cấp III tra bảng 4.1 tiêu chuẩn
thiết kế đập đất đầm nén (14TCN 157-2005) ta được a=0,7 m và a’=0,5 m;
a’’=0,2m.
Vận tốc gió tính toán lớn nhất V
4%
=36 m/s.
Vận tốc gió bình quân lớn nhất V

50%
=17,6 m/s.
Chiều dài truyền sóng ứng với MNDBT: D = 1,5 Km=1500m.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
21
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
Chiều dài truyền sóng ứng với MNLTK: D’= 1,8 Km=1800m.
Cao trình đỉnh đập được lựa chọn là cao trỡnh cú trị số lớn nhất trong 3 kết
quả trên.
1.15.2.1. Xác định cao trình đỉnh đập ứng với mực MNDBT và MNLTK (Z
1
,Z
2
).
- Xác định ∆h , ∆h’.
∆h = 2.10
-6
g.H
.DV
2
cosα
s
Trong đó:
V : vận tốc gió tính toán lớn nhất (m/s)
D : Đà gió.
g : Gia tốc trọng trường : g = 9,81 m/s
2
H : là chiều sâu nước trước đập

α
s
: là góc kẹp giữa trục dọc của hồ và hướng gió: α
s
= 0
0
- Xác định h
sl ,
h
sl
’:
Theo QPTL C1-78, chiều cao song leo có mức đảm bảo 1% được
xác định theo công thức:
H
sl1%
= K
1
.K
2
.K
3
.K
4
.K
α
.h
s1%
+ h
s1%
: Chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%.

+ K
α
: hệ số phụ thuộc góc α
s
giữa hướng gió và pháp tuyến với trục đập.
+ K
1
, K
2
, K
3
, K
4
: Là các hệ số.
K
4
: hệ số phụ thuộc vào tỉ số λ/h và hệ số mỏi nghiờng của công trình.
K
1
,K
2
: các hệ số phụ thuộc vào độ nhám tương đối Δ/h
1%

đặc trưng vật liệu gia cố mặt đập.
K
3
: hệ số phụ thuộc tốc độ gió và hệ số mỏi nghiờng m.
K
1

, K
2
, K
3
, K
4
, K
α
tra theo quy phạm QPTL C1-78.
- Xác định h
s1%
h
s1%
được xác định theo QPTL C1- 78 như sau:
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
22
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
+ Giả thiết rằng trường hợp đang xét là sóng nước sâu (H > 0,5
_
λ
).
+ Tớnh các đại lượng không thứ nguyên
V
gt
,
2
V
gD

, trong đó t là thời gian gió
thổi liên tục: t = 6 (h).
+ Tra đồ thị hình 35_QPTL C1-78 xác định được các đại lượng không
thứ nguyên
2
gh gτ
;
v v
(Có 2 cặp giá trị ứng với giá trị các đại lượng không thứ
nguyên đã tính được ở trên). Chọn cặp giá trị nhỏ hơn để tính
τ,

h
,
λ
Bước sóng bình quân

λ
được tính theo công thức:
π
τ
λ
2
2
g
=

Kiểm tra lại điều kiện sóng nước sâu : H > 0,5
λ


Thoả mãn sóng nước sõu thỡ chiều cao sóng 1% được xác định theo công thức:
h
s1%
= K
1%
.
h

Trong đó: Tra đồ thị hình 36_ QPTL C1–78 ứng với
2
V
gD
ta có K
1%
.
+ K
1
, K
2
. Hệ số phụ thuộc đặc trưng lớp gia cố mái và độ nhám
%1
h

chọn là
0,05 và tra theo bảng 6_QPTL C1-78
+ K
3
: Hệ số phụ thuộc hệ số mái thượng lưu, sơ bộ chọn hệ số mái
của mái thượng lưu là m = 3ữ5.
Tra bảng 7_QPTL C1-78 ta có K

3

+ K
4
: Hệ số phụ thuộc vào
%1s
h
λ
và độ dốc m.
Ta có :
%1s
h
λ
.Tra đồ thị hình 10_QPTL C1-78, ta có: K
4
.
+ K
α
Hệ số phụ thuộc vào
s
α
, theo QPTL C1 – 78 lấy
0
0
=
s
α
ta có K
α
= 1,0.

1.15.2.2. Xác định cao trình đỉnh đập theo công thức tính với MNLKT (Z
3
).
Z
3
= MNLKT + a’’
Với MNLKT ta có cao trình đỉnh đập với các phương án như sau:
PA1: Z
3
= 492,036 + 0,2 = 492,236 (m) ứng với B=15m.
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
23
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
PA2: Z
3
= 491,705 + 0,2 = 491,905 (m) ứng với B=20m.
PA3: Z
3
= 491,478 + 0,2 = 491,678 (m) ứng với B=25m.
Bảng 5.1: Bảng tổng hợp xác định cao trình đỉnh đập Z
3.
Phương án PA1 PA2 PA3
3
Z
492.236 491.905 491.678
Bảng 5.2: Bảng tổng hợp xác định cao trình đỉnh đập Z
1
, Z

2
.
STT Thông số Đơn vị MNDBT
MNLTK
PA1 PA2 PA3
1
Mực nước trong
hồ m 489.63 491.61 491.339 491.155
2
Cao trỡnh đỏy
đập m 469.81 469.81 469.81 469.81
3 Độ sâu H m
19.82 21.8 21.529 21.345
4 Đà gió D m
1500 1800 1800 1800
5 V gió m/s2 36 17.6 17.6 17.6
6

h m
0.02
0.0052 0.0053 0.0053
7 gt/v
5886 12039.55 12039.55 12039.55
8 (gh/V
2
) z
0.07 0.09 0.09 0.09
9 (g
τ
/v)

3.5 4.2 4.2 4.2
10 gD/V
2
) 11.354 57.005 57.005 57.005
11 (gh/V
2
)
0.0061 0.0148 0.0148 0.0148
12 (g
τ
/v)
0.81 1.36 1.36 1.36
13 (gh/V
2
)min 0.0061 0.0148 0.0148 0.0148
14 (g
τ
/V)min 0.81 1.36 1.36 1.36
15
h

0.8059 0.4673 0.4673 0.4673
16
τ

2.9725 2.44 2.44 2.44
17
λ

13.802 9.2998 9.2998 9.2998

18 K1%
2.1 2.11 2.11 2.11
19 hs1% m 1.6923 0.9861 0.9861 0.9861
20 K1
0.8 0.8 0.8 0.8
21 K2 0.7 0.7 0.7 0.7
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
24
Đồ Án Tốt Nghiệp Kỹ Sư Trang Ngành kỹ thuật công
trình
22 K3 1.5 1.4 1.4 1.4
23 K4 1.3 1.31 1.31 1.31
24 K
α
1 1 1 1
25 hsl1% m 1.848 1.0127 1.0127 1.0127
26 Cao trình đỉnh đập m 492.2 493.13 492.86 492.67
27 Chiều cao đập m 22.388 23.318 23.047 22.863
Bảng 5.3: Bảng tổng hợp xác định cao trình đỉnh đập Z
1
, Z
2
,Z
3
.
MNDBT MNLTK MNLKT
B
tr
15 20 25 15 20 25

Z
đđ
492.2 493.13 492.86 492.67
492.236 491.905 491.678
1.15.3.Tường chắn sóng và đỉnh đập
Tường chắn sóng được xây dựng ở mép thượng lưu của đỉnh đập để giảm bớt
một phần chiều cao đập và giảm khối lượng đắp đập, tăng mỹ quan cho công trình.
Cao trình đỉnh tường chắn bằng cao trình đỉnh đập khi chưa xây tường.
Chiều cao tường (tính đến mặt đập hoàn thành) chọn là 1m. Như vậy cao trình đỉnh
tường và đỉnh phần đập đất tương ứng với từng phương án sẽ là:
Bảng 5.4: Cao trình đỉnh đập và đỉnh tường tương ứng với các phương án.
Phương án 1: B
tr
=15m 2: B
tr
=20m 3: B
tr
=25m
Z
đỉnh đập
(m) 493.13 492.86 492.67
Z
đỉnh tường
(m) 494.13 493.86 493.67
*Kết cấu tường: đỏ xõy.
+ Chiều dày tường t = 0,4m; Chiều rộng bản đáy B = 1,0 m; chiều dày
bản đáy d = 0,4m.
+ Bề rộng đỉnh đập chọn b=5,0m. Mặt đập đổ bê tông có bề dày tại
tim đập 25cm, tạo độ dốc về hai bên để thoát nước,với i=4%.
1.15.4. Mái đập và cơ đập.

Ta chọn thống nhất cho cả 3 phương án.
A) Mái đập:
- Mái thượng lưu: m
1
= 3,5
SVTH: Nguyễn Hữu Tùng
Lớp: 49C2
25

×