Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

giáo trình nhập môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 128 trang )

T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


ð
ð


I
I


H
H


C
C


C


C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


T
T
P
P
/
/
H

H
C
C
M
M


T
T
R
R
U
U
N
N
G
G


T
T
Â
Â
M
M




C

C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H




T
T
H
H
Ô
Ô
N
N
G
G



T
T
I
I
N
N


-
-
o
o
0
0
o
o
-
-

















G
G
I
I
Á
Á
O
O


T
T
R
R
Ì
Ì
N
N
H
H




N

N
H
H


P
P


M
M
Ô
Ô
N
N


T
T
I
I
N
N


H
H


C

C


















P
P
H
H


N
N


1

1
:
:


K
K
H
H
Á
Á
I
I


N
N
I
I


M
M


C
C
Ơ
Ơ



B
B


N
N






P
P
H
H


N
N


2
2
:
:


T

T
I
I
N
N


H
H


C
C


V
V
Ă
Ă
N
N


P
P
H
H
Ò
Ò
N

N
G
G






P
P
H
H


N
N


3
3
:
:


I
I
N
N
T

T
E
E
R
R
N
N
E
E
T
T













































T
T
H
H
À

À
N
N
H
H


P
P
H
H




H
H




C
C
H
H
Í
Í


M

M
I
I
N
N
H
H


T
T
H
H
Á
Á
N
N
G
G


8
8
/
/
2
2
0
0
0

0
8
8


Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 1/124

GIỚI THIỆU


Việc sử dụng thành thạo máy tính ngày nay ñể trợ giúp cho các công
việc hàng ngày là một kỹ năng cơ bản mà tất cả sinh viên cần phải nắm
vững. Môn học NHẬP MÔN TIN HỌC trang bị những kiến thức và kỹ
năng tin học nền tảng cho sinh viên - chuyên ngành hoặc không chuyên
ngành – phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và hổ trợ cho công việc.
Giáo trình Nhập Môn Tin học ñược trình bày chi tiết nhằm phục vụ
nhu cầu giảng dạy, học tập, tham khảo cho giáo viên, sinh viên. Nội dung
giáo trình gồm 3 phần, ñược phân bố như sau:
− Phần I: Những khái niệm cơ bản về máy tính
− Phần II: Tin học văn phòng
− Phần III: Khai thác Internet
Mặc dùng ñã hết sức cố gắng biên soạn giáo trình này nhằm phục vụ
tốt nhất cho việc giảng dạy-học tập nhưng chắc chắn giáo trình sẽ có
những thiếu xót. Mọi góp ý xin vui lòng gởi về: Trung Tâm Công Nghệ
Thông Tin, Trường ðại Học Công Nghiệp Tp.HCM. Chúng tôi xin chân
thành cảm ơn.






Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 2/124
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH 6

1.1.

THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 6

1.1.1. Khái niệm về thông tin 6
1.1.2. ðơn vị ño thông tin 7
1.1.3. Sơ ñồ tổng quát của một quá trình xử lý thông tin 7
1.1.4. Xử lý thông tin bằng máy tính ñiện tử 8
1.2.

BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH ðIỆN TỬ 8

1.2.1. Biểu diễn số trong các hệ ñếm 8
1.2.2. Chuyển ñổi giữa các hệ ñếm 10
1.2.3. Mệnh ñề logic 11
1.2.4. Biểu diễn thông tin trong máy tính ñiện tử 12
1.3.

CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ðIỆN TỬ 17


1.3.1. Phần cứng (Hardware) 17
1.3.2. Phần mềm (Software) 22
CHƯƠNG 2.

HỆ ðIỀU HÀNH WINDOWS 23

2.1.

KHÁI NIỆM VỀ HỆ ðIỀU HÀNH 23

2.2.

TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ðĨA VÀ ðƯỜNG DẪN 23

2.2.1. Tập tin (File) 23
2.2.2. Thư mục (Folder/ Directory) 24
2.2.3. Ổ ñĩa (Drive) 24
2.2.4. ðường dẫn (Path) 24
2.3.

GIỚI THIỆU HỆ ðIỀU HÀNH WINDOWS 24

2.3.1. Sơ lược về sự phát triển của Windows 24
2.3.2. Khởi ñộng và thoát khỏi Windows XP 25
2.3.3. Giới thiệu màn hình nền (Desktop) của Windows XP 25
2.3.4. Cách khởi ñộng và thoát khỏi các chương trình 26
2.3.5. Tự ñộng chạy một ứng dụng khi khởi ñộng Windows 27
2.3.6. Cửa sổ chương trình 27
2.3.7. Sao chép dữ liệu trong Windows 28

2.3.8. Tìm kiếm dữ liệu 28
2.3.9. Thay ñổi cấu hình của máy tính 30
2.4.

MÁY IN 33

2.4.1. Cài ñặt thêm máy in 33
2.4.2. Loại bỏ máy in ñã cài ñặt 33
2.5.

TASKBAR AND START MENU 34

2.5.1. Thẻ Taskbar 34
2.5.2. Thẻ Start Menu 34
2.6.

WINDOWS EXPLORER 35

2.6.1. Giới thiệu. 35
2.6.2. Khởi ñộng Windows Explorer: 35
2.6.3. Cửa sổ làm việc của Windows Explorer: 35
2.6.4. Thao tác với tập tin và thư mục 36
2.6.5. Thao tác với shortcut 38
2.6.6. Thao tác với ñĩa 39
2.7.

SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS 39

2.7.1. Tiếng Việt trong Windows 39
2.7.2. Font chữ và Bảng mã 39

2.7.3. Các kiểu gõ tiếng Việt 40
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 3/124
2.7.4. Sử dụng VietKey 41
2.7.5. Sử dụng UNIKEY 41
CHƯƠNG 3.

MICROSOFT WORD 43

3.1.

GIỚI THIỆU MICROSOFT WORD 43

3.1.1. Các thành phần cơ bản trên màn hình word 43
3.1.2. Các khái niệnm cơ bản: 44
3.1.3. Các thao tác cơ bản 44
3.2.

ðỊNH DẠNG VĂN BẢN 46

3.2.1. ðịnh dạng ký tự 46
3.2.2. Chuyển ñổi loại chữ: 47
3.2.3. Paragraph(ðọan văn bản) 47
3.2.4. Drop Cap 48
3.2.5. Borders and Shading 48
3.2.6. Background 49
3.2.7. Bullets and numbering 49
3.2.8. Columns 51
3.2.9. Sử dụng tab 51

3.3.

CHÈN CÁC ðỐI TƯỢNG VÀO VĂN BẢN 52

3.3.1. Picture 52
3.3.2. Wordart 53
3.3.3. Autoshape 53
3.3.4. Object 54
3.3.5. Table 54
3.3.6. Chèn các trường dữ liệu 56
3.3.7. Comment (Chèn chú thích) 56
3.3.8. Footnote và Endnote 56
3.3.9. Tạo Bookmark _Hyperlink 57
3.3.10. Cross-reference(Tạo tham chiếu chéo) 57
3.4.

TEMPLATE 58

3.4.1. Khái niệm 58
3.4.2. Sử dụng các template có sẵn: 58
3.4.3. Tạo tập tin mẫu mới 58
3.5.

STYLE 59

3.5.1. Khái niệm 59
3.5.2. Các thao tác trên Style 59
3.6.

CÁC CHỨC NĂNG KHÁC 60


3.6.1. Mail merge 60
3.6.2. AutoText – AutoCorrect 61
3.7.

IN ẤN TRONG WORD 62

3.7.1. ðịnh dạng trang in 62
3.7.2. Print preview – print 63
CHƯƠNG 4.

MICROSOFT EXCEL 64

4.1.

GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL 64

4.1.1. Các thành phần trong cửa sổ Excel 64
4.1.2. Cấu trúc của một workbook 64
4.1.3. Các kiểu dữ liệu và cách nhập 65
4.1.4. Các loại ñịa chỉ và các thông báo lỗi thường gặp 66
4.2.

CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 68

4.2.1. Xử lý trên khối dữ liệu 68
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 4/124
4.2.2. Thao tác trên hàng và cột 70

4.2.3. ðịnh dạng cách hiển thị dữ liệu 70
4.2.4. Canh lề dữ liệu trong ô 72
4.2.5. ðịnh dạng ký tự 72
4.2.6. Kẻ khung cho bảng tính: 73
4.2.7. Tô nền cho bảng tính: 73
4.3.

MỘT SỐ HÀM TRONG EXCEL 73

4.3.1. Cú pháp chung và cách sử dụng 73
4.3.2. Các hàm thông dụng 74
4.4.

THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU 80

4.4.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu 80
4.4.2. Các hàm cơ sở dữ liệu 80
4.4.3. Các lệnh xử lý dữ liệu 81
4.5.

TẠO BIỂU ðỒ TRONG EXCEL 87

4.5.1. Các loại biểu ñồ 87
4.5.2. Các thành phần của biểu ñồ 88
4.5.3. Các bước dựng biểu ñồ 89
4.6.

ðỊNH DẠNG VÀ IN ẤN TRONG EXCEL 91

4.6.1. ðịnh dạng trang in (page setup) 91

4.6.2. Print preview- Print 91
CHƯƠNG 5.

MICROSOFT POWERPOINT 93

5.1.

GIỚI THIỆU MICROSOFT POWERPOINT 93

5.1.1. Cửa sổ chương trình Powerpoint 93
5.1.2. Các thao tác trên tập tin 94
5.2.

ðỊNH DẠNG SLIDE 96

5.2.1. ðịnh dạng văn bản 96
5.2.2. Chèn các ñối tượng khác vào Slide 96
5.2.3. Thay ñổi Slide Schemes 98
5.2.4. Slide Master 98
5.2.5. Thao tác trên các slide 101
5.2.6. Tạo các hiệu ứng hoạt hình 102
5.2.7. Thiết lập hành ñộng cho một ñối tượng 104
5.3.

LÀM VIỆC VỚI CÁC TRÌNH DIỄN 104

5.3.1. Thiết lập tùy chọn cho buổi trình diễn 104
5.3.2. In các trang trình diễn 105
CHƯƠNG 6.


INTERNET VÀ DỊCH VỤ WORLD WIDE WEB 107

6.1.

GIỚI THIỆU INTERNET 107

6.1.1. Internet ñã bắt ñầu như thế nào 107
6.1.2. Thông tin gì ñược cho phép ñưa lên Internet 107
6.1.3. Nguyên lý hoạt ñộng của Internet 107
6.2.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM 108

6.2.1. ðịa chỉ Internet 108
6.3.

CÁC DỊCH VỤ THÔNG DỤNG TRÊN INTERNET 110

6.3.1. Dịch vụ Telnet (Telephone Internet) 110
6.3.2. Dịch vụ thư ñiện tử (Mail Service) 110
6.3.3. Dịch vụ tin ñiện tử (News) 110
6.3.4. Dịch vụ truyền tập tin (FTP: File Transfer Protocol) 110
6.3.5. Dịch vụ Web (World Wide Web – WWW) 111
6.4.

TRÌNH DUYỆT WEB INTERNET EXPLORER (IE) 111

Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 5/124

6.4.1. Khởi ñộng và thoát khỏi Internet Explorer 111
6.4.2. Các thành phần trong màn hình Internet Explorer 111
6.4.3. Làm việc với các trang Web 112
6.4.4. Tìm kiếm thông tin 112
6.5.

DỊCH VỤ THƯ ðIỆN TỬ 115

6.5.1. Giới thiệu 115
6.5.2. Nguyên lý vận hành 115
6.5.3. Cấu trúc một Email 115
6.5.4. Webmail 115
6.6.

CHƯƠNG TRÌNH OUTLOOK EXPRESS 118

6.6.1. Khởi ñộng Outlook Express: 118
6.6.2. Sử dụng Hotmail 119
CHƯƠNG 7.

PHỤ LỤC 121

7.1.

BẢNG MÃ ASCII với 128 ký tự ñầu tiên 121

7.2.

BẢNG MÃ ASCII với 128 ký tự kế tiếp 122


7.3.

BẢO VỆ DỮ LIỆU VÀ PHÒNG CHỐNG VIRUS 122

7.3.1. Bảo vệ dữ liệu 122
7.3.2. Virus máy tính và biện pháp phòng chống 123


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


ð
ð


I
I



H
H


C
C


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P



T
T
P
P
/
/
H
H
C
C
M
M


T
T
R
R
U
U
N
N
G
G


T
T

Â
Â
M
M




C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H




T
T

H
H
Ô
Ô
N
N
G
G


T
T
I
I
N
N


-
-
o
o
0
0
o
o
-
-



























P
P
H
H



N
N


1
1




K
K
H
H
Á
Á
I
I


N
N
I
I


M
M



C
C
Ơ
Ơ


B
B


N
N






















































Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 6/124
PHẦN I
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH
1.1. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
1.1.1. Khái niệm về thông tin
Khái niệm thông tin (information) ñược sử dụng thường ngày. Con
người có nhu cầu ñọc báo, nghe ñài, xem phim, ñi tham quan, du lịch,
tham khảo ý kiến người khác, ñể nhận ñược thêm thông tin mới.
Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về
những ñối tượng trong ñời sống xã hội, trong thiên nhiên, giúp cho họ
thực hiện hợp lý công việc cần làm ñể ñạt tới mục ñích một cách tốt
nhất.
Thông tin có thể ñược phát sinh, ñược lưu trữ, ñược truyền, ñược tìm
kiếm, ñược
sao
chép, ñược xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến
dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy.
Thông tin
chứa
ñựng ý nghĩa, còn dữ liệu là các dữ kiện không có cấu
trúc và không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không ñược tổ chức và xử lý.
Cùng một thông tin có thể ñược biểu diễn bằng những dữ liệu khác
nhau. Cùng biểu diễn một ñơn vị, nhưng trong chữ số thập phân ta cùng

ký hiệu 1, còn trong hệ ñếm La Mã lại dùng ký hiệu I. Mỗi dữ liệu lại có
thể ñược thể hiện bằng những ký hiệu vật lý khác nhau. Cũng là gật ñầu,
ñối với nhiều dân tộc trên thế giới thì ñó là tín hiệu thể hiện sự ñồng
tình; nhưng ngược lại, ñối với người Hy Lạp, gật ñầu ñể biểu lộ sự bất
ñồng. Cùng là ký hiệu I nhưng trong tiếng Anh có nghĩa là ñại từ nhân
xưng ngôi thứ nhất (tôi) còn trong toán học lại là chữ số La Mã có giá trị
là 1.
Thông tin là một khái niệm trừu tượng, tồn tại khách quan, có thể nhớ
trong ñối tượng, biến ñổi trong ñối tượng và áp dụng ñể ñiều khiển ñối
tượng. Thông tin làm tăng thêm hiểu biết của con người, là nguồn gốc
của nhận thức. Thông tin về một ñối tượng chính là một dữ kiện về ñối
tượng ñó, chúng giúp ta nhận biết và hiểu ñược ñối tượng. Thông tin có
liên quan chặt chẽ ñến khái niệm về ñộ bất ñịnh. Mỗi ñối tượng chưa
xác ñịnh hoàn toàn ñều có một ñộ bất ñịnh nào ñó. Tính bất ñịnh này
chưa cho biết một cách chính xác và ñầy ñủ về ñối tượng ñó.
Trong máy tính, các thông tin ñược biểu diễn bằng hệ ñếm nhị phân.
Tuy chỉ dùng 2 ký số là 0 và 1 (gọi là bit) nhưng hệ nhị phân này giúp
máy tính biểu diễn - xử lý ñược trên hầu hết các loại thông tin mà con
người hiện ñang sử dụng như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,
Hệ thống thông tin (information system) là một hệ thống ghi nhận dữ
liệu, xử lý chúng ñể tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới.
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 7/124




Hình 1.1: Hệ thống thông tin
1.1.2. ðơn vị ño thông tin

ðơn vị dùng ñể ño thông tin gọi là bit. Một bit tương ứng với một chỉ
thị hoặc một thông báo nào ñó về sự kiện, có 1 trong 2 trạng thái có số
ño khả năng xuất hiện ñồng thời là Tắt (Off) / Mở (On) hay ðúng
(True)/Sai (False).
Ví dụ: Một mạch ñèn có 2 trạng thái là:
- Tắt (Off) khi mạch ñiện qua công tắc là hở
- Mở (On) khi mạch ñiện qua công tắc là ñóng
Số học nhị phân sử dụng hai ký số 0 và 1 ñể biểu diễn các số. Vì khả
năng sử dụng hai số 0 và 1 là như nhau nên một chỉ thị chỉ gồm một chữ
số nhị phân có thể xem như là ñơn vị chứa thông tin nhỏ nhất.
Bit là chữ viết tắt của BInary digiT. Trong tin học, người ta thường sử
dụng các ñơn vị ño thông tin lớn hơn như sau:

Tên gọi Ký hiệu Giá trị
Byte B 8bit
KiloByte KB 2
10
B=1024Byte
MegaByte MB 2
20
B
GigaByte GB 2
30
B
TetraByte TB 2
40
B
1.1.3. Sơ ñồ tổng quát của một quá trình xử lý thông tin
Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính hay bằng con người ñều
ñược thực hiện theo một qui trình sau:

Dữ liệu (data) ñược nhập ở ñầu vào (Input). Máy tính hay con người sẽ
thực hiện quá trình xử lý nào ñó ñể nhận ñược thông tin ở ñầu ra
(Output). Quá trình nhập dữ liệu, xử lý và xuất thông tin ñều có thể ñược
lưu trữ.





Hình 1.2: Mô hình tổng quát quá trình xử lý thông tin
Xuất
Nhập
D
ữ liệu

Thông tin

Xử lý
NHẬP DỮ LIỆU
(INPUT)

XỬ LÝ
(PROCESSING
)

XUẤT DỮ LIỆU/ THÔNG TIN
(OUTPUT)
LƯU TRỮ (STORAGE)
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin


Trang 8/124
1.1.4. Xử lý thông tin bằng máy tính ñiện tử
Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu và thông
tin có thể trở thành dữ liệu mới ñể theo một quá trình xử lý dữ liệu khác
tạo ra thông tin mới hơn theo ý ñồ của con người.
Con người có nhiều cách ñể có dữ liệu và thông tin. Người ta có thể lưu
trữ thông tin qua tranh vẽ, giấy, sách báo, hình ảnh trong phim, băng
từ, Trong thời ñại hiện nay, khi lượng thông tin ñến với chúng ta càng
lúc càng nhiều thì con người có thể dùng một công cụ hỗ trợ cho việc
lưu trữ, chọn lọc và xử lý lại thông tin gọi là máy tính ñiện tử
(Computer). Máy tính ñiện tử giúp con người tiết kiệm rất nhiều thời
gian, công sức và tăng ñộ chính xác cao trong việc tự ñộng hóa một
phần hay toàn phần của quá trình xử lý dữ liệu hay thông tin.
1.2. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH ðIỆN TỬ
1.2.1. Biểu diễn số trong các hệ ñếm
Hệ ñếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu ñó ñể biểu
diễn và xác ñịnh các giá trị các số. Mỗi hệ ñếm có một số ký số (digits)
hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ ñếm gọi là cơ số (base hay radix), ký
hiệu là b.
Hệ ñếm cơ số b (b ≥ 2, b là số nguyên dương) mang tính chất sau :
− Có b ký số ñể thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là
b-1.
− Giá trị vị trí thứ n trong một số của hệ ñếm bằng cơ số b lũy thừa n:
b
n

− Số N trong hệ ñếm cơ số b ñược biểu diễn bởi:
N
(b)
= a

n-1
a
n-2
…a
1
a
0
.
a
-1
a
-2
…a
-m

trong ñó, số N
(b)

có n ký số biểu diễn cho phần nguyên và m ký số lẻ
biểu diễn cho phần b_phân, và có giá trị là:
N
(b)
= a
n-1
.b
n-1
+a
n-2
.b
n-2

+…+a
1
.b
1
+a
0
.b
0
+a
-1
.b
-1
+a
-2
.b
-2
+…+a
-m
.b
-m

Hoặc dưới dạng công thức tổng quát:




Trong lĩnh vực máy tính, hiện nay 4 hệ ñếm ñược sử dụng phổ biến nhất
là hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ bát phân và hệ thập lục phân.
1.2.1.1. Hệ ñếm thập phân (Decimal system, base=10)
Hệ ñếm thập phân b=10 là một trong các phát minh của người Ả rập cổ,

bao gồm 10 ký số theo ký hiệu sau:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

−=
=
n
mi
i
i
b
ba
N
.
)(

Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 9/124
Qui tắc tính giá trị của hệ thập phân là mỗi ñơn vị ở một hàng bất kỳ có
giá trị bằng 10 ñơn vị của hàng kế cận bên phải. Bất kỳ số nguyên
dương trong hệ thập phân có thể biểu diễn như là một tổng các số hạng,
mỗi số hạng là tích của một số với 10 lũy thừa, trong ñó số mũ lũy thừa
ñược tăng thêm 1 ñơn vị kể từ số mũ lũy thừa phía bên phải nó. Số mũ
lũy thừa của hàng ñơn vị trong hệ thập phân là 0.
Ví dụ:
Số 123 ñược biểu diễn như sau: 123 = 1 * 10
2
+ 2 * 10
1
+ 3*10

0

Số 5246 có thể ñược biểu diễn như sau:
5246 = 5 * 10
3
+ 2 *10
2
+ 4 * 10
1
+ 6 * 10
0

= 5 * 1000 + 2 * 100 + 4 * 10 + 6 * 1
Thể hiện như trên gọi là ký hiệu mở rộng của số nguyên
vì 5246 = 5000 + 200 + 40 + 6
Như vậy, trong số 5246 : ký số 6 trong số nguyên ñại diện cho giá trị 6
ñơn vị, ký số 4 ñại diện cho giá trị 4 chục, ký số 2 ñại diện cho giá trị 2
trăm và ký số 5 ñại diện cho giá trị 5 ngàn. .
10
0
= 1 10
1
= 10 10
2
= 100 10
3
= 1000 10
4
= 10000
Mỗi ký số ở thứ tự khác nhau trong số sẽ có giá trị khác nhau, ta gọi là

giá trị vị trí (place value).
Phần thập phân trong hệ thập phân sau dấu chấm phân cách thập phân
(theo qui ước của Mỹ) thể hiện trong ký hiệu mở rộng bởi 10 lũy thừa
âm tính từ phải sang trái kể từ dấu chấm phân cách:
10
-1
=
10
1
10
-2
=
100
1
10
-3
=
1000
1
….
Ví dụ: 254.68 = 2 * 10
2
+ 5 * 10
1
+ 4 * 10
0
+ 6 * 10
-1
+ 8 * 10
-2


1.2.1.2. Hệ ñếm nhị phân (Binary system, b=2)
Với b=2, ta có hệ ñếm nhị phân. ðây là hệ ñếm ñơn giản nhất với 2 chữ
số là 0 và 1. Mỗi chữ số nhị phân gọi là BIT (viết tắt từ chữ BInary
digiT). Vì hệ nhị phân chỉ có 2 trị số là 0 và 1, nên khi muốn biểu diễn
một số lớn hơn, hoặc các ký tự phức tạp hơn thì cần kết hợp nhiều bit
với nhau.
Ta có thể chuyển ñổi hệ nhị phân sang hệ thập phân quen thuộc.
Ví dụ: Số 11101.11
(2)
sẽ tương ñương với giá trị thập phân là :
Số nhị phân :1 1 1 0 1. 1 1
Số vị trí : 4 3 2 1 0 -1 -2
Trị vị trí : 2
4
2
3
2
2
2
1
2
0
2
-1
2
-2

Hệ 10 là : 16 8 4 2 1 0.5 0.25
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin


Trang 10/124
như vậy:
11101.11
(2)
= 1x16 + 1x8 + 1x4 + 0x2 + 1x1 + 1x0.5 + 1x0.25 = 29.75
(10)

10101
(2)
= 1x2
4
+ 0x2
3
+ 1x2
2
+ 0x2
1
+ 1x2
0
= 16 + 0 + 4 + 0 + 1 = 21
(10)

1.2.1.3. Hệ ñếm bát phân (Octal system, b=8)
Nếu dùng 1 tập hợp 3 bit thì có thể biểu diễn 8 trị khác nhau : 000, 001,
010, 011, 100, 101, 110, 111. Các trị này tương ñương với 8 trị trong hệ
thập phân là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Tập hợp các chữ số này gọi là hệ bát
phân, là hệ ñếm với b = 8 = 2
3
. Trong hệ bát phân, trị vị trí là lũy thừa

của 8.
Ví dụ: 235.64
(8)
= 2x8
2
+ 3x8
1
+ 5x8
0
+ 6x8
-1
+ 4x8
-2
= 157. 8125
(10)

1.2.1.4. Hệ ñếm thập lục phân (Hexa-decimal system,
base=16)
Hệ ñếm thập lục phân là hệ cơ số b=16 = 2
4
, tương ñương với tập hợp 4
chữ số nhị phân (4 bit). Khi thể hiện ở dạng hexa-decimal, ta có 16 ký
hiệu gồm 10 chữ số từ 0 ñến 9, và 6 chữ cái A, B, C, D, E, F ñể biểu
diễn các giá trị số tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15. Với hệ thập lục
phân, trị vị trí là lũy thừa của 16.
Ví dụ: 34F5C
(16)
= 3x16
4
+ 4x16

3
+ 15x16
2
+ 5x16
1
+ 12x16
0
= 216294
(10)

Ghi chú: một số ngôn ngữ lập trình qui ñịnh viết số hexa phải có chữ H
ở cuối chữ số.
Ví dụ: Số 15 viết là FH.

Bảng qui ñổi tương ñương 16 số ñầu tiên của 4 hệ ñếm

Hệ 10

Hệ 2

Hệ 8

Hệ 16

Hệ 10

Hệ 2

Hệ 8


Hệ 16

0 0000 00 0 8 1000 10 8
1 0001 01 1 9 1001 11 9
2 0010 02 2 10 1010 12 A
3 0011 03 3 11 1011 13 B
4 0100 04 4 12 1100 14 C
5 0101 05 5 13 1101 15 D
6 0110 06 6 14 1110 16 E
7 0111 07 7 15 1111 17 F
1.2.2. Chuyển ñổi giữa các hệ ñếm
1.2.2.1. ðổi một số nguyên từ hệ thập phân sang hệ cơ số b
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 11/124

Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân N
(10)
lần lượt chia cho b cho ñến
khi thương số bằng 0. Kết quả số chuyển ñổi N
(b)
là các dư số trong phép
chia viết ra theo thứ tự ngược lại.
Ví dụ: Số 12
(10)
= ?
(2)
. Dùng phép chia cho 2 liên tiếp, ta có một loạt các
số dư như










Kết quả: 12
(10)
= 1100
(2)
1.2.2.2. ðổi phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ cơ số b
Tổng quát: Lấy phần thập phân N
(10)
lần lượt nhân với b cho ñến khi
phần thập phân của tích số bằng 0. Kết quả số chuyển ñổi N
(b)
là các số
phần nguyên trong phép nhân viết ra theo thứ tự tính toán.
Ví dụ :
0. 6875
(10)
= ?
(2)

0. 6875 * 2 = 1 . 375
0. 375 * 2 = 0 . 75
0. 75 * 2 = 1 . 5
0. 5 * 2 = 1 . 0


Kết quả:
0.6875
(10)
=
0.1011
(2)

1.2.3. Mệnh ñề logic
Mệnh ñề logic là mệnh ñề chỉ nhận một trong 2 giá trị : ðúng (TRUE)
hoặc Sai (FALSE), tương ñương với TRUE = 1 và FALSE = 0.
Qui tắc: TRUE = NOT FALSE
và FALSE = NOT TRUE
Phép toán logic áp dụng cho 2 giá trị TRUE và FALSE ứng với tổ hợp
AND (và) và OR (hoặc) như sau:


12
2
2
2 3

2
2
6

2
0

0


1

1

1

0

Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 12/124
x

y

AND(x, y)

OR(x, y)

TRUE

TRUE

TRUE TRUE
TRUE

FALSE

FALSE TRUE

FALSE

TRUE

FALSE TRUE
FALSE

FALSE

FALSE FALSE

1.2.4. Biểu diễn thông tin trong máy tính ñiện tử
1.2.4.1. Biểu diễn số nguyên:
Số nguyên gồm số nguyên không dấu và số nguyên có dấu.

−−
− Số nguyên không dấu là số không có bit dấu như 1 byte = 8 bit, có
thể biểu diễn 2
8
= 256 số nguyên dương, cho giá trị từ 0 (0000 0000)
ñến 255 (1111 1111).
Các số biểu diễn ở hệ nhị phân sẽ là một chuỗi bit, ứng với mỗi vị trí
bit ñược gán một trọng số. Các trọng số này ñược xác ñịnh từ phải
sang trái với các giá trị là 1, 2, 4, 8, Với vị trí các bit tương ứng 0,
1, 2, 3, Dựa theo qui luật : số sau sẽ bằng 2 lần số trước, ví dụ với
biểu diễn nhị phân 100101 là biểu diễn nhị phân của 37.

−−
− Số nguyên có dấu thể hiện trong máy tính ở dạng nhị phân là số
dùng 1 bit làm bít dấu, người ta qui ước dùng bit ở hàng ñầu tiên bên

trái làm bit dấu (S): 0 là số dương và 1 cho số âm. ðơn vị chiều dài
ñể chứa thay ñổi từ 2 ñến 4 bytes.
Ví dụ: với mẩu là 4 bit thì các số biểu diễn như sau:
Mẩu bit

Giá trị ñược
biểu diễn

Mẩu bit

Giá trị ñược
biểu diễn

0111

7

1111

-7

0110

6

1110

-6

0101


5

1101

-5

0100

4

1100

-4

0011

3

1011

-3

0010

2

1010

-2


0001

1

1001

-1

0000

0

1000

-0

1.2.4.2. Cộng nhị phân
Trong hệ nhị phân thao tác cộng cũng giống như thao tác cộng trong
hệ thập phân với một số qui tắc sau
0 + 0 = 0 0 + 1 = 1
1 + 0 = 1 1 + 1 = 10
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 13/124
Khi cộng vẫn thực hiện cộng các cột từ phải sang trái, ứng với mỗi
cột ta cộng 2 số theo qui tắc,nếu có nhớ thì cộng nhớ sang cột kế bên
Ví dụ : cho 2 dãy bit

0


0

1

1

1

0

1

0


+

0

0

0

1

1

0


1

1



1




0

0

1

1

1

0

1

0


+


0

0

0

1

1

0

1

1

Nhớ 1


0

1




0

0


1

1

1

0

1

0


+

0

0

0

1

1

0

1

1




1

0

1




0

0

1

1

1

0

1

0


+


0

0

0

1

1

0

1

1

Nhớ 1


0

1

0

1





0

0

1

1

1

0

1

0


+

0

0

0

1

1


0

1

1

Nhớ 1


1

0

1

0

1




0

0

1

1


1

0

1

0


+

0

0

0

1

1

0

1

1

Nhớ 1



0

1

0

1

0

1




0

0

1

1

1

0

1

0



+

0

0

0

1

1

0

1

1



1

0

1

0


1

0

1


Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 14/124

0

0

1

1

1

0

1

0


+


0

0

0

1

1

0

1

1



0

1

0

1

0

1


0

1




0

0

1

1

1

0

1

0


+

0

0


0

1

1

0

1

1


=

0

1

0

1

0

1

0

1



Các phép toán khác ta cũng thực hiện tương tự.
1.2.4.3. Biểu diễn ký tự
ðể có thể biễu diễn các ký tự như chữ cái in và thường, các chữ số,
các ký hiệu trên máy tính và các phương tiện trao ñổi thông tin
khác, người ta phải lập ra các bộ mã (code system) qui ước khác
nhau dựa vào việc chọn tập hợp bao nhiêu bit ñể diễn tả 1 ký tự
tương ứng, ví dụ các hệ mã phổ biến :
Hệ thập phân mã nhị phân BCD (Binary Coded Decimal) dùng
6 bit.
Hệ thập phân mã nhị phân mở rộng EBCDIC (Extended Binary
Coded Decimal Interchange Code) dùng 8 bit tương ñương 1 byte ñể
biễu diễn 1 ký tự.
Hệ chuyển ñổi thông tin theo mã chuẩn của Mỹ ASCII (American
Standard Code for Information Interchange) là hệ mã thông dụng
nhất hiện nay trong kỹ thuật tin học. Hệ mã ASCII dùng nhóm 7 bit
hoặc 8 bit ñể biểu diễn tối ña 128 hoặc 256 ký tự khác nhau và mã
hóa theo ký tự liên tục theo cơ số 16.
Hệ mã ASCII 7 bit, mã hoá 128 ký tự liện tục như sau:
0 : NUL (ký tự rỗng)
1 - 31 : 31 ký tự ñiều khiển
32 - 47 : các dấu trống SP (space) ! “ # $ % & ‘ ( ) * +, /
48 - 57 : ký số từ 0 ñến 9
58 - 64 : các dấu : ; < = > ? @
65 - 90 : các chữ in hoa từ A ñến Z
91 - 96 : các dấu [ \ ] _ `
97 - 122 : các chữ thường từ a ñến z
123 - 127 : các dấu { | } ~ DEL (xóa)
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin


Trang 15/124
Hệ mã ASCII 8 bit (ASCII mở rộng) có thêm 128 ký tự khác ngoài
các ký tự nêu trên gồm các chữ cái có dấu, các hình vẽ, các ñường kẻ
khung ñơn và khung ñôi và một số ký hiệu ñặc biệt (Xem chi tiết
trong bảng phụ lục 1.1 và 1.2).
1.2.4.4. Các phép toán luận lý
Ba phép toán thông thường trong nhóm của các phép toán luận lý là
AND, OR, và XOR. Chúng tương tự như phép cộng và trừ với hai
toán hạng và trả về một kết quả duy nhất
Phép toán AND
Kết quả là 1 chỉ khi cả hai bit ñều là 1. Hình dưới ñây biểu diễn kết
quả của phép toán AND với một bit duy nhất.

1


1


0


0

AND

1

AND


0

AND

1

AND

0

Kết quả

1


Kết quả

0


Kết quả

0


Kết quả

0


Ví dụ: thực hiện phép AND cho hai byte sau:

1 0 0 1 1 0 1 0

AND

1 0 0 1 1 0 1 0

Kết quả

1 0 0 1 1 0 1 0

Một trong những sử dụng chính của phép toán AND là thành phần 0
trong một dãy bit sẽ không bị ảnh hưởng bởi các phần khác. Hãy
xem một ví dụ, ñiều gì sẽ xảy ra nếu dãy bit 00001111 là toán hạng
ñầu tiên của phép toán AND. Mặc dù ta không biết thành phần toán
hạng hai, nhưng ta vẫn suy ra ñược 4 bit bên trái nhất là các số 0, bốn
bit bên phải nhất là 4 bit cuối của toán hạng thứ hai, theo ví dụ ta có :

0 0 0 0 1 1 1 1

AND

0 0 0 0 1 0 1 0

Kết quả

0 0 0 0 1 0 1 0

Cách sử dụng phép toán AND trong ví dụ này ñược gọi là cách sử

dụng mặt nạ (masking). Ở ñây, toán hạng ñầu ñược gọi là mặt nạ
(mask)
Phép toán OR
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 16/124
Kết quả là 0 chỉ khi cả 2 bit toán hạng ñều là 0. Dựa trên qui tắc cơ
bản có thể ñược mở rộng ñến các chuỗi các bit bằng cách thực hiện
phép toán cho các cột ñộc lập.

1


1


0


0

OR

1

OR

0

OR


1

OR

0

Kết quả

1


Kết quả

1


Kết quả

1


Kết quả

0

Ví dụ:

1 0 0 1 1 0 1 0


OR

1 1 0 0 1 0 0 1


1 1 0 1 1 0 1 1

ðối với phép toán OR, có thể sử dụng ñể chép lại một phần của dãy
bit, và ñặt giá trị 1 vào các phần không chép lại.
Ví dụ: thực hiện phép toán OR với một byte có giá trị là 11110000
sau cho ta có ñược một kết quả với các số 1 ở 4 bit cao và ở 4 bit còn
lại là 4 bit thấp của toán hạng kia.


1 1 1 1 0 0 0 0

OR

1 0 1 0 1 0 1 0


1 1 1 1 1 0 1 0

Từ ñó ta thấy rằng phép toán AND và mặt nạ 11011111 có thể ñược
sử dụng ñể buộc thành 0 ở bit thứ 3 của phần cao trong một dãy 8
bit, còn phép toán OR và mặt nạ 00100000 có thể buộc thành 1 ở vị
trí ñó.
Phép toán
EXCLUSIVE
OR (XOR)

ðể kết quả là 1, thì hai bit toán tử chỉ có một bit là 1. Nghĩa là nếu
một bit là 1 thì bit kia không ñược là 1, mới cho ra kết quả là 1.


1


1


0


0

XOR

1

XOR

0

XOR

1

XOR

0


Kết quả

0


Kết quả

1


Kết quả

1


Kết quả

0

Ví dụ:
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 17/124




Sử dụng chính của phép toán này là lấy phần bù của một chuỗi bit.
Ví dụ: ñể lấy phần bù của toán hạng thứ 2 ta thực hiện như sau:


1 1 1 1 1 1 1 1

XOR

1 0 1 0 1 0 1 0


0 1 0 1 0 1 0 1


1.3. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MÁY TÍNH ðIỆN TỬ
Mỗi loại máy tính có thể có hình dạng hoặc cấu trúc khác nhau, tùy theo
mục ñích sử dụng nhưng, một cách tổng quát, máy tính ñiện tử là một hệ xử
lý thông tin tự ñộng gồm 2 phần chính: phần cứng và phần mềm.
1.3.1. Phần cứng (Hardware)
Phần cứng có thể ñược hiểu ñơn giản là tất cả các phần trong một hệ máy
tính mà chúng ta có thể thấy hoặc sờ ñược. Phần cứng bao gồm 3 phần
chính:
− ðơn vị xử lý trung ương (CPU - Central Processing Unit).
− Bộ nhớ (Memory).
− Thiết bị nhập xuất (Input/Output).

















1.3.1.1. Bộ xử lý trung ương (CPU)

1 0 0 1 1 0 1 0

XOR

1 1 0 0 1 0 0 1


0 1 0 1 0 0 1 1

Bộ nhớ trong (ROM + RAM)
Bộ nhớ ngoài (ñĩa cứng, ñĩa mềm, ñĩa CD)


Thiết bị
xuất
(output)
Bộ xử lý trung ương
CPU (Central Processing Unit)

Thiết bị

nhập
(Input)
Khối ñiều khiển
CU (Control
Unit)
Khối tính toán
ALU(Arithmetic
Logic Unit)
Các thanh ghi(Registers)
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 18/124
Bộ xử lý trung ương chỉ huy các hoạt ñộng của máy tính theo lệnh và
thực hiện các phép tính. CPU có 3 bộ phận chính: khối ñiều khiển, khối
tính toán số học và logic, và một số thanh ghi.
+ Khối ñiều khiển (CU: Control Unit) :Là trung tâm ñiều hành máy
tính. Nó có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu ñiều khiển
công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người
sử dụng hoặc theo chương trình ñã cài ñặt.
+ Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit)
:Bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số học (cộng, trừ,
nhân, chia, ), các phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) và các
phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, )
+ Các thanh ghi (Registers) :ðược gắn vào CPU bằng các mạch ñiện
tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các thanh ghi mang các chức
năng chuyên dụng giúp tăng tốc ñộ trao ñổi thông tin trong máy tính.
Ngoài ra, CPU còn ñược gắn với một ñồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ
tạo xung nhịp. Tần số ñồng hồ càng cao thì tốc ñộ xử lý thông tin càng
nhanh. Thường thì ñồng hồ ñược gắn tương xứng với cấu hình máy và
có các tần số dao ñộng (cho các máy Pentium 4 trở lên) là 2.0 GHz, 2.2

GHz, hoặc cao hơn.
1.3.1.2. Bộ nhớ
Bộ nhớ là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý. Bộ
nhớ bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
a. Bộ nhớ trong: gồm ROM và RAM :
+ ROM
(
Read Only Memory
) là
Bộ nhớ chỉ ñọc
thông tin, dùng ñể lưu trữ
các chương trình hệ thống, chương trình ñiều khiển việc nhập xuất cơ sở
(ROM-BIOS : ROM-Basic Input/Output System). Thông tin trên ROM
ghi vào và không thể thay ñổi, không bị mất ngay cả khi không có ñiện.
+ RAM
(
Random Access Memory
) là
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên
, ñược
dùng ñể lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính
toán. RAM có ñặc ñiểm là nội dung thông tin chứa trong nó sẽ mất ñi khi
mất ñiện hoặc tắt máy. Dung lượng bộ nhớ RAM cho các máy tính hiện
nay thông thường vào khoảng 128 MB, 256 MB, 512 MB và có thể hơn
nữa.
b. Bộ nhớ ngoài: là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn, thông
tin không bị mất khi không có ñiện. Có thể cất giữ và di chuyển bộ
nhớ ngoài ñộc lập với máy tính. Hiện nay có các loại bộ nhớ ngoài
phổ biến như:
+

ðĩa
mềm (Floppy disk) : là loại ñĩa ñường kính 3.5 inch dung lượng
1.44 MB.
+
ðĩa
cứng (hard disk) : phổ biến là ñĩa cứng có dung lượng 20 GB,
30 GB, 40 GB, 60 GB, và lớn hơn nữa.
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 19/124
+
ðĩa
quang (Compact disk): loại 4.72 inch, là thiết bị phổ biến dùng
ñể lưu trữ các phần mềm mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm thanh
và thường ñược sử dụng trong các phương tiện ña truyền thông
(multimedia). Có hai loại phổ biến là: ñĩa CD (dung lượng khoảng
700 MB) và DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB).
+ Các
loại
bộ nhớ ngoài khác như thẻ nhớ (Memory Stick, Compact
Flash Card), USB Flash Drive có dung lượng phổ biến là 32 MB, 64
MB, 128 MB,

Floppy disk Compact Flash Card Compact Disk USB Flash Drive





1.3.1.3. Các thiết bị nhập /xuất

Thiết bị ngoại vi là các thiết bị giúp máy tính liên thông ñược với thế
giới bên ngoài. Bàn phím nối liên kết người dùng và máy tính ñể nhập
liệu, màn hình-máy in sẽ thể hiện kết quả xử lý của máy tính sau các tác
vụ gửi cho người dùng, ngoài ra còn vô số các thiết bị khác như máy
quét ảnh, máy ảnh số… mà chúng ta sẽ làm quen dưới ñây.
1. Các thiết bị nhập:
Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): là thiết bị nhập dữ liệu và
câu lệnh, bàn phím máy vi tính phổ biến hiện nay là một bảng chứa
104 phím có các tác dụng khác nhau. Có thể chia làm 3 nhóm phím
chính:
− Nhóm phím ñánh máy: gồm các phím chữ, phím số và phím các
ký tự ñặc biệt (~, !, @, #, $, %, ^,&, ?, ).
− Nhóm phím chức năng (function keypad): gồm các phím từ F1
ñến F12 và các phím như ← ↑ → ↓ (phím di chuyển từng ñiểm),
phím PgUp (lên trang màn hình), PgDn (xuống trang màn hình),
Insert (chèn), Delete (xóa), Home (về ñầu), End (về cuối)
− Nhóm phím số (numeric keypad) như NumLock (cho các ký tự
số), CapsLock (tạo các chữ in), ScrollLock (chế ñộ cuộn màn
hình) thể hiện ở các ñèn chỉ thị.
Thiết bị xác ñịnh ñiểm - Pointing Device
− Chuột (Mouse): Người dùng máy tính hiện nay dùng bàn phím
ñể gõ các chữ cái và con số, nhưng ñể ra lệnh cho máy, ñịnh vị
con trỏ, họ không chỉ dùng bàn phím mà còn dùng một thiết bị
ñặc biệt thông dụng khác gọi là : chuột - mouse. Chuột dùng ñể
chuyển dịch một ký hiệu hay một ñối tượng ñược chọn từ nơi này
sang nơi khác trên màn hình.
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 20/124


Một vài thiết bị ñặc biệt khác cũng ñược xem là các thiết bị xác ñịnh
ñiểm, như:
Màn hình cảm ứng - Touch Screen :
màn hình thiết kế ñặc
biệt ñể có thể cảm nhận ñược sự chỉ ñiểm của ngón tay hoặc vật gì ñó
ñối với màn hình,
Phiến nhấn - touch pad…

Thiết bị ñọc
− ðầu ñọc quang học - Optical-mark reader: dùng ánh sáng phản
xạ ñể nhận thông tin ñược ñánh dấu.
− Thiết bị ñọc mã vạch - Barcode reader: dùng ánh sáng ñể ñọc mã
sản phẩm (UPC), mã kiểm tra hay một số loại mã vạch.
− Thiết bị ñọc chữ in
từ
tính - magnetic-ink character reader: ñể
ñọc các con số theo mẫu ñược in bằng một loại mực ñặc biệt có
từ tính dùng trong việc kiểm tra.
− Cây ñũa thần - wand reader: là tên thiết bị dùng tia sáng ñể ñọc
các ký tự chữ và số ñược viết bằng một thiết bị ñánh dấu ñặc biệt
trên vùng dành riêng cho chúng, thường dùng cho các thẻ bán
hàng hay thẻ tín dụng.
− Máy tính sử dụng viết - pen-based computer: trong các loại máy
hệ xách tay có loại nhỏ gọn nhất có thể bỏ vào áo khoác - loại kỹ
thuật số trợ giúp cá nhân hay còn gọi là Máy thông tin cá nhân
(personal digital assistant - personal comunicatior), dùng một
cây viết ñể ñưa dữ liệu vào máy tính. Ðể nhập liệu, người ta viết
trực tiếp lên màn hình phẳng của máy tính.
Các thiết bị số hóa thế giới thực
− Máy quét (Scanner): là thiết bị dùng ñể nhập văn bản hay hình

vẽ, hình chụp vào máy tính. Thông tin nguyên thủy trên giấy sẽ
ñược quét thành các tín hiệu số tạo thành các tập tin ảnh.
− Máy ảnh số – digital camera : cũng bằng phương pháp tương tự
như scanner, máy ảnh số dùng ñể chụp hình ảnh bên ngoài, thay
vì lưu hình ảnh lên phim thì nó lưu ảnh dưới dạng số
− Máy quay phim số – digital video camera : hoạt ñộng với
phương thức tương tự máy ảnh số nhưng là lưu giữ những hình
ảnh ñộng
− Thiết bị cảm ứng : Trong các ứng dụng khoa học, các thiết bị
cảm ứng ñược dùng rất nhiều ñể ñưa dữ kiện bên ngoài vào máy
tính dưới dạng số.
2. Các thiết bị xuất:
− Màn hình (Screen hay Monitor): thiết bị xuất chuẩn dùng ñể thể
hiện thông tin cho người sử dụng xem. Thông tin ñược thể hiện ra
màn hình bằng phương pháp ánh xạ bộ nhớ (memory mapping),
với cách này màn hình chỉ việc ñọc liên tục bộ nhớ và hiển thị bất
kỳ thông tin nào hiện có trong vùng nhớ ra màn hình. Màn hình
Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 21/124
phổ biến hiện nay trên thị trường là màn hình màu SVGA
15”,17”, 19” với ñộ phân giải có thể ñạt 1280 X 1024 pixel.
− Máy in (Printer): là thiết bị xuất ñể ñưa thông tin ra giấy. Máy in
phổ biến hiện nay là loại máy in ma trận ñiểm (dot matrix) loại
24 kim, máy in phun, máy in laser trắng ñen hoặc màu.
− Máy chiếu (Projector): chức năng tương tự màn hình, thường
ñược sử dụng thay cho màn hình trong các buổi Seminar, báo
cáo, thuyết trình, …
1.3.1.4. Ðường truyền – Bus
Trong một máy tính thông thường, CPU và bộ nhớ ñược gắn với bo

mạch chính cùng một vài linh kiện cần thiết khác nữa. Những thông tin
chuyển qua lại giữa các linh kiện thông qua một mạch lưới gọi là các
Bus. Các bus này có thể có 8, 16 hay 32 ñường dẫn và do ñó gọi là các
bus 8 bit, bus 16 bit hay bus 32 bit., chúng nối kết các phần tử linh kiện
trong máy với nhau. Một số bus nối với các khe (slot) trên bo mạch.
Người dùng có thể thiết lập thêm các tính năng cho máy tính bằng cách
cắm các bo mạch (card) có tính năng riêng nào ñó vào các khe này. Một
số bus khác thì ñược nối với các cổng nằm ngoài, các thiết bị ngoại vi có
thể nối với máy tính thông qua các cổng có sẵn của máy, hay thông qua
một card chuyên biệt cắm vào các khe cắm trên bo mạch chính. Cho ñến
nay ñã có nhiều loại bus, nhưng những loại phổ dụng nhất là:
Bus mở rộng ISA (Industry Standard Architecture):
− Bus ISA dùng giao tiếp 16bit. tốc ñộ truyền dữ liệu trên lý thuyết
là 16MBps, Tuy nhiên, tốc ñộ thực tế bị giảm ñi một nửa (còn
8MBps) vì cần dành 1 ñường bus cho ñịa chỉ và một ñường bus
khác cho dữ liệu 16bit.
Bus mở rộng PCI (Peripheral Component Interface):
− Loại này có 32 bit hay 64 bit dựa vào thiết kế do Intel xây dựng
năm 1992. PCI- bus, là kiểu trung gian giữa bus dữ liệu ngoài của
vi xử lý và bus vào ra chung của máy tính, nó là loại bus mở rộng
hoàn chỉnh nên nó cho phép các nhà sản xuất hoàn toàn có thể
loại bỏ hẳn loại bus ISA.

Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 22/124
1.3.2. Phần mềm (Software)
1.3.2.1. Khái niệm phần mềm
Phần mềm là các chương trình ñiều khiển họat ñộng của máy tính nhằm
thực hiện yêu cầu của người sử dụng.

1.3.2.2. Phân loại phần mềm
Có 2 loại phần mềm cơ bản:
+ Hệ ñiều hành (Operating System Software)
Là một bộ các câu lệnh ñể chỉ dẫn phần cứng máy tính và các phần
mềm ứng dụng làm việc với nhau. Một số hệ ñiều hành cho máy
trạm phổ biến ở Việt Nam là MS-DOS, LINUX và MS Windows
(Windows 9x, Windows Me, Windows XP, Windows Vista). ðối với
mạng máy tính ta cũng có các hệ ñiều hành mạng (Network
Operating System) như Novell Netware, Unix, Windows NT/ 2000/
2003,
+ Phần mềm ứng dụng (Application Software)
Phần
mềm
ứng dụng rất phong phú và ña dạng, bao gồm những
chương trình ñược viết ra cho một hay nhiều mục ñích ứng dụng cụ
thể như soạn thảo văn bản, tính toán, phân tích số liệu, tổ chức hệ
thống, bảo mật thông tin, ñồ họa, chơi games. Cũng như hệ ñiều
hành, các phần mềm ñược các hãng sản xuất nâng cấp liên tục với
các phiên bản mới. Tuy nhiên, trong các phiên bản phần mềm các
tính năng chính thường ñược giữ lại nhằm tạo sự thân thiện cho
người sử dụng.
Một số phần mềm ứng dụng ñược sử dụng rất phổ biến hiện nay là:

Tên phần mềm Chức năng
Microsoft Word Chế bản ñiện tử
Microsoft Excel Bảng tính
Microsoft Access Quản lý cơ sở dữ liệu
Corel Draw ðồ họa. Vẽ hình.
Autocad ðồ họa. Vẽ hình cho khối kỹ thuật.
Photoshop ðồ họa. Xử lý ảnh.

Firefox Duyệt Web

Giáo trình nhập môn Tin học Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin

Trang 23/124
CHƯƠNG 2. HỆ ðIỀU HÀNH WINDOWS
2.1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ðIỀU HÀNH
Hệ ñiều hành (Operating System) là tập hợp các chương trình tạo sự liên hệ
giữa người sử dụng máy
tính
và máy tính thông qua các lệnh ñiều khiển.
Không có hệ ñiều hành thì máy tính không thể hoạt ñộng ñược. Chức năng
chính của hệ ñiều hành là:
− Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người sử dụng máy,
− Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ,
− ðiều khiển các thiết bị ngoại vi như ổ ñĩa, máy in, bàn phím,
màn hình,
− Quản lý tập tin,
Hiện nay có nhiều hệ ñiều hành khác nhau như MS-DOS, UNIX, LINUX,
Windows 95, Windows 98, Windows 2000, Windows XP, Windows
2003,
2.2. TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ðĨA VÀ ðƯỜNG DẪN
2.2.1. Tập tin (File)
Tập tin là tập hợp dữ liệu ñược tổ chức theo một cấu trúc nào ñó. Nội dung
của tập tin có thể là chương trình, dữ liệu, văn bản, Mỗi tập tin ñược lưu
lên ñĩa với một tên phân biệt. Mỗi hệ ñiều hành có qui ước ñặt tên khác
nhau, tên tập tin thường có 2 phần: phần tên (name) và phần phân loại
(extension). Phần tên là phần bắt buộc, còn phần phân loại thì có thể có hoặc
không.
− Phần tên: Bao gồm các ký tự chữ từ A ñến Z, các chữ số từ 0 ñến 9, các

ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng. Phần tên do
người tạo tập tin ñặt, với Windows (từ phiên bản Windows 95) phần tên
có thể ñặt tối ña 255 ký tự.
− Phần phân loại: thường là 3 ký tự trong các ký tự nêu trên. Thông
thường phần phân loại do chương trình ứng dụng tạo ra tập tin tự ñặt.
Giữa phần tên và phần phân loại có một dấu chấm (.).
− Dựa vào phần phân loại ñể xác ñịnh loại tập tin:
COM, EXE : Các file khả thi chạy trực tiếp ñược trên hệ ñiều hành.
TXT, DOC, : Các file văn bản.
PAS, BAS, : Các file chương trình PASCAL, DELPHI, BASIC,
WK1, XLS, : Các file chương trình bảng tính LOTUS, EXCEL
BMP, GIF, JPG, : Các file hình ảnh.
MP3, DAT, WMA, … : Các file âm thanh, video.
− Ký hiệu ñại diện (Wildcard) :ðể chỉ một nhóm các tập tin, ta có thể sử
dụng hai ký hiệu ñại diện:
Dấu ? :dùng ñể ñại diện cho một ký tự bất kỳ trong tên tập tin tại vị trí
nó xuất hiện.
Dấu *: dùng ñể ñại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ trong tên tập tin từ
vị trí nó xuất hiện.

×