Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương chương trình học - Nhập môn tin học - Sư phạm Giáo dục công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.04 KB, 10 trang )

UBND TỈNH TUYÊN QUANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
=====    =====
CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - ĐỊA LÍ
Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục công dân (ghép với sư phạm Địa lí)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: NHẬP MÔN TIN HỌC.
2. Số đơn vị học trình: 03.
3. Thời gian học: Năm thứ ba (kỳ 6).
4. Phân bổ thời lượng: 45 tiết = 22 tiết lý thuyết+23 tiết thực hành.
5. Điều kiên tiên quyết: Không.
6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp một số kiến thức đại cương về tin
học, cách sử dụng các phần mềm hệ thống và tiện ích, đặc biệt là các
kỹ năng sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản và xử lý bảng tính
Excel.
Hoàn thành học phần này, sinh viên đạt được những điểm sau:
• Về kiến thức:
o Hiểu các khái niệm cơ bản của máy tính, công nghệ thông
tin và ứng dụng.
o Cấu trúc chung của máy tính, cách biểu diễn thông tin trên
máy tính.
o Chức năng và hoạt động của hệ điều hành, quản lý đĩa của
hệ điều hành (HĐH).
o Có kiến thức về tin học văn phòng.
1
o Có kiến thức cơ bản Internet, khai thác và sử dụng internet
hiệu quả.


• Về kỹ năng:
o Rèn kỹ năng sử dụng bàn phím máy tính.
o Rèn luyện kỹ năng cơ bản để làm việc trên HĐH.
o Biết cách sử dụng các phần mềm văn phòng Word, Excel
và PowerPoint.
o Biết cách khai thác Internet: tra cứu thông tin, sử dụng
email.
• Về tư duy:
o Rèn luyện khả năng tự học và cập nhật nhanh các kỹ năng
sử dụng phần mềm máy tính.
o Định hướng khả năng phát triển ứng dụng máy tính và
công nghệ thông tin trong chuyên môn nghiệp vụ.
7. Nội dung của học phần
Nội dung chương trình bao gồm kiến thức cơ bản cần thiết về:
• Cấu trúc máy vi tính.
• Hệ điều hành và HĐH Windows XP.
• Soạn thảo văn bản với Microsoft Word.
• Bảng tính Microsoft Excel.
• Trình diễn với Microsoft PowerPoint.
• Internet.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
• Đi học đầy đủ theo quy định.
• Thực hiện nghiêm túc nội quy trong phòng thực hành.
2
• Thực hành theo hướng dẫn của giảng viên.
• Phải có đầy đủ các bài kiểm tra định kỳ.
• Tự học, tự thực hành và tìm tài liệu tham khảo.
9. Tài liệu học tập
• Bài giảng của giảng viên.
• Sách tham khảo:

[1]. Hồ Sĩ Đàm, “Giáo trình Tin học cơ sở”, nhà xuất bản
(NXB) Đại học Sư Phạm, năm 2003.
[2]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Tin học đại cương”, NXB Giao
thông vận tải, năm 2001.
[3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình tin học văn phòng”, NXB Giao
Thông Vận Tải, năm 2001.
[4]. Nguyễn Ngọc Tuấn - Nguyễn Công Sơn, “Giáo trình thực
hành internet”, NXB Thống Kê, năm 1999.
[5]. Patrick Vincent, “Internet toàn tập 2001-2002”, NXB Trẻ,
năm 2001.
[6]. Nguyễn Hạnh, “sử dụng Fax – Email – Internet”, NXB
Thanh Niên, năm 2000.
[7]. Quách Tuấn Ngọc, “Giáo trình tin học căn bản”, NXB
Thống Kê, năm 2001.
• Địa chỉ web tham khảo:
[1]. - diễn đàn trao đổi học tập về tin
học.
[2]. thư viện giáo trình của Bộ GD.
3
[3]. Tạp chí tin học Echip .
• Công cụ học tập: WindowsXP, Microsoft Office 2000 trở lên,
máy tính nối mạng Internet.
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
• Kiểm tra:
- 03 bài tập thực hành.
• Hình thức thi: Thực hành trên máy vi tính.
• Đánh giá: Theo quy chế 25 và các quy định của hiệu trưởng.
Điểm học phần = 40% điểm bộ phận (điểm chuyên cần, ý
thức, bài kiểm tra học phần) + 60% điểm bài thi học phần.
11.Thang điểm

• Thang điểm 10, lấy điểm phần nguyên.
12.Nội dung chi tiết học phần
Chương Nội dung giảng dạy
Số tiết
LT
Số tiết
TH
Ghi chú
1 Cấu trúc máy vi tính:
1. Lịch sử phát triển.
2. Thông tin, đơn vị đo thông
tin.
3. Cấu trúc chung của máy tính
(computer).
4. CPU.
5. Các thiết bị nhớ.
6. Các thiết bị nhập.
2 0
4
7. Các thiết bị xuất.
8. Các thiết bị ngoại vi.
2 Hệ điều hành và HĐH Windows
XP:
1. Chức năng của HĐH.
2. Các HĐH thông dụng.
3. Quản lý đĩa của hệ điều hành.
3.1. Ổ đĩa.
3.2. Thư mục.
3.3. Tệp.
4. HĐH Windows:

4.1. Giới thiệu chung
4.2. Các thành phần cơ bản của
HĐH.
4.3. Windows Explorer.
4.4. Control Panel.
2 4
Thực
hành
Windows
3 Soạn thảo văn bản với Microsoft
Word:
1. Mở đầu
1.1. Giới thiệu.
1.2. Cách khởi động.
1.3. Môi trường làm việc.
1.4. Tạo một tài liệu mới.
1.5. Ghi tài liệu lên đĩa.
1.6. Mở tài liệu trên đĩa.
6 6 Soạn
thảo 1
văn bản
biên bản
tổng kết
năm học
5

×