Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Quy hoạch hệ thống tưới hồ Quang yên- Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 128 trang )

Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
LỜI NÓI ĐẦU

. Đồ án tốt nghiệp là một phần quan trọng trong quá trình học tập của các sinh viên
trong trường đại học. Khi làm Đồ án tốt nghiệp sẽ giúp sinh viên tổng hợp và kiểm tra
kiến thức trong 5năm học trước khi tốt nghiệp, trở thành người Kỹ sư thực thụ.
Được sự phân công của Bộ môn Kỹ thuật tài nguyên nước và Khoa Kỹ thuật tài
nguyên nước và cô giáo hướng dẫn đồ án tốt nghiệp, em được phân công làm đề tài tốt
nghiệp có tên :
“ Quy hoạch hệ thống tưới hồ Quang yên- Vĩnh Phúc”.
Trong suốt quá trình học tập và làm đồ án, em được sự chỉ bảo tận tình của các
thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ thuật tài nguyên thiên nhiên, và đặc biệt là cô giáo Th.s.
Trịnh Kim Sinh – Người trực tiếp hướng dẫn và đưa ra những nhận xét, đưa ra những
định hướng chính xác cho đồ án của em.
Đến nay đồ án của em đã hoàn thành được đúng thời hạn.Tuy nhiên do khối lượng
kiến thức khá lớn, kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô và các bạn để cú
thờm những kiến thức, kinh nghiệm giúp em trong quá trình công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ thuật tài nguyên thiờn
nhiờn,đặc biệt em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo:Th.s. Trịnh Kim Sinh, người đã
tận tình chỉ bảo, góp ý, và giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đồ án.

Em xin chân thành cảm ơn!

GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
1
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG THUỶ NễNG 3
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N


2
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG THUỶ NễNG
I.1: Tình hình tự nhiên của khu vực trong hệ thống
I. Vị trí địa lý:
Quang yên là 1 xã miền núi nằm ở phía bắc huyện Lập Thạch của tỉnh Vĩnh Phúc,
- Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang.
- Phía Nam giỏp Xó Hải Lựu.
- Phía Đông giỏp xó Lóng Cụng .
- Phía Tây giỏp xó Bạch Lựu.
II. Địa hỡnh sông ngòi:
1.Địa hỡnh:
Xã Quang Yên là khu vực chuyển tiếp giữa trung du và miền nỳi,chịu ảnh hưởng
trực tiếp của dãy núi Tam Đảo .
Hồ Quang Yên nằm trong thung lũng nhỏ của thôn xóm mới tạo thành lòng chảo,
độ dốc bình quân sườn dốc là 39%, tính đến vị trí xây dựng đập là 1,12 km
2
, chiều dài
suối là b = 0,4km, độ dốc lòng suối là 5%.
Lưu Vực của Hồ nằm trên đường phân lưu của dãy núi Sáng Sơn và các đồi nhỏ.
Với cách bố trí như vậy Hồ Quang Yên rất thuận tiện cho viờc cung cấp nước sinh
hoạt cũng như trong việc cung cấp nước phục vụ cho nông nghiệp cho cỏc thụn trong
toàn xã.
Hồ Quang Yên nằm trong thung lũng nhỏ của thôn Xóm Mới, lưu vực hồ là đường
phân lưu của dãy núi Sáng Sơn và các đồi nhỏ có cao độ 200 ữ 300m của thôn xóm
mới tạo thành hỡnh lũng chảo, trong lưu vực phần sườn núi là rừng trồng, lòng hồ từ
cao trình 50 m trở xuống là khu trồng lúa của thôn xóm mới.
Tuyến đập đặt tại vị trí co hẹp nhất, cao độ thấp nhất của tuyến đập là cos +48. Hai
vai đập là sườn dốc, vai phải có độ dốc trung bình sườn dốc là 18%, vai trỏi cú độ dốc
trung bình sườn dốc là 29%. Hai bên vai đập là rừng bạch đàn, ở phần hạ lưu đập có

địa hình mở rộng dần.
Khu vực nằm ven suối Quang Yên từ Hạ Lưu Đập kéo dài xuống thôn Đồng Dong
có xu thế dốc dần từ bắc xuống nam,cao độ khu ruộng cao nhất gần chân đập là cos
+50,5, cao độ thấp nhất là +41.Diờn tớch khu hưởng lợi là 50 ha, trong đó : Đất 2 vụ
lúa là 30 ha, đất màu đồi là 20 ha.
Với địa hình có nhiều sườn dốc dần từ bắc xuống nam và vị trí đặt hồ rất thuận lợi
cho viờc cung cấp nước cho cỏc thụn Xóm Mới, Đồng Tâm, Lương phao, Yến Thiết,
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
3
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Đồng Lưu, Đức Thịnh, Đống Đa, Đồng Dong, Luơng phao phục vụ cho tưới nông
nghiệp của cỏc thụn này, bên cạnh đó cũng góp 1 phần không nhỏ trong viờc cung cấp
nước sinh hoạt cho các khu dân cư của cỏc thụn trong xã.
2.Sụng ngòi:
Vùng dự án cú cỏc con sông suối :
-Sông phó đáy bắt nguồn từ tỉnh Tuyên Quang chảy về xã Quang yên theo hướng
bắc nam
-Trong khu vực cũn cú cỏc suối nhỏ có tài liệu quan trắc dòng chảy mùa cạn của
các lưu vực lân cận
-Phía nam có suối Sải diện tích lưu vực 8,2km
2
ở phía đông nam dãy Tam Đảo có
Lưu vực hồ Làng hà có diện tích lưu vực 10,5 km
2
.
-Các lưu vực trờn đó xây dựng các hồ chứa và đi vào khai thác từ lâu phục vụ cho
canh tác nông nghiệp cũng như sinh hoạt của khu dân cư trong xã.
III. Khí hậu, thủy văn :
1.Khí hậu:

a.Mưa:
Mưa ở vùng Quang Yên được phân tích qua tài liệu đo ở trạm Quang Cư từ năm
1960 ữ 1988.
-Lượng mưa bình quân nhiều năm : X
o
= 1620,5mm.
-Năm 1980 mưa nhiều nhất có lượng mưa X
max
= 2,342mm.
-Năm 1998 có lượng mưa nhỏ nhất X
min
= 972,4 mm.
Lượng mưa phân phối không đều trong năm chủ yếu tập trung vào cỏc thỏng mùa
mưa từ tháng 5 ữ 10, lượng mưa bình quân mùa mưa là 1412mm chiếm 80% lượng
mưa cả năm, còn laị thuộc mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
Lượng mưa năm với các tần suất như sau:
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
Tần suất xuất hiên % 50 75 90
Lượng mưa năm mm 1.620,5 1.403,4 1.205,7
4
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Bảng phân phối mưa trong năm như sau:
Tháng
mưa
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung bình 21 24 41 120 192 257 306 293 192 120 39 17
Max 74 74 153 306 529 547 826 502 415 563 148 100
Năm 83 68 96 86 97 96 80 68 83 78 63 63
Min 0 0 5,3 5 73 88 103 67 30 3 0 0

Năm 86 66 86 88 74 85 88 65 66 67 79 69
b.Giú bão :
Tốc độ gió ở trạm Vĩnh Yên từ năm 1960 ÷ 1979, tốc độ gió lớn nhất với các tần
suất xuất hiện như sau :
Tần suất (%) 2 4 10
Tốc độ gió (m/s) 30 29,1 26,1
c.Nhiệt Độ :
Những đặc trưng của nhiệt độ không khí ở trạm Vĩnh Yên trong thời gian 1960 ÷
1992 như sau:
Nhiệt độ trung bình năm : 23
o
C
Nhiệt độ cao nhất : 39,4
o
C xảy ra ngày 14/6/1960 và ngày 9/5/1970
Nhiệt độ thấp nhất : 3
o
7 xảy ra ngày 18/1/1961
d.Độ ẩm :
Độ ẩm lớn nhất : 100%
Độ ẩm nhỏ nhất : 14% xảy ra ngày 18/01/1961
Độ ẩm trung bình : 81,6%
e.Bốc hơi :
Qua phân tích tài liệu bốc hơi của các trạm đo trong khu vực, bốc hơi mặt nước
được theo tài liệu bốc hơi của hồ suối Hai.
Bảng bốc hơi mặt nước hồ Suối Hai như sau :
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Z(nước)m 61,6 50,9 60,7 76,2 106,5 129,4 134,6 113,5 123,8 113,4 83,8 76.5
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà

Lớp: 41N
5
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
m
2.Đặc điểm thủy văn :
Tình hình sông ngòi, lưu lượng.
Do xã Quang Yên nằm ở phía bắc Huyện Lập Thạch, là khu vực chuyển tiếp giữa
trung du và miền núi nờn cú ớt sông suối
Sụng phú đỏy cú nguồn nước khá phong phỳ,dao động mực nước lớn,địa hình lại
dốc ngược từ bãi tưới ra sông, trên sông này có trạm Quảng cư đo đạc dòng chảy từ
năm 1960 ữ 1992 , tại đõy có trạm đo mưa .
Các suối nhỏ có tài liệu quan trắc dòng chảy mùa cạn của lưu vực lân cận.
Về phía nam có Suối Sải, diện tích lưu vực 8,2 km
2
ở phía Đông Nam dãy tam Đảo
có lưu vực hồ Làng Hà có diện tích lưu vực là 10,5km
2
.
IV.Tỡnh hình đất đai, địa chất thủy văn :
1.Tỡnh hình đất đai :
a. Cơ cấu đất đai :
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã Quang Yên là : 1779,7 ha
Trong đó :
-Đất nông nghiệp : 306,7 ha
+Đất 2 vụ lúa : 216 ha
+Đất 1 lúa và màu : 90,37 ha
-Đất trồng cây ăn quả : 323 ha
-Đất đồi rừng : 797,5 ha
Trong đó :
+Đất đã trồng rừng : 583 ha

+Đất trống đồi trọc : 259 ha
-Diện tích đất khác: 352,5 ha
Riêng khu dự án có tổng diện tích đất tự nhiên là 238,05 ha
Trong đó :
+Đất nông nghiệp : 50 ha được chia ra :
+Đất 2 vụ : 9 ha
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
6
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
+Đất 1 lúa và 1 màu : 21 ha
+Đất chuyên màu : 20 ha
+Đất rừng và đất khác : 188.05 ha
b.Diện tích đất gieo trồng,năng suất,sản lượng của riêng khu dự án :
Diện tích gieo trồng bình quân của khu dự án từ năm 1995 trở lại đây như sau :
-Lúa vụ mùa : 30 ha
-Lúa vụ chiêm : 9 ha
-Màu vụ chiêm : 21 ha
-Chuyên màu : 20 ha
Năng suất tính bình quân
-Lúa vụ chiêm : 3.0 tấn
-Lúa vụ màu : 2.8 tấn
-Chuyên màu qui thóc: 2.0 tấn/ha
-Màu vụ chiêm qui thóc: 2.0 tấn/ha
Tổng sản lượng lương thực qui thóc 233 tấn.
2.Địa chất thủy văn :
Do địa hình ở khu vực Xã Quang Yên khá cao nên về mùa mưa mực nước ngầm ít
ảnh hưởng đến cây trồng. Mùa khô mực nước ngầm xuống thấp nên làm cho đất bị khô
cằn ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các loại cây trồng vì vậy rất cần có công
trình thuỷ lợi để phục vụ tưới chủ động cho toàn xã.

Nguồn nước phong phú liên thông với nước suối, ngoài ra nước ngầm cũn cú mặt
trong khe nứt đới đá gốc phong hóa vừa và nhẹ.
Do nền đá ở khu vực này khá ổn định nên có khả năng chịu tải để xây dựng đập.
I.2Tỡnh hình kinh tế xã hội - phương hướng phát triển :
I.Tỡnh hình kinh tế xã hội :
1.Dân sinh :
Theo tài liệu thống kê tháng 9/2000 :
-Tổng dân số toàn xã : 7.326 người
Trong đó : - Nam giới : 3.727 người
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
7
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
- Nữ giới : 3.599 người
- Số người trong độ tuổi lao động : 2.824 người
- Tỷ lệ tăng dân số : 1.2%
Tớnh riêng cho thôn Xóm Mới ( vùng dự án ) :
- Tổng dân số : 1.443 người
Trong đó -Nam giới : 697 người
- Nữ giới : 746 người
- Số người trong độ tuổi lao động : 489 người
- Tỷ lệ tăng dân số : 1.1%
2.Kinh Tế :
Tổng sản lượng lương thực bình quân qui thóc 2.376 tấn
Trong đó : + Lúa 1.950 tấn
+ Màu 426 tấn
Bình quân lương thực : 322 kg /người /năm
Mức lương thực bình quân đầu người trên năm ở đây là thấp. Số hộ đúi nghốo của
toàn xã hiện nay là 315 hộ chiếm 22.2%.
Cơ sở hạ tầng : Hiện nay toàn xã Quang Yên mới có :

+ 1 trường trung học cơ sở.
+1trường phổ thông cơ sở .
+ 1trường mẫu giáo mầm non .
+ 1 trạm y tế cơ sở
+ 7,2km đường liờn xã (đường đất).
+ 32 km đường liờn thụn
+ Số Km kênh mương thủy lợi đã được gia cố : 0.5 km.
+ Số hộ dung điện 1182 hộ / 1413 hộ chiếm 83.7%
+ Xó cú 2 trạm biến áp, 1 trạm công suất 250KVA , 1 trạm công suất 100
KVA.
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
8
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Nhìn chung cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế của xã Quang Yên còn rất nghèo nàn,
lạc hậu, đời sống nhân dân còn ở mức thấp.
II.Phương hướng phát triển kinh tế.
Phương hướng phát triển kinh tế năm 2000ữ2005 là:
-Tập trung vào sản xuất nông nghiệp, tìm mọi biện pháp để khai thác triệt để
diện tích, tăng vụ, tăng năng xuất sản lượng cây trồng.
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển nghành nghề, mở
rộng dịch vụ buôn bán.
-Xõy dựng cơ sở hạ tầng như đường, trường trạm.
-Nâng cao dân trí và mức sống cho người dân, phấn đấu bình quân lương thực
đầu người đạt 350ữ380kg/người /năm.
-Phấn đấu cơ bản xóa xong hộ đói, giảm hộ nghèo xuống còn 7%.
I.3 Hiện trạng hệ thống thủy lợi khu vực nghiên cứu.
I.Hiện trạng công trình và năng lực họat động của công trình.
Thôn Xóm Mới xã Quang yên hiện tại chưa có công trình thủy lợi nào, toàn bộ
diện tích gieo trồng của thôn chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa và một số ao nhỏ nằm

rải rác quanh thôn xóm mới. Các ao này chủ yếu nuôi trồng thủy sản và cấp nước cho
một phần diên tích rất nhỏ không đáng kể ở khu vực ao. Thiên tai ở khu vực chủ yếu là
hạn hán, cũn ỳng lụt hầu như không đáng kể vì ruộng cao, có độ dốc lớn.
II.Nhận định chung và phương hướng hoàn chỉnh hệ thống công trình thủy lợi.
Căn cứ vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực xã Quang
Yên, nhỡn chung còn nhiều khó khăn. Cuộc sống của nhân dân trong vùng dự án còn
nghèo nàn, lạc hậu ít được cải thiện do bị ngăn cách bởi rừng núi, sông suối.
Đời sống chính của nhân dân là hoàn toàn dựa vào nông nghiệp, nhưng sản xuất
nông nghiệp còn chậm phát triển, mặc dù tiềm năng về đất đai, nhân lực khá phong
phú.
Nguyên nhân chính là do các công trình thuộc cơ sở hạ tầng phục vụ cho nông
nghiệp như giao thông, thuỷ lợi, điện hầu như chưa có, chưa được đầu tư xây dựng nên
sản xuất nông nghiệp phụ thuộc phần lớn vào thiên nhiên. Có công trình được nhân dân
trong vùng xây dựng để lấy nước tưới thì cũng đã bị nước lũ cuốn trôi.
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
9
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Do đời sống còn nghốo nên việc tự tích luỹ vốn để xây dựng công trình phục vụ
sản xuất là rất khó khăn, địa hình phức tạp, nguồn nước không tập trung chủ yếu là các
khe suối với lưu lượng nhỏ và rất khan hiếm về mùa kiệt chính vì vậy mà rất cần có sự
đầu tư tập trung hỗ trợ của nhà nước mới có cơ hội cải thiện về sản xuất và đời sống
của nhân dân được.
Để đảm bảo đủ nước cho nhân dân trong xã phục vụ sản xuất, sinh hoạt, cải thiện
đời sống ta cần phải có các phương án xây dựng hoàn chỉnh hệ thống công trình thuỷ
lợi trong khu vực.
-Kiên cố hoá hệ thống kênh mương để tăng cường hệ số sử dụng nước.
Quan trọng nhất là xây dựng được công trình hồ chứa nước ở thôn Xóm Mới để
phục vụ tưới cho cỏc thụn trong toàn xã Quang Yên.
I.4.Nhiệm vụ của đồ án.

-Phân tích đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu.
-Tính toán xác định các yếu tố khí tượng.
-Tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng.
-Nghiên cứu đề xuất phương án qui hoạch hệ thống công trình thuỷ lợi cho khu
vực.
-Tính toán điều tiết hồ chứa.
-Tính toán chuyên đề.
-Tính toán hiệu quả kinh tế của công trình.


GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
10
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
CHƯƠNG II.TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG
II.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán:
II.1.1.Mục đích, ý nghĩa:
1.Mục đích:
Yếu tố khí tượng luôn luôn ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn nước, ảnh
hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Mục đích của việc tính toán các yếu tố khí tượng là dựa vào tài liệu khí tượng đã
thu thập được trong khu vực để xác định các đặc trưng thiết kế ứng với tần suất thiết kế
đã định
2.Ý nghĩa :
Các đặc trưng khí tượng thủy văn có một ý nghĩa rất lớn đến nhu cầu dùng
nước của các loại cây trồng cũng như trong công tác lập và chọn ra phương án quy
họach sát với yêu cầu. Từ đó giúp cho công tác qui hoạch, quản lý được hoàn chỉnh,
góp phần vào việc thâm canh tăng năng suất cây trồng.
II.1.2.Nội dung tính toán:
1.Chọn tần suất tính toán:

Tần suất thiết kế là tần suất dùng để thiết kế công trình, tần suất mưa tưới thiết kế
lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam Công trình thủy lợi các quy định chủ yếu về thiết kế
TCVN 285: 2002 , các loại tần suất thiết kế thường dùng cho các hệ thống thuỷ
nông là (P = 50%, 75%, 80%), với hệ thống hồ chứa nước Quang Yên phục vụ tưới
cho đất canh tác, cắt lũ cho vùng hạ lưu và kết hợp nuôi trồng thuỷ sản tạo cảnh
quan môi trường cho toàn xã. Tần suất dùng để tính toán, thiết kế công trình tưới
đảm bảo cho cây trồng là P = 75%.
2.Chọn đài khí tượng:
Để đảm bảo việc tính toán có độ chính xác phải chọn trạm khí tượng đảm bảo
các nguyên tắc sau:
- Trạm khí tượng phải nằm trong khu vực tính toán hoặc lân cận khu vực tính toán.
- Trạm khớ tượng có liệt tài liệu mưa đủ dài, trạm phải có tài liệu mưa ngày.
- Tài liệu của trạm đã được chỉnh biên sử lý.
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
11
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Ở đây chọn trạm khí tượng Đạo Trù là trạm gần tuyến công trình và có tài liệu quan
trắc từ năm 1961 đến 1991 để tính toán.
II.2.Tính toán mô hình mưa thiết kế:
Phương pháp tính toán:
Việc tính toán xác định mô hình mưa thiết kế tiến hành theo 3 bước sau:
Bước 1: Xây dựng đường tần suất.
Để chọn được mô hình mưa điển hình trước hết vẽ đường tần suất kinh
nghiệm sau đó vẽ đường tần suất lý luận.
1.Đường tần suất kinh nghiệm:
Đường tần suất kinh nghiệm là đường tần suất được xây dựng từ mẫu tài liệu
thực đo.
Các bước xây dựng đường tần suất kinh nghiệm :
- Xắp xếp chuỗi số liệu thực đo X

i
theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
- Tính tần suất xuất hiện của những trị số đã sắp xếp này. Trong thực tế hiện nay
người ta thường dùng một số công thức sau để tính tần suất kinh nghiệm.
+ Công thức trung bình :
100%
n
0,5m
P
1

=

+ Công thức kỳ vọng :
100%
1n
m
P
2
+
=
+ Công thức số giữa :
100%
0,4n
0,3m
P
3
+

=

Với : m - Số thứ tự của các trị số trong liệt số đã sắp xếp.
n -Tổng trị số của tài liệu
Công thức số giữa có độ an toàn tương đối cao, còn công thức kỳ vọng
thường cho kết quả an toàn hơn .
Do vậy trong phần đồ án tốt nghiệp này em dùng công thức kỳ vọng để tính
toán tần suất kinh nghiệm.
Tiến hành xây dựng quan hệ giữa những trị số của chuỗi số liệu với xác xuất
xuất hiện chấm lên giấy tần suất. Lượn một đường cong trơn đi qua trung tâm cỏc
nhúm điểm được đường tần suất kinh nghiệm .
2.Đường tần suất lý luận:
- ta dùng phương pháp thích hợp để tính toán và vẽ đường tần suất bởi
phương phát này có ưu điển là tính toán nhanh
bước 2: Chọn mô hình mưa vụ điển hình:
Để chọn được mưa vụ điển hình ta dựa vào các nguyên tắc sau:
-Mô hình mưa vụ được chọn là mô hình đã xảy ra trong thực tế.
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
12
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
-Mô hình mưa vụ được chọn phải có lượng mưa xấp xỉ với lượng mưa thiết kế.
Xong trong khi chọn lại có 2 quan điểm chọn là:
1.Chọn mô hình mưa thiết kế thiên về bất lợi nghĩa là khi cần nước tưới lại
không có mưa và nguồn nước lại khan hiếm. Chọn theo quan điểm này thì an toàn cấp
nước tưới cho khu vực được nâng cao nhưng qui mô kích thước công trình lại
lớn, không phát huy hết công suất của công trỡnh gõy lãng phí.
2.Chọn mô hình mưa theo quan điểm là thường xuyên xuất hiện trong thực tế.
Chọn theo quan điểm này thì công trình luôn luôn phát huy hết tác dụng xong gặp
những năm thời tiết bất lợi thì công trình không đáp ứng được.
Do vậy chọn mô hình mưa điển hình cần phải dung hoà được hai quan điểm ở
trên sao cho công trình làm việc với công suất thiết kế và đáp ứng được nhu cầu dùng

nước của khu vực khi có thời tiết bất lợi.
Bước 3: Tiến hành thu phóng mô hình mưa vụ:
Vì lượng mưa điển hình khác lượng mưa thiết kế (P =75%) nên ta phải thu phóng
lại mô hình mưa vụ điển hình bằng một trong hai phương pháp sau:
-Phương pháp thu phúng cựng tần suất: Cách làm này phù hợp cho trận mưa
thiết kế có lượng mưa với các thời đoạn ngắn tương ứng với tần suất thiết kế. Nhưng
các hệ số K
1
, K
2
K
n
khác nhau nhiều thì hình dạng trận mưa điển hình không được
bảo tồn.
-Phương pháp thu phúng cựng tỷ số: Cách làm này bảo toàn được hình dạng của
trận mưa điển hình và lượng mưa cả trận là lượng mưa thiết kế.
Ở trong đồ án này em tính toán mưa vụ và rất cần mô hình mưa xảy ra trong
thực tế nên em chọn phương pháp thu phúng cựng tỷ số để tính toán.
Thống kê mưa các vụ:
Tài liệu mưa trạm Đạo Trự-Lập Thạch-Vĩnh Phúc
Vụ Chiêm: Được tính từ tháng I đến tháng V-( Bảng phụ luc 2-1)
Vụ Mùa: Tớnh từ tháng VI đến tháng IX – (Bảng phụ lục 2- 2)
Vụ Đông: Tớnh từ tháng X đến tháng XII (Bảng phụ lục 2-3)
1.Xây dựng đường tần suất kinh nghiệm:
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
13
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Từ tài liệu mưa thống kê xắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bộ, tớnh tần suất kinh
nghiệm theo công thức: P =

1n
m
+
100%
Trong đó : m: Số thứ tự các liệt.
n: Tổng số liệt tính toán.
Tính hệ số trung bình của chuỗi:
n
X
X
i

=
Kết quả tính toán ghi ở các bảng tính tọa độ đường tần suất kinh nghiệm ở
phụ luc2:
-Tọa độ đường tần suất kinh nghiệm mưa vụ chiêm (Bảng phụ lục 2-4)
- Toạ độ đường tần suất kinh nghiệm vụ Mùa (Bảng phụ lục 2-5)
Toạ độ đường tần suất kinh nghiệm vụ Đông (Bảng phụ lục 2-6)
Từ các số liệu (Bảng 2-4 , Bảng 2-5 , Bảng 2-6) chấm lên giấy tần suất và lượn
đường cong đi qua trung tâm nhóm điểm được đường tần suất kinh nghiệm. ở trong đồ
án này em ứng dụng phần mềm DFC để vẽ đường tần suất.
2. Xây dựng đường tần suất lý luận:
Với phương pháp ta xáctích hợp ta xác định ba tham số C
v
, C
s
,
X
. Từ (Bảng 2-4 ,
2-5 , 2-6) ta xác định các tham số thống kê C

v
, C
s
,
X
Tham số thống kê vụ Chiêm :
X
= 334.17mm ; C
V
= 0.72 ; C
S
= 1.20
Tham số thống kê vụ Mùa :
X
= 1132.13mm ; C
V
= 0.33 ; C
S
= 1.02
Tham số thống kê vụ Đông :
X
= 194.86mm ; C
V
=0.78 ; C
S
= 1.25
Có C
v
, C
s

tra bảng Foster- Rupkin cho các giá trị φ . Tương ứng với các tần
suất từ đó ta tính được:
K
P
= φ C
v
+1
X
P
= K
P
X

Từ các số liệu ở kết quả tính toán đường tần suất lí luận chấm điểm quan hệ X
P
và P lên
giấy tần suất đã vẽ đường tần suất kinh nghiệm, ta vẽ được đường tần suất lý luận.
●Nhận xét: Đường tần suất lý luận khá phù hợp với đường tần suất kinh nghiệm,
nên ta không phải hiệu chỉnh lại các tham số thống kê, mà dùng đường tần suất lý
luận để tính toán
Từ đường tần suất lý luận ta xác định được lượng mưa ứng với tần suất thiết
kế của các vụ như sau:
Vụ Chiêm : P
75%
có X
75%
= 156.18(mm)
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
14

Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Vụ Mùa : P
75%
có X
75%
= 855.70 (mm)
Vụ Đông : P
75%
có X
75%
= 81.92 (mm)
3.Chọn mô hình mưa vụ điển hình:
Căn cứ vào các nguyên tắc chọn mô hình mưa điển hình, ta chọn được năm
điển hình cho các vụ như sau:
Vụ Chiêm: Có X
75%
= 156.18(mm) Sau khi so sánh với tài liệu thống kê
mưa vụ Chiêm ta thấy: Năm 1985 có tổng lượng mưa
Σ
X = 135.9(mm) xấp xỉ
lượng mưa ứng với tần suất thiết kế và có mô hình mưa phân bố bất lợi vì vậy
ta chọn năm 1985 là năm điển hình .
Vụ Mùa: Có X
75%
= 855.70 (mm). Sau khi so sánh với tài liệu thống kê mưa
vụ Mùa ta thấy: Năm 1983 có tổng lượng mưa
Σ
X =870.8(mm) xấp xỉ lượng mưa
ứng với tần suất thiết kế và có mô hình mưa phân bố bất lợi vì vậy ta chọn năm
1983 là năm điển hình .

Vụ Đông: Có X
75%
= 81.92 (mm) Sau khi so sánh với tài liệu thống kê mưa
vụ Đông ta thấy: Năm 1981 có tổng lượng mưa
Σ
X = 84.0(mm) xấp xỉ lượng mưa
ứng với tần suất thiết kế và có mô hình mưa phân bố bất lợi vì vậy ta chọn năm
1981 là năm điển hình .
4.Xác định hệ số thu phóng K:
Tính hệ số thu phóng K để hiệu chỉnh lại lượng mưa ngày đã chọn cho phù
hợp với tần suất thiết kế :
dh
75%
X
X
K
=
Hệ số thu phóng Vụ Chiêm : K=
15.1
9.135
8.156
%75
==
dh
X
X
Hệ số thu phóng Vụ Mùa : K=
1
8.870
70.855

%75
==
dh
X
X
Hệ số thu phóng Vụ Đông : K=
97.0
0.84
92.81
%75
==
dh
X
X
Có hệ số thu phóng K nhân vào lượng mưa ngày của năm điển hình ta có mô
hình mưa thiết kế .
Kết quả ghi ở các bảng sau:
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
15
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Bảng 2.7: Mô hình mưa thiết kế vụ Chiêm P = 75% (Năm 1985)
(K =1.15)
Tháng
Mô hình mưa vụ chiêm điển hình Mô hình mưa vụ chiêm tính toán
I II III IV V I II III IV V
Ngày
1 1.8 2.07
2
3

4
5
6
7
8 1.1 3 1.26 3.45
9 5 3.7 5.57 4.255
10 2.6 2.99
11 1.2 1.38
12 1.2 60.5 1.38 69.6
13 6.8 7.82
14
15 0.4 5.75
16 0.6 10.5
17 3.1 10.2
18
19
20
21
22 1.8 8.6
23 0.8 30.2 3.5 34.73
24 2 7.4
25
26
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
16
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
27
28 0.6 4.02
29

30 2.1 5.4
31 7.4 3.22
Tổng 2.6 7.5 65.4 10.5 93.7 8.9 36.7 27.64 12.07 107.78
Bảng 2.8: Mô hình mưa thiết kế vụ Mùa P = 75% (Năm 1983)
(K =1,00)
Tháng
Mô hình mưa vụ mùa điển hình Mô hình mưa vụ mùa tính toán
VI VII VIII IX VI VII VIII IX
Ngày
1 2.2 2.4 2.20 2.40
2 0.9 0.90
3 1.8 100.6 1.80 100.60
4 50.2 50.20
5
6 1 40.2 1.00 40.20
7 10.5 10.50
8
9
10 100.2 100.20
11 41 41.00
12 0.7 0.70
13
14 0.3 40 0.30 40.00
15 40.7 40.70
16
17 3.2 2.3 3.20 2.30
18 90.6 90.60
19
20
21 100.7 100.70

22 30.2 30.20
23 0.7 20.9 30.7 0.70 20.90 30.70
24
25
26
27 20.9 40.1 30 20.90 40.10 30.00
28 2.1 23.5 2.10 23.50
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
17
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
29 7.6 7.60
30 25.7 25.70
31 8.9 8.90
Tổng 126.4 252.9 118.8 372.7 126.40 252.90 118.80 372.70
Bảng 2.9: Mô hình mưa thiết kế vụ Đông P = 75% (Năm 1981)
(K =0,97)
Tháng
Mô hình mưa vụ đông điển
hình Mô hình mưa vụ đông tính toán
X XI XII X XI XII
Ngày
1
2 5.2 5.04
3 2.4 2.33
4 3.4 3.30
5 0.9 0.87
6
7 0.2 0.19
8 2.1 2.04

9 2.5 2.43
10 1.8 1.75
11
12
13
14
15 20 19.40
16 41.1 39.87
17
18
19
20
21
22
23 4.6 4.46
24 0.5 0.49
25
26
27
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
18
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
28
29
30
31
Tổng 81.7 3 79.25 2.91
II.3.Tớnh toán lượng bốc hơi mặt hồ:
Từ tài liệu bốc hơi ở chương I ta có bốc hơi mặt nước Z

n

Bảng 2.10: Bảng phân phối bốc hơi mặt nước trong năm của khu vực nghiên cứu:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Zn(mm
)
61.6 50.9 60.7 76.2 33.2 129.4 134.6 113.5 123.8 113.4 83.8 76.5
- Xác định lượng bốc hơi chênh lệch,bối hơi phụ thêm :
Lượng bốc hơi thiết kế khi xây dựng hồ chứa được xác định theo công thức:
∆Z = Z
n
- Z
Lv

Z
Lv
= X
o
- Y
o

Trong đó:∆Z : Lượng bốc hơi cú thờm sau khi có hồ chứa
Z
LV
: Lượng bốc hơi lưu vực
X
o
: Lượng mưa bình quân nhiều năm
Y
o

: Lượng dòng chảy bình quân:
Y
0
=
0
1
0
0
1
1
1 X
Z
X
n
n
×



































+

= 893.23 (mm)
Trong đó :
X
0
: Lượng mưa bình quân lưu vực năm nhiều năm
X
0
= 1654.13 (mm)

Z
o
và n tra ở bảng ( 2 –3 ) QPTL C – 6 – 77. Đối với vùng núi cao trung bình tra
được: Z
o
= 1000 ; n = 1.4
Thay vào công thức ta được :
Y
0
= 892.23 (mm)
Z
LV
= X
0
– Y
0
= 1654.13-893.23 = 760.9 (mm)
∆Z = Z
n
- Z
Lv
= 1057.6 – 760.9 = 296.7 mm
- Xác định phân phối bốc hơi (

Z ~ t)
TK
:
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
19

Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Phân phối bốc hơi (∆Z ~ t)
TK
được xác định bằng cách thêm tỷ lệ phân phối với
quá trình thu phóng hệ số sau:

==
n
Z
Z
K
Δ
28.0
6.1057
7.296
=
Kết qủa tính toán ghi ở bảng sau:
Bảng 2.11: Bảng phân phối bốc hơi phụ thêm.

II.4.Tớnh toán dòng chảy năm thiết kế:
II.4.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán:
1.Mục đích :
Sự thay đổi dòng chảy trong năm được gọi là phân phối dòng chảy trong năm là
một đặc trưng quan trọng mô tả chế độ dòng chảy sông ngòi.
Vậy mục đích của việc tính toán dòng chảy năm thiết kế nhằm xác định các đặc
trưng của nó như các lượng dòng chảy năm được biểu thị dưới các đại lượng sau:
-Tổng lượng dòng chảy năm W (m
3
)
-Lưu lượng bình quân năm Q (m

3
/s)
-Mụdun dòng chảy năm M (l/s.km
2
)
-Lớp dòng chảy năm Y (mm)
-Hệ số dòng chảy năm α.
2.í Nghĩa :
Tính toán dòng chảy năm thiết kế có ý nghĩa quan trọng để xem xét khả năng của
nguồn nước có thể đáp ứng được nhu cầu nước.
II.4.2.Nội dung tính toán:
-Tính toán phân phối dòng chảy năm thiết kế.
-Tính toán phân phối dòng chảy lũ thiết kế.
-Tính toán dòng chảy bùn cát.
1.Tớnh toán xác định mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế:
Phân phối dòng chảy năm của năm được chọn ứng với tần suất thiết kế được gọi là
phân phối dòng chảy năm thiết kế.
1.1. Lựa chọn phương pháp tính toán :
Có 3 phương pháp tính toán dòng chảy năm thiết kế như sau:
1.1.1.Phương pháp lưu vực tương tự:
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
∆Z(mm)
17.3 14.3 17.1 21.4 9.3 36.2 37.7 31.8 34.7 31.7 23.5 21.4
20
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Phương pháp lưu vực tương tự dùng để tính toán dòng chảy năm được áp dụng
trong trường hợp lưu vực thiết kế tương đối đồng nhất về điều kiện địa lý tự nhiên, tài
liệu đo đạc ở sông tương tự và sông nghiên cứu không được ít hơn nhau một năm.

Sông tương tự phải thoả mãn điều kiện là lớp dòng chảy năm và mùa trong thời kỳ đo
đạc song song, sự phân phối dòng chảy trong mựa ớt nước khụng khỏc nhiều so với
sông nghiên cứu. Có thể dựng cỏc đặc trưng phân phối dòng chảy sau đây để tính toán:
-Tỷ lệ dòng chảy bình quân cỏc mựa so với dòng chảy năm ( % ).
-Tỷ số giữa hệ số biến động của dòng chảy cỏc mựa so với hệ số biến động của
dòng chảy năm.
-Ranh giới giữa cỏc mựa.
-Sự phân phối dòng chảy trong mựa ớt nước ( theo tháng ) cho cỏc nhúm
năm nhiều nước, trung bình nước và ít nước.
1.1.2. Phương pháp tính toán theo mô hình TANK:
Mô hình TANK là mô hình tổng hợp dòng chảy từ mưa trên lưu vực của tác giả
MUGAWARA ( Nhật Bản ).
Mô hình này đã được hoàn thiện và ứng dụng có hiệu quả ở nhiều nước trên thế
giới. Ở Việt Nam cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả cho nhiều
sông, suối.
Xong mô hình TANK yêu cầu nhiều thông số và phức tạp đòi hỏi người sử dụng
phải thành thạo và có kinh nghiệm mới cho kết quả khả quan.
1.1.3. Phương pháp tính toán theo quan hệ mưa – dòng chảy:
Để tính toán dòng chảy theo phương pháp này có thể dùng quan hệ giữa lượng
mưa( X ) và độ sâu dòng chảy ( Y ) đã được xây dựng sẵn.
Y = a( X – b ) hoặc : Y =
X
Z
X
n
n
×




































+

1
0
1
1
1
Trong đó :
X : Lượng mưa bình quân lưu vực nhiều năm (mm).
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
21
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Y : Lớp dòng chảy trung bình nhiều năm (mm).
a , b : Các thông số của quan hệ.
Z
0
: Khả năng bốc hơi lớn nhất của lưu vực (mm).
n : thông số phản ánh đặc điểm của địa hình.
So sánh 3 phương pháp đó nờu ở trên và so với điều kiện thực tế của lưu vực ( lưu
vực nhỏ và không có tài liệu dòng chảy ) ta chọn phương pháp tính dòng chảy theo
quan hệ mưa - dòng chảy là phù hợp nhất, phương pháp này vừa nhanh và vừa đơn
giản.
1.2. Tính toán cụ thể theo quan hệ mưa dòng chảy:
1.2.1. Xác định độ sâu lớp dòng chảy ( Y ) và mô đuyn dòng chảy trung bình nhiều
năm ( M
0
):
1.2.1.1.Tớnh toán độ sâu lớp dòng chảy trung bình nhiều năm:

Độ sâu lớp dòng chảy được tính theo công thức :
Y =
X
Z
X
n
n
×



































+

1
0
1
1
1
=893.23 (mm) .
Trong đó :
X : Lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực
X = 1654.13 (mm)
Z
o
và n tra ở bảng ( 2 –3 ) QPTL C – 6 – 77. Đối với vùng Trung Du Phía
Bắc ta tra được: Z
o
= 1000 ; n = 1.4
Thay vào công thức ta được: ⇒ Y = 893.23 (mm)

1.2.1.2.Xác định mô đuyn dòng chảy bình quân nhiều năm M
o
( l/s-km
2
):
Mô đuyn dòng chảy bình quân nhiều năm là lưu lượng bình quân nhiều năm
trên 1 đơn vị diện tích:
M
o
=
3
10×
F
Q
( l/s-km
2
).
Mặt khác ta có :
Y =
3
10

×
F
W
(mm) =
3
10

×

×
F
TQ
(mm)
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
22
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước

T
Y
T
Y
F
Q
3
3
10
10
×
=
×
=

Thay vào M
0
ta được:
M
o
=

63
3
1010
10
×=×
×
T
Y
T
Y
( l/s-km
2
).
T : thời đoạn tính toán ( 1 năm).
Thay số liệu vào M
0
ta được :
M
o
=
32.2810
3600*24*365
23.893
6

( l/s-km
2
).
1.2.1.3.Xác định hệ số biến động dòng chảy năm Cv , hệ số thiên lệch Cs:
* Xác định hệ số biến động Cv :

Để xác định hệ số biến động Cv của dòng chảy năm ta dùng công thức kinh
nghiệm để tính.
Công thức kinh nghiệm chung để xác định hệ số biến động của dòng chảy năm là:
Cv =
08.0
4.0
0
)1(
'
+FM
A
Trong đó :
A’ : Thông số được xác định theo bảng ( 2- 4 ) QPTL C – 6 – 77 ứng với khu
vực Đông Bắc, tra được A’ = 2
F : Diện tích lưu vực , F =1.12 km
2
.
Thay số liệu vào công thức ta có :
Cv =
49.0
)112.1(32.28
2
08.04.0
=
+
* Xác định hệ số Cs :
Hệ số Cs được xác định dựa vào tỷ số giữa Cv và Cs của lưu vực tương tự. Ở
đây do không có tài liệu lưu vực tương tự nên ta lấy Cs = 2Cv.
Vậy ta có : Cs = 2*0.49 = 0.98
1.3. Phân phối dòng chảy năm thiết kế:

1.3.1. Xác định lưu lượng bình quân nhiều năm lưu vực Q
o
( m
3
/s ):
Từ công thức : M
o
=
3
10
×
F
Q
Q
o
=
032.0
1000
12.132.28
10
3
0
=
×
=
× FM
( m
3
/s ).
1.3.2. Xác định lưu lượng thiết kế của lưu vực:

GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
23
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
Từ thông số đặc trưng Cv và P = 75% ta tra phụ lục 3 giáo trình thuỷ văn công
trình với dạng đường tần suất Pearson III ( Cs = 2Cv ) ta được : K
p
= 0.33
Lưu lượng thiết kế được tính theo công thức :
Q
p
= K
p
×
Q
o
= 0.33*0.032 = 0.011 ( m
3
/s).
Tổng lượng nước của lưu vực được tính theo công thức :
W
p
= Q
p

×
T = 0.011
×
365
×

24
×
3600 = 0.347*10
6
(m
3
/năm)
1.3.3. Phân phối dòng chảy năm thiết kế:
1.3.3.1. Chọn phương pháp phân phối:
Phân phối dòng chảy năm là mô hình biểu thị sự phân chia tổng lượng toàn năm W
n
cho từng thời đoạn cộng lại và được biểu thị bởi quá trình lưu lượng năm ( Q ~ t ), quá
trình tổng lượng năm ( W

~ t ) và tỷ số phân phối trong năm (
γ
~ t ).

Phân phối dòng chảy năm được thực hiện bằng một trong các phương pháp sau :
*Bằng phương pháp lưu vực tương tự :
Việc dùng phương pháp lưu vực tương tự để tính dòng chảy năm được tiến hành
trong trường hợp đồng nhất về các điều kiện địa lý tự nhiên và khi tài liệu đo đạc song
song ở hai sông nghiên cứu và sông tương tự không ít hơn 1 năm. Sông tương tự phải
thoả mãn điều kiện là lớp dòng chảy năm và mùa trong thời kỳ có đo đạc song song và
sự phân phối dòng chảy trong mựa ớt nước khụng khỏc nhiều so với sông nghiên cứu.
*Bằng các quan hệ giữa các thông số phân phối với các nhân tố ảnh hưởng ( xây dựng
cho từng vùng ):
Trường hợp không có sông tương tự đáng tin cậy có thể phân phối dòng chảy
theo các quan hệ giữa các thông số phân phối dòng chảy (tỷ lệ dòng chảy bình quân
cỏc mựa so với dòng chảy năm, tỷ số giữa hệ số biến động của dòng chảy cỏc mựa

so với hệ số biến động của dòng chảy năm v.v ) với các nhân tố ảnh hưởng (mô
đuyn dòng chảy năm, độ cao trung bình lưu vực, tỷ lệ rừng, diện tích lưu vực v.v ).
*Bằng dạng phân phối điển hình cho từng vùng:
Trường hợp lưu vực thiết kế chưa được nghiên cứu về mặt thuỷ văn có thể
dùng dạng phân phối điển hình cho các nhóm năm nhiều nước, nhóm năm trung
bình nước và nhóm năm ít nước đã được nghiên cứu sẵn tương ứng với các điều
kiện địa lý, vật lý khác nhau.
So sánh giữa 3 phương pháp trên và với các điều kiện thực tế của lưu vực ( lưu vực
không có sông tương tự ) do đó ta chọn phương pháp phân phối bằng các quan hệ
giữa các thông số phân phối với các nhân tố ảnh hưởng.
1.3.3.2. Tính toán cụ thể:
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
24
Đồ án tốt nghiệp Ngành kỹ thuật tài nguyên nước
* Tỷ lệ phân phối mùa cạn ( thời kỳ giới hạn ) được xác định bằng công thức sau :
K
c
=
TQ
TQ
W
W
n
cc
n
c
×
×
=


Tra phụ lục (3 –1 ) QPTL C – 6 – 77 ta có số thỏng mựa cạn của vùng là 7 tháng ; số
tháng trong năm là 12.
Vậy ta có :
K
c
=
n
c
n
c
Q
Q
Q
Q
58.0
12
7
=
×
×
⇒ Q
c
=
58.0
cn
KQ ×
Mặt khác ta có : K
c
= b – a*M

0
.
Trong đó: a, b là các hệ số tra ở bảng ( 3 – 2 ) QPTL C – 6 – 77 ứng với vùng Đông
Bắc, ta tra được : a = 1,1 ; b = 39.6
⇒ K
c
= 39.6 – 1,1*28.32= 8.448%.
Thay vào công thức Q
c
ta được :
Q
c
=
0.011 0.08448
0.0016
0.58
×
=
( m
3
/s ).
* Tỷ lệ phân phối 3 tháng nhỏ nhất ( mùa giới hạn ) được xác định theo công thức :
K
3min
=
Qn
Q
Q
Q
TQ

tQ
W
W
nnn
min3min3
min3
min3
25.0
*12
*3
==
×
×
=
Mặt khác ta có : K
3min
= b’ – a’*M
o

Trong đó: a’, b’ là các hệ số tra ở bảng ( 3 – 3 ) QPTL C – 6 – 77 ứng với vựng Đụng
Bắc, tra được : a’ = 0.3 ; b’ = 8.8
⇒ K
3min
=8.8– 0.3*28.32 = 0.304 %
Q
3min
=
00013.0
25.0
011.0003.0

25.0
min3
=
×
=
×
n
QK
(m
3
/s).
* Tỷ lệ phân phối mùa chuyển tiếp ( những tháng còn lại của mùa cạn) được tính theo
công thức:K
ct
= K
c
– K
3min
= 8.448- 0.304 = 8.144%
Mặt khác: K
ct
=
n
ct
n
ct
n
ctct
n
ct

Q
Q
Q
Q
TQ
tQ
W
W
33.0
12
4
=
×
×
=
×
×
=

Q
ct
=
003.0
33.0
011.008114.0
33.0
=
×
=
×

nct
QK
(m
3
/s).
* Tỷ lệ phân phối mùa lũ được xác định theo công thức sau:
K

= 100 – K
c
= 100 –8.448 = 91.552%.
Ta có : K

=
n
L
n
L
n
LL
Q
Q
Q
Q
QT
QT
42.0
12
5
=

×
×
=
×
×
GVHD:Ths.Trịnh Kim Sinh SVTH: Nguyễn văn Hà
Lớp: 41N
25

×