Tải bản đầy đủ (.pdf) (441 trang)

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hóa, con người và nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 441 trang )

________________________________________________

Cơ sở ph ơng pháp luận nghiên cứu
và phát triển văn hóa, con ng ời
và nguồn nhân lực trong điều kiện
kinh tế thị tr ờng, toàn cầu hóa
và hội nhập qc tÕ
m sè kx.05.01

chđ nhiƯm:

6381
20/56/2007

Hµ néi . 2006


nghiên cứu và phát triển văn hóa, con ng ời và nguồn nhân lực
trong điều kiện kinh tế thị tr ờng, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Chủ nhiệm: PGS.TS. Hồ Sĩ Qúy

ThS. Phạm thanh đức
PGS.TS. Phạm văn đức
GS.VS.TSKH. Phạm Minh Hạc
PGS.TSKH. L ơng việt hải
TS. D ơng thị bạch kim
TSKH. Trịnh thị kim ngọc
Nguyễn Hoàng oanh
PGS.TS. Vũ Hào quang
PGS.TS. Hå SÜ Qóy


ThS. Ngun hßai sanh
TS. Ngun anh tn
Ngun đình tuấn
TS. L u minh văn
TS. Nguyễn hữu v ợng
TS. Nguyễn bình yên

Viện Nghiên cứu Con ng ời


nghiên cứu và phát triển
văn hoá - con ng ời - nguồn nhân lực:
từ lý luận đến thực tiễn
Kinh nghiệm thÕ giíi vµ Kinh nghiƯm viƯt nam


Đề tài kh-cn kx.05.01

I.
tiến bộ khoa học công nghệ
và những vấn đề đặt ra trong
nghiên cứu và phát triển
văn hãa - con ng êi - nguån nh©n lùc
I. 1. Vài nét về sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại
Từ nửa sau thế kỷ XX, một nhân tố đà gây nên những biến động ch a từng
có trong đời sống con ng ời mà mọi quan điểm chính trị - xà hội đều phải thừa
nhận - đó là sự tác động mạnh mẽ và sâu rộng của tiến bộ khoa học và công nghệ.
Đây là một nhân tố chi phối và quy định sự phát triển của tất cả các lĩnh vực khác;
bởi vậy nó có ý nghĩa đặc biệt đối với sự nghiên cứu và phát triển văn hóa - con
ng ời - nguồn nhân lùc. ë bÊt cø n íc nµo cịng vËy, nhÊt là đối với những n ớc

đi sau nh Việt Nam, ng ời ta không thể xem nhẹ sự tác động của khoa học và
công nghệ đến các qúa trình văn hóa - xà hội: Sự xuất hiện những phát kiến khoa
học mới, làn sóng đổi mới công nghệ, sự ứng dụng tri thức và thông tin... đó là
những yếu tố trực tiếp làm biến đổi bộ mặt của đời sống kinh tế - xà hội.
Vấn đề là ở chỗ, sự thâm nhập vào nhau ngày càng sâu giữa các ngành
khoa học, kỹ thuật và công nghệ, hình thành nên những khoa học và kỹ thuật mới
ở những vùng giáp ranh hoặc liên ngành, tạo nên sự thống nhất giữa khoa học tự
nhiên với khoa học xà hội và khoa học nhân văn (với vai trò ngày càng quan trọng
của khoa học xà hội và nhân văn), tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa khoa học cơ
bản với khoa học ứng dụng, tạo nên sự đồng bộ giữa qúa trình nghiên cứu với qúa
trình triển khai các kết qủa khoa học. Khoa học hiện đại là khoa học gắn liền với
công nghệ thông tin.
Với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nh một xu thế xuyên qua mọi
quốc gia (kể cả các quốc gia chậm phát triển), thông tin, tri thức, tay nghề cùng
với trí sáng tạo - t ởng t ợng, tài năng quản lý, văn hoá, nhân phẩm... đà từng
b ớc trở thành nhân tố quan trọng hơn đối với sự phát triển. Con ng ời và tri thức
ngày càng trở thành một nguồn lực rất cơ bản, quyết định sự đi lên hay thụt lùi
của mỗi quốc gia. Việc áp dụng các công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin
đà có những ảnh h ởng rộng rÃi đến các cá nhân, các tổ chức, làm thay đổi
ph ơng thức làm việc, học tập và giải trí của con ng ời; làm thay đổi mối quan hệ
ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nhân lực

9


Đề tài kh-cn kx.05.01

giữa cá nhân và nhà n ớc, thay đổi các ph ơng thức th ơng mại quốc tế cũng nh
các ph ơng tiện sản xuất trong nền kinh tế, và về lâu dài nó sẽ làm thay đổi sâu
sắc hơn nữa các đặc tính văn hóa - giáo dục đà hình thành qua nhiều thế kỷ.

Khoa học - công nghệ đà tác động đáng kể đến nền văn hoá và sự giao tiếp
xà hội. Công nghệ thông tin đà bắt đầu liên kết gia đình, công ty, xí nghiệp, quốc
gia, quốc tế thành một mạng l ới làm cho các nhà chiến l ợc buộc phải ít nhiều
thay đổi thái độ của mình đối với thiên nhiên và xà hội, từ các hoạt động sống đến
lối sống, từ cách làm việc đến ph ơng thức tiêu thụ. Đang hình thành những tiêu
chuẩn mới chi phối nghiên cứu, đào tạo, sản xuất chào hàng, chuyển giao công
nghệ và các loại dịch vụ khác... mà mọi quốc gia đều buộc phải chú ý.
Đặc điểm nổi bật của xà hội thông tin là sự phát triển của xà hội không còn
dựa chủ yếu vào các nguồn dự trữ tự nhiên nh trong xà hội công nghiệp mà chủ
yếu dựa vào những nguồn lực có yếu tố tri thức, có khả năng tái tạo, tự sinh sản
và không bao giờ cạn. Nhờ cách mạng khoa học - công nghệ, nền sản xt x· héi
®· thay ®ỉi rÊt nhiỊu, më ra cho các quốc gia sự tìm kiếm cách thức phát triển
mới không nhất thiết phải dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh tr ớc
kia. Ngày nay, không nhất thiết phải có tiềm năng tự nhiên to lớn các quốc gia
mới có thể phát triển đ ợc. Ng ời ta chú ý hơn đến các nguồn lực có khả năng tái
sinh và tự sinh sản. Thông tin và tri thức trở thành yếu tố đầu vào của hệ thống
sản xuất, quản lý; đó là công cụ để sáng tạo của cải, là chìa khoá của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
Rõ ràng, cách mạng khoa học và công nghệ là một nhân tố có ý nghĩa quan
trọng, quyết định khả năng phát triển rút ngắn, đi tắt và đón đầu cho các quốc gia
đang phát triển. Khả năng ấy phụ thuộc nhiều vào chính sách và giải pháp xử lý vĩ
mô sự tác động của khoa học và công nghệ đối với quan hệ văn hóa - con ng ời nguồn nhân lực.
Tầm quan trọng của chính sách và giải pháp xử lý vĩ mô thể hiện ở chỗ,
khoa học và công nghệ không phải không có mặt trái của nó. Do những nguyên
nhân chính trị - xà hội phức tạp khác nhau, khi thúc đẩy qúa trình chuyển các xÃ
hội từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh cao hơn, khoa học và công
nghệ hiện đại đà đồng thời làm tăng thêm khoảng cách giữa các n ớc phát triển
và các n ớc đi sau, giữa các n ớc giàu và n ớc nghèo, giữa ng ời giàu và ng ời
nghèo... Cơ hội để hội nhập và tránh tụt hậu mở ra đối với đa số các n íc nh ng
cã thĨ cịng khÐp l¹i hay nãi chÝnh xác hơn, chỉ trở thành hiện thực với những

n ớc có sự quản lý nhà n ớc về khoa học và công nghệ sáng suốt. Hơn thế nữa,
cùng với khoa học và công nghệ hiện đại, vũ khí giết ng ời hàng loạt đà ngày
ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nhân lùc…

10


Đề tài kh-cn kx.05.01

càng tinh vi hơn, nhiều ngành công nghệ phát triển bằng cách bóc lột tài nguyên
ngày càng dữ dội hơn, thị tr ờng ảo, nền kinh tế ảo xuất hiện và đà ít nhiều tác
động tiêu cực tới mọi nền văn hóa, nhất là những nền văn hóa không có bề dày
truyền thống. Tình trạng đói nghèo, suy thoái xà hội và cạn kiệt tài nguyên - ba
căn bệnh của xà hội hiện đại đều có nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp nằm ở
chính sách và giải pháp xử lý vĩ mô sự tác động của khoa học và công nghệ đối
với quan hệ văn hóa - con ng ời - nguồn nhân lực.
Ngoài ra, thành quả của cách mạng khoa học và công nghệ cũng do khâu
quản lý lại đ ợc sử dụng một cách khá lÃng phí. Trên thực tế, những phát minh,
sáng chế mới chỉ đ ợc vận dụng một phần trong cuộc sống, có những nhà nghiên
cứu đánh giá rằng phần ấy lµ d íi 50 %. Con ng êi ch a dùng đ ợc bao nhiêu
những khả năng mà chính con ng ời đà tìm thấy và có thể làm ra đ ợc, trong khi
đó con ng ời lại đầu t không ít vào việc khai thác một cách phi nhân bản những
thành tựu ấy để phục vụ những m u ®å thèng trÞ con ng êi.
NhiỊu ý kiÕn cho r»ng, việc phân phối thành quả cách mạng khoa học và
công nghệ là một trong những sự bất công lớn nhất của loài ng ời và điều đó đÃ
gây nhiều hậu quả tai hại 1. Quá nửa số bằng phát minh, sáng chế của thế giới là ở
n ớc Mỹ; công nghiệp phần mềm của Hoa Kỳ chiếm gần 50% thị tr ờng tin học
toàn cầu; mạng Internet đ ợc tiếng là nối mạng cho con ng ời khắp hành tinh,
song thùc tÕ míi cã kho¶ng 150 triƯu ng êi (trong số gần 7 tỷ ng ời sống trên trái
đất) sử dơng, 93,3 % sè ng êi sư dơng thc lo¹i ng ời giàu, còn chỉ 0,2 % số

ng ời sử dụng thuộc loại ng ời nghèo. Sự phân phối rất bất công thành quả
cách mạng khoa học và công nghệ là do chính sách của một số c ờng quốc, do sự
cách biệt quá xa giữa các n ớc về trình độ phát triển kinh tế, xà hội, dân trí và con
ng ời, đồng thời cũng do sự đúng hay sai của các chính sách quốc gia về quản lý
khoa học và công nghệ.
I. 2. Những thành tựu chính của khoa học và công nghệ hiện đại
I.2.1. Đầu tiên phải kể đến tin học. Sự bùng nổ của cách mạng tin học nửa
cuối thế kỷ XX đà làm mở rộng phạm vi, chất l ợng, vai trò và khả năng cđa
th«ng tin trong kh«ng gian sèng cđa con ng êi. Trên cơ sở cách mạng tin học,
nhiều khoa học và nhiều hoạt động sống đà có sự thay đổi về chất. John L.
Petersen, nhà t ơng lai học nổi tiếng ng ời Mỹ nhận xét: Nếu bạn là ng ời
tr ởng thành, trong cuộc đời bạn, khoa học đà rút ra đ ợc nhiều điều về bản chất

1

Xem: Globalization with a human face. UNDP (1999). Human Development Report 1999.
New York, Oxford University Press, tr. 3-4.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nhân lùc…

11


Đề tài kh-cn kx.05.01

của mọi thứ hơn so với 5000 năm tr ớc khi bạn sinh ra 2. Sự thay đổi đó đà trực
tiếp nâng cao trình độ sống và vị thế của con ng ời (nên chú ý rằng, cho ®Õn nay,
xu h íng biÕn ®ỉi cđa con ng ời trong thế giới nói chung, không phải là biến đổi
về cơ thể sinh học, cũng không phải là biến đổi về bản chất con ng ời, mà là biến
đổi về trình độ sống và vị thế của con ng ời; Steven Pinker, giám đốc Trung tâm

các khoa học thần kinh Cambridge, Mỹ cho rằng, ngày nay trên thế giới đang
diễn ra cuộc cách mạng về địa vị con ng ời3).
I.2.2. Cùng với tin học, cách mạng sinh học tuy mới chỉ là bắt đầu, song đÃ
tạo ra b ớc tiến v ợt bậc trong các khoa học y - sinh, hoá - sinh và sinh - tin học
(Bioinformatics), bao gồm:
Những khám phá mới về nÃo bộ đà làm con ng êi hiĨu biÕt h¬n rÊt
nhiỊu vỊ c¬ chÕ cđa t duy ng ời và những bệnh tật có căn nguyên từ
nÃo ng ời.
Những tiến bộ trong công nghệ gen đà tạo ra cuộc cách mạng về l ơng
thực, thực phẩm. Đặc biệt, vào cuối thế kỷ, bản đồ gen ng ời đà đ ợc
công bố; ng ời ta coi đây là chiếc bản đồ kỳ diệu nhất trong lịch sử
nhân loại (Bill Clinton, cựu Tổng thống Mỹ), con ng ời đà học đ ợc
thứ ngôn ngữ mà nhờ nó Th ợng đế đà tạo ra cuộc sống. (Francis
Collins, giám đốc Ch ơng trình nghiên cứu gen ng ời - Human genome
Project, Mỹ).
Cùng với những khám phá về gen, về nÃo, về tim, v.v... , những hiểu biết
về cơ chế bên trong và bên ngoài của tật bệnh đà giúp con ng ời phát
hiện đ ợc nguyên nhân của nhiều căn bệnh.
Đặc biệt, các phát minh thuốc chữa bệnh đà cã b íc tiÕn kú diƯu trong
thÕ kû XX. §Õn cuối thế kỷ, nhiều căn bệnh hiểm nghèo đà có thể chữa
đ ợc. Thái độ của con ng ời đối với nhiều căn bệnh đà khác hẳn tr ớc
đây.
Do tiến bé vỊ møc sèng, ti thä con ng êi kh«ng ngừng đ ợc nâng lên;
những ng ời có tuổi thọ v ợt quá giới hạn 70 không còn là phi th ờng
nữa (ở ph ơng Đông, quan niệm chung về tuổi thọ đ ợc thừa nhận là

2

John L. Petersen (2000). Con đ ờng đi đến năm 2015. Nxb CTQG. Hà Nội, tr. 21.


3

Bản chất con ng ời sẽ vẫn không thay đổi. Báo Quốc tế. 9-15/10/2000.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nh©n lùc…

12


Đề tài kh-cn kx.05.01

nhân sinh thất thập cổ lai hy- Đỗ Phủ; ở ph ơng Tây, giới hạn tuổi thọ
ghi trong Kinh thánh cũng ghi rõ là 70 tuổi 4).
I.2.3. Những thành tựu của y - sinh và hoá - sinh cùng các thành tựu khác
của cách mạng khoa học và công nghệ đà đặt lại những vấn đề khoa häc vỊ con
ng êi:
VÊn ®Ị ngn gèc con ng êi và loài ng ời: có sự đối lập gay gắt giữa
học thuyết của Alan Wilson (ng ời hiện đại xuất hiện đột ngột từ một
quần thể nhỏ sống cách đây khoảng 100.000 năm ở châu Phi) và học
thuyết của Milford Wolpof (hơn 1.500.000 năm tr ớc, những họ
Erectus, Sapien và Neandertan đà có trao đổi gen với nhau và sau sự biến
động lớn của khí hậu khoảng 100.000 năm cách đây, ng ời hiện đại định
hình và dần lan ra khắp thế giới) 5.
Con ng ời là gì?- câu hỏi đầy bí ẩn đặt ra từ thời cổ đại ngày càng cuốn
hút trí tuệ nhân loại: là sản phẩm thụ động của quá trình tổ hợp gen hay
vẫn là thực thể xà hội? Vấn đề bản chất con ng ời: công nghệ, kỹ thuật
có làm thay đổi bản chất con ng ời hay không? Trí thông minh, vốn hiểu
biết, đạo đức con ng ời, giá trị con ng ời... liệu có thể đ ợc phát triển
bằng công nghệ gen hay bằng những biện pháp kỹ nghệ t ơng tự? Hay
những phẩm chất ng ời vẫn buộc phải phát triển trong và thông qua các

quan hệ xà hội? 6
Sự tiến bộ của khoa học ngày càng làm tăng thêm nhu cầu khám phá khả
năng kỳ diệu của con ng ời. Mối quan hệ bí ẩn giữa tâm hồn và thể xác?
Vấn ®Ị thÕ giíi t©m linh? VÊn ®Ị sè phËn con ng ời? Đâu là giới hạn
sức mạnh của ý thức con ng ời?
I.2.4. Những thành tựu của khoa học thế kỷ XX, đặc biệt là các khoa học về
vũ trụ ®· lµm cho vèn tri thøc cđa con ng êi về nguồn gốc trái đất và nguồn gốc
sự sống phong phú hơn tr ớc rất nhiều. Con nguời đà có thêm căn cứ để hoài nghi
liệu trái đất có phải lµ hµnh tinh duy nhÊt cã sù sèng vµ liƯu con ng ời có phải là
sinh vật duy nhất có trÝ t trong vị trơ nµy?
I.2.5. ThÕ kû XX cịng đ ợc coi là thế kỷ phát hiện ra vai trò nhân tố văn
hóa. Trong việc này, công lao của UNESCO đ ợc đánh giá là rất có ý nghĩa. §Õn
4

Xem: Rosalyn S. Yalow (1988). Khoa häc vµ kü thuËt phơc vơ con ng êi. Th«ng tin UNESCO
sè 5, tr.7.
5
Xem: Nouvel Observateur 2001, No. 01.
6
Luc Ferry, Jean-Didier Vincent (2001). Qu’ect-ce que Lhomme. Poches Odile Jacob. Paris.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nh©n lùc…

13


§Ị tµi kh-cn kx.05.01

ci thÕ kû, cïng víi khoa häc và các động lực khác, văn hoá, mà đặc biệt là văn
hoá của các dân tộc có bề dày lịch sử đ ợc thừa nhận là một động lực của sự phát

triển (khoa học không phải mọi lúc mọi nơi đều là công cụ hữu hiệu để giải quyết
các vấn ®Ị x· héi). F. Mayor, cùu gi¸m ®èc UNESCO nhËn xét, từ chỗ văn hoá
chỉ đ ợc coi là một thứ trang trí, ngày nay, văn hoá đà đ ợc nhìn nhận là nền
tảng và linh hồn của cuộc phiêu l u cđa con ng êi. Tr íc kia ng êi ta coi nã lµ
thø yÕu, ngµy nay ng êi ta bắt đầu nhận ra nó là cốt lõi của vấn đề 7. Thậm chí,
Samuel P.Huntington, một giáo s nổi tiÕng ng êi Mü, ng êi khëi x íng chđ
thut sự đụng độ giữa các nền văn minh còn cho rằng: Các ranh giới quan
trọng nhất chia rẽ loài ng ời và nguồn gốc bao trùm của các xung đột sẽ là văn
hoá... Ranh giới giữa các nền văn minh sẽ là chiến tuyến của t ơng lai 8.
I.2.6. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, sau tiếng chuông cảnh tỉnh của câu
lạc bộ Rôma về những giới hạn của sự tăng tr ởng, loài ng ời đà ý thức sâu sắc
hơn về nguy cơ khủng hoảng sinh thái do chính quá trình con ng ời bóc lột môi
tr ờng gây ra. Khởi đầu từ đó, cộng đồng quốc tế đà có nhiều hoạt động nhằm
làm thay đổi nhận thức và hành động của con ng ời đối với môi tr ờng. Khoa học
đạo đức môi sinh (environmental ethics) đ ợc định hình và đ ợc đặc biệt chú ý.
Loài ng ời đà dần trở về với quan điểm con ng ời cần phải sống hài hoà với tự
nhiên (con ng ời với giới tự nhiên là một - Ph. Ăngghen, thiên nhân hợp nhất Khổng tử, giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con ng ời - C. M¸c9).
I.2.7. Ci thÕ kû XX, khoa häc vỊ t ơng lai (một ph ơng án khác của
khoa học míi vỊ con ng êi) ®· xt hiƯn. TriÕt lý chỉ đạo của khoa học này là:
con ng ời cần phải thích nghi với t ơng lai, nghĩa là muốn có sự phát triển trong
t ơng lai con ng ời cần phải biết chuẩn bị và thích ứng với nó ngay từ hiện tại.
Gơni, chủ tịch hội futurology Mỹ, một trong những ng ời nhiệt thành cổ vũ cho
khoa học về t ơng lai cảnh báo: Từ khi có lịch sử đến nay, đại bộ phận các học
giả cùng biểu hiện chung một đặc tr ng: coi th ờng hiện thực và t ơng lai.
Nhằm hạn chế lệch lạc này, hơn một thập niên gần đây, các nhà khoa học Mỹ đÃ
thiết kế nhiều ph ơng án khác nhau cho môn học khoa học về t ơng lai với các
đơn nguyên có nội dung rất hiện đại và bổ ích. Hiện nay, một số giáo trình đÃ
đ ợc giảng dạy tại nhiều tr ờng đại học ở Mỹ. Các giáo trình này đều đi theo
h ớng chú trọng hơn đến vai trò và địa vị của con ng ời 10.
7


F. Mayor (1994). Ban đầu và cuối cùng là văn hoá. Ng êi ® a tin UNESCO sè 10, tr. 35.
Samuel P. Huntington (1993), The clash of civilizations. Foreign Affairs. Summer 1993, vol.
72, n.3, p. 22 (28), www.alamut.com/subj /economic/ misc/clash.html.
9
Xem: Hå Sĩ Qúy (chủ biên, 2000). Mối quan hệ giữa con ng ời và tự nhiên trong sự phát triển
xà hội. Nxb. KHXH. Hà Nội.
10
Xem: Dự báo thế kỷ XXI (1998). Nxb Thống kê. Hà Nội, tr. 691- 699.
8

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

14


§Ị tµi kh-cn kx.05.01

I.2.8. Trong thÕ kû XX, con ng ời một lần nữa đ ợc coi là chiếm vị trí
trung tâm của sự phát triển (không phải theo tinh thần anthropocentrisme, một t
t ởng có nguồn gốc Kitô giáo, mà theo quan điểm hiện đại đ ợc UNDP thừa nhận
từ đầu thập kỷ 90): con ng ời đóng vai trò quyết định ở cả đầu vào, ở cả đầu
ra và trong toàn bộ quá trình phát triển. ở đầu vào nhân tố quyết định sự phát
triển là vốn con ng ời, tiềm năng con ng ời. ở đầu ra, mục tiêu của sự phát
triển là chất l ợng sống, phát triển con ng ời, hạnh phúc con ng ời. Trong suốt
quá trình phát triển, nhân tố quyết định là nguồn nhân lực, là nguồn lao động, con
ng ời là động lực của sự phát triển.
I.2.9. Với sự gia tăng vai trò của khoa học xà hội và nhân văn trong thÕ kû
XX, sù tha ho¸ cđa con ng êi trong xà hội hiện đại đ ợc nhìn nhận một cách sâu
sắc hơn: tiến bộ xà hội phải chăng không tránh khỏi bất công, bất bình đẳng, phân

hoá xà hội và tha hoá? Những căn bệnh của xà hội hiện đại là tất nhiên hay có thể
tránh đ ợc?
Đánh giá tổng quát về những tiến bộ khoa học - công nghệ đà đạt đ ợc
trong thế kỷ XX, tại Hội nghị quốc tế chuyên bàn về những vấn đề khoa học do
UNESCO tổ chức tại Hungari, tháng 6/1999, cộng đồng thế giới đà ra Tuyên bố
về những trách nhiệm mới của khoa học; trong đó có đánh giá rất cao những đóng
góp của khoa học và công nghệ cho tiến bộ của loài ng ời. Tuyên bố này nêu rõ:
tri thức khoa học thế kỷ XX đà đem lại những kết quả có lợi ở mức cao nhất
cho con ng ời. Bệnh tật đà đ ợc khống chế ở mức đáng mừng. Sản xuất nông
nghiệp đà cho phép số dân tăng đáng kể. Nguồn năng l ợng cho đời sống tăng kỳ
diệu. Phần lớn lao động nặng nhọc đ ợc giải phóng. Các thế hệ ng ời ngày nay
đ ợc h ởng một phổ lớn các sản phẩm công nghệ và công nghiệp so với cha
anh họ. Tri thức về ngn gèc vị trơ, vỊ ngn gèc sù sèng, vỊ nguồn gốc con
ng ời và loài ng ời... đà cho phép con ng ời có những cách tiếp cận mới ®èi víi
c¸c vÊn ®Ị cđa cc sèng. Khoa häc “®· tác động sâu sắc tới hành vi và triển
vọng của chính con ng ời 11.
I.3. Sự tác động trực tiếp của khoa học và công nghệ hiện đại tới
nghiên cứu và phát triển văn hóa - con ng ời nguồn nhân lực
I.3.1. Khoa học và công nghệ đà trở thành lực l ợng sản xuất trực tiếp
Mặc dù nhiều n ớc và nhiều tổ chức xà hội đang gay gắt lên án tình trạng
có quá ít ng ời đ ợc trực tiếp h ởng thành quả của cách mạng khoa học - công
11

Xem: Tuyên bố của Hội nghị thế giới khoa học cho thế kỷ XXI: Những trách nhiệm mới.
Tạp chí Thông tin KHXH số 5, 2000. tr. 36-45.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

15



Đề tài kh-cn kx.05.01

gnhệ, song dẫu sao vẫn phải thấy rằng, từ Đông sang Tây, dù ở n ớc phát triển
hay ở n ớc chậm tiến, đâu đâu con ng ời cũng cảm nhận đ ợc sự biến đổi mau
chóng của khoa học và công nghệ. Những thành tựu khoa học mới và những ứng
dụng kỹ thuật mới đang hàng ngµy hµng giê xt hiƯn, lµm cho mäi sù thèng kê
và mô tả đều trở nên không đầy đủ. Với thÕ kû XXI, dù b¸o cđa C. M¸c vỊ khoa
häc trở thành lực l ợng sản xuất trực tiếp đà đ ợc thực tế chứng minh một cách
thuyết phục.
Từ những thập niên cuối thế kỷ XX, khoa học và công nghƯ thÕ giíi ®· vËn
®éng trong xu thÕ ®ỉi míi với một tốc độ vô cùng nhanh chóng; thậm chí nhanh
chóng đến mức đ ợc nhiều ng ời coi là v ợt quá khả năng tiếp nhận của phần lớn
c dân. Xu thế này đ ợc hình thành dựa trên các điều kiện cơ bản: Những thành
tựu to lớn của công nghệ thông tin; sự phát triển đa dạng của các qúa trình nghiên
cứu liên ngành; sự thay đổi rất nhanh các nhu cầu tiêu dùng; sự cạnh tranh khốc
liệt của mọi ngành sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế toàn cầu hóa; nhu cầu sử
dụng khoa học để khẳng định vị thế của các quốc gia trong trật tự thế giới mới...
I.3.2. Tác động nhiều mặt của khoa học và công nghệ tới con ng ời và xÃ
hội
Nhờ tiến bộ khoa học và công nghệ một xu thế quan trọng đang đ ợc
khẳng định trong quá trình sản xuất, đó là lao động của con ng ời trực tiếp tác
động đến sản phẩm vật chất ngày càng chiếm tỷ lệ ít đi trong toàn bộ quá trình
lao động - sản xuất.
Với quá trình tự động hóa sản xuất, t ơng quan giữa lao động gián tiếp và
lao động trực tiếp sẽ thay đổi nhanh hơn và vì thế, bản chất của lao động cũng
biến đổi sâu sắc. Ng ời lao động tr ớc đây bị gắn chặt vào máy móc, nay chuyển
sang thực hiện chức năng mới, chức năng điều khiển thiết bị tự động, kiểm tra
chất l ợng và kiểm tra sự ổn định của hệ thống tự động hóa, còn những công đoạn
trực tiếp sản xuất thì do máy hoặc ng ời máy thực hiện. Đ ơng nhiên, hiệu quả

sản xuất nói chung phụ thuộc vào quyết định của con ng ời.
Xu thế là giảm lao động chân tay, lao động dây chuyền và tăng lao động có
hàm l ợng trí tuệ, lao động với máy móc tự động hóa, với quá trình tự động hóa
xử lý thông tin.
Những biến đổi to lớn trong hệ thống sản xuất, trong ứng dụng các thành
tựu của cách mạng khoa học và công nghệ sẽ dẫn đến việc sắp xếp lại lao động,
nâng cao tay nghề, đào tạo lại, và giảm biên chế lao động.
Theo đà phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ , các quốc gia
đều tiến hành điều chỉnh lại cơ cấu quản lý các ngành trong nền kinh tế nhằm tạo
16
ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…


Đề tài kh-cn kx.05.01

độ thích nghi cao, tăng thế mạnh cạnh tranh quốc gia trong khu vực và trên thế
giới. Định h ớng chính trong việc cấu trúc lại các nền kinh tế nhằm nâng cao và
giữ đ ợc địa vị dẫn đầu của các ngành kinh tế dựa trên các công nghệ có hàm
l ợng chất xám cao và lấy nguồn trí lực làm cơ sở; nâng cao tỷ lệ đóng góp của
lĩnh vực dịch vụ vào thu nhập quốc nội.
D ới tác động của khoa học - công nghệ hiện đại, văn hóa, con ng ời,
nguồn nhân lực trở thành những thành tố của một quá trình thống nhất. Một
chiến l ợc quản lý có hiệu quả trong xà hội hiện đại phải là một chiến l ợc huy
động đ ợc tối đa năng lực của con ng ời, tr ớc hết là ng ời lao động, tạo ra đ ợc
những nếp văn hóa thích hợp giúp con ng ời tăng khả năng cảm nhận và phản
ứng thích nghi với môi tr ờng đầy biến động, nhằm làm cho xà hội đi vào quỹ đạo
của xu h ớng phát triển bền vững.
I.3.3. Tác động nhiều mặt của khoa học và công nghệ tới văn hóa và đời
sống văn hóa.
Yếu tố bảo vệ môi tr ờng và h ớng tới phát triển bền vững mà yêu cầu cao

nhất là phát triển bền vững về con ng ời chính là xu thế văn hóa ngày nay đà đ ợc
tính đến ngay tõ khi xt hiƯn ý niƯm míi vỊ quy trình khoa học - công nghệ hiện
đại và trên thực tế đang là áp lực của khoa học - công nghệ hiện đại đối với đời
sống.
Trong điều kiện nền kinh tế mở toàn cầu, mạng thông tin Internet đ ợc sử
dụng phổ cập, các quốc gia, các ngành sản xuất phát triển trong mối liên quan và
t ơng tác chặt chẽ với nhau, định h ớng văn hóa buộc phải đ ợc quan tâm ngay
từ khi xuất hiện ý t ởng khoa học và triển khai công nghệ. Khoa học và công
nghệ luôn luôn phát triển trong một môi tr ờng kinh tế - xà hội nhất định và đếm
l ợt mình, nó lại tác động ng ợc trở lại ngày càng mạnh đến văn hóa, các giá trị
xà hội và con ng ời, làm biến động các giá trị đà đ ợc hình thành từ truyền thống,
tạo ra những giá trị mới, làm phong phú nền văn hóa, đời sống văn hóa.
Nh vậy, gần nh bất kể thành tựu nào của khoa học và công nghệ cũng
đều trực tiếp hoặc gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của văn hóa và đời sống văn
hóa. Tuy nhiên, có những thành tựu không mang lại cho đời sống văn hóa những
biến đổi mong muốn về mặt xà hội và nhân văn. Đây là đòi hỏi phức tạp của xÃ
hội hiện đại đặt ra đối với công tác nghiên cứu và phát triển văn hóa - con ng ời mguồn nhân lực.
Vì mục tiêu phát triển bền vững, việc sử dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ phải đ ợc định h ớng rõ nét trong việc đảm bảo giữ vững các giá trị tốt đẹp
của truyền thống, định h ớng sử dụng các công nghệ có khả năng tiết kiệm tài
17
ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…


Đề tài kh-cn kx.05.01

nguyên, tái tạo các tài nguyên, thăm dò phát hiện các tài nguyên mới, sử dụng các
phế thải công - nông nghiệp, không gây ô nhiễm môi tr ờng, nhằm đảm bảo sự
sinh tồn bền vững của các thế hệ hiện nay và mai sau.
Trong điều kiện toàn cầu hóa, tiến bộ khoa học và công nghệ luôn gắn liền

với một mô thức văn hóa sản xuất và tiêu dùng cụ thể, cũng nh tiêu biểu cho một
trình độ nhất định về phát triển nguồn nhân lực, vì vậy trong quá trình tiếp nhận,
chuyển giao công nghệ phải luôn xem xét tính phù hợp và tính định h ớng văn
hóa của các thành tựu khoa học và công nghệ. Toàn cầu hoá về văn hóa là có thực
và xu h ớng này luôn ẩn nấp (vô tình hoặc hữu ý) đằng sau các quy trình chuyển
giao công nghệ, các thiết chế kinh tế xuyên quốc gia, các hợp tác đa ph ơng, các
đề án đầu t , hỗ trợ kinh tế - khoa học - giáo dục, v.v...
I.3.4. Vai trò ngày càng tăng của giáo dục và đào tạo trên cơ sở cách mạng
khoa học và công nghệ
Do tác động sâu rộng của khoa học và công nghệ, trong bối cảnh một thế
giới bùng nổ thông tin, cạnh tranh để phát triển, l ợng tri thức đang tăng lên gấp
bội. Nhiều khái niệm, ph ơng thức hoạt động đang thay đổi hàng ngày, kể cả
ph ơng thức t duy, ph ơng thức ra quyết định và ph ¬ng thøc häc tËp. Trong khi
®ã, thêi gian vËt chÊt cđa cc sèng con ng êi d êng nh ngµy càng eo hẹp hơn.
Do vậy, muốn tồn tại và phát triển, mỗi cá nhân trong xà hội hiện đại buộc phải
học tập không ngừng để thích nghi cao độ với những biến động và do đó, xà hội
trong thế kỷ XXI sẽ luôn là xà hội h ớng tới học tập không ngừng, học tập ở khắp
mọi nơi và bằng mọi ph ơng tiện: ở tr ờng học, ở công sở, tại xí nghiệp, ở gia
đình, bằng các ph ơng tiện truyền thông đại chúng, và đặc biệt là bằng các mạng
l ới cơ sở dữ liệu, các mạng thông tin Intranet, Internet.
Tiến bộ khoa học và công nghệ đà làm cho các nền giáo dục mang tính
truyền thống, khép kín phải biến đổi dần trở thành hệ thống mở, đa dạng, linh
hoạt và mang tính hiện đại trên cơ sở của nền văn hóa đ ơng đại.
Tính mở, đa dạng và tính linh hoạt đ ợc thể hiện ở ph ơng thức tổ chức
giáo dục, ở phạm vi và quy mô giáo dục, ở quan điểm, ch ơng trình giảng dạy và
việc định h ớng, gợi mở t duy cho ng ời học.
Tính hiện đại thể hiện ở mức độ th ờng xuyên cập nhật tri thức và hiện đại
hóa các ph ơng tiện đào tạo.
Tính đa dạng của giáo dục không chỉ thể hiện ở nội dung, ph ơng thức giáo
dục, mà còn thể hiện ở phạm vi quan tâm: chẳng những mỗi cá thể, mỗi gia đình,


ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

18


Đề tài kh-cn kx.05.01

mỗi quốc gia quan tâm đến giáo dục, mà các xí nghiệp, các doanh nghiệp sử dụng
lao động cũng trực tiếp phải quan tâm đến giáo dục.
Xu thế đào tạo nguồn nhân lực có khả năng sáng tạo cao hơn với định
h ớng nhân văn sẽ là mục tiêu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo và đ ợc thể
hiện trong các nội dung chủ yếu sau đây:
-

Đảm bảo kiến thức nền tảng tối thiểu cần thiết.

-

Tạo ra những ph ơng pháp t duy có ý nghÜa chung, cã thĨ ¸p dơng cho
nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau.

-

Cung cấp cho ng ời học những khả năng lao động sáng tạo với định
h ớng nhân văn.

-

Cung cấp cho ng ời học những khả năng thích nghi cao với những biến

động; khả năng đổi mới t duy; khả năng độc lập ra quyết định với tầm
nhìn mang tính chiến l ợc.

Ngày nay, các quốc gia đều tiến hành xây dựng chiến l ợc phát triển trên
cơ sở huy động tối đa năng lực nội sinh, tạo những khả năng văn hóa (yếu tố tri
thức, trí tuệ) và khả năng xà hội (phản ứng thích nghi với cơ cấu và tổ chức xà hội
hiện đại) trong môi tr ờng toàn cầu hóa đầy biến động. Tiềm lực khoa học và
công nghệ và nguồn nhân lực đ ợc đào tạo, có tri thức sẽ là thế mạnh không gì
thay thế đ ợc, góp phần tạo lập năng lực quốc gia trong quá trình cạnh tranh và
hội nhập.
Trong nền kinh tế dựa trªn tri thøc, u tè quan träng bËc nhÊt cđa mỗi
quốc gia là nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng cao. Đầu t cho phát triển
nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, cũng nh cho công tác giáo dục - đào tạo
có ý nghĩa quan trọng đối với việc đảm bảo khả năng cạnh tranh của một n ớc.
Một đơn vị tiền tệ đầu t cho nghiên cứu, giáo dục - đào tạo có thể sẽ mang lại
lợi nhuận lớn gấp nhiều lần đầu t trực tiếp cho nền kinh tế.
Và đó là bài toán đặt ra cho việc nghiên cứu và phát triển văn hóa - con
ng ời - nguồn nhân lực.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nh©n lùc…

19


Đề tài kh-cn kx.05.01

II.
toàn cầu hoá, kinh tế thị tr ờng và hội nhập quốc tế bối cảnh và điều kiện của nghiên cứu và phát triển
văn hóa - con ng ời - nguồn nhân lực
II.1. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hóa là một hiƯn t ỵng kinh tÕ - x· héi thùc tÕ đang ngày càng chi
phối cả về chiều rộng và chiều sâu trong thế giới ngày nay. Mọi nghiên cứu và
hoạch định xà hội về văn hóa - con ng ời nguồn nhân lực đều cần phải tính đến
hiện t ợng này nh là một điều kiện hoặc bối cảnh quan trọng để đ a ra các quyết
sách.
Cùng với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nền kinh tế thị tr ờng
hiện đại theo quy luật tự nhiên của nó đẫ thúc đẩy các quan hệ của cộng đồng thế
giới tiến đến một khuôn khổ toàn cầu. Từ cuối những năm 80, cơ chế thị tr ờng
cùng với sự vận động của các công ty xuyên quốc gia - ®a qc gia ®· lµm cho
nỊn kinh tÕ thÕ giíi từng b ớc chuyển sang cấp độ toàn cầu; từ đó, thuật ngữ toàn
cầu hoá nh cách hiểu hiện nay xuất hiện. Các nền kinh tế ngày càng xâm nhập
vào nhau và hoạt động nh một đơn vị ở cấp thế giới. Đây là một xu thế chứa
đựng các cơ hội, đồng thời cũng là thách thức đáng kể đối với mọi quốc gia, dân
tộc, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Đến nay, bất kể quốc gia nào, nếu
không tính đ ợc những bài học của thị tr ờng, không tạo lập đ ợc những phẩm
chất cho phÐp c¹nh tranh trong mét trËt tù thÕ giíi míi, thì khó có cơ hội thành
công, kể cả ở những lĩnh vực nằm ngoài kinh tế.
III.1.1. Bộ mặt của toàn cầu hóa
Tr ớc đây vài năm, hội nhập, toàn cầu hoá đ ợc đón nhận ở Việt Nam
t ơng đối nång nhiƯt. Nh ng kĨ tõ khi UNDP c«ng bè Báo cáo phát triển con
ng ời (HDR), 1999 (mà trong đó có bài Toàn cầu hoá với g ơng mặt con ng ời
phân tích khá thấu đáo những mặt trái của toàn cầu hoá 1), đặc biệt, từ sau Hội
nghị G7 ở Genova, Italy 2001, khi cảnh sát ngăn trở những ng ời biểu tình chống

1

Xem: Globalization with a human face. UNDP. Human Development Report, 1999. Oxford
University Press., p.1-13.

ph ¬ng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…


20


Đề tài kh-cn kx.05.01

toàn cầu hoá đến nỗi gây ra cảnh đổ máu, thì toàn cầu hoá bị nhìn nhận một cách
hoài nghi hơn.
Thực ra, bài Toàn cầu hoá với g ơng mặt con ng ời chỉ là cái cớ, thêm vào
tâm lý hoài nghi vốn đà có ở không ít ng ời đối với toàn cầu hoá. Không nên thổi
phồng ý nghĩa của bài báo này. Nh ng từ góc độ nào đó, cũng cần ghi nhận HDR
1999 có tác dụng nhất định trong việc h ớng dẫn d luận không chỉ ở Việt Nam.
Mặc dầu vậy, đến nay, số đông các nhà lý luận và chính trị - xà hội Việt
Nam vẫn thừa nhận giá trị của toàn cầu hoá, coi toàn cầu hoá là một hiện t ợng
chứa đựng nhiều cơ may đối với sự phát triển: toàn cầu hoá tạo ra cơ hội cho
nhiều n ớc, cho nhiều cộng đồng và cho nhiều cá nhân... Điều này khó có thể phủ
nhận. Nh ng việc nắm bắt đ ợc cơ hội đó ở mức nào lại tuỳ thuộc đáng kể vào
nội lực của từng chủ thể (quốc gia, dân tộc, cộng đồng, cá nhân...). N ớc nghèo,
ng ời nghèo vì thiếu vốn, hạn chế về công nghệ và kỹ năng quản lý... nên tuy vẫn
có nhiều cơ hội hơn trong toàn cầu hoá, song nắm bắt và tận dụng đ ợc cơ hội
thật ra không dễ. Trong toàn cầu hoá, khoảng cách và trình độ phát triển của
những n ớc nghèo lại có nguy cơ ngày càng cách xa các n ớc giàu, dễ gặp bất lợi
khi phải gia nhập các chế tài toàn cầu, dễ bị tổn th ơng và gặp rủi ro... trong cạnh
tranh, hợp tác quốc tế... Hơn thế nữa, trong toàn cầu hoá, các thang bậc giá trị
mới về bạn và thù, về thành đạt và thất bại, về cơ may và rủi ro, về nội sinh và
ngoại nhập, v.v... đà ít nhiều khác tr ớc 2. Nhiều quan niệm truyền thống đÃ
không còn đúng nữa và có thể trở thành định kiến trong toàn cầu hoá.
Nh ng chắc chắn sẽ là sai lầm nếu quay l ng lại với toàn cầu hoá. Không
thể đóng cửa hoặc từ chối hội nhập. Nghĩa là không thể đi ng ợc lại các xu h ớng
vận động khách quan của các giá trị hiện đại: b ớc vào thế kỷ XXI, giao tiếp quốc

tế, trao đổi thông tin, kết nối các hoạt động, tăng c ờng vốn xà hội... đà trở thành
một thứ văn hoá chung chi phối mọi hoạt động sản xuất, dịch vụ, hoạt động khoa
học và công nghệ, và cả những hoạt động sống th ờng nhật của từng con ng ời.
Đó là khuynh h ớng khách quan, buộc ng ời ta phải chấp nhận trong xà hội hiện
đại.
Điều đáng l u ý là, quan điểm này cũng phổ biến ở tất cả các n ớc trong
khu vực Đông á và Đông nam á. ở khu vực này, tất cả các chính phủ (ngay cả
Malaysia, nơi lên án trực diện nhất và gay gắt nhất mặt trái của toàn cầu hoá , thể
hiện đặc biệt rõ trong cuốn sách "Sự nghiệp mới của châu á" (New Deal for
Asia), 1999 của nguyên Thủ t ớng Mahathir Mohamad, cũng đều chủ tr ơng
2

Xem: Nguyễn Duy Qóy (chđ biªn, 2002). ThÕ giíi trong hai thËp niªn đầu thế kỷ XXI. Nxb
CTQG. Hà Nội. tr. 53-73.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

21


Đề tài kh-cn kx.05.01

chấp nhận và tham gia toàn cầu hoá. Cho đến nay, ch a có một cuộc biểu tình
nào, một hội nghị nào, hay một diễn đàn nào... (phi chính phủ hoặc chính phủ)
trực tiếp phản đối toàn cầu hoá (những cuộc biểu tình ở Nhật bản và Hàn quốc
2000, 2001, ở Indonesia và Philippines 2003... có phê phán toàn cầu hoá, nh ng
không phải là tẩy chay toàn cầu hoá theo kiểu ở Italy, Pháp, Mỹ Latinh hay Nam
Phi...). Trong khi đó ở ph ơng Tây, toàn cầu hoá ngày càng bị chỉ trích nặng nề.
Điển hình cho những t t ởng phản đối toàn cầu hoá ở Tây Âu có lẽ là nhà văn,
nhà hoạt động x· héi Dennis Tillinac. Trong cn s¸ch rÊt nỉi tiÕng của mình

"Chiếc mặt nạ của sự phù du" (Les masques de l' éphémerè), Dennis Tillinac hình
dung, toàn cầu hoá là "sự diệt vong đang tới và đang đ ợc đón tiếp t ng bừng".
Nó là "con quỷ Frankenstein hống hách điều hành một thứ thú tính kỹ thuật cao,
cái còn tệ hại hơn cả những lời tiên tri của Orwell và của Huxley, hoặc là một
cuộc đấu tranh giai cấp trên quy mô toàn thế giới" 3.
ở đây có vấn đề cần phải suy ngẫm.
Về ph ơng diện giá trị, câu hỏi đặt ra là: tại sao làn sóng phản đối toàn cầu
hoá ở khu vực Đông á (kể cả ở n ớc giàu và ở n ớc nghèo) lại không xảy ra một
cách dữ dội nh ở Tây Âu, Bắc Âu, Mỹ hay Mỹ Latinh? Tại sao ng ời Đông á
lại chấp nhận toàn cầu hoá, thích nghi với nó một cách nhẹ nhàng đến thế? Và
nếu điều đó không phải là ngộ nhận thì có hay không có nguyên nhân thuộc về
giá trị Đông á?
Ng ời ta đà cắt nghĩa những vấn đề nêu trên bằng nguyên nhân kinh tế:
Đông á là một trong ba khu vực đ ợc h ởng lợi nhiều hơn trong quá trình tập
trung vốn (Bắc Mỹ, châu Âu và Đông á) 4.
Và một số học giả đà trở lại tìm cách giải thích vấn đề nêu trên bằng những
nguyên nhân mang nặng thái độ định kiến đối với văn hoá ph ơng Đông: phải
chăng do văn hoá Đông á mang tính chất nhị nguyên (nhị nguyên cả trong t
t ởng, trong thái độ và trong hành vi)? hay vị lợi, thực dụng? chiết trung? mềm
dẻo? duy kinh tế?...
Nguyên nhân chắc là không ít. Ngoài nguyên nhân lịch sử, kinh tế, xà hội,
chính trị..., thì những tính chất ít nhiều có trong văn hoá Đông á nh nhị nguyên,

3

Trích theo: Nguyễn Văn T ờng (2001). Nhân loại tr ớc sự lựa chọn thiên niên kỷ. Báo Văn
nghệ số 38 (22-9/2001).
4
Xem Francis Fukuyama (1998). Asian Value and the Asian Crisis. Commentary, Feb., p.
23-27.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

22


Đề tài kh-cn kx.05.01

thực dụng, chiết trung, mềm dẻo, duy kinh tế 5... có thể cũng là những yếu tố
tham gia làm nên "sự bí ẩn Đông á" này. Song vấn đề có lẽ không phải chỉ đơn
giản nh thế.
Đúng là ph ơng Đông không phản ứng tiêu cực với toàn cầu hoá. Nh ng
điều đó ch a chắc đà có nguyên nhân thuộc về những nhân tố tiêu cực trong văn
hoá truyền thống ph ơng Đông. Trái lại, theo chúng tôi, điều đó còn phù hợp một
cách căn bản với cách giải thích phổ biến ở ph ơng Tây về nguyên nhân của
những hiện t ợng "thần kỳ châu á": không ít nhà nghiên cứu ph ơng Tây cho
rằng, trong thÕ kû XX, sù phån vinh nhanh chãng cña Nhật Bản và các n ớc NIC
châu á có nguyên nhân thuộc về truyền thống văn hoá Đông á, mà trong đó văn
hoá Nho giáo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; chính văn hoá Nho giáo với các
phẩm chất tích cực của nó nh cần cù, hiếu học, tôn trọng cộng đồng, gia đình, sự
hoà hợp, v.v... đà góp phần làm cho nhiều n ớc Đông á có chiến l ợc khéo léo sử
dụng nội lực và ngoại lực, kết hợp đ ợc văn minh ph ơng Tây với văn hoá Đông
á để làm cho quốc gia mình đạt tới "nhịp điệu rồng" trong sự phát triển 6 .
Trong khuôn khổ của các nghiên cứu văn hóa - con ng ời nguồn nhân
lực, cần thiết phải tính đến xu thế biến động chung của các giá trị trong toàn cầu
hoá. vấn đề là ở chỗ, trong toàn cầu hoá, các n ớc đi sau nhận thấy xu h ớng biến
động chung của các giá trị nh thế nào? Liệu các giá trị nội sinh bản địa có bắt
đ ợc cơ may để đồng hành cùng với các giá trị ngoại sinh, phát huy bản sắc u
trội của mình hay không?
III.1.2. Xu thế biến động của các giá trị trong quá trình toàn cầu hóa
Trong toàn cầu hoá, không ít giá trị khu vực, dân tộc, quốc gia giảm đi;

hoặc tuy không giảm đi song vẫn trở nên nhỏ bé khi đứng cạnh các giá
trị chung toàn cầu.
1. Dễ dàng nhận ra rằng, trong toàn cầu hoá, quốc gia dân tộc không còn là
đơn vị duy nhất có vai trò chế định các chính sách, luật lệ và chế tài (không chỉ
trong lĩnh vực kinh tế), mà sự tồn tại đồng thời, ít nhất là của 4 thể chế sẽ đảm
nhận vai trò này. Đó là:
5

Xem: Philosophy and democracy in Asia (1997). UNESCO, the Asia-Pacific Philosophy
Education Network for Democracy.//
. . (1987),
.
. No. 6. c p. 111–122.
6
Xem: Francis Fukuyama (1998). Asian Value and the Asian Crisis. “Commentary”, Feb.,
p.23-27.// Francis Fukuyama, Sanjay Marwah (2000). Comparing East Asia and Latin America.
Dimensions of development. Journal of Democracy, Vol 11, No4. p.80-94.
ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

23


Đề tài kh-cn kx.05.01

-

Quốc gia dân tộc có chủ quyền.
Các cộng đồng quốc tế, khu vực (chẳng hạn, ASEAN, EU, APEC...).
Các thể chế quốc tế (chẳng hạn, IMF, WB, ADB, UNDP, UNESCO...).
Các tổ chức kinh tế - chính trị -xà hội xuyên quốc gia (chẳng hạn, công

ty xuyên quốc gia, hiƯp héi qc tÕ vỊ nghỊ nghiƯp, NGO...).

Chóng t«i mn nói rằng, giá trị của một sản phẩm, của một hiện t ợng văn
hoá hoặc kinh tế, xà hội (kể cả giá trị của một ý t ởng tinh thần thiêng liêng nào
đấy) không còn toàn quyền do quốc gia - dân tộc quyết định hoặc đánh giá nữa.
Vai trò danh nghÜa cđa qc gia - d©n téc cã thĨ vẫn là duy nhất, song vai trò thực
tế của quốc gia - dân tộc đối với các giá trị thì đà suy giảm t ơng đối trong t ơng
quan với các chủ thể khác. Điều này, đ ơng nhiên xảy ra tr ớc hết trong kinh tế,
nh ng toàn cầu hoá không chỉ dừng lại trên lĩnh vực kinh tế. Trong toàn cầu hoá,
mọi giá trị đều "vô tình" bị sắp đặt lại trong t ơng quan với bảng giá trị của các
cộng đồng khác, của các quốc gia khác, của khu vực và quốc tế.
2. Trong quá trình toàn cầu hoá, nét đặc sắc dân tộc, quốc gia cũng có thể
vẫn là nét đặc sắc của dân tộc, quốc gia. Nghĩa là, nó vẫn đ ợc bảo tồn, l u giữ...
với tính cách là những hiện t ợng độc đáo. Nh ng khả năng để những nét đặc sắc
ấy trở thành hàng hoá sẽ lớn hơn. Cái độc đáo, đặc sắc của dân tộc, quốc gia sẽ
phải thể hiện tính độc đáo của nó bằng cách đem "bày bán ở thị tr ờng", hoặc
đem "triển lÃm ở nơi công cộng". Trong toàn cầu hoá, mọi hiện t ợng sẽ phải thể
hiện giá trị của mình bằng cách l u truyền rộng rÃi và điều đó không tránh khỏi
làn sóng th ơng mại hoá.
Chẳng hạn, văn hoá ẩm thực Trung Hoa tr ớc độc đáo thì nay vẫn độc đáo,
nh ng ng êi ta cã thÓ th ëng thøc nã không chỉ ở Bắc Kinh, mà còn ở New York,
Paris, London... Ngày nay, ng ời ta có thể ngắm tháp Effel và nhiều kỳ quan thế
giới cả ở Paris, Th ợng hải, Thái Lan... (d ới hình thức thu nhỏ). Một vài loại
hình văn hoá phi vật thể của Việt Nam, Trung Quốc đang đ ợc biểu diễn ngày
càng nhiều ở Paris, New York... Nhân sâm Triều Tiên, Trà Đạo Nhật Bản... đà có
mặt gần nh khắp thế giới; và một số doanh nghiệp Mỹ đang có ý định tăng khẩu
phần phở Việt Nam trong thực đơn ng ời Mỹ lên 2 bữa/tuần, v.v. và v.v...
Về đại thể, điều đó không đến nỗi là một hiện t ợng tiêu cực. Nh ng cũng
không hoàn toàn là tích cực. Một khi giá trị văn hoá đà trở thành hàng hoá thì chí
ít nó cũng không thể còn là một giá trị nguyên vẹn đ ợc nữa. Về điều này, L u

H ớng Đông, một nhà thơ nổi tiếng ng ời Trung Quốc tại cuộc Hội thảo Thơ và
toàn cầu hoá, Varsava, 10/2001 đà chỉ ra rằng:

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nhân lùc…

24


Đề tài kh-cn kx.05.01

"Toàn cầu hoá trong kinh tế không có nghĩa là cũng phải nh vậy trong văn
hoá. Lịch sử nhân loại chứng minh rằng, việc giao l u kinh tế không đòi hỏi phải
có chỗ dựa d ới dạng đồng nhất văn hoá. Vì thế sự cùng tồn tại của các nền văn
hoá là điều kiện cơ bản cho sự phát triển của chúng. Các nền văn hoá với bản sắc
riêng của mình là cần thiết đối với công cuộc phát triển văn minh" 7.
ở mức độ gay gắt hơn, Dennis Tillinac lên án:
"Giới tinh hoa chính trị, trí thức hay truyền thông khẳng định rằng ng ời ta
có thể điều hoà giữa bản sắc riêng với tính hiện đại. Đây là sự lừa dối lớn của thời
đại chúng ta. Hiện đại hóa và bản sắc vốn không thể hoà hợp đ ợc với nhau. Hiện
đại, cái mà ng ời ta đang mong mỏi hiện nay, là sự mê tín đánh lộn sòng số l ợng
nhiều nhất với chất l ợng tốt nhất. Việc thần phục kỹ thuật nhổ bật đi gốc rễ của
l ơng tri và t íc khái con ng êi chÝnh sè phËn cđa m×nh" 8.
Rõ ràng, chẳng phải vô cớ mà ng ời ta lo ngại về sự thui chột các giá trị
trong toàn cầu hoá .
3. Trong toàn cầu hoá, chủ quyền xuyên quốc gia, lợi ích xuyên quốc gia
trở nên phổ biến hơn. Điều này, đôi khi, có thể làm hạn chế chủ quyền quốc gia,
vi phạm lợi ích quốc gia. Trong một số tr ờng hợp, quyền lợi của các công ty
xuyên quốc gia sẽ không gắn với quyền lợi của từng quốc gia. Có thể sẽ xảy ra
mâu thuẫn giữa giá trị xuyên quốc gia và giá trị quốc gia, khi cá nhân hoặc cộng
đồng nào đó chỉ quan tâm đến lợi ích cục bộ của mình.

ở những tr ờng hợp nh thế, sự t ơng thích về giá trị sẽ bị phá vỡ; giữa các
giá trị cũng khó có thể điều hoà đ ợc. Ng ời ta buộc phải lựa chọn: vì lợi ích của
ông chủ công ty hay vì lợi ích của quốc gia. Chẳng hạn, vào năm 2001, Hiệp định
th ơng mại Việt - Mỹ bị Quốc hội Mỹ trì hoÃn phê chuẩn đà làm hại các công ty
Mỹ có chân rết tại Việt Nam. Các doanh nhân Mỹ làm ăn tại Việt Nam lúc đó rất
phản đối quyết định của quốc hội Mỹ, mặc dù ai cũng biết rằng, sự phản đối ấy đi
ng ợc lại qun lỵi qc gia cđa Mü. Trong tr êng hỵp này, cá nhân phải tự chọn
lựa hành vi của mình. Bởi vậy, cũng là dễ hiểu khi các ông chủ công ty xuyên
quốc gia th ờng lo lắng cho số phËn cđa c«ng ty vƯ tinh cđa «ng ta ë n ớc ngoài
hơn là lo lắng cho sự tăng tr ëng kinh tÕ cđa ®Êt n íc. Trong hiƯn t ợng này,
đ ơng nhiên có chứa mâu thuẫn giữa giá trị cá nhân với giá trị cộng đồng. Tuy

7

L u H ớng Đông (2001). Thi ca và toàn cầu hóa. Tham luận tại "Mùa thu thơ Varsava lần
thứ 30, 11-14/10/2001. Báo Văn nghệ số 45 (10-11/2001).
8
Trích theo: Nguyễn Văn T ờng (2001). Nhân loại tr ớc sự lựa chọn thiên niên kỷ. Báo Văn
nghệ số 38 (22-9/2001).
ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguån nh©n lùc…

25


Đề tài kh-cn kx.05.01

nhiên, vấn đề là ở chỗ, chỉ trong toàn cầu hoá, hiện t ợng này mới mang thêm
mâu thuẫn giữa giá trị quốc gia với giá trị xuyên quốc gia.
Tính không t ơng thích giữa giá trị quốc gia và giá trị xuyên quốc gia còn
đ ợc biểu hiện ở một số hiện t ợng văn hoá dân tộc có khả năng đ ợc bảo vệ,

đ ợc gìn giữ ở n ớc ngoài tốt hơn, trong khi ở nơi quê h ơng của mình, những
hiện t ợng đó lại không đ ợc coi trọng hoặc kém đ ợc chú ý gìn giữ. Gần đây,
một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc khi khảo cứu một số hiện t ợng văn
hóa phi vật thể Trung Hoa cổ mới chợt nhận ra rằng, hoá ra t liệu về những hiện
t ợng văn hóa ấy, và đặc biệt việc duy trì chúng trong đời sống cộng đồng đÃ
không còn tồn tại ở trong n ớc nữa. Dấu vết cũng nh t liệu về các hiện t ợng đó
chỉ còn tồn tại ở n ớc ngoài, nơi những ng ời di c do các nguyên nhân nào đấy
đà đem theo và bảo quản đ ợc. Hiện t ợng này cũng không đến nỗi hiếm ở các
cộng đồng di c khác; đặc biệt, với những dân tộc đà một thời là thuộc địa của
thực dân châu Âu, thì cũng dễ hiểu tại sao trong các bảo tàng văn hoá nằm ở hải
ngoại, lại phong phú đến thế các hiện vật, t liệu phản ánh văn hoá các dân tộc
thuộc địa. Trong toàn cầu hoá, sẽ nảy sinh hiện t ợng có những s u tập văn hóa,
hoặc những bảo tàng văn hoá có bài bản của một dân tộc này lại đ ợc thực hiện ở
một quốc gia khác; sẽ có những ng ời n ớc ngoài nói về văn hoá của một dân tộc
nào đó hay hơn nhiều chuyên gia của chính dân tộc đó nói về mình 9.
4. Trong toàn cầu hoá , phản giá trị xuyên quốc gia cũng tăng lên. Đây là
một vấn đề nổi cộm của xà hội hiện đại.
Nếu nh vào những năm 80 (thế kỷ XX), sự lộng hành của các nhóm khủng
bố ng ời Algieria chỉ là vấn đề riêng của quốc gia này, thì ngày nay, hoạt động
của tổ chức Abu Seiaf ở Philipine, hoạt động của giáo phái Aum ở Nhật bản, hoạt
động của các nhóm phiến quân Chechel ở Nga, và đặc biệt là hoạt động của các
nhóm khủng bố Hồi giáo cực đoan... đà lây lan nhanh chóng và trở thành vấn đề
nhức nhối của nhiều quốc gia. Cùng với điều đó, tội phạm xuyên quốc gia, đại
dịch HIV/AIDS, nạn buôn bán phụ nữ, nạn rửa tiền, v.v... cũng đà th ờng xuyên
xuất hiện trên bàn nghị sự của nhiều chính phủ.
Ngoài ra còn phải kể đến tình trạng tham nhũng, vi phạm nhân quyền, chủ
quyền... hiện cũng đang ngày một công khai trên các ph ơng tiện thông tin đại
chúng. Tr ớc kia, nghĩa là chỉ cách đây vài ba chục năm thôi, ng ời ta không thể
tin vào mắt mình nếu thấy cảnh một phóng viên nào đó bị cảnh sát dùng dùi cui
can thiệp vào công việc báo chí của họ. Còn ngày nay, việc thẳng tay xua đuổi

báo giới, thu giữ công cụ hành nghề của nhà báo, đánh nhà báo thành th ơng... đÃ
9

Xem: L u H ớng Đông (2001). Sđd.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nh©n lùc…

26


Đề tài kh-cn kx.05.01

là cảnh quen thuộc trong các ch ơng trình thời sự. Về tình trạng này, Dennis
Tillinac phê phán:
Toàn cầu hoá là "sự hạ thấp những t t ởng và những giá trị để nh ờng chỗ
cho những ®å vËt trong trao ®ỉi, viƯc tËp trung t b¶n tăng nhanh, việc dân dà hoá
những cái thiêng liêng, sự vô văn hoá của lớp ng ời giàu có mới, sù kÕt thóc cđa
nghƯ tht sèng, sù hđy ho¹i cđa cảm xúc, sự khô kiệt của những ham muốn, sự
khô cằn của nghệ thuật ph ơng Tây, sự tan rà của cấu trúc gia đình, sự xoá bỏ mọi
ký ức ở lớp trẻ, nhịp độ điên cuồng của các hiện t ợng mốt, việc sẵn sàng có
những hành động xâm phạm tàn bạo, chính trị bị kinh tế ngoạm dần, sù mong
manh cđa quan hƯ gi÷a con ng êi víi con ng ời" 10.
Có thể dễ dàng nhận thấy, thái độ của Dennis Tillinac có phần cực đoan,
song điều ông lên án không phải là bịa đặt. Phải gọi tình trạng đó là sự lộng hành
của phản giá trị, hay nói theo cách nói của C. Mác, sự thắng lợi của kỹ thuật đÃ
đ ợc mua bằng cái giá của sự suy đồi về mặt tinh thần 11.
5. Trong toàn cầu hoá , một số ng ời trở thành "th ợng l u" còn một số (rất
tiếc, lại là số đông) nh bị rơi vào một thế giới xa lạ.
Ngày nay, thực trạng phát triển con ng ời trên phạm vi thế giới đang có
những mâu thuẫn cực kỳ sâu sắc: toàn cầu hoá mở ra những cơ hội tốt lành cho

hàng triệu ng ời, nh ng đồng thời cũng lại làm tăng thêm khoảng cách giữa hàng
triệu ng ời. ThËt khã che giÊu, sù vi ph¹m qun con ng ời, tình trạng bất công,
sự đe dọa an ninh xà hội, nạn nghèo đói, bần cùng... trong khi đ ợc giảm đi ở nơi
này, trong lĩnh vực này thì lại tăng lên ở nơi kia, trong lĩnh vực kia. Cho đến năm
2000, vẫn còn hơn 80 n ớc thành viên Liên hợp quốc có thu nhập quốc dân đầu
ng ời thấp hơn mức mà họ đà đạt đ ợc tr ớc đó khoảng 10 năm. Theo Báo cáo
phát triển con ng ời của Liên Hợp Quốc (HDR), 1999, ở Trung Quốc, số ng ời
nghèo khổ ở vùng duyên hải là 20% nh ng ở vùng sâu nội địa lại lên đến hơn
50%. Hiện thời, chỉ 20% dân số của các n íc cã thu nhËp cao ®· chi phèi 86%
GDP, 82% thị tr ờng xuất khẩu, 68% đầu t n ớc ngoài và 74% số máy điện
thoại của toàn thế giới; tài sản của ba tỷ phú hàng đầu thế giới thế giới lớn hơn
toàn bộ GNP của tất cả các n ớc kém phát triển với 600 triệu dân cđa hä 12.
ë ViƯt Nam hiƯn nay, ®· cã sù khác biệt đáng kể giữa các tầng lớp c dân
trong việc tiêu dùng các giá trị hàng hoá. "Thế giới đồ vật" của ng ời nghèo và
10

Trích theo: Nguyễn Văn T ờng (2001). Sđd.
C.Mác và Ph. Ăngghen (1993). Toàn tập. t. 2. Nxb CTQG. Hµ Néi. tr. 11.
12
Globalization with a human face. UNDP. Human Development Report, 1999. Oxford
University Press., p.3.

11

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

27


Đề tài kh-cn kx.05.01


của ng ời giàu đà chênh lệch tới mức không thể đối thoại đ ợc với nhau. Tuy
nhiên sự khác biệt ấy ch a phải là đáng nói nhất. Sự khác biệt về tiêu dùng giá trị
văn hoá mới là cái đáng quan tâm hơn. Hiện nay, chỉ một bộ phận những ng ời có
ngoại ngữ, có tri thức cao, có điều kiện vật chất là đ ợc sống trong thế giới của
Internet, của những tụ điểm ca nhạc, giải trí đắt tiền, của những loại hình thể thao
sang trọng... ở đó thông tin, tri thức, âm nhạc, giải trí và các quan hệ... khác nhiều
với cuộc sống bên ngoài. Số đông còn lại (kể cả một bộ phận trí thức) không hề
biết ở đó có những gì.
Nh vậy, toàn cầu hoá với bộ mặt phức tạp của nó đang làm cho hệ thống
các giá trị thay đổi đáng mừng và cũng đáng lo. Điều mà chúng tôi muốn nói ở
đây là, sự biến động của các giá trị trong toàn cầu hoá không phải là không tuân
theo những quy luật nào đó; thậm chí, một số xu h ớng biến động của các giá trị
đến nay đà thể hiện khá rõ. Con ng ời, mà tr ớc hết là những ng ời có trách
nhiệm, cần chủ động nắm bắt các quy luật và xu h ớng đó. Nắm đ ợc quy luật là
nắm đ ợc t ơng lai; t ơng lai không bao giờ thuần túy là cái tiền định.
II.2. Kinh tế thị tr ờng hiện đại
Có cơ sở để khẳng định rằng, kinh tế thị tr ờng dẫu có lịch sử gắn rất chặt
với lịch sư cđa chđ nghÜa t b¶n song dï sao vÉn không phải là thành quả riêng
của chủ nghĩa t bản. Đó là thành quả chung của văn minh nhân loại; và điều này
có ý nghĩa lớn đối với các nghiên cứu văn hóa con ng ời nguôn nhân lực. Cho
tới nay, để xà hội phát triển, loài ng ời vẫn ch a tìm ra đ ợc công cụ nào hữu ích
hơn kinh tế thị tr ờng. Nh ng kinh tế thị tr ờng t bản chủ nghĩa thì chất đầy
mâu thuẫn nan giải đ a đến "phản phát triển"; còn kinh tế thị tr ờng xà hội chủ
nghĩa hay định h ớng xà hội chủ nghĩa là cái mới đang đ ợc tìm tòi thể nghiệm.
Đây chính là sự khai phá để phát triển có nhiều triển vọng đối với xà hội t ơng
lai.
Bản thân kinh tế thị tr ờng là một hiện t ợng kinh tế - xà hội hết sức phức
tạp. Sự vận hành của nó trong đời sống xà hội hiện đại với xu thế toàn cầu hóa của
nền kinh tế thế giới với các thể chế song ph ơng và đa ph ơng lại càng làm cho

nó trở nên phức tạp hơn. Đối với những n ớc vừa mới b ớc vào kinh tế thÞ tr êng
nh Trung Qc, ViƯt Nam viƯc nhËn thøc đúng và sâu sắc kinh tế thị tr ờng
ngày càng trở thành một nhu cầu vừa cơ bản vừa cấp bách. Vì chúng ta không
chấp nhận kiểu thị tr ờng tự do, kiểu thị tr ờng không ng ời điều khiển hoặc
đ ợc điều khiển chỉ thuần túy bởi một bàn tay vô hình nh A.Smit đà nói tới.
Chúng ta chủ tr ơng xây dựng một nền kinh tế thị tr ờng có sự điều tiết hợp lý từ
phía vĩ mô, tức là đề cao sự can thiệp đúng và có hiệu quả của nhà n ớc xà hội
chủ nghĩa. Mà muốn điều khiển đ ợc một sự vật nào đó, thì tr ớc hết ta phải hiểu
28
ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…


Đề tài kh-cn kx.05.01

những nguyên lý vận hành của nó, những đặc điểm, sự t ơng tác của nó với sự vật
khác.
Nh đà biết, lịch sử sự phát triển của kinh tế thị tr ờng gắn liền với sự ra
đời và phát triển của công nghiệp hóa. Các nhà nghiên cứu đà khái quát rằng, trải
qua hơn ba thế kỷ loài ng ời đà tiến hành nững mô hình công nghiệp hóa gắn với
những trình độ khác nhau.
Thời kỳ công nghiệp hóa thứ nhất bắt đầu ở n ớc Anh từ thế kỷ XVIII kéo
dài khoảng hơn 100 năm. Thời kú c«ng nghiƯp hãa thø hai diỊn ra ë Mü và các
n ớc châu Âu khác chỉ kéo dài khoảng 80 năm. Thời kỳ thứ ba diễn ra với một số
n ớc nh Nga, Nhật chỉ khoảng hơn 50 năm. Và thời kỳ thứ t với các n ớc công
nghiệp mới ở châu á chỉ khoảng 30 năm 13. Trình độ khoa học và công nghệ hiện
đại đà cho phép các n ớc đi sau có khả năng phát triển nhanh hơn nh ng cũng bị
lệ thuộc hơn so với các qúa trình công nghiệp hóa tr ớc đó. Điều này rất có ý
nghĩa. Những n ớc đi sau không thể đ ợc phép đ a ra luật lệ của riêng mình đối
với thị tr ờng. Ng ợc lại, tất cả cơ chế, luật lệ của thị tr ờng là do các n ớc dddi
tr ớc quyết định. Các n ớc chậm phát triển bao giờ cũng phải chịu sức ép và sự

áp đặt. Muốn phát triển thì không có cách nào khác là phải hội nhập và cạnh tranh
quyết liệt trong cơ chế thị tr ờng.
Xu h ớng này phản ánh một quá trình khách quan là cùng với toàn cầu hoá
nền kinh tế thế giới, càng ngày nhiều thị tr ờng quốc gia và khu vực lần l ợt nối
liền vào quỹ đạo của thị tr ờng thế giới và theo đó, phạm vi và dung l ợng của thị
tr ờng thế giới không ngừng mở rộng với một kết cấu nhiều tầng nấc để cuối
cùng hình thành một thị tr ờng thống nhất toàn cầu. Thị tr ờng toàn cầu nhất thể
hoá thực sự bắt đầu mở ra kĨ tõ sau khi chiÕn tranh l¹nh chÊm døt, khi hầu hết các
nền kinh tế trên thế giới, kể cả các nền kinh tế nguyên là kinh tế xà hội chủ nghĩa,
đà từng b ớc chuyển sang quỹ đạo của nền kinh tế thị tr ờng. Điều này đ ợc thể
hiện:
Thứ nhất, mức độ liên kết thị tr ờng thế giới thành một hệ thống hữu cơ
ngày càng gia tăng. Từ năm 1950 đến nay, trong khi GDP toàn thế giới chỉ tăng 5
lần, khối l ợng th ơng mại quốc tế đà tăng 16 lần, chu chuyển th ơng mại giữa
các quốc gia đ ợc bổ sung mạnh mẽ bởi xu h ớng tăng c ờng sự chu chuyển
th ơng mại nội bộ các công ty xuyên quốc gia. Với cấu trúc phát triển theo mô
hình mạng l ới để thực hiện cắm nhánh sâu, rộng ở hầu hết các quốc gia và khu
vực, tự các tập đoàn xuyên quốc gia đà trở thành chất kết dính làm sâu sắc sự liên
13

Xem: Hội đồng lý luận Trung ơng. Kỷ yếu hội thảo khoa học Kinh tế thị tr ờng và định
h ớng xà hội chủ nghĩa. Hà Nội, 3/1999.

ph ơng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng ời, nguồn nhân lực

29


Đề tài kh-cn kx.05.01


kết thị tr ờng thế giới. Với hơn 50.000 công ty mẹ và gần 600.000 chi nhánh
phân bố theo cấu trúc mạng, các công ty xuyên quốc gia thực sự đang "phong toả"
và chi phối hoạt động của toàn bộ hệ thống kinh tế toàn cầu. Điều đáng l u ý là
khi các thị tr ờng quốc gia và khu vực gắn chặt với nhau, quy định và chi phối lẫn
nhau thì các quan hệ kinh tế quốc tế đà trở nên rộng mở và tự do hơn.
Thứ hai, thị tr ờng thế giới thống nhất đà bao hàm tất cả các lĩnh vực hàng
hoá, dịch vụ, lao động, vốn, công nghệ, thông tin đ ợc cấu trúc theo kiểu lập thể
mở rộng ra khắp các châu lục, không gian và hải d ơng và theo đó, thâu tóm hầu
hết thị tr ờng các n ớc phát triển, đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi,
các thị tr ờng khu vực và liên khu vực. ở đây, cần l u ý 2 biểu hiện đặc tr ng.
Một là, sự l u thông tiền vốn quốc tế đà bào trùm cả trao đổi hàng hoá và dịch vụ,
đang trở thành một lực l ợng chi phối quan trọng đối với nền kinh tế thế giới. Nói
cách khác, trình độ nhất thể hoá của thị tr ờng tài chính lớn gấp nhiều lần so với
thị tr ờng sản phẩm - dịch vụ. Hàng ngày, l ợng tiền tệ l u chuyển của thị tr ờng
tài chính lớn gấp 30 lần khối l ợng hàng hoá l u chuyển trên phạm vi toàn cầu.
Đối với các n ớc đang phát triển, chỉ trong khoảng 10 năm, dòng vốn đầu t t
nhân đổ vào tăng hơn 5 lần và trong khi mậu dịch quốc tế chỉ tăng 5%/năm thì
dòng vốn t nhân quốc tế l u chuyển tăng 30%/năm 14. Nh vậy, cũng có nghĩa là
thế giới đang nằm trong sù phơ thc chỈt chÏ víi nhau vỊ mỈt tài chính. Điều
này giúp phân bổ lại nguồn lực trên bình diện quốc tế, tạo cơ hội để các thị tr ờng
nhỏ tiếp cận với các thị tr ờng lớn, tạo sự đổi mới và sáng tạo trong cạnh tranh để
kinh doanh thuận lợi và hiệu quả hơn, thúc đẩy các dòng di chuyển tự do về lao
động, hàng hoá - dịch vụ và các ý t ởng xuyên biên giới. Tuy nhiên, do dòng tài
chính có đặc điểm là biến động cao, sự bất ổn định th ờng tỷ lệ thuận với quy mô
phát triển của thị tr ờng tài chính nên sự tăng giảm đột ngột của chúng có thể sẽ
là nguyên nhân sâu xa của những chấn động kinh tế toàn cầu, của sự đổ vỡ ở
những khâu yếu trong hệ thống cấu trúc của nó và đ ơng nhiên, th ờng là hay rủi
ro ở những n ớc nghèo. Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số n ớc Đông Nam
á là một ví dụ. Hai là, mạng l ới tình báo về kinh tế, về th ơng mại và đầu t
quốc tế phát triển mạnh, đang trở thành trung tâm thần kinh của hệ thống thị

tr ờng toàn cầu. Mạng l ới này đ ợc hình thành và dẫn dắt bởi các tập đoàn
xuyên quốc gia, các ngân hàng xuyên quốc gia và thêm vào đó, có sự tham gia
của các thể chế kinh tế toàn cầu. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của nó là công nghệ
thông tin. Thông tin nhanh, chuẩn xác toàn diện d ới sự hỗ trợ của các máy tính
có tốc độ siêu lớn và mạng Internet đang trở thành nguồn tài nguyên chiến l ợc
14

The World bank. East Asia: The Road To Recovery. 1998, P. 4.

ph ¬ng pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hoá, con ng êi, nguån nh©n lùc…

30


×