Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

de kiem tra van 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.43 KB, 44 trang )

Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 1
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 01A
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Con trâu ở làng quê Việt Nam.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và sử dụng các biện pháp nghệ
thuật.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài ( 1,5 điểm)
- Nêu đợc vai trò và tầm quan trọng của con trâu trên đồng ruộng và với đời sống của ngời dân
Việt Nam.
2. Thân bài ( 7 điểm)
- Trong đời sống vật chất: ( 3,5 điểm)
+ Cung cấp sức kéo, phân bón, là lao động chủ yếu trong các việc: cày, bừa
+ Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân.
+ Con trâu còn cung cấp nguồn thực phẩm: cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu làm đồ
mĩ nghệ
- Trong đời sống tinh thần ( 3,5 điểm)
+ Hình ảnh con trâu gắn bó với tuổi thơ ở nông thôn.
+ Con trâu cũng xuất hiện trong các lễ hội, các trò chơi dân gian
+ Xuất hiện trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật, trong ca dao dân ca, các câu chuyện
cổ tích
3. Kết bài. ( 1,5 điểm)
- Khẳng định lại vị trí của con trâu trong đời sống của ngời nông dân và tình cảm của ngời
nông dân đối với con trâu.


* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa thuyết minh và yếu tố miêu tả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, văn viết có cảm xúc.
Chữ viết chuẩn chính tả và đẹp.
1
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 1
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 01B
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Cây lúa Việt Nam.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và sử dụng các biện pháp nghệ
thuật.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
1.Mở bài: (1,5 điểm).
- Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam.
2.Thân bài: (7 điểm).
* Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau:
- Cây lúa-đặc điểm bên ngoài của nó (Rễ, thân, lá, hoa, hạt,).
- Quá trình phát triển của cây lúa.
- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại).
- Cách chăm bón cho loại cây này.
- Cung cấp lơng thực cho con ngời, cho gia súc (Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chng
bánh dày dâng vua chaNguyên liệu từ lúa gạo).
- Cây lúa còn là nguồn cung cấp mặt hàng xuấtkhẩu (Nớc ta là nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên

thế giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
3.Kết bài: (1,5 điểm).
- Sức sống và sự gắn bó của cây lúa với con ngời Việt Nam:
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa thuyết minh và yếu tố miêu tả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, văn viết có cảm xúc.
Chữ viết chuẩn chính tả và đẹp.
2
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 1
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 01C
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Thuyết minh về con vật nuôi ở nhà em hoặc ở quê em.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và sử dụng các biện pháp nghệ
thuật.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài ( 1,5 điểm)
- Giới thiệu về con vật nuôi trong gia đình định thuyết minh. Do đâu mà có? Khi nào?
- Tình cảm của em với con vật đó.
2. Thân bài ( 7 điểm)
- Đặc điểm bên ngoài:
+ Hình dáng: chiều cao, chiều dài,
+ Màu lông
+ Đầu, tai, mũi, mắt, miệng

- Đặc điểm nổi bật của đặc tính hoạt động
- Đặc điểm nổi bật về tính nết
3. Kết bài. ( 1,5 điểm)
- Tác dụng của con vật đó trong đời sống của con ngời.
- Tình cảm của bản thân em với con vật đó.
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa thuyết minh và yếu tố miêu tả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, văn viết có cảm xúc.
Chữ viết chuẩn chính tả và đẹp.
3
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 2
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 02A
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Tng tng 20 nm sau, vo mt ngy hố, em v thm li trng c. Hóy vit th cho
mt bạn hc hi y k li bui thm trng y xỳc ng ú.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bài viết kể theo ngôi thứ
nhất.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
1.Mở bài: (1,5 điểm).
+ Lớ do vit th ca bn.
2.Thân bài: (7 điểm).
Ni dung bc th
+ Li thm hi bn.

+ K cho (nghe) bit v bui thm trng y xỳc ng:
. Lớ do tr li thm trng
. Thi gian n thm trng
. n thm trng vi ai?
. Quang cnh trng ntn? Em đã gặp lại ai trong buổi thăm trở lại thăm trờng ấy?
. Suy ngh ca bn thân
3.Kết bài: (1,5 điểm).
- Li chỳc, li cho, li ha hn.
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa kể chuyện và yếu tố miêu tả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, văn viết có cảm xúc.
Chữ viết chuẩn chính tả và đẹp.
4
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 2
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 02B
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Kể lại một giấc mơ, trong đó em đã gặp ngời thân của em đã xa cách lâu ngày.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bài viết kể theo ngôi thứ
nhất.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
1.Mở bài: (1,5 điểm).
- Giới thiệu về giấc mơ của em.
2.Thân bài: (7 điểm).

- Đã là ngời thân của em chắc hẳn phải có những kỷ niệm sâu sắc:
+ Trong giấc mơ em gặp lại nhời thân trong hoàn cảnh nào?
+ Khi gặp lại ngời thân của em trong giấc mơ em có nhận ra không? Ngời thân của em có nhận ra
em không?
+ Thái độ và tình cảm của ngời thân, hình dáng, khôn dung của ngời thân có gì thay đổi so với tr
( Chú ý các yếu tố ngoại cảnh: trong giấc mơ có thể khác ngoài đời )
+ Gặp lại ngời thân thì cảm xúc của em nh thế nào? Em đã nói và kể chuyện gì?
3.Kết bài: (1,5 điểm).
- Cảm xúc, tâm trạng của em về giấc mơ ấy.
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa kể và yếu tố miêu tả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, văn viết có cảm xúc. chữ viết
chuẩn chính tả và đẹp.
5
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 2
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 02C
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Tng tng 20 nm sau, vo mt ngy hố, em v thm li trng c. Hóy vit th cho
mt bạn hc hi y k li bui thm trng y xỳc ng ú.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bài viết kể theo ngôi thứ
nhất.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
1.Mở bài: (1,5 điểm).

+ Lớ do vit th ca bn.
2.Thân bài: (7 điểm).
Ni dung bc th
+ Li thm hi bn.
+ K cho (nghe) bit v bui thm trng y xỳc ng:
. Lớ do tr li thm trng
. Thi gian n thm trng
. n thm trng vi ai?
. Quang cnh trng ntn? Em đã gặp lại ai trong buổi thăm trở lại thăm trờng ấy?
. Suy ngh ca bn thân
3.Kết bài: (1,5 điểm).
- Li chỳc, li cho, li ha hn.
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa kể chuyện và yếu tố miêu tả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, văn viết có cảm xúc.
Chữ viết chuẩn chính tả và đẹp.
6
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra truyện trung đại
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 03A
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Chi tiết nghệ thuật cái bóng là chi tiết trong tác phẩm nào?
A. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh C. Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
B. Truyện Kiều D. Lục Vân Tiên.
Câu 2. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là gì?
A. Tả cảnh C. So sánh
B. ẩn dụ D. Tả cảnh ngụ tình.

Câu 3. Qua hành động đánh cớp cứu Kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là ngời nh thế
nào?
A. Là ngời có phẩm chất anh hùng. C. Là một ngời có tấm lòng vị nghĩa.
B. Là một ngời tài năng. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nghuyệt Nga là
gì?
A. Ước lệ tợng trng. C. Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động.
B. Miêu tả trực tiếp D. Sóng đôi đòn bẩy.
Câu 5.
a. Điền tên tác giả thích hợp vào chỗ trống:
- Vợt lên trên số phậnxứng đáng là lá cờ đầu trong phong trào thơ văn yêu
nớc chống Pháp ở nớc ta thế kỷ XIX.
b. Điền tên tác phẩm thích hợp vào chỗ trống:
- . là đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi ca tiếng Việt.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi
thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí.
7
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra truyện trung đại
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 03B
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Bốn câu thơ đầu sau có nội dung gì?
Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời.

A. Giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Kiều. C. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân
B. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều. D. Cả 3 ý trên
Câu 2. Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Chị em Thuý Kiều là gì?
A. So sánh. C. Hoán dụ.
B. ẩn dụ, ớc lệ tợng trng. D. Liệt kê.
Câu 3. Câu thơ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn miêu tả vẻ đẹp nào của thuý Kiều?
A. Làn da C. Đôi mắt
B. Dáng vẻ D. Giọng nói
Câu 4. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là gì?
A. Tả cảnh C. So sánh
B. ẩn dụ D. Tả cảnh ngụ tình.
Câu 5. Nội dung cơ bản của đoạn trích Chuyện cũ trong phủchúa Trịnh là gì?
A. Thói ăn chơi xa đoạ của bọn vua chúa. C. ý A và B
B. Sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan. D. Sự quan tâm của vua chúa với nhân dân
Câu 6. Qua hành động đánh cớp cứu Kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là ngời nh thế
nào?
C. Là ngời có phẩm chất anh hùng. C. Là một ngời có tấm lòng vị nghĩa.
D. Là một ngời tài năng. D. Cả 3 đáp án trên.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi
thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí.
8
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra truyện trung đại
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 03C
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Bốn câu thơ đầu sau có nội dung gì?

Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời.
A. Giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý Kiều. C. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân
B. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều. D. Cả 3 ý trên
Câu 2. Theo em vì sao tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trớc?
A. So sánh. C. Hoán dụ.
B. ẩn dụ, ớc lệ tợng trng. D. Liệt kê.
Câu 3. Câu thơ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn miêu tả vẻ đẹp nào của thuý Kiều?
A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính
B. Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều
C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Kiều
D. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân
Câu 4. Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là gì?
A. Tả cảnh C. So sánh
B. ẩn dụ D. Tả cảnh ngụ tình.
Câu 5. Qua hành động đánh cớp cứu Kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là ngời nh thế
nào?
A. Là ngời có phẩm chất anh hùng. C. Là một ngời có tấm lòng vị nghĩa.
B. Là một ngời tài năng. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là
gì?
A. Ước lệ tợng trng. C. Miêu tả trực tiếp
B. Miêu tả nhân vật qua cử chỉ, hành động. D. Sóng đôi đòn bẩy.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi
thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí.
9
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra truyện trung đại

Đề 03A.
Phần I. Trắc nghiệm( 3 điểm) Trả lời đúng cho mỗi ý 0.5điểm.
Câu 1 2 3 4
Đáp án C D D C
Câu 5
a. Nguyễn Đình Chiểu ( 0,5 điểm)
b. Truyện Kiều ( 0,5 điểm)
Đề 03B
Phần I. Trắc nghiệm( 3 điểm) Trả lời đúng cho mỗi ý 0.5điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C D C D
Đề 03C
Phần I. Trắc nghiệm( 3 điểm) Trả lời đúng cho mỗi ý 0.5điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C D C B
Phần II. Tự luận ( 7 điểm )
Bài viết cần có bố cục 3 phần rõ ràng. Bài viết cần làm nổi bật đợc vai trò của Quang
Trung Nguyễn Huệ trong cuộc đấu tranh chống quân Thanh xâm lợc. Hình ảnh của ngời anh
hùng áo vải đuợc hiện lên một cách lí tởng. Từ đó thể hiện tình cảm và suy nghĩ của bản thân về
vai trò của vị anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ trong cuộc chống quân xâm lợc nhà
Thanh.
*Lu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt. Điểm
toàn bài là tổng số điểm của cả hai phần cộng lại. Tuỳ theo mức độ sai phạm mà trừ điểm
từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có cảm xúc. Chữ viết
chuẩn chính tả và trình bày sạch đẹp.
10
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra truyện và thơ hiện đại
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 04A
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Bài thơ Đồng chí viết về đề tài gì?
A. Tình đồng đội C. Tình quân dân
B. Tình bạn bè. D. Tình anh em
Câu 2. Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì?
A. Miêu tả hình ảnh bếp lửa trong mỗi sớm mai.
B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của ngời cháu đối với bà.
C. Nói về tình cảm thơng yêu của bà dành cho cháu
D. Nói về tình cảm của ngời con dành cho cha mẹ.
Câu 3. Câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm lng núi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Hoán dụ C. So sánh
B. ẩn dụ D. Nhân hoá
Câu 4. Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất ý nghĩa của vầng trăng trong bài thơ á nh trăng ?
A. Biểu tợng cho thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát.
B. Biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình.
C. Biểu tợng cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 5. Trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân có xây dựng một tình huống truyện rất đặc sắc. Theo
em đó là tình huống nào?
A. ở nơi tản c ông Hai nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây.
B. Ông Hai nghe các tin thắng trận của quân và dân ta.
C. Khi nghe tin mụ chủ nói muốn đuổi những ngời làng chợ dầu ra khỏi nơi tản c.
D. Ông Hai nằm trong nhà nghe thấy những tiếng bàn tán xôn xao từ xa vọng lại.
Câu 6. Theo em vì sao trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tác giả Nguyễn Thành Long lại không đặt tên
cho các nhân vật của mình?
A. Vì tác giả không biết đặt tên nh thế nào.

B. Đây là một dụng ý nghệ thuật. Tác giả muốn ngời đọc hiểu rằng những nhân vật này không phải
là số ít mà họ là số đông những con ngời lao động đang ngày đêm cống hiến hết mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1. Cho hai câu thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong hai câu thơ trên và phân tích giá trị của các
biện pháp nghệ thuật ấy?
Câu 2. Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
11
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra truyện và thơ hiện đại
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 04B
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Chủ đề của bài thơ Đồng chí là gì?
A. Sự nghèo túng của những ngời nông mặc áo lính.
B. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn, gắn bó của những ngời lính Cụ Hồ trong những năm khánh chiến
chống Pháp.
C. Tình bạn giữa hai ngời đồng đội.
D. Vẻ đẹp của hình ảnh Đầu súng trăng treo.
Câu 2. Câu thơ Đồng chí ! đợc tách thành một câu thơ riêng có ý nghĩa gì?
A. Là sự phát hiện, lời khẳng địnhtình cảm của những ngời lính trong 6 câu thơ đầu.
B. Nâng cao ý thơ của đoạn trớc và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 3. Giọng điệu tiêu biểu của bài thơ về tiểu đội xe không kính là:

A. Giọng điệu trầm buồn, sâu lắng.
B. Giọng điệu lạc quan, hóm hỉnh, pha chút ngang tàn của ngời chiến sỹ lái xe gan dạ, dũng cảm.
C. Sử dụng nhiều từ ngữ địa phơng.
D. Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm.
Câu 4. Câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm lng núi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Hoán dụ C. So sánh
B. ẩn dụ D. Nhân hoá
Câu 5. Trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân có xây dựng một tình huống truyện rất đặc sắc. Theo
em đó là tình huống nào?
A. ở nơi tản c ông Hai nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây.
B. Ông Hai nghe các tin thắng trận của quân và dân ta.
C. Khi nghe tin mụ chủ nói muốn đuổi những ngời làng chợ dầu ra khỏi nơi tản c.
D. Ông Hai nằm trong nhà nghe thấy những tiếng bàn tán xôn xao từ xa vọng lại.
Câu 6. Theo em vì sao trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tác giả Nguyễn Thành Long lại không đặt tên
cho các nhân vật của mình?
A. Vì tác giả không biết đặt tên nh thế nào.
B. Đây là một dụng ý nghệ thuật. Tác giả muốn ngời đọc hiểu rằng những nhân vật này không phải
là số ít mà họ là số đông những con ngời lao động đang ngày đêm cống hiến hết mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1. Cho hai câu thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong hai câu thơ trên và phân tích giá trị của các biện pháp
nghệ thuật ấy?
Câu 2. Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
12
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra truyện và thơ hiện đại

Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 04C
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Điểm giống nhau giữa hai bài thơ: Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính là:
A. Thể thơ tự do, cùng viết về đề tài ngời lính trong những năm kháng chiến ác liệt của dân tộc.
B. Giọng điệu sôi nổi, hào hùng.
C. Sự thiếu thốn, gian khổ của đất nớc ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Đáp án A và C.
Câu 2. Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là gì?
A. Cảm hứng về lao động C. Cả A và B
B. Cảm hứng về thiên nhiên D. Cảm hứng về chiến tranh
Câu 3. Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì?
A. Miêu tả hình ảnh bếp lửa trong mỗi sớm mai.
B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của ngời cháu đối với bà.
C. Nói về tình cảm thơng yêu của bà dành cho cháu
D. Nói về tình cảm của ngời con dành cho cha mẹ.
Câu 4. Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào hoàn cảnh nh thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
A. Ông Hai không biết cữ phải nghe lỏm ngời khác đọc.
B. Ông Hai lúc nào cũng nhớ da diết cái làng Chợ Dầu củamình.
C. Khi ông nghe tin làng của mình Việt gian theo Tây.
D. Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.
Câu 5. Theo em vì sao trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tác giả Nguyễn Thành Long lại không đặt tên
cho các nhân vật của mình?
A. Vì tác giả không biết đặt tên nh thế nào.
B. Đây là một dụng ý nghệ thuật. Tác giả muốn ngời đọc hiểu rằng những nhân vật này không phải
là số ít mà họ là số đông những con ngời lao động đang ngày đêm cống hiến hết mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Câu 6. Ngời kể chuyện trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà là bác Ba- bạn của ông Sáu. Điều đó có tác
dụng gì?
A. Vừa dẫn dắt câu chuyện đợc khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với các nhân vật.
B. Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1. Cho hai câu thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong hai câu thơ trên và phân tích giá trị của các biện pháp
nghệ thuật ấy?
Câu 2. Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng.
13
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra truyện và thơ hiện đại
Đề 04A.
Phần I. Trắc nghiệm. (3 điểm). Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B B D A B
PhânII. Tự luận
Câu1. ( 2 điểm)
- Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, tởng tợng. ( 1 điểm)
- Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên là: Tạo ra sự liên tởng vô cùng thú vị: vũ trụ
bao la nh là một ngôi nhà lớn, những con sóng lăn dài là then cài chắc chắn và màn đêm là tấm
cửa khổng lồ. Trong không gian vũ trụ bao la ấy con ngời chủ động nh đang đi chính giữa ngôi
nhà quen thuộc của mình. hình ảnh mặt trời đợc ví nh hòn lửa tạo nên sự tráng lệ của cảnh hoàng
hôn trên biển. ( 2 điểm)
Câu 2. Phân tích nhân vật bé Thu để làm rõ tâm trạng của bé Thu ở hai thời điểm:
+ Trong hai ngày đầu ông Sáu về thăm nhà.
+ Trong ngày chia tay.

- Trình bày suy nghĩ của cá nhân mình về nhân vật bé Thu:
+ Bé Thu là một cô bé đầy cá tính, ngang bớng nhng có tình yêu cha vô cùng mãnh liệt.
Có lúc em cứng cỏi đến mức ngang ngạnh nhng nói chung em vẫn là một cô bé hồn nhiên, ngây
thơ và có tình yêu cha sâu sắc, cảm động.
+ Thấy đợc tình cảm cha con đầy xúc động trong hoàn cảnh chiến tranh hết sức éo le
Đề 04B.
Phần I. Trắc nghiệm. (3 điểm). Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D B B A B
Phần II. Tự luận
Đáp án nh đề 04A.
Đề 04A.
Phần I. Trắc nghiệm. (3 điểm). Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A C B C B D
Phần II. Tự luận
Đáp án nh đề 04A.
*Lu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt.
Điểm toàn bài là tổng số điểm của cả hai phần cộng lại. Tuỳ theo mức độ sai phạm mà trừ
điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có cảm xúc. Chữ
viết chuẩn chính tả và trình bày sạch đẹp.
14
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra tiếng Việt
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 05A
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 2 điểm)
Lựa chọn chữ cái đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Những câu sau đây đều vi phạm phơng châm hội thoại nào?

a, Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b, Ngựa là loài thú bốn chân.
A. Phơng châm về lợng. C. Phơng châm cách thức.
B. Phơng châm về chất. D. Phơng châm lịch sự.
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh có liên quan đến các phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm quan hệ C. Phơng châm cách thức.
B. Phơng châm lịch sự. D. Phơng châm về chất.
Câu 3. Thành ngữ nào có nội dung giải thích nh sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản
trắc
A. Cháy nhà ra mặt chuột. C. Mỡ để miệng mèo.
B. ếch ngồi đáy giếng. D. Nuôi ong tay áo.
Câu 4. Hãy sắp xếp các từ dới đây vào ô thích hợp: tơi tốt, khô héo, xấu xí, mênh mông, nhỏ
bé, đa đón, mong muốn, nhờng nhịn, long lanh, xa xôi, lấp lánh, giam giữ, bó buộc.
Từ ghép Từ láy




Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. Hai câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm lng núi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
Trong hai câu thơ trên từ mặt trời nào đợc dùng theo nghĩa gốc? từ nào đợc dùng theo
nghĩa chuyển? Chuyển theo phơng thức nào?
Câu 2. Trong đoạn thơ sau:
Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần.
a. Trong đoạn thơ trên nân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Vì sao?

b. Hãy chỉ ra lời dẫn và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
Câu 3. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy phân tích ý nghĩa của biện pháp
nghệ thuật đó.
Ông Trời nổi lửa đằng đông
Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
15
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra tiếng Việt
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 05B
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 2 điểm)
Lựa chọn chữ cái đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Những câu sau đây đều vi phạm phơng châm hội thoại nào?
a, Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b, Ngựa là loài thú bốn chân.
A. Phơng châm về lợng. C. Phơng châm cách thức.
B. Phơng châm về chất. D. Phơng châm lịch sự.
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh có liên quan đến các phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm quan hệ C. Phơng châm cách thức.
B. Phơng châm lịch sự. D. Phơng châm về chất.
Câu 3. Thành ngữ nào có nội dung giải thích nh sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản
trắc
C. Cháy nhà ra mặt chuột. C. Mỡ để miệng mèo.
D. ếch ngồi đáy giếng. D. Nuôi ong tay áo.
Câu 4. Hãy sắp xếp các từ dới đây vào ô thích hợp: tơi tốt, khô héo, xấu xí, mênh mông, nhỏ
bé, đa đón, mong muốn, nhờng nhịn, long lanh, xa xôi, lấp lánh, giam giữ, bó buộc.
Từ ghép Từ láy





Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. Hai câu thơ: Mặt trời của bắp thì nằm lng núi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
Trong hai câu thơ trên từ mặt trời nào đợc dùng theo nghĩa gốc? Từ nào đợc dùng theo
nghĩa chuyển? Chuyển theo phơng thức nào?
Câu 2. Trong đoạn thơ sau:
Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần.
c. Trong đoạn thơ trên nân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Vì sao?
d. Hãy chỉ ra lời dẫn và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn theo lối diễn dịch( nội dung tự chọn). Trong đó có sử dụng ít nhất
2 thành ngữ.
16
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra tiếng Việt
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 05C
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 2 điểm)
Lựa chọn chữ cái đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. Những câu sau đây đều vi phạm phơng châm hội thoại nào?
a, Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b, Ngựa là loài thú bốn chân.
A. Phơng châm về lợng. C. Phơng châm cách thức.
B. Phơng châm về chất. D. Phơng châm lịch sự.

Câu 2. Tác giả đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào trong câu thơ: Gần xa nô nức yến anh?
A. Liệt kê C. Hoán dụ
B. Nhân hoá D. ẩn dụ
Câu 3. Thành ngữ nào có nội dung giải thích nh sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản
trắc
E. Cháy nhà ra mặt chuột. C. Mỡ để miệng mèo.
F. ếch ngồi đáy giếng. D. Nuôi ong tay áo.
Câu 4. Hãy sắp xếp các từ dới đây vào ô thích hợp: tơi tốt, khô héo, xấu xí, mênh mông, nhỏ
bé, đa đón, mong muốn, nhờng nhịn, long lanh, xa xôi, lấp lánh, giam giữ, bó buộc.
Từ ghép Từ láy




Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. Hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Trong hai câu thơ trên từ mặt trời nào đợc dùng theo nghĩa gốc? Từ nào đợc dùng theo
nghĩa chuyển? Theo em đây có thể coi là hiện tợng phát triển nghĩa của từ đợc không? Vì sao?
Câu 2. Trong đoạn thơ sau:
Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh
Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần.
a. Trong đoạn thơ trên nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
Vì sao?
b. Hãy chỉ ra lời dẫn và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
Câu 3. Hãy viết một đoạn văn theo lối diễn dịch( nội dung tự chọn). Trong đó có sử dụng ít nhất
2 thành ngữ.
17

Hớng dẫn chấm bài kiểm tra Tiếng Việt
Đề 05A.
Phần I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm). Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
Câu 1 2 3
Đáp án A B D

Câu 4.
Từ ghép Từ láy
Tơi tốt, khô héo, nhỏ bé, đa đón, mong
muốn, nhờng nhịn, giam giữ, bó buộc.
Xấu xí, mênh mông, long lanh, xa xôi, lấp
lánh
Phần II. Tự luận( 8 điểm)
Câu 1.
- Từ mặt trời trong câu thứ nhất dùng theo nghĩa gốc, từ mặt trời trong câu thứ 2 dùng theo
nghĩa chuyển. Chuyển theo phơng thức ẩn dụ.
Câu 2.
- Nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm lịch sự. Vì là ngời đi hỏi vợ mà khi
đợc hỏi thì hắn trả lời nhát gừng, cộc lốc.
- Lời dẫn trong đoạn trích trên là: Mã Giám Sinh, Huyện Lâm Thanh cũng gần=> Lời
dẫn trực tiếp.
Câu 3.
-Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa (1 điểm ).
-Biện pháp nhân hóa trong hai câu thơ đã tạo nên hình ảnh sinh động của sự vật khi trời
chuyển ma. Những sự vật tởng nh vô tri vô giác nhng trở nên cụ thể , sống động, mang đầy hình
ảnh và màu sắc trong cảm nhận của ngời đọc. (2 điểm )
*Lu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt. Điểm
toàn bài là tổng số điểm của cả hai phần cộng lại. Tuỳ theo mức độ sai phạm mà trừ điểm
từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có cảm xúc. Chữ viết
chuẩn chính tả và trình bày sạch đẹp.

18
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra Tiếng Việt
Đề 05B.
Phần I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm). Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
Câu 1 2 3
Đáp án A B D

Câu 4.
Từ ghép Từ láy
Tơi tốt, khô héo, nhỏ bé, đa đón, mong
muốn, nhờng nhịn, giam giữ, bó buộc.
Xấu xí, mênh mông, long lanh, xa xôi, lấp
lánh
Phần II. Tự luận( 8 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Từ mặt trời trong câu thứ nhất dùng theo nghĩa gốc, từ mặt trời trong câu thứ 2 dùng theo
nghĩa chuyển.
- Đây không phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt
trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể
đa vào để giải thích trong từ điển.
Câu 2. (2 điểm)
- Nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm lịch sự. Vì là ngời đi hỏi vợ mà khi
đợc hỏi thì hắn trả lời nhát gừng, cộc lốc.
- Lời dẫn trong đoạn trích trên là: Mã Giám Sinh, Huyện Lâm Thanh cũng gần=> Lời
dẫn trực tiếp.
Câu 3 (4 điểm )
-Viết đúng đoạn văn diễn dịch: 2 điểm.
-Đoạn có đủ nội dung :1 điểm
-Trong đoạn sử dụng 1 thành ngữ :1 điểm.
*Lu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt.

Điểm toàn bài là tổng số điểm của cả hai phần cộng lại. Tuỳ theo mức độ sai phạm mà trừ
điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có cảm xúc. Chữ
viết chuẩn chính tả và trình bày sạch đẹp.
19
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra Tiếng Việt
Đề 05C.
Phần I. Trắc nghiệm. ( 2 điểm). Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
Câu 1 2 3
Đáp án A D D

Câu 4.
Từ ghép Từ láy
Tơi tốt, khô héo, nhỏ bé, đa đón, mong
muốn, nhờng nhịn, giam giữ, bó buộc.
Xấu xí, mênh mông, long lanh, xa xôi, lấp
lánh
Phần II. Tự luận( 8 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Từ mặt trời trong câu thứ nhất dùng theo nghĩa gốc, từ mặt trời trong câu thứ 2 dùng theo
nghĩa chuyển.
- Đây không phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt
trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể
đa vào để giải thích trong từ điển.
Câu 2. (2 điểm)
- Nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm lịch sự. Vì là ngời đi hỏi vợ mà khi
đợc hỏi thì hắn trả lời nhát gừng, cộc lốc.
- Lời dẫn trong đoạn trích trên là: Mã Giám Sinh, Huyện Lâm Thanh cũng gần=> Lời
dẫn trực tiếp.
Câu 3 (4 điểm )
-Viết đúng đoạn văn diễn dịch: 2 điểm.

-Đoạn có đủ nội dung :1 điểm
-Trong đoạn sử dụng 1 thành ngữ :1 điểm.
*Lu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt.
Điểm toàn bài là tổng số điểm của cả hai phần cộng lại. Tuỳ theo mức độ sai phạm mà trừ
điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có cảm xúc. Chữ
viết chuẩn chính tả và trình bày sạch đẹp.
20
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 1
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 06 A
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11, em hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ
về tình cảm tốt đẹp giữa mình với thầy cô giáo cũ.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm, yếu tố nghị
luận và yếu tố biểu cảm.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng về cơ bản vẫn phải đảm bảo các nội
dung theo dàn ý dới đây.
1. Mở bài ( 1,5 điểm)
- Giới thiệu tình huống và hoàn cảnh kể lại chuyện cũ; nêu khái quát về kỷ niệm đó và
tình cảm, ấn tợng chung của bản thân.
2. Thân bài ( 7 điểm) Kể lại diễn biến của câu chuyện.
- Đó là câu chuyện( kỉ niệm) gì? Xảy ra ở đâu? Vào thời điểm nào? Câu chuyện diễn ra
nh thế nào? điều đáng nhớ ở đây là gì? ( Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả ngoại hình, tả cảnh thiên

nhiên, cảnh sinh hoạt, sử dụng yếu tố biểu cảm khi kể lại câu chuyện) ( 5 điểm )
- Những tình cảm, suy nghĩ của bản thân khi kể lại kỷ niệm đó: lòng biết ơn, sự kính
trọng, cảm phục, ý thức trách nhiệm bản thân( Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị
luận và yếu tố biểu cảm để tái hiện lại những tình cảm và cảm xúc đó). ( 2điểm)
3. Kết bài. ( 1,5 điểm)
- Kết thúc câu chuyện; bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của bản thân về tình thầy trò.
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa tự sự và yếu tố miêu tả, yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, văn viết có cảm xúc. Chữ
viết chuẩn chính tả và đẹp.
21
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 3
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 06 B
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Em hãy kể lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng lời văn của em.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm, yếu tố nghị
luận và yếu tố biểu cảm.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài ( 1,5 điểm)
- Giới thiệu nhân vật, sự việc và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
2. Thân bài ( 7 điểm)
- Diễn biến câu chuyện
Cảnh Mã Giám Sinh xuất hiện với diện mạo, những cử chỉ, lời nói, hành động. (ở cảnh

này học sinh có thể sử dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh nhốn nháo của thầy trò Mã Giám Sinh,
miêu tả ngoại hình, hành vi cử chỉ của tên giám sinh họ Mã) ( 3 điểm)
- Cảnh Kiều ra gặp Mã Giám Sinh. (Chú ý miêu tả thái độ cử chỉ tâm trạng của Kiều và sử
dụng yếu tố biểu cảm để thể hiện thái độ của ngời kể). ( 2 điểm)
- Cảnh Mã Giám Sinh mặc cả, mua bán. (Chú ý cả ngôn ngữ đối thoại, yếu tố miêu tả và
yếu tố nghị luận để lột tả đợc bản chất của nhân vật Mã Giám Sinh) ( 3 điểm)
3. Kết bài. ( 1,5 điểm)
- Kết thúc câu chuyện.
- Bộc lộ suy nghĩ của bản thân.
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa tự sự và yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, văn viết có cảm xúc. Chữ
viết chuẩn chính tả và đẹp.
22
Trờng THCS Phú Nhuận Bài viết tập làm văn số 3
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 06 C
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
I. Đề bài:
Dựa vào phần đầu nội dung tác phẩm: Chuyện ngời con gái Nam Xơng( từ
đầu đến bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ nhng việc đã trót qua rồi). Hãy
đóng vai Trơng Sinh để kể lại và bày tỏ lòng ân hận.
II. Đáp án, biểu điểm.
A. Yêu cầu chung:
HS biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm, yếu tố nghị
luận và yếu tố biểu cảm.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:

1. Mở bài ( 1,5 điểm)
- Giới thiệu nhân vật và nội dung câu chuyện.
2. Thân bài ( 7 điểm)
- Kể lại diễn biến của câu chuyện:
+ Giới thiệu về nhân vật Trơng Sinh: tính tình, hoàn cảnh gia đình
+ Lấy vợ: vợ là ai,tính nết ra sao? Từ khi lấy vợ cuộc sống gia đình anh nh thế nào?
+ Trong Sinh phải đi lính. Vì sao Trơng Sinh phải đi lính?
+ Trơng Sinh trở về: Vợ sinh con trai, mẹ mất và bi kịch bắt đầu xảy ra.
+ Chàng thấu hiểu nỗi oan của vợ nhng sự việc trót đã qua rồi.
3. Kết bài. ( 1,5 điểm)
- Tâm trạng ân hận của Trơng Sinh trớc nỗi oan của vợ.
* L u ý: Trên đây chỉ là gợi ý cơ bản. Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình
thức mà trừ điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sự kết hợp linh
hoạt giữa tự sự và yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, văn viết có cảm xúc. Chữ viết
chuẩn chính tả và đẹp.
23
Trờng THCS Phú Nhuận đề kiểm tra chất lợng học kỳ i
Môn: Ngữ văn Lớp: 9
Mã số: 07A
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Thời điểm kiểm tra: Học kỳ I
Phần I. Trắc nghiệm.( 3 điểm)
Đọc kỹ đoạn văn dới đây sau đó ghi câu trả lời bằng cách ghi vào bài làm thứ tự câu
hỏi và chữ cái đứng đầu ở câu trả lời đúng nhất.
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu,
rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của những cây tử kinh
thỉnh thoảng nhô cái đàu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn
lại từng cục, lăn ớt trên các vòm lá sơng, rơi xuống đờng cái, luồn cả vào gầm xe
Câu 1. Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu đợc kể qua cái nhìn của ai?
A. Anh thanh niên. B. Cô gái C. Ông hoạ sĩ D. Tác giả

Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng với những tành công về mặt nghệ thuật của truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa?
A. Xây dựng tình huống truyện hợp lý C. Miêu tả tâm lý nhân vật
B. Cách kể chuyện tự nhiên D. Kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận.
Câu 3. Phơng thức biểu đạt chủ yếu trong đoạn văn trích dẫn trên là gì?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 4 Nội dung chr yếu của đoạn văn trên nói đến?
A. Vẻ đẹp trẻ trung của cây thông. C. Vẻ đẹp hùng vĩ của những cánh rừng
Sa Pa
B. Vẻ đẹp thơ mộng của những đám mây D. Vẻ đẹp kỳ lạ của Sa Pa vào buổi sáng.
Câu 5. Trong câu văn: Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón
tay bằng bạc dới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đàu màu hoa
cà lên trên màu xanh của rừng tác giả đã sử dụng nghệ thuật chủ yếu nào?
A. Liệt kê B. So sánh C. Nhân hoá D. Hoán dụ
Câu 6. Câu văn: Mây bị nắng xua, cuộn lại từng cục, lăn ớt trên các vòm lá sơng, rơi xuống
đờng cái, luồn cả vào gầm xe thuộc loại câu nào?
A. Câu đơn. C. Câu ghép
B. Câu mở rộng thành phần D. Câu ghép không từ nối.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1. ý nghĩa tợng trng của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ ánh trăng là gì? ( 1 điểm)
Câu 2. (6 điểm)
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11, em hãy kể lại một kỷ niệm đáng
nhớ về tình cảm tốt đẹp giữa mình với thầy cô giáo cũ.
24
HƯớNG DẫN CHấM KIểM TRA CHấT LƯợNG HọC Kỳ i
Mã đề: 07 A
Phần I. Trắc nghiệm. ( 3 điểm) Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D C B D C A
Phần II. Tự luận

Câu 1. ( 1 điểm) HS trả lời đợc nội dung cơ bản sau:
Trong bài thơ ánh trăng, trớc hết vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, của vẻ
đẹp bình dị, sáng trong; trăng còn tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên tròn đầy, bất diệt; là nhân
chứng bao dung, tình nghĩa mà nghiêm khắc nhắc nhở mỗi chúng ta về lối sống ân nghĩa thuỷ
chung, không đợc vô tình, lãng quên quá khứ tốt đẹp.
A. Yêu cầu chung:
- HS biết cách làm bài văn tự sự có sử dụng ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm, yếu tố nghị
luận và yếu tố biểu cảm.
- Bài viết có bố cục mạch lạc, rõ ràng; ngôn ngữ phù hợp. Chữ viết sạch sẽ không mắc lỗi chính
tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu cụ thể:
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng về cơ bản vẫn phải đảm bảo các nội
dung theo dàn ý dới đây.
1. Mở bài ( 1 điểm)
- Giới thiệu tình huống và hoàn cảnh kể lại chuyện cũ; nêu khái quát về kỷ niệm đó và
tình cảm, ấn tợng chung của bản thân.
2. Thân bài ( 4điểm) Kể lại diễn biến của câu chuyện.
- Đó là câu chuyện( kỉ niệm) gì? Xảy ra ở đâu? Vào thời điểm nào? Câu chuyện diễn ra
nh thế nào? điều đáng nhớ ở đây là gì? ( Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả ngoại hình, tả cảnh thiên
nhiên, cảnh sinh hoạt, sử dụng yếu tố biểu cảm khi kể lại câu chuyện) ( 3 điểm )
- Những tình cảm, suy nghĩ của bản thân khi kể lại kỷ niệm đó: lòng biết ơn, sự kính
trọng, cảm phục, ý thức trách nhiệm bản thân( Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, nghị
luận và yếu tố biểu cảm để tái hiện lại những tình cảm và cảm xúc đó). ( 1điểm)
3. Kết bài. ( 1điểm)
- Kết thúc câu chuyện; bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của bản thân về tình thầy trò.
*Lu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt. Điểm
toàn bài là tổng số điểm của cả hai phần cộng lại. Tuỳ theo mức độ sai phạm mà trừ điểm
từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có cảm xúc. Chữ viết
chuẩn chính tả và trình bày sạch đẹp.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×