Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 13 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.35 KB, 39 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 13 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.


NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý
nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách
con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu
trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu
cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử
dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ


trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh
/> />hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối
tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học
sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em,
căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động
trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng
giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện
đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo
đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng
bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò
ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc
phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài
liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 13 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 13 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

CHỦ ĐIỂM
CÓ CHÍ THÌ NÊN
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
Xi-ôn-cốp-xki, ngã gãy chân, rủi ro.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về
nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki … .
-Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga,
Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt
40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì
sao.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm
niệm, tôn thờ,…
II. Đồ dùng dạy học:
-Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
-Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động trên lớp:
/>Tuần 13
/>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối
nhau đọc bài “Vẽ trứng” và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+Vì sao trong những ngày đầu

học vẽ, cậu bé cảm thấy chán
ngán?
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành
đạt như thế nào?
-Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý
nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh
hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki
và giới thiệu đây là nhà bác
học Xi-ôn-cốp-xki người Nga
(1857-1935), ông là một trong
những người đầu tiên tìm
đường lên khoảng không vũ
trụ,
Xi-ôn-cốp-xki đã vất vả, gian
khổ như thế nào để tìm được
đường lên các vì sao, các em
cùng học bài để biết trước
điều đó.
-3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
- 1 em đọc toàn bài
-4 HS nối tiếp nhau đọc theo
trình tự.
+Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn
bay được?

+ Đoạn 2: Để tìm điều …
đến tiết kiệm thôi.
+Đoạn 3: Đúng là … đến
/> /> b. Hướng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài (3 lượt HS
đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.
-Chú ý các câu hỏi:
+Vì sao quả bóng không có
cánh mà vẫn bay được? Cậu
làm thế nào mà mua được
nhiều sách và dụng cụ thí
nghiệm như thế?
-GV có thể giới thiệu thêm
hoặc gọi HS giới thiệu tranh
(ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa
nhiều tầng, tàu vũ trụ.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc với giọng trang
trọng, cảm hứng ca ngợi,
khâm phục.
+Nhấn giọng những từ ngữ:
nhảy qua, gãy chân, vì sao,
không biết bao nhiêu, hì hục,
hàng trăm lần, chinh phục…
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao

các vì sao
+Đoạn 4: Hơn bốn mươi
năm … đến chinh phục.
-Giới thiệu và lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm, 2 HS ngồi
cùng bàn trao đổi, trả lời câu
hỏi.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước
được bay lên bầu trời.
+Khi còn nhỏ, ông dại dột
nhảy qua cửa sổ để bay theo
những cánh chim…
+Hình ảnh quả bóng không
có cánh mà vẫn bay được đã
gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm
cách bay vào không trung.
/> />đổi và trả lời câu hỏi.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều
gì?
+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì
để có thể bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi
ước muốn tìm cách bay trong
không trung của Xi-ôn-cốp-
xki?
- Tóm ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu điều bí mật đó,

Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì?
+Ông kiên trì thực hiện ước
mơ của mình như thế nào?
-Nguyên nhân chính giúp ông
thành công là gì?
Gv: Đó cũng chính là nội dung
* Đoạn 1 nói lên mơ ước
của Xi-ôn-cốp-xki.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm. HS thảo luận
cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-
ôn-cốp-xki đã đọc không
biết bao nhiêu là sách, ông
hì hục làm thí nghiệm có
khi đến hàng trăm lần.
+Để thực hiện ước mơ của
mình ông đã sống kham khổ,
ông đã chỉ ăn bánh mì suông
để dành tiền mua sách và
dụng cụ thí nghiệm. Sa
Hoàng không ủng hộ phát
minh bằng khinh khí cầu bay
bằng kim loại của ông
nhưng ông không nản chí.
Ông đã kiên trì nghiêng cứu
và thiết kế thành công tên
lửa nhiều tầng, trở thành
phương tiện bay tới các vì
sao từ chiếc pháo thăng

thiên.
+ Xi-ôn-cốp-xki thành công
vì ông có ước mơ đẹp: chinh
phục các vì sao và ông đã
quyết tâm thực hiện ước mơ
/> />đoạn 2,3.
-Tóm ý chính đoạn 2,3.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao
đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
-Tóm ý chính đoạn 4.
+En hãy đặt tên khác cho
truyện.
-Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn
cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức co HS thi đọc diễn
cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho
điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn
bài.
-Nhận xét và cho điểm học
sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu
đó.
-1 HS đọc thành tiếng, cả

lớp đọc thầm, trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+Đoạn 4 nói lên sự thành
công của Xi-ôn-cốp-xki.
+Tiếp nối nhau phát biểu.
*Ước mơ của Xi-ôn-cốp-
xki.
*Người chinh phục các vì
sao.
* Truyện ca ngợi nhà du
hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-
cốp-xki. Nhờ khổ công
nghiên cứu, kiên trì bền bỉ
suốt 40 năm đã thực hiện
thành công ước mơ lên các
vì sao.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 2 cặp HS thi đọc diễn cảm.

- 2 HS thi đọc toàn bài.
-Câu chuyện nói lên từ nhỏ
/> />điều gì?
-Em học được điều gì qua
cách làm việc của nhà bác học
Xi-ôn-cốp-xki.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
Xi-ôn-côp-xki đã mơ ước
được bay lên bầu trời.

-Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-
ôn-côp-xki đã thành công
trong việc nghiên cứu ước
mơ của mình.
+ Xi-ôn-côp-xki là nhà khoa
học vĩ đại đã tìm ra cách chế
tạo khí cầu bay bằng kim
loại, thiết kế thành công tên
lửa nhiều tầng, trở thành một
phương tiện bay tới các vì
sao.
+Làm việc gì cũng phải kiên
trì nhẫn nại.
+Làm việc gì cũng phải toàn
tâm, toàn ý quyết tâm.
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
/> />NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn “Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki…
đến hàng trăm lần” trong bài Người lên các vì sao.
-Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm
chính (âm giữa vần) i/iê.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to và bút dạ,
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3
HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
vào vở nháp: trâu bò, trân

trọng, trí lực…
vườn tược, mương nước, con
lươn.
-Nhận xét về chữ viết trên
bảng và vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong giờ chính tả hôn nay
các em sẽ nghe, viết đoạn đầu
trong bài tập đọc “Người tìm
đường lên các vì sao” và làm
bài tập chính tả.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm trang 125,
SGK.
+Đoạn văn viết về nhà bác
học ngừơi Nga Xi-ôn-cốp-
xki.
/> />văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: +Đoạn văn viết về ai?
-Em biết gì về nhà bác học Xi-
ô-côp-xki?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó,
đễ lẫn khi viết chính tả và

luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập
chính tả:
Bài 2:
a. Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm
HS . Yêu cầu HS thực hiện
trong nhóm, nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên
bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung
từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận các từ
- Xi-ôn-cốp-xki là nhà bác
học vĩ đại đã phát minh ra
khí cầu bay bằng kim loại.
Ông là người rất kiên trì và
khổ công nghiên cứu tìm tòi
trong khi làm khoa học.
-Các từ: Xi-ôn-cốp-xki,
nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro,
non nớt, thí nghiệm,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận và tìm
từ, ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm

được trên phiếu. Mỗi HS
viết 8 từ vào vở.
* Lỏng lẻo, long lanh, lóng
lánh, lung linh, lơ lửng. Lấp
lửng, lập lờ, lặng lẽ, lửng lờ,
lấm láp, lọ lem , lộng lẫy,
lớn lao, lố lăng, lộ liễu….
/> />đúng.
Có hai tiếng bắt đầu bằng l
Có hai tiếng bắt đầu bằng n
Bài 3a:
–Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
-yêu cầu HS trao đổi theo cặp
và tìm từ.
-Gọi HS phát biểu
-Gọi HS nhận xét và kết luận
từ đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại các
tính từ vừa tìm được và chuẩn
bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
* Nóng nảy, nặng nề, não
nùng, năng nổ, non nớt, nõn
nà, nông nổi, no nê, náo
nức, nô nức,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và tìm từ.

-Từng cặp HS phát biểu. 1
HS đọc nghĩa của từ- 1 HS
đọc từ tìm được.
-Lời giải: nản chí (nản lòng);
lí tưởng; lạc lối, lạc hướng.
/> />LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
-Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài
thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”.
-Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm “Có chí thì
nên”.
-Ôn luyện về danh từ, tính từ, động từ.
-Luyện viết đoạn văn theo chủ đề “Có chí thì nên”. Câu văn
đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to và bút dạ,
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ
ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau của
các đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy
nêu một số cách thể hiện mức độ của
đặc điểm tính chất.
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
và bài của bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:
-3 HS lên bảng viết.
-2 HS đứng tại chỗ trả
lời.
-Nhận xét câu trả lời
và bài làm của bạn.
/> />Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
cùng củng cố và hệ thống hoá các từ
ngữ thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao
đổi thảo luận và tìm từ, GV đi giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của
con người.
b. Các từ nói lên những thử thách đối
với ý chí, nghị lực của con người.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc câu- đặt với từ:
+HS tự chọn trong số từ đã tìm được
trong nhóm a.
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau

đó HS khác nhận xét câu có dùng với
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong
nhóm.
-Bổ sung các từ mà
nhóm bạn chưa có.
-Đọc thầm lại các từ
mà các bạn chưa tìm
được.
* Quyết chí, quyết
tâm , bền chí, bền
lòng, kiên nhẫn, kiên
trì, kiên cường, kiên
quyết , vững tâm,
vững chí, …
* Khó khăn, gian khó,
gian khổ, gian nan,
gian lao, thử thách,
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập
/> />từ của bạn để giới thiệu được nhiều
câu khác nhau với cùng một từ.
-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành
tương tự như nhóm a.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết về nội
dung gì?
+Bằng cách nào em biết được người

đó?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành
ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung
“Có chí thì nên”.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc
HS để viết đoạn văn hay các em có
thể sử dụng các câu tục ngữ, thành
ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn.
-Gọi HS trình bày đoạn văn. GV
nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu
cho từng HS .
-Cho điểm những bài văn hay.
vào vở.
-HS có thể đặt:
+Người thành đạt đều
là người rất biết bền
chí trong sự nghiệp
của mình.
+Mỗi lần vượt qua
được gian khó là mỗi
lần con người được
trưởng thành.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Viết về một người
do có ý chí nghị lực
vươn lên để vượt qua
nhiều thử thách, đạt
được thành công.
+ Đó là bác hàng xóm
nhà em.

* Đó chính là ông nội
em.
* Em biết khi xem ti
vi.
* Em biết ở báo Thiếu
niên Tiền phong.
+ Có câu mài sắt có
ngày nên kim.
/> />3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở
BT1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị
bài sau.
-Nhận xét tiết học.
* Có chí thì nên.
* Nhà có nền thì
vững.
* Thất bại là mẹ thành
công.
* Chớ thấy sóng cả
mà rã tay chèo.
-Làm bài vào vở.
-5 HS đọc đoạn văn
tham khảo của mình.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể
hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
/> /> -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ , điệu

bộ.
-Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của các câu truyện mà
bạn kể.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã
nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
-Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS kể lại truyện em đã
nghe, đã học về người có nghị lực.
-Khuyến khích HS lắng nghe, hỏi
bạn về nhân vật, sự việc hay ý
nghĩa câu chuyện cho bạn kể
chuyện.
-Nhận xét về HS kể chuyện, HS
đặt câu hỏi và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tiết kể chuyện lần trước, các em
đã nghe, kể về người có ý chí,
nghị lực vươn lên trong cuộc
sống. Hôm nay, các em sẽ kể
những truyện về người có tinh
thần, kiên trì vượt khó ở xung
-2 HS kể trước lớp.
-2 HS đọc thành tiếng.
/> />quanh mình. Các em hãy tìm xem

bạn nào lớp mình đã biết quan tâm
đến mọi người xung quanh.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài: dùng phấn màu
gạch chân các từ: chứng kiến,
tham gia, kiên trì, vượt khó,.
-Gọi HS đọc phần gợi ý.
-Hỏi: +Thế nào là người có tinh
thần vượt khó?
+Em kể về ai? Câu chuyện đó như
thế nào?
-Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ
-3 HS tiếp nối nhau đọc
phần gợi ý.
+Người có tinh thần
vượt khó là người không
quản ngại khó khăn, vất
vả, luôn cố gắng khổ
công làm được công việc
mà mình mong muốn
hay có ích.
+Tiếp nối nhau trả lời.
*Em kể về anh Sơn ở
Thanh Hoá mà em được
biết qua ti vi. Anh bị liệt
hai chân nhưng vẫn kiên
trì học tập. Bây giờ anh
đang là sinh viên đại

học.
*Em kể về người bạn
của em. Dù gia đình bạn
gặp nhiều khó khăn
nhưng bạn vẫn cố gắng
đi học.
*Em kể về lòng kiên trì
học tập của bác hàng
xóm khi bác bị tai nạn
lao động.
/> />trong SGK và mô tả những gì em
biết qua bức tranh.
* Kể trong nhóm:
-Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng
phụ.
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
GV đi giúp đỡ các em yếu.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gv khuyến khích HS lắng nghe
và hỏi lại bạn kể những tình tiết về
nội dung, ý nghĩa của chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
-Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi
điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
mà em nghe các bạn kể cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.

*Em kể về lòng kiên
nhẫn luyện viết chữ đẹp
của bạn Hồng của lớp
em.
-2 HS giới thiệu.
+Tranh 1 và tranh 4 kể
về một bạn gái có gia
đình vất vả. Hàng ngày
bạn phải làm nhiều việc
để giúp đỡ gia đình. Tối
đến bạn vẫn chịu khó
học bài.
+Tranh 2, 3 kể về một
bạn trai bị khuyết tật
nhưng bạn vẫn kiên trì,
cố gắng luyện tập và học
hành.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi, kể chuyện.
-5 HS thi kể và trao đổi
với bạn về ý nghĩa
truyện.
-Nhận xét lời kể của bạn
/> />theo các tiêu chí đã nêu.
TẬP ĐỌC
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn .

khẩn khoản, sẵn lòng, làm mẫu,…
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những chỗ nói về tác
hại của chữ xấu và khổ công rèn luyện của Cao Bá Quát.
-Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài và
nhân vật.
2. Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, sửa chữa chữ viết
xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ viết xấu rất có hại,
Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh
văn hay chữ tốt.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: khẩn khoản , huyện đường, ân hận,

II. Đồ dùng dạy học:
/> /> -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH phóng to
-Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp nối bài
“Người tìm đường lên các vì sao” và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+Ông kiên trì thực hiện ước mơ của
mình như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và
giới thiệu bức tranh vẽ cảnh Cao Bá
Quát đang luyện viết trong đêm. Ở
lớp 3, với chuyện người bán quạt
may mắn, các em đã biết một người
viết đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc là
ông Vương Hi Chi. Ở nước ta, thời
xưa ông Cao Bá Quát cũng là người
nổi tiếng văn hay chữ tốt. Làm thế
nào để viết được đẹp? Các em cùng
học bài học hôm nay để biết thêm về
tài năng và nghị lực của Cao Bá
-HS lên bảng thực hiện
yêu cầu.
-Quan sát, lắng nghe.
- 1 em đọc toàn bài.
-HS tiếp nối nhau đọc
theo trình tự:
/> />Quát.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài (3 lượt HS
đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS.
-Chú ý câu:
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ
rất xấu nên dù bài văn hay/ vẫn bị
thầy cho điểm kém.

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
*Toàn bài đọc với giọng từ tốn.
Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao
Bá Quát vui vẻ, xởi lởi. Đoạn đầu
đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh
thể hiện ý chí quyết tâm rèn chữ
bằng được của Cao Bá Quát. Hai
câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi
sảng khoái.
*Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất
xấu, khẩn khoản, oan uổn, sẵn
lòng , thét lính, đuổi, ân hận, dốc
sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi
danh, văn hay chữ tốt,
* Tìm hiểu bài:
+Đoạn 1: Thuở đi
học…đến xin sẵn lòng.
+Đoạn 2: Lá đơn
viết…đến sao cho đẹp
+Đoạn 3: Sáng sáng
… đến văn hay chữ
tốt.
-1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm , trao
đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi.
+Cao Bá Quát thường
bị điểm kém vì ông
viết chữ rất xấu dù bài
văn của ông viết rất

hay.
+Bà cụ nhờ ông viết
/> />-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát
thường xuyên bị điểm kém?
+Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
+Thái độ của Cao Bá Quát ra sao
khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?
-Tóm ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá
Quát ân hận?
+Theo em khi bà cụ bị quan thét
lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm
giác thế nào?
-Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng vui vẻ,
nhận lời giúp bà cụ nhưng việc
không thành vì lá đơn viết chữ quá
xấu. Sự việc đó làm cho Cao Bá
cho lá đơn kêu oan vì
bà thấy mình bị oan
uổng.
+Ông rất vui vẻ và
nói: “Tưởng việc gì
khó, chứ việc ấy cháu
xin sẵn lòng”
-Đoạn 1 nói lên Cao
Bá Quát thường bị

điểm xấu vì chữ viết,
rất sẵn lòng giúp đỡ
người khác.
-1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm, trao
đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi.
+Lá đơn của Cao Bá
Quát vì chữ viết quá
xấu, quan không đọc
được nên quan thét
lính đuổi bà cụ về,
khiến bà cụ không giải
được nỗi oan.
+Khi đó chắc Cao Bá
Quát rất ân hận và dằn
vặt mình. Ông nghĩ ra
rằng dù văn hay đến
đâu mà chữ không ra
chữ cũng chẳng ích gì?
/> />Quát rất ân hận.
-Tóm ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+Cao Bá Quát quyết chí luyện viết
chữ như thế nào?
+Qua việc luyện viết chữ em thấy
Cao Bá Quát là người như thế nào?
+Theo em nguyên nhân nào khiến
Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là

người văn hay chữ tốt?
-Gv: Đó cũng chính là ý chính đoạn
3.
-Tóm ý chính đoạn 3.
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo
dõi và trả lời câu hỏi 4.
-Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện đều
nói lên 1 sự việc.
-Cao Bá Quát rất ân
hận vì chữ mình xấu
làm bà cụ không giải
oan được.
-1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+Sáng sáng, ông cầm
que vạch lên cột nhà
luyện chữ cho cứng
cáp. Mỗi tối, ông viết
xong 10 trang vở mới
đi ngủ, mượn những
quyển sách chữ viết
đẹp để làm mẫu, luyện
viết liên tục trong mấy
năm trời.
+Ông là người rất kiên
trì nhẫn nại khi làm
việc.
+Nguyên nhân khiến
Cao Bá Quát nổi danh

khắp nước là người
văn hay chữ tốt là nhờ
ông kiên trì luyện tập
suốt mười mấy năm và
năng khiếu viết văn từ
/> />+Đoạn mở bài (2 dòng đầu) nói lên
chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá
Quát thuở đi học.
+Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao
Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu của
mình đã làm hỏng việc của bà cụ
hàng xóm nên quyết tâm luyện viết
cho chữ đẹp.
+Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành
công, nổi danh là người văn hay chữ
tốt.
-Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc phân vai (người
dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá
Quát)
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì?
Cho HS xem những vở sạch chữ đẹp
của HS trong trường để các em có ý

thức viết đẹp.
-Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét
tiết học.
nhỏ.
-1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thần trao
đổi và trả lời câu hỏi.
+Mở bài: Thuở đi học
Cao Bá Quát viết chữ
rất xấu nên nhiều bài
văn dù hay vẫn bị thầy
cho điểm kém.
+Thân bài: Một hôm,
có bà cụ hàng xóm
sang…kiểu chữ khác
nhau.
+Kết bài: Kiên trì
luyện tập…là người
văn hay chữ tốt.
-Lắng nghe.
+Câu chuyện ca ngợi
tính kiên trì, quyết
tâm sửa chữ viết xấu
của Cao Bá Quát.
-3 HS tiếp nối nhau
/>

×