Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

giáo án địa 8 kì II , hay, mới, chuẩn kiến thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.17 KB, 108 trang )

TUẨN 19: Ngày soạn:
TIẾT 19: Ngày dạy:
Bài 14: ĐÔNG NAM Á- ĐẤT LIỀN VÀ ĐẢO
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
-Trình bày được những đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nổi bật của Đông Nam Á:
+ Là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương =>Có vị trí chiến lược quan trọng
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
+ Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.
+ Tốc độ phát triển kinh tế khá cao song chưa vững chắc: Nền nông nghiệp lúa nước, đang tiến
hành công nghiệp hóa, cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi.
2) Kỹ năng:
- Đọc và khai thác kíên thức từ bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế.
3/ Thái độ: Đông Nam Á có vị trí chiến lược kể cả về kinh tế và quân sự của châu Á.
B/ CHUẨN BỊ:
- Lược đồ tự nhiên Châu Á
- Lược đồ địa hình và hướng gió của Đông Nam Á
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại …
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới:
(1’) Chúng ta đã nghiên cứu và tìm hiểu thiên nhiên và con người các khu vực của châu Á như:
TN Á, Nam Á và Dông Á. Còn phần Đông Nam của lục địa Á – Âu trên chổ tiếp giáp giữa TBD và
ÂĐD xuất hiện một hệ thống gồm các bán đảo, các biển, vịnh xen kẻ nhau rất phức tạp. đó là khu
vực nào của Châu Á, vị trí, lãnh thổ khu vực có ảnh hưởng tới đặc điểm khu vực như thế nào?
IV. Tiến trình bài dạy :


1



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Dựa vào H14.1 + sự hiểu biết
1) Hãy xác định vị trí giới hạn
các điểm cực Bắc, Nam, Đông,
Tây của khu vực thuộc nước nào
?
2) Gồm những bộ phận nào?
Xác định chỉ rõ giới hạn của 2
bộ phận khu vực Đông Nam Á?
Tại sao có tên gọi như vậy?
3) Tại sao coi Đông Nam Á là
cầu nối giữa 2 châu lục và 2 đại
dương?
4) Hãy xác định đọc tên các đảo
lớn trên bản đồ?
GV: Bổ sung
+ Cực Bắc: 28,5
0
B thuộc Mi-
an-ma.
+ Cực Nam: 10,5
0
N thuộc đảo
Ti-mo.
+ Cực Đông: 140
0
Đ đảo Niu-
ghi-nê.

+ Cực Tây: 92
0
Đ thuộc Mi-an-
ma.
Hoạt động 2:
? Dựa vào H14.1 nội dung SGK
mục 2 và liên hệ kiến thức đã
học, giải thích các đặc điểm tự
nhiên của khu vực.
GV: Cho HS thảo luận (7p) mỗi
nhóm thảo luận 1 trong 4 nội
nhóm thảo luận 1 trong 4 nội
nhóm thảo luận 1 trong 4 nội


dung sau:
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Sông ngòi
+ Cảnh quan.
GV: Chuẩn kiến thức theo bảng
GV: Chuẩn kiến thức theo bảng
phụ sau:
HS: Thảo luận/ bàn
HS: Xác định trên lược
đồ
HS: HS trả lời, HS khác
nhận xét
Phần đất liền là bán đảo
Trung Ấn và phần hải đảo

là quần đảo Mã Lai.
HS: Trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.
Khu vực là cầu nối giữa
Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương. Giữa Châu
Á và Châu Đại dương.
HS thảo luận nhóm ghi
kết quả vào bảng nhóm
1. Vị trí và giới hạn của khu
vực ĐNÁ: ( 16’)
- Nằm giữa vĩ độ: 10,5
0
N 
28,5
0
B.
- Gồm 2 bộ phận: Có 11 quốc
gia
+ Phần đất liền: Bán đảo Trung
Ấn
+ Phần hải đảo: Quần đảo Mã
Lai.
* ý nghĩa: Là cầu nối giữa 2
châu lục( châu Á với châu đại
dương ) và cầu nối giữa 2 đại
dương ( AĐD và TBD)
2. Đặc điểm tự nhiên:( 20’)
- Địa hình chủ yếu là đồi núi ,
thiên nhiên nhiệt đới gió mùa .

2
Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn Quần Đảo Mã Lai
Địa hình
1. Chủ yếu là núi cao hướng B-N, TB-ĐN.
Các cao nguyên thấp.
Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình.
2. Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế
lớn, tập trung đông dân.
1. Hệ thống núi hướng vòng
cung Đ-T, ĐB-TN, núi lửa.
2. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven
biển.
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa- Bảo về mùa hè - thu (Y-
an-gun)
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa
(Pa-đăng), bão nhiều.
Sông ngòi
5 Sông lớn, bắt nguồn từ núi phía Bắc
hướng chảy Bắc- Nam, nguồn cung cấp
nước chính là nước mưa, hàm lượng phù sa
nhiều.
Sông ngắn, dốc, chế độ nước
đều hòa, ít giá trị giao thông,
có giá trị thủy điện.
Cảnh quan
- Rừng nhiệt đới
- Rừng thưa rụng lá mùa khô, xavan.
- Rừng rậm bốn mùa xanh tốt.
IV. Củng cố : (6’)

Yêu cầu từng học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Chọn ý em cho là đúng
1) ĐNA nằm giữa vĩ độ nào sau đây:
A. 10,5
0
N - 28,5
0
B B. 10,5
0
B - 28,5
0
N
C. 10,5
0
N - 28,5
0
N D. 10,5
0
B - 128,5
0
B
2) Các dãy núi phần đất liền phần lớn chạy theo hướng:
A. Bắc - Nam B. Tây Bắc - Đông Nam
C. Đông - Tây D. Cả A và B
3) Sông lớn nhất khu vực ĐNA là:
A. Sông Mê-kông. B. Sông Mê-nam
C. Sông Hồng D. Sông Xa-lu-en
V. Hướng dẫn về nhà: ( 1p)
Học bài. Chuẩn bị bài “ đặc điểm dân cư- xã hội Đông Nam Á”
- Trả lời các câu hỏi in ngiêng sgk

- Tìm thông tin về phong tục, tập quán, tín ngưỡng của dân tộc một số nước trong khu vực Đông
Nam Á.
* Rút kinh nghiệm:
TUẦN 19: Ngày soạn:
TIẾT 20: Ngày dạy:
Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nêu được ĐNA có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm
kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu .
- Trình bày iết được sự đa dạng trong văn hóa của khu vực
- Phân tích những thuận lợi khó khăn của dân cư xã hội ĐNA đối với sự phát triển kinh tế xã hội
2/ Kỹ năng:
- Phân tích , so sánh số liệu, sử dụng những tư liệu địa lí
3/ Thái độ: Giáo dục tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
* Tích hợp:
- Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng với nhau, đặc biệt là môi quan hệ chống giặc
ngoại xâm của nhân dân ba nước VN, CPC, Lào.
- Những thuận lợi và khó khăn của dân cư trong phát triển kinh tế - xã hội
B/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ phân bố dân cư Châu á.


3
- Lược đồ các nước Đông Nam á.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, động não, phân tích…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp:1’
II. Kiểm tra bài cũ: 6’
? Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á.

? Vì sao phía Bắc khu vực chịu sự ảnh hưởng của đường chí tuyến Bắc mà khí hậu lại không bị khô
hạn?
III. Bài mới:
Đông Nám Á là cầu nối giữa hai châu lục, hai đại dương với các đường GT ngang dọc trên biển và
nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lâu đời. vị trí đó đã ảnh hương tơi đặc điểm dân cư, xã hội
của các nước trong khu vực ntn?
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Nội dung bài học :
Hoạt động 1 :
? Dựa vào bảng số liệu H15.1
so sánh số dân, MĐDS trung
bình, tỉ lệ tăng dân số hàng
năm của khu vực Đông Nam
Á và thế giới ?
? Những ngôn ngữ phổ biến
trong các quốc gia Đông Nam
Á?
? Dựa vào H15.1 và bảng
15.2 SGK cho biết Đông
Nam Á có bao nhiêu nước kể
tên các nước và thủ đô từng
nước.
? So sánh diện tích, dân số
của nước ta với các nước
khác trong khu vực?
.
HS: - Chiếm 14,2% dân số
Châu á, 8,6% dân số thế giới.
- MĐDS trung bình gấp hơn 2
lần so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn

Châu á và thế giới.
- Ngôn ngữ được dùng phổ
biến là Tiếng Anh, Hoa, Mã
Lai.
HS: - Gồm 11 nước.
- trên bán đảo Trung Ấn:
- Các nước trên đảo:
HS – Diện tích VN tương
đương với Phi-lip-pin và
Malaysia.
- Dân số Việt Nam: hơn
Malaysia khá nhiều, gấp trên
3 lần và tương đương với dân
số của Phi-lip-pin. Mức gia
tăng dân số của Phi-lip-pin
cao hơn Việt Nam. Hiện nay
cả 2 nước đều đang thực hiện
những chính sách nhằm hạn
chế tốc độ gia tăng dân số, cải
1. Đặc điểm dân cư: (18 phút)
- Năm 2002 ĐNA có 536 triệu
dân => Là khu vực đông dân,
nguồn lao động dồi dào.
- Mật độ dân số 119 người/km
2
;
Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao
hơn mức TB của châu Á và thế
giới
- Đa dạng về ngôn ngữ; tôn giáo

Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa
giáo, Ki-Tô giáo


4
? Cho nhận xét về dân số khu
vực ĐNÁ (thuận lợi và khó
khăn).
* Tích hợp:
- Các nước Đông Nam Á có
những nét tương đồng với
nhau, đặc biệt là môi quan hệ
chống giặc ngoại xâm của
nhân dân ba nước VN, CPC,
Lào.
- Những thuận lợi và khó
khăn của dân cư trong phát
triển kinh tế - xã hội
GV: mở rộng
- Dân số tăng nhanh đó là vấn
đề ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển KT-XH mà các nước
cần quan tâm.
- Đối với nước đông dân, cần
áp dụng chính sách hạn chế
gia tăng dân số.
VD: Việt Nam
Chính sách sinh đẻ có kế
hoạch là cuộc vận động lớn
áp dụng trong toàn quốc.

GV: Treo lược đồ dân cư khu
vực.
? Quan sát bản đồ và H6.1
nhận xét sự phân bố dân cư
các nước ĐNÁ? Giải thích sự
phân bố đó?
GV: Do ven biển có các đồng
bằng màu mở thuận lợi sinh
hoạt, sản xuất, xây dựng làng
xóm…
Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc mục 2
(SGK) và kết hợp với hiểu
biết bản thân cho biết những
nét tương đồng và riêng biệt
trong sản xuất và sinh hoạt
của các nước ĐNÁ?
thiện chất lượng cuộc sống.
HS: * Thuận lợi:
- Dân số trẻ 50% còn ở độ tuổi
lao động là nguồn lao động
lớn, thị trường tiêu thụ rộng,
tiền công rẻ nên thu hút đầu tư
nước ngoài, thúc đẩy KT-XH.
* Khó khăn:
- Giải quyết việc làm cho
người lao động, diện tích canh
tác bình quân đầu người thấp,
nông dân đổ về thành phố
nhiều…. gây nhiều tiêu cực

phức tạp cho xã hội.
HS: Phân bố dân cư không
đều. Dân cư tập trung đông >
100 người/km
2
ở vùng ven
biển và đồng bằng châu thổ.
- Nội địa và các đảo ít dân.
HS:
- Trồng lúa nước, dùng trâu
bò làm sức kéo.
- Dùng gạo làm nguồn lương
thực chính.
* Tuy vậy những nước vẫn có
những phong tục, tập quán, tín
- Sự phân bố không đồng đều:
+ Tập trung đông ở các đồng
bằng và ven biển
+ Thưa thớt ở miền núi và cao
nguyên.
2. Đặc điểm xã hội: ( 15 phút )
- Các nước trong khu vực Đông
Nam Á có cùng nền văn minh


5
? Vì sao khu vực ĐNÁ bị
nhiều đế quốc xâm chiếm?
GV: Trong quá trình chống
giặc ngoại xâm giữa VN, Lào

CPC đã gắn bó sát cánh với
nhau. Đặc biệt là chống TD
Pháp và đế quốc Mĩ
? Đặc điểm dân số, phân bố
dân cư, sự tương đồng và đa
dạng trong xã hội của các
nước Đông Nam Á tạo thuận
lợi và khó khăn cho sự hợp
tác giữa các nước như thế
nào?
ngưỡng riêng tạo nên sự đa
dạng trong văn hóa của các
khu vực.
HS:- Giàu tài nguyên thiên
nhiên
- Sản xuất nhiều nông phẩm
nhiệt đới có giá trị xuất khẩu
cao.
HS trả lời
Thuận lợi:
Khó khăn: Bất đồng ngôn
ngữ, khác nhau về thể chế
chính trị …
lúa nước trong môi trường nhiệt
đới gió mùa.
- Có cùng lịch sử đấu tranh giải
phóng dân tộc.
- Mỗi nước có những phong
tục, tập quán, tín ngưỡng riêng
tạo nên sự đa dạng trong văn

hóa của khu vực.
* Thuận lợi:
+ Dân cư đông: Có nguồn lao
dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ
lớn.
+ Đa dạng về văn hóa: Hợp tác
phát triển du lịch
+ Có những nét tương đồng dễ
hòa hợp trong sự hợp tác toàn
diện
- Khó khăn:
+ Sự khác biệt về ngôn ngữ:
khó khăn trong giao tiếp.
+ Có sự phát triển chênh lệch về
kinh tế.
IV. Củng cố: (5’)
Từng học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Xác định tên các nước và thủ đô của các nước khu vực ĐNÁ trên bản đồ?
- Đặc điểm dân cư Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì?
V. Hướng dẫn về nhà: (1p)
Xem lại bài và đọc, tìm hiểu kĩ bài 16 : Đặc điểm kinh tế các nước ĐNÁ. Trong SGK/54.
- Trả lời các câu hỏi in nghiêng sgk

Rút kinh nghiệm:


6
TUẦN 20: Ngày soạn:
TIẾT 21: Ngày dạy:
Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được các nước Đông Nam Á có sự phát triển kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc.
Nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính. Tuy nhiên ở 1 số nước công nghiệp đang trở thành ngành kinh
tế quan trọng
- Giải thích được các đặc điểm kinh tế của Đông Nam Á do có thay đổi trong định hướng và chính
sách phát triển kinh tế cho nên kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú
trọng đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP
2/ Kĩ năng:
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí.
3/ Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
* Tích hợp: HS biết quá trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với việc BVMT của nhiều nước Đông
Nam Á đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ sự phát triển bền vững của khu vực


7
B/ CHUẨN BỊ:
- Lược đồ kinh tế các nước Đông Nam á.
- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các nước Đông Nam á.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, gởi mở…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ:6’
? Hãy cho biết những nét tương đồng và những nét khác biệt về dân cư xã hội của các nước Đông
Nam Á? Điều đó có thuận lợi, khó khăn gì trong sự hợp tác giữa các nước trong khu vực?
? Xác định vị trí và đọc tên Thủ đô của 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
III. Bài mới:
(1’)Hơn 30 năm qua các nước Đông Nam Á đã có những nỗ lực lớn để thoát khỏi nền kinh tế lạc
hậu. Ngày nay Đông Nam Á được thế giới biết đến như một khu vực có những thay đổi đáng kể
trong kinh tế - xã hội. Vậy tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á như thế

nào?
4. Tiến trình bài dạy :


8


Hoạt động của GV : Họat động của HS : Nội dung bài học :
Hoạt động 1
? Dựa vào kiến thức đã học cho biết
thực trạng chung của nền KTXH các
nước ĐNÁ khi còn là thuộc địa của
các nước đế quốc, thực dân?
Gv: Chuyển ý: khi chiến tranh TG
thứ 2 kết thúc, Việt Nam, Lào,
Campuchia vẫn phải tiếp tục đấu
tranh giành độc lập (đến 1975 mới
kết thúc), các nước khác trong khu
vực đã giành độc lập đều có điều kiện
phát triển kinh tế.
? Dựa vào nội dung (SGK) kết hợp
với hiểu biết hãy cho biết các nước
ĐNÁ có những thuận lợi gì để phát
triển kinh tế?
? Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình
hình tăng trưởng kinh tế của các nước
trong các giai đoạn:
- 1990-1996: nước nào có mức tăng
đều, tăng bao nhiêu?
- Nước nào tăng không đều? giảm?

- 1996-1998 nước nào có nền kinh tế
kém hơn năm trước?
- Nước nào có mức tăng trưởng giảm
nhưng không lớn?
- 1999-2000 Những nước nào đạt
mức tăng <6%?
- Những nước nào đạt mức tăng > 6%
?
Em có nhận xét gì về tốc độ tăng
trưởng kinh tế của các nước Đông
trưởng kinh tế của các nước Đông

Nam Á?
?
Tại sao mức tăng trưởng của các
nước ĐNÁ giảm 1997-1998 (nợ nước
ngoài).
GV
Thái Lan là nước có số nợ 62 tỉ
USD, cuối cùng là khủng hoảng tiền
USD, cuối cùng là khủng hoảng tiền
tệ đã bùng nổ ở các nước ĐNÁ, bắt
tệ đã bùng nổ ở các nước ĐNÁ, bắt
tệ đã bùng nổ ở các nước ĐNÁ, bắt

HS: Tìm hiểu thông tin
sgk từng HS trả lời
HS: Kinh tế lạc hậu, tập
trung vào việc sản xuất
lương thực, cây công

nghiệp và phát triển công
nghiệp khai khoáng để
cung cấp nguyên liệu cho
các nước đế quốc.
HS: - ĐKTN: tài nguyên,
khoáng sản…nông sản
vùng nhiệt đới.
- ĐKXH: khu vực đông
dân, nguồn lao động
nhiều…thị trường tiêu thụ
rộng lớn vốn đầu tư của
nước ngoài.
HS: Trao đổi nhóm/bàn
HS: - Malaysia
- Philipin
- Việt Nam
HS: Inđônêxia, Thái Lan,
Xingapo.
HS : Inđônêxia, Ma-lai
xi-a, Thái Lan.
HS: Việt Nam, Singapo
HS: Inđônêxia, Philipin,
Thái Lan.
HS: Malaysia, Việt Nam,
Singapo.
HS: Tăng trưởng kinh tế
cao song chưa vững chắc.
HS: Do cuộc khủng
hoảng kinh tế năm 1997,
do áp lực gánh nợ quá lớn

của một số nước
1. Nền kinh tế của các
nước ĐNÁ phát triển khá
nhanh song chưa vững
chắc:
( 18 phút)
- ĐNÁ là khu vực có điều
kiện tự nhiên và xã hội
thuận lợi cho sự tăng
trưởng kinh tế.
- Trong thời gian qua ĐNÁ
đã có tốc độ tăng trưởng
kinh tế khá cao như:
Xingapo, Malaysia.
- Tốc độ kinh tế khu vực
phát triển khá cao song
chưa vững chắc dễ bị tác
động từ bên ngoài.
9
Quốc gia
Tỉ trọng ngành
Campuchia Lào Philipin Thái Lan
Nông nghiệp Giảm 18,5% Giảm 8,3% Giảm 9,1% Giảm 12,75
Công nghiệp Tăng 9,3% Tăng 8,3% Giảm 7,7% Tăng 11,3%
Dịch vụ
Tăng 9,2% Không tăng,
giảm
Tăng 16,8% Tăng 1,4%
IV. Củng cố: (4’)
Từng học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

1. Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành CN hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
+ Khẳng định các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế,
ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia
+ Chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú
trọng bảo vệ.
2. Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á hiện nay?
V. Hướng dẫn về nhà. (1p)
- Học bài và làm bài tập SGK/57
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập số 2: Thực hiện theo các bước:
+ Tính tỉ lệ sản lượng lúa và cà phê của ĐNA và Châu Á so với thế giới
+ Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện tỉ lệ sản lượng lúa, cà phê của Đông Nam Á với thế giới và của
Châu Á với thế giới.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+ Trả lời các câu hỏi in nghiêng sgk
+ Phân tích ngững lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN
* Rút kinh nghiệm:



10
TUẦN 20: Ngày soạn:
TIẾT 22: Ngày dạy:
Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
A/ MỤC TIÊU:
1/) Kiến thức : HS
- Trình bày về hiệp hội các nước ĐNA: Quá trình thành lập, các nước thành viên. Mục tiêu hoạt
động của hiệp hội
- Những thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN.
2/ Kỹ năng :
- Phân tích tư liệu , số liệu, ảnh địa lí

- Đọc phân tích biểu đồ, tranh ảnh nếu có.
3/ Thái độ: HS tự hào về vị thế hiện nay của VN trên trường quốc tế cũng như khu vực, qua đó có ý
thức học tập và rèn luyện bản thân.
B/ CHUẨN BỊ:
Lược đồ các nước thành viên ASEAN
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, động não….
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp:1’
II. Kiểm tra : 4’
Trình bày tình hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á. Vì sao các nước Đông Nam
Astieesn hành công nghiệp hóa nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc?
III. Bài mới:
(1’) Vậy Hiệp hội ASEAN thành lập từ ngày tháng năm nào? Nhằm mục đích gì? Việt nam là
thành viên thứ mấy vào thời gian nào? Hiện nay hiệp hội có tất cả bao nhiêu thành viên? …
Hoạt động của GV : Hoạt động của HS: Nội dung bài học :


11
Hoạt động 1
GV: Treo bản đồ
? Quan sát bản đồ và H17.1 cho
biết 5 nước đầu tiên tham gia vào
hiệp hội các nước ĐNÁ?
? Việt Nam gia nhập hiệp hội
vào ngày tháng năm nào? Hiện
nay hiệp hội có bao nhiêu thành
viên? Thành viên mới kết nạp
gần đây nhất là thành viên nào?
.? Cho biết những nước nào
tham gia sau VN?

? Mục tiêu của hiệp hội thay đổi
như thế nào qua các năm?
? Nguyên tắc của hiệp hội các
nước ĐNÁ là gì?
Hoạt động 2
? Cho biết những điều kiện thuận
lợi để hợp tác phát triển KT-XH?
? Cho biết những biểu hiện của
sự hợp tác để phát triển kinh tế
giữa các nước ASEAN?
HS: Từng HS trả lời
HS: 1967: Thái Lan,
Malaysia, Inđônêxia, Singapo,
Philipin.
HS: Năm 1995; có 11 nước
thàh viên;
Đông- ti-mo.
HS: Mianma, Lào, Campuchia
HS: trong 25 năm đầu được tổ
chức như một khối quân sự. từ
đầu thập niên 90 của TK XX
với mục tiêu chung là giữ
vững hòa bình, an ninh, ổn
định khu vực.
HS: Tự nguyện, tôn trọng chủ
quyền, hợp tác toàn diện.
HS: - Vị trí gần gũi, đường
giao thông về cơ bản là thuận
lợi.
- Truyền thống văn hóa có

những nét tương đồng.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng
đất nước có những điểm giống
nhau, con người dễ hợp tác
với nhau.
HS: Các nước phát triển giúp
đỡ các nước đang phát triển ,
đào tạo nghề, chuyển giao
khoa học kĩ thuật, công, đưa
công nghệ mơi vào sản xuất
và chế biến LTTP, đảm bảo
đáp ứng trong khu vực và xuất
khẩu…
1. Hiệp hội các nước ĐNÁ:
( 15 phút )
- Thành lập: 8/8/1967 :
+ Ban đầu có 5 thành viên:
Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-
nê-xi-a, Phi-lip-pin, Mã-lai.
+ Việt Nam gia nhập
ASEAN vào ngày 1/7/1995.
+ Ngày nay có 11 quốc gia
thành viên.
- Mục tiêu chung: Giữ vững
hòa bình, an ninh, ổn định
khu vực và cùng nhau phát
triển kinh tế - xã hội trên
nguyên tắc tự nguyện, tôn
trọng chủ quyền của nhau
2. Hợp tác để phát triển

kinh tế xã hội: ( 10 phút )
- Các nước có nhiều điều
kiện thuận lợi về tự nhiên,
văn hóa, xã hội để hợp tác
phát triển kinh tế.
+ Vị trí gần gũi thuận lợi
cho việc giao thông đi lại
hợp tác với nhau.
+ Có những nét tương đồng
trong sản xuất, sinh hoạt,
trong lịch sử nên rất dễ dàng
hòa hợp.
* Những biểu hiện của sự
hợp tác:
- Các nước cùng hợp tác
phát triển kinh tế - xã hội.
- Nước phát triển giúp đỡ
nước còn kém phát triển hơn
.
- Tăng cường trao đổi hàng


12
? Dựa vào H17.2 (Sgk) cho biết
3 nước trong tam giác tăng
trưởng kinh tế và đã đạt được kết
quả của sự hợp tác như thế nào?
Hoạt động 3:
GV: Cho HS đọc phần in
nghiêng trong mục 3 (SGK) cho

biết:
? Lợi ích của VN trong quan hệ
mậu dịch và hợp tác với các
nước ASEAN là gì?
? Những khó khăn của Việt Nam
khi trở thành thành viên của
ASEAN?
? Em hãy nêu vai trò của VN
trong Hiệp hội và thị trường tg?
- Sự hợp tác đã đem lại nhiều
kết quả trong kinh tế, văn hóa,
xã hội của mỗi nước.
HS:Maylaysia, Singapo,
Inđônêxia.
- Singapo cải tạo được cơ cấu
kinh tế giảm hoạt động cần
nhiều lao động, khắc phục
thiếu đất, thiếu nhiên liệu.
- Inđônêxia, Malaysia khắc
phục tình trạng thiếu vốn, tạo
việc làm, phát triển nơi lạc hậu
thành trung tâm thu hút đầu tư
và nhân lực.
HS: Thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
- Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ
1990 → nay 26,8%.
- Xuất khẩu gạo.
- Nhập xăng dầu, phân bón,

thuốc trừ sâu.
- Dự án hành lang Đông-Tây,
khai thác lợi ích miền trung-
xóa đói giảm nghèo.
- Quan hệ trong thể thao, văn
hóa (Đại hội thể thao Đông
Nam Á lần 22/2003 tại Việt
Nam).
HS: Chênh lệch về trình độ
kinh tế, khác biệt về thể chế
chính trị, bất đồng ngôn ngữ
HS: Không ngừng được nâng
cao, là thành viên không
hóa giữa các nước.
- Xây dựng các hệ thống
đường giao thông nối liền
các nước trong khu vực.
- Phối kết hợp cùng khai
thác và bảo vệ lưu vực sông
Mê-kông.
- Đoàn kết , hợp tác cùng
giải quyết những khó khăn
trong quá trình phát triển.
3. Việt Nam trong
ASEAN:
( 8 phút )
Việt Nam có rất nhiều cơ
hội để phát triển đất nước cả
về kinh tế - xã hội.
- Quan hệ mậu dịch:

+ Tốc độ mậu dịch tăng
cao 26,8%/năm.
+ Tỉ trọng giá trị hàng hóa
buôn bán với ASEAN chiếm
32,4 % tổng buôn bán quốc
tế.
- Quan hệ hợp tác:
+ Liên kết xây dựng các dự
án kinh tế
+ Quan hệ văn hóa hóa thể
thao
- Khó khăn - Thách thức lớn
:
+ Sự chênh lệch về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội
+ Sự khác biệt về thể chế
chính trị, bất đồng ngôn
ngữ


13
thường trực của Hội Đồng
Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm
kì 2008 – 2009…

IV.Củng cố: (4p)
Từng HS trả lời các câu hỏi
1. Hãy nêu mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
2. Khi là thành viên của ASEAN Việt Nam có những thuận lợi và thách thức ntn?
V.Hướng dẫn về nhà : (1p)

- Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài trong SGK/61.
- Xem lại bài và đọc kỹ tiếp bài 18 : “TH –Tìm hiểu về Lào và CPC” trang 62 sgk
+ Một nhóm HS vẽ lược đồ tự nhiên, kinh tế Campuchia, một nhóm HS vẽ lược đồ tự nhiên, kinh
tế Lào .
+ Chuẩn bị thông tin để trả lời các câu hỏi trong bài.
TUẦN 21: Ngày soạn: 12/1/2014
TIẾT 23: Ngày dạy:
Bài 18: THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:HS
- Tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quôc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản (kênh chữ + kênh hình)
2/ Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ , tập hợp tư liệu.
- Cách trình bày 1 văn bản.
3/ Thái độ: Giáo dục tính tự giác tích cực trong học tập
B/ CHUẨN BỊ:
- Lược đồ tự nhiên và kinh tế của ĐNA.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nhóm, vấn đáp….
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp:1’


14
II. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Kể tên nước và thủ đô tương ứng của 11 thành viên ASEAN
? Cho biết thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN.
III. Bài mới: 34’
GV: Giới thiệu mục tiêu bài học

1 Hoạt động 1: cá nhân học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Dựa vào H18.1 + H18.2 + Bảng 18.1 và thông tin sgk hãy :
1. Xác định vị trí của Lào và Căm-pu-chia theo dàn ý (giáp quốc gia, giáp biển.
Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.)
2. Nêu các đặc điểm tự nhiên của Lào (Địa hình, khí hậu, sông hồ…) Nhận xét những thuận lợi
khó khăn của vị trí địa lí và khí hậu mang lại cho sự phát triển nông nghiệp.
2. Hoạt động 2: Nhóm.
Nội dung: Tìm hiểu về Lào Cam-pu-chia
Bước 1: Học sinh thảo luận nhóm điền thông tin vào bảng nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu về Lào
Nhóm 2: Tìm hiểu về Campuchia
* Nhóm1A: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của Lào
* Nhóm 1B: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của campuchia
Dựa vào hình 18.1, 18.2 và bài 14 trình bày về Lào hoặc campuchia theo các nội dung sau:
- Địa hình: Các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước.
- Khí hậu: Thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của
mùa khô, mùa mưa.
- Sông, hồ lớn
- Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp
* Nhóm 2A: Những điều kiện dân cư xã hội của Lào
* Nhóm 2B: Những điều kiện dân cư xã hội của Campuchia
Dựa vào bảng 18.1 nhận xét về Lào hoặc campuchia về:
- Số dân, gia tăng, mật độ dân số
- Thành phần dân tộc, ngôn ngữ phổ biến, tôn gióa, tỉ lệ dân biết chữ
- Thu nhập bình quân đầu người
- Tên các thành phố lớn, tỉ lệ dân cư đô thị
Nhận xét tìm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước
* Nhóm 3 A: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của Lào hoặc campuchia
* Nhóm 3 B: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của campuchia
Sử dụng hình 18.1 và 18.2 để:

- Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để phát triển ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào hoặc
campuchia.
Bước 2: Các nhóm đính kết quả lên bảng, đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động của
nhóm, các nhóm khác bổ sung sửa sai (nếu có)
Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến:
Quốc
gia
Lào Căm-pu-chia
Vị trí-
Giới
- Diện tích: 236800km
2
- Thuộc bán đảo Trung Ấn.
Diện tích: 181000km
2
- Thuộc bán đảo Trung Ấn.


15
hạn và
ý nghĩa
- Phía đông: giáp Việt Nam; phía bắc
giáp Trung Quốc và Mi-an-Ma; phía tây
giáp Thái Lan; phía nam giáp Cam-pu-
chia. Nằm hoàn toàn trong nội địa.
=> Liên hệ với các nước khác chủ yếu =
đường bộ. Muốn đi = đường biển phải
thông qua các cảng biển ở miền Trung
VN (Cửa lò, Vinh, Nghệ An)
- Phía đông và đông nam: giáp Việt

Nam; phía đông bắc giáp Lào; phía
bắc và tây bắc giáp Thái Lan; phía tây
nam giáp Vịnh Thái Lan.
=> Thuận lợi trong giao lưu với các
nước trên thế giới cả = đường biển và
đường bộ, đường sông.
Điều
kiện tự
nhiên
* Địa hình: Chủ yếu là núi và CN chiếm
90% S cả nước. Núi chạy theo nhiều
hướng, CN chạy dài từ Bắc-Nam. ĐB
chiếm diện tích nhỏ ở ven sông Mê-
Công.
* Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, mùa hạ
gió tây nam từ biển thổi vào, mưa nhiều;
mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa
đông bức lạnh, khô, mưa ít.
* Sông ngòi: S.Mê-Công, có nhiều phụ
lưu.
=> Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới, sông
Mê- Công giàu nguồn nước, tiềm năng
thủy điện lớn, diện tích rừng còn nhiều.

- Khó khăn: Không có đường biên giới
biển, đất canh tác ít, thiếu nước trong
mùa khô.
* Địa hình: Chủ yếu là đồng bằng,
chiếm 75% S cả nước, chỉ có một số
dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới.

* Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng
quanh năm, mưa phân bố 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: có gió tây nam từ vịnh
Thái Lan thổi vào , mưa nhiều.
- Mùa khô: có gió đông bắc từ lục địa
mang không khí hanh khô đến, mưa ít.
* Sông ngòi: S.Mê-Công, với nhiều
phụ lưu lớn, nhỏ; Biển Hồ.
=> Thuận lợi: Đồng bằng chiếm phần
lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm
cho cây cối phát triển , tăng trưởng
nhanh. Sông, hồ vừa cung cấp nước
vừa cung cấp cá.
- Khó khăn: mùa khô thiếu nước
nghiêm trọng, mùa mưa có thể bị lũ
lụt.
Điều
kiện
dân cư
- xã
hội
(2002)
- Dân số: 5,5 triệu người
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao: 2,3%
- Mật độ thấp : 23 người/km
2

- TPDT: 50% Lào, 14% Thái, 13%
Mông, 23% các dân tộc khác.
- Ngôn ngữ phổ biến: Lào.

- Tôn giáo: 60% theo đạo Phật, 40%
theo các tôn giáo khác.
- Tỉ lệ người biết chữ : 56%
- BQ thu nhập/người: 317USD
- Thủ đô: Viêng chăn
- Tỉ lệ dân đô thị thấp: 17%
=> Khó khăn: lao động có trình độ thấp.
Chất lượng cuộc sống của người dân
thấp.
- Dân số: 12,3 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,7%
- Mật độ: 68 người/km
2
- TPDT: 90% Khơ-me, 5% Việt,
1%Hoa và 4% Các dân tộc khác.
- Ngôn ngữ: Khơ-me.
- Tôn giáo: 95% theo đạo Phật, 5%
các tôn giáo khác.
Tỉ lệ dân biết chữ: 35%.
- Thu nhập BQ/người: 280USD
- Thủ đô: Phnôm-Pênh
- Tỉ lệ dân thành thị: 16%
=> Khó khăn: lao động có trình độ
thấp.Chất lượng cuộc sống của người
dân thấp.
Đặc - Là nước Nông nghiệp, công nghiệp - Cam pu chi phát triển cả công


16
điểm

kinh tế
chưa phát triển nhiều.
+ Nông nghiệp chiếm 52,9%: Các sản
phẩm chính là: Cà phê, hạt tiêu, lúa gạo,
ngô, sa nhân, klhai thác gỗ…
+ Công nghiệp chiếm 22,8% : chưa phát
triển, chủ yếu sx Điện, chế biến gỗ, khai
thác khoáng sản
+ Dịch vụ chiếm 24,3%
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
+ Nông nghiệp chiếm 37,1%: lúa gao,
ngô, cao su, thốt nốt… đánh cá…
+ Công nghiệp chiếm 20,5%: Chưa
phát triển, chủ yếu sx xi măng, khai
thác kim loại màu, chế biến LTTP.
+ Dịch vụ chiếm 42,4%: Du lịch phát
triển.
IV. Đánh giá: 5’
Nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm học sinh.
V. Dặn dò: 1’
- Hoàn thiện bài thực hành tìm hiểu về đất nước Lào hoặc Căm Pu Chia vào vở.
- Chuẩn bị bài 22 “ Việt Nam, đất nước, con người”
+ Trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài trong sgk
+ Sưu tầm thơ, ca ca ngợi tổ quốc, ca ngợi con người Việt Nam.
* Rút kinh nghiệm:
TUẦN 21 Ngày soạn: 16/1/2014
TIẾT 24: Ngày dạy:
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 22: VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:
- Trình bày được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới
- Nêu được Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch
sử của khu vực Đông Nam Á.
2/ Kỹ năng :
- Phân tích bản đồ, tranh ảnh địa lí
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động đối ngoại của VN trong khu vực Đông Nam Á và trên thế
giới.
3/ Thái độ:Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở…


17
D/ CC HOT NG DY- HC:
I. n nh lp: 1
II. Kim tra bi c: Khụng
III. Bi mi: 36
Vit Nam l 1 thnh viờn ca ASEAN t 25/7/ 1995 va mang nột chung ca khi nhng li cú
nhng nột riờng ca nc ta v t nhiờn cng nh kinh t - xó hi. Vit Nam cng ó tr thnh thnh
viờn chớnh thc gia nhp WTO (t chc thng mi th gii t 1/1/2007). Vy VN cú v th nh th
no trong khu vc v trờn th gii => Bi 22: Vit Nam t nc con ngi.
HOT NG CA GV HOT NG CA HS NI DUNG
Hot ng 1:
GV: Treo bn TG v VN
lờn v cho HS:
? Quan sỏt bn v H17.1
SGK trang 58 cho bit: VN gn
lin vi chõu lc v i dng

no?
? VN cú biờn gii chung trờn
t lin, trờn bin vi nhng
quc gia no?
? VN gia nhp ASEAN vo
nm no?
GV: VN ang hp tỏc mt
cỏch tớch cc v ton din vi
cỏc nc ASEAN v i tỏc tin
cy ca quc t. VN l quc gia
c lp cú ch quyn thng
nht v ton vn lónh th bao
gm. t lin, cỏc hi o,
vựng bin v vựng tri.
? Vỡ sao núi VN l mt quc
gia tiờu biu v ti nguyờn, vn
húa, lch s ca N?
Hot ng 2:
? Trc nm 1975 nn kinh t
nc ta phỏt trin nh th no?
HS: - VN gn lin vi lc a
-u v trong khu vc N.
- VN cú bin ụng, 1 b
phn ca Thỏi Bỡnh Dng
HS: Lờn xỏc nh trờn bn :
ViTQ, Campuchia. ( va t
lin va bin) v Lo ( t lin)
HS: 25/7/1995
TL: - V Ti nguyờn: VN cú
nn vn minh lỳa nc v

nhng hot ng tớn ngng,
tụn giỏo, ngh thut, gn bú vi
cỏc nc trong khu vc.
- V lch s: VN l lỏ c u
chng thc dõn xõm lc ginh
c lp dõn tc trong khu vc.
HS: Kộm phỏt trin, lc hu.
HS: Vieọt Nam bũ taứn phaự naởng
1. Vit Nam trờn bn
TG:
(16 phỳt )
- Vit Nam l mt quc gia
c lp cú ch quyn ,
thng nht v ton vn
lnh th bao gm: t lin,
cỏc hi o, vựng bin v
vựng tri.
-VN gn lin vi lc a -
u nm phớa ụng bỏn
o ụng Dng v nm
gn trung tõm trong khu
vc N
-Phớa Bc giỏp Trung
Quc, phớa Tõy giỏp Lo
v Cam phu Chia. , Phớa
ụng giỏp Bin ụng.
2. VN trờn con ng xõy
dng v phỏt trin: ( 15
phỳt )



18
? Tình hình Việt Nam sau
chiến tranh (1975) như thế nào?
? Năm 1986 cơng cuộc đổi mới
tồn diện nền kinh tế ở nước ta
đã đạt được những thành tựu
gì?
GV: Sản xt nơng nghiệp liên
tục phát triển sản lượng lương
thực tăng cao, bảo đảm vững
chắc vấn đề an ninh lương thực.
Trong nơng nghiệp đã hồn
thành một số sản phẩm hàng
hóa xuất khẩu chủ lực như:
gạo, café, chè
Cơng nghiệp phát triển mạnh
mẽ nhất là ngành then chốt như
dầu khí, than, điện, thép….
? Trong những năm qua ở địa
phương ta có những thay đổi
như thế nào?
? Nhận xét bảng số liệu 22.1
SGK về sự chuyển đổi cơ cấu
kinh tế của nước ta?
? Mục tiêu tổng qt đến 2020
như thế nào?
Hoạt động 3 :
GV: HS chúng ta là một nguồn
lực quan trọng nhất quyết định

sự phát triển của đất nước. Để
xây dựng được đất nước khơng
có lý gì chúng ta khơng am
hiểu về đất nước, con người
Việt Nam. Vậy rõ ràng chúng
ta phải tìm hiểu nghiên cứu Địa
nề, nhân dân phải xây dựng
lại đất nước từ điểm xuất phát
rất thấp, nhiều lónh vực phải
xây dựng mới hoàn toàn.
HS: Từ 1986 đến nay dưới sự
lãnh đạo sáng suốt của Đảng,
nước ta đã giành được thắng lợi
tồn diện và vững chắc. VN
thốt khỏi khủng hoảng kinh tế
thời kì sau chiến tranh và liên
tục phát triển.
HS: Nêu ( đời sống nhân dân
khơng ngừng được cải thiện)
HS: Giảm dần tỉ trọng nơng
nghiệp và tăng dần tỉ trọng
cơng nghiệp và dịch vụ trong
tổng sản phẩm trong nước.
HS: - 2001 – 2010 đưa nước ta
thốt khỏi tình trạng kém phát
triển.
- Chiến lược đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
theo định hướng phấn đấu đến
2020 nước ta cơ bản thành

nước cơng nghiệp.
HS: Đọc kĩ, hiểu, làm các bài
tập SGK, cần làm giàu thêm
vốn hiểu biết của mình bằng
việc sưu tầm tư liệu, khảo sát
thực tế, sinh hoạt tập thể ngồi
trời, du lịch làm cho bài địa lí
trở lên thiết thực và hấp dẫn
hơn.
- Dưới sự lãnh đạo sáng
suốt của ĐCS Việt Nam,
đất nước ta đang có những
đổi mới to lớn và sâu sắc.
Vượt qua những khó khăn
do chiến tranh để lại và nề
nếp sản xuất cũ kém hiệu
quả, nhân dân ta đang tích
cực xây dựng nền kinh tế
xã hội theo con đường kinh
tế thị trường định hướng
XHCN.
Phấn đấu đến năm 2020,
nước ta cơ bản trở thành
một nước cơng nghiệp theo
hướng hiện đại.
3. Học Địa lý VN như thế
nào:
( 5 phút )



19
lý Việt Nam. Vậy học Địa lý
Việt Nam như thế nào
IV/ Củng cố: 6’
1) Hãy nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc
thiên nhiên,văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam á.
2) Cho biết những thành tựu nổi bật và những khó khăn của nước ta trong thời gian đổi mới vừa
qua?
V/ Dặn dò:2’
- GV hướng dẫn HS làm bài tập số 2 Trang 80/ SGK .
- Xem lại bài đã học.
- Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài mới bài 23 : : “Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam”.
* Rút kinh nghiệm:
TUẦN 22: Ngày soạn:
TIẾT 25: Ngày giảng:
Bài 23: VỊ TRÍ - GIỚI HẠN - HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn (Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây), phạm vi lãnh thổ của
nước ta (bao gồm cả phần đất liền và phần biển, ghi nhớ diện tích đất tự nhiên của nước ta). Nêu
được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ VN: Kéo dài từ Bắc đến Nam, đường bờ biển uốn cong hình
chữ S, phần biển Đông thuộc chủ quyền VN mở rộng về phía đông và đông nam.
2/ Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới
hạn, phạm vi lãnh thổ, nhận xét hình dạng lãnh thổ và nêu một số đặc điểm của biển VN.
3/ Thái độ:
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
B/ CHUẨN BỊ:



20
- Bản đồ các nước Đông Nam á.
- Bản đồ tự nhiên VN
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội của nước ta.
III. Bài mới: 33’
Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lí góp phần hình thành lãnh thổ
VN. Tạo nên đặc điểm chung của thiên nhiên VN và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh
tế - văn hóa - xã hội của nước ta => Vậy vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ nước ta có
những đặc điểm gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1
Dựa vào bảng 23.2 + H23.2 sgk
hãy:
1) Xác định trên bản đồ vị trí
các điểm cực: Bắc, Nam, Đông,
Tây và tọa độ địa lí các điểm
cực của phần đất liền của nước
ta?
2) Xác định từ Bắc đến Nam
nước ta dài bao nhiêu vĩ độ? Từ
Tây sang Đông nước ta rộng
bao nhiêu kinh độ? Diện tích là
bao nhiêu?
3) Xác định diện tích vùng biển
nước ta và vị trí của 2 quần đảo
lớn?

4) Lãnh thổ nước ta nằm trong
múi giờ thứ mấy?
Dựa H23.2 + Sự hiểu biết và
thông tin sgk hãy:
1) Nêu đặc điểm vị trí địa lí VN
về mặt tự nhiên ?
2) Hãy phân tích ảnh hưởng
của vị trí địa lí với môi trường
tự nhiên?
- GV chuẩn kiến thức
+Vị trí nội chí tuyến =>Thiên
nhiênVN mang t/c nhiệt đới.
HS: Thảo luận bàn/ nhóm, đại
diện trình bày từng câu hỏi theo
yêu cầu của GV, HS khác nhận
xét.
HS: Xác định các điểm cực trên
lược đồ
HS: Trả lời : 15
0
11’vĩ độ; 7
kinh độ
HS xác định trên lược đồ
HS: Múi giờ thứ 7
HS tìm hiểu trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung
1. Vị trí và giới hạn lãnh
thổ: 18’
a. Phần đất liền:
- Các điểm cực: (Bảng 23.2

sgk/84)
- Giới hạn:
+ Từ Bắc -> Nam: Kéo dài
> 15
0
vĩ độ
+ Từ Tây -> Đông: Rộng
5
0
14
/
Kđộ
- Diện tích phần đất liền :
331.1212km
2

2) Phần biển:
- Diện tích > 1 triệu km
2

- Có hàng nghìn đảo lớn
nhỏ và 2 quần đảo lớn là
Hoàng Sa và Trường Sa.
3) Đặc điểm của vị trí địa
lí VN về mặt tự nhiên:
- Nước ta nằm trong miền
nhiệt đới gió mùa, thiên


21

+ Vị trí tiếp xúc của các luồng
gió mùa, các luồng sinh vật =>
TN chịu ảnh hưởng của gió
mùa khá rõ rệt. Có hệ thực vật
đa dạng, rụng lá theo mùa…
+ Trung tâm ĐNA là cầu nối
giữa ĐNA đất liền và ĐNA hải
đảo : với đường biên giới
>4550km và đường bờ biển
>3260km => t/c ven biển, hải
đảo, phức tạp, đa dạng…
* Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh xác định
giới hạn toàn bộ lãnh thổ phần
đất liền. Lãnh thổ phần đất liền
có đặc điểm gì?
GV: Cho lớp thảo luận 4 nhóm.
Hình dạng lãnh thổ có ảnh
hưởng gì tới các điều kiện tự
nhiên và hoạt động giao thông
vận tải ở nước ta?
GV: Nhận xét, kết luận:
* Ảnh hưởng:
Đối với thiên nhiên: cảnh quan
phong phú, đa dạng và sinh
động có sự khác biệt giữa các
vùng các miền tự nhiên.
* Ảnh hưởng của biển vào sâu
trong đất liền làm tăng tính chất
nóng ẩm của thiên nhiên.

- Đối với giao thông vận tải:
với hình dạng lãnh thổ như trên
nước ta có thể phát triển nhiều
loại hình giao thông như:
đường bộ, thủy, hàng không.
Tuy nhiên giao thông vận tải
cũng gặp không ít khó khăn, trở
ngại do lãnh thổ dài, hẹp và
nằm sát biển làm cho tuyến
đường dễ bị hư hỏng bởi thiên
tai như: bảo, lụt, sóng biển, đặc
biệt là tuyến đường Bắc-Nam.
? Đọc tên, xác định các đảo,
- Hình dạng lãnh thổ cong hình
chữ S
+ Kéo dài từ Bắc -> Nam
HS: thảo luận (4p) rồi đại diện
nhóm lên trình bày, các nhóm
nhận xét, bổ sung cho nhau.
HS: Lên xác định trên bản đồ.
nhiên đa dạng, phong phú,
nhưng cúng gặp không ít
khó khăn về thiên tai( Bão,
lũ lụt, hạn hán)
- Nằm gần trung tâm khu
vực ĐNA nên thuận lợi
trong việc giao lưu và hợp
tác phát triển kinh tế.
II) Đặc điểm lãnh thổ:.
(15

/
)
1) Phần đất liền:
- Hình dạng lãnh thổ cong
hình chữ S
+ Kéo dài từ Bắc -> Nam
dài 1650km (15 vĩ độ)
+ Đường bờ biển hình chữ
S : dài 3260km
+ Đường biên giới dài
4550km


22
bán đảo lớn trong biển đông?
? Đảo lớn nhất nước ta thuộc
tỉnh nào?
? Vịnh nào đẹp nhất nước ta?
Hiện đã được UNESCO công
nhận là di sản thiên nhiên thế
giới vào năm 1994?
? Tên quần đảo xa nhất của
nước ta? Thuộc tỉnh thành phố
nào?
? Biển Đông có ý nghĩa như
thế nào?
? Vị trí địa lí của nước ta có ý
nghĩa như thế nào trong phát
triển kinh tế - xã hội?
HS: Phú quốc thuộc tỉnh Kiên

giang - diện tích: 568 km
2
.
HS: Vịnh Hạ Long, Phong Nha
– Kẻ Bàng (cảnh quan).
HS: Quần đảo Hoàng Sa –
Khánh Hòa.
HS: Ý nghĩa chiến lược đối với
Việt Nam về an ninh và phát
triển kinh tế.
Vị trí địa lí thuận lợi, lãnh thổ
mở rộng là nguồn lực cơ bản
giúp chúng ta phát triển toàn
diện nền kinh tế xã hội đưa
Việt Nam nhanh chóng hòa
nhập vào nền kinh tế Đông
Nam Á và thế giới.
2) Phần biển:
- Phần Biển Đông thuộc
chủ quyền Việt Nam Mở
rộng về phía đông và đông
nam.
- Có nhiều đảo và quần
đảo.
* Biển Đông có ý nghĩa
chiến lược cả về phát triển
kinh tế và quốc phòng.
IV. Củng cố: 5’
1. Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN?
2. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì đối công cuộc xây dựng và

bảo vệ Tổ Quốc hiện nay?
- Tạo đk cho VN phát triển kinh tế 1 cách toàn diện cả trên đất liền và trên biển.
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA và các nước khác trên thế giới
- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai.
V. Dặn dò: 2’
- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/86.
- Làm bài tập bản đồ thực hành bài 23
- Nghiên cứu tiếp bài 24:
+ Vì sao nói vùng biển Việt Nam mang tính chất gió mùa?
+ Biển đã mang lại thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống nhân dân ta.



23
TUẦN 22 Ngày soạn:
TIẾT 26: Ngày dạy:
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Nêu được diện tích, trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển của nước ta: Là
một biển lớn tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, diện tích là
3.447.000km
2
.Biển nóng quanh năm, chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của các dòng biển
thay đổi theo mùa, chế độ thủy triều phức tạp.
2/ Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm
vi và nêu một số đặc điểm của biển VN.
- Nhận biết sự ô nhiễm biển nước ta và nguyên nhân của nó qua tranh ảnh, trên thực tế.
3/ Thái độ: Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ và xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp.

* Tích hợp: Hs biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, song không phải là tài nguyên vô
tận. vì vậy cần phải khai thác hợp lí và bảo vệ môi trường biển Việt Nam.


24
B/ CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Lược đồ khu vực biển Đông
- Một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường biển
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, động não, vấn đáp, gợi mở…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp:1’
II. Kiểm tra bài cũ:6’
? 1. Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN?
? 2. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì đối công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay?
III. Bài mới: 33’
Biển VN có vai trò quan trọng như thế nào đối với việc hình thành cảnh quan tự nhiên VN và ảnh
hưởng gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước . Chúng ta cùng tìm hiểu bài 24.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Diện tích, giới
hạn
HS quan sát H24.1 + Thông tin
sgk + Kiến thức đã học hãy xác
định chỉ trên bản đồ.
1) Xác định vị trí giới hạn của
Biển Đông?
2) Xác định các eo biển thông
với TBD,AĐD. Các vịnh biển
lớn?
3) Cho biết diện tích phần biển

thuộc lãnh thổ VN? Vị trí của
Biển VN tiếp giáp với vùng
biển của những nước nào bao
quanh Biển Đông?
GV: Biển VN nằm trong biển
Đông có ranh giới chưa được
thống nhất, chưa được xem xét
riêng biệt như phần đất liền mà
xét chung trong Biển Đông.
* Hoạt Động 2: Nhóm.
Dựa thông tin sgk + H24.2;
H24.3 Hãy
- Nhóm 1: Tìm hiểu về chế độ
gió:
HS: Xác định: biển Đông thông
với TBD và ÂĐD qua các eo
biển hẹp Ma- lăc-ca (ÂĐD), eo
Đài Loan và eo Min-đô-
rô(TBD)
HS: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái
Lan Sâu trung.
HS: Khoảng 1 triệu km
2
.
HS: Xác định trên bản đồ:
Campuchia, Malaysia,
Philippin, Brunây, Trung Quốc.
- HS thảo luận nhóm, đại diện
nhóm báo cáo - nhận xét, bổ
sung

I) Đặc điểm chung của
vùng biển VN
1) Diện tích giới hạn: 18’
*Biển Đông:
- Là biển lớn, diện tích
khoảng 3447000km
2
,
tương đối kín nằm trải rộng
từ xích đạo tới chí tuyến
Bắc.
Vùng biển Việt nam là một
phần của Biển Đông rộng
khoảng 1 triệu km
2

b. Đặc điểm khí hậu và
hải văn của biển:


25

×