Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an dai cuong tuan 20-lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.47 KB, 39 trang )

tuÇn 20
Ng y soà ạn:10/1/2010 Ngµy gi¶ng Thứ 2/11/1/2010
CHÀO CỜ

TOÁN
PHÂN SỐ
A) Mục tiêu
Giúp học sinh :
-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
-Biết đọc, biết viết về phân số.
B) Đồ dùng dạy - học
C) Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 95.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
III - Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV : Trong thực tế cuộc sống có rất
nhiều trường hợp mà chúng ta không
thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số
lượng. VD có một quả cam chia đều
cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận được số
lương cam là bao nhiêu ? Khi đó người
ta phải dùng phân sổ. Bài học hôm nay
giúp các em làm quen với phân số.
2. Nội dung bài
a) Gới thiệu phân số


- Treo hình tròn được chia làm 6 phần
bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô
màu như phần bài học của SGK.
- GV hỏi :
+ Hình tròn được chia mấy phần bằng
nhau ?
+ Có mấy phần được tô màu ?
- GV: Chia hình tròn thành 6 phần
bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô
màu năm phần sáu hình tròn.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nghe
- HS quan sát hình.
- HS trả lời :
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu
- HS nghe HV giảng bài.
251
- Năm phần sáu viết là
6
5
.( Viết 5, kẻ
vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch
ngang và thẳng với 5.)
- GV yêu cầu HS đọc và viết
6
5
- GV : Ta gọi
6
5

là phân số.
- Phân số
6
5
có tử số là 5, có mẫu số là
- Khi viết phân số
6
5
thì mẫu số đựơc
viết ở trên hay dưới gạch ngang?
- Mẫu số của phân số
6
5
cho em biết
điều gì ?
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng
nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn
phải khác 0 .
- Khi viết phân số
6
5
thì tử số được viết
ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?
- Ta nói tử số là số phần bằng nhau
được tô màu .
- Giáo viên lần lượt đưa ra hình tròn,
hình vuông, hình zíc zắc như phần bài
học của SGK, yêu cầu học sinh đọc
phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi
hình.

+ Đưa ra hình tròn và hỏi : đã tô màu
bao nhiêu phần của hình tròn ? hãy giải
thích .
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số
2
1
+ Đưa ra hình vuông và hỏi : Đã tô
màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy
giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số
4
3
- HS viết
6
5
, và đọc năm phần sáu.
- HS nhắc lại : Phân số
6
5
- HS nhắc lại
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
- Mẫu số của phân số
6
5
cho biết hình tròn
được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Khi viết phân số
6
5
thì tử số được viết ở

trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng
nhau được tô màu.
+ Đã tô màu
2
1
hình tròn (Vì hình tròn đựơc
chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1
phần).
+ Phân số
2
1
có tử số là 1 , mẫu số là 2.
+ Đã tô màu
4
3
hình vuông ( Vì hình vuông
đựơc chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu
3 phần).
+ Phân số
4
3
có tử số là 3, mẫu số là 4.
252
+ Đưa ra hình zíc zắc và hỏi : Đã tô
màu bao nhiêu phần hình zíc zắc ? Hãy
giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số
7
4
.

- Giáo viên nhận xét :
6
5
;
2
1
;
4
3
;
7
4
là những phân số. Mỗi phân số có tử số
và mẫu số . Tử số là số tự nhiên viết
trên vạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên
khác 0 viết dưới gạch ngang .
3 Luyện tập
Bài 1( 107)
- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó
lần lượt gọi 6 HS đọc , viết và giải
thích phân số ở từng hình.
Bài 2.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số
như trong bài tập, gọi hai HS lên bảng
làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở
bài tập.
Phân số Tử số Mẫu số
11
6
6 11

10
8
8 10
12
5
5 12
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV hỏi : mẫu số của các phân số là
những số tự nhiên như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 3
- GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm
+ Đã tô màu
7
4
hình zíc zắc. (Vì hình zích
zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô
màu 4 phần.
+ Phân số
7
4
có tử số là 4 , mẫu số là 7.
- HS làm bài bài vào vở bài tập.
- 6 HS lần lượt báo cáo trước lớp . Ví dụ :
Hình 1 : viết
5
2
, đọc hai phần năm, mẫu số
cho biết hình chữ nhật được chia thành 5

phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần
được tô màu.
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẵn nhau.
- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- Viết các phân số.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
Phân số Tử số Mẫu số
8
3
3 8
25
18
18 25
55
12
12 55
253
gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt
đọc các phân số cho HS viết. (có thể
đọc thêm các phân số khác)
- GV có thể nhận xét bài viết của HS
trên bảng , yêu cầu học sinh dưới lớp
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
Bài 4
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ
các phân số bất kỳ cho nhau đọc.

- GV viết lên bảng 1 phân số, sau đó
yêu cầu học sinh đọc .
- GV nhận xét phần đọc các phân số
của HS .
IV) Củng cố - dặn dò
- Hôm nay học bài gì?
- Về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc.
100
2
;
12
11
;
9
4
;
10
9
;
84
52


- HS làm việc theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết
lên bảng.
- Phân số

- ghi nhớ

TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI ( Tiếp )

A) Mục tiêu : Giúp học sinh
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ,nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của
bốn cậu bé.
- Đọc đúng các từ ngữ : Cẩu Khây, mười lăm, sống sót, sót sắng
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh, vạm vỡ, chí hướng.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
của bốn anh em Cẩu Khây.
B) Đồ dùng dạy- học :
C) Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức :
Cho hát , nhắc nhở HS
II - .Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài : “ Chuyện cổ tích
về loài người” + trả lời câu hỏi
GVnhận xét – ghi điểm cho HS
III - Dạy bài mới:
- 3 em thực hiện YC
Ghi đầu bài.
254
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Cho HS quan sát tranh SGk
2. Nội dung bài

*a. Luyện đọc:
- GV : bài chia làm 2 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
GV kết hợp sửa cách phát âm cho
HS.
- HS đọc từ khó
- HS luyện đọc theo cặp
- Nêu chú giải
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV - HD - đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung :
- Gọi HS đọc đoạn 1
+Tới nơi yêu tinh ở anh em cẩu
Khây gặp ai và được giúp đỡ như
thế nào?
- Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
Ý chính đoạn 1
- Đọc thầm đoạn 2 :
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc
biệt?
- Các nhóm thuật lại cuộc chiến
đấu của 4 anh em chống yêu tinh
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến
thắng được yêu tinh?
-Nêu ý chính đoạn 2.
- Nội dung câu chuyện ca ngợi
điều gì?
C. Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi H đọc nối tiếp lần 3
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1

-Gv đọc mẫu
- Cho HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu …bắt yêu tinh đấy
+ Đoạn 2: Còn lại
- Đọc từ khó.
- HS đọc theo cặp
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 1 em đọc
- HS nghe
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăm
sóc cho nó. 4 anh em Cẩu Khây được bà cụ nấu
cơm cho ănvà cho ngủ nhờ.
- Bà cụ liền giục 4 anh em chạy chốn
- 4 anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và
được bà cụ giúp đỡ
- 1 em đọc
- Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm cho
nước ngập cả cánh đồng làng mạc
- Các nhóm cử đại diện thuật lại chuyện
- Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài năng phi
thường và vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết
đồng tâm hợp lực
- ý 2 Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
vì họ có được sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn
kết hiệp lực
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần
đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải

quy hàng của 4 anh em Cẩu Khây
- HS đọc nối tiếp
- Nêu cách đọc toàn bài.
- HS nghe- tìm từ thể hiện giọng đọc
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm
255
- Thi đọc diễn cảm toàn bài
- Nhận xét ghi điểm
IV) Củng cố - dặn dò
- Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
sau
- Nhận xét giờ học
-HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Ghi nhớ

ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2)
A/ Mục tiêu:
- Rèn học sinh luôn có thái độ kính trọng, biết ơn người lao động.
- Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động, không
đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động.
B/ Chuẩn bị:
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Bài cũ:
? Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao
động?

Nhận xét đánh giá.
III/ Bài mới:
Giới thiệu: Các em đã biết vì sao phải kính
trọng và biết ơn người lao động rồi? Hôm nay
chúng ta cùng xem bạn nào có những hành vi
tốt với người lao động nhé.
Hoạt động 1 : Bài 4 (sgk)
? Nêu yêu cầu?
Chia lớp thành 6 nhóm ( 3 bàn 1 nhóm) 2
nhóm thảo luận 1 ý.
Lần lượt các nhóm lên đóng vai.
? Hãy nhận xét - Cần bổ sung gì?
Gợi ý:
? Cách cư sử như vậy phù hợp chưa? Vì sao?
? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vây.
Giải đáp: ý a: Mời bác vào nghỉ, mời nước,
đưa quạt….
Hoạt động của trò.
Hát
- 3 em nêu ghi nhớ
- 2 em : Đóng vai những tình huống
Thảo luận trong vòng 5 phút
- Các nhóm khác nghe và có ý kiến.
Ý b: Bảo bạn không nên như vậy, Nhại lại tiếng của họ là thể hiện thái độ coi thường
họ…
256
Ý c: Lan sẽ rủ các bạn ra chơi ở chỗ khác … ( trò chơi này mình không thích, chúng
mình ra ngoài sân chơi nhảy day đi…)
* Mỗi một tình huống đều phải chọn cách ứng xử thật là khéo léo như vậy vừa thể hiện
mình là người biết tôn trọng người lao động, mà bạn lại không giận mình, tôn trọng

mình.
Hoạt động 2: Bài 5, 6 (sgk)
? Hãy trình bày những bài thơ bài hát
về người lao động.
? Hãy trưng bày tranh, ảnh nói về
người lao động và giới thiệu tranh ảnh
đó cho các bạn và cô nghe.
Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3:
? Vì sao phải kính trọng, biết ơn người
lao động.
- 4 - 5 em
- 5 em
- 2 em
Dặn về học bài và thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.

Thứ ba ng y 12/1/2010à
TOÁN
ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn
Giáo án chi tiết

NHẠC :GV NHẠC

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU :
-HS kể lại tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã học về một người
có tài. câu chuyện phải có cốt truyện , nhân vật , ý nghĩa và hành động , việc làm của
nhân vật .
-hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể .

-nghe và biết nhận xét , đánh giá lời kể , ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể .
-rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
257
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp kể lại câu
chuyện Bác đánh cá và gã hung thần .
Một HS nêu ý nghĩa chuyện .
Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn kể chuyện .
*Tìm hiểu đề bài
-Gọi HS đọc đề bài .GV dùng phấn mầu
gạch chân dưới các từ : được nghe hoặc
được đọc , người có tài .
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý .
-Hỏi:+Những người như thế nào thì được
mọi người công nhận là người có tài ?
Lấy ví dụ một số người được gọi là
người có tài .
+Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
-GV yêu cầu : các em hãy giới thiệu về
nhân vật mình kể với những tài năng đặc
biệt của họ cho các bạn cùng biết .
-3HS lên bảng thực hiện yêu cầu . cả lớp
theo dõi .
-Lắng nghe .

-3đến 5 HS giới thiệu .
-Lắng nghe .
-2HS đọc thành tiếng đề bài .
-3 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của
phần gợi ý .
-Tiếp nối nhau trả lời :
+Những người có tài năng , sức khoẻ , trí
tuệ hơn những người bình thường và mang
tài năng của mình phục vụ đất nước thì
được gọi là người có tài .
+Những người có tài: Lê Quý Đôn ,
Trương Vĩnh Kí , Ac- Si- Met , Cao Bá
Quát , Vương Ai Chi , Am- Xtơ-Rong,
Nguyễn Thuý Hiền ,Lê Huỳnh Đức
+Em đọc trong báo , trong chuyện kể về
các danh nhân , các kỉ lục ghi-nét thế giới ,
xem ti vi
-3đến 5 HS giới thiệu trước lớp . Ví dụ:
+Tôi xin kể câu chuyện về nhà bác học Lê
Quý Đôn. Ông là người có trí nhớ siêu
phàm , bát cứ quyển sách nào ông đọc một
lần là nhớ như in từng dấu chấm , dấu
phẩy. tài đức của ông đã được lưu truyền
trong dân gian từ bao đời nay .
258

-Yêu cầu HS đọc lại mục gợi ý 3. GV
treo bảng phụ co ghi các tiêu trí đánh
giá :
+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề :

4điểm .
+Câu chuyện ngoài SGK :1 điểm .
+Cách kể hay , có phối hợp với giọng
điệu , cử chỉ :3 điểm .
+Nêu đúng ỹ nghĩa của chuyện :1 điểm .
+Trả lời được các câu hỏi của các bạn
hoặc đạt được câu hỏi cho ban:1 điểm.
*Kể chuyện trong nhóm
-Chia học sinh thành nhóm nhỏ mỗi
nhóm thành 4HS.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm . Yêu cầu HS
kể theo đúng trình tự mục 3.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi:
HS kể hỏi : +Bạn thích chi tiết nào trong
+Tôi muốn kể câu chuyện về tổng thống
Pu- Tin . Ông là nhà lãnh đạo biệt tài có
công lớn đối với nước Nga. Tôi đã đọc
sách giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp
của ông .
+Tôi xin kể câu chuyện về anh Nguyễn
Ngọc Trường S ơn ,đại kiện tướng cờ vua
quốc tế. Anh đã đạt được nhiều huy
chương vàng quốc tế khi ở tuổi thiếu niên.
Anh là niềm tự hào của thể thao Việt Nam.
+Tôi xin kể về một kĩ sư tin học trẻ . Đó là
chú Dương Tử Quảng. Chú chính là tác giả
của phần mềm diệt vi rút bảo vệ máy tính
BKV – Bách khoa antivirut.
-Lắng nghe .
-2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

-4HS tạo thành một nhóm cùng kể
chuyện , nhận xét, đánh giá theo tiêu chí đã
nêu . sau đó cho điểm từng bạn .
-HS thi kể , HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn .HS thi kể cũng có thể hỏi bạn đó để
tạo không khí sôi nổi , hào hứng .
259
cõu chuyn ?vỡ sao ?
+Chi tit no trong chuyn lm bn khõm
phc nht ?
+Qua cõu chuyn , bn hc c iu gỡ
nhõn vt tụi k ?
HS nghe k hi : +Qua cõu chuyn , bn
mun núi vi mi ngi iu gỡ ?
+Bn s lm gỡ nu cú ti nh nhõn vt
bn k?
*Thi k v trao i v ý ngha ca
chuyn .
-T chc thi k cho HS . Gi HS nhn
xột bn k theo cỏc tiờu trớ ó nờu .
-Bỡnh chn : bn no cú cõu chuyn hay
nht ? Bn no k chuyn hp dn nht ?
-Tuyờn dng , trao phn thng (nu cú
) cho HS va ot gii .
-Nhn xột bn k .
-Bỡnh chn.
3. Cng c dn dũ
-Nhn xột tit hc .

LUYN T V CU

LUYN TP V CU K AI LM Gè?
Giỏo ỏn chi tit
Th t ng y 13/1/2010
TON
PHân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Nhận biết đợc kết quả của phét chia số tự nhiên cho sô tự nhiên khác 0 có thể viết
thành phân số (trờng hợp phân số lớn hơn 1).
bớc đầu so sánh phân số với 1.
260
II. Đồ dùng dạy - học
Các hình minh họa nh phần bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm bài tập 1, 2 của tiết 97.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này, các em sẽ tiếp tục
tìm hiểu về phân số và phép chia số tự
nhiên.
2.2. Phép chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0
a) Ví dụ
- GV nêu ví dụ : Có 2 quả cam, chia mỗi
quả cam thành 4 phần bằng nhau.
Vân ăn 1 quả cam và

4
1
quả cam. Viết
phân số chỉ số phần quả cam. Vân đã ăn.
- Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn đợc
mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay
4
4
quả cam.
- Vân ăn thêm
4
1
quả cam tức là ăn
thêm mấy phần nữa ?
- Nh vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay
4
5
quả cam .
- GV : Hãy mô tả hình minh hoạ cho
phân số
4
5
.
- Mỗi quả cam đợc chia thành 4 phần
bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam
Vân đã ăn là
4
5

quả cam .
b) Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ 2 : Có 5 quả cam chia
đều cho 4 ngời .Tìm phần cam của mỗi
ngời ?
-Gv yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia
5 quả cam cho 4 ngời .
- GV hỏi :Vậy sau khi chia thì phần cam
của mỗi ngời là bao nhiêu ?
- Gv nhắc lại : Chia đều 5 quả cam cho 4
ngời thì mỗi ngời đợc
4
5
quả cam . Vậy
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài
- HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ
cho ví dụ.
- Vân ăn một quả cam tức là đã ăn 4 phần.
- Là ăn thêm một phần.
- Vân đã ăn tất cả 5 phần.
- HS nêu : có một hình tròn đợc chia thành 4
phần bằng nhau, và một phần nh thế bên
ngoài. Tất cả đều đợc tô màu.
-
HS đọc lại ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia
trớc lớp .
- Sau khi chia mỗi ngời đợc quả cam.

- HS trả lời 5 : 4 = .
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam
là một quả cam thêm quả cam.
- HS so sánh và nêu kết quả > 1.
- Phân số có tử số > mẫu số.
261
5:4 =?
c) Nhận xét
-
4
5
quả cam và 1 quả cam thì bên nào
có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
- Hãy so sánh
4
5
và 1 ?
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân
số
4
5
.
-Kết luận 1 : Những phân số có tử số lớn
hơn mẫu số thì lớn hơn 1 .
- GV hỏi : Hãy viết thơng của phép chia
4:4 dới dạng phân số và dới dạng số tự
nhiên .
- Vậy
4
4

= 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân
số
4
4
.
-GV kết luận 2 : Các phân số có tử số và
mẫu số bằng nhau thì bằng 1 .
- Hãy so sánh một quả cam và
4
1
quả
cam .
- Hãy so sánh
4
1
và 1.
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số
của phân số
4
1
.
GV kết luận 3 :Những phân số có tử
số nhỏ hơn thì mẫu số thì nhỏ hơn 1.
- GV yêu cầu HS nêu lại : Thế nào là
phân số lớn hơn 1, bằng ,nhỏ hơn 1.
2.3 Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu chúng ta làm gì?
- GV y/c học sinh tự làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
Bài 2
- G/V Y/c HS quan sát kĩ 2 hình và yêu
cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của
từng hình.
- HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1.
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
- HS so sánh < 1 .
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS trả lời trớc lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết thơng của mỗi
phép chia dới dạng phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS làm bài và trả lời :
hình 1 : ; hình 2 :
+ Hình chữ nhật đợc chia thành 6 phần bằng
nhau
+ Tô màu hết một hình chữ nhật, tô thêm 1
phần nữa. Vậy tô tất cả 7 hình.
+ Đã tô màu
6
7
hình chữ nhật.
+ Hình chữ nhật đợc chia thành 12 phần
bằng nhau.
+ Đã tô màu 7 phần.
+ Đã tô màu

12
7
hình chữ nhật.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS
cả lớp làm bài vaò vở bài tập
a)
4
3
< 1 ;
14
9
< 1 ;
10
6
< 1.
b)
24
24
= 1.
c)
5
7
> 1;
17
19
> 1.
- HS lần lợt nêu nhận xét về phân số lớn hơn
1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích.
262
- GV y/c giải thích bài làm của mình.

Nếu học sinh cha giải thích đợc GV đặt
câu hỏi cho HS trả lời :
Hình 1 : + Hình chữ nhật đợc mấy phần
bằng nhau ?
+ Đã tô màu mấy phần ?
+ Vậy đã tô màu đợc máy phần hình
chữ nhật ?
Hình 2 : + Hình chữ nhật đợc chia
thành máy phần bằng nhau ?
+ Đã tô màu mấy phần ?
+ Vậy đã tô màu đợc máy phần hình
chữ nhật ?
Bài 3
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV y/c HS giải thích bài làm của
mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. củng cố, dặn dò
GV y/c HS nhận xét về :
.
- 2 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
============================
TP C
TRNG NG ễNG SN
I.MC TIấU
1.c thnh ting .
-c ỳng cỏc ting, t khú hoc d ln do nh hng ca phng ng .
+PB: a dng ,trang trớ , sp xp , chốo thuyn, hu nai, sõu sc, bay l bay la, nam
n

+PN: trang trớ , to ra , v cụng , nhy mỳa, ni bt, sn bn, quờ hng .
-c trụi chy ton bi, nhn ging nhng t ng ca ngi trng ng ụng Sn, ca
ngi nhng hoa vn trang trớ trờn trng ng th hin v p tớnh nhõn bn ca nn vn
hoỏ Vit c xa.
-c din cm ton bi vi cm hng t ho, ca ngi.
2. c hiu.
-hiu cỏc t ng trong bi: chớnh ỏng, vn hoỏ ụng Sn hoa vn v cụng , nhõn bn,
chim lc , chim hng.
-Hiu ni dung bi: B su tp trng ng ụng Sn rt phong phỳ, a dng vi vn
hoa rt c sc l nim t ho chớnh ỏng ca ngi Vit Nam .
263
II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đoc bài Bốn anh tài (tiếp theo)
và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong
SGK.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi .
-Nhận xét và cho điểm học sinh
2.Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
-Cho HS quan sát ảnh minh hoạvà
hỏi:Búc ảnh chụp là cổ vật nào? có xuất
xứ từ đâu ?
-2HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . 1HS đọc
toàn bài .
-Nhận xét.
-Bức ảnh là hình ảnh trống đồng Đông

Sơn , có xuất xứ từ Thanh Hoá.
-Lắng nghe.
-
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc :
-Yêu cầu HS mở SGK trang 17, sau đó
gọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài trươc lớp.
GV chú ý sửa nỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS (nếu có )
Tổ chức cho HS đọc 3 lượt như trên .
Chú ý các câu dài sau: Niềm tự hào
chính đángcủa chúng ta trong nền văn
hoá Đông Sơn/ chính là bộ sưu tập trống
đồng hết sức phong phú .
Con người cầm vũ khí bảo vệ quê
hương/ và tưng bừng nhẩy múa mừng
chiến công/ hay cảm tạ thần linh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa của các
từ khó được giới thiệu ở phần chú giải
-HS đọc bài theo trình tự
+HS 1: Niềm tự hào hươu nai có gạc
+HS 2: Nổi bật trên hoa văn người dân .
-1HS đọc phần chú giải thành tiếng .
-Tiếp nối nhau đặt câu
+Được chăm sóc, học hành là quyền lợi
chính đáng của trẻ em .
+Bố em mua bộ bàn ghế co trạm trổ hoa
văn rất đẹp .
+Chúng ta phải sống sao cho thật nhân bản .
-2 HS đọc thành tiếng , cả lớp dọc thầm .

264
-Yêu cầu HS đặt câu với từ : chính
đáng , hoa văn , nhân bản , vũ công
-Nhận xét câu văn của HS đặt .
-Yêu cầu HS đọc toàn bài .
-GV đọc mẫu. chú ý giọng đoc như sau :
-Theo dõi Gv đọc mẫu .
+
*tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi
và trả lời câu hỏi:
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như
thế nào ?
+Trên mặt trống đồng , các hoa văn
được trang trí, sắp xếp như thế nào ?
-Gv hỏi đoạn đầu bài văn nói nên điều
gì ?
-GV ghi ý chính đoạn một lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì?
+Những hoạt động nào của con người
được thể hiện trên trống đồng?
+Vì sao có thể nói hình ảnh con người
chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
-Gvgiảng bài
-đọc thầm,2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả
lời đúng.

+ Trống đồng Đông sơn đa dạng cả về hình
dáng, kích cỡ lẫn phong cánh trang trí, cách
sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh,
tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ
công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay,
hươu nai có gạc,
- Lắng nghe.
- HS trả lời : Đoạn 1 nói lên sự đa dạng và
cách sắp xếp hoa văn của Trống Đồng
Đông Sơn
- 2HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
- Đọc thầm, trao đổi , trả lời câu hỏi.
+ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình
ảnh con người hoà với thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- Đoạn2 nói lên hình ảnh con người lao
đông làm chủ thiên nhiên, hoà mình với
thiên nhiên.
265
-GV hỏi: em hãy nêu ý chính đoạn 2 .
-Gvghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-GV hỏi tiếp : vì sao có thể nói trống
đồng là niềm tự hào chính đáng của
người Việt Nam?
-GV kết luận về nội dung bài
-Gvghi ý chính của bài lên bảng .
* Đọc diễn cảm
-Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn của bài:HS cả lớp theo dõi, phát

hiện ra giọng đọc, cách đọc hay .
-Treobảng phụ có đoạn văn chọn
hướng dẫn đọc diễn cảm (GV có thể
chọn đoạn khác )sau đótiến hành
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm như
sau :
+GV đọc mẫu .
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc valuyện
theo cặp.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
-Nhận xét và cho điểm HS
-Gọi HS đọc toàn bài .
nhận xét và cho điểm HS.
- 2HS nhắc lại ý chí đoạn 2.
- HS trả lời: Vì Trống Đồng Đông Sơn đa
dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật
quý giá nói lên con người Việt ta rất tài
hoa, dân tộc Việt Nam có nền văn hoá lâu
đời.
- Lắng nghe.
- 2 Hs nhắc lại ý chính toàn bài.
- 2 HS tiếp nối nhay đọc thành tiếng. Cả lớp
theo dõi, tìm giọng đọc (đã nêu ở phần
luyện đọc).
+ Lắng nghe
+ trao đổi tìm cách đọc và luyện đọc theo
cặp.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
-Nhận xét và cho điểm HS
-Gọi HS đọc toàn bài .

nhận xét và cho điểm HS.
3 đến 5 HS thi đọc.
1 đến 2 HS thi đọc .
3. Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .

Không khí bị ô nhiễm
A - MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (bị ô nhiễm).
266
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C – PHƯƠNG PHÁP :
D - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I – Ổn định tổ chức:
II – Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cấp gió tương ứng với
thiệt hại do bão gây ra ?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Phân biệt không khí
sạch ( trong lành) và không khí bẩn
(không khí bị ô nhiễm).
+ Chỉ ra hình nào chỉ bầu không khí
trong sạch ? Hình nào thể hiện bầu
không khí bị ô nhiễm ?
+ Phân biệt không khí trong lành và

không khí bị ô nhiễm ?
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Nêu được những nguyên
nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu về không khí ô nhiễm
và không khí sạch
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát hình 78 – 79.
+ Bầu không khí sạch H
2
.
+ Bầu K
2
bị ô nhiễm: H
1
; H
3
; H
4
.
- K
2
trong sạch là K
2
trong suốt: không mào,
không mùi, không vị, lượng khói, bụi, khí độc, vi
khuẩn thấp không làm hại đến sức khoẻ của con
người.

- K
2
bị ô nhiễm là K
2
chứa một lượng khói, bụi, vị
khuẩn quá tỉ lệ cho phép có hại đến sức khoẻ của
con người và các loại động vật khác.
Thảo luận về những nguyên nhân gây
ô nhiễm không khí
267
+ Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí nói
chung và nguyên nhân làm không khí ở địa
phương bị ô nhiễm nói riêng :
+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi do núi lửa sinh ra, bụi
do hoạt động của con người.
+ Do khí độc: Do sự lên men của các sinh vật ,
rác thải, sự cháy cảu than đá, dầu mỏ … nước thải
của nhà máy.

TẬP LÀM VĂN
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU.
-Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật .
-Yêu cầu :viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3phần : mở bài, thân bài , kết luận,
diễn đạt các ý phải thành câu , lời văn sinh động và tự nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật
1.Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả .
2.Thân bài:
-Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình giáng , cấu tạo, kích thước )
-Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của
người viết với đồ vật ).
3.Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy ,
bút của các thành viên trong tổ .
268
-Gi HS cdn ý trờn bng .
-GVnhc HS vit bi theo cỏch m bi
giỏn tip hoc kt bi m rng, lp dn ý
trc khi vit , vit nhỏp vo bi kim
tra.
lu ý:
- Giỏo viờn cú tr da vo 4 ti
trong sỏch giỏo khoa trang 18 ra
kim tra cho HS hoc s dng
luụn ú v thờm 1 s yờu cu v
cỏch m bi v kt bi.
- Khi ra cn m bo
+ Yờu cu Hs t nhng vt
chi gn gi vi HS
+ Ra theo yờu cu: m bi giỏn
tip hoc kt bi m rng.

+ Ra ớt nht 3 kim tra hc
sinh cú th la chon m mỡnh thớch
- Cho phộp hc sinh tham kho nhng
on vn, bi vn m mỡnh ó vit.
-2HS c thnh ting .
-lng nghe .
VD: 1s bi
1. Hóy t mt vt em yờu thớch nht trng. chỳ ý kt bi theo cỏch giỏn tip.
2. Hóy t mt vt gn gi vi em nh. Chỳ ý M bi theo cỏch giỏn tip.
3. Hóy t mt chi m em thớch nht chỳ ý kt bi theo kiu m rng.
3. CNG C V DN Dề .
-Nhn xột tit hc
-Dn hc sinh v nhc trc tit luyn tp gii thiu a phng . quan sỏt nhng i
mi v ni mỡnh sinh sng gii thiu vi cỏc bn.

Th nm ng y14/1/2010
TON
Luyện tập
i. Mục tiêu
Giúp HS :
Củng cố một số biểu hiện ban đầu về phân số : đọc, viết phân số, quan
hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
269
bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng bằng mấy phần độ
dài một đoạn thẳng khác.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm

của tiết 98.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2 . Dạy - học bài mới
2.1 . Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này, chúng ta cùng
luyện tập về các kiến thức đã học về
phân số.
2.2.hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết các số đo đại lợng lên bảng và
yêu cầu HS đọc.
- GV nêu vấn đề : Có 1kg đờng, chia
thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1
phần . Hãy nêu phân số chỉ số đờng còn
lại.
- Có một số sợi chỉ dài 1m, đợc chia
thành 8 phần bằng nhau, ngời ta cắt đi
5 phần. Viết phân số chỉ số dây đã đợc
cắt đi.
Bài 2
- GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu
HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc
của GV.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
lên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- GV hỏi : mọi số tự nhiên đều có thể
viết dới dạng phân số nh thế nào ?
Bài 4
- GV cho HS tự làm bài , sau đó yêu cầu
các em nối tiếp nhau đọc các phân số
của mình trứơc lớp.
- GV nhận xét. (Có thể yêu cầu HS nêu
lại nhận xét về tử số và mẫu số của phân
số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.)
Bài 5
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia
đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài .
- Một số HS đọc trớc lớp.
- HS phân tích và trả lời : có 1 kg đờng, chia
thành 2 phần bằng nhau, dùng hết 1 phần,
còn lại 1 phần, vậy còn lại 1/2 kg đờng.
- HS phân tích và trả lời : Sợi dây dài 1m
chia thành 8 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần
nh thế . Vậy đã cắt đi
8
5
m.
- HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng th
tự GV đọc.
- HS nhận xét.
- Viết mỗi số tự nhiên sau dới dạng phân số
có mẫu số bằng 1.

- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn .
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng
phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số
là 1.
- HS làm bài , sau đó mỗi HS đọc 3 phân số
trớc lớp , 1 phân số bé hơn 1 , 1 phân số
bằng 1 , 1 phân số lớn hơn 1 .
- HS quan sát hình.
270
Xác định điểm I sao cho AI =
3
1
AB nh
SGK.
- GV hỏi : Đoạn thẳng AB đựơc chia
thành mấy phần bằng nhau.
- Đoạn thẳng AI bằng mấy phần nh thế?
- Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần
đọan thẳng AB ?
- Đoạn thẳng AI bằng
3
1
đoạn thẳng AB,
ta viết AI =
3
1
AB.(GV viết bảng).
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình
trong SGK và làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.

a) Vì sao em biết CP =
4
3
CD ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.
- Đoạn thẳng AB đợc chia thành 3 phần bằng
nhau .
- Đọan thẳng AI bằng 1 phần nh thế.
- Đoạn thẳng AI bằng
3
1
đọan thẳng AB.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Vì đoạn thẳng CD đợc chia thành 4 phần
bằng nhau, CP bằng 3 phần nh thế nên CP =
4
3
CD.
- HS giải thích tơng tự với các ý còn lại.

LUYN T V CU
M RNG VN T : SC KHO
I.MC TIấU.
- M rng v h thng hoỏ vn t theo ch im sc kho
- Bit mt s mụn th thao.

- Hiu ngha mt s thnh ng, tc ng cú liờn quan n sc kho.
II. DNG DY HC.
III. CC HOT NG DY HC
HOT NG DY HOT NG HC
1. Kim tra bi c
- Yờu cu 3 HS c on vn v cụng
vic lm trc nht ca t em v ch
rừ cỏc cõu k Ai lm gỡ ? cú trong
- 3 HS ng ti ch c on vn ca
mỡnh.
271
đoạn văn.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy- học bài mới
a. Giới thiệu bài
- Hỏi:+ Theo em, cái gì quý nhất ? Vì
sao?
- GV giới thiệu bài: Bác Hồ đã từng
nói: “Sức khoẻ là vốn quý”. Có sức
khoẻ con người mới có thể lao động,
học tập, làm việc để tạo ra của cải vật
chất. Hôm nay các em sẽ mở rộng và
hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm
sức khoẻ.
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Chia học sinh làm 4 nhóm. Phát giấy
và bút dạ.
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán phiếu

lên bảng đọc to từ nhóm mình tìm
được.
- Gọi nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu học sinh đọc các từ vừa tìm
được và viết bảng
- HS:
+ Tiền bạc là quý nhất vì có tiền có
thể mua được nhiều thứ.
+ Thời gian là quý nhất vì thời gian
trôi đi không trở lại.
+ Sức khoẻ là quý nhất vì có sức khoẻ
con người mới có thể sử dụng thời
gian để làm ra tiền bạc.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm
- 4 nhóm cùng trao đổi, tìm từ và viết
vào giấy.
- Đại diện nhóm dán phiếu.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc thành tiếng và viết các từ
vào vở.
a. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe: luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi
thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, cầu lông, nhảy dây, nhảy xa, nhảy cao, ăn
uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch
b. Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: Vạm vỡ, lực lưỡng, cân
đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc lịch, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn
c. Bài2:
272
_Gọi hs đọc y/ cầu của bài
_ Dán 4 tờ giấy lên bảng . Y/cầu các
nhóm lên bảng thi tiếp sức

_ Gọi đại diện của từng nhóm đọc
k/q quả
_ N/xét , khen ngợi các nhóm tìm
được đúng và nhiều từ ngữ . Sau đó
y/cầu hs viết tên các môn thể thao vào
vở
Bài 3:
_Gọi hs đọc y/cầu bài tập
_ Y/cầu hs trao đổi theo cặp để hoàn
chỉnh các câ u thành ngữ
_Gọi hs đọc các câu thành ngữ đã
hoàn chỉnh , giáo viên ghi bang
_ Y/cầu hs đọc lại các câu thành ngữ
và viết vào vở
_ Y/cầu hs đặt câu với 1 câu thành
- 1hs đọc y/c thành tiếng cả lớp đọc thầm
y/cầu trong SGK
- Các hs cùng đội tiếp nối nhau lên bảng
viết tên các môn thể thao vào tờ giấy cùa
đội mình
_ 4 hs đại diện 4 nhóm đọc k/quả
_ Viết vào vở : bóng đá , bóng chuyền ,
bóng chày , bóng bầu dục, cầu lông, ten-
nít , chạy , nhảy cao , nhảy xa, đẩy tạ , bắn
súng , bơi, đấu vật , đấu kiếm , đua xe đạp
, cờ vua, cờ tướng , …….
_ 1 hs đọc thành tiếng , hs cả iớp đọc thầm
trong SGK
_ 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để
làm BT

_ Tiếp nối nhau đọc
_2 hs đọc thành tiếng
a. Khoẻ như – voi _ trâu _hùm
b. Nhanh như_ cắt_gió _chớp
+Ví dụ :_Đúng là nhanh như sóc , loáng
một cái nó đã biến đâu mất
_Anh ấy khoẻ như voi , vác bao cát chạy
ầm ầm
273
ngữ mà em thích
Củng cố dặn dò:

Chính tả(Nghe – viết )
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.MỤC TIÊU
-Nghe viết chính xác và viết đẹp toàn bài “cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”
-làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tr/ch, uốt/uốc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 hs lên bảng viết một số từ do 1 hs
dưới lớp đọc. cả lớp viết vào vở, yêu cầu
hs nx
gv nx ghi điểm
2.Bài mới
a.giới thiệu bài
gv ghi đầu bài
b.Hướng dẫn viết chính tả
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn

gv đọc đoạn văn
+Trước đây bánh xe đạp được làm bằng
gì?
+Sự kiện nào làm cho Đân-lớp nảy sinh ý
nghĩa làm lốp xe đạp?
HS viết và đọc các câu sau:
+sum sê,xao xuyến, xôn xao, sung sướng,
sản xuất,
mỏ thiếc,thieets tha,tiếc của, tiết học, cá
diếc
nhận xét
HS ghi đầu bài
HS nghe, 2HS đọc lại đoạn văn.
Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gỗ,
nẹp sắt.
Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao
su dẫn nước.Sau đó ông nghĩ cách cuộn
ống cao su cho vừa ống xe và bơm hơi
căng lênthay cho gỗ và nẹp sắt.
Phát minh của ông được đăng ký vào năm
274
+Phát minh của Đân-lớp được đăng ký
chính thức vào năm nào?
+Em hãy nêu nội dung chính của đoạn
văn?
c.Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả. GV đọc cho hs viết từ khó.
d.Viết chính tả
Gv đọc

GV đọc cho hs soát lỗi
Soát lỗi và chấm bài
3.Hướng dãn làm bài tập chính tả
Bài 2
Gọi hs đọc yêu cầu
Yêu cầu hs tự làm bài
Gọi hs nhận xét
GV NX kết luận lời giải đúng
gọi hs đọc lại khổ thơ
Bài 3
Gọi hs đọc yêu cầu
GV cho hs quan sát tranh minh hoạ và
giảng:
Bức tranh minh hoạ cảnh anh nhân viên
soát vé đang nói chuyện với 1 nhà bác
học. Nhà bác học vừa nói chuyện với anh
vừa cố găngs tìm 1 vật gì đó trong tui áo.
Câu chuyện như thế nào, các em hãy cùng
đọc và tìm các từ có âm tr/ch điền vào
chỗ trống để hoàn thành câu chuyện.
Yêu cầu hs tự làm bài
Gọi hs nhận xét
1980.
Đoạn văn nói về Đân- lớp , người đã phát
minh ra chiếc lôp xe đạp bằng cao su.
Đân- lớp ,Xĩ, nẹp sắt ,rất xóc ,suýt ngã, cao
su,lốp săm
Hs viết vào giấy nháp.
HS viết chính tả.
HS soát lỗi chính tả.

HS đọc yêu cầu bài tập.
3HS thi làm trên bảng lớp, dưới lớp làm
vào vở.
NX chữa bài cho bạn.
HS đọc khổ thơ.
HS đọc yêu cầu.
HS lắng nghe.
1HS làm trên bảng phụ.HS dưới lớp làm
vào vở.
NX
275

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×