Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu chọn lọc định hướng vịt Khaki Campbell dòng K1 cho năng suất trứng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.15 KB, 7 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu chọn lọc định hớng vịt Khaki Campbell
dòng K1 cho năng suất trứng cao
Lê Thị Phiên
1
, Nguyễn Đức Trọng
1
, Hoàng Văn Tiệu
2
, Nguyễn Văn Duy
1

1
Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên;
2
Viện Chăn Nuôi
Tác giả liên hệ: Lê Thị Phiên, Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Phú Xuyên, Hà Tây. Điện thoại:
034854250; 034854033; E-mail: nguyenvantuan1@ yahoo. com
ABSTRACT
Khaki Campbell ducks showed many distinguish characteristics and suitable rearing at many biologies.
Selection through 4 generations, it was shown egg production of 272.62 eggs per female per year; respone
seletion (R) 0.26-2.69 eggs per female; feet conversion 2200 g per 10 eggs.
Đặt vấn đề
Giống vịt chuyên trứng Khaki Campbell nhập vào Việt Nam tháng 8/1990, đợc nuôi thích
nghi và chọn lọc tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Qua 10 thế hệ, nhng năng suất


trứng cha đạt đợc nh năng suất gốc của giống nên cần phải chọn lọc định hớng dòng
K1 có năng suất trứng cao dần chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu chọn lọc định
hớng vịt Khaki Campbell dòng K1 cho năng suất trứng cao tại Trung tâm nghiên cứu vịt
Đại Xuyên.
vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm chọn lọc đợc tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên từ tháng
11/2001 đến tháng 11/2005.
áp dụng phơng pháp chọn lọc theo gia đình. Từ đàn vịt Khaki đợc nuôi dỡng nhân
thuần chọn ngẫu nhiên lấy 20 gia đình, mỗi gia đình 5 mái và 1 đực ở thế hệ xuất phát. Từ
đó cân cứ vào các chỉ tiêu năng suất trứng của vịt theo thế hệ trớc để chọn.
Lập hệ thống sổ sách theo dõi các chỉ tiêu ở từng thế hệ: Năng suất trứng qua 52 tuần đẻ;
Khối lợng cơ thể các giai đoạn; Tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở.
Tất cả các số liệu thu thập đợc sử lý bằng phần mềm Minitab, theo phơng pháp phân tích
phơng sai và so sánh các tỷ lệ.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống và khả năng kháng bệnh của con vật nó phụ thuộc vào
khả năng di truyền và chịu ảnh hởng của môi trờng. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 1.


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Bảng 1: Tỷ lệ nuôi sống của vịt qua các thế hệ
Thế hệ
Tuần tuổi
Lô thí
nghiệm

Xuất phát I II III
K1 97,8 98,2 98,5 98,8
4
K2 97,4 98,0 98,6 98,5
K1 98,2 98,4 98,5 98,8
8
K2 97,8 98,2 98,5 98,6
K1 98,8 99,0 99,0 99,2
20
K2 98,4 98,8 99,3 99,0
K1 94,8 94,5 94,3 95,2 GĐSS
(72 TT) K2 94,5 94,0 93,1 95,0

Tỷ lệ nuôi sống khá cao qua tất cả các thế hệ: giai đoạn 4 tuần tuổi từ 97,4 98,8%; giai
đoạn 8 tuần tuổi là 98,2 98,8%; giai đoạn 20 tuần tuổi: 98,4 99,3% điều này cho thấy
vịt Khaki Campbell thích ứng cao ở điều kiện nuôi nhốt tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại
Xuyên.
Kết quả về khối lợng cơ thể
Khối lợng cơ thể là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trởng của con vịt chúng tôi tiến
hành cân khối lợng vịt vào các tuần tuổi sơ sinh, 8 tuần, 20 tuần.
Kết quả đợc thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2: Khối lợng cơ thể qua các thế hệ (g)
Xuất phát Thế hệ I Thế hệ II Thế hệ III Tuần
tuổi
Tham số

K1 K2 K1 K2 K1 K2 K1 K2
X 39,80 34,85 40,0 38,22 40,10 38,87 40,35 39,8
SE 0,17 0,26 0,15 0,15 0,16 0,13 0,11 0,13
1

ngày
tuổi Cv (%) 1,9 3,4 1,6 1,8 1,8 1,5 1,2 1,5
X 613 625 612,27

615,2 592,58

606,5 634,7 678
SE 7,82 6,89 4,36 4,54 6,43 7,15 6,78 7,21 4
Cv (%) 5,7 6,21 3,34 3,48 6,04 6,02 6,93 6,20
X 1157 1210 1191 1246 1206 1197 1159 1109
SE 16,8 14,6 21,2 16,1 21,3 8,9 18,2 8,6 8
Cv (%) 6,5 5,3 7,9 5,7 7,9 3,3 7,0 3,5
X 1358 1380 1268 1324 1279 1386 1345 1274
SE 18,0 11,6 13,3 12,1 18,2 10,0 18,5 12,0
20
Cv (%) 5,9 3,7 4,6 3,9 7,9 3,6 6,1 4,2

Kết quả bảng 2 cho thấy khối lợng vịt bố mẹ tơng đối đồng đều với mức biến dị khá ổn
định qua các đời : 1,2 1,9; 3,3 7,9; 3,6 6,1 tơng ứng với ba giai đoạn: Sơ sinh, 8
tuần tuổi và 20 tuần tuổi.
Sự sai khác về khối lợng giữa các lô thí nghiệm và lô đối chứng không có ý nghĩa thống
kê (P>0,05).
Khả năng sinh sản qua các thế hệ



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




Sinh sản là chỉ tiêu cần đợc quan tâm lâu dài trong công tác giống gia cầm nói chung và
thuỷ cầm nói riêng nhằm tăng số lợng và chất lợng con giống vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu các chỉ tiêu này và đợc thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3. Các chỉ tiêu về sinh sản qua các thế hệ
Thế hệ
Xuất phát
I
II III
Chỉ tiêu
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
Tuổi đẻ (tuần) 21 20 20 20 21 20 21 20
Tuần tuổi 72 72 72 72 72 72 72 72
KL vào đẻ 1358 1380 1268 1324 1279 1386 1274 1345
Số mái (con) 100 259 117 254 164 230 220 242
NS trứng (quả)

277,7

250,2

278,9

258,1

271,1

253,8

260,8


249,7

Tỷ lệ đẻ 76,32

68,46

76,55

70,83

76,09

66,90

71,89

68,60

Tiêu tốn TA:
Gam/quả 215,1

264,1

205,3

255,7

212,4

225,0


247,0

289,0

Gam/vịt con 272,3

343 247 326,6

268 301,6

290,6

359

Kết quả bảng 3 cho thấy năng suất trứng vịt dòng K1 cao hơn dòng K2 (P<0,05). Tiêu tốn
thức ăn/trứng và tiêu tốn thức ăn/ vịt con của dòng K1 thấp hơn của dòng K2 (P<0,05).
277.8
249.32
278.74
258.12
270.4
253.58
260.8
249.88
230
240
250
260
270

280
290
Thế hệ
NST
THTH
THXP TH1 TH3TH2

Biểu đồ 1. So sánh năng suất trứng qua các thế hệ


4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2
6
10
14

18
22
26
30
34
38
42
4
6
50
Tuần đẻ
Tỷ lệ đẻ (%)
Th3k2
Th3k1

Đồ thị 1. So sánh tỷ lệ đẻ giữa các dòng
Phơng trình hồi quy tơng quan giữa năng suất trứng với khối lợng cơ thể lúc 8
tuần tuổi và 20 tuần tuổi
Chúng ta biết rằng giữa các tính trạng khác nhau của cùng một cơ thể có quan hệ mật thiết
với nhau, khối lợng cơ thể qua các giai đoạn có liên quan chặt chẽ đến năng suất trứng
của vịt, mối tơng quan này đợc thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4: Tơng quan giữa năng suất trứng với khối lợng cơ thể
Thế hệ NST (Y) A P 8tt (X1) P 20tt (X2)
XP 307 +0,0028 -0,024
S = 17,13 R Sq = 0,5% R-Sq =0,0% (P>0,05)
1 161 +0,003 +0,053
S= 28,77 R Sq = 4,1% R Sq = 0,0% (P>0,05)
2 140 -0,018 +0,11
S = 27,14 R Sq = 3,6% R Sq = 0,0% (P>0,05)
3 149 -0,108 +0,184

S = 44,20 R Sq = 2,1% R Sq = 0,0% (P>0,05)
Kết quả ở bảng 4 cho thấy khối lợng cơ thể có tơng quan âm và dơng tuỳ khoảng lệch
chuẩn về khối lợng cơ thể nhỏ quá hoặc lớn quá cũng đều tơng quan âm với năng suất
trứng của vịt nhng sự tơng quan âm hoặc dơng đó đều không chặt chẽ và không có ý
nghĩa thống kê (P>0,05).
Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến năng suất trứng của vịt thí nghiệm ở các thế
hệ
Kết quả thể hiện ở bảng 5
Bảng 5: Một số yếu tố ảnh hởng đến năng suất trứng
Thế hệ
Chỉ tiêu
Xuất phát Thế hệ I Thế hệ II Thế hệ III



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Di truyền (bố) 100% 60,45% 74,63% 59,24%
Khối lợng mái 8 TT 0% 9,83% 24,21% 31,03%
Khối lợng mái 20 TT 0% 0% 1,16% 4,75%

Qua bảng 5 cho thấy ảnh hởng di truyền của bố đến năng suất trứng của vịt dòng K1 khá
cao 59,24% - 100% (P<0,05)
Khối lợng cơ thể 8 tuần tuổi và 20 tuần tuổi ảnh hởng ở mức thấp đến năng suất trứng
vịt (P>0,05).
Hiệu quả chọn lọc về năng suất trứng và tốc độ cận huyết của vịt thí nghiệm ở các thế
hệ
Kết quả đợc thể hiện ở bảng 6

Bảng 6. Hiệu quả chọn lọc về năng suất trứng và tốc độ cận huyết

của

vịt K1
Chỉ tiêu Xuất phát Thế hệ I Thế hệ II Thế hệ III
Hệ số di truyền 0,23 0,14 0,35 0,50
Hiệu quả chọn lọc 2,69 0,91 0,54 0,26
Ly sai chọn lọc 11,70 6,50 1,54 0,52
F (%) 0,63 0,57 0,4 0,3

Qua bảng 6 cho thấy hiệu quả chọn lọc ở mức thấp.
Tốc độ cận huyết nằm trong khoảng cho phép: 0,3 0,63.
Các chỉ tiêu về chất lợng trứng
Để đánh giá giá trị dinh dỡng của trứng chúng tôi tiến hành xác định một số chỉ tiêu chất
lợng trứng, kết quả thể hiện ở bảng 7.
Bảng 7. Một số chỉ tiêu chất lợng trứng
Thế hệ
Xuất phát I II III
Các chỉ
tiêu
Tham số
K1 K2 K1 K2 K1 K2 K1 K2
n 60 60 60 60 60 60 60 60
X 67,43 65,50 67,77 67,20 67,03 66,63

70,05

71,5
SE 0,57 0,56 0,50 0,47 0,58 0,68 0,69 0,87

Khối
lợng
trứng
(g) Cv (%) 4,67 4,72 4,04 3,80 4,77 5,62 5,4 6,7
n 60 60 60 60 60 60 60 60
X 86,8 85,7 87,4 87,3 81,1 84,86

88,7 86,6
SE 0,61 0,64 1,28 0,52 1,06 0,97 0,94 1,07
Đơn vị
Hau
Cv (%) 3,78 4,05 8,04 3,62 7,16 6,26 5,8 6,8
n 60 60 60 60 60 60 60 60
X 34,44 32,44 34,14 33,90 35,68 35,91

35,35

34,12

Tỷ lệ
lòng đỏ
(%) SE 0,24 0,19 0,51 0,38 0,65 0,51 0,43 0,48


6

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Cv (%) 3,96 3,03 8,22 6,16 9,96 7,76 7,0 7,5


Kết quả ở bảng 7 cho thấy:
Khối lợng trứng của các lô thí nghiệm qua các thế hệ là tơng đối ổn định. Khối lợng
trứng vịt K1 nhỏ hơn khối lợng trứng K2 nhng không đáng kể (P>0,05).
Đơn vị Hau của các lô ở các thế hệ đều cao và đạt tiêu chuẩn trứng giống.
Tỷ lệ lòng đỏ của trứng lô K2 thấp hơn so với K1 nhng không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05).
Năng suất trứng/mái tỷ lệ nghịch với khối lợng trứng của chúng.
Tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở
Khả năng tái sản xuất của vịt đặc biệt là vịt hớng trứng không chỉ phụ thuộc vào sản
lợng trứng mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ phôi tỷ lệ ấp nở. Nó có ý nghĩa quan trọng trong
việc chăn nuôi vịt sinh sản. Các kết quả này thể hiện ở bảng 8
Bảng 8: Tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở
Thế hệ
Xuất phát
I
II III
Các chỉ tiêu
K1 K2 K1 K2 K1 K2 K1 K2
Trứng vào ấp (quả) 5520 7350 7590 9270 3000 4000 2700 3200
Tỷ lệ phôi (%) 92,5 90,6 93,4 91,9 93,0 91,0 92,7 91,8
Tỷ lệ nở/ phôi (%) 90,41

89,92

91,62

90,20

90,98


89,97

91,50

90,80

Tỷ lệ nở/ tổng số (%) 83,6 81,5 85,6 82,9 84,6 81,9 84,8 83,3
Tỷ lệ vịt con L1/
trứng có phôi
85,39

84,79

88,71

85,20

84,98

81,98

87,85

86,21


Kết quả bảng 8 cho thấy tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở/phôi của dòng vịt K1 cao hơn của dòng vịt
K2 nhng không đáng kể (P>0,05).
Kết luận và đề nghị

Kết luận
Qua 4 thế hệ chọn lọc đ tạo đợc dòng vịt chuyên trứng Khaki Campbell K1 đạt đợc các
chỉ tiêu sau:
Có khối lợng vào đẻ: 1,27 1.38 kg.
Năng suất trứng đến 72 tuần tuổi: 261 279 quả/mái.
Khối lợng trứng đạt 65,5 70,5 gam/quả.
Tỷ lệ ấp nở trên phôi 90,4 91,6%.
Tốc độ cận huyết nằm trong khoảng cho phép: 0,3 0,63.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Dòng vịt K1 có năng suất trứng cao hơn dòng K2, hiệu quả chọn lọc đạt 0,26 2,69
quả/mái; hệ số di truyền từ 0,14 0,35.
Đề nghị
Công nhận dòng vịt K1 là tiến bộ kỹ thuật
Tiếp tục chọn để giữ ổn định cho các thế hệ sau
TàI liệu tham khảo
Báo cáo những kết quả nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất của đề tài cấp Nhà nớc KN02-07 giai đoạn
1991-1995 của Hoàng Văn Tiệu và cộng sự.
Di truyền chọn giống động vật (Giáo trình cao học Nông nghiệp) của Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân,
Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt.
Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Khaki và vịt lai F1xCỏ nuôi chăn thả tại Thái Nguyên. Luận án TS
Nông nghiệp của Trần Thanh Vân.
Nghiên cứu tính năng sản xuất của vịt Khaki trong điều kiện chăn nuôi ở vùng ven biển đồng bằng sông
Hồng. Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp của Hồ Khắc Oánh.
Nghiên cứu hiệu quả chọn lọc về năng suất đối với dòng trống, dòng mái của đàn vịt ông bà CV SuperM

nuôi tại Trại vịt giống VIGOVA thành phố Hồ Chí Minh. Luận án TS Nông nghiệp của Nguyễn Văn Diện.
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của vịt Cỏ, Khaki và con lai F1 nuôi chăn thả ở
Thanh Liêm, Hà Nam. Luận án TS Sinh học của Nguyễn Văn Ban.
Khảo sát năng suất sinh sản của vịt Khaki và vịt Cỏ nuôi nhốt tại các huyện ven biển đồng bằng sông Hồng.
Tuyển tập các công trình nghiên cứu chuyển giao TBKT chăn nuôi vịt 1981-1996 của Hoàng Văn Tiệu,
Lơng Tất Nhợ, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Xuân Hùng.
Quy trình chăn nuôi vịt Khaki Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt 1988-1992 của
Hoàng Văn Tiệu, Lơng Tất Nhợ.
Nghiên cứu xác định khả năng sức sản xuất của vịt Khaki nuôi tại Việt Nam. Tuyển tập các công trình
nghiên cứu KTCN 1969-1995 của Hoàng Văn Tiệu, Lơng Tất Nhợ, Nguyễn Thị Bạch Yến, Nguyễn Song
Hoan, Phạm Văn Trợng, Mai Thị Lan, Trần Thanh Vân, Võ Thành Tiên.
Một số đặc điểm di truyền và tính trạng năng suất của vịt Khaki qua 4 thế hệ nuôi thích nghi theo phơng
thức chăn thả. Luận án PTS KH Nông nghiệp của Nguyễn Thị Bạch Yến.
Kết quả nuôi vịt Khaki trong nông hộ ở một số vùng sinh thái khác nhau. Tuyển tập các công trình nghiên
cứu và chuyển giao TBKT chăn nuôi vịt 1981-1996 của Phạm Văn Trợng, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Thị
Bạch Yến, Hồ Khắc Oánh, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Hng và cộng tác viên.
Khả năng sản xuất của vịt Khaki nuôi khô. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao TBKT chăn
nuôi 1981-1996 của Nguyễn Hồng Vĩ, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đăng Vang.

×