bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và pTNT
Viện chăn nuôi
Giang Hồng Tuyến
Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
đối với nhóm lợn MC
đối với nhóm lợn MCđối với nhóm lợn MC
đối với nhóm lợn MC
3000
30003000
3000
, khả năng tăng khối lợng
, khả năng tăng khối lợng , khả năng tăng khối lợng
, khả năng tăng khối lợng
và tỷ lệ nạc
và tỷ lệ nạc và tỷ lệ nạc
và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC
đối với nhóm lợn MCđối với nhóm lợn MC
đối với nhóm lợn MC
15
1515
15
Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống vật nuôi
Mã số: 62 62 48 01
Tóm tắt luận án tiến sỹ Nông nghiệp
Hà Nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành tại Viện chăn nuôi
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Nguyễn Văn Đức
2. PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh
Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Thiện
Phản biện 2: PGS. TS. Trịnh Đình Đạt
Phản biện 3: PGS.TS. Võ Trọng Hốt
Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại
Viện Chăn nuôi, Hà Nội.
Vào hồi: 8 giờ 30 phút ngày 15 tháng 01năm 2009
Có thể tìm luận án tại:
Th viện Quốc gia
Th viện Viện Chăn nuôi
Danh mục công trình khoa học đã công bố
liên quan đến luận án
1. Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức, Đinh Văn Chỉnh (2006),
Xác định tuổi giết thịt thích hợp đối với giống lợn Móng Cái và các tổ hợp lai
F
1
(PixMC), F
1
(LWxMC). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, (8), tr. 4-6
2. Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức, Đinh Văn Chỉnh (2007),
ảnh hởng của một số nhân tố cố định đến các tính trạng sinh sản, sinh
trởng và chất lợng thân thịt của 2 nhóm lợn Móng Cái MC
3000
và MC
15
.
Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (9), tr. 15-18.
3. Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức, Đinh Văn Chỉnh (2008),
Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái MC
3000
và Khả năng sản xuất
của nhóm lợn Móng Cái MC
15
qua 4 thế hệ. Tạp chí Khoa học Công nghệ
Chăn nuôi, (11), tr. 15-19.
4. Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Đức, Đinh Văn Chỉnh (2008),
Hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về Số con sơ sinh sống/ổ đối với
nhóm MC
3000
, tăng khối lợng và tỷ lệ nạc đối với nhóm MC
15
. Tạp chí
Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, (5), tr. 8-11.
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Do nhu cầu tiêu dùng thịt lợn ngày càng cao và một phần để xuất
khẩu, hàng loạt các giống lợn có năng suất cao và chất lợng tốt đã đợc
nhập vào nớc ta nh Landrace, Large White, Duroc, vv. Việc sử dụng các
giống lợn cao sản nhập nội đã gây nên hiện tợng các giống địa phơng ít
đợc quan tâm mặc dù chúng có một số đặc tính tốt. Trớc thực tế này, đòi
hỏi cần có một chính sách phù hợp của Nhà nớc đến việc lu giữ các
giống lợn nội. Hơn nữa, khi điều kiện chăn nuôi trong nông hộ cha tốt,
lợn nội cần đợc phát huy và khai thác nhằm nâng cao sản lợng thịt.
Móng Cái (MC) là giống lợn nội phổ biến nhất ở Việt Nam, đặc biệt ở
miền bắc. Nhờ sự hỗ trợ của chơng trình lu giữ quỹ gen, giống gốc và các
đề tài nghiên cứu khoa học đã xác định đợc 2 nhóm MC
3000
có khả năng
sinh sản tốt nhất, đặc biệt số con sơ sinh sống/ổ cao và nhóm MC
15
có khả
năng tăng khối lợng nhanh và tỷ lệ nạc cao của giống lợn nội Móng Cái.
Để góp phần vào bảo vệ sự đa dạng sinh học của lợn và tạo nguồn
nguyên liệu quý trong hệ thống lợn lai ở nớc ta, đồng thời để giống lợn
Móng Cái có thể phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu của sản xuất, đặc biệt
cho các hộ chăn nuôi ở những nơi cha có điều kiện tốt, 2 nhóm lợn này
cần đợc nghiên cứu nhằm cải thiện, nâng cao chất lợng đàn lợn giống và
cung cấp đầy đủ lợn giống tốt cho sản xuất. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài:
Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn
MC
3000
, khả năng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn MC
15
.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn MC
3000
.
- Nâng cao tính trạng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc đối với nhóm lợn
MC
15
.
Sản phẩm và các kết quả đạt đợc trong nghiên cứu về 2 nhóm lợn
MC
3000
và MC
15
là nguyên liệu di truyền để tạo dòng Móng Cái cao sản, kết
hợp đợc những đặc điểm tốt vừa có số con sơ sinh sống/ổ cao của nhóm
MC
3000
, vừa có khả năng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc cao của nhóm lợn MC
15
góp phần xây dựng hệ thống giống lợn nội và lợn lai ngoại x nội ở miền Bắc
Việt Nam đạt năng suất cao, chất lợng tốt và hiệu quả kinh tế lớn.
2
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
3.1. ý nghĩa khoa học
Luận án cung cấp thêm các thông tin kỹ thuật về khả năng sinh sản, sinh
trởng và chất lợng thân thịt của 2 nhóm lợn Móng Cái MC
3000
và MC
15
.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
Chọn lọc đợc nhóm lợn Móng Cái MC
3000
có khả năng sinh sản tốt
và nhóm MC
15
có khả năng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc cao góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn ở các tính phía Bắc, đặc biệt
đối với phơng thức chăn nuôi trong nông hộ.
4. Những đóng góp mới của luận án
- Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến một số tính trạng năng suất sinh
sản, sinh trởng và chất lợng thân thịt của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15
.
- Xác định các tham số thống kê của các tính trạng cơ bản về sinh sản
của nhóm lợn MC
3000
, sinh trởng và chất lợng thân thịt của nhóm lợn MC
15
.
- Xác định hệ số di truyền và giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh
sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
, hệ số di truyền về tăng khối lợng và tỷ lệ
nạc của nhóm lợn MC
15
.
- Xác định hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về số con sơ sinh
sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
, tăng khối lợng và tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC
15
.
- Chọn đợc nhóm lợn Móng Cái MC
3000
có khả năng sinh sản tốt và
nhóm MC
15
có khả năng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc cao.
5. Bố cục của luận án
Luận án chính gồm 102 trang, trong đó: phần mở đầu 5 trang; tổng
quan tài liệu 35 trang; đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 10
trang; kết quả nghiên cứu và thảo luận 50 trang; kết luận và đề nghị 2
trang; 27 bảng; 10 biểu đồ, 1 đồ thị; 124 tài liệu tham khảo, trong đó: 54
tài liệu tiếng việt, 64 tài liệu tiếng nớc ngoài và 6 tài liệu từ mạng internet;
phần phụ lục 8 trang.
Chơng 1
Tổng quan tài liệu
Để đáp ứng yêu cầu vật nuôi có giá trị giống cao không chỉ đối với
một tính trạng mà đối với nhiều tính trạng khác nhau nhất là trong chọn lọc
3
lợn giống, ngời ta đã đề xuất 4 phơng pháp chọn lọc khác nhau: chọn lọc
cá thể, chọn lọc lần lợt, loại thải độc lập và chỉ số chọn lọc.
Giá trị kiểu hình (P) của bất kỳ một tính trạng số lợng nào cũng có
thể phân chia thành giá trị kiểu gen (G) và sai lệch môi trờng (E). Giá trị G
có thể phân thành giá trị cộng gộp của các gen (A), giá trị trội của các gen
(D) và giá trị át gen (I). Giá trị E gồm hai thành phần là sai lệch môi trờng
chung (Eg) và sai lệch môi trờng đặc biệt hay còn đợc gọi là sai lệch môi
trờng riêng (Es). Vì vậy, giá trị kiểu hình đợc biểu thị chi tiết nh sau:
P = A + D + I + Eg + Es
Hầu hết, những tính trạng có giá trị kinh tế của gia súc đều là những
tính trạng số lợng (Nguyễn Văn Thiện, 1995 và Kiều Minh Lực, 1999).
Tính trạng số lợng là những tính trạng đợc quy định bởi nhiều cặp gen và
mỗi cặp gen chỉ có hiệu ứng nhỏ. Tính trạng số lợng bị tác động rất lớn bởi
môi trờng và sự sai khác giữa các cá thể là sự sai khác về mức độ hơn là sự
sai khác về chủng loại, đó là các tính trạng đa gen.
Trong công tác giống lợn, các tính trạng số lợng đợc quan tâm nhất
là: số con sơ sinh sống/ổ, tính trạng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc. Vì vậy, 3
tính trạng này đợc các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều nhất vì
chúng là những thành phần chính của hiệu quả kinh tế trong ngành chăn
nuôi lợn.
Các tính trạng số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối lợng và tỷ lệ nạc của
lợn là các tính trạng số lợng. Vì vậy, chúng đều do nhiều gen điều khiển,
mỗi gen đóng góp một mức độ nhất định vào cấu thành năng suất của mỗi
tính trạng. Giá trị kiểu hình của các tính trạng này có sự phân bố liên tục và
chịu tác động nhiều bởi yếu tố ngoại cảnh.
Chơng 2
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là 2 nhóm lợn Móng Cái MC
3000
và MC
15
đã
đợc chọn từ năm 1999, tại Công ty Chăn nuôi Hải Phòng.
Hai nhóm lợn MC
3000
và MC
15
là 2 nhóm thuần chủng đợc Bộ môn
Di truyền - Giống Vật nuôi, Viện Chăn Nuôi lựa chọn từ năm 1997 dựa
4
trên tổng số 7 nhóm huyết thống của giống Móng Cái hiện có với đầy đủ
các thông tin (Công ty Chăn nuôi Hải Phòng có 4 nhóm và Trại lợn giống
Móng Cái Tràng Bạch có 3 nhóm). Mỗi nhóm có một đực giống đầu nhóm
và tên của đực giống đó đợc đặt tên cho nhóm.
2.1.2. Thời gian nghiên cứu
Từ năm 1999 đến năm 2007.
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu
- Công ty Chăn nuôi Hải Phòng - một trong những cơ sở giống của
Nhà nớc và đợc giao trách nhiệm giữ giống gốc giống lợn Móng Cái.
- Các hộ chăn nuôi lợn nái Móng Cái ở Lào Cai đợc Trung tâm
khuyến nông tỉnh Lào Cai chọn có đủ điều kiện và đợc tập huấn kỹ thuật
chăn nuôi lợn Móng Cái.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá một số yếu tố ảnh hởng đến tính trạng năng suất sinh sản,
sinh trởng và chất lợng thân thịt của 2 nhóm MC
3000
và MC
15
ở 4 thế hệ.
- Xác định đợc các tham số thống kê của các tính trạng cơ bản về
sinh sản của nhóm lợn MC
3000
, sinh trởng và chất lợng thân thịt của
nhóm lợn MC
15
ở 4 thế hệ.
- Xác định đợc hệ số di truyền và giá trị giống về tính trạng số con
sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
, hệ số di truyền về tăng khối lợng và
tỷ lệ nạc của nhóm lợn MC
15
tại 4 thế hệ.
- Xác định đợc hiệu quả chọn lọc và tiến bộ di truyền về số con sơ
sinh sống/ổ của nhóm lợn MC
3000
, tăng khối lợng và tỷ lệ nạc của nhóm
lợn MC
15
qua 4 thế hệ.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Bố trí thí nghiệm
2.3.1.1. Chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ
Đối với nhóm lợn MC
3000
, tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đợc
chúng tôi sử dụng làm mục tiêu nghiên cứu chọn lọc định hớng nâng cao
u điểm của nó bằng giá trị giống. Căn cứ vào giá trị giống về tính trạng số
con sơ sinh sống/ổ đợc xác định bằng phần mềm PIGBLUP để quyết định
việc chọn giữ lại làm giống những cá thể có giá trị giống cao của từng thế hệ.
5
Sử dụng 200 lợn nái và 16 lợn đực giống của nhóm lợn MC
3000
để
nghiên cứu chọn lọc tính trạng số con sơ sinh sống/ổ qua 4 thế hệ. Cụ thể:
Mỗi thế hệ sử dụng 50 nái giống và 4 đực giống đợc chọn từ lứa 2 và
lứa 3 của 14 nái giống và 2 đực giống có giá trị giống về số con sơ sinh
sống/ổ cao nhất ở thế hệ trớc và giá trị kiểu hình của các chỉ tiêu về sinh
sản: tuổi đẻ lứa đầu và số con cai sữa/ổ đạt mức từ trung bình trở lên để ớc
tính giá trị giống, làm căn cứ cho việc chọn lọc làm giống ở thế hệ tiếp theo.
Ngoài ra, các lợn nái và lợn đực đợc chọn làm giống phải có giá trị kiểu
hình về tăng khối lợng đạt từ trung bình trở lên và độ dày mỡ lng đạt từ
trung bình trở xuống.
Đối với nhóm lợn MC
15
cũng sử dụng 50 lợn nái và 4 lợn đực
giống/thế hệ để nghiên cứu tính trạng số con sơ sinh sống/ổ qua 4 thế hệ
nhằm so sánh với nhóm MC
3000
.
2.3.1.2. Chọn lọc tính trạng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc
Đối với 2 tính trạng tăng khối lợng và tỷ lệ nạc, do có hệ số di truyền
cao nên chúng tôi sử dụng phơng pháp chọn lọc loại thải độc lập.
Sử dụng số liệu của 200 lợn nái và 16 lợn đực giống của nhóm lợn
MC
15
để nghiên cứu chọn lọc đồng thời 2 tính trạng tăng khối lợng và tỷ lệ
nạc qua 4 thế hệ:
- Nuôi vỗ béo 200 con để chọn lọc các tính trạng tăng khối lợng và tỷ
lệ nạc: mỗi thế hệ 50 con (25 đực và 25 cái).
- Đo độ dày mỡ lng tại điểm P
2
của 50 lợn vỗ béo lúc kết thúc thí
nghiệm.
Từ kết quả của tăng khối lợng và độ dày mỡ lng, chọn 10 nái và 2
đực có giá trị kiểu hình về tăng khối lợng cao nhất và độ dày mỡ lng
thấp nhất nhng với giá trị kiểu hình về số con sơ sinh sống/ổ từ mức trung
bình trở lên mới đợc làm giống.
+ Mỗi thế hệ mổ khảo sát 10 lợn vỗ béo có giá trị kiểu hình về tăng
khối lợng và độ dày mỡ lng trung bình (con của 5 nái và 2 đực giống tốt
nhất) để xác định tỷ lệ nạc.
Đối với nhóm lợn MC
3000
cũng sử dụng số liệu của 200 lợn nái và 16
lợn đực giống để tuyển chọn đồng thời 2 tính trạng tăng khối lợng và tỷ lệ
nạc qua 4 thế hệ nhằm so sánh với nhóm MC
15
.
6
2.3.2. Nuôi dỡng lợn nái và lợn vỗ béo
- Lợn nái giống Móng Cái ở Công ty Chăn nuôi Hải Phòng và các hộ
chăn nuôi tỉnh Lào Cai đợc nuôi theo quy trình chăn nuôi giống lợn Móng
Cái của Công ty Chăn nuôi Hải Phòng:
- Thí nghiệm vỗ béo tại trại Móng Cái, Công ty Chăn nuôi Hải Phòng:
+ Vỗ béo bắt đầu lúc 3 tháng tuổi và kết thúc lúc 8 tháng tuổi.
+ Chế độ ăn tự do.
+ Cân lợn hàng tháng để xác định tính trạng tăng khối lợng trung bình.
+ Đo độ dày mỡ lng lúc kết thúc vỗ béo.
- Các hộ chăn nuôi lợn Móng Cái ở tỉnh Lào Cai chỉ nuôi lợn nái sinh
sản ở thế hệ 2 và thế hệ 3, mỗi thế hệ nuôi 10 lợn nái và 1 lợn đực mỗi nhóm.
2.4. xử lý số liệu
Các số liệu về các chỉ tiêu sinh sản thu thập đợc kiểm tra bằng phần
mềm PIGMANIA (2006).
Các tham số thống kê đợc xác định bằng chơng trình SAS (1999).
Các tham số di truyền về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ và tăng khối
lợng đợc xác định bằng chơng trình MMLS-ML của Harvey (1990) và
tính trạng tỷ lệ nạc đợc xác định bằng chơng trình Minitab (2000).
Giá trị giống đợc xác định bằng chơng trình PIGBLUP (2006).
So sánh mức độ sai khác giữa các số trung bình đợc xác định theo
các phơng pháp kiểm tra mức độ tin cậy số trung bình mẫu của Nguyễn
Văn Đức và Lê Thanh Hải (2002).
Số liệu đợc xử lý tại Bộ môn Di truyền - Giống Vật nuôi, Viện Chăn nuôi.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Một số yếu tố ảnh hởng đến tính trạng năng suất
sinh sản, sinh trởng và chất lợng thân thịt
3.1.1. Một số yếu tố ảnh hởng đến các tính trạng năng suất sinh sản
của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15
Mức độ ảnh hởng của mỗi yếu tố nhóm giống, thế hệ và lứa đẻ đến
các tính trạng năng suất sinh sản của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15
đợc
trình bày ở bảng 3.1. Hầu hết các tính trạng sinh sản của 2 nhóm lợn
7
MC
3000
và MC
15
đều bị ảnh hởng bởi các yếu tố nhóm giống, thế hệ và lứa
đẻ (P<0,001).
Bảng 3.1. Hệ số xác định (R
2
) và mức độ ảnh hởng của một số yếu tố
đến các tính trạng sinh sản của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15
Yếu tố
Các chỉ tiêu n R
2
Nhóm giống Thế hệ Lứa đẻ
Tuổi đẻ lứa đầu 400 0,44 *** *** -
Số con sơ sinh sống/ổ 3112 0,43 *** *** ***
Số con cai sữa/ổ 3112 0,24 *** *** ***
Ghi chú: *** là P<0,001
3.1.2. Một số yếu tố ảnh hởng đến các tính trạng sinh trởng của 2
nhóm lợn MC
3000
và MC
15
Kết quả phân tích xác định mức độ ảnh hởng của các yếu tố nhóm
giống, thế hệ chọn lọc và tính biệt đến các tính trạng sinh trởng của 2 nhóm
lợn MC
3000
và MC
15
(bảng 3.2) cho thấy, các tính trạng sinh trởng đều bị
ảnh hởng lớn (P<0,001).
Bảng 3.2. Hệ số xác định (R
2
) và mức độ ảnh hởng của một số yếu tố
đến các tính trạng sinh trởng của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15
Yếu tố
Các chỉ tiêu n R
2
Nhóm giống Thế hệ Tính biệt
Khối lợng bắt đầu 400 0,75 *** *** ***
Khối lợng kết thúc 400 0,84 *** *** ***
Tăng khối lợng 400 0,81 *** *** ***
Ghi chú: *** là P<0,001
3.1.3. Một số yếu tố ảnh hởng đến các tính trạng chất lợng thân thịt
của 2 nhóm lợn MC
3000
và MC
15
Kết quả phân tích mức độ ảnh hởng của các yếu tố nhóm giống, thế
hệ và tính biệt đến các tính trạng chất lợng thân thịt của 2 nhóm lợn
MC
3000
và MC
15
cho thấy, các tính trạng chất lợng thân thịt của 2 nhóm
này đều bị ảnh hởng lớn bởi các yếu tố nhóm giống, thế hệ và tính biệt
(P<0,05-P<0,001).