Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đánh giá thực trạng kiểu chuồng nuôi trong chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ngoại thành Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.37 KB, 13 trang )

Đánh giá thực trạng kiểu chuồng nuôi
trong chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ngoại thành Hà Nội
Nguyễn Quế Côi
1
, Đặng Hoàng Biên
1
,

Phạm Sĩ Tiệp
2
, và CTV
1
Bộ môn Nghiên Cứu Tiểu Gia Súc;
2
Phòng Khoa học Kế hoạch và HTQT
Abstract
The facts of Ha Noi in recent years and in next years, reproductive pig herds are still raised mainly in
farmer households (95-98%). Tendency of Pig production towards to large scale, so environmental
pollution is a big problem if we have no comprehensive plans on designing of pig shed as well as system of
waste treatment for pig raising in the suburbs of Ha Noi. To contribute to sustainable development of pig
production in the suburb of Ha Noi, a study on situation of pig shed types in household scale were carried
out, the result showed:
- Pig raising with small scale occupied a large percentage, the rate of industry pig shed is low (6.77%), rate
of semi-industry shed is 22.43% and traditional shed is 70.08%.
- Situation of environment pollution in pig production in the suburb of Ha Noi is still high. The concentrate
of pioson gas as NH3, H2S, CO, CO2 are higher from 10 to 98 times when comapres with TCVN5938-
1995; The content of microorganics in the air and waste watrer are higher 3-300 times; toxic matter in waste
water such as COD, total N, NH4+, NO3-, NO2, SS are higher 23-93 times when compared with
TCVN5945-1995 and TCVN 5500-91.
- Number of biogas reservoir as well as capacity of its are not meet needs to treat waste in pig production
farms with size more than 30 sows (closed raising) or more than 500 fattening pigs /year.


Đặt vấn đề
Hà Nội là một trong những Thành phố đi đầu trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn. Những năm gần đây, nhờ có sự quan tâm đầu t đúng mức của Thành
phố cả về vốn lẫn chính sách, tốc độ phát triển chăn nuôi tăng nhanh cả về quy mô, năng
suất, chất lợng và ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của thị trờng. Theo số liệu
thống kê, năm 2003, tổng đàn lợn của Hà nôi là 363.300 con. Tốc độ tăng đàn hàng năm
đối với lợn là 9,79%. Mặc dù tốc độ tăng đàn nhanh, nhng qua số liệu điều tra cho thấy
chuồng trại chăn nuôi chủ yếu đợc tận dụng từ các công trình khác (nh bếp, chuồng lợn
cũ, chuồng trâu, bò cũ) hoặc đợc xây dựng mang tính chắp vá không đúng quy cách
chiếm trên 70% chuồng nuôi lợn tại các huyện ngoại thành. Đây là một trong những
nguyên nhân chính ảnh hởng tới hiệu quả chăn nuôi, gây ra tình trạng ô nhiễm môi
trờng ảnh hởng tới sức khỏe gia súc cũng nh con ngời.
Ngoài kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng còn hạn chế, việc quy hoạch, thiết kế chuồng trại
còn cha đợc quan tâm đúng mức do đó chuồng trại chăn nuôi gia súc tại các huyện
ngoại thành phần lớn không đảm bảo về kiểu dáng và kích thớc phù hợp với từng loại gia
súc, gia cầm, không đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật nh cờng độ ánh sáng, tốc độ gió, độ
cách nhiệt làm cho mức độ thông gió của chuồng kém, độ ẩm cao, sự tồn tại của khí độc
và vi khuẩn cùng các tác nhân gây bệnh khác đ góp phần làm giảm đáng kể năng suất,
chất lợng sản phẩm chăn nuôi và gây ô nhiễm môi trờng. Thực tế cho thấy ở Hà Nội
hiện nay và trong nhiều năm tới đây, đàn lợn sinh sản vẫn đợc nuôi chủ yếu ở khu vực
hộ gia đình nông dân (95-98%). Trong khi đó diện tích đất dành cho chăn nuôi ngày càng
thu hẹp, mặt khác quy mô chăn nuôi lại có xu hớng mở rộng vì vậy ô nhiễm là điều
không thể tránh khỏi nếu không có kế hoạch, quy hoạch và thiết kế chuồng trại cũng nh
hệ thống xử lý chất thải một cách đồng bộ cho chăn nuôi ngoại thành Hà Nội. Với những
yêu cầu cấp thiết nh trên chúng tôi đ tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng
kiểu chuồng nuôi trong chăn nuôi lợn quy mô nông hộ ngoại thành Hà Nội, nhằm góp
phần phát triền bền vững chăn nuôi lợn ngoại thành Hà Nội.
Mục tiêu của đề tài
- Xác định đợc thực trạng chuồng trại chăn nuôi lợn theo quy mô gia đình và trang trại
trong thực tiễn sản xuất ngoại thành Hà Nội.

- Xác định đợc các chỉ tiêu môi trờng chuồng trại và nớc thải của các kiểu chuồng
nuôi khác nhau trong chăn nuôi lợn ngoại thành Hà Nội
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Đối tợng : Các hộ chăn nuôi lợn
- Địa điểm : Các huyện ngoại thành Hà Nội
- Thời gian : 2004-2005
Khái niệm các kiểu chuồng
Trong thực tế điều tra chăn nuôi nông hộ ngoại thành Hà Nội chúng tôi thấy tồn tại rất
nhiều kiểu chuồng trại khác nhau, đặc biệt là chuồng lợn. Sự khác nhau về hình dạng,
kích thớc và kết cấu đ gây ra rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá chuồng trại và các
đặc tính của nó. Trong nghiên cứu này, qua thực tế điều tra chúng tôi tạm chia các kiểu
chuồng điều tra đợc thành 3 loại nh sau để thuận tiện trong việc nghiên cứu.
- Chuồng công nghiệp (CN) là chuồng có hệ thống chống nóng, 2 hoặc 4 mái hệ thống
thông thoáng tự nhiên, đóng mở tự động, có hệ thống chuồng lồng cho lợn nái (lồng cho
lợn chờ phối và mang thai: dài 2m; rộng 0,6m; cao1m, lồng lợn đẻ: dài 2m; rộng 1,8m;
cao 1m trong đó rộng cho lợn mẹ là 0,6m rộng cho lợn con ô nhỏ là 0,4m và rộng cho lợn
con ô lớn là 0,8m, cũi cho lợn con sau cai sữa rộng 2,2m; dài 2,2m) có hệ thống vòi uống
tự động, máng ăn có thể tự động hoặc không, sàn lợn con, lợn mẹ có khe thoát nớc, phân
và chất thải tự động chảy xuống bể ngầm và đợc phân hủy trớc lúc xả ra ngoài.
- Chuồng bán công nghiệp (BCN) là chuồng có hoặc không có hệ thống chống nóng,
không có hệ thống làm mát nhng có chuồng lồng, có vòi uống tự động, hệ thống nền
ximăng bình thờng không có khe thoát nớc tiểu và phân, thoát phân và chất thải bằng
cách chảy tràn theo hệ thống rnh hở đến nơi chứa.
- Chuồng tận dụng (TD) là chuồng đợc xây bình thờng không có lồng, có hoặc không
có hệ thống vòi uống tự động, kiểu chuồng này bao gồm kiểu chuồng K64 và chuồng tận
dụng từ các nhà cũ nh chuồng gà, nhà kho hay bếp sửa lại để chăn nuôi lợn.
Kiểu chuồng này đợc xây thành các ô có chiều cao của khung từ 50-70cm, nền bằng
ximăng hay bằng gạch xây, nều chuồng có thể phân thành 2 cấp.
Hiện nay cha có văn bản nào quy đình về tiêu chuẩn của các kiểu chuồng do đó sự phân

chia các kiểu chuồng trong điều tra mà chúng tôi đặt ra chỉ mang tính chất tơng đối để
nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng về kiểu chuồng trại và năng suất chăn nuôi lợn, ảnh hởng các kiểu
chuồng khác nhau đến điều kiện tiểu khí hậu, năng suất và vệ sinh môi trờng.
- Xây dựng hệ thống thông số kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi lợn trong nông hộ phù hợp
với điều kiện sinh thái vùng ven đô.
- Thiết kế kiểu chuồng trại chăn nuôi lợn quy mô nông hộ.
- Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn áp dụng kiểu chuồng mới đáp ứng tiêu chuẩn về điều
kiện tiểu khí hậu, vệ sinh môi trờng nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
- Đánh giá tác động của các kỹ thuật chuồng trại mới trong mô hình đến các chỉ tiêu năng
suất chăn nuôi, môi trờng và hiệu quả kinh tế.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp đánh giá thực trạng về kiểu chuồng trại và năng suất chăn nuôi lợn, ảnh
hởng các kiểu chuồng khác nhau đến điều kiện tiểu khí hậu, năng suất và vệ sinh môi
trờng:
Thu thập các báo cáo thống kê, báo cáo định hớng phát triển chăn nuôi ở cấp x, huyện
và tỉnh để phục vụ định hớng điều tra nghiên cứu. Đánh giá hiện trạng chăn nuôi lợn
trong nông hộ theo bộ câu hỏi.
Chọn địa điểm lấy mẫu để xác định mức độ ô nhiễm môi trờng đối với 2 hộ chăn nuôi
lợn trong chuồng CN, 2 hộ chuồng BCN và 2 hộ chuồng TD.
Đo độ ô nhiễm môi trờng bằng các dụng cụ chuyên dụng do Trung tâm phân tích môi
trờng Số 2 Phạm Ngũ Lo thực hiện.
Phơng pháp xây dựng hệ thống thông số kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi lợn trong nông
hộ.
+ Từ kết quả điều tra thực trạng chuồng trại chăn nuôi lợn qui mô nông hộ ngoại thành Hà
Nội, phân loại các kiểu chuồng thông qua các thông số kỹ thuật, phân tích tính u và
nhợc điểm của các kiểu chuồng trại hiện nay ở Hà Nội. Tham khảo các thông số kỹ thuật
của các kiểu chuồng trại công nghiệp trong và ngoài nớc. Tổ chức hội thảo xây dựng hệ
thống thông số kỹ thuật chuồng lợn cho ngoại thành Hà Nội.

Phơng pháp thiết kế mẫu chuồng :
+ Tham khảo các mẫu chuồng công nghiệp trong và ngoài nớc để thiết kế chuồng phù
hợp cho ngoại thành Hà Nội.
+ Thảo luận với các chuyên gia thiết kế của Công ty t vấn thết kế I Bộ NN&PTNT để
xây dựng mẫu thiết kế tổng thể và chi tiết các kiểu chuồng chăn nuôi lợn phù hợp cho Hà
Nội.
Phơng pháp xây dựng mô hình
- Xây dựng tiêu chí chọn hộ:

+ Đối với hộ chăn nuôi lợn sinh sản phải nuôi từ 5-10 lợn nái hớng nạc thờng xuyên trở
lên.
+ Hộ chăn nuôi lợn có thu nhập >12 triệu đồng/năm, trình độ văn hoá từ lớp 7/10 trở lên,
có chăn nuôi lợn hớng nạc và ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi lợn.
- Chọn hộ xây đựng mô hình
: Sử dụng phơng pháp điều tra phỏng vấn nhanh nông thôn
(RRA, Key Information) chọn ra 3 hộ có khả năng nhất từ các hộ đủ tiêu chí chọn hộ đa
ra, để xây dựng 2 mô hình chăn nuôi lợn .
+ Hớng dẫn kỹ thuật xây dựng chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi, hỗ trợ sửa chữa nâng cấp
chuồng trại và xây dựng biogas theo thiết kế mới.
Đánh giá tác động của các kỹ thuật chuồng trại mới trong mô hình đến các chỉ tiêu năng
suất chăn nuôi, môi trờng và hiệu quả kinh tế.
Chúng tôi theo dõi năng suất và hiệu quả kinh tế cũng nh môi trờng trên cùng một đàn
lợn của từng mô hình trớc và sau khi cải tạo chuồng trại. Làm nh vậy chúng tôi đ loại
bỏ đợc ảnh hởng của yếu tố thức ăn, giống, quy mô đàn và kỹ thuật chăm sóc nuôi
dỡng cho nên mô hình của chúng tôi theo dõi chỉ chịu ảnh hởng của mùa vụ và số lứa
đẻ.
Dùng phơng pháp đặt sổ theo dõi, ghi chép năng suất tại nông hộ để phân tích ảnh hởng
của chuồng trại đến năng suất và hiệu quả kinh tế trong các mô hình.
Các chỉ tiêu theo dõi
- Các chỉ tiêu về quy mô và cơ cấu chăn nuôi: số lợng lợn nái, lợn thịt

- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: Tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ, số con sơ sinh
sống/ổ, số con để nuôi, số con cai sữa, trọng lợng cai sữa, số ngày cai sữa, thời gian nuôi
lợn thịt, khối lợng xuất chuồng lợn thịt, sản lợng sữa, thu nhập từ chăn nuôi, chi phí cho
chăn nuôi.
- Các thông số về chuồng trại và xử lý chất thải: số lợng và diện tích ô chuồng cho lợn
mẹ, lợn con, lợn thịt, chiều rộng, chiều dài, cao mái, cao sàn, cao khung, tình trạng nền,
hệ thống rnh thoát nớc, hệ thống xử lý chất thải, kinh phí xây dựng chuồng trại và
thống xử lý chât thải.
- Các chỉ tiêu không khí và nớc thải: NO
2
, NH
3
, H
2
S, SO
2
, CO
2
, bụi, tổng số vi sinh vật,
tổng số nấm mốc, E.coli tổng số, Salmonela, cầu trùng.
- Các chỉ tiêu về chuồng trại: quy mô, số lợng ô chuồng, kết cấu từng ô chuồng, nền,
mái, tờng, hệ thống xử lý chất thải.
Tổng hợp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đợc tổng hợp và xử lý trên chơng trình Exell và SAS 2000.
Kết quả và thảo luận
Thực trạng chuồng trại và năng suất chăn nuôi
Thực trạng chuồng trại
Bảng 1. Tỷ lệ các kiểu chuồng lợn trong thực tiễn tại các huyện ngoại thành Hà Nội
STT Chỉ tiêu Số lợng %
1 Chuồng CN (%) 25 6,77

2 Chuồng BCN (%) 83 22,43
3 Chuồng TD (%) 262 70,80

Theo thống kê năm 2003 (cục thông kê Hà Nội) tốc độ tăng trởng đàn lợn của Hà Nội là
rất cao với 9,79%, tuy nhiên thông qua điều tra 370 hộ chăn nuôi lợn của 3 huyện ngoại
thành có ngành chăn nuôi lợn phát triển là Đông Anh, Sóc Sơn và Thanh Trì thì thấy thực
trạng chuồng trại cha đáp ứng đợc tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi lợn. Kết quả
khảo sát thực trạng chuồng trại chăn nuôi lợn cho tôi thấy tỷ lệ kiểu chuồng công nghiệp
rất thấp, chuồng TD chiếm tỷ lệ rất cao, ngoài ra kích thớc chuồng công nghiệp đang
đợc áp dụng trong sản xuất còn đa dạng cha đồng nhất và cũng cha hoàn toàn phù
hợp so với kích thớc qui định của kiểu chuông công nghiệp hiện nay. Điều này đợc thể
hiển ở bảng 1 với chuồng CN chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp: 6,77%, chuồng BCN chiếm
22,43% và chuồng TD chiếm tỷ lệ rất cao 70,80%.
Bảng 2. Kích thớc chuồng lợn
CN BCN TD
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
n
X

SE n
X

SE n
X

SE
Diện tích ô nái m
2

13 4,11

0,30

70 4,90

0,21

86 8,52

0,37

Cao mái m 16 2,44

0,11

58 2,31

0,05

115 1,95

0,03

Cao khung m 10 0,95

0,06

69 0,80


0,02

72 0,74

0,01

Dài ô chuông m 13 2,14

0,16

70 2,27

0,06

87 3,38

0,09

Rộng ô chuồng

m 13 1,92

0,03

70 2,16

0,04

86 2,53


0,08


Kết quả khảo sát kích thớc chuồng lợn đợc trình bày ở bảng 2 cho thấy diện tích ô
chuồng CN là 4,11m
2
, chuồng bán công nghiệp là 4,90m
2
, và chuồng tận dụng là 8,52m
2
.
Sự chênh lệch diện tích của các kiểu chuồng rất lớn và lng phí so với tiêu chuẩn của các
kiểu chuông mới hiện nay và có thể cũng là một trong nhiều nguyên nhân làm tăng giá
thành của sản phẩm chăn nuôi hiện nay. Chiều cao và kết cấu của mái cũng ảnh hởng
rất lớn đến tiểu khí hậu và năng suất chăn nuôi. Kết quả bảng 2 cho thấy chiều cao của
chuồng CN lớn nhất là 2,44 m, thấp nhất là chuồng tận dụng chỉ 1,95 m và chuồng BCN
là 2,31 m.
Thực trạng chăn nuôi
Quy mô và năng suất chăn nuôi lợn đợc đánh giá theo 3 nhóm giống khác nhau là nhóm
lợn nội, lợn lai (Nội x Ngoại) và lợn ngoại. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3. Quy mô của
nhóm hộ chăn nuôi lợn nội là 1,66 lợn nái và 19,28 lợn thịt/năm, nhóm hộ chăn nuôi lợn
lai là 2,95 lợn nái và 25,62 lợn thịt/năm, nhóm hộ chăn nuôi lợn ngoại là 5,31 lợn nái và
69,21 lợn thịt/năm. Kết quả này cho thấy quy mô chăn nuôi lợn ở ngoại thành Hà Nội
còn thấp và cha phù hợp với qui mô sản xuất hàng hoá.
Năng suất chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh thức ăn, chuồng trại, phơng thức
chăm sóc nuôi dỡng, mùa vụ nhng quan trọng nhất vẫn là giống. Kết quả điều tra đối
với năng suất theo từng giống cho thấy, số con sơ sinh sống trung bình là 11,04 ở giống
nội; giống lai là 10,84 con và 10,24con ở lợn ngoại. Số con cai sữa của các nhóm giống
lần lợt là 9,68 con, 10,19 con và 9,82 con; khối lợng cai sữa/ổ đạt 77,05 kg đối với
nhóm giống lợn nội lúc cai sữa 43,67ngày , đạt 87,95kg/ổ lúc cai sữa 38,52 ngày ở nhóm

lợn lai và đạt 77,12kg lúc cai sữa 31,83 ngày đối với lợn ngoại.
Bảng 3. Năng suất chăn nuôi lợn của nông hộ các huyện ngoại thành Hà Nội
Lợn nội
(n=55hộ)
Lợn lai
(n=148hộ)
Lợn ngoại
(n=90hộ)
Chỉ tiêu theo dõi

X

SE
X

SE
X

SE
Quy mô đàn nái (con) 1,66 0,32 2,95 0,19 5,31 0,24
Quy mô đàn lợn thịt (con) 19,28 3,20 25,62 1,91 69,21 2,45
Bình quân số lứa đẻ (lứa) 5,11 0,25 4,38 0,15 4,90 0,19
Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 172,78 1,23 168,89 1,60 158,34 1,49
Số con sơ sinh sống (con) 11,04 0,21 10,84 0,14 10,24 0,18
Số con cai sữa (con) 9,68 0,21 10,19 0,10 9,82 0,13
Số ngày cai sữa (ngày) 43,67 1,13 38,52 0,69 31,83 1,18
Khối lợng cai sữa/ổ (kg) 77,05 3,95 87,95 2,31 77,12 2,56

Kết quả điều tra cho thấy các giống lợn đợc nuôi hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu chuồng
nuôi . 100% chuồng TD đều nuôi lợn nái nội và lai nội ngoại không rõ nguồn gốc với qui

mô chủ yếu 1-2 lợn nái. 100% chuồng CN đều nuôi lợn nái ngoại hoặc lai ngoại ngoại qui
mô trên 20 lợn nái tập trung chủ ở những nông hộ có khả năng tài chính và có chủ ý kinh
doanh chăn nuôi lợn . Chuồng BCN cũng đợc xây dựng để nuôi lợn ngoại hoặc lai tuy
nhiên do khả năng đầu t có hạn 97,5% các nông hộ xây dựng kiểu chuồng này chỉ đầu t
chăn nuôi ở qui mô dới 20 con nái .
ảnh hởng của các kiểu chuồng nuôi đến môi trờng
Môi trờng không khí
Bảng 4a. Các chỉ tiêu về thành phần các khí độc trong khu vực chuồng nuôi
Kiểu chuồng Tiêu chuẩn cho phép
Chỉ
tiêu
Đơn vị tính

CN
BCN
TD Giá trị

Văn bản
SO
2
mg/m
3
0,165 0,23 0,36 0,3 TCVN 5937-1995
NO
2
mg/m
3
0,075
0,135
0,33 0,1 TCVN 5937-1995

H
2
S `mg/m
3
0,105 0,185 0,25 0,008 TCVN 5937-1995
NH
3
mg/m
3
0,93 0,5 1,13 0,2 TCVN 5938-1995
Bụi mg/m
3
0,225 0,345 0,423 0,2 TCVN 5937-1995
CO
2
mg/m
3
884 1646 2735 - -

Chúng tôi tiến hành khảo sát 6 mẫu không khí chuồng nuôi trong đó có 2 mẫu ở chuồng
lợn công nghiêp có xử lý bằng bể Biogaz (mô hình chăn nuôi 25 và 40 nái khép kín đến
lợn con 60ngày tuổi), 2 mẫu ở chuồng lợn bán công nghiêp không xử lý bằng bể Biogaz
(12 và 10 lợn nái) và 2 mẫu ở chuồng TD (1 nái nội và 3 lợn nái lai). Kết quả phân tích
đợc trình bày ở bảng 4a. Chỉ tiêu SO
2
ở trong các kiểu chuồng biến động từ 0,11-
0,36mg/m
3
và NO
2

biến động từ 0,075- 0,33mg/m
3
, hai chỉ tiêu này ở các kiểu chuồng CN
và BCN đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5937-1995 là 0,3mg/m
3

0,1mg/m
3
, riêng chỉ có NO
2
ở chuồng lợn BCN là 0,135 mg/m
3
, có phần cao hơn tiêu
chuẩn cho phép. H
2
S ở chuồng lợn CN thấp hơn chuồng lợn BCN. Chỉ tiêu NH
3
biến
động lớn giứa các kiểu chuồng CN và BCN và cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2,5 đến gần
5 lần. Bụi trong không khí có phần cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhng không đáng kể.
Đối với kiểu chuồng TD, tất cả các chỉ tiêu đều cao hơn tiêu chuẩn từ 3-300 lần . Nhìn
chung so sánh chuồng công nghiệp với chuồng bán công nghiệp và chuồng tận dụng thì
các chỉ tiêu khí độc trong chuồng nuôi đợc cải thiện đáng kể.
Các chỉ tiêu vi sinh vật trong không khí
Các chỉ tiêu vi sinh vật phân tích đợc từ 6 mẫu ở các kiểu chuồng khác nhau đợc chúng
tôi trình bày ở bảng 4b. Các chỉ tiêu: tổng số VSV, tổng số nấm mốc, tổng số E.coli phân
tích đợc ở chuồng CN lần lợt là 2470, 636 và 39,5tế bào; thấp hơn rất nhiều so với các
chỉ tiêu này ở chuồng BCN (11820, 846 và 70,6 tế bào) và ở chuồng TD (25223, 1121 và
121,5). Salmonela không tìm thấy ở tất cả các kiểu chuồng. Theo tiêu chuẩn EU-1991,
tổng số VSV cho phép là 1250-3105 và nấm mốc là 130 tế bào thì kết quả khảo sát trên

hai chỉ tiêu này ở tất cả các kiểu chuồng cho thấy đều cao hơn nhiều lần.
Bảng 4b. Các chỉ tiêu vi khuẩn trong không khí chuồng nuôi
Chỉ tiêu/m
3
KK Tiêu chuẩn Kiểu chuồng
Giá trị Văn bản CN BCN TD
Tổng số VSV 1250-3105

EU, 1991 2470 11820 25223
Tổng số nấm mốc 130 EU, 1991 636 846 1121
Tổng số E.coli - - 39,5 70,6 121,5
Tổng số Salmonela - - - - -

Môi trờng nớc thải
- Các chỉ tiêu vi sinh vật trong nớc thải
Phân tích 06 mẫu nớc thải chăn nuôi lợn lấy từ các trang trại đ qua xử lý bằng công
nghệ Biogas ở chuồng CN và không qua xử lý Biogaz ở chuồng BCN và TD cho thấy hàm
lợng vi sinh vật trong nớc thải ở hai vị trí lấy mẫu đều rất cao . Kết quả phân tích đợc
thể hiện trong bảng 5a. Kết quả cho thấy chỉ tiêu tổng số VSV ở chuồng CN thấp hơn ở
chuồng BCN và TD lần lợt là 3,635x10
6
, 7,775x10
6
và 10,3x10
6
tế bào, E.coli ở chuồng
CN thấp hơn chuồng BCN và TD lần lợt là 4,87x10
3
, 4,87x10
3

và 5,5 x10
6
. Salmonela
không tìm thấy ở tất cả các chuồng, cầu trùng chỉ tìm thấy ở kiểu chuồng lợn CN: 240 tế
bào/1ml nớc thải. Kết quả trên cho thấy các chỉ tiêu vi sinh vật ở các kiểu chuồng là rất
khác nhau.
Bảng 5a. Các chỉ tiêu vi khuẩn trong nớc thải
Chỉ tiêu phân tích Kiểu chuồng
CN BCN TD
Tổng số VSV (cfu/ml) 3,635x10
6
7,775x10
6
10,3 x10
6

Tổng số E.coli (cfu/ml) 4,87x10
3
4,87x10
3
5,5 x10
6

Tổng số Salmonel(cfu/25ml)
0
0 0
Trứng sán lá gan (1ml)
0
0 0
Cầu trùng (1ml)

240
0 0

Trong nớc thải ngoài vi sinh vật còn chứa rất nhiều chất khác làm ô nhiễm nh COD,
NH
4
+
, NO
3
-
, NO
2
-
, SS (chất rắn lơ lửng) các chất này có nguồn gốc phân giải từ các chất
hữu cơ do thức ăn và phân thải của vật nuôi không đợc sử dụng triệt để. Các chất này
gây nên hiện tợng nuớc đục, nớc cứng và làm thay đổi mùi vị của nớc. Kết quả phân
tích các chất tồn d trong nớc thải đợc trình bày ở bảng 5b. Kết quả cho thấy hàm
lợng COD thấp nhất ở chuồng lợn CN (2400 mg/ml nớc thải), tuy nhiên so sánh với
mức cho phép của TCVN 5945-1995 Loại B, thì chỉ tiêu này vẫn cao hơn từ 24-30 lần.
Nitơ tổng số ở các kiểu chuồng cũng cao hơn tiêu chuẩn từ 2,5-13lần (giá trị tiêu chuẩn là
60mg/ml nớc thải), đặc biệt là NH
4
lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ hàng trăm đến hàng
nghìn lần. Chất rắn lơ lững cao hơn tiêu chẩn cho phép từ 12-40lần. Hầu hết các chỉ tiêu
tồn d trong nớc thải trong các kiểu chuồng đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần,
nguồn nớc thải chăn nuôi mặc dù đ qua xử lý nhng vẫn chứa hàm lợng các chất độc
hại rất cao, điều đó cho thấy việc xử lý chất thải còn cha tốt, các chất này trực tiếp đợc
đổ ra ao hồ, sông làm ô nhiễm nguồn nớc bề mặt. Thực tế ở nhiều địa phơng cho thấy
khi qui mô đàn tăng lên, giải pháp Biogaz không còn phù hợp đ gây ra hiên tợng ô
nhiễm nguồn nớc và không khí nghiêm trọng. Trong tơng lai khi tăng số lợng đàn lợn

cần quan tâm đặc biệt đến vị trí phát triển, các qui định về phơng pháp xử lý chất thải
nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng.
Bảng 5b. Các chất tồn d trong nớc thải
Chỉ tiêu TCVN Kiểu chuồng
phân tích

Đơn vị tính
5945-1995
Loại B
CN BCN TD
pH - 5-9 7,78 7,18 7,22
COD mg/l 100 2400 2590 2750
N tổng mg/l 60 762,5 692,5 798
NH
4
+
mg/l 1 923,8 1394,3 2115,4
NO
3
-
mg/l - 9,1 9,9 10,3
NO
2
-
mg/l - <0,01 <0,01 <0,01
SS mg/l 100 4142 1256,5 1856,3
Các kết quả điều tra thu thập đợc cho thấy tình hình chuồng trại và xử lý chất thải chăn
nuôi lợn còn nhiều bất cập. Chuồng CN và BCN chiếm tỷ lệ thấp, thiếu sự đầu t đồng bộ,
xây dựng chuồng trại chăn nuôi còn mang tính chắp vá tận dụng, tình hình ô nhiễm môi
trờng còn ở mức cao, chăn nuôi rải rác đơn lẻ, phần lớn các trại chăn nuôi còn nằm trong

các khu dân c do đó việc mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn. Điều đó đ ảnh hởng
rất lớn đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi, gây ra ô nhiễm môi trờng.
ảnh hởng của kiểu chuồng đến năng suất chăn nuôi
Năng suất chăn nuôi lợn theo kiểu chuồng đợc trình bày ở bảng 6. Kết quả phân tích cho
thấy số con sơ sinh sống bình quân của đàn lợn đợc nuôi trong chuồng CN đạt thấp nhất
là 10,32 con, cao nhất 11,09 con đối với chuồng TD và chuồng BCN đạt 10,66con. Điều
này đợc giải thích là chuồng TD chủ yếu là nuôi lợn nái nội và nái lai nội ngoại có số
con sơ sinh cao hơn các giống lợn ngoại hiện nay. Số con cai sữa/ổ lại đạt cao nhất ở
chuồng BCN 10,11con, tiếp theo là chuồng CN 9,92con và chuồng TD lại đạt thấp nhất là
9,77con. Chỉ tiêu số ngày cai sữa đợc rút ngắn từ 43,78 ngày của chuồng TD xuống
29,44ngày đối với chuồng CN và 36,94ngày đối với chuồng BCN. Kết quả trên cho thấy ở
chuồng CN và BCN có điều kiện tốt hơn nên có thể cai sữa lợn con sớm hơn so với
chuồng TD từ đó đ làm giảm tỷ lệ hao hụt lợn con theo mẹ và tăng số lứa đẻ/nái/năm.
Trong thực tế kết quả điều tra cho thấy các chỉ tiêu năng suất của lợn đợc nuôi trong
chuồng CN và chuồng BCN có năng suất cao hơn chuồng TD nhng chúng ta cũng không
thể kết luận là chăn nuôi lợn trong kiểu chuồng CN và BCN cho năng suất cao hơn
chuồng TD vì chúng ta không loại bỏ đợc các yếu tố khác nh: giống, thức ăn,
Bảng 6. Năng suất chăn nuôi lợn theo kiểu chuông
CN (n=25hộ) BCN (n=83hộ) CT (n=166hộ)
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
X

SE
X

SE
X


SE
Trung bình số lứa đẻ Lứa 4,92 0,39 4,69 0,21 4,61 0,15
Số con sơ sinh sống Con 10,32 0,32 10,66 0,17 11,09 0,12
Số con cai sữa Con 9,92 0,26 10,11 0,14 9,77 0,10
Số ngày cai sữa Ngày 29,44 1,82 36,94 1,00 43,78 0,72
Khối lợng cai sữa/ổ kg 67,82 5,89 87,07 3,23 86,03 2,31
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Từ các kết quả phân tích ở trên, có thể rút ra đợc một số kết luận sau:
- Chăn nuôi lợn của Hà Nội cha mang tính chất sản xuất hàng hoá. Chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn
chiểm chủ đạo thể hiện ở tỷ lệ chuồng trại công nghiệp còn thấp (6,77%), chuồng BCN
chiếm 22,43% và chuồng TD còn chiếm tới 70,08%.
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng trong chăn nuôi lợn tại ngoại thành Hà Nội còn rất cao.
Nồng độ các khí độc nh NH
3
, H
2
S, CO, CO
2
cao hơn TCVN5938-1995 từ 10-98 lần;
Hàm lợng các vi sinh vật trong không khí và nớc thải cao gấp 3-300 lần; các chất tồn
d trong nớc thải nh COD, N tổng số, NH
4
+
, NO
3
-
, NO
2
, SScao hơn từ 23-93 lần so

với TCVN 5945-1995 và TCVN 550091.
- Giải pháp Biogas với dung tích và số lợng bể nh hiện nay không đáp ứng đợc yêu
cầu xử lý chất thải đối với cơ sở chăn nuôi khi tăng qui mô đàn nái trên 30 con (nuôi khép
kín) và qui mô trên 500 lợn thịt/năm .
Đề nghị
Đầu t nghiên cứu kiểu chuồng và phơng pháp xử lý chất thải chăn nuôi phù hợp
cho chăn nuôi lợn theo hớng thâm canh nhằm góp phần phát triển chăn nuôi lợn bền
vững qui mô nông hộ và trang trại ngoại thành Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
Báo cáo khoa học năm 2003, 2004, 2005 Viện Chăn nuôi phần Kỹ thuật chăn nuôi và các vấn đề khác.
Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. 1996. Hội đồng hạt cốc chăn nuôi Mỹ (U.S. Feed Grains Council
USFGC), 1996.
Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Vũ Thuận Bản vẽ thiết kế mẫu thiết bị khí sinh học K7-1 và K7-2 Nhà xuất
bản Lao Động-X Hội 2004.
Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi. 2006. Chăn nuôi lợn trang trại. NXBNN Hà nội, 2006.
Phùng Thị Vân, Phạm Sỹ Tiệp và CS. 2002. Xây dựng mô hình chăn nuôi trong nông hộ nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trờng và nâng cao năng suất chăn nuôi. Báo cáo khoa học 2002.

Danh mục các chữ viết tắt trong báo cáo
1. CN : Công nghiệp
2. BCN : Bán công nghiệp
3. TD : Tận dụng
4. TCVN : Tiªu chuÈn ViÖt Nam
5. COD : Nhu cÇu « xi ho¸ häc
6. BOD : Nhu cÇu oxy sinh häc
7. SS : ChÊt r¾n l¬ löng
8. KT : Ký hiÖu mÉu thiÕt kÕ

×