Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu đặc điểm Di truyền tính trạng khối lượng cơ thể của vịt Kỳ Lừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.79 KB, 8 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu đặc điểm Di truyền tính trạng khối lợng cơ thể
của vịt Kỳ Lừa
Nguyễn Thị Minh Tâm
1
, Trần Long
1

Phạm Công Thiếu
2
, Hồ Lam Sơn
2
, Lơng Thị Hồng
2

1
Bộ môn Nghiên cứu Di truyền giống;
2
Trạm Nghiên cứu và Thử nghiệm TACN
Tac giả: Nguyễn Thị Minh Tâm, Bộ môn Di truyền giống vật nuôi
Hà nội; Tel: 04. 8385292
Abstract
Kylua duck breed is one of the local breeds of Langson province. They are now in danger situation and need
to conserve. In order to conserve and use the genetic resource of this breed, it is necessary to identify the
performance, the breeding value to have the basis of selection and multiplication.


The results showed that:
- The heritability of body weight at 1 day old is h2(S+D) = 0,69, at 28 days old are: h2D= 0,613 and h2(S+D)
= 0,311 and at 56 days old are h2S = 0,425; h2D = 0,599; h2(S+D) = 0,512.
- The genetic correlation of body weight between 28 & 56 days old are rG(D) = 0,778 and rG(S+D) = 0,733.
- The phenotypic correlation of body weight between 28 & 56 days old are: rP = 0,553
Đặt vấn đề
Vịt Kỳ Lừa là một giống địa phơng của tỉnh Lạng Sơn là một giống vịt nội mang nhiều
đặc điểm quý, là một trong những đối tợng đợc nghiên cứu bảo tồn Quỹ gen vật nuôi.
ể góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen của giống vịt Kỳ Lừa, việc nghiên cứu đánh
giá khả năng sản xuất, giá trị giống làm cơ sở cho việc xây dựng phơng pháp chọn lọc và
nhân giống phù hợp.
ể có thể mở rộng giống vịt Kỳ Lừa trong sản xuất, Bộ môn Di truyền giống - vật nuôi kết
hợp với Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc
điểm di truuyền tính trạng khối lợng cơ thể của vịt Kỳ Lừa nuôi tại Viện Ch n nuôi.
vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu đợc tiến hành trên giống Vịt Kỳ Lừa, đợc nuôi nhốt theo hớng
chăn nuôi thâm canh tại Viện Chăn Nuôi.
Thí nghiệm đợc theo dõi trên đàn vịt sinh sản từ 20 - 58 tuần tuổi và trên 4 đàn vịt sinh
trởng và cho thịt từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2004
8/2005.
Nội dung nghiên cứu
Xác định hệ số di truyền (HSDT) khối lợng cơ thể (KLCT) 1 ngày, 28 ngày và 56 ngày
tuổi của vịt Kỳ Lừa.


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi



Xác định hệ số tơng quan di truyền (TQDT) khối lợng cơ thể1 ngày, 28 ngày và 56
ngày tuổi của vịt Kỳ Lừa.
Phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Ghép gia đình, theo dõi huyết thống
Sử dụng 12 vịt trống và 72 vịt mái. Ghép 12 gia đình theo tỷ lệ 1 vịt trống với 6 vịt mái.
Theo dõi trứng cá thể của vịt mái bằng hệ thống ổ đẻ cá thể, trứng đợc đánh số theo từng
con mái. Dùng khay nở cá thể để tách vịt con nở ra theo từng mái mẹ và từng gia đình. Vịt
con nở ra đợc đeo số cánh phân biệt đợc huyết thống theo bố và mẹ xác định.
Thí nghiệm2: Nuôi 740 vịt con của 12 gia đình, từ 1 - 56 ngày tuổi, vịt đợc ăn tự do. Cân
khối lợng cơ thể toàn đàn vịt lúc 1 ngày, 28 và 56 ngày tuổi để xác định hệ số di truyền
và tơng quan di truyền khối lợng cơ thể.
Qui trình nuôi dỡng và chăm sóc
- Phơng thức nuôi: Vịt đợc nuôi nhốt trên nền có đệm lót ngoài có sân chơi có máng ăn,
máng uống và mơng tắm hàng ngày.
- Chế độ chiếu sáng: Giai đoạn vịt con từ sơ sinh đến 4 tuần chiếu sáng nhân tạo bằng
bóng đèn điện 24/24 giờ. Từ tuần tuổi thứ 5 trở đi áp dụng ánh sáng tự nhiên.
-Vệ sinh phòng bệnh: Vịt đợc tiêm phòng vacxin đầy đủ, chuồng trại đợc vệ sinh sạch sẽ
hàng ngày
Bảng 1 Giá trị dinh dỡng thức ăn nuôi vịt Kỳ Lừa
Chỉ tiêu Đơn vị tính

SS-21 ngày
tuổi
22-56 ngày
tuổi
57 - 84 ngày
tuổi
Vịt đẻ
Năng lợng Kcal/kgTĂ 3000 3050 2950 2650

Protein (thô)

% 21,00 18,00 19,00 18,46
Xơ thô % 4,00 5,000 5,00 5,00
Can xi % 1,1 - 1,20 0,85 - 1,05 0,8 0- 1,00 2,75
Nacl % 0,25 - 0,50 0,13 - 0,4 0,14 - 0,40 0,50
Photpho % 0,65 0,63 0,68 0,65
Lyzin % 1,12 0,80 0,90 0,90

Phơng pháp xác định hệ số di truyền và tơng quan di truyền:
Hệ số di truyền và các hệ số TQDT, tơng quan môi trờng và tơng quan kiểu hình đợc
tính theo phơng pháp (PP) phân tích phơng sai hai nhân tố trong đó nhân tố mẹ là phụ
cho nhân tố bố. Đối với các số liệu thu đợc từ hệ thống phối giống theo hệ phả (ghép gia
đinh) (Becker 1984)



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Mô hình thống kê:
Yijk = M + i + ò ij + eijk
Trong đó: Yij k : Là giá trị cá thể thứ k có bố thứ i và mẹ thứ j
M : Là giá trị trung bình của quần thể
i : Là ảnh hởng của bố thứ i
òij : Là ảnh hởng của mẹ thứ j phối với bố thứ i
eij k : Là ảnh hởng ngẫu nhiên.
Các công thức tính hệ số di truyền theo thành phần phơng sai (TPPS)
HSDT theo thành phần phơng sai của bố ( h

2
S
):
4
2
S

h
2
S

=
+ +

HSDT theo thành phần phơng sai của mẹ (h
2
D
):

4
h
2
D
=
+ +
HSDT theo thành phần phơng sai của bố và mẹ (h
2
S+D
):
2( + )

h
2
S+D
=
+ +
Độ tin cậy của HSDT tính theo độ tin cậy của các TPPS, xác định trị số F tra bảng P.
Mô hình di truyền các thành phần phơng sai ( Fx = 0) ( D.S Falconer 1981)


Phơng pháp sử lý số liệu
Việc tính toán HSDT và TQDT sử dụng chơng trình Mixed Model Least - Squares and
Maximum Likelihood Computer Progaram P.C- 2 Copyright, 1990 by Walter . R. Harvey.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Khối lợng cơ thể vịt Kỳ Lừa các thời điểm nghiên cứu
Để xác định HSDT và TQDT tính trạng KLCT của vịt Kỳ Lừa chúng tôi tiến hành cân toàn
bộ đàn vịt ở 1; 28 và 56 ngày tuổi. Số liệu đợc ghi chép theo số cánh phân biệt đợc huyết
thống theo bố và mẹ xác định.


4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Bảng 2: Khối lợng cơ thể vịt Kỳ Lừa ( g)

Ngày tuổi Số lợng cá thể vịt
LSM SE
1 559
42,14 0,39

28 559
833,26 7,25
56 559
1411,19 21,10

Giá trị trung bình đợc tính theo phơng pháp trung bình bình phơng nhỏ nhất
Để phân tích thêm về mức độ biến động quần thể chúng tôi xây dựng biểu đồ phân bố tần
suất KLCT vịt Kỳ Lừa ở các thời điểm nghiên cứu. Biểu đồ tần suất KLCT vịt Kỳ Lừa lúc
1; 28 và 56 ngày tuổi có dạng hình chuông đặc trng của tính trạng số lợng và thể hiện
quần thể nghiên cứu ở trạng thái bình thờng.
0
20
40
60
80
100
120
30
31.7
33.5
35.3
37
38.8
40.6
42.3
44.1
45.9
47.6
49.4
51.2

More
Khối lợng cơ thể 1 ngày tuổi (g)
Số cá thể (con)


Biểu đồ 1: Phân bố tần suất khối lợng cơ thể vịt con 1 ngày tuổi

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
550
598.4
646.9
695.3
743.8
792.3
840.7
889.2
937.6
986.1
1034.6
1083
1131.5

More
Khối lợng cơ thể 28 ngày tuổi (g)
Số cá thể (con)

Biểu đồ 2: Phân bố tần suất khối lợng cơ thể vịt 28 ngày tuổi



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5




0
10
20
30
40
50
60
70
80
730
826.9
923.8
1020.7
1117.6
1214.6
1311.5
1408.4

1505.3
1602.3
1699.2
1796.1
1893
Khối lợng cơ thể 56 ngày tuổi (g)
Số cá thể (con)

Biểu đồ 3: Phân bố tần suất khối lợng cơ thể vịt 56 ngày tuổi

Nh vậy quần thể đàn vịt Kỳ Lừa nghiên cứu xác định HSDT là một quần thể bình thờng,
không bị ảnh hởng đột biến lớn.
Xác định hệ số di truyền khối lợng cơ thể vịt Kỳ Lừa.
Để xác định HSDT tính trạng KLCT của vịt Kỳ Lừa, chúng tôi đ tiến hành ghép phối theo
gia đình và khảo sát năng suất đời con. Số liệu thu đợc từ 11 vịt bố 58 vịt mẹ và 559 vịt
con. Với tỷ lệ trung bình 1 bố: 5,2 mẹ: 51 con. Kết quả đợc phân tích theo chơng trình
phần mềm. W.R Harvey 1990.
Bảng 3: Kết quả hệ số di truyền KLCT vịt Kỳ Lừa
HSDT

Ngày tuổi
T P P S bố
h
2
S
SE
T P P S mẹ
h
2
D

SE
T P P S bố + mẹ
h
2

S+D
SE
1

0,690 0,13
28

0,613 0,16 0,311 0,09
56
0,425 0,20
0,599 0,15 0,512 0,11

HSDT chúng tôi xác định đợc nằm trong khoảng 0,311 - 0,69 là phù hợp và ở mức cao so
với các kết quả nghiên cứu của các tác giả sau: Theo Dzhubashev M (1978) HSDT khối
lợng cơ thể ở vịt Bắc Kinh lúc 8 tuần tuổi từ 0,18 0,63. EL - Saiyad và cs (1988) xác
định ở vịt Bắc Kinh HSDT khối lợng cơ thể 1 ngày tuổi là 0,48 - 0,49, 28 ngày tuổi là
0,51 - 0,55 và 56 ngày tuổi là 0,35. Cũng ở vịt Bắc Kinh Kosba và cs (1995) đ xác định
HSDT theo các TPPS cho kết quả HSDT khối lợng cơ thể 1 ngày tuổi, h
2
S
là 0,47; h
2
D




6

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


0,39 và h
2
S+D
là 0,43. Tơng ứng ở 28 ngày tuổi là 0,15; 0,70 và 0,46, ở 56 ngày tuổi là h
2
S
từ 0,13 - 0,22; h
2
D
từ 0,51 - 0,52 và h
2
S+D
từ 0,32 - 0,37. ở vịt Kỳ Lừa các HSDT theo các
thành phần phơng sai của tính trạng KLCT 56 ngày tuổi có giá trị phù hợp với qui luật.
h
2
D
> h
2
S + D
> h
2
S
Tơng ứng 0,60 > 0,51 > 0,43

Xác định các hệ số tơng quan khối lợng cơ thể ở 1, 28 và 56 ngày tuổi
TPPS theo bố ở 1 và 28 tuẩn tuổi không có độ tin cậy (P>0,05) nên các hệ số TQDT theo
TPPS bố (r
G(S)
)

đều không đợc xác định. Các hệ số TQDT theo TPPS mẹ đợc xác định có
giá trị từ 0,590 - 0,778. Theo TPPS cả bố và mẹ từ 0,214 đến 0,733, các giá trị của hệ số
tơng quan đều dơng và tơng đối cao.
Đặc biệt giữa KLCT 28 và 56 ngày tuổi r
G(D)
= 0,778 và r
G(S+D)
= 0,733. Điều này cho thấy
KLCT 28 ngày tuổi có ảnh hởng rất lớn tới KLCT 56 ngày tuổi.
Hệ số tơng quan kiểu hình (r
P
) đợc xác định từ (+0,07) đến (+0,553). Đặc biệt giữa
KLCT 28 và 56 ngày tuổi có giá trị (+0,553) đợc xếp vào loại cao. Điều này thống nhất
với HSTQ di truyền KLCT 28 ngày tuổi có ảnh lớn tới KLCT 56 ngày tuổi.
Bảng 4: Các hệ số tơng quan KLCT ở các thời điểm nghiên cứu
TPPS

Tơng quan
Bố(S) Mẹ(D) Bố và mẹ(S+D)
Giữa 1 - 28 ngày tuổi
r
G

r

E

r
P


-
0,197
0,07
0,661 0,152
-
0,07
0,513 0,181
- 0,362
0,07
Giữa 1 - 56 ngày tuổi
r
G

r
E

r
P


-
0,539
0,123
0,590 0,159

-
0,123
0,214 0,204
- 0,010
0,123
Giữa 28 - 56 ngày tuổi

r
G

r
E

r
P

-
0,583
0,553
0,778 0,114
0,207
0,553
0,733 0,117
0,450
0,553

Hệ số tơng quan môi trờng của KLCT 1 - 28 và 1 - 56 ngày tuổi theo TPPS mẹ không
xác định đợc, giữa 28 - 56 ngày tuổi đợc xác định r
E(D)
= 0,207. HSTQ môi trờng của

KLCT xác định theo TPPS bố có giá trị từ 0,197 đến 0,583. Hệ số tơng quan môi trờng
KLCT xác định theo TPPS cả bố và mẹ giữa 1- 28 ngày tuổi là (- 0,362), giữa 1 - 56 ngày
tuổi là (- 0,010) và giữa 28 - 56 ngày tuổi là 0,450. Các HSTQ môi trờng rất biến động từ
(- 0,362) đến 0,582 và không theo quy luật cho thấy việc nghiên cứu chế độ chăm sóc nuôi
dỡng cho vịt ở giai đoạn 1- 56 ngày tuổi là rất cần thiết.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Hớng sử dụng hệ số di truyền và tơng quan di truyền trong chọn lọc và nhân giống vịt
Kỳ Lừa
Việc chọn lọc nâng cao KLCT 56 ngày tuổi của vịt Kỳ Lừa có thể áp dụng PP chọn lọc
định hớng dựa vào kết quả đánh giá các cá thể.
Các HSTQ di truyền KLCT 28-56 ngày tuổi dơng và cao 0,733 0,778, HSTQ kiểu hình
là 0,553 cho thấy có thể chọn lọc KLCT sớm vào lúc 28 ngày tuổi, song do HSDT khối
lợng cơ thể lúc 28 ngày tuổi tính theo TPPS bố không đợc xác định, vì vậy việc chọn
lọc nâng cao KLCT của vịt Kỳ Lừa nên chọn vào thời điểm 56 ngày tuổi.
Các HSTQ môi trờng biến động rất lớn từ (- 0,362) đến (+0,583), cần phải tiến hành
nghiên cứu hoàn thiện quy trình chăm sóc nuôi dỡng phù hợp với giai đoạn 1- 56 ngày
tuổi, để đàn vịt có thể phát huy tiềm năng di truyền của tính trạng KLCT 56 ngày tuổi góp
phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi.
Kết Luận và đề nghị
Kết Luận
Hệ số di truyền khối lợng cơ thể vịt Kỳ Lừa
HSDT khối lợng cơ thể vịt 1 ngày tuổi tính theo TPPS cả bố và mẹ đợc xác định h
2
S+D

=
0,69
HSDT khối lợng cơ thể 28 ngày tuổi tính theo TPPS mẹ đợc xác định là h
2
D
= 0,613,
theo TPPS cả bố và mẹ là h
2
S+D
= 0,311.
HSDT khối lợng cơ thể 56 ngày tuổi đợc xác định h
2
S
= 0,425; h
2
D
= 0,599 và h
2
S+D
=
0,512.
Hệ số tơng quan khối lợng cơ thể ở 1, 28 và 56 ngày tuổi
HSTQ quan kiểu di truyền giữa LKCT 28 và 56 ngày tuổi đợc xác định r
G(D)
= 0,778 và r
G(S+D)
=
0,733.
HSTQ kiểu hình (r
P

) đợc xác định từ 0,07 - 0,553. Đặc biệt giữa KLCT thể 28 và 56 ngày
tuổi có giá trị r
P
= 0,553.
HSTQ môi trờng của KLCT ở các thời điểm xác định theo TPPS bố có giá trị từ 0,197 đến
0,583. HSTQ môi trờng KLCT xác định theo TPPS cả bố và mẹ giữa 1-28 ngày tuổi là (-
0,362); giữa 1 - 56 ngày tuổi là (- 0,010) và giữa 28 - 56 ngày tuổi là 0,450.
Đề nghị
Có thể tham khảo kết quả nghiên cứu để xây dựng chơng trình chọn lọc nâng cao KLCT
của vịt Kỳ Lừa một cách có hiệu quả nhất.


8

PhÇn Nghiªn cøu vÒ Gièng vËt nu«i


Tµi liÖu tham kh¶o
Dzhubashev, M (1978), Ispolxovanie Ocenki Proiswoditelef po Katschestwa pohomstwa wutkowodst
ptizewodstwo 10: 28 -30.
Kosba.M.A, A. M. Negm and T. M. EL- Sayed (1995), Heritability, phenotypic and genetic correlations bettween
breast meat weight and carcass traits in duck. Proc, 10th European Symp. n waterfowl. World,s Poultry Science
Association. Halle (Saale), Germany, March 26 - 31, 455- 464.
Saiyad-Gh. A. EL; I. F. M. Marai and E. A. Afifi, (1988), Phenotypic and genetic characteristics of growth of
Pekin duckings under Egyptian conditions. Journal of Agricultural science, UK, 110, 1, 179 - 190.

×