Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng trao đổi ước tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.14 KB, 15 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu
cơ, năng lợng trao đổi ớc tính của một số loại thức ăn tinh
và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại
Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Phạm Bảo Duy
Bộ môn Nghiên cứu Bò
Tóm tắt
Thí nghiệm sinh khí (in vitro gas production) tiến hành trên 19 loại thức ăn đợc chia làm 3 nhóm: thức ăn
tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm, lợng khí sinh ra khi lên men in vitro các thức ăn nghiên cứu
tại thời 24 giờ ủ mẫu đợc sử dụng cùng với thành phần hóa học và giá trị in vivo để xây dựng phơng trình
hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) và giá trị năng lợng (ME). Các phơng trình hồi qui số
2, 3, 6, 8, 9 và 11 (Bảng 7a) có thể dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của các thức ăn tinh, thức ăn
tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm với độ tin cậy cao. Các phơng trình hồi qui số 1, 2, 4, 7, 8, 12 và 13 (Bảng
7b) có thể dùng để ớc tính giá trị năng lợng trao đổi của các thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn
giàu đạm với độ tin cậy cao.
Đặt vấn đề
Giá trị dinh dỡng của thức ăn đợc xác định không chỉ bằng thành phần hoá học mà còn
bằng cả tốc độ và tỷ lệ tiêu hoá của chúng. Thí nghiệm tiêu hóa invivo là một phơng pháp
quan trọng trong việc xác định giá trị dinh dỡng của thức ăn gia súc nhai lại. Tuy nhiên,
đây là phơng pháp đắt tiền và tốn nhiều thời gian để thực hiện do sử dụng các gia súc để
đo tỷ lệ tiêu hóa chất khô, tiêu hóa chất hữu cơ và giá trị năng lợng (Minson, 1998).
Không phải lúc nào cũng có thể đánh giá giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn trong thí
nghiệm nuôi dỡng. Vì lý do trên đ có một số nghiên cứu với mục đích tìm ra phơng
pháp chẩn đoán nhanh và đơn giản, đó là các phơng pháp in vitro để có thể xác định
nhanh một số lợng lớn các nguyên liệu thức ăn thô đồng thời chẩn đoán tỷ lệ tiêu hóa và


giá trị năng lợng. Menke và cộng sự (1979) đ phát triển kỹ thuật sinh khí (in vitro gas
production) để đánh giá giá trị dinh dỡng các loại thức ăn. Kỹ thuật này phát hiện đợc
các sai khác nhỏ trong một số loại thức ăn và cho phép lấy mẫu lặp lại thờng xuyên hơn
so với các phơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa in vitro (DePeters và cộng sự, 2003). Lợng
khí sinh ra khi lên men thức ăn có thể dùng để đo gián tiếp khả năng tiêu hóa chất khô.
Lợng khí sinh ra khi ủ 200 mg chất khô mẫu thức ăn tại thời điểm 24 giờ cùng với protein
thô và khoáng tổng số có thể xác định đợc giá trị năng lợng và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ
(Menke và cộng sự, 1979). Lợng khí sinh ra còn liên quan tới việc sản sinh các axit béo
bay hơi sau đó lên men chúng vì thế việc lên men các cơ chất lớn hơn lợng khí sinh ra
(Blummel và Orskov, 1993). Kỹ thuật sinh khí còn là kỹ thuật tin cậy trong chẩn đoán giá
trị dinh dỡng và so sánh các loại cỏ (Makkar và cộng sự, 1996; Siaw và cộng sự, 1993;
Ronguillo và cộng sự, 1998).


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Mục đích của nghiên cứu này là xác định tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu
hóa chất hữu cơ, năng lợng trao đổi ớc tính từ lợng khí tích luỹ và thành phần hoá học
của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại.
Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm: 2 bò đực lai Sind mổ lỗ dò để lấy dịch dạ
cỏ và các mẫu thức ăn tinh, thức ăn giầu đạm trong thí nghiệm in vivo trên cừu.
Phân tích thành phần hoá học
Mẫu thức ăn nghiên cứu đợc lấy theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4325 - 86 về thức ăn
chăn nuôi để phân tích tại Phòng phân tích (Viện Chăn nuôi) gồm các chỉ tiêu sau:
- Chất khô: xác định theo phơng pháp sấy khô đến khối lợng không đổi theo TCVN

4326 - 86.
- Protein thô: tính toán trên cơ sở xác định hàm lợng nitơ tổng số bằng phơng pháp
Micro Kieldall theo tiêu TCVN 4328 - 86. Protein thô (%) = N tổng số*6,25
- Xơ thô: xác định theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4329 - 86.
- Khoáng tổng số: xác định theo TCVN 4327 - 86.
- NDF và ADF: xác định theo phơng pháp của Goering và Van Soest (1970).
Thí nghiệm sinh khí (in vitro gas production)
Dịch dạ cỏ đợc lấy từ 2 bò đực lai Sind mổ lỗ dò nuôi tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm
thức ăn chăn nuôi. Bò đợc nuôi nuôi chăn thả và bổ sung tại chuồng 10 kg cỏ voi (chất
khô: 17,9%, protein thô: 12,3%). Khẩu phần này đảm bảo thích hợp cho quá trình phân
giải xenluloza. Dịch dạ cỏ lấy vào buổi sáng trớc khi cho ăn. Các mẫu thức ăn nghiên cứu
đợc đặt trong xilanh thủy tinh chuyên dùng theo qui trình của Menke và cộng sự (1988)
nh sau: 200 mg chất khô mẫu đợc cân và đặt vào trong xilanh có dung tích 100 ml (mỗi
mẫu lặp lại 3 lần). Các xi lanh chứa mẫu đợc làm ấm ở 39
0
C trớc khi bơm 30 ml dung
dịch (dịch dạ cỏ - dung dịch đệm) vào mỗi xinh lanh, sau đó chúng đợc đặt trong bồn ổn
nhiệt (water bath) có nhiệt độ 39
0
C. Các xi lanh cũng đợc lắc đều 30 phút sau khi ủ và
hàng giờ trong khoảng 10 giờ đầu ủ mẫu. Lợng khí sinh ra khi lên men in vitro đợc đo
và ghi chép tại các thời điểm 3, 6, 12, 24, 48, 72 và 96 giờ ủ mẫu. Tổng số khí sinh ra tại
các thời điểm đợc hiệu chỉnh trên cơ sở khí sinh ra của xi lanh (blank) chỉ chứa dịch dạ
cỏ-dung dịch đệm. Đặc điểm sinh khí khi lên men in vitro các thức ăn nghiên cứu đợc xử
lý theo mô hình của rskov và McDonald (1979):
P = a + b (1 - e
-ct
)




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Trong đó: P: giá trị lợng khí sinh ra ở khoảng thời gian t; a: lợng khí ban đầu; b: lợng
khí sinh ra trong khi lên men; (a + b): tiềm năng khí sinh ra; c: hằng số tốc độ khí sinh ra
và e: logarít tự nhiên,
ớc tính năng lợng trao đổi (ME) và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) của các loại
thức ăn thí nghiệm - lựa chọn phơng trình thích hợp
Ước tính ME và OMD của các thức ăn thí nghiệm dựa vào thành phần hoá học của các loại
thức ăn thí nghiệm (protein thô, xơ thô, mỡ thô, khoáng tổng số, NDF và ADF) và lợng
khí sinh ra ở thời điểm sau 24 giờ ủ bằng các công thức ớc tính của (Menke và cộng sự,
1979) tại bằng 1 và 2, so với giá trị thực thu đợc từ thí nghiệm in vivo sau đó kiểm định
giá trị chẩn đoán với giá trị thực bằng xem xét hồi qui giữa giá trị chẩn đoán với khí tích
lũy khi lên men in vitro các thức ăn nghiên cứu lúc 24 giờ.
Một số công thức sau đợc sử dụng để ớc tính ME và OMD của các loại thức ăn dựa vào
thành phần hoá học và lợng khí sinh ra khi ủ mẫu thức ăn với dịch dạ cỏ trong các thí
nghiệm in vitro gas production.
Bảng 1: Một số công thức ớc tính giá trị năng lợng trao đổi ME (Mj/ kg DM) của các
loại thức ăn thí nghiệm
TT Công thức
1 ME = 1,2 +0,1456*G
24
+ 0,007675*CP + 0,01642
2 ME = 3,16 + 0,0695*G
24
+ 0,00073*GP
2
24


+ 0,0072*CP + 0,02052*EE
3 ME = 1,36 + 0,139*G
24
+ 0,0074*CP + 0,00178*EE
4 ME = - 0,58 + 0,159*G
24
+ 0,0102*CP + 0,0314*EE
5 ME = 2,43 + 0,1206*G
24
+ 0,006 *CP + 0,0187*EE
6 ME = 2,2 + 0,1357*G
24
+ 0,0057*CP + 0,0002859*CP
2

7 ME = 2,2 + 0,136*G
24
+ 0,057*CP
8 ME = 1,54+0,1450*G
24
+ 0,004120*CP + 0,00650*CP
2
+ 0,0206*EE
9 ME = 1,56 + 0,1390*G
24
+ 0,0074*CP + 0,01780*EE
Ghi chú: G
24
: thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg DM); EE:

mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM)

Bảng 2: Một số công thức ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (ODM) của các loại thức ăn
TT
Công thức
I
Thức ăn cao đạm
1
ODM = 42,85+0,6766*G
24

2
ODM = 28,49 + 0,7967*G
24
+0,0325*CP
II
Thức ăn hỗn hợp
3
ODM = 37,59 + 0,7571*G
24

4
ODM = 11,03 + 0,9860*G
24
+0,0606ìCP
5
ODM = 9 + 0,9991*G
24
+0,0595*CP + 0,0181*Ash
III

Các loại thức ăn khác
6
ODM = 31,55 + 0,8343*G
24

7
ODM = 24,59 + 0,7984*G
24
+ 0,0496*CP
8
ODM = 14,88 + 0,8893*G
24
+ 0,0448*CP+ 0,0651*Ash
Ghi chú: G24: thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg DM);
EE: mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM)


4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi



Xử lý số liệu
Giá trị trung bình khí tích lũy khi lên men các in vitro các thức ăn tại các thời điểm ủ mẫu,
sai số của giá trị trung bình, hồi qui của của các giá trị ớc tính năng lợng trao đổi và tỷ
lệ tiêu hóa chất hữu cơ với lợng khí tích lũy khi lên men in vitro đợc xử lý bằng phần
mềm MINITAB 14.
Kết quả và thảo luận
Thành phần hóa học

Kết quả phân tích thành phần hóa học 19 loại thức ăn nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3. Thành phần hoá học của các thức ăn nghiên cứu (% VCK)
Thành phần hoá học (% DM)
TT

Loại thức ăn
DM
(%)
CP EE CF Ash NDF ADF
I Thức ăn tinh
1 Bột ngô trắng 88.16 10.57

4.48 2.44 1.70 18.20

3.04
2 Bột mì 90.06 17.57

3.71 9.98 4.61 42.92

12.46

3 Bột ngô tẻ đỏ 92,18 9,23 5.56 2,16 5,73 17,30

3,06
4 Cám gạo tẻ xát máy L1 89,44 12,39

13.69

11,09


8,52 25,73

11,82

5 Bột sắn 85,36 4,34 1.87 3,49 2,96 19,57

4,05
II Thức ăn hỗn hợp
6 Cám BS 100 cho bê 89.04 18.06

2.34 5.04 7.92 26.24

7.48
7 Cám BS 580 cho bò sữa 88.43 17.57

2.22 8.84 9.59 29.58

12.89

8 Cám CP 595 cho bò thịt 86.38 16.71

3.75 10.70

9.85 27.88

15.52

9 Cám MC1 cho bò sữa 87.93 18.07

4.40 8.50 10.45


16.56

7.70
10

Cám MC2 cho bò sữa 87.56 13.05

3.87 8.11 14.32

18.81

10.85

11

Cám tự trộn Tàm Xá 86.43 15.55

2.50 7.81 5.50 21.28

11.99

III

Thức ăn giàu đạm
12

Cám BT 100 bò thịt 88.44 33.04

2.32 9.08 11.39


28.33

13.29

13

Cám MC1 bò sữa 89.99 34.47

5.27 8.83 25.30

17.76

10.70

14

Cám MC2 bò sữa 89.22 34.59

5.40 7.69 24.68

15.30

9.10
15

Bột đậu tơng 92.87 43.35

19.52


8.50 6.08 45.23

15.19

16

Khô dầu bông 91.04 29.43

2.73 28.82

5.03 52.40

38.80

17

Khô dầu đậu tơng 88.75 52.10

1.38 8.44 9.03 20.92

8.09
18

Lá keo dậu tơi 27.57 27.75

2.27 15.44

8.46 39.31

22.04


19

Bột lá keo dậu khô 89.77 26.01

1.74 7.13 8.03 27.32

14.86


Bảng 3 cho một số nhận xét nh sau:
Nhóm thức ăn tinh có hàm lợng CP dao động mạnh từ 4,34% (bột sắn) đến 17,57% (bột
mì). Hàm lợng CF cũng dao động từ 2,16% (bột ngô tẻ đỏ) đến 11,09% (cám gạo tẻ xát
máy loại 1), NDF thấp nhất trong nhóm là bột ngô tẻ đỏ: 17,3% và ADF thấp nhất trong
nhóm là bột ngô trắng: 3,04%.
Nhóm thức ăn hỗn hợp: nhìn chung có hàm lợng CP cao, dao động từ 13,05% (cám hh
MC2 dùng cho bò sữa) đến 18,07% (cám hh MC1 dùng cho bò sữa). Hàm lợng CF không
cao, dao động từ 5,04% (cám hh BS 100 dùng cho bò sữa) đến 10,70% (cám hỗn hợp CP



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



595 dùng cho bò thịt). Tỷ lệ NDF và ADF thấp nhất ở cám MC1 dùng cho bò sữa, tơng
ứng là 16,56% và 7,70%.
Nhóm thức ăn giàu đạm đợc đặc trng bởi hàm lợng CP cao. Trong nghiên cứu này 8
loại thức ăn đợc xếp tơng đối vào nhóm thức ăn giàu đạm có hàm lợng CP dao động từ
26,01% (lá keo dậu khô) đến 52,10% (khô dầu đậu tơng). Hàm lợng CF không cao, dao

động từ 7,13% (bột lá keo dậu khô) đến 28,82% (khô dầu bông). Tỷ lệ NDF và ADF thấp
nhất trong nhóm ở cám đđ MC1 dùng cho bò sữa là 15,30% và 9,10%. Giá trị này cao nhất
ở khô dầu bông tơng ứng là 52,04% và 38,80%.
In vitro gas production
Tốc độ và đặc điểm sinh khí khi lên men in vitro gas production đợc trình bày ở bảng 4a,
đồ thị 1 và bảng 4b.
Bảng 4a: Tốc độ sinh khí của các loại thức ăn qua các thời điểm ủ mẫu
(ml/200 mg VCK SE)
Thời gian ủ mẫu (giờ)
TT Loại thức ăn
3 6 12 24 48 72 96
I Nhóm thức ăn tinh
1 Bột ngô trắng 2.730.11

3.420.71

8.650.94

41.550.72

54.480.44

59.180.35

60.350.30

2 Bột mì 3.780.60

9.470.28


17.690.67

28.731.00

40.441.00

45.960.72

48.471.01

3 Bột ngô đỏ 1.600.45

3.410.46

13.010.50

30.870.90

44.092.51

61.463.97

61.794.07

4
Cám gạo tẻ xát
máy L1
2.280.88

3.461.19


8.481.17

12.161.78

14.181.46

19.871.48

20.211.61

5 Bột sắn 2.790.43

4.990.71

20.120.67

33.571.74

39.321.42

49.081.52

49.421.56

II Nhóm thức ăn hỗn hợp
6
Cám BS 100 cho

7.530.50


12.670.31

25.460.17

38.760.79

48.891.35

51.870.98

53.031.04

7
Cám BS 580 bò
sữa
6.780.36

11.880.87

26.380.85

37.731.45

45.791.70

49.401.49

50.721.48


8
Cám 595 CP bò
thịt
7.271.06

11.811.12

26.751.49

36.481.25

42.201.35

44.061.19

45.411.04

9
Cám MC1 cho
bò sữa
4.420.58

12.241.15

23.541.14

29.690.92

34.171.15


35.671.15

35.941.14

10
Cám MC2 cho
bò sữa
1.840.36

5.170.36

15.680.19

34.520.39

40.360.21

42.360.39

42.690.36

11
Cám tự trộn
Tàm Xá
2.310.44

5.310.57

13.471.15


39.961.72

47.951.58

50.621.67

51.451.42

III Nhóm thức ăn giàu đạm
12
Cám BT 100 cho

7.010.17

14.440.55

22.200.70

35.273.07

42.863.57

43.653.45

44.973.30

13
Cám ĐĐ MC1
cho bò sữa
2.980.16


8.810.29

15.970.32

22.300.45

24.960.85

26.290.85

26.630.85

14
Cám ĐĐ MC2
cho bò sữa
3.310.42

8.470.15

15.640.31

23.800.41

26.960.80

28.46 .96 29.12 .06
15 Bột đậu tơng 3.860.27

7.240.13


8.64 0.32

16.92 .88 26.70 .07 30.57 .38 32.09 .39
16 Khô dầu bông 3.450.57

7.130.44

8.99 0.62

20.71 .46 33.09 .77 37.10 .79 38.77 .80
17
Khô dầu đậu
tơng
4.640.53

9.970.90

16.961.38

24.62 .00 31.281.31

32.941.16

33.11 .16
18 Lá keo dậu tơi 2.710.18

5.890.19

12.400.60


22.250.73

26.260.47

29.600.76

30.940.76

19
Bột lá keo dậu
(khô)
2.110.02

6.270.02

12.760.26

22.080.85

33.880.70

38.210.63

39.540.89




6


Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Kết quả cho thấy lợng khí sinh ra tại các thời điểm 24 và 48 giờ ủ mẫu thấp hơn so với
một số nghiên cứu trớc đây của (Menke và cộng sự., 1979; Blummel và cộng sự., 1999;
Liu và cộng sự., 2002; Getachew và cộng sự., 2002). Điều này có thể do sự khác nhau về
thành phần hóa học của các loại thức ăn nghiên cứu đặc biệt là thành phần CP và NDF.
Theo Pell và Schofield (1993) có mối tơng quan chặt chẽ giữa lợng khí sinh ra khi lên
men in vitro với lợng NDF (r = 0.99) đồng thời theo (Prasad và cộng sự., 1994) lợng khí
sinh ra khi lên men in vitro cũng có mối tơng quan chặt với lợng DM (r = 0.95) trong
thức ăn. Tổng lợng khí sinh ra khi lên men là các kết quả thu đợc khi lên men các cơ
chất khác nhau cuả thức ăn trong cùng một thời điểm, nhng lại có tốc độ lên men khác
nhau, điều này dẫn đến có nhiều vấn đề phức tạp, khó cho việc phân chia ảnh hởng do
yếu tố cụ thể nào. Pell và Schofield (1993) cho rằng điều cốt lõi của tốc độ sinh khí khi lên
men in vitro là thời gian ủ đợc tính toán trên cơ sở lấy giá trị lợng khí sinh ra trừ đi
lợng khí sinh ra ở thời điểm trớc đó và giá trị này có thể cho ta những gợi ý sơ bộ về tỷ
lệ tiêu hóa khác nhau của thức ăn. Hơn nữa, có một số báo cáo cho rằng lợng khí tích lũy
khi lên men in vitro có hồi qui tuyến tính với giá trị năng lợng của thức ăn (Menke và
cộng sự., 1979; Blummel và cộng sự., 1993; Aiple và cộng sự., 1996), lợng thức ăn ăn vào
(Khazaal và cộng sự., 1993; Blummel và Bullerdieck, 1997), khí methane sinh ra trong thí
nghiệm in vivo (Moss và Givens,1997) và quá trình sinh tổng hợp protein của vi sinh vật
trong dạ cỏ (Krishnamoorthy và cộng sự., 1991b). Trong thí nghiệm này cho thấy có ít
lợng khí tích lũy tại thời điểm 24 và 48 giờ ủ mẫu tức là do quá trình lên men các cơ chất
thấp.




















Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Bảng 4b: Đặc điểm sinh khí của các loại thức ăn qua các thời điểm ủ mẫu
(ml/200 mg DM)
A (ml) B (ml) A + B (ml) c (phần/giờ) Lag time (giờ)

TT Loại thức ăn
Khí ban đầu
Khí sinh ra khi
ủ mẫu
Tiềm năng
sinh khí
Tốc độ sinh
khí

Pha dừng
I Thức ăn tinh
1 Bột ngô trắng 2.73 0.12 60.76 0.23 63.50 0.0410.001 5.00 0.21
2 Bột mì 3.80 0.61 45.76 0.59 49.57 0.0360.001 2.66 0.15
3 Bột ngô tẻ đỏ 2.40 0.67 57.1 4.8 59.50 0.0840.013 4.33 0.12
4
Cám gạo tẻ xát máy
L1
2.26 0.90 21.43 1.09 23.70 0.1010.004 3.36 0.68
5 Bột sắn 2.80 0.44 48.2 1.11 51.00 0.109 .002 4.10 0.00
II Thức ăn hỗn hợp
6 Cám BS 100 cho bê 7.50 0.50 45.53 1.50 53.03 0.0550.001 3.26 0.03
7 Cám BS 580 bò sữa 6.76 0.34 43.23 1.58 50.00 0.0610.001 3.16 0.18
8 Cám CP 595 bò thịt 7.23 1.07 37.26 1.63 44.50 0.0750.003 3.33 0.03
9 Cám MC1 bò sữa 4.43 0.58 30.76 0.93 35.20 0.0970.007 2.93 0.03
10 Cám MC2 bò sữa 1.83 0.37 41.46 0.64 43.30 0.0610.002 3.83 0.03
11 Cám tự trộn Tàm Xá 2.3 0.42 50.43 1.16 52.73 0.0520.002 4.16 0.07
III Thức ăn giàu đạm
12 Cám BT 100 bò thịt 7.00 0.15 37.86 3.56 44.87 0.0620.004 2.90 0.15
13 Cám MC1 bò sữa 4.43 0.15 30.76 0.80 35.20 0.0970.005 2.93 0.03
14 Cám MC2 bò sữa 1.83 0.41 41.46 0.64 43.30 0.0610.005 3.83 0.00
15 Bột đậu tơng 3.86 0.29 31.63 1.49 35.50 0.0260.001 3.16 0.19
16 Khô dầu bông 3.43 0.57 38.3 0.40 41.73 0.0280.001 3.66 0.49
17 Khô dầu đậu tơng 4.66 0.54 28.66 0.79 33.33 0.0590.006 2.83 0.09
18 Lá keo dậu tơi 2.36 0.17 26.93 0.63 29.30 0.0500.001 3.06 0.19
19 Bột lá keo dậu khô 2.10 0.16 29.36 0.65 31.47 0.0350.001 2.96 0.07

0
10
20

30
40
50
60
70
3h 6h 12h 24h 48h 72h 96h
Thời gian ủ
Khí sinh ra (ml/200 mg CK)
Bột ngô trắng Bột mì Bột ngô đỏ
Cám gạo tẻ xát máy L1 Bột sắn Cám BS 100 cho bê
Cám BS 580 bò sữa Cám 595 CP bò thịt Cám MC1 bò sữa
Cám MC2 bò sữa Cám tự trộn Tàm Xá Cám BT 100 cho bê
Cám ĐĐ MC1 bò sữa Cám ĐĐ MC2 bò sữa Bột đậu tơng
Khô dầu bông Khô dầu đậu tơng Lá keo dậu tơi
Bột lá keo dậu (khô)


Đồ thị 1: Khí sinh ra khi lên men các loại thức ăn tinh qua các thời gian ủ

Gía trị năng lợng trao đổi (MJ/kg chất khô thức ăn) tính theo công thức có sẵn và
gía trị năng lợng trao đổi in vivo


8

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Bảng 5: So sánh kết quả tính toán giá trị năng lợng trao đổi (MJ/kg chất khô) của các loại
thức ăn từ lợng khí sinh ra lúc 24 giờ và thành phần hoá học với giá trị ME in vivo

TT

Loại thức ăn
Giá trị lý thuyết theo các công thức (MJ/kg
DM)
Invivo (MJ/kg
DM)
I Thức ăn tinh
1 Bột ngô trắng 12.64
(5)
11.12
2 Bột mì 10.94
(4)
10.23
3 Bột ngô tẻ đỏ 10.97
(3)
11.34
(1)
11.25
(9)
11,27
4 Cám gạo tẻ xát máy L1

10.10
(8)
12,31
5 Bột sắn 12.05
(8)
12,02
II Thức ăn hỗn hợp

6 Cám BS 100 cho bê 11.70
(4)
11.71
(5)
10.22
7 Cám BS 580 bò sữa 11.86
(3)
11.53
(4)
8.48
8 Cám CP 595 bò thịt 11.37
(4)
11.46
(5)
8.43
9 Cám MC1 bò sữa 10.58
(4)
11.06
(5)
10.20
10 Cám MC2 bò sữa 10.07
(4)
10.96
(5)
8.99
11 Cám tự trộn Tàm Xá 11.55
(4)
11.60
(5)
9.64

III Thức ăn giàu đạm
12 Cám BT 100 bò thịt 11.29
(4)
11.40
(5)
10.89
13 Cám MC1 bò sữa 9.57
(3)
9.02
(4)
9.66
(5)
9.42
14 Cám MC2 bò sữa 9.78
(3)
9.27
(4)
7.75
15 Bột đậu tơng 10.40
(9)
12.66
(7)
12.14
16 Khô dầu bông 9.75
(4)
10.23
(5)
9.23
17 Khô dầu đậu tơng 10.30
(4)

10.63
(5)
8.53
18 Lá keo dậu tơi 8.63
(4)
9.38
(5)
7.95
19 Bột lá keo dậu khô 9.47
(3)
8.79
(4)
8.44
Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Một vài công thức có sẵn có thể dùng để ớc tính gía trị năng
lợng trao đổi từ lợng khí sinh ra sau 24 h ủ thức ăn với dịch dạ cỏ trong điều kiện in
vitro và thành phần hoá học của thức ăn với độ chính xác khá tốt khi so sánh với các giá
trị năng lợng trao đổi in vivo ở cừu. Tuy nhiên rất ít có công thức chung cho nhiều loại
thức ăn nh các tác giả kiến nghị. Lý do là các kết quả của Menke và Steingass (1988)
đợc tiến hành trên các loại thức ăn ôn đới có tỷ lệ tiêu hoá cao hơn nên giá trị năng lợng
trao đổi cũng cao hơn giá trị này ở các thức ăn của ta. Vì lý do này việc áp dụng các công
thức sẵn có là không khả thi và cần phải phát triển các công thức dùng cho các thức ăn của
ta để có thể sử dụng cho nhiều loại thức ăn.









Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) tính theo công thức có sẵn và gía trị OMD in vivo
Bảng 6: So sánh kết quả tính toán tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) các loại thức ăn từ
lợng khí sinh ra lúc 24 giờ, thành phần hoá học với tỷ lệ tiêu hoá in vivo
TT

Loại thức ăn
Giá trị lý thuyết theo các công thức
(MJ/kg DM)
Invivo (MJ/kg
DM)
I Thức ăn tinh
14

Bột ngô trắng 12.64
(5)
11.12
15

Bột mì 10.94
(4)
10.23
16

Bột ngô tẻ đỏ 10.97
(3)


11.34
(1)
11.25
(9)
11,27
17

Cám gạo tẻ xát máy L1

10.10
(8)
12,31
18

Bột sắn 12.05
(8)
12,02
II Thức ăn hỗn hợp
19

Cám BS 100 cho bê 11.70
(4)
11.71
(5)
10.22
20

Cám BS 580 bò sữa 11.86
(3)


11.53
(4)
8.48
21

Cám CP 595 bò thịt 11.37
(4)
11.46
(5)
8.43
22

Cám MC1 bò sữa 10.58
(4)
11.06
(5)
10.20
23

Cám MC2 bò sữa 10.07
(4)
10.96
(5)
8.99
24

Cám tự trộn Tàm Xá 11.55
(4)
11.60
(5)

9.64
III

Thức ăn giàu đạm
25

Cám BT 100 bò thịt 11.29
(4)
11.40
(5)
10.89
26

Cám MC1 bò sữa 9.57
(3)
9.02
(4)
9.66
(5)
9.42
27

Cám MC2 bò sữa 9.78
(3)
9.27
(4)
7.75
28

Bột đậu tơng 10.40

(9)
12.66
(7)
12.14
29

Khô dầu bông 9.75
(4)
10.23
(5)
9.23
30

Khô dầu đậu tơng 10.30
(4)
10.63
(5)
8.53
31

Lá keo dậu tơi 8.63
(4)
9.38
(5)
7.95
32

Bột lá keo dậu khô 9.47
(3)
8.79

(4)
8.44

Kết quả ở bảng 6 cho thấy: tơng tự nh lý giải ở bảng 5 mặc dù có một vài công thức có
sẵn có thể dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ từ lợng khí sinh ra sau 24 h ủ thức
ăn với dịch dạ cỏ trong điều kiện in vitro với độ chính xác khá tốt khi so sánh với các giá
trị tiêu hoá chất hữu cơ in vivo ở cừu. Tuy nhiên có rất ít công thức chung cho nhiều loại
thức ăn nh các tác giả kiến nghị.
Kết quả xây dựng phơng trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá và giá trị năng lợng
của thức ăn từ số liệu về lợng khí sinh ra lúc 24 giờ, thành phần hoá học
Kết quả tính toán đợc trình bày ở bảng 7a và 7b cho thấy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ
(OMD) và giá trị năng lợng (ME) của thức ăn có tơng quan chặt với lợng khí sinh ra
lúc 24 giờ và hàm lợng một số chất dinh dỡng của thức ăn. Quan hệ giữa các chỉ tiêu
này ở đây là quan hệ hồi qui tuyến tính nhiều chiều dạng Y = a
1
X
1
+ a
2
X
2
+ + b. Với 12


10

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


phơng trình hồi qui chẩn đoán (OMD) và 14 phơng trình chẩn đoán (ME) đều có R>85

%.
Bảng 7a: Phơng trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) từ số liệu về
lợng khí sinh ra sau 24h và thành phần hoá học của thức ăn
TT

Phơng trình P R-Sq
Thức ăn tinh
1 OMD = 71.7 - 0.915 CP + 1.57 EE + 0.235 Gas
24
P<0.05

90.4%

2 OMD = 80.5 + 2.74 CF - 1.14 NDF + 0.329 Gas
24
P<0.05

97.9%

3 OMD = 80.3 + 10.6 CF - 9.60 ADF + 0.0633 Gas
24
P<0.05

99.2%

4 OMD = 113 + 1.07 EE - 2.85 Ash - 0.421 NDF - 0.579 Gas
24
P<0.05

94.5%


Thức ăn tinh hỗn hợp
5 OMD = 70.8 + 0.519 CP + 4.48 EE - 3.33 CF - 0.0025 Gas
24
P<0.05

98.1%

6 OMD = 81.7 + 0.267 CP + 4.69 EE - 3.33 CF - 0.363 Ash -
0.112 Gas
24

P<0.05

99.6%

7 OMD = 87.2 + 3.69 EE - 3.31 CF - 0.155 Gas
24
P<0.05

95.6%

8 OMD = 91.0 + 4.47 EE - 3.32 CF - 0.474 Ash - 0.202 Gas
24
P<0.05

99.1%

9 OMD = 90.6 + 4.57 EE - 3.34 CF - 0.481 Ash + 0.0180 NDF -
0.203 Gas

24

P<0.05

99.1%

10 OMD = 94.7 - 0.746 CF - 0.062 Ash - 0.217 NDF - 1.18 ADF -
0.099 Gas
24

P<0.05

93.7%

Thức ăn giàu đạm
11 OMD = - 322 + 5.14 CP - 5.92 EE - 18.7 CF + 7.24 Ash + 4.30
NDF + 13.1 ADF + 0.817 Gas
24

P<0.05

99.4%

12 OMD = - 59.7 + 1.44 CP - 4.89 CF + 1.92 Ash + 0.583 NDF +
4.15 ADF + 0.963 Gas
24

P<0.05

87.0%


Ghi chú: G
24
: thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg
DM); EE: mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM)




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Bảng 7b: Phơng trình hồi qui chẩn đoán giá trị năng lợng (ME) từ số liệu về lợng khí
sinh ra sau 24h và thành phần hoá học của thức ăn
TT

Phơng trình P R-Sq

Thức ăn tinh

1 ME = 13.1 - 0.149 CP + 0.0933 EE - 0.0204 Gas
24
P<0.05

95.4%

2 ME = 11.8 - 0.198 CP + 0.117 EE + 0.107 CF + 0.0147 Gas
24
P<0.05


99.8%

3 ME = 16.1 + 0.128 CF - 0.213 Ash - 0.0960 NDF - 0.0692 Gas
24
P<0.05

89.6%

4 ME = 13.0 + 1.98 CF + 0.149 NDF - 2.18 ADF - 0.0639 Gas
24
P<0.05

95.6%

5 ME = 12.9 + 1.01 CF - 0.967 ADF - 0.0261 Gas
24
P<0.05

92.0%


Thức ăn tinh hỗn hợp

6 ME = 7.39 + 0.188 CP + 0.635 EE - 0.548 CF + 0.0384 Gas
24
P<0.05

92.2%


7 ME = 14.8 + 0.647 EE - 0.542 CF - 0.181 Ash - 0.0349 Gas
24
P<0.05

98.2%

8
ME = 14.2 + 0.802 EE - 0.585 CF - 0.192 Ash + 0.0281 NDF -
0.0370 Gas
24

P<0.05

99.0%

9 ME = 18.4 - 0.431 CF - 0.133 Ash - 0.0344 NDF - 0.0936 Gas
24
P<0.05

90.2%

10

ME = 14.8 - 0.123 CF - 0.118 Ash - 0.0128 NDF - 0.210 ADF -
0.0173 Gas
24

P<0.05

93.6%



Thức ăn giàu đạm

11

ME = 1.75 + 0.0466 CP + 0.222 EE - 0.182 CF + 0.193 ADF +
0.154 Gas
24

P<0.05

88.2%

12

ME = - 5.08 + 0.163 CP + 0.141 EE - 0.638 CF + 0.108 Ash +
0.608 ADF + 0.168 Gas
24

P<0.05

90.2%

13

ME = - 41.7 + 0.664 CP - 0.703 EE - 2.50 CF + 0.865 Ash +
0.562 NDF + 1.76 ADF + 0.145 Gas
24


P<0.05

99.3%

14

ME = 4.39 + 0.275 EE - 0.0239 CF - 0.0396 Ash - 0.0212 NDF
+ 0.0725 ADF + 0.155 Gas
24

P<0.05

86.7%

Ghi chú: G
24
: thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg
DM); EE: mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM)

Về tỷ lệ tiêu hoá: Nhìn chung để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) của các thức
ăn tinh có thể sử đợc cả 4 phơng trình 1, 2, 3 và 4 vì đều có R>90%, tuy nhiên để tăng
độ chính xác nên dùng phơng trình hồi qui số 3 (R = 99,2 %) và số 2 (R= 97,9). Tơng tự
nh trờng hợp ớc tinh OMD thức ăn tinh, có thể sử dụng các phơng trình 6, 7, 8, 9 và
10 nhng nên dùng các phơng trình 6 (R=99,6%), 8 (R=99,1) và 9 (R=99,1%). Để ớc
tính OMD của các thức ăn giàu đạm dùng phơng trình hồi qui số 11 (R = 99,4 %) tốt hơn
sử dụng các phơng trình số 12 (Bảng 7a).
Về năng lợng trao đổi: Để ớc tính giá trị năng lợng trao đổi (ME) của các thức ăn tinh
nói chung có thể sử dụng các phơng trình số 2, 4 và 1 (R = 99,8; 95,6 và 95,4% ) tốt hơn
phơng trình số 3 và 5. Để ớc tính ME của các thức ăn tinh hỗn hợp thì có thể dùng ớc
các phơng trình số 6, 7, 8, 9 và 10 vì đều có R>90%, tuy nhiên để tăng độ chính xác của

giá trị chẩn đoán thì nên dùng các phơng trình số 7 (R= 98,2%) và số 8 (99%). Đối với


12

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
90.00
Bột ngô
trắng
Bột mì Bột ngô tẻ
đỏ
Cám gạo tẻ Bột sắn
OMD (%)
HQ3 In vivo
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
Cám BS
100 cho

Cám BS

580 bò
sữa
Cám CP
595 bò
thịt
Cám
Mộc
châu bò
sữa L1
Cám
Mộc
châu bò
sữa L2
Cám tự
phối
Tàm Xá
OMD (%)
HQ6 In vivo
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
90.00
Cám BT
100 bò thịt
Cám ĐĐ
MC1 bò
sữa

Cám ĐĐ
MC2 bò
sữa
Bột đậu
tơng
Khô dầu
đậu tơng
Khô dầu
bông
Lá keo dậu
tơi
Bột lá keo
dậu khô
OMD (%)
HQ11 In vivo
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
Bột ngô trắng Bột mì Bột ngô tẻ đỏ Cám gạo tẻ Bột sắn
MJME/kg DM
HQ2 In vivo
việc ớc tinh ME của thức ăn giàu đạm thì dùng các phơng trình số 12 (R= 90,2%) và 13
(R= 99,3%) tốt hơn dùng phơng trình hồi qui số 11 và 14 (Bảng 7b).
Kết quả so sánh tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) của thức ăn tinh tính theo phơng trình
hồi qui số 3 (Bảng 7a) với OMD của thức ăn tinh in vivo; OMD của thức ăn tinh hỗn hợp
tính theo phơng trình hồi qui số 6 (Bảng 7a) với OMD của thức ăn tinh hỗn hợp in vivo và
OMD của thức ăn giàu đạm theo phơng trình số 11 (Bảng 7a) với OMD của thức ăn giàu

đạm in vivo ở các đồ thị 2, 3 và 4 là một ví dụ cho thấy các kết quả về tỷ lệ tiêu hoá tính
theo phơng trình hồi qui và tỷ lệ tiêu hoá thật là tơng tự nhau.
Tơng tự nh vậy, năng lợng trao đổi (ME) của thức ăn tinh tính theo phơng trình hồi
qui số 2 (Bảng 7b) với ME của thức ăn tinh in vivo và ME của thức ăn tinh hỗn hợp tính
theo phơng trình hồi qui số 8 (Bảng 7b) với ME của thức ăn tinh in vivo; ME của thức ăn
giàu đạm tính theo phơng trình số 13 (Bảng 7b) với ME của thức ăn giàu đạm in vivo ở
các đồ thị 5, 6 và 7 cũng có kết quả gần tơng tự nhau.








Đồ thị 2 : So sánh giá trị OMD thức ăn tinh ớc
tính với giá trị OMD in vivo
Đồ thị 3 : So sánh giá trị OMD thức ăn tinh hỗn
hợp ớc tính với giá trị ME in vivo









Đồ thị 4 : So sánh giá trị OMD thức ăn giàu đạm
ớc tính với giá trị OMD in vivo

Đồ thị 5 : So sánh giá trị ME thức ăn tinh ớc
tính với giá trị ME in vivo



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13



4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
Cám BS 100
cho bê
Cám BS 580
bò sữa
Cám CP 595
bò thịt
Cám Mộc
châu bò sữa
L1
Cám Mộc
châu bò sữa
L2
Cám tự phối
Tàm Xá
MJ ME/kg DM
HQ8 In vivo

0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
Cám BT
100 bò
thịt
Cám ĐĐ
MC1 bò
sữa
Cám ĐĐ
MC2 bò
sữa
Bột đậu
tơng
Khô dầu
đậu
tơng
Khô dầu
bông
Lá keo
dậu tơi
Bột lá
keo dậu
khô
MJ ME (kg/DM)

HQ13 In vivo










Đồ thị 6 : So sánh giá trị ME thức ăn tinh hỗn
hợp ớc tính với giá trị ME in vivo
Đồ thị 7 : So sánh giá trị ME thức ăn tinh giàu
đạm ớc tính với giá trị ME in vivo

Kết luận và đề nghị
Kết luận
Để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, năng lợng trao đổi của các loại thức ăn tinh, thức
ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm cho bò có thể dùng lợng khí sinh ra trong quá trình ủ
thức ăn trong điều kiện in vitro (in vitro gas production) tại thời điểm 24 giờ và thành phần
hoá học của chúng làm các biến của phơng trình hồi qui bậc 1.
Các phơng trình hồi qui số 2, 3, 6, 8, 9 và 11 (Bảng 7a) có thể dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu
hoá chất hữu cơ của các thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm với độ tin
cậy cao.
Các phơng trình hồi qui số 1, 2, 4, 7, 8, 12 và 13 (Bảng 7b) có thể dùng để ớc tính giá trị
năng lợng trao đổi của các thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm với độ
tin cậy cao.
Đề nghị
Công nhận kết quả nghiên cứu là tiến bộ kỹ thuật và cho áp dụng các công thức trên để

tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn tinh dùng cho bò.
Tài liệu tham khảo
Aiple, K.P., Steingass, H., Drochner, W., 1996. Prediction of net energy content of raw materials and
compound feeds for ruminants by different laboratory methods. Arch anim Nutr 49, 213-220.
Blummel M. and Orskov E R., 1993. Comparison of in vitro gas production and nylon bag degradability of
roughages in predicting feed intake in cattle. Animal Feed Science and Technology 40:109-119.
Blummel, M., Orskov, E.R., Becker, K., Koppenhagen, M., 1993. Production of SCFA, CO2, CH4 and
microbial cells in vitro. Proc Soc nutr Physiol 1, 9.


14

PhÇn Nghiªn cøu vÒ Gièng vËt nu«i


Blummel, M., Bullerdick, P., 1997. The need to comlement in vitro gas measurements with residue
determination from in sacco degradbilitues to improve the prediction of volantary intake of hays. Anim Sci
64, 71-75.
Blummel, M., Mgomezule, R., Chen, X.B., Makkar, H.P.S., Becker, K., Orskov, E.R., 1999. The modification
of an in vitro gas production test to detect roughage related differences in in vitro microbial protein synthesis
as estimated by excretion of purine derivatives. J Agric Sci Cambridge 133, 335-340.
De Peters E J, G Getachew G, Fadel J G Zinn R A, Taylor S J, Pareas J W, Hinders R G and Aseltine M S.,
2003. In vitro gas production as a method to compare fermentation characteristics of steam-flaked corn.
Animal Feed Science and Technology 105:109-122.
Getachew, G., Makkar, H.P.S., 2002. Tropical browses: contents of phenolic compounds, estimation of
energenic value and stoichiometrical relationship between short chain fatty acid and in vitro gas production.
J Agric Sci Cambridge 139, 341-352.
Khazaal, K., Dentinho, M.T., Ribeiro, J.M., Orakov, E.R., 1993. A comparison of gas production during
incubation with rumen contents and nylon bag degradability as predictors of the appearent digestibility in
vivo and voluntary intake of hays. Anim Prod 57, 105-112.

Krishnamoorthy, U., Steingass, H., Menke, K.H., 1991b. Preliminary-observation on the relationship
between gas production and microbial protein synthesis in vitro. Arch Anim Nutr 41, 521-526
Liu, J.X., Susenbeth, A., Sudekum, K.H., 2002. In vitro gas production measurements to evaluate interactions
between untreated and chemically treated rice straw, grass hay, and mulberry leaves. J Anim Sci 80, 517-
524.
Makkar H P S, Goodchild A V, El-Monein A.A and Becker K., 1996. Cell-constituents, tannin levels by
chemical and biological assays and nutritional value of some legume foliage and straw. Journal of Food and
Agriculture 71:129-136.
Makkar, H.P.S., Blummel, M., Becker, K., 1995. Formation of complexes between polyvinyl pyrrolidones or
polyethylene glycols and tannins, and their implication in gas production and true digestibility in in vitro
techniques. Br J Nitr 73, 897-913.
Menke K H, Raab L, Salewski A, Steingass H, Fritz D and Schneider W., 1988. Estimation of the energetic
feed value obtained from chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid. Animal Research
Development, 28:7-55.
Menke K H, Raab L, Salewski A, Steingass H, Fritz D and Schneider W., 1979. The estimation of
digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedstuffs from the gas production when they
incubated with rumen liquor in vitro. Journal of Agricultural Science (Cambridge) 92:217-222.
Menke, K.H., Raab, L., Salewski, A., Steingass, H., Fritz, D., Schneider, W., 1979. The estimation of the
digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedingstuffs from the gas production when they
are incubated with rumen liquor in vitro J Agricult Sci, Camb 93, 217-222.
Minson D J 1998. A history of in vitro techniques. In: In vitro techniques for measuring nutrient supply to
ruminants. (Editors E R Deaville, E Owen, A T Adesogan, C Rymer, J A Huntington and T L J Lawrence.
Occasional Publication. British Society, Animal Science. No: 22. pp. 13-19.
Moss, A.R., Givens, D.I., 1997. Methane production from a range of feedstuffs as determine in vitro using the
cumulative gas production technique and compared with that measured in vivo. In: Proc. the Britsh Society of
Animal Science. Annual Meeting Mach 1997, British Society of Animal Science. Khon Kaen University,
Thailand, pp. 194.
Orskov E R and McDonald P., 1979. The estimation of protein degradability in the rumen from incubation
measurements weighed according to rate of passage. Journal of Agricultural Science 92:499-503.
Pell, A.N., Schofield, P., 1993. Computerised monitoring of gas production to measure forage digestion. J

Dairy Sci 76, 1063-1073.
Prasard, C.S., Wood, C.D., Sampath, K.T., 1994. Use of in vitro gas production to evaluate rumen
fermentation of untreated and urea-treated finger millet straw (Eleusine coracana) Supplemented with
different levels of concentrate. J Food Sci Agric 65, 457-464.
Rohweder D A, Barnes R F and Jorgensen N., 1978. Proposed hay grading standards based on laboratory
analyses for evaluating quality. Journal of Animal Science 47, 747-759.
Ronguillo M G, Fondevilla M, Urdenata A B and Newman Y., 1998. In vitro gas production from buffel
grass fermentation in relation to the cutting interval, the level of nitrogen fertilization and the season of
growth. Animal Feed Science Technology 72:19-32.



B¸o c¸o khoa häc ViÖn Ch¨n Nu«i 2006 15



Siaw D E K A, Osuji P O and Nsahlai I V., 1993. Evaluation of multipurpose tree germplasm: the use of gas
production and rumen degradation characteristics. Journal Agricultural Science (Cambridge) 120:319-330.

×