BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG
CÁ CHÉP PHỤNG GIAI ĐOẠN 7 NGÀY TUỔI
SINH VIÊN THỰC HIỆN
TRẦN VĂN TÈO
MSSV:0680307
LỚP: NTTS K1
Cần Thơ, 06/2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÃ SỐ: 304
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG
CÁ CHÉP PHỤNG GIAI ĐOẠN 7 NGÀY TUỔI
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. BÙI MINH TÂM
KS. NGUYỄN THÀNH TÂM
SINH VIÊN THỰC HIỆN
TRẦN VĂN TÈO
MSSV: 06803037
LỚP: NTTS K1
Cần Thơ, 06/2010
LỜI CẢM TẠ
Sau 2 tháng thực tập từ tháng 2 năm 2010 đến tháng 4 năm 2010 tại QL91B, khu vực
3, Phường An Khánh, Quận ninh kiều, TP Cần Thơ. Nhằm củng cố những kiến thức
đã học kết hợp với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế, nay em đã hoàn thành tốt
nghiệp của mình.
Em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Quý Thầy Cô của Khoa Sinh học ứng dụng
Trường Đại Học Tây Đô đã dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo
trong 04 năm học vừa qua, làm hành trang để em buớc vào cuộc sống mai sau.
Xin cảm ơn tất cả các bạn trong trại thực nghiệm QL91B đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ
và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin chúc với Quý Thầy Cô của Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại
Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường thăng tiến trên con
đường sự nghiệp của mình.
Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp
không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy
Cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ!
TRẦN VĂN TÈO
i
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH SÁCH BẢNG iii
DANH SÁCH HÌNH iv
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
PHẦN II 3
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Đặc điểm sinh học của Chép phụng 3
2.1.1 Phân loại 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái 4
2.1.3 Phân bố 4
2.1.4 Sự thích nghi với môi trường sống 4
2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 4
2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 4
2.1.7 Đặc điểm sinh sản 4
2.2 Các loại thức ăn được sử dụng trong quá trình ương nuôi 5
2.2.1 Trùn chỉ 5
2.2.2 Tép 6
2.2.3 Thức ăn viên 6
2.3 Các loài cá thuộc Bộ và Họ cá chép 7
2.4 Chất lượng nước đặc biệt cho cá Chép phụng 7
2.4.1 Nhiệt độ 7
2.4.2 pH 7
2.4.3 Ammonia, Nitrite và Nitrate 7
ii
2.5 Thức ăn 8
2.6 Sinh sản và ương nuôi 8
2.7 Tình hình sản xuất (nghiên cứu ) cá cảnh ở việt nam 8
2.8 Tình hình nuôi cá Chép phụng ở Cần Thơ 9
PHẦN III 10
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
3.1 Nội dung 10
3.2 Vật liệu nghiên cứu 10
3.3 Phương pháp nghiên cứu 10
3.4 Các chỉ tiêu môi trường 13
3.5 Các chỉ tiêu tăng trưởng 14
3.6 Phương pháp xử lý số liệu 14
PHẦN IV 15
KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15
4.1 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường 15
4.1.1 Nhiệt độ 15
4.1.2 pH 15
4.2 Kết quả về sự tăng trưởng và tỷ lệ sống trong các nghiệm thức 16
4.2.1 Kết quả về sự tăng trưởng 16
4.2.2 Kết quả và tỷ lệ sống 17
PHẦN V 18
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 18
5.1 Kết luận 18
5.2 Đề xuất 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
PHỤ LỤC 20
iii
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Sự biến động nhiệt độ trong các thí nghiệm 15
Bảng 4.2: Sự biến động pH trong thí nghiệm 15
Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của Chép phụng qua 3 nghiệm thức 16
Bảng 4.3: Tăng trưởng chiều dài trọng lượng của cá 16