Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa các dòng đà điểu Châu Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.71 KB, 9 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số công thức lai
giữa các dòng đà điểu Châu Phi
TS. Phùng Đức Tiến, Th.S. Nguyễn Khắc Thịnh, Th.S. Hoàng Văn Lộc
TS. Bạch Mạnh Điều, KS. Nguyễn Thị Hoà
Tác giả để liên hệ: Phùng Đức Tiến, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng
Tel: 8448385022; Fax: 8448385622
Abstract
Thí nghiệm nghiên cứu 3 công thức lai 2 máu giữa các dòng đà điểu Châu Phi nhập nội vào Việt Nam năm
1996 (Zim, Blue, Black, Aust) trên cơ sở phát huy khả năng tăng trọng cao của các dòng Zim, Blue và khả
năng sinh sản tốt của các dòng Black, Aust nhằm lựa chọn cặp lai có năng suất, chất lợng thịt, da cao trong
sản xuất đà điểu thơng phẩm. Bố trí thí nghiệm theo mô hình hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố. Số liệu
đợc sử lý theo phơng pháp thống kê sinh học.
Tỷ lệ nuôi sống đà điểu đến 12 tháng tuổi ở 3 công thức lai đạt cao: 75-91,7%, u thế lai về tỷ lệ nuôi sống
đạt cao nhất ở công thức BlackxAust:15,9%, ZimxBlue: 5,2%, thấp nhất ở công thức lai ZimxAust: 2%. Khối
lợng cơ thể đà điểu công thức lai ZimxBlue lúc 12 tháng tuổi đạt đợc: 114,5kg; ZimxAust: 112,8kg;
BlackxAust: 107,5kg. Tơng ứng u thế lai về tăng trọng là: 3,22%; 2,97%; 3,82%. Tiêu tốn thức ăn tinh và
xanh lần lợt là: ZimxBlue: 4,50; 4,50 kg; ZimxAust: 5,69; 4,56 kg; BlackxAust: 5,08; 3,98 kg. Tỷ lệ thịt xẻ
trung bình đạt 69,7%, tỷ lệ thịt tinh: 36,34%. Tỷ lệ protein thô trong thịt 21,2%, mỡ thô 1,13%, canxi, phốt
pho: 0,01; 0,05%, hàm lợng sắt: 1,47 mg/kg. Thịt đà điểu có chứa đầy đủ các axitamin thiết yếu. Các chỉ
tiêu cơ lý, chất lợng da thuộc đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất các loại đồ da cao cấp. Kết quả thí
nghiệm cho thấy công thức lai ZimxBlue; ZimxAust; có u thế về khả năng sản xuất thịt.
Đặt vấn đề
Theo M.M. Shanawary, 1999, đà điểu nhà hiện nay có năng suất cao đều đợc tạo ra từ
việc cho lai giữa các dòng đà điểu hoang d nh: S.c. camelus, S.c. molypdophanes, S.c.


massaicus, S.c. autralis. Micheal Hastings, 1999 [1] cho biết khi sử dụng trống dòng Blue
lai với mái lai 2 máu giữa dòng Aust với Black tạo ra con lai 3 máu có u thế về sức đề
kháng, khả năng sinh trởng cao và tiêu tốn thức ăn thấp. Wieder P, 2000 gợi ý sử dụng
Black Neck với đặc điểm năng suất trứng cao làm nguyên liệu tạo đàn mẹ trong khi sử
dụng Red Neck có đặc điểm cấu trúc cơ thể lớn làm đàn bố. Blue Neck có các giá trị
nằm giữa 2 dòng trên cũng có thể sử dụng làm đàn mẹ. ở nớc ta từ năm 1996 đ nhập nội
4 dòng đà điểu Zim, Blue, Black, Aust, đợc nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy
Phơng. Các nghiên cứu [3] chỉ ra rằng khả năng sinh trởng cao nhất ở dòng Zim, dòng
Blue, Black có khối lợng trung bình, thấp nhất ở dòng Aust. Sản lợng trứng và tỷ lệ phôi
cao nhất ở dòng Blue, Black sau đó đến dòng Aust và Zim. Để phát huy khả năng tăng
trọng cũng nh khả năng sinh sản của các dòng đà điểu nhập nội nhằm sản xuất con lai có
năng suất, chất lợng thịt và da cao chúng tôi tiến hành triển khai đè tài trên với mục đích:


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Xác định năng suất chất lợng thịt, chất lợng da thành phẩm của con lai
đà điểu, từ đó lựa chọn đợc công thức lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam.
Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đợc tiến hành tại Trại nghiên cứu đà điểu Ba Vì - Hà Tây từ 06 năm 2003
đến 06 năm 2004.
Đà điểu bố, mẹ nhập từ năm 1996, 1998 gồm các dòng Zim, Blue, Black, Aust đợc ghép
theo gia đình, mỗi gia đình: 1 trống + 2mái. Đàn bố mẹ đợc chăm sóc nuôi dỡng theo
qui trình nuôi dỡng đà điểu sinh sản.
Thiết kế thí nghiệm theo mô hình hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố trên đà điểu F1. Thí
nghiệm đảm bảo yếu tố đồng đều. Sơ đồ nh sau:
Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Dòng thuần Con lai F1

1 2 3 4 5 6 7
Công thức lai

Zim Blue Black Aust
Zimx
Blue
Zim
x Aust
Blackx
Aust
Ký hiệu CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7
n (con) 12 12 12 12 12 12 12

Nội dung nghiên cứu: Sức sống và khả năng kháng bệnh, khả năng sinh trởng, hiệu quả
sử dụng thức ăn, năng suất, chất lợng thịt, chất lợng da trên con lai F1.
Số liệu thu đợc đợc sử lý theo phơng pháp thống kê sinh học trên phần mềm MINITAB
12.21.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh
Bảng 2. Tỷ lệ nuôi sống đà điểu qua các tháng tuổi (%)
Zim Blue Black Aust ZimxBlue

ZimxAust

BlackxAust

Tháng


tuổi
n=12 n=12 n=12 n=12 n=12 n=12 n=12
ss 100 100 100 100 100 100 100
3 91,7 91,7 91,7 83,3 91,7 91,7 91,7
6 91,7 83,3 91,7 83,3 83,3 91,7 91,7
9 83,3 75,0 83,3 83,3 83,3 83,3 91,7
12 83,3 75,0 83,3 75,0 83,3 75,0 91,7
H% 5,2 2,0 15,9




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Giai đoạn 0 - 3 tháng tuổi tỷ lệ nuôi sống trung bình ở các công thức lai: 91,7%; dòng
thuần thấp hơn 2,1% (89,6%). Từ sau 3 tháng tuổi ít hao hụt. Các công thức lai đạt thấp
nhất ở con lai ZimxAust là 75%, còn lại đều đạt cao hơn 83,3%. Nh vậy, kết quả tỷ lệ
nuôi sống của các lô thí nghiệm đạt đợc tơng đơng với thông báo của Chiris Tuckwell;
Phùng Đức Tiến, và ctv (2003). Ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống đến 12 tháng tuổi đạt cao
nhất ở con lai BlackxAust tiếp đến con lai ZimxBlue thấp nhất là con lai ZimxAust.
Khả năng sinh trởng
Khối lợng cơ thể đà điểu từ 1 - 12 tháng tuổi
Nhìn chung, khối lợng cơ thể của đà điểu tuân theo qui luật chung là tăng dần qua các
tháng tuổi. Kết thúc 12 tháng thí nghiệm khối lợng cơ thể các công thức lai lần lợt là
ZimxBlue 114,5 kg; ZimxAust 113,8 kg; BlackxAust 107,5 kg.
Ưu thế lai về khối lợng cơ thể đà điểu đạt đợc lớn nhất ở công thức BlackxAust: 3 tháng
tuổi là 4,06%, 6 tháng tuổi 9,31%, 9 tháng tuổi: 8,85% và 12 tháng: 3,81%, tiếp theo là
công thức ZimxBlue12 tháng tuổi đạt 3.22%. Thấp nhất ở công thức lai ZimxAust: 12

tháng tuổi đạt 2,97%.
Bảng 3. Khối lợng cơ thể đà điểu 1 - 12 tháng tuổi: (X SD)
Tuổi
(tháng)

Zim
(kg)
Blue
(kg)
Black
(kg)
Aust
(kg)
ZimxBlue
(kg)
ZimxAust
(kg)
BlackxAust

(kg)
ss 0,870,07

0,850,07

0,860,07

0,830,06

0,870,08


0,850,07

0,810,12

3 21,64,54

19,64,02

19,34,00

19,13,74

21,15,06

20,54,65

19,985,53

6 60,58,41

55,09,57

54,38,04

53,79,61

59,310,73

58,69,20


59,0310,08

9 96,210,20

87,610,60

86,59,77

85,512,31

94,912,05

93,810,41

93,618,29

12 115,912,86

105,512,66

104,111,66

103,011,85

114,513,28

113,812,40

107,506,80


H% - - - - 3,22 2,97 3,82

Sinh trởng tuyệt đối
Bảng 4. Sinh trởng tuyệt đối của đà điểu (g/con/ngày)
Thán
g tuổi

Zim Blue Black Aust ZimxBlue

ZimxAust

BlackxAust

3 228 206 203 201 222 216 211
6 427 389 385 380 420 419 429
9 392 358 354 349 391 387 380
12 216 197 193 192 215 220 153
TB

315 287 283 280 311 309 292



4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


So sánh giữa các công thức lai cho thấy: tốc độ sinh trởng tuyệt đối trung bình cả giai
đoạn cao nhất ở công thức lai ZimxBlue (311g) tiếp đến là công thức lai ZimxAust (309g)

và thấp nhất ở công thức lai BlackxAust (292g).



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Tiêu tốn và chi phí thức ăn
So sánh các tổ hợp lai thấy tiêu tốn thức ăn trung bình đạt thấp nhất ở công thức lai
ZimxBlue: 4,5 kg thức ăn xanh, 4,5 kg thức ăn tinh, tiếp đến công thức lai Zim x Aust 4,7
kg thức ăn tinh 4,56 thức ăn xanh, đạt cao nhất ở công thức lai Black x Aust 5,08 kg thức
ăn tinh và 3,98 kg thức ăn xanh.
Kết thúc 12 tháng, chi phí thức ăn đạt thấp nhất ở công thức lai ZimxBlue:14,24 nghìn
đồng/kg, tiếp đến ZimxAust:14,80 nghìn đồng/kg, còn công thức lai BlackxAust cao nhất
đạt 115,79.
Bảng 5. Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng nuôi đà điểu từ 1 - 12 tháng tuổi
Tuổi
(tháng)

Zim Blue Black Aust ZimxBlue

ZimxAust

BlackxAust

Thức ăn tinh (kg)
3 2,19 2,38 2,40 2,50 2,16 2,26 2,18
6 2,78 2,99 3,02 3,15 2,70 2,81 2,78
9 3,52 3,78 3,81 3,99 3,38 3,54 3,76

12 4,70 5,05 5,09 5,33 4,50 4,69 5,08
Thức ăn xanh (kg)
9 3,21 3,59 3,58 3,68 3,27 3,31 2,28
10 3,54 3,89 3,92 3,99 3,59 3,66 2,65
11 3,94 4,39 4,36 4,50 4,02 4,07 3,11
12 4,43 4,92 4,87 5,02 4,50 4,56 3,98
Chi phí thức ăn tinh, thô xanh (1000 đ)
12 14,81 15,95 16,04 16,79 14,24 14,80 15,79

Ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn
Bảng 6. Ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn nuôi đà điểu từ 1 - 12 tháng tuổi (%)
ZimxBlue ZimxAust BlackxAust
Tuổi
(tháng)

T.A tinh T.A xanh T.A tinh T.A xanh T.A tinh T.A xanh
3 -5,47 -3,82 -3,62 -3,92 -11,02 -37,19
6 -6,41 -3,36 -5,23 -2,79 -9,89 -33,00
9 -7,40 -3,48 -5,73 -3,55 -3,59 -29,80
12 -7,69 -3,74 -6,48 -3,49 -2,50 -19,51

Ưu thế lai về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng đạt giá trị âm ở cả 3 công thức lai Zim x
Blue, Zim x Aust, Black x Aust. Cao nhất ở công thức ZimxBlue là 7,69% và 3,74%, tiếp
đến công thức ZimxAust 6,48% và 3,49%, công thức lai BlackxAust có u thế lai về tiêu
tốn thức ăn tinh là 2,50%.


6

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi



Khả năng cho thịt của đà điểu
Bảng 7. Kết quả mổ khảo sát đà điểu 12 tháng tuổi ( Công thức lai ZimxBlue)
TT Chỉ tiêu ĐVT

Trống (n=3)
X Mx
Mái (n=3)
X Mx
T.B (n=6)
X Mx
1 Khối lợng sống kg 121,54,67 105,002,86

113,253,64

Khối lợng tiết kg 5,910,15 5,030,14 5,460,14
2
Tỷ lệ tiết/K.L sống % 4,86 4,76 4,81
Khối lợng lông kg 1,800,06 2,100,17 1,720,08
3
Tỷ lệ lông/K.L sống % 1,48 2,00 1,72
Khối lợng da kg 7,600,27 6,000,37 6,800,32
4
Tỷ lệ da/K.L sống % 6,26 5,71 6,00
Phủ tạng ăn đợc kg 5,430,24 4,350,36 4,890,26
5
Tỷ lệ TĂ đợc/K.L sống % 4,47 4,14 4,32
Khối lợng thân thịt kg 83,863,54 72,22,41 78,532,92
6

Tỷ lệ thịt xẻ/K.L sống % 69,02 68,76 68,9
Khối lợng thịt tinh kg 42,81,82 36,141,88 39,471,85
7
Tỷ lệ thịt tinh/K.L sống % 35,23 33,94 34,63
Thịt đùi kg 36,801,44 28,51,96 32,651,66

8
Tỷ lệ thịt đùi/K.L sống % 30,29 27,14 28,83
Khối lợng mỡ kg 20,401,19 20,80,94 20,61,07
9
Tỷ lệ mỡ/K.L sống % 16,79 19,81 18,19
Khối lợng xơng kg 23,060,84 18,060,65 20,560,82
10
Tỷ lệ xơng/K.L sống % 18,98 17,20 18,15

Tỷ lệ thịt xẻ ở đà điểu trung bình đạt 69,34%. Khối lợng thịt tinh đạt đợc trung bình
39,22 kg chiếm 34,63% so với khối lợng sống. Kết quả mổ khảo sát cho thấy thịt đà điểu
chỉ tập trung ở 2 đùi: tỷ lệ thịt đùi chiếm tới 84% tổng lợng thịt. Khối lợng mỡ đạt 20,6
kg chiếm 18,19% so với khối lợng sống, tỷ lệ mỡ/khối lợng sống ở đà điểu mái hơn
trống 3,01%. Khối lợng trung bình xơng là 20,56 kg, chiếm 18,15% so với khối lợng
sống. Khối lợng phủ tạng ăn đợc (tim, gan, dạ dày) trung bình 4,89 kg chiếm 4,32%.
Thành phần hoá học của thịt đà điểu
Thành phần hóa học của thịt đà điểu
Kết quả cho thấy tỷ lệ vật chất khô ở thịt đà điểu 24,14%, tỷ lệ protein thô 21,2%, tỷ lệ
mỡ thô trung bình 1,13%, khoáng tổng số trung bình 1,49%, hàm lợng canxi: 0,01%.
Hàm lợng photpho 0,06%, hàm lợng sắt đạt đợc là 30,04mg/1 kg thịt.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7




Bảng 8. Thành phần hoá học của thịt đà điểu 12 tháng tuổi
Trống ( n = 3)

Mái (n = 3) TB (n = 6)
Chỉ tiêu
ĐVT
X X X
Tỷ lệ vật chất khô % 24,0 24,28 24,14
Tỷ lệ protein thô % 21,22 21,18 21,2
Tỷ lệ mỡ thô % 1,32 0,94 1,13
Tỷ lệ khoáng tổng số % 1,41 1,58 1,49
Hàm lợng canxi % 0,01 0,01 0,01
Hàm lợng phospho % 0,05 0,07 0,06
Hàm lợng sắt mg/ kg

30,78 29,30 30,04
So sánh với một số loại thịt thờng dùng khác
Chỉ tiêu ĐVT Thịt bò* Thịt lợn* Thịt gà
Tỷ lệ vật chất khô % 28,4 24,5
Tỷ lệ protein thô % 20,9 18 - 28 21,4
Tỷ lệ mỡ thô % 6,33 25 3,08
Tỷ lệ khoáng tổng số % 1,03 0,96
Hàm lợng canxi mg/100g

6 12
Hàm lợng phospho mg/100g


201 173
Hàm lợng sắt mg/100g

2,2 0,9
* Nguồn: Sales và cs, (1996)

Hàm lợng axit amin
Theo kết quả phân tích hàm lợng axit amin của tác giả Sales và cs (2000) (dẫn theo
Horbanczuk J.O, 2002)[2] thì một số axit amin ở thịt đà điểu trong thí nghiệm đạt đợc
cao hơn: threonin (1,01 và 0,76), valin (1,06 và 0,97), methionin (0,61 và 0,55), isoleusin
(1,16 và 0,92), lyzin (1,79 và 1,7), arginin (1,46 và 1,36), serin (0,66 và 0,59), glyxin (1,05
và 0,82), tyrozin (0,78 và 0,61), alamin (1,51 và 1,06).
Bảng 9. Hàm lợng acid amin trong thịt đà điểu 12 tháng tuổi
Thịt đà điểu (n=6) Thịt đà điểu *

Thịt bò* Thịt gà*
Chỉ tiêu
X Mx HL S. sánh

HL S. sánh

HL S. sánh

Arginine 1,46 0,15 1,36 0,1 1,32 0,14 1,29 0,17
Lycine 0,75 0,33 1,65 -0,9 1,74 -0,99

1,84 -1,09

Threonin 1,01 0,01 0,76 0,25 0,92 0,09 0,9 0,11
Valine 1,06 0,12 0,97 0,09 1,02 0,04 1,06 0

Methionine 0,61 0,07 0,55 0,06 0,54 0,07 0,59 0,02
Isoleucine 1,16 0,12
Leucine 1,79 0,17 1,7 0,09 1,56 0,23 1,61 0,18
Pheninalanine 0,85 0,09 0,94 -0,09

0,82 0,03 0,85 0
Histidine 0,27 0,01 0,39 -0,12

0,72 -0,45

0,66 -0,39

* Nguồn: Sales và cs, (1996)



8

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng da
Bảng 10. Một số chỉ tiêu cơ lý da đà điểu thành phẩm( Công thức lai ZimxBlue)
Mẫu phân tích
Phơng
pháp thử
Chỉ tiêu ĐVT

Chân Bụng Lng
Mầu sắc


Nâu sẫm

Nâu sẫm

Nâu sẫm


Độ dày mm 1,1-1,2 1,0-1,1 0,7-0,8 TCVN-7118
Độ bền kéo đứt N/mm
2

22,1 18,2 25,2 TCVN-7118
Độ bền xé rách N/mm

71,1 30,5 27,1 TCVN-7118
Độ bền uốn gấp:
50.000 lợt với da khô
20.000 lợt với da ớt

lợt

Da
không bị
rạn
Da
không bị
rạn
Da
không bị

rạn

IUP/20

Độ bền mặt cật mm 14 16 17 TCVN-7124
Độ bền nớc sau 30 phút % 75,2 74,8 65,4 IUP/10
T. g nớc thờng xuyên vào da

phút

3 5 1

Da đà điểu có độ dày từ 0,7-1,2 mm, tuỳ theo vị trí da đà điểu trên cơ thể. Độ dày lớn nhất
đạt đợc ở vị trí da chân: 1,1-1.2 mm, tiếp theo đến da bụng là 1-1,1 mm và mỏng nhất là
ở vị trí lng đà điểu: 0,7-0,8 mm.
Đối với chỉ tiêu độ bền kéo đứt đạt đợc lớn nhất ở da vị trí lng là 25,2 N/mm
2
, thấp nhất
ở vị trí bụng: 18,2 N/mm
2
. Độ bền kéo đứt ở vị trí da bàn chân là 22,1 N/mm
2
.
Độ bền xé rách đạt cao nhất ở da bàn chận là 71,1 N/mm
2
. Thấp nhất ở vị trí lng là 2 7,1
N/mm
2
. Độ bền xé rách ở vị trí da bụng là 30,5 N/mm
2

.
Đối với độ bền uồn gấp đạt 50 000 lợt đối với da khô và 20.000 lợt với da ớt. Chỉ tiêu
độ bền mặt cật đạt cao nhất ở lng là 17 mm, tiếp đến phần bụng 16 mm, thấp nhất ở chân
là 14 mm.
Độ bền nớc: đây là chỉ tiêu áp dụng cho tính chất mà da làm mũ dày đòi hỏi. ở vị trí lng
sau 1 phút nớc ngấm qua da và đạt giá trị 65,4%. Vị trí bụng thời gian nớc ngấm qua da
là 5 phút và độ bền nớc có giá trị 74,8%. Vị trí chân đà điểu thời gian nớc ngấm qua da
3 phút và độ bền nớc có giá trị 75,2%.
Kết luận và Đề nghị
Kết luận
Tỷ lệ nuôi sống đạt cao ở công thức BlackxAust: 91,7%, ZimxBlue: 83,3%; ZimxAust:
75,0%;. Ưu thế lai đạt đợc cao nhất ở công thức lai: BlackxAust: 15,9%; ZimxBlue:
5,2%; ZimxAust: 2.0%.
Khối lợng cơ thể 12 tháng tuổi trung bình đạt đợc ở các công thức lai: ZimxBlue: 114,5
kg; ZimxAust: 113,8 kg; BlackxAust: 107,5 kg, Ưu thế lai tơng ứng là: ZimxBlue:
3,22%; ZimxAust: 2,97%; BlackxAust: 3,82%.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Tiêu tốn thức ăn tinh và xanh trung bình ở 12 tháng tuổi đối với các công thức lai lần lợt
là: ZimxBlue: 4,50; 4,50 kg; ZimxAust: 5,69; 4,56 kg; BlackxAust: 5,08; 3,98 kg. Ưu thế
lai về tiêu tốn thức ăn ở các công thức lai lần lợt đạt giá trị âm nh sau: ZimxBlue tinh:
7,69%, xanh 3,74%; ZimxAust: tinh 6,48%, xanh 3,98%; BlackxAust: tinh: 2,50%, xanh
19,51%.
Năng suất thịt đà điểu lúc 12 tháng tuổi: Tỷ lệ thịt xẻ trung bình 69,7%, tỷ lệ thịt tinh:
36,34%; tỷ lệ da: 6,7%; tỷ lệ mỡ 18,18%, tỷ lệ xơng: 18,2%. Thành phần hóa học trong

thịt đạt đợc: tỷ lệ vật chất khô: 75,86%; protein thô 21,2%, tỷ lệ mỡ thô 1,13%, hàm
lợng canxi, phốt pho là: 0,01; 0,05%, hàm lợng sắt: 1,47 mg/kg; khoáng tổng số 1,39%.
Thịt đà điểu có chứa đầy đủ các axitamin thiết yếu
Các chỉ tiêu cơ lý, chất lợng da thuộc: độ dày1,1 - 1,2 mm, độ bền xé rách 71,1 N/mm,
thời gian ngấm nớc qua da (sau 5 phút) và độ bền nớc sau 30 phút cho thấy da đà điểu
lai thuộc loại tốt, đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất các loại mũ giày, bọc đệm và áo
khoác cao cấp .
Đề nghị
Cho sử dụng công thức lai ZimxBlue; ZimxAust; có u thế về tăng khối lợng áp dụng vào
sản xuất.
Tiếp tục cho nghiên cứu các công thức lai 2, 3 và 4 máu giữa các dòng.
Tài liệu tham khảo
Horbanczuk J.O. 2002. The ostrich. Warsaw.
M.M. Shanawary, 1999. Geogaphical Distribution of Ratites. The ostrich production systems. FAO, 1999.
Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Bạch Mạnh Điều, Nguyễn Khắc Thịnh, Đặng
Quang Huy, Nguyễn Duy Điều, Phạm Văn Nuôi, Trơng Thúy Hờng Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa
học - công nghệ chăn nuôi đà điểu, chim câu, cá sấu. NXB Nông Nghiệp, 2004.

×