Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ảnh hưởng của cai sữa tại chỗ đến sinh trưởng lợn con đến 60 ngày tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.89 KB, 5 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



ảnh hởng của cai sữa tại chỗ đến sinh trởng lợn con
đến 60 ngày tuổi
Nguyễn Ngọc Phục, Trịnh Hồng Sơn
Trung tâm Nghiên cứu Lợn Thuỵ Phơng
Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Phục, Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng
Tel : (84) 4 8389774; Fax: (84) 48389966; E-mail:
Abstract
Weaning is a stressful factor to early weaned piglets. Current study was designed to examine effects of
leaving in farrowing rooms for one week of newly weaned piglets on their growth, heath status and feed
conversion rates (FRC). Two randomised block designed experiments were conducted with 233 piglets from
weaning at 21 days to 60 days of age. It was shown that remaining the newly weaned piglets in farrowing
rooms for a week after moving their sows have improved their tolerance to weaning stress resulting in an
increase in growth rates of about 3-10,3%, reduction in numbers of post-weaning lag piglets and decreased
FCR up to 8,7% for the post weaning period from 21 to 60 days of age.
Đặt vấn đề
ở nớc ta hiện nay cai sữa lợn con lúc 21 ngày tuổi đợc xem là cai sữa sớm nhng đang
trở thành phổ biến trong các trại chăn nuôi lợn ngoại do u điểm giảm khoảng cách lứa đẻ
và số lứa đẻ/nái/năm, do đó tăng số lợn con cai sữa/nái/năm. Tuy nhiên sự phát triển của
lợn con sau cai sữa đến 60 ngày tuổi rất khác nhau, tuỳ theo các phơng pháp cai sữa, chất
lợng thức ăn cũng nh điều kiện môi trờng ở mỗi trại.
Các nghiên cứu khác nhau đ khẳng định cai sữa gây ra nhiều yếu tố stress bất lợi cho khả
năng sinh trởng và sức kháng bệnh của lợn (Blecha et al. 1983; Funderburke & Seerley
1990; Pluske & Williams 1996). Các yếu tố stress đó bao gồm việc thay đổi đột ngột thức
ăn, chuyển sang chuồng mới, xáo trộn khi ghép đàn với các cá thể lạ. Trong sản xuất ngời


ta sử dụng nhiều biện pháp nhằm làm giảm ảnh hởng của các yếu tố bất lợi đó để tăng
năng suất lợn con ở 60 ngày tuổi, trong đó có phơng pháp chuyển lợn nái mẹ đi và để lợn
con cai sữa lại tại chỗ một tuần sau đó mới chuyển sang chuồng sau cai sữa.
Để đánh giá mức độ ảnh hởng của phơng pháp này đến sự sinh trởng, mức tiêu tốn thức
ăn và sức sống của lợn con giai đoạn sau cai sữa từ 21-60 ngày tuổi chúng tôi đ tiến hành
đề tài nghiên cứu "ảnh hởng của cai sữa tại chỗ đến sinh trởng lợn con đến 60 ngày tuổi".
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đợc tiến hành lặp lại lần trên tổng số 233 lợn con lai 3 giống (Landrace x
Yorkshire x Duroc) trong đó mỗi thí nghiệm gồm 2 lô thí nghiêm (TN) và đối chứng (ĐC).
Lợn con thí nghiệm ở các lô của mỗi thí nghiệm có ngày tuổi, tính biệt và khối lợng
tơng đơng nhau. Lợn con đợc tập ăn từ 7 ngày tuổi và cai sữa lúc 21 ngày tuổi.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Vào ngày cai sữa lợn con thuộc lô TN đợc để lại nguyên theo từng ổ tại ô lợn nái đẻ và
lợn nái mẹ đợc chuyển đi nơi khác. Một tuần sau đó (4 tuần tuổi) tất cả lợn con lô TN
đợc chuyển sang khu chuồng nuôi lợn con sau cai sữa. Ngợc lại, lợn con của lô ĐC đợc
chuyển ngay trong ngày cai sữa sang chuồng nuôi lợn con sau cai sữa. ở chuồng nuôi sau
cai sữa, lợn con thuộc mỗi lô đợc chia nuôi tập trung từ 18-20 con trong một ô chuồng có
máng ăn và vòi uống nớc tự động. Lợn đợc nuôi bằng thức ăn hỗn hợp viên hoàn chỉnh
theo chế độ ăn tự do trong cả giai đoạn thí nghiệm từ bắt đầu cai sữa đến kết thúc thí
nghiệm (60 ngày tuổi).
Khối lợng cá thể lợn con đợc cân vào lúc 21, 28, 35 và 60 ngày tuổi và lợng thức ăn
tiêu thụ của mỗi lô đợc cân vào lúc 28, 35 và 60 ngày tuổi, đồng thời lợn con đợc theo
dõi tình hình bệnh tật và số lợn con chết trong giai đoạn thí nghiệm. Các chỉ tiêu theo dõi
gồm: khối lợng cá thể và tăng trọng bình quân/ngày (ADG) lợn con và khối lợng thức ăn

tiêu thụ của từng lô tại các thời điểm nói trên, số lợn con tiêu chảy.
Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý thống kê theo phơng pháp GLM trên phần mềm
MINITAB 13 2000. Giá trị trung bình bình phơng tối thiểu và sai số chuẩn (Mean SE)
đợc sử dụng để so sánh các chỉ tiêu khối lợng lợn con và ADG qua các giai đoạn tuổi
khác nhau của 2 nhóm TN và ĐC.
Thời gian và địa điểm: Thí nghiệm đợc tiến hành từ tháng 4 đến tháng 12 năm 2005 tại
Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp.
Kết quả và thảo luận
Sinh trởng của lợn con
Thí nghiệm 1
Bảng 1a. Khối lợng lợn con (kg) tại các giai đoạn tuổi khác nhau của Thí nghiệm I
Lô TN I (n=39) Lô ĐC I (n=38)
P

Ngày tuổi
Mean SE Mean SE
21 ngày 5,86

0,22 5,73

0,16 ns
28 ngày 7,42

0,25 6,51

0,18 *
35 ngày 9,02

0,29 8,86


0,21 ns
60 ngày 22,44

0,60 20,62

0,43 *
Ghi chú: * : P<0,05; ns P>0,05.

Khối lợng lợn con tại các thời điểm khác nhau tại Bảng 1a cho thấy lợn con bắt đầu vào
thí nghiệm tơng đối đồng đều (5,86 kg và 5,73 kg, P>0,05). Tại thời điểm 28 ngày tuổi
và kết thúc thí nghiệm, lợn con Lô TN I cân nặng hơn lô ĐC I tơng ứng 0,91 kg/con và
1,82 kg/con. Tại Bảng 1b, kết quả ADG của lợn con ở các tuần tuổi có biến động lớn.
Trong tuần đầu sau tách mẹ, ADG của lợn con Lô TN I đạt cao gấp đôi so với Lô ĐC I
(222,71 g/ngày so với 110,53 g/ngày, P<0,05). Tuy nhiên trong tuần tiếp theo, lợn con Lô
ĐC lại lớn nhanh hơn so với lô TN I (335,71 g/ngày so với 228,94 g/ngày, P<0,05). Thời
gian còn lại của thí nghiệm, lợn con Lô TN I có mức ADG cao hơn Lô ĐC I khoảng 12%



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



(536,92 g/ngày so với 470,42 g/ngày). Tính chung toàn kỳ từ ngày cai sữa đến lúc kết thúc
thí nghiệm lợn con Lô TN I đạt mức ADG cao hơn Lô ĐC I 10,3% (276,41 g/ngày so với
248 g/ngày, P<0,05).
Bảng 1b. Tăng trọng bình quân (g/ngày) tại các giai đoạn tuổi khác nhau
của Thí nghiệm I
Lô TN I (n=39) Lô ĐC I (n=38)



Ngày tuổi
Mean SE Mean SE

P
21-28 ngày 222,71 19,08 110,53 13,67 *
28-35 ngày 228,94 11,52 335,71 8,25 *
35-60 ngày 536,92 14,78 470,42 10,59 *
Toàn kỳ 276,41 7,83 248,07 5,61 *
Ghi chú: * P<0,05

Thí nghiệm 2
Bảng 2a. Khối lợng lợn con (kg/con) tại các giai đoạn tuổi khác nhau của Thí nghiệm II
Lô TN I (n=77) Lô ĐC I (n=79)
Ngày tuổi
Mean SE Mean SE

P
21 ngày 5,73 0,16 5,69 0,12 ns
28 ngày 7,15 0,20 6,25 0,15 *
35 ngày 8,53 0,27 8,10 0,19 ns
60 ngày 18,85 0,47 18,45 0,34 ns
Ghi chú: * : P<0,05; ns P>0,05
ở thí nghiệm II, khối lợng lợn con bắt đầu thí nghiệm (5,73 kg/con và 5,69 kg/con), tại
35 ngày tuổi (8,53 kg/con và 8,10 kg/con) và kết thúc thí nghiệm (18,85 kg/con và 18,45
kg/con) đều tơng đơng nhau (P>0,05 (Bảng 2a). Tuy vậy, khối lợng sau cai sữa 1 tuần
(28 ngày tuổi) có sự chênh lệch đáng kể (P<0,05), trong đó Lô TN II đạt 7,15 kg/con
trong khi Lô ĐC II chỉ đạt 6,25 kg/con). Kết quả về ADG của các lô Thí nghiệm II (Bảng
2b) trong 2 tuần đầu sau khi tách mẹ cũng giống nh trong Thí nghiệm I. Trong tuần đầu
tiên sau cai sữa, lợn con Lô TN II có ADG (202,17 g/ngày) cao hơn Lô ĐC II (79,96

g/ngày) tới 122,21 g/ngày (60,45%). Ngợc lại sang tuần tiếp theo Lô ĐC II lại đạt mức
ADG (263,45 g/ngày) cao hơn lô TN II (197,11 g/ngày) là 25,18%. Tuy nhiên, trong giai
đoạn còn lại của thí nghiệm lợn của 2 lô đều có mức ADG tơng đơng nhau (413,11
g/ngày và 414,23 g/ngày, P>0,05). Tính chung toàn kỳ, ADG của Lô TN II cao hơn Lô
ĐC II khoảng 3% nhng cha đủ độ tin cậy có ý nghĩa (P>0,05).
Nh vậy, việc chuyển chuồng và ghép đàn ngay sau cai sữa đ ảnh hởng rất nhiều đến sự
sinh trởng và phát triển của lợn con giai đoạn đầu tiên sau cai sữa. Trong cả 2 thí nghiệm
trên, lợn con ngay trong tuần đầu sau khi chuyển sang chuồng sau cai sữa và ghép đàn đều
tăng trọng chậm hơn. Kết quả nghiên cứu của Funderburke & Seerley, R.W. (1990) cho
thấy khi ghép đàn sau cai sữa đ làm giảm tốc độ sinh trởng của lợn do các yếu tố stress
gây ra.


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 2b. Tăng trọng bình quân (g/ngày) tại các giai đoạn tuổi khác nhau
của Thí nghiệm II
Lô TN I (n=39) Lô ĐC I (n=38)
Ngày tuổi
Mean SE Mean SE

P
21-28 ngày 202,17 15,96 79,96 11,43 *
28-35 ngày 197,11 17,48 263,45 12,52 *
35-60 ngày 413,11 12,19 414,23 8,73 ns
Toàn kỳ 336,48 9,87 327,17 7,09 ns
Ghi chú: * P<0,05; ns P>0,05


ở thời điểm 28 ngày tuổi, nhóm ĐC đ qua tuần đầu tiên sau cai sữa phải chịu ngay tác
động của các yếu tố stress gây ra do ghép đàn và thay đối chỗ ở, trong khi đó nhóm TN
phải bị ảnh hởng của các tác động này ở thời điểm sau 28 ngày tuổi, muộn hơn một tuần
so với các nhóm ĐC. Mặc dù các yếu tố stress đều tác động không tốt đến sự phát triển và
tăng trọng của cả 2 nhóm nhng nhóm TN bị ảnh hởng ít hơn có thể vì bị tác động muộn
và hơn vào lúc có khối lợng lớn hơn. ảnh hởng của sự tác động này có thể kéo dài đến
tận 60 ngày tuổi vì khả năng phát triển và tăng trọng của nhóm TN luôn cao hơn nhóm ĐC
trong cả thời gian thí nghiệm cũng nh toàn kỳ. Tuy nhiên điều này cha có đủ độ tin cậy
về thống kê trong thí nghiêm II.
Tỉ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy và không tăng trọng sau cai sữa
Tại Bảng 3, kết quả cho thấy lợn con trong các lô TN I và TN II có tỉ lệ tiêu chảy đều thấp
hơn so với Lô ĐC I và ĐC II từ 2,7% đến 5%. Tơng tự, khả năng tăng trọng cũng giảm đi
nhiều ở lợn con lô ĐC. Kết quả Bảng 3 cho thấy rằng không có ( ở Lô TN I) hoặc rất ít
(1,3% ở Lô TN II) lợn con đợc cai sữa tại chỗ không tăng hoặc giảm khối lợng sau tuần
đầu tách mẹ, trong khi đó đở Lô ĐC, tỉ lệ này luôn cao ở mức 10,5% đến 25,3%. Điều này
cho thấy rằng lợn con ở lô ĐC chịu tác động do cai sữa mạnh hơn so với lợn con Lô TN.
Bảng 3. Tỉ lệ lợn con tiêu chảy và không tăng trọng trong tuần đầu sau cai sữa
Thí nghiệm I Thí nghiệm II
Chỉ tiêu
Lô TN I Lô ĐC I Lô TN II Lô ĐC II
Tiêu chảy 1/39 (2,6%) 2/38 (5,3%) 3/77 (3,9%) 7/79 (8,9%)

Không tăng trọng

0/39 (0%)

4/38 (10,5%) 1/77 (1,3%) 20/79 (25,3%)



Theo Blecha et al. (1983) hoạt động của hệ thống miễn dịch của lợn con bị suy giảm khi
lợn con cai sữa sớm ở 3 tuần tuổi, nhất là tuần đầu và tuần thứ 2 sau cai sữa. Đồng thời
theo Pluske & Williams (1996) khi ghép lợn con thuộc các đàn khác nhau cũng làm tăng
các tổn thơng do cắn nhau nhng lại không thấy có ảnh hởng xấu đến sự phát triển của
lợn con. Có thể thấy rằng ngay từ ngày đầu cai sữa, lợn con của các lô ĐC phải chịu đồng
thời stress gây ra do cai sữa, ghép đàn và thay đổi chỗ ở trong khi các lô TN chỉ chịu tác
động của một yếu tố stress đầu tiên.
Nh vậy, lợn con khi cai sữa để lại tại chỗ và chuyển chỗ ở và ghép đàn muộn ít nhất một
tuần sau đó có thể có sức sống tốt hơn và phát triển nhanh hơn do có khả năng chịu đựng
cao hơn đối với tác động của stress.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Tiêu tốn thức ăn
Bảng 4. Tiêu tốn thức ăn (kg/kg) của lợn con sau cai sữa đến 60 ngày tuổi
Thí nghiệm I Thí nghiệm II
Giai đoạn tuổi
Lô TN I Lô ĐC I Lô TN II Lô ĐC II
21-28 ngày 1,13 1,60 1,12 1,28
28-35 ngày 1,55 1,14 1,15 1,34
35-60 ngày 1,81 2,05 1,52 1,54
Toàn kỳ 1,72 1,87 1,44 1,5

Kết quả về tiêu tốn thức ăn tại Bảng 4 cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng của lô
TN I và TN II đều thấp hơn so với lô ĐC I và ĐC II tơng ứng từ 9 - 42% và 1,3 16,5%,
trừ tuần thứ 2 sau cai sữa ở TN I. Giai đoạn này tiêu tốn thức ăn của lô TN cao hơn lô ĐC

0,41kg (36%). Tính chung toàn, kỳ tiêu tốn thức ăn cho mỗi kg tăng trọng của các lô TN
thấp hơn các lô ĐC là 4,2-8,7%).
Nh đ trình bày ở trên, các yếu tố stress do ghép đàn và chuyển chuồng đ ảnh hởng đến
chi phí thức ăn cho mỗi kg tăng trọng. Theo Oconnell et al. (2004) hiệu quả sử dụng thức
ăn tốt hơn ở đàn lợn con ghép ít cá thể so với ở đàn ghép nhiều cá thể. Trong thí nghiệm
trên, cả 2 lô của mỗi thí nghiệm đều xảy ra hiện tợng lợn con chậm lớn hơn và tiêu tốn
thức ăn cũng tăng lên trong tuần đầu sau khi chuyển chuồng và ghép đàn. Tuy nhiên, nếu
chuyển chuồng và ghép đàn muộn hơn (lô TN I và TN II) thì lợn con có thể chịu đựng
đợc tốt hơn các yếu tố stress nói trên và do đó các lô TN có khả năng sử dụng thức ăn
hiệu quả hơn.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Cai sữa tại chỗ lợn con lúc 3 tuần tuổi bằng cách để lại lợn sau cai sữa 1 tuần tại chuồng
lợn nái đẻ và chuyển lợn mẹ đi có tác dụng làm giảm ảnh hởng của stress đến lợn con và
dẫn đến khả năng tăng trọng cao hơn từ 3-10,3%, hạn chế tỉ lệ lợn con tiêu chảy, đồng thời
giảm chi phí thức ăn của lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi đến 8,7% so với lợn con chuyển đi
và ghép đàn ngay sau tách khi mẹ để cai sữa.
Đề nghị
Những kết quả nghiên cứu trên đây có thể áp dụng rộng ri trong sản xuất chăn nuôi lợn .
Tài liệu tham khảo
Blecha, F., Pollman, D.S. & Nichols, D.A. (1983). Weaning pigs at an early age decreases cellular immunity.
Journal of Animal Science, 56: 396-400.
Funderburke, D.W. & Seerley, R.W. (1990). The effects of postweaning stressors on pig weight change,
blood, liver and digestive tract characteristics. Journal of Animal Science. 68: 155-162.
OConnell, N.E., Beattie, V E. & Weatherup, R.N. (2004). Influence of group size during the post-weaning
period on the performance and behaviour of pigs. Livestock Production Science, 86: 225-232.
Pluske, J.R & Williams, I.H. (1996). Reducing stress in piglets as a means of increasing production after
weaning: administration of amperozide or co-mingling of piglets during lactation? Animal Science, 62: 121-
130


×