Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu sử dụng trâu đực Murrah lai với trâu cái nội tạo trâu lai F1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.83 KB, 12 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu sử dụng trâu đực Murrah lai với trâu cái nội
tạo trâu lai F1
Nguyễn Hữu Trà
1
, Tạ Văn Cần
1
, Mai Văn Sánh
2
, Nguyễn Đức Chuyên
1
,Vũ Văn Tý
1
1
Trung tâm Nghiên cứu và PTCN miền Núi;
2
Viện Chăn Nuôi
Abstract
Crossbred F
1
between male Murrah and female native buffallo by mating and artificial insemination, the
result of mating in pair or in group with male buffallo from 18-24 months of age had good result. The
pregnancy rate of artificial insemination is 33,52%; using freezed sperm: 39,1% ; using liquid sperm: 39,1%;
mating : 70,3%. The growing ability (weight and size) of crossbred reared in farming condition is normal.
The appearance index are suitable for meat production and working.


Đặt vấn đề
Nớc ta hiện nay có 2,87 triệu con trâu, trong đó 66% số lợng trâu dùng vào mục đích
cày kéo. Sản lợng thịt trâu hơi là 177,25 nghìn tấn. (nguồn: Tạp chí chăn nuôi tháng 3
năm 2005). Đàn trâu đợc phân bố ở các tỉnh trong cả nớc, nhng tập trung chủ yếu ở các
tỉnh vùng núi phía bắc. Đàn trâu địa phơng do trong vài chục năm qua không chú trọng
công tác giống nên hiện đang có chiều hớng giảm về khối lợng.
Trong xu thế phát triển của đất nớc hiện nay, nhu cầu thực phẩm tăng lên không ngừng,
cải thiện dinh dỡng cho ngời dân. Quá trình cơ giới hoá nông nghiệp đang phát triển
nhanh. Vì vậy cần chuyển hớng sang nuôi trâu để khai thác thực phẩm (thịt, sữa) là chủ
yếu chứ không phải là sức kéo nh hiện nay. Theo điều tra của Viện Chăn Nuôi (1995): ở
Hà Nội thịt trâu chiếm 54,2% trong tổng lợng thịt trâu bò; ở Thái Nguyên tỷ lệ này là
96,6%. Trâu Việt Nam có tầm vóc nhỏ, sức sản xuất thấp: trâu đực trởng thành nặng 326
kg; trâu cái nặng 312kg; tỷ lệ thịt xẻ đạt 36 - 38% (Mai Văn Sánh và cộng sự, 1995).
Từ những năm 1970, nớc ta đ nhập trâu giống Murrah từ ấn Độ. Qua nhiều năm nuôi ở
Miền Bắc và Miền Nam, trâu Murrah đ thích nghi và phát triển đợc trong điều kiện ở Việt
Nam. Trâu đực Murrah đ đợc dùng để lai tạo với trâu cái nội tạo trâu lai: Trâu lai F1 cũng
đợc tạo ra ở nhiều nơi nh: Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Yên Bái, Sông Bé. Để đánh giá hiệu quả
trong lai tạo cũng nh khả năng phát triển của con lai, chúng tôi đ tiến hành nghiên cứu đề tài
trên.
Mục đích: Sử dụng trâu đực Murrah lai với trâu cái nội nhằm cải tạo tầm vóc đàn trâu địa
phơng.
Nội dung và phơng pháp nghiêncứu
Đối tợng


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi



- Trâu đực Murrah sử dụng để khai thác tinh: Trâu số 2775, 2497 sinh tại trung tâm nghiên cứu trâu
và đồng cỏ Sông Bé, huấn luyện lấy tinh tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi.
- Trâu đực Murrah sinh tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi có độ tuổi từ
12-36

tháng tuổi đợc nuôi ghép đàn và huấn luyện để phối giống trực tiếp trâu cái nội.
- Trâu cái nội: Những trâu đ sinh sản 1 lứa có khối lợng > 300kg, có khả năng sinh sản
bình thờng.
- Trâu lai F1 sinh ra tại các điểm lai tạo
Nội dung nghiên cứu
- Nuôi ghép đàn và huấn luyện trâu đực Murrah phối giống trực tiếp trâu cái nội.
- Sản xuất tinh đông viên, tổ chức phối giống cho trâu cái nội bằng TTNT.
- Theo dõi khả năng sinh trởng của trâu lai F
1
.
Phơng pháp nghiên cứu
Huấn luyện trâu đực Murrah nhẩy trực tiếp trâu cái nội:
Trâu đực Murrah có độ tuổi 12-36 tháng tuổi, đợc chuyển đến nuôi ghép đàn với trâu cái nội
trong hộ nông dân, 1 trâu đực với 1 trâu cái, hoặc 1 trâu đực với 1 nhóm trâu cái nội.
+ Trâu đực Murrah không đợc tiếp xúc với các trâu cái Murrah khác.
+ Chăn thả cùng đàn trâu nội, cho tiếp xúc và nhốt chung chuồng với trâu cái nội động dục.
Tổ chức phối giống nhân tạo.
+ Khai thác tinh dịch trâu Murrah 2 lần/ tuần, kiểm tra các chỉ tiêu sinh học của tinh dịch
đảm bảo sản xuất tinh đông viên. Sản xuất tinh đông viên theo quy trình VCN 2000, trên
môi trờng Lactoza, bảo quản trong ni tơ lỏng ở nhiệt độ 196
0
C
+ Dẫn tinh: Trâu đợc dẫn tinh 2 lần: Lần thứ nhất lúc trâu cái chịu đực cao độ, lần thứ 2
cách lần 1 8-12 giờ.
Đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai:

- Khối lợng và kích thớc một số chiều đo đợc theo dõi trên từng cá thể ở các thời điểm: SS,
3, 6, 12, 24 và 36 tháng tuổi.
+ Cân khối lợng sơ sinh bằng cân treo. Khối lợng ở các giai đoạn sau đợc cân bằng cân
điện tử Ruddweigh.
- Sinh trởng tuyệt đối đợc tính theo công thức
W
1
W
0

Ax = (gr/con /ngày)
t
1
t
0

Trong đó : Ax là khối lợng tính bằng gr/con/ngày
W
1
, W
0
là khối lợng tơng ứng thời điểm t
1
, t
0




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




t
1
, t
0
là thời gian tơng ứng con gia súc đạt khối lợng W
1
, W
0

- Sinh trởng tơng đối đợc tính theo công thức.
W
1
W
0

R = x 100 (%)
W
1
+ W
0


2
+ Các chiều đo Dài thân chéo (DTC); Cao vây (CV) ; Vòng ngực (VN); Vòng ống (VO);
Cao khum (CK), đợc đo bằng thớc dây, thớc gậy.
- Số liệu đợc thu thập và có sổ ghi chép, theo dõi ở các giai đoạn tuổi.
- Một số chỉ số về thể hình đợc tính theo công thức:

VN CV
- Chỉ số to mình = x 100%; Chỉ số cao thân = x100%
CV DTC

DTC VN
- Chỉ số dài thân = x100%; Chỉ số tròn mình = x 100%
CV DTC
CK VO
- Chỉ số sau cao = x100%; Chỉ số to xơng = x 100%
CV CV
- Số liệu đợc sử lý trên chơng trình excel 7.0.
Kết quả và thảo luận
Kết quả ghép đàn và huấn luyện trâu đực Murrah nhẩy trực tiếp trâu cái nội
Bảng 1: Ghép đàn trâu đực Murrah với trâu cái nội:
Phơng pháp Tháng tuổi
bắt đầu ghép

Số trâu
đực MR

Đến tuổi
phối giống

Đực nhẩy
trực tiêp
Tỷ lệ
(%)
12-24 8 4 4 100 Ghép đôi nuôi chung
1Đ+1C 25-36 2 2 1 50
Ghép nhóm nuôi chung

1Đ+ >3Cái
12-24 2 2 2 100
Tổng 12-36 12 8 7 87,5

Kết quả ở bảng 1 cho thấy: Trâu đực Murrah đợc nuôi ghép đàn trong hộ nông dân có
huấn luyện, tiếp xúc với trâu cái nội động dục đ nhẩy trực tiếp. Nuôi ghép bắt đầu ở giai
đoạn 12- 24 tháng đ có 6/6 trâu đến tuổi phối giống đ phối trực tiếp với trâu cái nội
(100%), ở cả hai phơng thức nuôi ghép. Bắt đầu nuôi đa nuôi ghép đàn và huấn luyện


4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


giai đoạn 25 - 36 tháng tuổi có 1/2 trâu đ phối giống trực tiếp với trâu cái nội (50%).
Trong số trâu ghép đàn ở độ tuổi 25-36 tháng theo dõi đến giai đoạn phối giống có: 1 trâu
số 2775 không nhẩy trực tiếp trâu cái nội chuyển về trung tâm khai thác tinh, một số
cha theo dõi đến tuổi phối giốngNh vậy việc đa trâu đực Murrah đến với trâu cái nội và
huấn luyện cho phối giống trực tiếp ở giai đoạn 13-24 tháng tuổi có kết quả cao hơn so với
ghép đàn ở giai đoạn 25-36 tháng.
Theo Cockrill,1974, trâu đực Murrah khó huấn luyện nhẩy trực tiếp trâu đầm lầy , tuy
nhiên nếu nuôi chung với trâu cái nội từ bé thì trâu vẫn có thể nhẩy.
Kết quả sản xuất tinh đông viên
Bảng2: Một số chỉ tiêu sịnh học của tinh dịch trâu Murrah nuôi tại Trung tâm nghiên cứu
và phát triển chăn nuôi Miền núi
Đực
giống số

n

(Lợt)

V
(ml)
A
(%)
C
(tỷ/ml)
R
(1000)
PH Kỳ
hình(%)

V.A.C
(Tỷ)
2497 42 3,51
0,28
72,21
13,56
0,83
0,12
20,11
3,41
6,70
0,88
7,20
0,86
2,09
0,03
2775 36 2,35

0,20
73,24
16,54
0,81
0,08
20,39
5,16
6,66
0,77
8,40
1,12
1,38
0,06
Kết quả bảng 2 chúng tôi thấy lợng tinh dịch của trâu Murrah đạt từ 2,35- 3,51ml/lợt
xuất tinh, hoạt lực tinh trùng đạt từ 72,21- 73,24 %, nồng độ tinh trùng đạt 0,81 0,83 tỷ
/ml
Trâu Murrah nuôi tại trung tâm nghiên cứu trâu Sông Bé: V= 3,0 5,0 ml; A= 60-70%,
(Shamra, Đỗ Kim Tuyên 1990) .
Kết quả trên cho thấy trâu đựa Murrah nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn
nuôi Miền núi có chất lợng tinh dịch tơng đơng với đàn trâu đực nuôi tại phia Nam.
Các chỉ tiêu sinh học của tinh dịch đủ tiêu chuẩn sản xuất tinh đông viên.
Bảng 3: Chất lợng tinh đông viên
Chỉ tiêu Kết quả
Màu viên tinh Vàng
Thể tích 1 viên tinh 0,1ml
Tổng số tinh trùng trong một viên tinh >40 triệu
Tỷ lệ tinh trùng tiến thẳng >30%
Tổng số tinh trùng tiến thẳng >12 triệu

Kết quả phối giống tạo trâu lai

Bảng 4: Kết quả phối giống cho trâu cái nội tại các điểm
Địa điểm

Phơng
pháp


Diễn giải



Đvt

Linh
(Vĩnh
Phúc)
Sóc
sơn
(Hà
Nội)
Từ
sơn
(Bắc
Ninh)

Phổ yên
(Thái
Nguyên)

TX Sông

Công
(Thái
Nguyên)

Tổng
số



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



TTNT:
Tinh
viên

-Số lần dẫn tinh
- Số lần thụ thai
-Tỷ lệ thụ thai
-Số nghé sinh ra
-Số liều tinh/ 1 trâu chửa
Lần
Lần
%
Con
Liều
61
21
34,42

21
2,90
52
16
30,76
13
3,25
46
15
32,60
15
3,06
6
3
50,00
3
2,00

8
3
37,50
3
2,66
173
58
33,52
55
2,98

Tinh

lỏng
-Số lần dẫn tinh
-Số lần thai
-Tỷ lệ thụ thai
-Số nghé sinh ra
-Số liều tinh/1 trâu chửa
Lần
Lần
%
Con
Liều
46
18
39,1
16
2,55
46
18
39,10
16
2,55
Phối
giống
trực tiếp

- Số lần phối
- Có chửa
-Tỷ lệ có chửa
-Số nghé sinh ra
Lần

Lần
%
Con
27
19
70,30
14
27
19
70,30
14

Kết quả ở bảng 4 cho thấy: Phối giống cho trâu cái nội bằng tinh đông viên và tinh lỏng có
tỷ lệ thụ thai 33,52 và 39,10 %, Chúng tôi cho rằng với tỷ lệ nh vậy thấp nhng TTNT
cho trâu có những u điểm đó là tiết kiệm trâu đực giống, giảm chi phí chăm sóc nuôi
dõng, chuồng trại, phát huy tối đa tiềm năng di truyền của đực giống, phòng trừ dịch
bệnh. Trâu đợc phối giống trực tiếp có tỷ lệ thụ thai cao hơn đạt 70,30%, Liều tinh cho 1
trâu cái có chửa với tinh viên là 2,98 liều và tinh lỏng là 2,55 liều.
Chúng tôi cho rằng: Phối giống nhân tạo cho trâu có tỷ lệ thấp hơn phối giống nhân tạo
cho bò rất nhiều có thể do trâu động dục Thầm lặng, thời gian chịu đực ngắn, hay động
dục về đêm nên việc phát hiện động dục khó hơn. Tuy nhiên ở Trung Quốc vấn đề thụ tinh
nhân tạo cho trâu rất phát triển, tại Viện nghiên cứu trâu Quảng Tây ngời ta đ phối giống
nhân tạo cho 90% trâu cái tạo trâu lai 3 máu và tỷ lệ thụ thai đạt 40-50%( Đặng Đình
Hanh 2006). Theo Nguyễn Văn Vực và cs (1985) hiệu quả phối giống nhân tạo cho trâu
Murrah tại Trung tâm trâu sữa Sông Bé là 1,95-2,07 lần và ở ấn Độ số lần phối cho 1 lần
thụ thai là 1,96-2,02 lần, tỷ lệ thụ thai 50-70 %.
Khối lợng trâu lai qua các lứa tuổi
Qua theo dõi khối lợng của nghé lai F1 ở các thời điểm khảo sát, chúng tôi đ thu đợc
một số kết quả sau:
Bảng 5. Khối lợng của nghé lai ở các lứa tuổi (Kg)

Đực Cái Tháng
tuổi
n
(
X
m
X
)

n
(
X
m
X
)

Sơ sinh 40
28,5 0,65
42
27,60,73
3 37
74,9 2,51
30
72,4 2,28
6 25
115,4 3,13
22
113,4 3,09
12 20
185,7 4,87

16
177,3 5,06
24 16
286,4 6,24
13
271,8 5,91
36 10
367,8 6,52
8
353,1 6,02



6

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Đồ thị 1: Sinh trởng tích luỹ của trâu lai F
1

Kg/con
0
50
100
150
200
250
300
350

400
Sơ sinh 3 tháng 6 tháng 12tháng 24 tháng 36 tháng
Đực
Cái

Qua kết quả ở bảng 5 và đồ thị 1 chúng tôi thấy khối lợng trâu đực thờng lớn hơn trâu
cái cùng độ tuổi. Khi mới sinh ra khối lợng nghé đực và nghé cái có khối lợng tơng
đơng nhau: 28,5 kg ở nghé đực ; 27,6 kg ở nghé cái. Tại thời điểm 12 tháng tuổi khối
lợng trâu đực là 185,7 và khối lợng trâu cái là 177,3 kg. So sánh với kết quả nghiên cứu
của Lê Qua kết quả ở bảng 5 và đồ thị 1 chúng tôi thấy khối lợng trâu đực thờng lớn hơn
trâu cái cùng độ tuổi. Khi mới sinh ra khối lợng nghé đực và nghé cái có khối lợng
tơng đơng nhau: 28,5 kg ở nghé đực ; 27,6 kg ở nghé cái. Tại thời điểm 12 tháng tuổi
khối lợng trâu đực là 185,7 và khối lợng trâu cái là 177,3 kg. So sánh với kết quả
nghiên cứu của Lê Viết Ly (1985) , theo dõi nghé lai nuôi tại Sông Bé: Sơ sinh 29,4 kg; 12
tháng 181,6 kg thì khối lợng sơ sinh và 12 tháng tuổi của chúng tôi nhỏ hơn chút ít. Đến
36 tháng tuổi đực 367,8 kg, cái 353,1 kg.
Mai Văn Sánh (1996) , cho biết trâu lai nuôi ở hợp tác x Yên Lập có khối lợng sơ sinh
con đực 29,2 kg, con cái 28,1kg; đến 24 tháng tuổi con đực 283,3kg, con cái 265,8 kg. Kết
quả của chúng tôi có thấp hơn từ 0,5 0,7kg (ở giai đoạn sơ sinh) và cao hơn từ 4-5 kg kg
( ở trâu giai đoạn 24 tháng tuổi)
Qua đây cho thấy rằng: Khối lợng khi sơ sinh của trâu lai F1 cũng chỉ tơng đơng với trâu nội
ngoại hình to, nhng đến giai đoạn 24 tháng tuổi và 36 tháng tuổi thì trâu lai có phần lớn hơn về
khối lợng ( 286,4 kg; 367,8 kg ở trâu đực, 271,8kg; 353,1kg ở trâu cái). Theo kết quả điều tra
của Viện chăn nuôi, 1994 tại Bình Sơn Sông Công, trâu đực trởng thành nặng 326 kg; trâu cái
nặng 312kg, (Mai Văn Sánh và cs 1995). Điều này cho thấy trâu lai có u thế về khả năng sinh
trởng hơn trâu nội.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7




Khả năng tăng khối lợng của trâu lai qua các giai đoạn tuổi
Bảng 6. Sinh trởng tuyệt đối của trâu lai F
1
(g/con/ngày)
Tháng tuổi Đực Cái
Sơ sinh - 3 515,6 501,1
3 - 6 450,0 455,6
6 - 12 390,6 355,0
12 - 24 279,7 262,5
24 - 36 226,1 225,8
SS - 36 314,2 301,4



8

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Biểu đồ 1: Sinh trởng tuyệt đối của trâu lai F
1
(g/con/ngày)
0
100
200
300
400

500
600
Sơ sing-3 4-6tháng 6-12tháng 12-24tháng 24-36tháng
Đực
Cái

Kết quả bảng 6 và biểu đồ 1 cho thấy: Sinh trởng của trâu lai F1 cũng theo quy luật sinh
trởng chung là tốc độ tăng trọng cao nhất ở giai đoạn mới sinh và giảm dần theo giai đoạn
sinh trởng: ở giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi nghé đực tăng 518 gr/ngày, nghé cái tăng
501,1 gr/ngày; ở giai đoạn 6 đến 12 tháng tuổi nghé đực tăng 390,6 gr/ngày, nghé cái tăng
355gr/ngày; giai đoạn 23 đến 36 tháng tuổi nghé đực tăng 226,1 gr/ngày, nghé cái tăng 225,8
gr/ngày.
Từ sơ sinh -36 tháng tuổi sinh trởng của trâu đạt tơng ứng trâu đực và cái nh
sau:314,2gr và 301,4gr. Theo kết quả nghiên cứu của Agabayli thì sinh trởng của trâu cái
giảm dần và kết thúc vào lúc 7-8 năm tuổi và sinh trởng của trâu đực giảm dần và kết
thúc vào lúc 8 10 năm tuổi. Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cúng phù hợp với
quy luật sinh trởng chung.
Mai Văn Sánh (1996), cho biết: Tăng trọng của nghé lai ở giai đoạn sơ simh -3 tháng tuổi
nghé đực tăng 520 gr/ngày, nghé cái tăng 470 gr/ngày; giai đoạn 13 - 24 tháng tuổi nghé đực
tăng 259 gr/ngày, nghé cái tăng 253 gr/ngày, so sánh với kết quả này thì thấy kết quả của
chúng tôi thu đợc có thấp hơn, có thể là do đàn trâu lai sinh ra và đợc nuôi dỡng trong hộ
nông dân trong điều kiện diện tích bi chăn thả bị thu hẹp, thức ăn xanh bị khan hiếm về mùa
đông, điều kiện chăm sóc cha đầy đủ.
Bảng 7. sinh trởng tơng đối của trâu lai F
1
(%/ tháng )
Tháng tuổi Đực Cái
Sơ sinh 3 29,92 29,87
3 6 14,19 14,71
6 12 7,78 7,33

12 24 3,56 3,51
24-36 2,07 2,17
SS 36 4,77 4,75
Đồ thị 2: Sinh trởng tơng đối của trâu lai F
1




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



%/Tháng
0
5
10
15
20
25
30
35
Sơ sinh-3T 3-6tháng 6-12tháng 12-
24tháng
24-
36tháng
Đực
Cái

Kết quả bảng 7 và đồ thị 2 cho thấy: Sinh trởng tơng đối cũng giảm dần theo tuổi.

Cờng độ sinh trởng đạt cao nhất ở giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi tơng ứng với nghé
đực và nghé cái là 29,92 % ; 29,87 % /tháng đến giai đoạn 24-36 tháng tuổi sinh trởng
tơng đối giảm xuống chỉ còn 2,07; 2,17 đối với trâu đực và trâu cái. Đồ thị biểu diễn sinh
trởng giữa con đực và con cái tơng đối đều nhau, sinh trởng này phù hợp với quy luật.
Kích thớc một số chiều đo chính của trâu
Bảng 8. Kích thớc một số chiều đo chính của trâu lai ở các lứa tuổi
Kích thớc các chiều đo ( cm)
Tính
biệt
Tuổi
trâu
(Tháng)

n
CV
(
X
m
X
)
DTC
(
X
m
X
)
VN
(
X
m

X
)
CK
(
X
m
X
)
VO
(
X
m
X
)
Sơ sinh 40
69,3 0,72 59,7 0,75 68,4 0,78 69,1 0,40 13,70,35
3 37
86,4 0,85 79,6 0,86 98,2 0,82 86,8 0,32 15,20,26
6

25
92,7 0,96 94,71,10 114,10,89 93,2 0,84 16,3 0,14
12

20
104,21,20 105,60,98 136,70,96 104,91,30 17,8 0,32
24

16
114,31,28 119,91,08 156,21,02 115,71,25 19,5 0,25




Đực

36

10
122,51,27 133,41,16 174,51,15 123,51,37 21,6 0,17
Sơ sinh 42
68,4 0,71 59,4 0,74 67,8 0,79 68,8 0,38 13,6 0,16
3 30
85,2 0,86 78,4 0,87 97,5 0,85 86,5 0,41 15,0 0,21
6 22
90,1 0,95 93,8 0,92 112,70,82 91,6 0,74 16,1 0,25
12

16
104,91,16 104,70,96 125,20,91 105,30,67 17,3 0,28
24

13
112,61,21 118,61,02 154,81,05 113,80,38 18,9 0,22



Cái
36

8

120,41,25 129,81,13 170,61,08 123,40,45 19,1 0,34

Kết quả bảng 8 cho thấy: Kích thớc các chiều đo của trâu tăng dần theo lứa tuổi. Kích
thớc một số chiều nh: DTC, CV, CK, VN của trâu đực thờng lớn hơn trâu cái (cùng
độ tuổi). Khi sơ sinh nghé lai có cao vây lớn nhất rồi đến vòng ngực và dài thân chéo ở cả
đực và cái ( 69,3 cm, 68,4 cm, 59,7 cm ở con đực; 68,4 cm 67,8 cm và 59,4 cm ở con cái),


10

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


nhng đến 24 tháng tuổi thì vòng ngực lại lớn nhất rồi đến dài thân cheo và cuối cùng là
cao vây ( 156,2 cm, 119,9 cm, 114,3 cm ở con đực; 154,8 cm 118,6 cm và 112,6 cm ở con
cái) điều này phù hợp với quy luật sinh trởng của gia súc.
Kết quả nghiên cứu của Mai Văn Sánh 1996, trên 25 trâu đực và trâu cái lai cho biết kích
thớc các chiều : Cao vây, Dài thân chéo, Vòng ngực tơng ứng ở các giai đoạn tuổi nh
sau : Sơ sinh 71,92 cm; 60,38 cm; 69,35 ở nghé đực và 71,3 cm; 61,3 cm; 70,61 cm ở nghé
cái. 12 tháng tuổi 106,3 cm; 110,25 cm; 139,42 cm ở trâu đực và 104,6 cm; 110,53 cm;
137,4 cm ở trâu cái. 24 tháng tuổi 119,6 cm; 125,46 cm; 161,97 cm ở trâu đực và 117,7
cm; 123,38 cm; 157,4 cm ở trâu cái : Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng đơng với
kết quả trên.
Qua bảng 8 cho thấy tốc độ tăng của kích thớc các chiều có sự thay đổi qua các giai đoạn
tuổi. Trong năm đầu, tốc độ tăng các chiều đạt cao nhất, trong đó dài thân và vòng ngực
tăng nhanh hơn cả.
Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu lai
Qua kích thớc các chiều đo chúng tôi tiến hành tính toán các chỉ số cấu tạo thể hình của
trâu lai kết quả đợc thể hiện ở bảng 9.
Bảng 9. chỉ số cấu tạo thể hình của trâu lai

Chỉ số (%) Tính
biệt
Tuổi trâu
CSDT CSCT CSTM CSTM CSCS CSTX
Sơ sinh 86,1 116,0 114,6 98,7 99,7 19,8
3 tháng tuổi 92,1 108,5 123,4 113,6 100,5 17,6
6 tháng tuổi 102,2 97,9 124,1 126,7 100,5 17,5
12 tháng tuổi 103,3 96,8 127,0 131,2 100,7 17,7
24 tháng tuổi 104,9 95,3 130,2 136,7 101,2 17,0


Đực
36 tháng tuổi 108,9 91,8 130,8 142,4 100,8 17,6
Sơ sinh 86,8 115,1 114,1 99,1 100,6 19,8
3 tháng tuổi 92,0 108,7 124,4 114,1 101,5 17,6
6 tháng tuổi 102,9 97,1 125,7 129,5 101,7 17,8
12 tháng tuổi 103,2 96,8 126,6 130,7 100,4 16,5
24 tháng tuổi 105,3 94,9 129,7 136,6 101,1 16,8


Cái
36 tháng tuổi 107,8 92,7 131,4 141,7 102,5 15,9

Kết quả ở bảng 9 cho thấy: Các chỉ số đều tăng giảm phù hợp với quy luật, điều này chứng
tỏ trâu lai có ngoại hình đồng đều và cân đối.
Chỉ số cao thân ở nghé sơ sinh là 116,0 ở nghé đực; 115,1 ở nghé cái và giảm dần theo tuổi
đến 36 tháng tuổi chỉ số này giảm xuống còn 91,8 ở trâu đực ; 92,7 ở trâu cái. Ngợc lại chỉ số
dài thân lại tăng dần theo tuổi, lúc sơ sinh 86,1 ở nghé đực và 86,8 ở nghé cái. Đến 36 tháng
tuổi chỉ số này tăng lên 108,9 ở trâu đực và 107,8 ở trâu cái.




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Theo Nguyễn Đức Thạc và cộng sự ,1985 nghiên cứu trên trâu Việt Nam thì chỉ số dài
thân cũng biến động từ 80,2 ở nghé sơ sinh đến 107,8 ở trâu trởng thành.
Chỉ số tròn mình ở trâu đực và trâu cái lai 36 tháng tuổi tơng ứng là : 130,8 ; 131,4 . Chỉ
số to mình: Lúc sơ sinh con đực 98,7, con cái 99,1; lúc 36 tháng tuổi 142,4 ở con đực;
141,7 ở con cái. Các chỉ số to xơng và chỉ số sau cao ít thay đổi theo tuổi, điều này hoàn
toàn phù hợp với quy luật sinh trởng của trâu .
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Việc nuôi ghép trâu đực Murrah với trâu cái nội theo 2 hình thức ghép đôi và ghép nhóm đều
cho kết quả .Trâu đực nuôi ghép đàn giai đoạn 12-24 tháng tuổi đến tuổi phối giống 100%
nhẩy trực tiếp với trâu cái nội. Trâu đực ghép đàn có tuổi cao hơn kết quả có tỷ lệ nhẩy phối
giống trực tiếp thấp hơn.
Kết quả tạo trâu lai bằng phối giống nhân tạo cho kết quả từ 33,52% đến 39,02 % với tinh
đông viên và tinh lỏng. 70,03 % với nhẩy trực tiếp.
Trâu lai sinh ra có khả năng sinh trởng bình thờng trong điều kiện chăn nuôi nông thôn.
Khối lợng lúc sơ sinh đạt 28,5kg với con đực; 27,6 với con cái. lúc 36 tháng tuổi đạt
367,8kg với con đực; 353,1kg với con cái. Sinh trởng tuyệt đối giai đoạn sơ sinh 36
tháng tuổi con đực là: 314,2gr/con/ngày; con cái là: 301,4g/ con/ngày.
Kích thớc và chỉ số thể hình của trâu lai F1 thích hợp với việc cho thịt và cày kéo.
Đề nghị
Để đánh giá đợc u thế của trâu lai F1. Đề nghị cho đợc tiếp tục theo dõi một số chỉ tiêu về
khả năng sản xuất : Sinh sản, cho thịt và cầy kéo của trâu lai F1 nuôi trong hộ nông dân, nhằm
bổ xung thêm số liệu và có đánh giá sâu hơn về trâu lai F1 vào những năm tiếp theo.
Tài liệu tham khảo

A.A.Agabayli, Nuôi trâu. Tô Du và Vũ Ngọc Tý dịch Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 1997 tr 38-54,
270-273,279.
W.Roos Cockrill . Sinh học con Trâu Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1982, tr 27-35, 179-190.
Đặng Đình Hanh, Nguyễn Hữu Trà, 1997. Khả năng sinh trởng của trâu Murrah tại Bá Vân Kết quả
nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1997 NXB nông nghiệp Hà Nội.
Đặng Đình Hanh 2006. Kết quả khảo sát tình hình kỹ thuật chăn nuôi trâu ở Quảng Tây - Trung Quốc- Tạp
chí chăn nuôi Việt Nam số 1/2006 Cục chăn nuôi Bộ NN&PTNT
Mai văn Sánh. Khả năng sinh trởng, sinh sản cho sữa, thịt của trâu Murrah nuôi tại sông bé và kết quả lai
với trâu nội. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp. 1996.
Tạp chí chăn nuôi tháng 3 năm 2005.
Nguyễn Đức Thạc. Khả năng phát triển của trâu Murrah ở Việt Nam.Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn
nuôi trâu 1969- 1984. NXB nông thôn. 1985.tr 49,55


12

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Sharma, Đỗ Kim Tuyên. Khả năng sinh sản của trâu đực giống Murrah nuôi tại Sông Bé. Tạp chí khoa học
nông nghiệp số 292 tháng 10/ 1986.
Nguyến Văn Vực, Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Đ Kim Tuyên, Cao Văn Triều, Một số đặc điểm sinh
sản của trâu Murrah nuôi tại Trung tâm trâu sữa Sông Bé. Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 278
tháng 8/ 1985, tr 361-362.

×