Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bệnh do trực khuẩn e. coli và Cl. perfringens gây ra ở đà điểu, biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.13 KB, 10 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



bệnh do trực khuẩn e. coli và Cl. perfringens gây ra ở đà
điểu, biện pháp phòng trị
Nguyễn Thị Liên Hơng
1
, Bạch Mạnh Điều
1
, Cù Hữu Phú
2
, Nguyễn Huy Lịch
1

1
Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phơng - Viện Chăn Nuôi ;
2
Bộ môn vi trùng - Viện Thú Y
Tác giả để liên hệ: Nguyễn Thị Liên Hơng, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phơng
Tel: 8448385015; E-mail:
bstract
Nghiên cứu về bệnh của đà điểu là cần thiết, nó không chỉ phục vụ công tác nghiên cứu mà còn có ý nghĩa
quan trọng đối với sản xuất; Bệnh do E. coli và Cl. perfringens gây ra ở đà điểu là rất phổ biến và nguy hiểm.
ở đà điểu, tỷ lệ chết phụ thuộc vào yếu tố mùa vụ trong năm. E. coli đợc phân lập với tỷ lệ 78,26%, Cl.
perfringens là 42,35% từ các mẫu bệnh phẩm và phân đà điểu. E. coli phân lập từ đà điểu bệnh có độc lực
mạnh, từ đà diểu bình thờng, ít hoặc không độc. Cl. perfringens phân lập từ đà điểu bệnh và bình thờng
đều có độc lực. E. coli và Cl. perfringens phân lập từ đà điểu đều mang đặc tính sinh hoá đặc trng của loài.


E. coli mẫn cảm với một số kháng sinh thế hệ mới nh Ofloxacin, Nofloxacin và Ceftriaxon ở mức trung
bình. Cl. perfringens rất mẫn cảm với một số kháng sinh nh Ofloxacin, Ceftriaxon, Rifampicin, Gentamicin,
Amoxiclin, Nofloxacin. Phòng bệnh do E.coli và Cl.perfringens ở đà điểu bằng Amoxicilin, Colistin,
Trimethoprim, trị bệnh bằng Ceftriaxon là hiệu quả.
Đặt vấn đề
Chăn nuôi đà điểu là một nghề mới nhiều triển vọng đang đợc chú ý ở nớc ta. Những
nghiên cứu về bệnh ở đà điểu trên thế giới còn cha nhiều; Hiểu biết về bệnh ở đà điểu
nuôi trong điều kiện nớc ta còn hạn chế do đó cha đáp ứng kịp thời trong công tác
phòng trị bệnh.
Trong những năm qua, bệnh đờng tiêu hoá ở đà điểu 1-3 tháng tuổi đ đợc nghiên cứu
và đạt những kết quả bớc đầu. Gần đây, bệnh không chỉ xảy ra ở đà điểu con mà đ xuất
hiện ở đà điểu các lứa tuổi. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiệt hại là bệnh do E.
coli và Clostridium perfringens gây ra ở đà điểu. Để đảm bảo an toàn cho đà điểu, cần phải
có giải pháp phòng trị bệnh kịp thời phù hợp với tình hình dịch tễ bệnh ở đà điểu.
Nhằm giải quyết vấn đề đó, chúng tôi triển khai đề tài trên.
Mục đích: Xác định vai trò gây bệnh của trực khuẩn Cl. perfringens và E.coli ở đà điểu
làm cơ sở xây dựng biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả cho đà điểu.
Vật liệu và phơng pháp
Vật liệu
+ Đà điểu các lứa tuổi; Các máy móc, dụng cụ, môi trờng, hoá chất; Trực khuẩn Cl.
perfringens và E.coli gây bệnh ở đà điểu
+ Địa điểm : Trại nghiên cứu đà điểu Ba Vì- Hà Tây, một số cơ sở nuôi đà điểu tại Hà Tây,
Đà Nẵng, Nha Trang, Ninh Thuận Bộ môn vi trùng- Viện thú y.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



+ Thời gian nghiên cứu : 2005 - 2006
Phơng pháp
+ Lấy mẫu, nuôi cấy, phân lập vi khuẩn và thử độc lực, một số phản ứng sinh hoá theo
phơng pháp thờng quy của bộ môn vi trùng- Viện thú y.
+ Xác định khả năng mẫn cảm của vi khuẩn với kháng sinh bằng phơng pháp kháng sinh
đồ của Kirty Baurer.
+ Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp so sánh một nhân tố.
+ Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê sinh vật học
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Tình hình mắc bệnh ở đà điểu
Từ khi đà điểu đợc nhập về nớc ta nuôi thích nghi và đi vào sản xuất, chúng có sức đề
kháng tốt so với các gia cầm khác, cho đến nay cha phát hiện ra bệnh do virus gây ra ở đà
điểu nớc ta. Trong điều kiện chăn nuôi tốt, đà điểu rất ít mắc bệnh, khi có các yếu tố bất
lợi nh mật độ lớn, ma ẩm kéo dài đà điểu thờng mắc các bệnh do vi khuẩn gây nên.
Tình hình mắc bệnh ở đà điểu bị ảnh hởng bởi yếu tố thời tiết, mùa vụ và lứa tuổi. Đà
điểu non dễ nhiễm bệnh và tỷ lệ nhiễm bệnh cao hơn đà điểu dò và hậu bị, còn đà điểu
sinh sản ít biểu hiện bệnh.
Chúng tôi thống kê tỷ lệ chết của đà điểu theo từng mùa trong nhiều năm thấy rằng mùa
xuân là cao nhất(38,83%), mùa hạ là 31,99%, mùa thu khô mát nên tỷ lệ chết thấp
nhất(11,78%), mùa đông là 17,40%. Kết quả đợc thể hiện bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ: Tỷ lệ chết của đà điểu theo các mùa trong năm
0
10
20
30
40
1
xuan
ha

thu
dong



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Kết quả nuôi cấy và phân lập vi khuẩn từ đà điểu
Chúng tôi lấy bệnh phẩm là máu tim, phổi, gan, ruột và dịch ruột đà điểu nghi bệnh, lấy
phân trực tiếp từ những con khoẻ để phân lập vi khuẩn. Các mẫu máu tim, phổi đợc nuôi
cấy trong nớc thịt thờng và thạch Mac Conkey để tìm các vi khuẩn hiếu khí. Còn các
mẫu gan, ruột, dịch ruột và phân đợc nuôi cấy trên các môi trờng nớc thịt thờng, nớc
thịt gan yếm khí, thạch Mac Conkey và thạch máu để phân lập cả vi khuẩn hiếu khí và
yếm khí. Sau khi các vi khuẩn đ mọc trên từng môi trờng khác nhau, chúng tôi quan sát
hình thái khuẩn lạc của từng loại vi khuẩn. Cl. perfrigens mọc trên môi trờng thạch máu
gây dung huyết đôi rất điển hình. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng1.
Từ kết quả bảng 1 chúng ta thấy E.coli có mặt trong các bệnh phẩm và phân đà điểu vói tỷ
lệ cao nhất(78, 26), Cl.perfringens là 42,35%, các vi khuẩn khác nh Streptococus,
Salmonella, Staphilococus chỉ chiếm 41,30%, nhng chúng có phải là nguyên nhân gây
bệnh hay không thì phải xác định độc lực của chúng.
Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên đà điểu trớc
đây(2001-2002), E.coli có mặt trong 83,81% số mẫu bệnh phẩm đà điểu; và nghiên cứu
của các tác giả Cù Hữu Phú, Phạm Quang Phúc(2002) về phân lập E.coli ở phân của bê,
nghé tiêu chảy là 78-88%, ở bê nghé không tiêu chảy là 70-75%.
Bảng1. Kết quả phân lập vi khuẩn ở đà điểu
E.coli Cl. perfringens Vi khuẩn khác
Loại bệnh phẩm
Số

lợng
mẫu
Số mẫu
(+)
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
(+)
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
(+)
Tỷ lệ
(%)
Máu tim
Phổi
Gan
Ruột
Dịch ruột
Tổng số
Phân
Trung bình
30
30
30
30
30
150
80
230

19
20
26
28
28
121
59
180
63,33
66.67
86,67
93,33
93,33
80,67
73,75
78,26


11
15
15
41
31
72


36,67
50,00
50,00
45,56

38,75
42,35
11
9
12
14
14
60
35
95
36,67
30,00
36,00
46,67
46,67
40,00
43,75
41,30







ảnh 1: Trực khuẩn Cl. perfringens ảnh 2: Trực khuẩn E.coli


4


Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả thử độc lực của E.coli và Cl. perfringens
Để xác định khả năng gây bệnh của vi khuẩn phân lập đợc, chúng tôi tiến hành kiểm tra
độc lực của E.coli và Cl. perfringens. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 2.
Bảng 2. Kết quả tiêm kiểm tra độc lực E.coli và Cl. perfringens trên chuột bạch
Chuột chết do độc lực
E.coli
Chuột chết do độc lực Cl.
perfringens

Tiêm
Mẫu
VK
Số
mẫu
Số
chuột
tiêm
Số
lợng
(con)
Tỷ lệ
(%)
T.chết
SKT
(giờ)
Số
lợng

(con)
Tỷ lệ
(%)
T.chết
SKT
(giờ)
ĐB 3 9 9 100 48-96 9 100 8-18 Lần 1
ĐK 3 9 3 33,33 96-110

9 100 15-24
ĐB 3 9 8 88,89 48-96 9 100 10-24 Lần 2
ĐK 3 9 2 22,22 96-110

9 100 15-36
ĐB 3 9 9 100 48-96 9 100 10-20 Lần 3
ĐK 3 9 2 22,22 96-110

9 100 15-36
ĐB 9 27 26 96,30 48-96 27 100 8-24

ĐK 9 27 7 25,93 96-110

27 100 15-36
Ghi chú: ĐB:Vi khuẩn phân lập từ đà điểu nghi bệnh; ĐK: Từ đà điểu bình thờng; VK: Vi khuẩn;
T: thời gian; SKT: Sau khi tiêm

Theo kết quả cho thấy E.coli phân lập từ đà điểu ốm có độc lực cao, gây chết 100% số
chuột sau khi tiêm 48-96h; E.coli phân lập từ đà điểu bình thờng có độc lực yếu, chỉ gây
chết 25,93% số chuột sau khi tiêm 96 -110h, những E.coli không gây chết chuột có thể là
chúng"sống cộng sinh" ở đờng tiêu hoá của đà điểu. Cl. perfringens có độc lực mạnh, đ

gây chết 100% số chuột sau khi tiêm.
Vi khuẩn phân lập từ đà điểu khoẻ cũng có độc lực nhng số lợng vi khuẩn ít, cơ thể đà
điểu có sự cân bằng sinh học nên cha phát thành bệnh. Khi có yếu tố bất lợi nh thời tiết,
mật độ, vận chuyển thì các vi khuẩn này sẽ tăng nhanh về số lợng và gây thành bệnh,
đây là cơ sở để ta thờng xuyên vệ sinh môi trờng và phòng bệnh có hiệu quả.
Triệu chứng đà điểu mắc bệnh do E.coli và Cl. Perfringens







ảnh 3: Đà điểu ủ rũ, hay nằm, rối loạn tiêu hoá



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Triệu chứng ủ rũ, hay nằm, thờng thấy ở giai đoạn đầu, tiếp theo các triệu chứng sốt cao
và rối loạn nhịp tim, tần số hô hấp; Biểu hiện rối loạn tiêu hoá: phân long, phân táo bón,
phân lẫn máu; Nớc tiểi đặc sánh màu vàng; Thần kinh rối loạn: hng phấn, co giật, ăn vật
lạ; Thở khó; MI mắt sụp, nhiều tia máu; Sôi bụng, đầy hơi
Các triệu chứng bệnh do E.coli và Cl.perfringens trình bày qua bảng 3:
Bảng 3: Kết quả theo dõi triệu chứng đà điểu nhiễm Cl.perfringens và E. coli
Tỷ lệ biểu hiện các triệu chứng(%)
Lứa tuổi


(tháng)
Số N.C
(con)
Sốt
cao
Phân

máu
Phân
long,táo
bón
TK
rối
loạn

Thở
khó
Mắt
xụp
Sôi
bụng,

Nớc
tiểu
đặc
1-3
4-7
8 -17

62

30
25
117
100
100
100
100
19,35
16,67
16,00
17,95
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100


- Những triệu chứng của bệnh phục vụ cho chẩn đoán lâm sàng.
Bệnh tích của bệnh do Cl. perfringens và E. coli ở đà điểu
Bệnh tích tim xuất huyết, tích nớc xoang bao tim, ruột xuất huyết, hoại tử, gan, tuỵ sng,
xuất huyết và tích nớc tiểu là những bệnh tích thờng gặp nhất. Những bệnh tích trên là
cơ sở khoa học để chẩn đoán bệnh theo phơng pháp lâm sàng.
Bảng 4: Kết quả mổ khám bệnh tích đà điểu nhiễm Cl.perfringens và E. coli
Tỷ lệ về các biểu hiện bệnh tích (%)
Lứa tuổi

(Tháng)

Số
nghiên
cứu
(con)
Tim
Bao
tim
Ruột
Dạ
dày
Gan Tuỵ
Trực tràng

ứ đọng
nớc tiểu
1 - 3
5 - 7
8 -17

62
30
25
117
100
100
100
100
56,45
60,00
60,00
58,12
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100









nh 4: Ruột xuất huyết và hoại tử

nh 5: Tim xuất huyết, gan sng


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả thử một số phản ứng sinh hoá của E.coli và Cl. perfringens
Thử phản ứng lên men đờng
Mỗi lần chọn 5 mẫu vi khuẩn mỗi loại để thử với 9 loại đờng, lặp lại trong 3 lần. Kết quả

trình bày ở bảng 5:
Bảng 5. Kết quả thử phản ứng lên men đờng của E.coli và Cl. perfringens
E.coli Cl.perfringens TT Tên
đờng
N.C
(mẫu
Số mẫu (+)

Tỷ lệ(%) Số mẫu (+)

Tỷ lệ(%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Glucose
Maltose
Mannitol
Lactose
Fructose
Galactose
Arabinose
Xylose
Sucrose
15

15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
15
100
100
100
100
100
100
100
100
100
15
15
0
15

15
15
0
0
15
100
100
0
100
100
100
0
0
100


Chúng ta thấy 100% các mẫu E. coli lên men, sinh hơi cả 9 loại đờng trên, còn 100% các
mẫu Cl.perfringens lên men, sinh hơi các đờng glucose, maltose, lactose, fructose,
galactose và sucrose, không lên men các đờng mannitol, arabinose và xylose nhng có
sinh hơi.
Kết quả thử các phản ứng sinh hoá khác
Bảng 6. Kết quả thử các phản ứng sinh hoá khác
E.coli Cl. perfringens TT

Tên phản ứng Số mẫu
VK
Số mẫu(+)

Tỷ lệ(%) Số mẫu(+)


Tỷ lệ(%)
1 Indol 20 20 100 0 0
2 V-P 20 0 0 0 0
3 MR 20 20 100 20 100
4 Genlatin 20 100
5 Reverse CAMP test 20 100
6 Nitrate 20 20 100 20 100
7 Litmus milk 20 100

Kết quả cho ta thấy rằng E.coli tham gia với các phản ứng Indol, MR, Nitrate. Cl.
Perfringens tham gia các phản ứng Genlatin, MR, Nitrate và đặc biệt là các phản ứng
Litmus milk và Reverse CAMP test rất điển hình để nhận biết vi khuẩn này. Những kết
quả thử phản ứng sinh hoá của E.coli và Cl.perfringens đ phân lập từ đà điểu mang tính
chất đặc trng của hai loài trực khuẩn trên.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của E.coli và Cl. perfringens
Bảng 7. Kết quả xác định độ mẫn cảm của E.coli với một số loại kháng sinh
Độ mẫn cảm của E.coli với một số kháng
sinh
Độ mẫn cảm của CL. perfringens với
một số kháng sinh
Kháng sinh
N.C
(mẫu)


+++ ++ +
Đánh
giá
N.C
(Mẫu)

+++ ++ +
Đánh

giá
Amikacin 15 1 14 + 15 1 14 ++
Amoxiclin 15 4 11 + 15 10 5
+++
Cefazolin 15 1 14 + 15 14 1 ++
Cefuroxime 15 15 + 15 14 1 ++
Ofloxaxin
15 14 1
++
15 12 3 +++
Clindamicin 15 15 1 14 ++
Colistin 15 1 14 + 15 14 1 ++
Lincomycin 15 15 4 11 ++
Neomycin 15 15 + 15 2 13 +
Nofloxacin
15 14 1 ++ 15 8 7 +++
Rifampicin 15 1 14 + 15 10 5 +++
Streptomicin 15 10 15 1 12 +
Gentamicin 15 1 14 + 15 10 5 +++
Cefalotin 15 1 14 + 15 14 1 ++

Trimethoprim 15 2 13 + 15 5 10 +
Tetracyclin 15 15 1 14 +
Ciprofloxacin 15 2 13 + 15 4 11 +
Spectinomicin 15 15 + 15 1 14 +
Ceftriaxon 15 15
++
15 12 3
+++


E.coli ít mẫn cảm với kháng sinh, chỉ một số ít kháng sinh thế hệ mới có tác dụng ở mức
độ (++) nh Ofloxacin, Nofloxacin và Ceftriaxon.
Cl. perfringens rất mẫn cảm với một số kháng sinh nh Ofloxacin, Ceftriaxon, Rifampicin,
Gentamicin, Ceftriaxon, Amoxiclin. Kết quả trên đây so với kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Đức Vực (1998 - 2001); Bạch Mạnh Điều và cộng tác viên (2002 - 2004) cho thấy
mức độ mẫn cảm của E.coli với kháng sinh có thay đổi nhất định.
Sử dụng kháng sinh phòng, trị bệnh do E.coli và Cl. perfringens
Phòng bằng kháng sinh (Octamix)
Cũng nh các bệnh truyền nhiễm khác, để phòng bệnh do E.coli và Cl. perfringens , việc
vệ sinh phòng bệnh đặc biệt quan tâm, nhng phòng bệnh bằng kháng sinh cũng không thể
thiếu đợc. Từ kết quả kháng sinh đồ, chúng tôi chọn Octamix(Amoxiclin và colistin) để
phòng bệnh vi khuẩn trên cho đà điểu với liều 100mg/kgP/3ngày. Kết quả trình bày ở bảng
8:


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Bảng 8. Kết quả phòng bệnh do E.coli và Cl. perfringens cho đà điểu
Kiểm tra E.coli Kiểm tra Cl. perfringens
Sau 1 tuần Sau 2 tuần Sau 1 tuần Sau 2 tuần
Lứa tuổi

(tháng)

Số
mẫu

+ Tỷ lệ(%)

+ Tỷ lệ(%)

+

Tỷ lệ(%)

+ Tỷ lệ(%)

TN 40 21

52,50 22

55,00 4

10,00 4 10,00
0-1
ĐC 10 7 70,00 7 70,00 4


40,00 4 40,00
TN 40 22

55,00 23

57,50 5

12,50 5 12,50
> 1
ĐC 10 7 70,00 7 70,00 4

40,00 4 40,00

Chúng tôi thấy rằng tỷ lệ E.coli và Cl. perfringens trong lô thí nghiệm thấp hơn nhiều ở lô
đối chứng, đồng thời đà điểu đợc phòng bệnh bằng Octamix có phân tốt hơn lô không
phòng.
Trị bệnh E.coli và Cl. perfringens ở đà điểu bằng kháng sinh
Bệnh do E.coli và Cl. perfringens gây ra ở đà điểu phải điều trị sớm mới có kết quả, bởi vì
khi trực khuẩn đ nhân lên nhiều, độc tố của chúng cũng đủ gây chết đà điểu cho nên việc
dùng kháng sinh là không hiệu quả. Trớc đây chúng tôi tiêm cho đà điểu Gentamicin liều
8mg/kgP, Amikacin liều 10mg/kgP cho kết quả rất tốt, gần đây phải dùng Ceftriaxon mới
có hiệu quả (chỉ tiêm cho đà điểu giống).
Bảng 9. Kết quả trị bệnh do E.coli và Cl. perfringens ở đà điểu bằng kháng sinh
Tên kháng sinh
Gentamicin Amikacin Ceftriaxon
Tuổi đà điểu Lô Số con

Số con
khỏi
Tỷ

lệ(%)
Số con
khỏi
Tỷ
lệ(%)
Số con
khỏi
Tỷ
lệ(%)
TN 15 7 46,67 6 40,00 13 86,67
Dới 1 tháng
ĐC 6 0 0 0 0 0 0
TN 10 6 60,00 5 50,00 14 93,33
Trên 1 tháng
ĐC 4 0 0 0 0 0 0
Nh vậy, trị bệnh bằng Ceftriaxon cho kết quả tốt nhất, phù hợp với kết quả kháng sinh đồ
( E.coli và Cl. perfringens mẫn cảm với Ceftriaxon)
Kết luận và đề nghị
Kết luận
- Tỷ lệ chết của đà điểu phụ thuộc yếu tố mùa vụ.
- Phân lập đợc E.coli với tỷ lệ 78,26%, Cl. perfringens là 42,35% từ các mẫu bệnh phẩm
và phân đà điểu.
- E.coli phân lập từ đà điểu nghi mắc bệnh có độc lực cao ; E.coli phân lập từ đà điểu khoẻ
có độc lực yếu hoặc không độc. Cl. perfringens phân lập từ đà điểu nghi bệnh và đà điểu
khoẻ đều có độc lực cao.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9




- Đà điểu khi mắc bệnh do E.coli và Cl. perfringens có triệu chứng: Bỏ ăn, sốt cao, phù nề
mí mắt, thở khó, rối loạn tiêu hoá, thần kinh. Bệnh tích : Tim xuất huyết, xoang bao tim
tích nớc; Dạ dày cơ chứa nhiều ngoại vật; Ruột viêm, xuất huyết, hoại tử ; Gan sng;
Trực tràng ứ đọng nớc tiểu.
- E.coli và Cl.perfringens đ phân lập từ đà điểu mang đặc tính sinh hoá đặc trng của
mỗi loài.
- E.coli mẫn cảm với một số kháng sinh thế hệ mới nh Ofloxacin, Nofloxacin và
Ceftriaxon ở mức trung bình. Cl. perfringens rất mẫn cảm với một số kháng sinh nh
Ofloxacin, Ceftriaxon, Rifampicin, Gentamicin, Amoxiclin, Nofloxacin .
- Phòng bệnh E.coli và Cl.perfringens ở đà điểu bằng Amoxicilin, Colistin, Trimethoprim,
trị bệnh bằng Ceftriaxon là hiệu quả.
Đề nghị
+ Thờng xuyên tăng cờng sát trùng vệ sinh môi trờng và các biện pháp an toàn sinh
học.
+ Sử dụng các kháng sinh: Amoxicilin, Colistin, Trimethoprim, luân phiên phòng bệnh.
Các kháng sinh Ofloxacin, Nofloxacin và Ceftriaxon chỉ dùng trong những trờng hợp đặc
biệt.
+ Tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp phòng và trị có hiệu quả bệnh do E.coli và Cl.
perfringens gây ra ở đà điểu.
Tài liệu tham khảo
Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên và cs. 2002. Kết quả xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli
gây bệnh tiêu chảy cho bê nghé tại Thái Nguyên, tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 20, trang
690-691.
Đào Trọng Đạt, Trần Thị Hạnh ."Viêm ruột hoại tử", báo cáo KHTY-1/1996
Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh. "Xác định vai trò của E.coli và Cl.perfringens đối với bệnh ỉa chảy ở lợn
con", tạp chí KHKTTY số 1/2002
Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú và cs. 1989. Kết quả điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn
đờng ruột tại một số cơ sở chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu KHKTTY- Viện thú y(1985-1989). NXB Nông

nghiệp, trang 50-53
Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho và cs. 1995. Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli trong 20 năm qua,
NXB Nông nghiệp, trang 195-196.
Phạm Văn Chức. Cơ chế kháng khuẩn và việc sử dụng phối hợp kháng sinh trong thú y, tạp chí KHKTTY tập
IV, 1997.
Trần Thị Hạnh và cs. Xác định vai trò của vi khuẩn E.coli và Cl.Perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con
giai đoạn theo mẹ, chế tạo các chế phẩm phòng bệnh, tạp chí KHKTTY tập IV. 1997. Trang 393.
Viện chăn nuôi Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng. Tuyển tập công trình nghiên cứu
khoa học - công nghệ chăn nuôi Đà điểu, Chim câu và Cá sấu, ( trang 46 - 131) nhà xuất bản nông nghiệp,
2005.
Barton.N.J., Seward.D.A. 1993. Detection of Libyostrongylus douglassi in ostriches in Australia. Australia
Veterinary Journal 70, 31-2.
Christensen.E.P. 1997. Potential for appearance of transmissible diseases in farmer ratites in New Zealand.
Surveillance 24, 16-21.
Hoberg.E.P., Lloyd.S.,Omar.H. 1995. Libyostrongylus dentatus nsp from ostriches in North America


10

PhÇn Nghiªn cøu vÒ Dinh d−ìng vµ Thøc ¨n VËt nu«i


Shane.S.M.1998. Infectious diseases and parasites of ratites, Veterinary Clinics of North America. Foot
Animal Practice 14, 455-83

×