Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi vịt tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.53 KB, 12 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và sử dụng chế
phẩm EM trong chăn nuôi vịt tại Trung tâm
nghiên cứu vịt Đại Xuyên
Đồng Thị Quyên, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Nguyễn Thị Ngọc Liên
Tác giả liên hệ: Đồng Thị Quyên, Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Phú Xuyên, Hà Tây
Tel: 034.854391
abstract
The use of EM manufacture for duck rearing can reduce NH3 and H2S; bad smell and also injurious
microorganism in waste and air. The results showed that ducks are improved survival rate, weight gain and
offered resistance to diseases; layer ducks are improved egg quality and quatity; reduced chemical input and
environmental protection and also for safety products in duck rearing.
Đặt vấn đề
Để đạt đợc lợi nhuận kinh tế tối đa trong sản xuất nông nghiệp, hiện nay con ngời đ và
đang lạm dụng quá nhiều các chất hoá học, chất kích thích, cùng với sự quản lý lỏng lẻo
trong việc bảo vệ môi trờng đ làm mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trờng, ảnh
hởng tới đời sống, sức khoẻ con ngời. Vì vậy trong sản xuất nông nghiệp hiện nay cần
đảm bảo hai nhiệm vụ là an toàn lơng thực, thực phẩm và bảo vệ môi trờng, để tiến tới
một nền nông nghiệp an toàn sinh học và phát triển bền vững. Với quan điểm chung của
toàn thế giới hiện nay là hạn chế tối đa việc sử dụng các chất hoá học có tính độc hại trong
sản xuất nông nghiệp để bảo vệ sức khoẻ cho ngời sản xuất và tiêu dùng.
Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp đ áp dụng nhiều biện pháp sinh học nh: gây đột
biến gen, sử dụng ong mắt đỏ để tiêu diệt côn trùng. Và gần đây có xu hớng chuyển sang
sử dụng hỗn hợp các vi sinh vật hữu ích trong chế phẩm EM. Qua những nghiên cứu và
ứng dụng bớc đầu về chế phẩm này cho ta thấy việc sử dụng chế phẩm EM trong sản xuất


nông nghiệp đ thu đợc những kết quả đáng kể làm tăng năng suất, chất lợng sản phẩm
đồng thời giảm ô nhiễm môi trờng. Đặc biệt là trong chăn nuôi gia cầm khi sử dụng chế
phẩm này có tác dụng hạn chế mùi hôi thối, côn trùng, ruồi, ve, giảm stress, đảm bảo vệ
sinh trong chăn nuôi, giúp gia cầm sinh trởng, phát triển tốt và tăng khả năng chống chịu
bệnh tật.
Với những ý nghĩa thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá một số
chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi và sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganisms)
trong chăn nuôi vịt tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, với mục đích:


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Đánh giá thực trạng một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi vịt ở Trung tâm nghiên cứu vịt
Đại Xuyên.
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụmg chế phẩm EM trong chăn nuôi vịt.
Thời gian: Từ tháng 1/2004 12/ 2005.
Địa điềm: Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp thí Nghiệm
Nội dung nghiên cứu
Đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh nh nhiệt độ, ẩm độ, các khí thải độc hại, lợng vi sinh
vật trong chuồng nuôi vịt.
Tác dụng của chế phẩm EM tới môi trờng và chất thải chăn nuôi vịt (EM gốc 0,1% bổ
sung vào nớc uống, EM thứ cấp phun vào chất độn chuồng), cụ thể là hiệu quả thể hiện
trên đàn vịt thí nghiệm về sức sống, sức kháng bệnh, khả năng tăng trọng, tỷ lệ đẻ
Đánh giá hiệu quả kinh tế thu đợc sau khi sử dụng chế phảm EM trong chăn nuôi vịt.
Nguyên liệu nghiên cứu
Động vật thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành trên giống vịt CV. Super M với đàn vịt con sơ

sinh nuôi đến 8 tuần tuổi, vịt đẻ từ 8 - 10 tháng tuổi.
Nguyên liệu: Chế phẩm EM gốc, EM thứ cấp cùng môi trờng, hoá chất và các dụng cụ
phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp kiểm tra một số yếu tố tiểu khí hậu chuồng nuôi
Xác định nhiệt độ, ẩm độ: Xác định bằng nhiệt kế cầm tay
xác định tốc độ gió: Xác định tốc độ gió bằng máy Model 4070112 (Thermo -
Anenometter Model - 4070112) cầm tay.
Xác định nồng độ các khí thải chuồng nuôi.
Xác định nồng độ khí NH
3
: bằng máy đo nồng độ NH
3
Safe Log 100 của hng Quest (Mỹ)
Xác định nồng độ khí H
2
S: Lấy các mẫu khí H
2
S bằng máy EC.2000 Gelmal (Mỹ) rồi phân
tích theo tiêu chuẩn ngành. Đo màu quang phổ hấp phụ vùng trông thấy bằng máy đo mật
độ Spectronic 20 - D biểu thị bằng mg/l.
Phơng pháp kiểm tra vi sinh vật trong phân



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí bằng phơng pháp xét nghiệm trên thạch Plate count

Agar (PCA). Theo phơng pháp đếm số khuẩn lạc trong môi trờng thạch của Nguyễn
Vĩnh Phớc (1994) kết quả đợc tính theo công thức:


+
+
+
+
=
2,0.1.
/
21
nn
dcba
gCFU
.F


gCFU /
: Tổng CFU trên gam mẫu phân tích
a, b, c, d: Số khuẩn lạc có trong hai đĩa thạch.

n
1
: Số đĩa thạch ở nồng độ pha long thấp.

n
2
: Số đĩa thạch ở nồng độ pha long cao hơn.
F : Hệ số pha long khi bắt đầu.

Phơng pháp xác định tổng số Coliform: Sử dụng môi trờng thạch MacConkey để nuôi
cấy và kiểm tra Coliform. Tính số CFU/gam mẫu phân tích nh ở VKHK(vi khuẩn hiếu
khí).
Giám định: E.coli là những khuẩn lạc màu hồng cánh sen, tròn trơn, hơi lồi. Salmonella là
những khuẩn lạc màu tro nhạt đờng kính nhỏ hơn khuẩn lạc E.coli.
Bằng cách cấy chuyển những khuẩn lạc nghi ngờ là Salmonellla và E.coli này sang môi
trờng thạch TSI (thạch đổ ống nghiệm nửa thạch đứng, nửa thạch nghiêng). Sau đó kiểm
tra đặc tính lên men đờng và dy phản ứng IMVC.
Phơng pháp xác định tổng số vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi
Phơng pháp xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí trong không khí chuồng nuôi: sử dụng
phơng pháp láng bụi của Kock (Đỗ Ngọc Hoè, 1990), sử dụng các đĩa thạch thờng. số
lợng các vi khuẩn hiếu khí đợc tính toán theo công thức sau:
Số vi khuẩn =
k
S
A
.
.1000

A: Số khuẩn lạc trên đĩa thạch.
S: Diện tích hộp lồng (với = 9 và = 7,5).
k: Hệ số thời gian lấy mẫu: k = 1 thời gian lấy mẫu 5 phút.
k = 2 thời gian lấy mẫu 10 phút.
k = 3 thời gian lấy mẫu 15 phút.
Phơng pháp xác định tổng số Coliform trong không khí chuồng nuôi: sử dụng phơng
pháp lắng bụi của Kock. Sử dụng các đĩa thạch MacConKey, tính số lợng Coliform nh
tính số lợng vi khuẩn hiếu khí ở thạch thờng.


4


Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Xác định Salmonella và Ecoli nh trên.
Phơng pháp xác định số vi sinh vật trong nớc uống
Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí trong nớc uống: sử dụng môi trờng thạch đĩa PCA để
nuôi cấy.
Xác định tổng số Coliform trong nớc uống: sử dụng môi trờng thạch MacConkey.
Phơng pháp tiến hành tơng tự nh xác định tổng vi khuẩn hiếu khí (nh trên).
Phơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm trên vịt nuôi thịt.
Lô Số lợng (con) Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 40
Bổ sung chế phẩm EM gốc 0,1% vào nớc uống, thức
ăn bình thờng.
Đôí chứng 40
Không sử dụng chế phẩm EM, thức ăn, nớc uống
bình thờng

Thí nghiệm trên đàn vịt giống (giai đoan vịt con)
Lô Số lợng (con) Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm

100 Bổ sung chế phẩm EM gốc 0,1% vào nớc uống, thức
ăn bình thờng.
Đối chứng 100 Không sử dụng chế phẩm EM, thức ăn, nớc uống
bình thờng
*Thí nghiệm trên đàn vịt đẻ
Lô Số lợng(con) Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 54
Sử dụng chế phẩm EM thứ cấp phun vào chất độn
chuồng, ăn uống bình thờng
Đôí chứng 54
Không sử dụng chế phẩm EM phun vào chất độn
chuồng, ăn uống bình thờng.

Thời gian nuôi là 8 tuần cho cả hai lô. Cả hai lô đều đợc tiêm phòng vacxin, phòng bệnh
theo đúng qui trình vệ sinh thú y trong chăn nuôi vịt. Theo dõi theo chế độ chăn nuôi để thí
nghiệm.
Phơng pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập trong quá trình làm thí nghiệm đợc xử lý
bằng toán thống kê sinh vật học trên máy tính, bằng chơng trình Excel 5.0 và phần mềm
Minitab.
Kết quả và thảo luận
Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng nuôi vịt khi sử dụng chế phẩm EM
Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi vịt khi sử dụng chế phẩm EM
Tiểu khí hậu trong chuồng nuôi bao gồm những yếu tố sau: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, tốc
độ gió, độ bụi, tiếng ồn, vi sinh vật, các khí thải độc hại (NH
3
, H
2
S) Các yếu tố này



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



chịu ảnh hởng của các yếu tố của nền đại khí hậu và yếu tố trong chuồng nuôi. Trong đó

các yếu tố trong chuồng nuôi có tác động không nhỏ tới các chỉ tiêu tiểu khí hậu chuồng
nuôi. Để có căn cứ cho điều này, chúng tôi tiến hành khảo sát một số yếu tố tiểu khí hậu
trong chuồng nuôi ở cả lô thí nghiệm và đối chứng, kết quả thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu tiểu khí hậu chuồng nuôi vịt khi sử dụng chế
phẩm EM
Chuồng nuôi vịt con Chuồng nuôi vịt đẻ Chỉ tiêu
Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm
Nhiệt độ (
0
C) 20,5 20,25 19,98 19,8
ẩm độ(%) 76,25 76,5 78,25 78,5
Tốc độ gió(m/s) 0,45 0,45 0,45 0,45
NH
3
(mg/l) 0,025 0,02 0,022 0,009
H
2
S( mg/l) 0,02 0,015 0,025 0,01
VKHK (CFU/m
3
)
2410 1470 2940 1310

Coliform (CFU/m
3
)
- - 1730 786
Nấm (CFU/m
3
)

4613 1782 - -

Qua kết quả ở bảng 1 ta có nhận xét: Sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm, tốc độ gió ở hai
lô thí nghiệm và đối chứng là không đáng kể. Do kiểu thiết kế chuồng nuôi, các yếu tố này
phụ thuộc vào nhiệt độ và ẩm độ, tốc độ gió của nền đại khí hậu, vì vậy mà khi ta can thiệp
vào các yếu tố trong chuồng nuôi các yếu tố này không có thay đổi đáng kể gì. Mặc dù ở
lô thí nghiệm vịt đẻ trong ngày tiến hành phun chế phẩm EM ẩm độ có thay đổi chút ít
nhng tới ngày hôm sau là bình thờng, ẩm độ không thay đổi đáng kể gì.
Về các khí thải độc hại, lợng vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi có thay đổi đáng
kể, ở cả vịt đẻ và vịt con. Lợng khí NH
3
, H
2
S, VKHK, Coliform, nấm đều giảm xuống ở
lô thí nghiệm (Nguyễn Ngọc Quyên, 2004). Lợng nấm trong chuồng nuôi vịt con lô thí
nghiệm giảm rõ rệt so với lô đối chứng.
Vậy khi phun chế phẩm EM vào chất độn chuồng nuôi vịt đẻ có tác dụng làm giảm nguy
cơ lây nhiễm, gây bệnh của các vi sinh vật có hại trong không khí chuồng nuôi. Bằng cách
đ làm giảm số lợng của chúng đ làm mất đi một trong những yếu tố làm chúng có khả
năng lây truyền và gây bệnh dịch. Mặt khác còn làm giảm lợng khí thải độc hại, làm cho
môi trờng chuồng nuôi giảm ô nhiễm, góp phần giảm ô nhiễm môi trờng. đa các chỉ
tiêu trong không khí chuồng nuôi về đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
Để làm sáng tỏ hơn tác dụng của chế phẩm EM đối với chất thải chúng tôi tiến hành khảo
sát một số chỉ tiêu vi sinh vật trong chất thải chăn nuôi vịt.


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu vi sinh vật trong chất thải chăn nuôi vịt khi sử dụng
chế phẩm EM
Các chỉ tiêu vi sinh vật trong chất thải chuồng nuôi vịt, đợc chúng tôi tiến hành phân tích
trên cơ sở phân tích mẫu chất thải chuồng nuôi. Qua quá trình phân tích chúng tôi thu đợc
kết quả bảng 2.
Bảng 2. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu vi sinh vật trong chất thải chuồng nuôi vịt khi sử
dụng chế phẩm EM
Chuồng nuôi vịt con Chuồng nuôi vịt đẻ Chỉ tiêu
Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm
VKHK(CFU/g)
2,23. 10
5
2,46.10
5
4,17.10
5
4,36.10
5

Coliform(CFU/g)
12480

9120

91800

51800

E.coli(CFU/g) 42 30 140 87

Salmonella(CFU/g) 16 9 70 52

Qua kết quả bảng 2 cho ta thấy: tổng số vi khuẩn hiếu khí ở lô thí nghiệm cao hơn lô đối
chứng, ở cả chuồng nuôi vịt đẻ và vịt con. kết quả này hoàn toàn phù hợp vì khi ta bổ sung
chế phẩm EM vào trong chất độn chuồng, vào nớc uống cũng là bổ sung một lợng vi
sinh vật vào, trong các vi sinh vật đó có cả vi khuẩn hiếu khí. Điều này giải thích vì sao
tổng số vi khuẩn hiếu khí trong lô thí nghiệm cao hơn lô đối chứng.
Còn các chỉ tiêu vi sinh vật còn lại ở lô thí nghiệm đều giảm so với lô đối chứng. Điều này
khẳng định một lần nữa tác dụng hữu ích của chế phẩm EM trong cải tạo môi trờng
chuồng nuôi Kết quả này phù hợp với thông báo của Nguyễn Ngọc Quyên, 2004.
Vậy qua đây chúng tôi thấy khi sử dụng chế phẩm EM phun vào chất độn chuồng đ có tác
dụng làm giảm lợng vi sinh vật gây hại (gây bệnh) Coliform, Salmonella, E.coli trong
chất độn chuồng. Lợng vi sinh vật này là nguyên nhân trực tiếp tác động tới sức khỏe của
vịt nuôi trong chuồng, tới khả năng kháng bệnh, đặc biệt là bệnh ỉa chảy. Từ đó tác động
tới năng suất, chất lợng sản phẩm trong chăn nuôi vịt.
Đánh giá một số chỉ tiêu vi sinh vật trong nớc uống của vịt
Trớc khi tiến hành thí nghiệm bổ sung chế phẩm EM gốc 0,1% vào nớc uống và
phun vào chất độn chuồng chế phẩm EM thứ cấp chúng tôi tiến hành phân tích mẫu
nớc uống cho vịt và thu đợc kết quả bảng 3.
Bảng 3. Một số chỉ tiêu vệ sinh trong mẫu nớc uống
Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
Tính chất vật lý(cảm
nhận)
trong, không màu -
mùi -vị
trong, không màu -
mùi -vị
trong, không màu
- mùi -vị
VKHK(CFU/ml) 178 0,67 295 3,84 300 0,58

Coliform(CFU/ml)

13 0,33 20 0,58 23 0,33
E.Coli(CFU/ml) 0 0 5



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Sallmonella(CFU/ml)

0 0 0
Qua bảng 3 cho ta thấy các chỉ tiêu vi sinh vật nớc uống cung cấp cho vịt, với các mẫu
nớc lấy ở các vị trí khác nhau: mẫu 1 lấy trực tiếp ở vòi bơm nớc tổng (đầu nguồn nớc),
mẫu 2 nớc lấy ở đờng ống dẫn nớc, mẫu 3 lấy ở bể chứa (nơi dự chữ nớc). Qua đó ta
thấy nguồn nớc ở trung tâm đạt yêu cầu vệ sinh về tính chất vật lý của nớc. Nớc ở cuối
nguồn đặc biệt là ở bể chứa lợng vi sinh vật trong đó cao hơn lấy trực tiếp từ vòi bơm.
Điều này cho ta thấy trong quá trình chảy và theo thời gian, nguồn nớc bị nhiễm khuẩn,
cụ thể nh mẫu nớc ở bể chứa lợng Coliform cao nhất và xác định thấy có vi khuẩn
E.coli ở đó.
Nh vậy nguồn nớc ở đó đ bị nhiễm khuẩn. Từ những kết quả trên ta phải có những biện
pháp đảm bảo vệ sinh nớc cung cấp cho vịt nh thờng xuyên thau rửa, vệ sinh bể chứa
cũng nh đờng ống dẫn nớc cung cấp cho vịt.
Kết quả ứng dụng chế phẩm EM thứ cấp trên đàn vịt đẻ
Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, tỷ lệ đẻ là một trong những chỉ tiêu đợc các nhà chăn
nuôi quan tâm hàng đầu. Vì tỷ lệ đẻ là yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh tế trong
chăn nuôi vịt sinh sản. Tỷ lệ này có cao thì hiệu quả kinh tế thu lại mới cao. Tỷ lệ đẻ của
đàn vịt sinh sản ngoài chịu chi phối của yếu tố di truyền còn chịu ảnh hởng của yếu tố

ngoại cảnh. Trong đó sự chăm sóc nuôi dỡng, cùng tiểu khí hậu chuồng nuôi vịt có những
tác động không nhỏ. Yếu tố ngoại cảnh này quyết định sự thể hiện ra của các tính trạng
trong giống qui định. Để xác định đợc sự ảnh hởng này chúng tôi tiến hành thí nghiệm
trên đàn vịt đẻ trong thời gian 8 tuần và thu đợc kết quả trình bày ở bảng 4.
Bảng 4. Kết quả ứng dụng chế phẩm EM trên đàn vịt đẻ
Chỉ tiêu Đối chứng Thí nghiệm
Tỷ lệ đẻ(%)
75,49 0,013 76,80 0,011
Tỷ lệ trứng dị hình(%) 2,24 1,06
Tỷ lệ mắc bệnh do môi trờng(%)

9,26 3,70
Chất độn chuồng(cảm nhận) bụi hơn, mùi hôi nồng ít bụi và ít mùi hôi

Qua kết quả bảng 4 cho ta thấy: ở lô thí nghiệm đợc bổ sung chế phẩm EM thứ cấp vào
chất độn chuồng, đ có tác dụng cải thiện đáng kể tiểu khí hậu chuồng nuôi. Điều này
đợc minh chứng qua kết quả thí nghiệm thu đợc là: ở lô thí nghiệm có tỷ lệ đẻ cao hơn
lô đối chứng, cụ thể là lô thí nghiệm có tỷ lệ đẻ là: 76,80% trong khi lô đối chứng là:
75,49%. Hơn thế nữa chất lợng trứng thu đợc cũng tốt hơn đợc thể hiện ở tỷ lệ trứng dị


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


hình ở lô đối chứng là 2,24% (54 quả trên tổng số 2405 quả thu đợc trong thời gian thí
nghiệm), cao hơn lô thí nghiệm là 1,06% (26 quả trên tổng số 2447 quả).
Nh vậy, là chế phẩm EM thứ cấp có tác dụng không những ở số lợng và cả ở chất lợng
trứng. Do đ cải tạo tốt đợc tiểu khí hậu chuồng nuôi, giảm bớt các khí thải độc hại, giảm

mùi hôi, ít bụi hơn. đặc biệt chất độn chuồng đ đợc cải tạo đáng kể, do vậy đ làm giảm
tỷ lệ mắc bệnh ở lô sử dụng chế phẩm EM. Cụ thể là ở lô đối chứng tỷ lệ mắc bệnh ỉa chảy
là 9,26% (5 con mắc trong tổng số 54 con), còn lô thí nghiệm là 3,70% (2 con mắc trong
tổng số 54 con). Qua kết quả trên cho ta thấy chế phẩm EM có tác động tích cực tới tiểu
khí hậu chuồng nuôi, có tác dụng cải tạo môi trờng đáng kể. Nâng cao sức khoẻ, sức đề
kháng với bệnh, làm tăng tỷ lệ đẻ, giảm tỷ lệ trứng dị hình.
Kết quả trên đàn vịt con khi bổ sung chế phẩm EM gốc 0,1% vào nớc uống
Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm có vai trò rất quan trọng góp phần làm tăng
hiệu quả trong chăn nuôi. Sức sống và khả năng kháng bệnh của đàn vịt chịu ảnh hởng
của cả yếu tố di truyền và ngoại cảnh. Vì vậy mà các giống khác nhau, các cá thể khác
nhau thì sức sống và khả năng chống bệnh cũng khác nhau. Bên cạnh đó sức sống còn chịu
ảnh hởng rất lớn của điều kiện môi trờng nh chế độ nuôi dỡng, chăm sóc và tiểu khí
hậu chuồng nuôi vịt.
Vậy sức sống của gia cầm nói chung và vịt nói riêng phụ thuộc vào giống, dinh dỡng và
môi trờng chăn nuôi. Trong các điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng khác nhau tỷ lệ nuôi
sống khả năng kháng bệnh cũng khác nhau. Khi đơc nuôi dỡng tốt, chăm sóc tốt, vật có
sức đề kháng với bệnh tốt hơn. Đặc biệt điều kiện chuồng trại, vệ sinh tốt càng có tác dụng
tốt trong phòng bệnh cho gia cầm(Vũ Đức Cảnh, 2003). Để làm rõ nhận định trên chúng
tôi tiến hành thí nghiệm trên đàn vịt nuôi thịt, qua theo dõi chúng tôi thu đợc kết quả sau
ở bảng 5.
Bảng 5. Sức sống và khả năng kháng bệnh của đàn vịt con khi bổ sung chế phẩm EM gốc
0,1% vào nớc uống
Vịt vỗ béo Vịt con giống
Chỉ tiêu
Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm
Số theo dõi (con) 40 40 100 100
T/l nuôi sống (%) 95 97,5 95 98
T/l mắc bệnh do
môi trờng (%)
12,5 5 11 3

Tốc độ mọc lông
(quan sát)
Lông mọc chậm
hơn, kém bóng
Lông mọc
nhanh hơn,
bóng hơn
Lông mọc chậm
hơn, kém bóng
Lông mọc
nhanh hơn,
bóng hơn
Chất độn chuồng
(cảm nhận)
Mùi hôi nồng,
cay, hắc
ít mùi hôi hơn,
không cay
Mùi hôi nồng,
cay, hắc
ít mùi hôi hơn,
không cay



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Qua bảng 5 ta thấy: ngoại hình vịt ở lô thí nghiệm đẹp hơn lô đối chứng và chất độn

chuồng cũng đợc cải thiện hơn chất độn chuồng ít mùi hôi hơn lô đối chứng chất độn
chuồng hôi nồng, cay hắc. Tỷ lệ mắc bệnh ở lô thí nghiệm cũng ít hơn ở cả vịt con nuôi
thịt là 4,29% so với 11,43% và ở vịt con giống là 3% so với 11%. Tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn
lô đối chứng, cùng với không có con nào chết do mắc bệnh đây cũng là một trong những
nguyên nhân làm tăng tỷ lệ nuôi sống ở lô thí nghiệm. ở vịt nuôi vỗ béo trong lô thí
nghiệm tỷ lệ nuôi sống là 97,14% còn trong lô đối chứng tỷ lệ nuôi sống là 94,29%. ở vịt
giống là 98% so với 95% ở lô đối chứng. Đây cũng là một chỉ tiêu các nhà chăn nuôi gia
cầm luôn quan tâm, đặc biệt trong chăn nuôi vịt thịt. Tỷ lệ nuôi sống cao cũng là một tiêu
chí làm tăng sản lợng thịt trong chăn nuôi gia cầm thịt. Vậy sử dụng chế phẩm EM gốc
0,1% vào chăn nuôi vịt con góp phần tăng tỷ lệ nuôi sống, giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, cải tạo
đáng kể môi trờng chuồng nuôi vịt, làm giảm ô nhiễm môi trờng, tăng hiêu quả kinh tế
trong chăn nuôi vịt.
Đánh giá khả năng tăng trọng của đàn vịt con khi bổ sung chế phẩm EM gốc 0,1%
vào nớc uống
Khả năng tăng trọng của vịt chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố: yếu tố di truyền và yếu
tố ngoại cảnh. Trong đó yếu tố ngoại cảnh có tác động không nhỏ: nh bệnh tật, tiểu khí
hậu chuồng nuôi: nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi, độ thoáng gió chế độ chăm sóc nuôi
dỡng. Chế độ chăm sóc nuôi dỡng ảnh hởng trực tiếp tới khả năng tăng trọng của vịt.
Thức ăn, nớc uống là nguồn cung cấp dinh dỡng cùng các khoáng chất, vitamin và năng
lợng cho mọi hoạt động sống và tăng trọng của vịt.
Theo một số tài liệu trong nớc và ngoài nớc cho thấy: khi bổ sung chế phẩm EM vào
thức ăn, nớc uống cho gia cầm không những hạn chế đợc một số bệnh đờng tiêu hoá
mà còn làm tăng số lợng vi sinh vật hữu ích trong hệ vi sinh vật đờng ruột. Làm tăng
khả năng tiêu hoá, hấp thu chất dinh dỡng của gia cầm, vì thế khả năng tăng trọng của gia
cầm cũng cao hơn. Để xác định ảnh hởng của chế phẩm EM tới khả năng tăng trọng của
vịt, chúng tôi đ tiến hành thí nghiệm và cân khối lợng cơ thể vịt ở các tuần tuổi. Kết quả
đợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 6. Đánh giá khả năng tăng trọng của đàn vịt con khi bổ sung chế phẩm EM gốc 0,1%
vào nớc uống
Khối lợng cơ thể vịt (g/con)

Vịt vỗ béo Vịt con giống
Tuần
tuổi
Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm
0 53,15 53,01 50,05 50,05
2 557,60 574,63 - -
4 1472,83 1533,05 1005,7 1013,5
6 2293,03 2397,56 - -
8 2884,34 3027,45 1874,7 1922,5


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Qua kết quả ở bảng 6 cho ta thấy: khối lợng cơ thể vịt ở cả hai lô đối chứng và thí nghiệm
đều tăng qua các tuần tuổi từ sơ sinh tới 8 tuần tuổi.
Cũng qua bảng 6 cho ta thấy ở các tuần tuổi khối lợng cơ thể vịt ở lô thí nghiệm (có sử
dụng chế phẩm EM gốc 0,1% vào nớc uống) luôn cao hơn lô đối chứng. Đặc biệt là ở các
tuần tuổi 6 và 8 tuần tuổi: ở tuần tuổi thứ 6 ở vịt vỗ béo lô thí nghiệm đạt 2397,56g/con
trong khi đó lô đối chứng đạt 2293,03g/con. ở tuần tuổi thứ 8 lô thí nghiệm đạt
3027,45g/con còn lô đối chứng đạt 2884,34g/con với vịt vỗ béo, còn vịt nuôi giống là
1922,5g/con ở lô thí nghiệm và 1874,7g/con ở lô đối chứng. Vậy sử dụng chế phẩm EM
trong chăn nuôi vịt con có tác dụng tăng khối lợng cơ thể vịt con nuôi vỗ béo làm tăng
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thịt. chế phẩm EM có ảnh hởng tốt tới cơ thể vịt, cụ
thể là làm tăng khối lợng cơ thể vịt so với đối chứng qua các tuần tuổi. Đó cũng là mục
tiêu quan tâm hàng đầu của các nhà chăn nuôi đặc biệt trong chăn nuôi vịt vỗ béo thơng
phẩm. Trong chăn nuôi vịt vỗ béo, khả năng tăng trọng quyết định giá thành sản phẩm

chăn nuôi, hiệu quả kinh tế thu đợc trong chăn nuôi vịt. Bởi vậy để tăng lợi nhuận trong
chăn nuôi, các nhà chăn nuôi đ áp dụng nhiều thành tựu khoa học sinh học vào sản xuất
để tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm chăn nuôi. Đồng thời hạ giá thành sản phẩm, tăng
hiệu quả lao động, kinh tế trong chăn nuôi và bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ con
ngời.
Đồng thời trong nuôi vịt con giống làm tăng khối lợng vịt giống đa khối lợng về đạt
chuẩn giống, tạo tiền đề tốt cho vịt sinh sản sau này.
Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi vịt
Hiệu quả kinh tế là đích cuối cùng mà các nhà chăn nuôi đều tính đến, là thành quả thu
đợc sau một quá trình công việc. Mọi nghiên cứu phục vụ cho ngành đều hớng tới đích
cuối cùng này, và không ngoài mục đích đó chúng tôi tiến hành đánh giá chỉ tiêu kinh tế
thu đợc khi sử dụng chế phẩm EM và thu đợc kết quả ở bảng 7.
Bảng7. Hiệu quả kinh tế thu đợc khi sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi vịt
(vịt nuôi tới 8 tuần tuổi)
Vịt vỗ béo Vịt con giống
Số tiền
Đối chứng Thí nghiệm Đối chứng Thí nghiệm
Thức ăn (đồng/con) 32876 34507 13899 13899
Thuốc thú y (đồng/con) 1862 1000 1028 600
EM (đồng/con) 0 375 0 375
Tổng chi (đồng/con) 34738 35882 14927 14874
Tổng thu (đồng/con) 43265 45412 - -
Còn (đồng/con) 8527 9530 - -



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11




Qua bảng 7 ta thấy chi phí cho tiền thuốc thú y ở lô thí nghiệm giảm đáng kể so với lô đối
chứng ở cả nuôi vịt con giống và nuôi vỗ béo, góp phần giảm chi phí tổng số cho 1 vịt nuôi
tới 8 tuần tuổi (53 đồng/convịt giống và tăng thu nhập 1003 đồng/con vịt nuôi vỗ béo).
Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, hơn nữa giảm đợc lợng thuốc thú y
dùng cho phòng và trị bệnh. Hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi, tạo ra những sản phẩm
chăn nuôi an toàn, cung cấp thực phẩm an toàn cho ngời tiêu dùng, góp phần đáng kể vào
công cuộc xây dựng ngành chăn nuôi bền vững an toàn sinh học.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu và thảo luận về tiểu khí hậu chuồng nuôi vịt và ứng dụng chế
phẩm EM chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Các yếu tố khí hậu chuồng nuôi vịt nh nhiệt độ, ẩm độ, tốc độ gió, các khí thải, vi sinh
vật đều đảm bảo chỉ tiêu vệ sinh cho phép. Các chỉ tiêu vi sinh vật trong chất thải
chuồng nuôi vịt hầu hết đều vợt chỉ tiêu vệ sinh cho phép.
Khi sử dụng chế phẩm EM thứ cấp phun vào chất độn chuồng nuôi vịt đẻ đ cải thiện
đáng kể các chỉ tiêu vi sinh vật trong chất độn chuồng, giảm lợng vi sinh vật gây hại,
giảm mùi hôi. Giảm tỷ lệ mắc bệnh và tăng tỷ lệ đẻ.
Khi sử dụng EM gốc 0,1% bổ sung vào nớc uống cho vịt con làm tăng khả năng tăng
trọng, giảm tỷ lệ mắc bệnh và tăng tỷ lệ nuôi sống vịt.
Vậy sử dụng chế phẩm EM trong chăn nuôi có tác dụng rất tốt, tăng hiệu quả kinh tế, làm
tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm chăn nuôi. Đồng thời góp phần làm giảm ô nhiễm
môi trờng chăn nuôi, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ sức khoẻ ngời sản xuất và tiêu
dùng.
Đề nghị
Mở rộng nghiên cứu và đa chế phẩm EM vào trong chăn nuôi để xử lý chất thải chăn nuôi
và bảo vệ môi trờng.
Nghiên cứu sâu hơn nữa tác dụng của EM trên vịt - ngan về năng suất trứng, tỷ lệ phôi, tỷ
lệ ấp nở, chất lợng thịt
Tài liệu tham khảo
APNAN - Mạng lới Nông nghiệp thiên nhiên Châu

á
- Thái Bình Dơng: Hỡng dẫn sử dụng EM, 1995 (Trung
tâm phát triển Việt - Nhật, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng dịch và phổ biến).
Lại Thị Cúc: ảnh hởng của một số chất độn lót đến một số chỉ tiêu khí hậu chuồng nuôi gà từ 0 - 28 ngày tuổi,
luận văn thạc sỹ Nông nghiệp. Hà Nội, 1994, trang7, trang 66 - 70.


12

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Nguyễn Đờng, Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Khắc Tuân, Nguyễn Thị Bích Lộc, Nguyễn Bá Hiên: Vi sinh vật học
đại cơng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1990, 204 trang.
Phạm Thị Hờng: Bớc đầu khảo sát đặc tính sinh học của một số vi sinh vật trong chế phẩm EM và ứng dụng
EM thứ cấp trong điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn, Báo cáo thực tập tốt nghiệp. Hà Nội 2001.
Trần Thị Huế: Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm EM trong chăn nuôi gà thịt thơng phẩm theo hớng công
nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp. Hà Nội, 1999.
Nguyễn Ngọc Quyên: Đánh giá thực trạng vệ sinh thu y tại một số cơ sở chăn nuôi gà thuộc khu vực Hà Tây và
ứng dụng chế phẩm EM cải thiện môi trờng chuông nuôi, báo cáo thực tập tốt nghiệp. Hà Nội 2004.
Nguyễn Quang Thạch: Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM (Effective Microoganism) trong lĩnh vực
nông nghiệp và vệ sinh môi trờng. Hà Nội 12/1998.
Cholocinska: Influence of temperature and humidity on Broiler performance. Poutry science,1992.
J.R Chambers: Genetic of growth and meat production in chickens. Poultry breeding end genetics,
Elsevier. Amsterdam. 1990.
Willson S.P: Genetic aspcects of fee effciency in broiler. Poultry scienceie (1996), 48: 487 49.

×