Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu bệnh sinh sản, viêm vú bò sữa và xác định các giải pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.55 KB, 11 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu bệnh sinh sản, viêm vú bò sữa và xác định
các giải pháp phòng trị
Tăng Xuân Lu
1
, Trần Thị Loan
1
, Nguyễn Quốc Toản
1
, Chung Anh Dũng
2

Nguyễn Thị Thoa
3
, Phan Văn Kiểm
3

1
Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
2
Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam,
3
Viện Chăn nuôi
ABSTRACT
Surveys have doner on 100 cows that had prolonged reproductive cycles and 100 cows that had mastitis


showed the following results:
- The factors that caused reproductive problems include nutrition imbalance (occupied 51%), enviroment
(occupied 22%), and hormone disorder and other diseases (occupied 26%).
- Mastitis was mainly caused by environment factor ( occupied 42%) and by misapplied milking techniques
(35%).
- CMT expressed 45% of negative, 24,6% of possitive 1+ and 8,9% of possitive 4+.
- Electrical resistance of negative udders was 370.53 1.71 and that of 2+ possitive udders was less or up to
2702.78
- Infection occured mainly in rear teats (No.3 and 4).
- Of the factors that caused mastitis SA occupoed 40.48%, Os- 38.1%.
Susceptibility showed 100% for TC and CP; 90% for GM and NE.
Of the factors that caused reproductive problems, the combination including Staphylococcus occupied
18.3%; slocstridium PP and E.coli occupied 26.22%. A part from those was multi-types including fungi
susceptibility showed 100% for GM,CP,Pc and EM.
- Prolonged reproductive cylcles caused by hormone disorder resulted in corpus luteum that occupied 73.7%
and follicular cyst that occupied 26% of the total case that had ovarian cyst. Inactive ovaries occupied 37.7%
of the total 61 tested cows.
P
4
1.4 àg/ml may cause corpus luteum
P
4
< 0.6 àg/ml may cause follicular cyst
P
4
< 0.2 àg/ml may cause inactive ovaries.
- Drying off following wel the milking procedures without antibiotics resulted in the negative udder rate of
73.38% with electrical resistance of 322.72 comparing with the control of 285.31.
- Drying off following well the milking procedures with with antibiotics resulted in the negative udder rate of
85% and the possitive of 3.33% comparing with the control of 10% the electrical resistance of 347.65

compared with the control of 301.72.
Đặt vấn đề
Chăn nuôi bò sữa thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Trong đó hai vấn đề
lớn cần đợc quan tâm là vấn đề sinh sản và bệnh viêm vú.
Sinh sản là vấn đề sinh tồn của mỗi giống loài, nhng bò sữa còn liên quan đến sức sản
xuất sữa/ đời của chúng. Nếu không có sinh đẻ thì không có sản xuất sữa. Khoảng cách lứa
đẻ càng ngắn thì sản luợng sữa sản xuất ra trên 1 đời bò càng cao. Hiệu quả kinh tế càng
lớn và ngợc lại . Nhng sinh sản tốt hay xấu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: điều
kiện chăm sóc, nuôi dỡng, điều kiện đầu t, kỹ thuật, phơng pháp chăn nuôi, điều kiện
môi trờng, yếu tố kỹ thuật phối giống, hậu chăm sóc sau đẻ.v.v Trong đó môi trờng và
mầm bệnh gây ảnh hởng đến khả năng sinh sản là rất lớn.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Sản lợng sữa của bò có đạt đợc năng suất tối u hay không còn phụ thuộc vào mức độ
chắc khoẻ của bầu vú. Nếu bầu vú bị nhiễm khuẩn hay viêm vú thì ảnh hởng rất lớn
đến khả năng sản xuất sữa của chúng. Bệnh viêm vú là một trong những bệnh thờng
xuyên xẩy ra ở bò đang khai thác sữa, kể cả bò trong giai đoạn chờ khai thác sữa. Bệnh có
thể xẩy ra ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào. Bệnh làm giảm năng suất, chất lợng sữa và gây
thiệt hại lớn đến ngời chăn nuôi. Ngăn chặn đợc bệnh sinh sản và bệnh viêm vú là một
trong những bí quyết thành công của ngành chăn nuôi bò sữa.
Để xác định rõ nguyên nhân môi trợng gây nên bệnh sinh sản và viêm vú bò sữa, chúng
tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu bệnh sinh sản, viêm vú bò sữa và xác định các giải pháp
phòng trị.
Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu

Bò sữa sinh sản và bò đang khai thác sữa.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Hà Nội, Hà Tây, Bộ môn sinh sản Viện Chăn Nuôi, Bộ môn vi sinh Viện Thú Y
- Thời gian từ tháng 01/ 2004 đến tháng 12/ 2005.
Nội dung nghiên cứu
Điều tra
- Điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh sinh sản.
- Điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh viêm vú.
Lấy mẫu kiểm tra nhanh bệnh viêm vú bằng phơng pháp CMT và xác định nhanh tế
bào Soma (ESCC) bằng cách đo điện trở sữa
- Lấy mẫu phân lập vi khuẩn và kháng sinh đồ xác định vi khuẩn gây bệnh viêm vú và sinh
sản
Bố trí thí nghiệm khống chế viêm vú
- Thí nghiệm 1: Phơng pháp cạn sữa hợp vệ sinh + Không dùng kháng sinh.
- Thí nghiệm 2: Phơng pháp cạn sữa hợp vệ sinh + sử dụng kháng sinh.
Các yếu tố thí nghiệm
+ Lô đối chứng: Cạn sữa theo quy trình hiện tại: Giảm dần thức ăn tinh và nớc uống, giảm
cỏ tơi, tăng cỏ khô, giảm số lần vắt tha dần đến khi chỉ còn 2 lít/ con/ ngày mới cạn và
không sử dụng kháng sinh khi cạn sữa.
+ Thí nghiệm 1: Phơng pháp cạn sữa hợp vệ sinh:



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Sát trùng núm vú trớc và sau khi vắt sữa, sát trùng tay ngời vắt, dụng cụ vắt và không
dùng kháng sinh khi cạn sữa.
+ Thí nghiệm2: Giống nh thí nghiệm 1 nhng khi cạn sữa dùng kháng sinh (Polydry) bơm

vào bầu vú sau lần vắt sữa cuối cùng.
+ Đối tợng bò thí nghiệm: Bò F
1
, F
2
, F
3
, HF đang cho sữa tháng thứ 8, 9 không bị viêm vú
tiềm ẩn trớc khi vào thí nghiệm.
+ Viết chuyên đề xác định sự ảnh hởng của sự chăm sóc và vắt sữa đến viêm vú bò sữa.
Phơng pháp nghiên cứu
- Điều tra thu thập số liệu
- Kiểm tra viêm vú nhanh bằng phơng pháp CMT
- Đếm tế bào Soma bằng máy phát hiện viêm vú điện tử (Electrical Mastitis Detector).
- Lấy mẫu bò viêm vú để phân lập vi khuẩn gây bệnh viêm vú.
- Lấy mẫu dịch âm đạo bò chậm sinh để xác định vi khuẩn gây bệnh chậm sinh.
- Làm kháng sinh đồ để xác định loại kháng sinh mà vi khuẩn gây bệnh sinh sản và viêm
vú (mẫn cảm).
- Bố trí thí nghiệm
- Tập hợp số liệu và xử lý số liệu.
Kết quả và thảo luận
Kết quả điều tra theo dõi
Kết quả phân loại điều tra bệnh sinh sản và viêm vú ở bò sữa
Bảng 1: Kết quả phân loại điều tra bệnh sinh sản và viêm vú ở bò sữa
Chỉ tiêu
Loại bệnh
n
(con)

% Dinh

dỡng

Môi
trờng
Rối loạn
Hormone
Bệnh
khác
Vắt sữa
không
đúng kt
Cạn sữa
không
đúng kt
Chậm sinh 100 100 51 22 11 16 - -
Viêm vú 100 100 - 42 - 2 35 21
Tổng 200 100 51 64 11 18 35 21

Qua bảng 1 cho thấy trong 100 bò chậm sinh: 51% do yếu tố dinh dỡng; 22% do môi
trờng, bệnh khác 16% và do sử dụng hormine 11% (nh: ostrogen, HTNC, ).
Dinh dỡng kém làm cho buồng trứng kém hoạt động, có động dục không rụng trứng,
trong điều kiện dinh dỡng quá thừa sẽ gây cho bò bị rối loạn hormone dẫn đến rối loạn
chu kỳ động dục và khả năng chín và rụng của trứng.


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Đối với bệnh viêm vú: tác nhân môi trờng chiếm 64%; vắt sữa không đúng kỹ thuật 35%
đây là 2 yếu tố quan trọng trong khai thác sữa và 2 yếu tố hoàn toàn do ý thức con ngời
tạo nên.
Kết quả kiểm tra lâm sàng bầu vú
Bằng kiểm tra CMT và đo điện trở của sữa
Bảng 2: Kết quả kiểm tra lâm sàng bầu vú
Mức độ kiểm tra CMT Nội dung n Chỉ
số
- + + + ++ + ++++ Hỏng
Tỷ lệ kiểm tra
CMT
280

% 45,4

24,6

9,7

8,9

8,9

2,5


X

370,53


289,24

270,00

253,18

224,70

-

Độ điện trở sữa

xS

1,71

1,88

2,78

2,57

3,08


146

X



335,81

323,69

302,31

315,75


Chỉ số TB điện trở
ở vị trí các vú

xS


4,50

5,33

5,26

4,82



Qua bảng 2 cho thấy:
- Kết quả kiểm tra CMT và đo độ điện trở sữa vú mạnh khoẻ không nhiễm khuẩn chiếm
45,4% và điện trở tơng ứng là 370,53.
- Mức độ CMT: 1
+

là 24,60%, độ điện trở là 289,24
- Mức độ CMT: từ 3
+
- 4
+
chiếm 89% và độ điện trở từ 253,18 224,7.
- Tỷ lệ hỏng vú là 2,5%.
- Tỷ lệ nhiễm khuẩn vị trí núm vú 3 và 4 là lớn hơn (2 vú sau) đặc biệt là núm ở vị trí số 3
(đây là vị trí trong trái và phía sau phải của bò).
Lấy mẫu và phân tích mẫu
Bảng 3: Kết quả phân lập vi khuẩn gây bệnh viêm vú
Chỉ tiêu Vi khuẩn
Loại vi khuẩn SA CNS SAG OS OTH
N (mẫu) 42 42 42 42 42
Số nhiễm 17 35 3 16 1
Tỷ lệ % 40,48 7,14 10,71 38,10 3,57

Qua bảng 3 cho thấy tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh viêm vú lớn nhất là SA
(Staphylococcusauleus) chiếm 40,48%. Đây là loại vi khuẩn nguy hiểm nhất có khả năng
tạo ra màng ngăn chống lại sự tác động của kháng sinh.
Loại OS (Otherstgetococcus) chiếm 38,10%. Chủ yếu là 2 loại SA và OS gây nên bệnh
viêm vú bò sữa.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Bảng 4: Kết quả phân lập kháng sinh đồ đối với vi khuẩn gây viêm vú bò sữa

Loại KS
Chỉ tiêu
TC GM NE CP Pe EM GMII KM
Số lợng mẫu
(n)
10 10 10 10 10 10 10 10
Chỉ số mẫn cảm

19,8
2,23
18,44
0,51
15
0,60
22,9
1,45
13,33
1,05
19,0
3,79
18,0
0,00
22,0
0,00
Số mẫu mẫn
cảm
10 9 9 10 3 3 1 2
Tỷ lệ mẫn cảm
với KS %
100 90 90 100 30 30 10 20


Qua bảng trên cho thấy các loại vi khuẩn gây viêm vú mẫn cảm với các loại kháng sinh:
TC, GM, NE, CP (90 100%), trong đó TC có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm lớn nhất 100%.
Bảng 5: Kết quả phân lập vi khuẩn gây bệnh chậm sinh

TT Chỉ số
Vi khuẩn
Số mẫu (n)

Số mẫu
nhiễm
Tỷ lệ (%)
1 B.Cereus 61 3 4,92
2 Bacillus SPP 61 3 4,92
3 Clostridium SPP 61 8 13,11
4 E.Coly 61 8 13,11
5 E.Coly + nấm men 61 1 1,64
6 E.Coly, Staphylococcus 61 1 1,64
7 Micrococcus (Gram-) 61 1 1,64
8 Mcrocoecus (Gram+) 61 7 11,64
9 Staphylococcus hình chuỗi 61 1 1,64
10 Nấm men 61 5 8,20
11 P.sendomonas 61 4 6,56
12 Staphylococcus 61 11 18,03
13 Staphylococcus, nấm men 61 2 3,28
14 Steptococcus 61 3 4,92
15 Steptococcus. Gram (+) microcoecus

61 2 3,28
16 Steptococcus; Stophylocuscus 61 1 1,64


Qua bảng 5 cho thấy rằng hợp chủng vi khuẩn có trong đờng sinh dục bò chậm sinh là
hỗn hợp vi khuẩn gần giống vi khuẩn môi trờng, vi khuẩn yếm khí và nấm men (16 loại),
trong đó tỷ lệ loại Clostridium SPP, Ecoly, Staphylococcus chiếm tỷ lệ lớn: 44,25% (Phân
lập vi khuẩn trong điều kiện yếm khí và điều kiện thờng). Đặc biệt trong 61 mẫu phân lập
vi khuẩn không có loại vi khuẩn truyền nhiễm nh: sẩy thai truyền nhiễm; Brusenlocis,
xoắn khuẩn (lepto)


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Biểu đồ 1: Số mẫu nhiễm đối với số đặc trng hình tròn
3 3
8
8
1 1 1
7
1
5
4
11
2
3
2
1
0
2

4
6
8
10
12
Số mẫu nhiễm
B.Cereus
Bacillus SPP
Clostridium SPP
E.Coly
E.Coly + nấm men
E.Coly, Staphylococcus
Mcrocoecus (Gram+)
Staphylococcus hình chuỗi
Nấm men
P.sendomonas
Staphylococcus
Staphylococcus, nấm men
Steptococcus
Steptococcus. Gram (+) microcoecus
Steptococcus; Stophylocuscus
Bảng
7: Kết quả kháng sinh đồ đối với vi khuẩn gây bệnh chậm sinh ở bò
Kháng sinh
Chỉ tiêu
TC GM NE Cp Pe EM GMII KM
n: (mẫu) 10 10 10 10 10 10 10 10
Mmx (độ mẫn
cảm)
24,5

3,16
19,8
0,87
23,28
1,13
24,0
1,48
23,0
3,0
26,78
1,61
23,2
2,73
-
Số mẫu mẫn cảm

6 10 7 10 10 9 5 -
Tỷ lệ mẫn cảm
KS %
60 100 70 100 100 90 50 0

Qua bảng trên cho thấy trong điều kiện đờng sinh dục bò cái bị viêm nhiễm ta dùng
kháng sinh Gentamicin (GM), Neomixin, Cefaxilin, Penixiclin và Eritromycin điều trị là
có hiệu quả. Trong đó nh Tetacilin, gentamycinII hiệu quả điều trị sẽ thấp.
Biểu đồ 2: Chỉ số mẫn cảm và tỷ lệ mẫn cảm với kháng sinh
0
20
10
3030
100

90
100
90
50
60
100
70
100
100
90
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
TC GM NE CP Pe EM GMII KM
% mẫn cảm đối với VK V.vú % mẫn cảm đối với VK S.sản





Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7




Nhận xét: Đối với kháng sinh GM; CP, NE và TC thì độ mẫn cảm từ 60 100% cho cả hai
loại bệnh viêm vú và sinh sản. Nh vậy vi khuẩn gây bệnh sinh sản và bệnh viêm vú bò là
cơ bản giống nhau, đặc biệt là vi khuẩn SA (Staphylocaccus aureus) và OSC (Other
Steptococus).
Chỉ số mẫn cảm kháng sinh Pe và EM là khác nhau rõ rệt ở bệnh viêm vú (30%) và bệnh
sinh sản (100%) bởi 2 chủng vi khuẩn đó là Ecoli và Clostridium SPP.
Đối với Ecoli thờng xảy ra cấp tính ở bệnh viêm vú bò sữa là một trong những chủng khó
điều trị nếu không kịp thời.
* Kết quả xét nghiệm hàm lợng P
4
trên bò chậm sinh.
Bảng 8: Kết quả khám buồng trứng qua trực tràng và định lợng Progesterone
ở bò chậm sinh
Xét nghiệm Progesterone (ng/ml) Khám buồng trứng qua trực
tràng
n (con)
Ngày 0 Ngày 7 Ngày 14

Ngày 21

n (con) Nhóm
1,48
0,33
1,62
0,45
1,58
0,25

1,51
0,43
28 U thể
vàng

Nhóm buồng
trứng có khối u
38
0,45
0,25
0,51
0,22
0,56
0,31
0,53
0,28
10 u non
nang
Nhóm buồng
trứng kém hoạt
động

23

0,08
0,05

0,12
0,06


0,16
0,05

0,19
0,01

23
Buồng
trứng
kém phát
triển

Tổng số 61 61

Trong 61 bò chậm sinh (có rối loạn sinh sản) lấy mẫu kiểm tra động thái hormone
Progesterone (P
4
) có 38 bò có khối u trong đó có 28 con chiếm 45,9% có thể vàng, 10 con
chiếm 16,4% có u non nang và 23 con chiếm 37,7% buồng trứng kém phát triển.
Qua kết quả trên cho thấy việc định lợng P
4
đ chỉ rõ bò có u thể vàng và u non nang,
còn việc khám qua trực tràng để phân biệt chính xác giữa u thể vàng và u non nang là khó
chính xác (kể cả ngời có tay nghề cao).
Qua bảng 3a và 3b cho thấy: Đối với bò chậm sinh (hay có rối loạn sinh sản) thờng thể
hiện ở 2 mức độ là do rối loạn hormone buồng trứng và viêm nhiễm đờng sinh dục (chủ
yếu do vi khuẩn môi trờng gây nên).
Nh vậy việc điều trị rối loạn sinh sản cần phải đợc kết hợp điều trị nhiễm khuẩn đờng
sinh dục và điều chỉnh bằng các loại chế phẩm hormone thì mới đạt hiệu quả cao.



8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả bố trí thí nghiệm về một số phơng thức cạn sữa hợp vệ sinh không dùng
kháng sinh và có dùng kháng sinh trong thời gian cạn sữa.
Thí nghiệm cạn sữa hợp vệ sinh không dùng kháng sinh
Bảng 8: Kết quả kiểm tra CMT và độ điện trở sữa

Chỉ số
Thí nghiệm 2A Đối chứng 2A
1. CMT
%
-
73,33
+
23,33
++
3,34
-
74,50
+
18,60
++
6,90
2. Độ điện trở M
mx
322,72

6,54
253,57
9,86
210,0
0,00
285,31
4,91
241,11
7,53
210,0
10,0

Qua bảng 8: Kết quả (âm tính -) giữa lô thí nghiệm và lô đối chứng không có sự sai khác
nhau rõ rệt, còn tỷ lệ dơng tính mức độ 2+ thì lô thí nghiệm và đối chứng khác nhau rõ
rệt. Nh vậy với phơng pháp cai sữa hợp vệ sinh không kháng sinh đ làm giảm khả năng
viêm vú rõ rệt.
Về độ khoẻ của bầu vú ở lô thí nghiệm thể hiện rõ rệt 322,72 so với 285,31, điều đó nói
lên rằng trong phơng pháp cạn sữa hợp vệ sinh theo đúng quy trình kỹ thuật đ đa lại
hiệu quả rõ rệt cho sự an toàn bầu vú sau đẻ tức là khả năng viêm vú tiềm ẩn ít hơn so
với phơng pháp cai sữa bình thờng trớc đây.
(Mặc dù phơng pháp CMT có thể không thể hiện rõ do kỹ thuật hoặc tính chủ quan của
ngời đọc kết quả).
Kết quả kiểm tra CMT và đo độ điện trở sữa: Phơng pháp cạn sữa hợp vệ sinh có sử dụng
kháng sinh
Bảng 9: Kết quả kiểm tra CMT và độ điện trở sữa


Chỉ số
Thí nghiệm 2B Đối chứng 2B
Mức độ - + ++ - + ++ CMT

% 85 11,67 3,33 65 25,00 10,00
Độ điện trở
347,65
5,06

251,43
7,05

220,0
0,00
301,72
4,68

238,00
4,67

220,0
0,00

Qua bảng 9 cho thấy rằng: Trong phơng pháp cạn sữa hợp vệ sinh có dùng kháng sinh tỷ
lệ nhiễm khuẩn bầu vú sau khi đẻ là rõ rệt (85% so với 65%) và độ khoẻ bầu vú là chắc
chắn 347,65 so với 301,72. Nh vậy khả năng gây bệnh viêm vú tiềm ẩn đ giảm đi rõ rệt.
Từ kết quả bảng 5 và bảng 6 ở lô thí nghiệm 2A và đối chứng 2B thì mức độ nhiễm khuẩn
và khả năng viêm vú tiềm ẩn có khác nhau (độ âm tính 73,33%, 65,00% và độ điện trở



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9




322,72 và 301,72), điều này đợc giải thích nh sau: Giữa lô thí nghiệm 2A và đối chứng
2B đợc bố trí ở 2 gia đình khác nhau nên cũng có sự sai khác nhau về kết quả.
3.1.5 Xác định sự ảnh hởng của cách chăm sóc và vắt sữa đến bệnh viêm vú và quy trình
vắt sữa hợp vệ sinh
Tác nhân gây nên bệnh viêm vú
+ Tác nhân do vi khuẩn: Các loại cầu khuẩn Gram +; Staphylococus, Steptococcus;
Coagulase Negative Staphylococus; tụ cầu khuẩn; Colyforms
+ Tác nhân do con ngời dẫn đến nhiễm khuẩn:
- Quy trình vệ sinh bầu vú, dụng cụ vắt sữa và chuồng nuôi không nghiêm ngặt.
- Quy trình vắt sữa, thao tác lắp máy, chế độ vận hành máy không đúng kỹ thuật, thời gian
lắp máy, áp suất, lọt khí, vắt quá
- Tạo nên những stress bất thờng trong quy trình vắt sữa nh: thời gian không ổn định,
khoảng cách thất thờng, các giai đoạn vắt sữa không đúng kỹ thuật.v.v
Kiểm soát bệnh viêm vú ở bò sữa
Kiểm soát sự viêm vú thực chất là giảm sự lây lan của bệnh viêm vú cận lâm sàng trong
đàn bò sữa.
* Giải pháp ngăn chặn sự lu hành của bệnh viêm vú cận lâm sàng:
- Quan sát thao tác vệ sinh, quy trình vắt sữa ở các trang trại rồi chỉ ra cho ngời chăn nuôi
những vấn đề cần khắc phục, sửa đổi. Bao gồm:
- Trình tự vệ sinh vắt sữa và vắt sữa:
+ Vệ sinh dụng cụ vắt sữa, tay ngời vắt sữa,
+ Bỏ những giọt sữa đầu.
+ Lau rửa bầu vú
+ Kích thích xuống sữa
+ Thao tác vắt sữa (lắp máy)
+ Khoảng cách và tần số vắt sữa.
+ Tổ chức việc vắt sữa:
+ Thời gian biểu và địa điểm vắt sữa
+ Trình tự vắt sữa

+ Giữ cho bò đứng sau khi vắt sữa.
* Trình tự quy trình vắt sữa đảm bảo vệ sinh
- Chuẩn bị địa điểm vắt sữa, dụng cụ vắt sữa và bò vắt sữa.
+ Địa điểm


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


+ Dụng cụ
+ Chuẩn bị bò
+ Cố định bò trớc khi vắt sữa
+ Vắt những tia sữa đầu bỏ đi qua cốc màng ngăn đen
+ Rửa và lau khô bầu vú bằng khăn riêng
+ Vắt sữa đúng kỹ thuật
+ Nhúng vú bằng dung dịch sát trùng
+ Lọc sữa và vận chuyển sữa
+ Vệ sinh dụng cụ và nơi vắt sữa
+ Định kỳ tẩy uế khử trùng nơi vắt sữa, thân thể bò và chuồng nuôi.
* Cạn sữa đúng quy trình kỹ thuật có kháng sinh
+ Giảm thức ăn tinh, thức ăn nhiều nớc
+ Thay đổi giờ vắt sữa
+ Tha dần khoảng cách giữa hai lần vắt sữa
+ Khi cạn sữa bơm kháng sinh vào bầu vú
+ Định kỳ (thờng xuyên) kiểm tra bầu vú trong thời gian cạn sữa
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Vi khuẩn gây bệnh viêm và sinh dục bò gần giống nhau (SA, OS, OTH ) Trong đó:

+ Vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa chủ yếu là: Staphylococcus aureus và
Othersteptococus.
+ Kháng sinh điều trị viêm vú có hiệu quả cao: nhóm Tetraxilin, Cefalosporin,
Gentamycin và Neomyxin.
Đối với bệnh sinh sản:
+ Nhóm vi khuẩn yếm khí Micrococus Gram (+) và (-) Clostridiun SPP.
Nhóm môi trờng: Ecoli + nấm, Staphylococcus
+ Kháng sinh điều trị có hiệu quả đối với vi khuẩn gây chậm sinh:
Nhóm Cefa; Penexilin, Erytromicin, Neomycin, Tetraxilin, GentamyxinII.
+ Bệnh chậm sinh ở bò: thờng là kết hợp giữa viêm nhiễm đờng sinh dục và rối loạn
hormone.
Bệnh viêm vú cũng là nguyên nhân gây bệnh đờng sinh sản ở bò sữa và ngợc lại
+ Hạn chế bệnh sát nhau, vệ sinh đờng sinh dục sau khi đẻ là biện pháp tích cực trong
phòng bệnh viêm vú ở bò sữa.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Hạn chế bệnh sinh sản và viêm vú ở bò sữa
+ Cần thực hiện nghiêm ngặt quy trình chăm sóc vệ sinh và thao tác kỹ thuật trong khi vắt
sữa. Cạn sữa hợp vệ sinh có sử dụng kháng sinh và đặt kháng sinh cho bò sau khi đẻ và
phòng chống bệnh sát nhau ở bò.
Đề nghị
Đề nghị áp dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất.
Ghi chú:
Những chữ cái viết tắt trong đề tài
SA: Staphylococcus aureus TC: Tetracyclin

CNS: Coagulase Negative Staphylococcus GM: Gentamycin
SAG: Steptocoscus Agalactiac
OS: Other Steptococcus NE: Neomycin
OTH: Các vi khuẩn khác CP: Cephalosporin
Pe: Penicilin EM: Erythromycin
GMII: Gentaycin II KM: Kanamycin
Về độ điện trở sữa đợc đánh giá nh sau:
- Sử dụng máy Mastitis DETECTOR:
Nếu kết quả > 300: mẫu sữa có chất lợng cao và thuỳ vú khoẻ mạnh, khả năng nhiễm
bệnh viêm vú tiềm ẩn thấp.
Nếu kết quả 250 300: Khả năng nhiễm bệnh viêm vú tiềm ẩn
Nếu kết quả < 250: Viêm vú tiềm ẩn đang phát triển nhanh theo xu hớng chuyển sang
viêm vú lâm sàng.
tài liệu tham khảo
Phơng pháp chuẩn đoán trong phòng thí nghiệm và kiểm soát hiệu quả bệnh viêm vú bò sữa tại Việt nam.
Hội thảo dự án tăng cờng năng lực nghiên cứu Viện Thú y Quốc gia Cơ quan tổ chức hợp tác quốc tế
Nhật bản (Jica).
ANRIKIRA DVM, PhD
Thực trạng và phơng pháp giải quyết vấn đề viêm vú bò tại huyện Ba Vì - Hà Tây.Tháng 8/ 2005.
Hội thảo chuyên đề Độc tố nấm mốc
Công ty quốc tế Alltech Hà Nội 2005.
NakaoT; Sugihashi A, TosaE: Use of milk P
4
EIA for early pregnancy diagnosis in cows 1982 pages 267
272.
NakaoT, SugihashiA, SagaN. Use milk P
4
enzyme immuno assay foe differential diagnosis of follicular cyst
luteal cyst and cystic corpus lutein in cows. Jouv nal Animal Veteri nary Res. No 44-1983. Pages 888 890.



×