Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hoá điện hoá trong chăn nuôi gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.53 KB, 14 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hoá điện hoá
trong chăn nuôi gia cầm
Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Lê Thị Nga, Phạm Thị Minh Thu, Nguyễn Quý Khiêm
Nguyễn Thị Nga, Lê Tiến Dũng, Đỗ Thị Sợi, Phạm Đức Hồng, Trần Thị Cơng
Vũ Thị Thảo, Trần Văn Hùng
Tác giả liên hệ: Phùng Đức Tiến, Trung tân NC GC Thuỵ Phơng, Viện Chăn Nuôi
Tel: 8448385622; Fax: 8448385804; E-mail:
ABSTRACT
Sử dụng dung dịch Catolyte cho gà thịt uống liên tục 12h sau đó nghỉ 12h/ ngày nâng cao tỷ lệ nuôi sống lên
99%, khối lợng cơ thể 8 tuần tuổi đạt 1,95 kg/ con, tiêu tốn thức ăn thấp 2,25kg/kg tăng khối lợng, thành
phần hoá học của thịt đảm bảo chất lợng, giá thành/ kg thịt hơi giảm xuống 91,21%.
Sử dụng dung dịch Anolyte 5% trong nớc uống nuôi gà Ai Cập cho kết quả tốt trong giai đoạn nuôi con,
dò hậu bị. Giai đoạn sinh sản có sức đề kháng tốt, tỷ lệ nuôi sống tăng cao 95,85%. Năng suất trứng đạt
60,69 trứng/mái/15 tuần đẻ. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giảm còn 93,55-95,85%. Tỷ lệ phôi đạt 97,36% tỷ lệ
chết phôi giảm còn 2,4%, tăng tỷ lệ nở 89,26%. Chi phí tiền thức ăn và thuốc thú y sản xuất ra 1 gà giống
giảm 88,27%.
Sử dụng dung dịch Anolyte 5% ngan nuôi sinh sản giai đoạn con, dò, hậu bị có tỷ lệ nuôi sống 97,40%. Số
lợng trứng/mái/24 tuần đẻ đạt cao 104,09 quả. Tơng ứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng 3,64 kg. Tỷ lệ phôi
94,62%. Tỷ lệ nở loại I/tổng trứng ấp 82,34%. Số ngan con loại I/mái/24 tuần đẻ là 78,68 con.
Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây chăn nuôi gia cầm phát triển với tốc độ nhanh, cung cấp nhiều
sản phẩm thịt trứng cho nhu cầu x hội. Tuy vậy chăn nuôi gia cầm vẫn thờng xuyên đối
mặt với nguy cơ dịch bệnh. Việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi cha đợc kiểm soát,
nh dùng liều cao, liên tục đến tận khi giết thịt dẫn đến sản phẩm thịt, trứng tồn d nhiều


kháng sinh. Ngoài ra để đảm bảo an toàn sinh học, các cơ sở chăn nuôi phải sử dụng nhiều
thuốc sát trùng phun phòng gây ô nhiễm môi trờng.
Vấn đề đặt ra là phải tìm đợc những hoạt chất ít độc hại, rẻ tiền ứng dụng trong chăn nuôi
thay thế đợc một phần kháng sinh và thuốc phun phòng. Qua khảo sát cho thấy dung dịch
Anolyte và Catolyte - sản phẩm của công nghệ hoạt hoá điện hoá là chất có khả năng sát
trùng cực mạnh diệt đợc vi khuẩn gram(+) và gram(-), kể cả loại virut, nha bào, nấm
mốc, phòng bệnh cho gia cầm hiệu quả không ô nhiễm môi trờng, đảm bảo sản phẩm
sạch, an toàn cho ngời sử dụng. Xuất phát từ tính u việt của công nghệ hoạt hoá điện hoá
chúng tôi triển khai đề tài trên nhằm mục tiêu:
- Xác định thời gian uống dung dịch Catolyte thích hợp nuôi gà lấy thịt.
- Xác định nồng độ dung dịch Anolyte thích hợp pha trong nớc uống nuôi gà Ai Cập và
ngan sinh sản.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


- Góp phần xây dựng quy trình an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm để sản xuất thực phẩm
an toàn.
Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đợc bố trí trên đàn
Gà nuôi thịt: Gà Lơng Phợng
Gà nuôi sinh sản: Giống gà Ai Cập
Ngan Pháp nuôi sinh sản: Dòng Siêu nặng
Phơng pháp điều chế Catolyte, Anolyte của Công nghệ HHĐH
Catôlít đợc điều chế trên máy ECAWA:
dung dịch muối NaCl đợc cho chạy qua
buồng anốt dới tác dụng của điện trờng

đơn cực dơng, trong khi dung dịch nớc
sạch đợc cho chạy qua buồng catốt dới tác
dụng của điện trờng đơn cực âm để thu
nhận Catôlít. Dung dịch nớc muối nồng độ
20g/lít đợc cho chảy qua buồng anốt với
tốc độ khoảng 1lít/giờ, trong khi dung dịch
nớc máy đợc cho chảy qua buồng catốt
với lu lợng 30lít/giờ. Dới tác dụng của
điện trờng đơn cực điện áp 20V và dòng 4
5A trên lối ra của buồng catốt sẽ nhận đợc dung dịch Catôlít có pH = 10.5 11.0 và
ORP = -400 -500mV.
Anôlít trung tính (có tính năng khử trùng mạnh nhất) đợc điều chế trên thiết bị ECAWA
nh sau: Dung dịch muối long (5g NaCl trong 1 lít nớc) trớc tiên đợc cho chảy qua
buồng catốt để tạo ra dung dịch Catôlít và một phần lớn dung dịch đó đợc cho quay trở
lại vào buồng anốt để điều chế Anôlít trung tính trong khi phần còn lại đợc thải ra dới
dạng Catôlít; Dung dịch Anôlít thu đợc có nồng độ clo hoạt tính ~ 300 - 350mg/lít, ORP
~ +700 850mV.


+
++
+

q
qq
q

Sơ đồ nguyên lý điều chế dung
dịch Catôlít trên thiết bị ECAWA-30



NaCl 20g/lít
V=1.0lít/giờ
Anôlít

H
2
O; V=30lít/giờ
pH ~ 6.8; ORP = 250mV

Catôlít
pH= 11;
ORP = -400 -500mV

FEM
-
3




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




nhà khoa học Nga đ chế tạo ra một môđun điện hóa dòng chảy có màng ngăn gọi là FEM
(flow-through diaphragm electrochemical modular reactor). Quá trình ĐHH phải đạt tới
điều kiện sao cho toàn bộ khối lợng dung dịch trong







Điểm nổi bật nhất các hiện tợng xảy ra khi điện phân dung dịch muối long là sự chuyển
trạng thái của một số liên kết ion trong nớc từ trạng thái bình thờng sang trạng thái kích
thích có tính giả bền (metastable state).
Hàng loạt phản ứng điện hoá xảy ra trong buồng điện phân tạo thành các hợp chất HO ,
HO2-, H2O2, O3, HClO, ClO- là những chất có tính sát khuẩn rất mạnh.
Cơ chế diệt khuẩn của Anolyte:
Các tế bào của cơ thể ngời ngay trong quá trình hoạt động sống cũng tham gia vào các
phản ứng oxy hoá khử, chúng sản sinh ra và sử dụng có mục đích các chất oxy hoá hoạt
tính cao nh HO , HO2-, H2O2, O3, HClO, HlO Các tế bào này có hệ thống cấu tạo bảo
vệ chống oxy hoá, ngăn ngừa tác dụng độc hại của các chất tơng tự đến cấu trúc tế bào
sống nhờ sự có mặt của các cặp Lipoproteit 3 lớp có chứa các cấu trúc nối đôi (- C = C -)
có khả năng nhận electron. Các vi khuẩn, virus thì không có hệ thống bảo vệ để chống oxy
hoá nên dung dịch Anolyte là chất cực độc đối với chúng. Thêm nữa, mức độ khoáng hoá
thấp của Anolyte ANK và khả năng hydrat hoá cao của nó làm tăng mức độ thẩm thấu của
màng tế bào vi khuẩn đối với các chất oxy hoá. Vì thế, Anolyte có tác dụng diệt khuẩn
mạnh nhng lại ít gây hại cho tế bào cơ thể ngời và động vật.
Thí nghiệm 1: Sử dụng dung dịch Catolyte nuôi gà thịt
Dung dịch Catolyte (ký hiệu: C) có nồng độ Clo hoạt tính trên 250 mg/lít. Từ dung dịch
trên ta cho uống theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà Lơng Phợng thịt
Lô I (n=100 con) Lô II (n=100 con) Lô III (n=100 con)
Đối chứng
Không uống d
2
Catolyte

Uống d
2
Catolyte cả ngày
lẫn đêm
12h uống d
2
Catolyte
12h uống nớc

Buồng HHĐH dkòng chảy FEM
-
3.

Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị HHĐH
sản xuất dung dịch Anolit


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Thí nghiệm 2: Sử dụng dung dịch Anolyte nuôi gà Ai Cập sinh sản
Dung dịch Anolyte có nồng độ Clo hoạt tính >250 mg/lít đợc trộn với cồn theo tỷ lệ (99:1),
từ dung dịch trên sẽ pha trong nớc uống theo sơ đồ:
Sơ đồ bố trí thí nghiệm nuôi gà Ai Cập sinh sản
(Anolyte : cồn 90
0
= 99:1 = A)
Lô I (n=352) Lô II (n=356) Lô III (n=364)

Các giai đoạn
Đối chứng -không
uống dung dịch A
Tỉ lệ pha dung dịch
A trong nớc uống
(%)
Tỉ lệ pha dung dịch
A trong nớc uống
(%)
Giai đoạn gà con 0-
9 tuần tuôi
Không uống
dung dịch A
5 7,5
Giai đoạn gà dò 10-
17 tuần tuổi
Không uống
dung dịch A
5 7,5
Giai đoạn gà hậu bị
18- 21 tuần tuổi
Không uống
dung dịch A
5 7,5
Giai đoạn gà sinh
sản >22 tuần tuổi
Không uống
dung dịch A
5 7,5


Thí nghiệm 3: Sử dụng dung dịch Anolyte nuôi ngan Pháp giai đoạn sinh sản
Sơ đồ bố trí thí

nghiệm (Anolyte: cồn 90 độ = 99: 1 = A)

Lô 1 (n= 17+60) Lô 2 (n= 17+60) Lô 3 (n= 17+60)
Không uống dung dịch
A
Uống dung dịch A 5%
(dung dịch A với nớc
theo tỷ lệ 1:20)
Uống dung dịch A 10% (dung
dịch A với nớc theo tỷ lệ 1:10)

Đàn gà, ngan thí nghiệm đợc nuôi trên nền có lót trấu, trong điều kiện thông thoáng tự
nhiên. Khẩu phần ăn và chế độ dinh dỡng theo quy trình chăn nuôi gà, ngan sinh sản và
lấy thịt của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết quả sử dụng Catolyte nuôi gà thịt
Tỷ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn
Bảng 1: Tỷ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, tiêu tốn thức ăn
Lô I (n = 100) Lô I (n = 100) Lô III (n = 100)
Tuần
tuổi
TLNS
(%)
Xtb (g)
TTTĂ

(kg)

TLNS
(%)
Xtb (g)
TTTĂ

(kg)
TLNS
(%)
Xtb (g)
TTTĂ

(kg)
SS 38,45 38,3 38,5
1 100 109,00 1,14 100 111,50 1,17 100 120,10 1,00
4 97 659,79 1,87 97 678,46 1,77 100 698,16 1,67
7 96 1.635,89

2,20 97 1.642,18

2,19 99 1.708,14

2,18
8 95 1.753,15

2,39 97
1.841,92*

2,33 99
1.957,09*


2,25



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



So
sánh
(%)
100 100 105,06 97,49 111,63 94,14
* P<0,05

Qua bảng thấy tỷ lệ nuôi sống các lô sử dụng Catolyte đều cao hơn lô đối chứng. Nh vậy,
sử dụng dung dịch Catolyte trong nuôi gà Lơng Phợng lấy thịt có tác dụng tăng cờng
sức đề kháng, nâng cao tỷ lệ nuôi sống từ 2-4%.
Khối lợng cơ thể gà ở 8 tuần tuổi lô III đạt cao nhất: 1.957,09g; tiếp đến lô II: 1.841,92g
và thấp nhất lô I: 1.753,15g. Nh vậy, khối lợng cơ thể gà ở lô III khi cho uống dung dịch
Catolyte với thời gian 1/2 ngày cao hơn lô đối chứng 0,204kg/con và cao hơn lô uống liên
tục 0,115kg/con (P<0,05 ). Nh vậy sử dụng catolyte cho gà thịt uống xen kẽ 12 giờ, nghỉ
12 giờ cho tăng khối lợng cao nhất.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng lô III thấp nhất: 2,25kg, bằng 94,14% của lô I; Lô II
uống liên tục 24h tiêu tốn thức ăn tơng ứng: 2,33 cũng thấp hơn lô I.
Năng suất và thành phần hoá học của thịt
Bảng 2: Năng suất thịt (%)


Chỉ tiêu
Lô I Lô II Lô III

TL thân thịt 71,81 71,65 71,95
TL thịt ngực 22,94 23,04 23,12
TL thịt đùi 28,31 28,42 28,90
TL thịt ngực+thịt đùi 51,25 51,46 52,02
TL mỡ bụng 0,48 0,45 0,46

Kết quả lô I có tỷ lệ thân thịt: 71,81%; tỷ lệ thịt ngực và thịt đùi: 51,25%. Tơng ứng lô II:
71,65%; 51,46%; Lô III có tỷ lệ thân thịt và thịt ngực+ thịt đùi tơng ứng: 71,95%;
52,02% không có sự sai khác.


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 3: Thành phần hoá học thịt (%)
Tỷ lệ Lô I Lô II Lô III
Tỷ lệ vật chất khô 23,16 22,92 23,59
Tỷ lệ protein 19,74 19,69 20,77
Tỷ lệ lipit 1,67 1,16 1,2
Thịt đùi
Tỷ lệ khoáng 1,03 1,09 1,06
Tỷ lệ vật chất khô 25,64 25,81 26,17
Tỷ lệ protein 22,75 22,66 23,56
Tỷ lệ lipit 0,3 0,27 0,33
Thịt ngực

Tỷ lệ khoáng 1,13 1,13 1,12


Tỷ lệ protein thịt đùi và thịt ngực của các lô từ 19,69 23,56%. Tỷ lệ khoáng giữa các lô
tơng đơng. Qua bảng trên cho thấy khi dùng dung dịch Catolyte trong nớc uống không
ảnh hởng tới thành phần hoá học của thịt.
Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế
Bảng 4: Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế
Tuần tuổi Lô I Lô II Lô III
Chỉ số sản xuất
5 126,22 143,67 147,94
6 126,08 140,72 146,31
7 132,74 134,57 145,81
8 127,83 132,82 150,22
Chỉ số kinh tế
5 13,22 15,68 15,87
6 12,09 13,85 15,42
7 12,65 12,93 14,03
8 11,36 12,08 14,02

Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế cao nhất ở lô 3, tiếp đến là lô II và thấp là lô I.
Hiệu quả kinh tế
Bảng 5: Chi phí tiền thức ăn, thuốc thú y/ kg thịt hơi ( 0- 8 tuần tuổi)
Chỉ tiêu ĐVT Lô I Lô II Lô III
Phần chi 1000 đ 1.990,5 2.021,5 2.111,1
Tổng thức ăn kg 397,9 415,9 435,8
Tiền thức ăn 1000đ 1.790,5 1.871,5 1.961,1
Tiền (vacxin + thuốc thú y) 1000đ 200 150 150
Sản phẩm
Số con cuối kỳ con 95 97 99
Khối lợng cơ thể kg/ con 1,753 1,841 1,957
Tổng thịt sản xuất kg 166,5 178,5 193,7
Tiền thức ăn và thú y/ kg thịt hơi 1000 đ 11,95 11,32 10,89

Chênh lệch so lô đối chứng 1000 đ - -0,63 -1,06
So sánh % 100 94,73 91,21



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Tiền thức ăn và thú y để sản xuất /1kg thịt hơi lô I cao nhất 11,95 nghìn đồng. Lô III uống
Catolyte do khối lợng cơ thể tăng cao, giảm chi phí tiền sử dụng thuốc thú y vì vậy giá
sản xuất thịt hơi chỉ có 10,89 nghìn đồng thấp hơn 1,06 nghìn đồng, bằng 91,21% so với lô
I. Lô II tơng tự giá thành sản xuất/1kg thịt hơi thấp 94,73%. Nh vậy sử dụng Catolyte
cho gà thịt uống đặc biệt cho uống xen kẽ 12 giờ và nghỉ 12 giờ cho hiệu quả cao nhất.
Kết quả sử dụng Anolyte nuôi gà Ai Cập sinh sản
Kết quả nuôi giai đoạn con, dò hậu bị
Khả năng sinh trởng
Bảng 6: Khối lợng cơ thể qua các giai đoạn tuổi
Giai đoạn Lô I Lô II Lô III
Sơ sinh
31,2 0,85 31,5 0.78 31,40,93
4 tuần tuổi
218,28 3,20 288,00 4,46 247,05 3,36
9 tuần tuổi
647,606,37 687,2211,09 679,107,64
19 tuần tuổi
1325,00 17,88 1382,54 24.32* 1380,2020,42*

Kết quả nhận thấy ở 4 tuần tuổi khối lợng gà giữa các lô có sự chênh lệch. Lô I đối
chứng khối lợng chỉ đạt 218,28 g/con. Trong khi đó ở lô II khối lợng cao nhất

288,0g/con cao hơn 13,19%. Đối với gà Ai Cập, đạt khối lợng cơ thể chuẩn giai đoạn
nuôi khởi động rất quan trọng, tạo cho gà có sức đề kháng cao, tiềm lực sinh trởng tốt ở
các giai đoạn tiếp sau, nhất là ở giai đoạn áp dụng kỹ thuật nuôi hạn chế thức ăn, khống
chế khối lợng. Nh vậy giai đoạn khởi động từ sơ sinh đến 4 tuần tuổi nuôi gà Ai Cập
khi bổ sung trong nớc uống 5% dung dịch Anolyte cho kết quả tốt.
Kết thúc giai đoạn sinh trởng 9 tuần tuổi và giai đoạn dò 19 tuần tuổi tơng tự nhận thấy lô II
khối lợng gà Ai Cập đạt đợc đúng chỉ tiêu của giống.
Tỷ lệ nuôi sống, tiêu thụ thức ăn giai đoạn con, dò
Bảng 7: Tỷ lệ nuôi sống, tiêu thụ thức ăn
Lô I Lô II Lô III Lô thí nghiệm


Giai đoạn
TLNS
(%)
TTTĂ
(kg)
TLNS
(%)
TTTĂ
(kg)
TLNS
(%)
TTTĂ

(kg)
Số con (n) 352 356 364
Gà gà con (0-9 tuần) 96,59 2,21 98,60 2,14 97,25 2,16
Số con (n) 323 334 336
Gà dò (10-19 tuần) 96,28 5,36 98,50 5,20 97,02 5,30

TTTĂ (0-19) 7,57 7,34 7,46



8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả theo dõi cho thấy tỷ lệ nuôi sống gà Ai Cập rất cao giữa các lô. Giai đoạn gà con
đạt 96,59-98,6%, giai đoạn gà dò đạt 96,28- 98,5%. Đây là một đặc điểm quý của giống
gà này. Giữa các lô thí nghiệm nhận thấy khi pha dung dịch Anolyte trong nớc uống cho
gà có tác động tốt tới sức đề kháng và tăng tỷ lệ nuôi sống. Lô II pha với nồng độ 5% cho
tỷ lệ nuôi sống cao hơn lô I và lô III ở các giai đoạn.
Tiêu thụ thức ăn giữa 3 lô giai đoạn gà con (0-9 tuần tuổi) là 2,14-2,21 kg/con. Giai đoạn
dò 10-19 tuần tuổi hết 5,2-5,36 kg/con. Tổng 2 giai đoạn tiêu tốn hết 7,34-7,57 kg thức
ăn/con. Giữa 3 lô nhận thấy lô I tiêu tốn thức ăn cao nhất sau đến lô III và lô II. Nh vậy
sử dụng Anolyte pha trong nớc uống nuôi gà Ai Cập có tác dụng giảm tiêu tốn thức
ăn/con. Tuy vậy sự sai khác không lớn.
Kết quả nuôi giai đoạn sinh sản
Tuổi đẻ, khối lợng trứng, khối lợng gà mái lúc tỷ lệ đẻ 5%, 50% và 38 tuần tuổi
Bảng 8: Tuổi đẻ, khối lợng trứng, khối lợng gà mái lúc tỷ lệ đẻ 5%, 50% và 38 tuần tuổi
Chỉ tiêu Đvt Lô I Lô II Lô III
1. Tuổi đẻ
- Tỷ lệ đẻ đạt 5% ngày 155 146 147
- Tỷ lệ đẻ đạt 50% ngày 180 175 177
2. Khối lợng gà mái
- Tỷ lệ đẻ đạt 5% g 1409,20 1433,10 1435,80
- Tỷ lệ đẻ đạt 50% g 1489,20 1475,72 1495,00
- 38 tuần tuổi g 1618,6 1627,40 1698,00

3. Khối lợng trứng
- Tỷ lệ đẻ đạt 5% g 31,2 32,32 32,24
- Tỷ lệ đẻ đạt 50% g 36,01 37,52 36,10
- 38 tuần tuổi g 41,92 44,20 44,61

Lô I Tuổi đẻ 5% 155 ngày, đẻ 50% lúc 180 ngày. Khối lợng gà mái lúc đẻ 5%, 50% và
38 tuần tuổi tơng ứng là 1409,2g, 1489,2g và 1618,6g. Khối lợng trứng lúc đẻ 5%, 50%
và 38 tuần tuổi đạt 31,2g, 36,01g và 41,92g.
Lô II: Tuổi đẻ 5% 146 ngày, đẻ 50% lúc 175 ngày. Khối lợng gà mái lúc đẻ 5%, 50% và
38 tuần tuổi tơng ứng là 1433,1g, 1475,72g và 1627,4g. Khối lợng trứng lúc đẻ 5%,
50% và 38 tuần tuổi đạt 32,32g, 37,52g và 44,2g
Lô III: Tuổi đẻ 5% 147 ngày, đẻ 50% lúc 177 ngày. Khối lợng gà mái lúc đẻ 5%, 50%
và 38 tuần tuổi tơng ứng là 1435,8g, 1495,0g và 1698,0g. Khối lợng trứng lúc đẻ 5%,
50% và 38 tuần tuổi đạt 32,24g, 36,1g và 44,61g
Kết quả nhận thấy lô II cho gà uống nớc đợc pha 5% Anolyte đạt các chỉ tiêu tốt hơn lô
đối chứng và lô cho uống 7,5% Anolyte.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Tỷ lệ nuôi sống, loại thải giai đoạn sinh sản/15 tuần
Bảng 9: Tỷ lệ nuôi sống, loại thải giai đoạn sinh sản/15 tuần
Lô I Lô II Lô III
Tuần thí
nghiệm
Số lợng
(con)

%
Số lợng
(con)
%
Số lợng
(con)
%
1 296 100,00 313 100,00 310 100,00
5 277 93,58 311 99,36 309 99,68
8 275 92,91 310 99,04 307 99,03
12 273 92,23 305 97,44 304 98,06
15 272 91,89 300 95,85 303 97,74

Qua bảng cho thấy tỷ lệ bảo toàn đầu gà mái Ai Cập (sau khi trừ số gà thải loại giống và
gà chết) trong 15 tuần thí nghiệm đạt cao nhất ở lô III (97,74%), sau đến lô II (95,85%),
và thấp nhất ở lô I (91,89%). Nh vậy pha 5-7,5% dung dịch Anolyte có tác dụng nâng cao
tỷ lệ bảo toàn số lợng gà mái giảm hao hụt do chết và loại thải.
Khả năng sinh sản
Bảng 10: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 trứng
Lô I (Đối chứng) Lô II Lô III
Tuần thí
nghiệm
TL đẻ
(%)
Trứng
cộng dồn
(q)
TĂ/10
trứng
(kg)

TL đẻ
(%)
Trứng
cộng dồn
(q)
TĂ/10
trứng
(kg)
TL đẻ
(%)
Trứng
cộng dồn
(q)
TĂ/10
trứng
(kg)
1 59,89 4,19 1,93 59,79 4,19 1,93 59,39 4,16 1,94
5 64,80 21,81 1,78 63,32 22,72 1,82 64,87 22,51 1,78
8 55,01 34,14 2,10 54,81 34,91 2,11 56,81 35,03 2,03
12 45,74 48,09 2,53 51,37 49,75 2,25 44,92 48,80 2,61
15 38,42 57,10 3,01 50,66 60,69 2,40 52,53 59,54 2,24
Bình quân

54,38 57,10 2,17 57,80 60,69 2,03 56,71 59,54 2,08
Trứng/mái
đầu kỳ
52,47 58,16 58,19
So sánh 100 110,84

93,55 110,9 95,85


Tỷ lệ đẻ bình quân từ 1 - 15 tuần đẻ: Lô I đạt 54,38; Lô II: 57,80%; Lô III: 56,71%. Năng
suất trứng bình quân/mái/15 tuần đẻ: Lô I: 57,10 quả; Lô II: 60,69 quả; Lô III: 59,54 quả. Sản
lợng trứng tính trên số lợng mái đầu kỳ nhận thấy lô I đạt chỉ có 52,47 quả/mái trong khi đó
lô II và lô III do bảo tồn đợc đầu con nên đạt cao 58,16 và 5,19 quả/ mái vợt hơn 10,8-
10,9%. Tơng tự, tiêu tốn thức ăn/10 trứng: cao nhất ở lô I (2,17kg) sau đến lô III (2,08kg) và
thấp nhất lô II (2,03kg). Nh vậy cho gà sinh sản uống Anolyte 5% có tác dụng nâng cao khả
năng sinh sản.


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả ấp nở
Bảng 11: Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở
Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III
Tổng trứng ấp (q) 5090 5676 5722
Tỷ lệ phôi (%) 96,29 97,36 97,96
Tỷ lệ chết phôi (%) 3,26 2,40 2,73
TL loại 1/tổng (%) 85,76 89,26 88,56
So sánh 100% 100 104,08 103,26

Tỷ lệ phôi lô II; lô III uống Anolyte đạt cao : 97,36- 97,96%, cao hơn lô I đối chứng:1,07-
1,67%. Trứng thu nhặt sạch giảm tỷ lệ chết phôi xuống 0,53-0,86%. Tỷ lệ nở loại 1/tổng
trứng ấp lô II đạt cao nhất: 89,26%; lô III: 88,56%, lô I đối chứng chỉ đạt 85,67%. Nh
vậy lô II cho kết quả tỷ lệ ấp nở cao nhất.
Hiệu quả kinh tế
Nhận thấy lô I chi phí tiền thức ăn và thuốc thú y để sản xuất ra 1 gà giống cao nhất

1,527 nghìn đồng. Lô II chi phí thấp nhất chỉ bằng 88,27%, sau đến lô III bằng 91,15%
so với lô đối chứng. Nh vậy nuôi gà sinh sản cho uống dung dịch Anolyte 5% cho hiệu
quả cao nhất.
Bảng 12: So sánh hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III
I. Phần chi: (đồng)
(Tiền thức ăn + thuốc thú y)
17.294 18.623 18.903
Số mái đầu kỳ (con) 296 313 310
Tỷ lệ nuôi sống (%) 91,89 95,85 97,14
Tổng trứng sản xuất (quả) 15.531 18.204 18.038
Tổng thức ăn (kg) 3.370 3.695 3751
Tiền thức ăn (5000đ/kg) (1000đ) 16.850 18.475 18.755
Tiền thuốc thú y (1000đ) 444 148 148
II. Sản phẩm gà giống
Tổng số gà giống nở ra tính theo 85% trứng
vào ấp (con)
11.321 13.811 13.578
So sánh số gà giống sản xuất (%) 100 121,99 119,931
III. Chi phí tiền thức ăn và thuố
c thú y/1 gà
giống (1000đ)
1,527 1,348 1,392
So sánh (%) 100,00 88,27 91,15




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11




Kết quả sử dụng Anolyte nuôi ngan Pháp sinh sản
Tỷ lệ nuôi sống của ngan Pháp qua các giai đoạn con, hậu bị
Bảng 13: Tỷ lệ nuôi sống ngan pháp qua các giai đoạn con, hậu bị (%)
Giai đoạn Lô 1 (n=17+60) Lô 2 (n=17+60) Lô 3 (n=17+60)
Ngan con (SS-12 TT) 96,10 98,70 97,40
Ngan hậu bị (13-25 TT)

95,95 98,68 97,33
Từ SS-25 tuần tuổi 92,21 97,40 94,81
So sánh (%) 100 105,63 102,81
So sánh (%) - 102,73 100

Tỷ lệ nuôi sống ngan giai đoạn SS-12 tuần tuổi lô 1: 96,10%; Lô 2: 98,70%; lô 3: 97,4%.
Lô 2 cao hơn lô 1: 2,6; 3: 1,3%. Tơng ứng tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 13-25 tuần tuổi lô 1:
95,95%; Lô 2: 98,68%; Lô 3: 97,33%. Lô 2 cao hơn lô 1: 2,73%; Lô 3: 1,35%.
Lợng thức ăn tiêu thụ
Bảng 14: Lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn ngan con, hậu bị (kg)
Giai đoạn Lô 1 (n=17+60) Lô 2 (n=17+60) Lô 3 (n=17+60)

Ngan con (SS-12 TT)
Trống 10,73 10,84 10,77
Mái 7,31 7,42 7,35
Ngan hậu bị (13-25 TT)
Trống 16,49 16,49 16,49
Mái 9,28 9,28 9,28

Giai đoạn SS 4 tuần tuổi ngan đợc ăn tự do, từ 5 tuần tuổi trở đi ngan ăn hạn chế. Lợng
thức ăn tiêu thụ giai đoạn SS-12 tuần tuổi ngan trống lô 1: 10,73 kg; Lô 2: 10,84 kg; Lô 3:

10,77 kg. Tơng ứng ngan mái: 7,31; 7,42; 7,35 kg.
Lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn 13-25 tuần tuổi 3 lô cho ăn lợng thức ăn nh nhau:
ngan trống 16,49 kg, ngan mái: 9,28kg.
Khối lợng cơ thể ngan giai đoạn con, hậu bị
Đến 12 tuần tuổi khối lợng ngan trống lô 1: 3716,7 g; Lô 2:3806,7g; Lô 3: 3740,0 g. Lô 2
cao hơn lô 1; 3: 90g; 66,7g. Tơng ứng khối lợng ngan trống ở 25 tuần tuổi: 4575,8;
4596,7; 4586,8g (3 lô có khối lợng cơ thể tơng đơng nhau).
Đến 12 tuần tuổi khối lợng ngan mái lô 1: 2220,0g; Lô 2: 2284,4g; Lô 3: 2233,3g. Tơng
ứng khối lợng ngan mái ở 25 tuần tuổi: 2612,4; 2689,7; 2645,8g (3 lô có khối lợng
tơng đơng nhau).


12

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 15: Khối lợng cơ thể giai đoạn ngan con, hậu bị (g)
Lô 1 Lô 2 Lô 3
Tuần
tuổi
Trống
(n=17)
Mái
(n=56)
Trống
(n=17)
Mái
(n=56)
Trống

(n=17)
Mái
(n=56)
4 1282,7 1017,5 1385,3 1023,7 1320,7 1018,9
8 3084,2 1856,1 3157,9 1971,4 3111,9 1948,7
12 3716,7 2220,0 3806,7 2284,4 3740,0 2233,3
20 4375,3 2390,4 4429,5 2415,3 4397,6 2409,7
25 4575,8 2612,4 4596,7 2689,7 4586,8 2645,8

Tuổi thành thục của ngan Pháp siêu nặng
Bảng 16: Tuổi đẻ, khối lợng trứng khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, 50% và 38 tuần tuổi
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
1. Tuổi đẻ (ngày tuổi)
Tỷ lệ đẻ đạt 5% 187 184 186
Tỷ lệ đẻ đạt 50% 205 193 197
2. Khối lợng trứng (g)
Tỷ lệ đẻ đạt 5% 71,65 71,86 71,82
Tỷ lệ đẻ đạt 50% chu kỳ I 75,82 75,90 75,85
38 tuần tuổi 81,24 81,26 81,18

Tỷ lệ đẻ 5% sớm nhất ở lô 2: 184 ngày, tiếp theo là lô 3: 186 ngày và lô 1: 187 ngày.
Tơng ứng tỷ lệ đẻ 50%: 193; 197 và 205 ngày.
Khối lợng trứng ngan khi tỷ lệ đẻ đạt 5% ở lô 1: 71,65g, lô 2: 71,86g và lô 3: 71,82g.
Tơng ứng khi tỷ lệ đẻ đạt 50%: 75,82; 75,90 và 75,85g; ở 38 tuần tuổi: 81,22; 81,26;
81,18g (3 lô có khối lợng trứng tơng đơng nhau).
Khả năng sản xuất trứng của ngan Pháp Siêu nặng
Bảng 17: Năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng của ngan Siêu nặng
Lô 1 (n=16+56) Lô 2 (n=16+56) Lô 3 (n=16+56)
Tuần


đẻ
Trứng /mái
(quả)
TTTA/10
trứng (kg)

Trứng /mái
(quả)
TTTA/10
trứng (kg)

Trứng /mái
(quả)
TTTA/10
trứng (kg)

1 - 4 14,86 4,11 17,16 3,57 15,25 4, 1
5 - 8 21,29 3,00 22,18 2,92 21,61 2,99
9 - 12 17,75 3,52 18,68 3,43 18,09 3,48
13-16 15,48 3,98 16,84 3,78 15,48 4,05
17-20 13,63 4,41 15,13 4,16 14,02 4,41
21-24 12,71 4,69 14,11 4,46 13,20 4,61
Tổng 95,71 104,09 97,64
TB 3,85 3,64 3,83
SS (%) 100 100 108,76 94,55 102,02 99,48
SS (%) 106,61 95,04 100 100



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13




Số lợng trứng/mái từ 1-24 tuần đẻ lô I: 95,71 quả; Lô 2: 104,09 quả; Lô 3: 97,64 quả. Lô
2 cao hơn lô 1: 8,76%, lô 3: 2,02%. Lô 2 cao hơn lô 3: 6,61%. Tơng ứng tiêu tốn thức
ăn/10 trứng lô I: 3,82 kg (100%); Lô 2: 3,64 kg (94,55%); Lô 3: 3,83 kg (99,48%).
Kết quả ấp nở
Bảng 18: Tỷ lệ phôi, nở và số ngan con loại I/ mái/24 tuần đẻ
Chỉ tiêu Lô 1 Lô 2 Lô 3
Tỷ lệ trứng chọn ấp (%) 91,00 91,80 91,30
Trứng ấp (quả) 1059 1245 1123
Tỷ lệ phôi (%) 93,49 94,62 93,77
Tỷ lệ nở loại I/ tổng trứng ấp (%) 79,30 82,34 80,32
Số ngan con loại I/mái/24tuần đẻ (con)

69,07 78,68 71,60
So sánh (%) 100 113,92 103,67
So sánh (%) 109,89 100

Tỷ lệ phôi trứng ngan lô 1: 93,49%, lô 2: 94,62% và lô 3: 93,77%. Lô 2 cao hơn lô 1:
1,13%, lô 3: 0,85%. Tỷ lệ nở loại I/tổng trứng ấp của 3 lô: 79,3; 82,34 và 80,32%. Lô 2
cao hơn lô 1: 3,04%. Số ngan con loại I/mái/24 tuần đẻ lô 2 là 78,68 con cao hơn lô 1:
13,92%, lô 3: 9,89%.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Bớc đầu ứng dụng dung dịch hoạt hoá điện hoá trong chăn nuôi gia cầm thu đợc kết quả
nh sau:
1. Sử dụng dung dịch Catolyte cho gà thịt uống liên tục 12h sau đó nghỉ 12h/ ngày nâng
cao tỷ lệ nuôi sống lên 99%, khối lợng cơ thể 8 tuần tuổi đạt 1,95 kg/ con, tiêu tốn thức
ăn thấp 2,25kg/kg tăng khối lợng, tỷ lệ thân thịt 71,95%; thịt ngực + thịt đùi cao 52,02%;

thành phần hoá học của thịt đảm bảo chất lợng, giá thành sản suất/ kg thịt hơi giảm
xuống 91,21% mang lại hiệu quả cho ngời chăn nuôi.
2. Sử dụng dung dịch Anolyte 5% trong nớc uống nuôi gà Ai Cập cho kết quả tốt trong
giai đoạn nuôi con, dò hậu bị. Giai đoạn sinh sản có sức đề kháng tốt, tỷ lệ nuôi sống tăng
cao 95,85%. Năng suất trứng đạt cao nhất 60,69 trứng/mái/15 tuần đẻ. Tiêu tốn thức
ăn/10 trứng giảm xuống còn 93,55-95,85%. Tỷ lệ phôi đạt 97,36% tỷ lệ chết phôi giảm
xuống còn 2,4%, tăng tỷ lệ nở lên 89,26%. Chi phí tiền thức ăn và thuốc thú y sản xuất ra
1 gà giống thấp nhất chỉ bằng 88,27% so với lô đối chứng.
3. Sử dụng dung dịch Anolyte 5% ngan nuôi sinh sản giai đoạn con, dò, hậu bị có tỷ lệ
nuôi sống tốt đạt 97,40%. Số lợng trứng/mái/24 tuần đẻ đạt cao nhất 104,09 quả. Tơng


14

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


ứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng 3,64 kg. Tỷ lệ phôi 94,62%. Tỷ lệ nở loại I/tổng trứng ấp
82,34%. Số ngan con loại I/mái/24 tuần đẻ là 78,68 con.
Đề nghị
Cho phép sử dụng dung dịch Catolyte trong chăn nuôi gà thịt theo lịch trình uống 12h,
nghỉ 12h/ ngày.
Dung dịch Anolyte 5% pha trong nớc uống nuôi gà Ai Cập và ngan Siêu nặng sinh sản.
Tài liệu tham khảo
Zakomyrdin A. A., Vanner N. E., Skvortsov F. F. et al. (1999). Về ứng dụng các dung dịch hoạt hóa điện hóa
trong thú y và chăn nuôi. Hội nghị Quốc tế lần II về hoạt hóa điện hóa, Moskva, 1999, 208-211.
Yang Z., Slavik F. (1999). Antibacterial efficacy of electrochemically activated solution for poultry spraying
and chilling. J. Foodscience, vol. 64, N 3.
Philonenko V. I., Spirina S. I., Schole V. G. (1997). Đa chất khử trùng không độc hại sinh thái vào chăn nuôi
gia cầm công nghiệp. Hội nghị Quốc tế lần I về hoạt hóa điện hóa, Moskva,1997, 109-110.

Hớng dẫn sử dụng các dung dịch hoạt hóa điện hóa (anôlít và Catôlít) đợc làm từ nớc muối NaCl trên các
thiết bị STEL và UDEZH để tẩy rửa và khử trùng trong ngành thú y và chăn nuôi do Cục Thú y, Bộ NN và
TP LB Nga ban hành năm 1999.
Fabrizio K. A., Sharma R. R., Demirci A. et al. (2002). Comparision of Electrolyzed Oxidizing water with
various antimicrobial interventions to reduce Salmonella species on Poultry. Poultry Science 81: 1598-1605.
Sevenson S. M., Cook S. R., Bach S. J. et al. (2004). Effects of water source, dilution, storage, and bacterial
and fecal loads on the efficacy of electrolyzed oxidizing water for the control of E. coli O157:H7. J. Food
Prot. 67 (7):1377-1383.

×