Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá hiệu quả tác động của mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia cầm vào nông hộ tại tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.55 KB, 9 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Đánh giá hiệu quả tác động của mô hình chuyển giao công
nghệ chăn nuôi gia cầm vào nông hộ tại tỉnh Thái Bình
Nguyễn Thị Quảng, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Hồng Dung, Đào Thị Bích Loan, Lê Xuân Sơn
Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Quảng, Trung tâm nghiên cứu Gia cầm -Thụy Phơng Từ Liêm - Hà Nội
Tel: 8385621; Fax: (04) 7570813; E - mail:
ABSTRACT
Tác động mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia cầm trong hộ nông dân, thông qua đánh giá nhóm
hộ, nhóm mô hình, trên các tiêu chí về CTKT, hiệu quả, khả năng phát triển sản xuất, quy trình kỹ thuật
đợc áp dụng tại hộ sau khi kết thúc dự án. Kết quả tỷ lệ nuôi sống của toàn đàn vợt từ 10 25%, TTTĂ
giảm 0,45-0,6kg/kgP, trọng lợng bq tăng 0,6 1,2 kg/con vợt 127,5%.
Tăng quy mô và cơ cấu: Năm 2005 tăng so với năm 2003 là: 2,9%, con giống cung ứng ra sản xuất tăng
26,14% so với năm dự án.
Cơ cấu đàn giống mới tăng 25,86%, chiếm trong tổng đàn 70,5% năm 2004 và 63,8% năm 2005.
Tăng chỉ tiêu chất lợng: Khối lợng sản phẩm tăng 85,3 tấn thịt, thúc đẩy chăn nuôi gia cầm trên diện rộng,
thu nhập hộ tăng lên bq 835.000 đ/hộ.
Mô hình chuyển giao công nghệ mới khẳng định khả năng khống chế dịch cúm trong khu vực có vành đai an
toàn sinh học bảo vệ. Khả năng kết hợp, khai thác đợc các nguồn nhân lực, tại địa phơng đa vào sản xuất
có hiệu quả rõ rệt.
Đặt vấn đề
Chăn nuôi gia cầm trong nông hộ của nớc ta rất phổ biến, việc đa TBKT vào chăn nuôi gia
cầm trong nông hộ dới nhiều hình thức nh tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ chăn
nuôi, khuyến nông cầm tay chỉ việc, hội nghị đầu bờ., đ đợc nhiều Trung tâm nghiên cứu,
Trung tâm khuyến nông, các Xí nghiệp sản xuất con giống triển khai trong những năm gần


đây.
Hình thức chuyển giao công nghệ đồng bộ về chăn nuôi gia cầm từ khâu con giống, đến chăm
sóc, nuôi dỡng theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, định hớng sản phẩm đợc tiêu thụ ra thị
trờng đ là một hớng đi hoàn thiện hơn so với các hình thức chuyển giao đơn thuần trên.
Đánh giá hiệu quả của tác động mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia cầm trong
hộ nông dân, hình thức chuyển giao, để có thể khẳng định đợc hình thức chuyển giao nào
có hiệu quả hơn, sẽ cho ta thấy cách tiếp cận dới hình thức nào để ngời chăn nuôi đạt
đợc hiệu quả cao nhất, trong điều kiện cụ thể của hộ nông đân tại tỉnh Thái Bình. Xuất
phát từ yêu cầu thực tế đó chúng tôi đ tiến hành nghiên cứu đề tài nàyvứi mục tiêu sau:
Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và phơng pháp đánh giá tác động của mô hình chuyển giao
công nghệ chăn nuôi mới về gia cầm trong hộ nông dân.
Đánh giá thực trạng các hình thức chuyển giao công nghệ chăn nuôi vào nông hộ với các
quy mô khác nhau tại các điểm nghiên cứu.
Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của công tác chuyển giao
công nghệ chăn nuôi gia cầm cho hộ nông dân.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Vật liệu và Phơng pháp nghiên cứu
Nguyên liệu nghiên cứu
Mô hình chăn nuôi gia cầm đợc triển khai tại 3 x thuộc 3 huyện của tỉnh Thái Bình.
Thực trạng chăn nuôi gia cầm và các hình thức chuyển giao, công nghệ chuyển giao.
Đối tợng nghiên cứu trực tiếp là các phơng thức chăn nuôi gia cầm trong nông hộ, việc
áp dụng các TBKT, mức độ áp dụng TBKT và kết quả thu đợc từ chăn nuôi gia cầm tại
nông hộ. Quy mô chăn nuôi:
Đối với chăn nuôi gà thơng phẩm:

Quy mô đàn/hộ: Quy mô 1 (QM 1): 20 con/hộ
Quy mô 2 (QM 2): 50 con/hộ
Quy mô 3 (QM 3): 100 con/hộ
Quy mô 4 (QM 4): 200 con/hộ
Đối với chăn nuôi ngan thơng phẩm:
Quy mô đàn/hộ: Quy mô 1 (QM 1): 50 con/hộ
Quy mô 2 (QM 2): 100 con/hộ
Quy mô 3 (QM 3): 200 con/hộ
Mô hình chăn nuôi gia cầm sinh sản: Từ 100 con 300 con
Địa điểm triển khai: Đề tài đợc tiến hành ở 3 x Thái Giang, Đông á, Bình Định thuộc
tỉnh Thái Bình. Nơi đ đợc triển khai thực hiện mô hình của Trung tâm. Chọn mô hình:
Thống nhất mô hình đợc trải đều trên địa bàn x.
Tiêu chí chọn hộ điều tra: Các hộ có tham gia hoạt động chăn nuôi gia cầm, tham gia tập
huấn chăn nuôi do TTNCGC Thụy Phơng tổ chức, số hộ tham gia thực hiện mô hình, số
mẫu điều tra 100 hộ nông dân.
Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong đề tài
Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu: Tiếp cận phát triển nông thôn, tiếp cận hệ thống nông
nghiệp, tiếp cận nghiên cứu và chuyển giao có sự tham gia, phơng pháp đánh giá nông
thôn có ngời dân tham gia (PRA).
Phơng pháp thống kê kinh tế phơng pháp này đợc dùng để nghiên cứu các hiện tợng
x hội, bao gồm các nội dung: Tổ chức thu thập tài liệu; Tổng hợp hệ thống hoá xử lý tài
liệu; Phân tích và đánh giá.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của mô hình
Đánh giá hiệu quả kinh tế của từng nhóm hộ, nhóm mô hình trên các tiêu chí về CTKT,
hiệu quả thu về.
Khả năng tiếp tục phát triển sản xuất sau khi kết thúc mô hình, thông qua tiêu chí tăng về
quy mô, cơ cấu và chất lợng.




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Quá trình thực hiện các quy trình kỹ thuật đợc áp dụng tại hộ sau khi không có sự hỗ trợ
của nhà nớc.
Phơng pháp xác định HQKT
Chỉ tiêu đánh giá chung nhất trong đề tài này chúng tôi sẽ sử dụng:
=
Q
H
K
Trong đó: H: Hiệu quả
Q Kết quả thu đợc K Chi phí bỏ ra
Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: Phơng pháp chuyên gia,
phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp chuyên khảo, phơng pháp so sánh để đa ra một
kết quả khách quan nhất.
Kết quả và thảo luận
Điều kiện tự nhiên, đất đai, tình hình Kinh tế Xã hội vùng nghiên cứu
Thái Bình là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng vùng Đông Bắc bộ của miềm Bắc nớc ta, là
tỉnh thuần nông chủ yếu là đất trồng 2 vụ lúa, các nghề khác nh chăn nuôi, thủy sản cũng
phát triển. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2003 của tỉnh đạt 3.498,2 tỷ đồng chiếm
2,86% giá trị nông nghiệp trong cả nớc; giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm cả nớc
là 3.712,8 tỷ đồng chiếm 17,51% giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi toàn quốc, trong đó
ngành chăn nuôi gia cầm của tỉnh Thái Bình đóng góp 134,86 tỷ đồng.
Chăn nuôi gia cầm tại tỉnh quy mô nhỏ, phân tán, chủ yếu dùng con giống địa phơng,
hoạt động chăn nuôi gia cầm cha có tổ chức, hệ thống cụ thể, ngời dân tự khai thác con
giống từ nhiều nguồn khác nhau, công tác thú y phòng chống dịch bệnh cha đợc coi
trọng. Tốc độ tăng trởng kinh tế và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản
xuất hàng hóa còn chậm, cha đáp ứng đợc nhu cầu đi lên của x hội.

Tại 3 x triển khai mô hình là 3 x thuần nông, chăn nuôi nhỏ lẻ, không có hộ chăn nuôi
lớn, mục đích chăn nuôi chỉ là tận dụng, thêm thu nhập chứ cha có đầu t sản xuất hàng
hóa. Tình hình kinh tế, x hội, chăn nuôi gia cầm đợc thể hiện qua bảng 1 nh sau:
Bảng 1: Đất đai, tình hình Kinh tế X hội, chăn nôi gia cầm và tốc độ phát triển chăn
nuôi tại 3 x năm 2003
Chi tiết Đ.V.T

Thái Giang

Bình Định
Đông
á

I Đất đai, tình hình KT - XH
Tổng diện tích đất tự nhiên ha 603 922 618
Đất canh tác ha 438 545 395
Diện tích đất canh tác/ khẩu m2 650 654 560
Thu nhập bq/ khẩu/ năm đ/năm

2.980.000 3.050.000 1.800.000
Trong đó:
- Thu nhập từ chăn nuôi của hộ đ/năm

590.000 610.000 485.000
Tỷ lệ hộ nghèo % 8,4 8,3 9,0
II Tình hình chăn nuôi năm 2003
Tổng đàn gia cầm con 100.000 65.000 65.000
- Gà con 75.000 55.000 40.000



4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


- Vịt con 15.000 7.000 15.000
- Ngan, ngỗng con 10.000 3.000 10.000
III
Tốc độ phát triển bình quân đàn gia
cầm từ 2001 - 2003
% 103,5 102,7 102,6
Chăn nuôi gia cầm cha là ngành sản xuất trọng tâm , năng suất các giống gia cầm còn
thấp, lai tạp giống địa phơng, công tác thú y cha đợc coi trọng nên dịch bệnh vẫn
thờng xảy ra lan tràn và không khống chế đợc nên hiệu quả chăn nuôi còn thấp.
Tình hình chuyển giao mô hình chăn nuôi gia cầm thời gian qua
Công tác chuyển giao TBKT theo mô hình cũng đợc thực hiện tại Thái Bình nh các tỉnh
thành khác, Trung tâm khuyến nông Thái Bình là một trong những Trung tâm mạnh ttrong
cả nớc, song trên thực tế với số lợng mô hình hàng năm quá hạn chế từ 2-3 mô hình.
Ngoài ra còn có các đờng truyền khác nh: mô hình hỗ trợ của tỉnh với số lợng có hạn,
mô hình hỗ trợ của một số dự án, tổ chức nhng vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu học hỏi
của ngời nông dân. Hình thức triển khai của các mô hình trên đơn thuần chỉ đa con
giống, tập huấn kỹ thuật từ 1 đến 2 ngày, có hỗ trợ kinh phí về thức ăn, con giống, thuốc
thú y. Chủ yếu xây dựng mô hình chăn nuôi thơng phẩm.
Mô hình dự án đa chăn nuôi gia cầm thơng phẩm có sự bảo trợ về con giống, an toàn
dịch bệnh và quan trọng hơn cả là sự cùng làm, cùng chăm sóc, nuôi dỡng của cán bộ kỹ
thuật Trung tâm với ngời dân và các cấp tại địa phơng. Ngoài ra triển khai mô hình chăn
nuôi sinh sản để cung cấp nguồn giống NSCLC tại chỗ, đây cũng là điểm mới và khác ở
mô hình chuyển giao này.
Kết quả mô hình chuyển giao
Kết quả chuyển giao TBKT chăn nuôi gà thơng phẩm (63 ngày tuổi)

Bảng 2: Kết quả chuyển giao TBKT chăn nuôi gà thơng phẩm.
Mô hình
Chỉ tiêu Đ.V.T
20c/hộ 50c/hộ 100c/hộ 200c/hộ 300c/hộ
Tổng
Số hộ tham gia mô
hình
hộ 85 252 96 29 1 463
Số con đầu kỳ con 1.700 12.600 9.600 5.800 300 30.000
Các chỉ tiêu kỹ thuật đạt đợc
Số con cuối kỳ
con 1.620 12.184 9.304 5.418 286 28.812
Tỷ lệ nuôi sống
% 95,29 96,7 96,92 93,41 95,33 96,04
Trọng lợng bq cuối
kỳ
kg/con
1,8 1,9 1,87 1,78 1,78 1,86
TTTĂ/kg P kg 2,56 2,55 2,55 2,6 2,59 2,56
Chỉ tiêu hiệu quả
Giá thành SX đ/kg
12.797,05
- 13.507,7

12.447,08
- 12.798,9

12.622,87
- 12.858,2


12.857,4 -
13.088,26

13.138,93


Thu nhập bq hộ/
tháng
đồng
43.837 -
55.365
135.881-
167.952
278.794-
324.900
493.333-
529.429
760.476

Thu nhập cho LĐ/
công
đ/công 23.380
29.559
24.150
29.559
29.722
34.674
43.621
47.110
49.906


Giá trị SX/ LĐ
(GO/L)
đồng
108.016-
117.004
96.560 -
98.620
111.249-
119.152
174.397-
188.017
204.062




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Lợi nhuận cho 1 chu
kỳ SX
1000 đ 8.915 78.811 60.564 31.423 1.597 181.310

Lợi nhuận tính trên 1

đ/công 8.379,6
14.559
9.150

11.371,8

14.723,6
19.674

28.621-
32.110
34.906
Tỷ lệ nuôi sống của toàn đàn gà của mô hình là 96,04% so với tỷ lệ nuôi sống trong dân đ
vợt từ 10 25%, trọng lợng đạt từ 1,75 - 1,9 trong thời gian 63 ngày đ tăng đợc khối
lợng sản phẩm/ 1 đơn vị thời gian so với đàn gà nuôi trong dân hay giảm ngày nuôi từ
100 135 ngày nuôi xuống 63 ngày nuôi, TTTĂ giảm từ 3,1-3,2 kg xuống 2,55 2,6 kg/1
kgP.
Hiệu quả chăn nuôi của các mô hình trên đ cho thấy chăn nuôi đ đa lại thu nhập cho
ngời lao động số thu nhập tơng đối cao và ổn định, nếu thực hiện chăn nuôi từ 50 con/
lứa, 5 lứa/ năm có thể cho thu nhập/ năm từ 1.630 ngàn đồng đến 2.015 ngàn đồng. Hiệu
quả hơn nếu nuôi 300 con/lứa, 5 lứa/năm có thể thu nhập đợc 9.125 ngàn đồng/năm.
Kết quả chuyển giao TBKT chăn nuôi ngan thơng phẩm (84 ngày tuổi)
Bảng 3: Kết quả chuyển giao TBKT chăn nuôi ngan thơng phẩm
Mô hình
Chi tiết Đ.V.T
50 con/hộ 100 c/hộ 200 c/hộ
Tổng
Số hộ tham gia mô hình hộ 104 27 10 141
Số con đầu kỳ con 5.200 2.700 2.000 9.900
Các chỉ tiêu kỹ thuật đạt đợc
Số con cuối kỳ con 5.075 2.604 1.899 9.578
Tỷ lệ nuôi sống % 97,6 96,44 94,95 96,75
Trọng lợng bq cuối kỳ kg/con 3,18 3,23 3,12 3,18
TTTĂ/kg P kg 3,14 3,02 3,1 3,1

Chỉ tiêu hiệu quả
Giá thành SX đ/kg 12.393,76
13.430,39
11.795,74
12.849,05
12.851,01
13.081,04

Thu nhập bq hộ/ tháng đồng 100.972
161.628
270.255
369.500
454.857
512.457

Thu nhập cho LĐ/ ngày đ/công 10.770
17.253
18.017
24.633
24.305
27.383

Giá trị SX/ LĐ (GO/L) đồng 73.224
77.513
83.048
95.645
143.862
143.492

Lợi nhuận cho 1 chu kỳ

SX
1000 đ
35.813 23.253 13.542 72.608
Lợi nhuận tính trên 1 LĐ đ/công
0 2.252,93

3.017 9.633

9.305
12.383


Đàn ngan của mô hình có tỷ lệ nuôi sống khá cao 96,75%, kết thúc 84 ngày tuổi trọng
lợng bq là 3,18 kg/con cao hơn ngan địa phơng cùng ngày tuổi từ 0,6 1,2 kg/con; vợt
127,5% trở lên. Hiệu quả chăn nuôi ngan cũng tơng đơng với chăn nuôi quy mô bên gà,
điều này phù thuộc vào điều kiện của hộ nông dân để chăn nuôi loại nào cho phù hợp.
Kết quả chuyển giao TBKT chăn nuôi gia cầm sinh sản (2 năm)


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Mô hình chăn nuôi gia cầm sinh sản đợc triển khai trong thời gian 2 năm (2004-2005),
với số lợng đầu kỳ đối với gà LV là 2.400 con, ngan lai là 900 con, với năng suất trứng
tơng ứng là 170 quả/mái bq và 125 quả/mái bq. Thực hiện vừa chăn nuôi lấy trứng giống
và ấp nở gia cầm cung cấp cho sản xuất, máy ấp đợc trang bị cho 3 x là 6 chiếc. Kết quả
bớc đầu nh sau:
Bảng 4: Kết quả của chăn nuôi mô hình gia cầm sinh sản

Thái Giang Bình Định
Đông á
Chỉ tiêu
ĐVT
Gà Ngan Gà Ngan Gà Ngan
I Chỉ tiêu kỹ thuật


Giai đoạn con, dò HB
con 800 300 800 300 800 300
Ngày nuôi
ngày 140 168 140 168 140 168
Tỷ lệ nuôi sống
% 96,88 97,35 87,75

97,35 95,63

97,69
Thức ăn TT / con
kg 17,47 17,09

17,76


Khối lợng cuối kỳ

- Trống
kg/con 2.682 4.420 2.645

4.455 2.650


4.335
- Mái
kg/con 2.100 2.580 2.030

2.560 2.040

2.610
Giai đoạn sinh sản
678 240 684 243 669 244
Ngày nuôi
ngày 126 63 126 63 126 63
Tỷ lệ nuôi sống
% 98 100 98 100 97,5 100
Tỷ lệ đẻ tính đến ngày cập nhật
% 69,88 76,7 70,33

77,3 68,69

76,3
Năng suất trứng/mái
quả 67 13,5 65 14 66 14,5
Số lợng trứng
quả 44.517

3.240
43.578

3.402
43.050


3.538
Tỷ lệ trứng giống
% 92 93 92 93 92 93
Tỷ lệ phôi
% 96,3 94,9 98 96 97,6 96,5
Tỷ lệ nở/phôi
% 89,59 89,6 88,75

87,4 86,9 88,4
Tỷ lệ gia cầm khỏe
% 96 95 95,5 95 95 95
Số lợng gia cầm 1 ngày tuổi
cung cấp ra sản xuất
con 33.921

2.434
33.295

2.522 31.920

2.667
II Chỉ tiêu hiệu qủa


Tổng thu
1000 đ
189.301 172.708

166.656



Tiền thu do bán con giống
1000 đ
110.610
99.885

95.760


Tiền thu do bán trứng TP
1000 đ
4.274 4.183 4.132

Tiền thu đàn giống đang khai thác

1000 đ
74.417 68.640

66.764



Đàn gia cầm đang khai thác, thời điểm trứng giống giai đoạn đầu không vào ấp do ảnh
hởng của dịch cúm gia cầm .
Đàn gia cầm triển khai trong 2 năm thì 1 năm gặp lụt, 1 năm gặp dịch cúm, tuy nhiên đàn
gia cầm vẫn đợc an toàn và cho hiệu quả chăn nuôi cao, chúng tôi chỉ tính giá bán bq vào
thời điểm bình thờng.
Đánh giá tác động của mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia cầm tại vùng
triển khai mô hình




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Mô hình chăn nuôi gia cầm đợc triển khai trên 3 x với một quy mô lớn hơn so với các
đợt triển khai từ trớc đến nay, triển khai đồng bộ, thời gian thực hiện 2 năm đây cũng là
yếu tố tác động mạnh đến chăn nuôi của địa phơng, các chỉ số sau đây sẽ chứng minh
Tăng về quy mô và cơ cấu đàn
Bảng 5: Tác động của mô hình đến đàn gia cầm của 3 x
Năm thực hiện (2004) Sau Dự án (2005)
Chỉ tiêu
Trớc
thực hiện
DA
(2003)
Số lợng
(con)
% chiếm
trong tổng
đàn
Số lợng
(con)
% tăng so
với 2003
I Tiêu chí tăng về quy mô
Tổng số hộ nông dân (hộ) 6.139 6.231 101,5 6.300 102,62
- Số hộ tham gia thực hiện mô hình - 604 9,39 -

- Số hộ tham gia chăn nuôi gia cầm
(ớc tính theo chỉ số điều tra)
5.647 5.919 104,8 5.953 100,58
Tổng đàn gia cầm 3 x (con) 230.000 237.410 103,22 236.747

102,9
Trong đó:
+ Đàn của dự án - 43.200 18,2 -
- Gà 170.000 188.800 111,06 193.747

113,97
Trong đó:
+ Đàn của dự án 32.400 17,16 -
- Vịt 37.000 16.650 45,0 14.500 39,19
- Ngan, ngỗng 23.000 31.960 138,96 28.500 123,91
Trong đó:
+ Đàn của dự án - 10.800 33,79 -
Con giống do Dự án cung cấp ngoài
mô hình
121.759 153.592

126,14
- Địa phơng mua thêm - 15.000 5.000
- Con giống do đàn gia cầm sinh sản
SX ra
- 106.759 148.592


II Cơ cấu đàn giống mới đợc
nuôi tại 3 x

59.480 167.513 70,5 151.053

63,8

Trong thời gian thực hiện dự án điều kiện chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm đều gặp khó
khăn do có lụt và dịch cúm xảy ra. Song trên thực tế đàn gia cầm tại 3 x đều tăng về quy
mô hộ chăn nuôi tăng, đàn gia cầm thực tế năm 2005 tăng hơn so với năm 2003 là: 2,9%,
con giống đợc cung ứng ra sản xuất tăng 26,14% so với năm thực hiện dự án (do đàn sinh
sản của DA cung cấp là chính).
Cơ cấu đàn giống mới tăng do tác động của mô hình chuyển giao TBKT cũng là 1 tiêu chí
quan trọng, từ 25,86% đàn giống mới chiếm trong tổng đàn tăng lên 70,5% năm 2004 và
63,8% trong năm 2005, điều này chứng minh thế mạnh của giống gia cầm mới nhng còn
một yếu tố quan trọng khác là giống mới đợc chăn nuôi theo quy trình chăn nuôi an toàn
(có tiêm phòng, tiêu độc khử trùng trên toàn khu vực) trong điều kiện có dịch bệnh nên
ngời dân đ tin tởng và phát triển chăn nuôi loại hình mới này.


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Tăng về chỉ tiêu chất lợng
Tác động của mô hình còn đợc tính đến các chỉ tiêu chất lợng và hiệu quả trong bảng 6 nh
sau:
Bảng 6: Chỉ tiêu chất lợng
Chỉ tiêu ĐVT
Trớc Dự
án
Trong

Dự án
Tăng (+),
giảm (-)
so với
trớc DA

Sau dự
án
Tăng (+),
giảm (-)
so với
trớc DA

III Tiêu chí về chất lợng
Chỉ tiêu kỹ thuật
- Tỷ lệ nuôi sống % 55-60 85-95 25-40 75-95 15-40
- Khối lợng cuối kỳ kg/con 1,5-1,7 1,65-1,9

0,15-0,4

1,65-1,8

0,15-0,3

- Tiêu tốn TĂ kg 3,0-3,2 2,55-2,8

-(0,4-0,6)

2,6-2,9 -(0,4-0,6)


- Ngày nuôi/lứa Ngày 85-120 63-90 -(22-30)

63-90 -(22-30)

Chỉ tiêu hiệu quả
- Giá thành SX đ/kg
14.500-
16.000
11.795-
15.585
-(415-
4.205)
11.795-
16.000
-(415-
4.205)
- Thu nhập từ chăn nuôi đ/năm 562.000 805.000 143,23 %

626.250 111,43%


Ta có thể khẳng định tác động của mô hình đối với sản xuất gia cầm của 3 x là rất lớn, tỷ lệ
nuôi sống đ đợc nâng lên rõ rệt, chi phí thức ăn giảm, giá thành sản phẩm giảm. Tăng khối
lợng sản phẩm lớn trong 1 thời gian ngắn (85,3 tấn thịt), thúc đẩy hoạt động chăn nuôi gia
cầm trên diện rộng, thu nhập từ chăn nuôi của hộ tăng trong thời gian thực hiện DA là 835.000
đ/hộ, tạo niềm tin cho ngời chăn nuôi vào các TBKT đợc chuyển giao, đóng góp 1 phần
không nhỏ vào quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi tại 3 x nói riêng và tỉnh Thái
Bình nói chung.
Sau khi kết thúc dự án đàn gia cầm sinh sản vẫn tiếp tục cung cấp con giống mới cho ngời
chăn nuôi, cơ cấu đàn gia cầm giống mới chiếm 63,8% trong tổng đàn gia cầm trên 3 x (năm

2003 là 25,6%), thu nhập từ chăn nuôi của hộ so với năm 2003 tăng 111,43%. Số hộ chăn nuôi
nhiều về con số tuyệt đối vẫn tăng liên tục: năm 2004 so với 2003 là: 272 hộ; năm 2005 so với
năm 2003 là: 306 hộ.
Thành công của mô hình chuyển giao công nghệ mới đ khẳng định đợc khả năng khống
chế dịch cúm trong khu vực có vành đai an toàn sinh học bảo vệ. Khả năng kết hợp, khai
thác đợc các nguồn nhân lực, vật lực tại địa phơng đa vào sản xuất có hiệu quả rõ rệt
hơn.
Kết luận
Mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia cầm vào nông hộ tại 3 x thuộc tỉnh Thái
Bình đ đạt hiệu quả tốt trong điều kiện hoàn cảnh tự nhiên cũng nh môi trờng đều bất



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



lợi cho chăn nuôi gia cầm. Tỷ lệ nuôi sống đạt từ 93,41 đến 96,92% đối với chăn nuôi gà
thơng phẩm và đạt 94,95-97,6% đối với đàn ngan thơng phẩm. Thu nhập từ chăn nuôi
của các hộ trong năm có thể đạt đợc từ 835 ngàn đồng đến 9.125 ngàn đồng/năm.
Cung cấp nguồn giống an toàn tại chỗ cho địa phơng trong 2 năm là: 255.300 con, năm
2005 tăng 26,14% lợng con giống dự án cung cấp so với năm 2004.
Mô hình chăn nuôi đ tác động đến sản xuất chăn nuôi gia cầm tại 3 x vẫn tăng là
102,62% trong thời gian có dịch bệnh xảy ra. Quy mô về cơ cấu đàn giống NSCLC tăng
lên đáng kể trong thời gian 2 năm từ 25,86% năm 2003 lên 63,8% năm 2005 trên địa bàn 3
x.
TBKT về chăm sóc và nuôi dỡng kết hợp với thực hiện quy trình tiêu độc khử trùng, an
toàn dịch bệnh trong khu vực vành đai chăn nuôi đ đảm bảo an toàn tuyệt đối cho đàn gia
cầm và tạo ra hiệu quả chăn nuôi đáng kể cho ngời dân chăn nuôi tại 3 x.
Đề nghị

Cho triển khai hình thức chuyển giao công nghệ chăn nuôi trên diện rộng, có sự kết hợp
chặt chẽ với cơ quan kỹ thuật và địa phơng.
Tài liệu tham khảo
Báo cáo tổng kết thực hiện dự án: Xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia cầm vào hộ nông
dân tại 3 x Thái Giang, Bình Định, Đông á thuộc tỉnh Thái Bình. Thuộc chơng trình xây dựng các mô hình
ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển kinh tế x hội nông thôn miềm núi. 2005.
Báo cáo tổng kết công tác hoạt động năm 2005 của tỉnh Thái Bình.
Báo cáo Đánh giá hiệu quả áp dụng TBKT vào chăn nuôi gà thả vờn trong hộ nông dân ở một số địa
phơng; Hà nội 2002.
Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông 2005 và triển khai kế hoạch 2006; Quảng Nam 2006.
Chính sách và phơng thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miềm núi và trung du phía Bắc
Việt Nam; Hà nội 2005; PGS.TS. Đỗ Kim Chung.
Dự án Xây dựng mô hình chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia cầm vào hộ nông dân tại 3 x Thái Đô, Bình
Định, Đông á Thái Bình 2001.
Niên gián thống kê năm 2003, 2004.

×