Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi đà điểu tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.09 KB, 9 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi đà điểu tại Việt Nam
Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Đặng Quang Huy, Nguyễn Khắc Thịnh, Bạch Mạnh Điều
Nguyễn Trọng Thiện, Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Văn Quyết
Tác giả liên hệ: Phùng Đức Tiến, Trung tân NC GC Thuỵ Phơng, Viện Chăn Nuôi
Tel: 8448385622; Fax: 8448385804; E-mail:
Abtract
Đà điểu đợc đẩy mạnh nuôi ở nhiều quốc gia trên thế giới nhờ lợi thế vợt trội về tiềm năng sản xuất và giá
trị xuất khẩu các sản phẩm thịt, lông, da so với các vật nuôi truyền thống khác. Trong 10 năm qua, Trung
tâm NCGC Thuỵ Phơng - Viện Chăn nuôi đ chuyển giao đợc: 5.436 đà điểu giống, 616 con nuôi thịt tại
47 cơ sở chăn nuôi ở 30 tỉnh, thành thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam. Đồng thời chuyển giao và giúp cho Cộng
hòa DCND Lào nhân giống, mở rộng nuôi tại 6 tỉnh. Kết quả chăn nuôi đà điểu sinh sản: tỷ lệ nuôi sống đạt
97,5-100%; Tuổi vào đẻ 19-26 tháng; Năng suất trứng đạt 12-14 quả/vụ đẻ 1; 24,5-25,5 quả/vụ đẻ 2; 35-36
quả/vụ đẻ 3; Tỷ lệ phôi tơng ứng đạt 55-65%, 73-75% và 73-77% ; Nuôi thịt có hiệu quả, đạt 911.000
đ/con. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nuôi đà điểu trong sản xuất đạt ngang bằng các nớc có nền chăn nuôi đà
điểu tiên tiến. Kết quả đạt đợc tạo tiền đề cho phát triến ngành sản xuất đà điểu hàng hóa quy mô lớn phục
vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Đặt vấn đề
Đà điểu - loài vật nuôi mới gần đây đợc đẩy mạnh phát triển ở nhiều quốc gia trên thế
giới nhờ lợi thế vợt trội về khả năng thích nghi, sức sản xuất so với các vật nuôi truyền
thống khác cũng nh u thế cạnh tranh về sản phẩm thịt an toàn chất lợng cao trong bối
cảnh ngành chăn nuôi thế giới phải đối mặt với bất lợi nh: dịch cúm gia cầm, dịch bò
điên, dịch lở mồm long móng,
Tốc độ phát triển đầu con cũng nh sức cung cấp sản phẩm đà điểu hiện nay trên thế giới
còn rất thiếu hụt so với nhu cầu ngày càng tăng của x hội: Nam Phi là xứ sở của ngành


công nghiệp sản xuất đà điểu có khoảng 700.000 con giống, chiếm 1/3 toàn thế giới; Châu
Âu hiện có hơn 6.500 trang trại với khoảng 50.000 mái sinh sản mới chỉ đáp ứng đợc 25-
40% nhu cầu về thịt; Trung Quốc đ tăng tốc đàn lên 100.000 con giống, gấp 2,5 lần so
với những năm đầu phát triển (1992), song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu. Nhiều nớc
khác trên thế giới xúc tiến nghiên cứu phát triển chăn nuôi đà điểu bởi họ nhìn thấy tiềm
năng xuất khẩu và lợi nhuận to lớn. Hiệp hội chăn nuôi đà điểu thế giới và ở nhiều nớc đ
ra đời.
Để khai thác những lợi thế về chăn nuôi đà điểu trong điều kiện Việt Nam, mở ra 1 hớng
mới trong chăn nuôi theo xu hớng hội nhập, tập trung và hiện đại đồng thời góp phần vào
công cuộc phát triển kinh tế x hội ở nớc ta, hơn 10 năm qua, Trung tâm NC Gia cầm


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Thuỵ Phơng - Viện Chăn nuôi đ triển khai hớng nghiên cứu mới: Nghiên cứu phát
triển chăn nuôi đà điểu ở Việt Nam với mục tiêu:
Chuyển giao đợc TBKT về giống, quy trình công nghệ chăm sóc nuôi dỡng, thú y phòng
bệnh và ấp trứng đà điểu vào sản xuất.
Góp phần hình thành hệ thống sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm đà điểu ở các miền Bắc,
Trung, Nam.
Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Nguyên liệu
Con giống: Đà điểu ostrich giống y thuộc Viện Chăn Nuôi.
Các quy trình công nghệ chăm sóc nuôi dỡng, thú y phòng bệnh và ấp trứng đà điểu đ
đợc HĐKH nghiệm thu
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyển giao.
Các cơ sở chăn nuôi đà điểu khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam.

Phơng pháp
Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu về đà điểu, đợc Hội đồng KH nghiệm thu hàng năm
và nhu cầu, điều kiện của các trang trại chăn nuôi việc chuyển giao đợc tiến hành theo
phơng pháp sau:
Con giống: đợc chuyển giao tới các cơ sở chăn nuôi, có cán bộ kỹ thuật đi khảo sát, áp tải
tới tận nơi và theo dõi, đánh giá quá trình phát triển.
Quy trình công nghệ: chuyển giao thông qua đào tạo, tập huấn công nhân kỹ thuật cho các
cơ sở gồm:
+ Quy trình chăm sóc nuôi dỡng phù hợp theo các giai đoạn nuôi úm, gột từ sơ sinh-3
tháng tuổi, nuôi con, dò, hậu bị từ 4-12; 13-20; 21-25 tháng tuổi và nuôi sinh sản;
+ Thiết kế các khẩu phần thức ăn phù hợp các lứa tuổi theo các nguyên liệu sẵn có tại địa
phơng;
Bảng 1: Chế độ dinh dỡng áp dụng nuôi đà điểu
Chỉ tiêu
0-3
tháng tuổi
4-6
tháng tuổi
7-9
tháng tuổi

10-21
tháng tuổi
Sinh sản
ME (Kcal/kg) 2800-2900

2650-2700

2500 2300 2500-2700


Protein (%) 19-20 16,5-17 14,5-15 12,5-13 16-18
Xơ thô (%) 3,0-3,2 4,5 7,0 9,0-9,5 10,0
Lipit (%) 2,3-2,5 2,4-2,5 2,4-2,5 2,4-2,5 2,4-2,5
Ca (%) 1,0 1,3 1,3 1,2 2,5-3,0



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Photpho (%) 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7
Lyzin (%) 1,1-1,2 1,0-1,2 0,8-0,86 0,8 1,1-1,2
Methionin (%) 0,4 0,38-0,4 0,3-0,31 0,31-0,35 0,4-0,45

+ Quy trình thú y vệ sinh an toàn sinh học trong ngoài trại, thức ăn, nớc uống, thuốc
phòng các bệnh đờng tiêu hoá, hô hấp, ;
+ Quy trình ấp nhân tạo trứng đà điểu: tuân thủ chế độ nhiệt từ 36,5-36,3-36
0
C; ẩm độ: 28-
30; 17-22; 40-45%. ứng với các giai đoạn 1-10; 11-38 và 39-42 ngày;
+ Đồng thời, t vấn định hớng phát triển cho các cơ sở chăn nuôi. Xây dựng, thành lập và
gu giúp lập các hộ sơ, triển khai dự án.
Lập văn phòng đại diện, các tổ chuyên môn kỹ thuật trực tiếp ở các vùng miền:
+ Miền Bắc: 3 cán bộ;
+ Miền Trung: 3 cán bộ;
+ Miền Nam: 2 cán bộ.
Các cán bộ kỹ thuật theo dõi trực tiếp sự phát triển của đà điểu, xử lý kịp thời những bất lợi
phát sinh trong quá trình chăn nuôi, báo cáo đánh giá chuyển giao.
Kết quả và thảo luận

Các kết quả chuyển giao
Quy mô và phân bố đàn
Bảng 2: Quy mô và phân bố đàn đà điểu giống
Miền Bắc M. Trung Miền Nam Tổng
Diễn giải
2002-
2003

2004-
2005

2002-
2003

2004-
2005

2002-
2003

2004-
2005

2002-
2003

2004-
2005

%

tăng
S.lợng con giống 323 474 1.880

3.618

912 1.344

3.115

5.436

42,7
+Sinh sản 85 376 175 1408

250 750 510 2.534

79,9
+Hậu bị 253 113 1.705

2.210

833 594 2.791

2.917

4,3
Số tỉnh chuyển giao

13 13 4 9 6 8 23 30 23,3
Số trang trại nuôi 16 16 6 13 15 18 37 47 21,3

+Quy mô lớn nhất 50 100 1.650

2.250

334 436
+Quy mô nhỏ nhất

6 8 20 10 15 11

Bảng 3: Quy mô và phân bố đà điểu nuôi thịt
TT Khu vực Số lợng (con) STT Khu vực Số lợng (con)

Miền Bắc 396 13 Thái Bình 20


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


1 Điện Biên 50 14 Thái Bình 10
2 Bắc Ninh 100 15 Thái Bình 6
3 Hà Giang 12 16 Thái Nguyên 9
4 Hà Nội 50 17 Thanh Hóa 12
5 Hà Tây 7 Miền Trung 100
6 Hải Phòng 10 1 Đà Nẵng 50
7 Hải Phòng 10 2 Quảng Nam 50
8 Hng Yên 8 Miền Nam 120
9 Lào Cai 20 1 Đồng Nai 50
10 Nghệ An 10 2 TP Hồ Chí Minh 50

11 Ninh Bình 12 3 Bình Dơng 10
12 Thái Bình 50 4 Vĩnh Long 10

Nhận xét: Đà điểu giống đ chuyển giao khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam: Tổng đàn đà điểu
nuôi giống hiện nay đạt 5.618 con với tốc độ tăng cao (tăng 42,7% so với năm 2002-
2003); Số cơ sở chăn nuôi, số tỉnh chuyển giao đà điểu giống đều tăng ở các miền, đạt số
trang trại chăn nuôi là 47, số tỉnh là 30; Miền Trung vẫn giữ tỷ trọng đàn, qui mô và tốc độ
tăng đàn lớn nhất với số đầu con là 3.618, có cơ sở đ nuôi tới 2.250 con. Trong khi đó,
Miến Bắc lại có nhiều cơ sở nuôi ở nhiều tỉnh thành nhất (16 cơ sở ở 13 tỉnh), song qui mô
nhỏ, từ 8-100 con/cơ sở. Miền Nam phát triển quy mô vừa, từ 11-1400 con/trang trại.
Cả 3 miền Bắc, Trung, Nam đ hình thành các mô hình nuôi đà điểu thịt mặc dù quy mô
còn nhỏ, các cơ sở còn ít.
Với qui mô và sự phân bố đàn giống, tốc độ tăng nh trên cho thấy sự tiếp nhận của của
nguời chăn nuôi cũng nh sức lan tỏa của con giống vào sản xuất và nỗ lực chuyển giao
TBKT
đạt kết quả đáng kể, đ dần tạo nên một hệ thống SX đà điểu ở cả 3 miền nớc ta.
Kết quả chuyển giao quy trình quy trình chăn nuôi và ấp nở
Bảng 4: Kết quả nuôi đà điểu giai đoạn con, dò, hậu bị
Chỉ tiêu 3 - 6 tháng 6 - 12 tháng 12 - 24 tháng
S.lợng đà điểu theo dõi (con) 795 724 688
Tỷ lệ nuôi sống/giai đoạn (%) 91 95 98
Khối lợng đầu kỳ (kg) 19,1 54,2 96
Khối lợng cuối kỳ (kg) 54,2 96 105-135
Thức ăn tinh/kg TT (kg) 3,03 5,1 1,3-1,5kg/c/ngày
Thức ăn xanh/kg TT (kg) 3,64 5,5 1,5-2,0kg/c/ngày

Kết thúc nuôi giai đoạn hậu bị (21-24 tháng tuổi), đà điểu đợc chuyển sang khu sinh sản
chia theo các ô thiết kế có mái che từ 4-10m2 và sân chơi 20-60 m x 10m = 200 - 600 m2.
Mỗi ô ghép 1 trống 2 mái, hoặc 2 trống 5 mái.
Bảng 5: Một số chỉ tiêu nuôi đà điểu sinh sản tại Miền Bắc

Chỉ tiêu Vụ đẻ thứ 1 Vụ đẻ thứ 2 Vụ đẻ thứ 3
Số đà điểu theo dõi: 85 50 21



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Tuổi vào đẻ (tháng) 21-26
Con trống 22 th.tuổi (kg) 125-135
Con mái 22 th.tuổi (kg) 105-110
Tỷ lệ nuôi sống (%) 100
97,5 99,0
Năng suất trứng (quả/mái) 12 24,5 36,0
Tỷ lệ phôi (%) 55 77 77-77,5
Miền Bắc: theo dõi tại Trại bà Yến, ông An
Bảng 6: Một số chỉ tiêu nuôi đà điểu sinh sản tại Miền Trung
Chỉ tiêu Vụ đẻ thứ 1 Vụ đẻ thứ 2 Vụ đẻ thứ 3
Số đà điểu theo dõi: 175 575 1120
Tuổi vào đẻ (tháng) 20-26
Con trống 22 th.tuổi (kg) 120-130
Con mái 22 th.tuổi (kg) 105-110
Tỷ lệ nuôi sống (%) 98 99 98,5
Năng suất trứng (quả/mái) 13,5 25,5 35,0
Tỷ lệ phôi (%) 58 74 - 76 74 - 77
Miền Trung: theo dõi tại trại Tam kỳ- Quảng nam, Trại Minh Hng- Đà Nẵng
Bảng 7: Một số chỉ tiêu nuôi đà điểu sinh sản tại Miền Nam
Chỉ tiêu Vụ đẻ thứ 1 Vụ đẻ thứ 2 Vụ đẻ thứ 3
Số đà điểu theo dõi: 145 215 289

Tuổi vào đẻ (tháng) 19 - 22
Con trống 22 th.tuổi (kg) 120-125
Con mái 22 th.tuổi (kg) 100-110
Tỷ lệ nuôi sống (%) 98 97 99
Năng suất trứng (quả/mái) 14 25 35,5
Tỷ lệ phôi (%) 60 - 65 73 - 75 73 - 75,5
Miền Nam: theo dõi tại trại bà Nh, Sacco
Bảng 8: Một số chỉ tiêu ấp nở đạt đợc trong sản xuất
Chỉ tiêu Miền Nam Miền Trung Miền Bắc
Tổng số trứng đợc ấp (quả) 550 2.727 309
Tỷ lệ trứng có phôi (%) 65,4 72,21 75,0
Tỷ lệ nở/phôi (%) 53,0 55,0 52,66

Kết quả theo dõi tại các trang trại đại diện cho 3 miền nhận thấy: đà điểu có sức khoẻ tốt,
thích nghi với điều kiện sinh thái cả 3 miền Bắc, Trung, Nam; Tỷ lệ nuôi sống cao đạt
97,5-100%. Đặc biệt trớc tình hình dịch cúm gia cầm bùng nổ tại Việt Nam, gây thiệt hại
lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm thì tất cả các trang trại nuôi đà điểu đều an toàn, không
bị thiệt hại nhờ đà điểu có sức đề kháng tốt cũng nh chỉ đạo việc tuân thủ nghiêm túc quy
trình thú y phòng bệnh tại các cơ sở chăn nuôi;
Đà điểu phát dục đúng tuổi sinh lý; Năng suất trứng đạt 13 -14 quả/mái/vụ đẻ bói, vụ đẻ
thứ hai đạt 25 - 26 quả/mái, vụ đẻ thứ ba đạt 35 - 36 quả/mái; Khối lợng cơ thể lúc 22
tháng tuổi con mái đạt 100-110 kg, con trống đạt 120-135 kg. Tỷ lệ phôi tăng qua các vụ
đẻ, đạt từ 55-75,5%. Các cơ sở chăn nuôi đ tiếp thu công nghệ ấp trứng và thực hành đạt


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



kết quả cao. Bớc đầu một số địa phơng đ tự sản xuất đợc đà điểu giống phục vụ nhu
cầu chăn nuôi tại chỗ. Nuôi đà điểu đ trở thành nhu cầu ở những địa phơng và số lợng
giống đòi hỏi ngày càng gia tăng vì vậy cần tạo thêm năng lực sản xuất giống để đáp ứng
nhu cầu thị trờng.
Kết quả chuyển giao đà điểu nuôi thịt
Bảng 9: Một số chỉ tiêu đạt đợc trong chăn nuôi đà điểu thịt
Chỉ tiêu Miền Nam Miền Trung Miền Bắc
Số đầu con theo dõi (con) 80 120 161
Tỷ lệ nuôi sống (%) 95,0 98,0 90,0
Khối lợng cơ thể 12 tháng tuổi (kg)

85-95 85-95 90
Thức ăn tinh/kg tăng trọng (kg) 4,3-4,5 4,4 - 4,5 4,3 - 4,7
Thức ăn xanh/kg tăng trọng (kg) 4,5 - 5,0 4,5 - 5,0 4,5 - 5,5

Đà điểu nuôi thịt ngoài sản xuất đ đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tơng đơng với
các chỉ tiêu của đà điểu nuôi tại Viện Chăn nuôi và không thua kém các nớc trong khu
vực và trên thế giới.
Hiệu quả kinh tế nuôi đà điểu thịt
Đối với các mô hình chăn nuôi đà điểu lấy thịt, Trung tâm đ hình thành tổ dịch vụ thu mua,
đến tận chuồng, giết mổ, pha miếng, bao gói đúng quy cách đảm bảo chất lợng, an toàn vệ
sinh thực phẩm chuyển tới nhà hàng tiêu thụ, t vấn cung cấp thông tin, hớng dẫn các nhà
chăn nuôi trực tiếp đa sản phẩm đà điểu đến các địa chỉ tiêu thụ, tạo cầu nối khép kín giữa
ngời chăn nuôi đến ngời tiêu thụ. Từ đó đ giúp ngời nuôi chủ động, tiếp cận thị trờng.
Bảng 10: Hiệu quả nuôi đà điểu thịt (tính cho 10 con, giết mổ 12 tháng tuổi)
Diễn giải Tiền (000
đ
)
1. Giống 3 tháng tuổi (2.000
đ/con

x 10
con
) 20.000
2. Thức ăn [(380
kg/c
x 3300
đ/kg
) + (500
kg/c
x 150
đ/kg
)]x 10
con
13.290
3. Thuốc thú y 100
4. Điện nớc 100
5. KHCB chuồng trại 150
Chi
Tổng chi phí 33.640
Thu Tổng thu (90
kg/con
x 10
con
x 95
%nuôi sồng
x 50.000
đ/kg hơi
) 42.750
Cân đối thu - chi 9.110
Li/con 911


Chỉ tính thu sản phẩm thịt đạt lợi nhuận 911 ngàn đồng/con. Hiện nay, sản phẩm của đà điểu
chủ yếu là thịt đang đợc mở rộng tiêu thụ ở hơn 30 nhà hàng, siêu thị ở Hà Nội nh Sơn
Thuỷ, Song Hồ Quán, Nhà hàng Lâm Đức, Giảng Võ . một số nhà hàng đặc sản, siêu thị ở
TP Hồ Chí Minh và một số thành phố lớn khác. Giá thịt tinh hiện nay dao động từ 175.000 -
200.000 đồng/kg.
Công nghệ chế biến sản phẩm thịt, thuộc da và bán lông chiếm tỷ trọng lớn trong chăn nuôi
đà điểu nhng vẫn cha đợc tiến hành ở nớc ta mặc dù đ có một số cơ sở chăn nuôi đà
điểu tự thuộc da để đóng dày, 1 tấm da có thể đóng đợc 4 đôi giày bán với giá trên 500



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



nghìn đồng/đôi. Ngoài ra còn làm các sản phẩm khác nh: giày, cặp, ví giới thiệu và bán
trên thị trờng (Bà Yên - Hà Tây; Tổng công ty Khánh Việt - Kháng Hòa; Ông Dụng - Tp
Hồ Chí Minh; Chị Nh - Đồng Nai ), song còn rất hạn chế.
Bảng 11: So sánh thu nhập (%) từ thịt, lông, da/con với một số nớc
S.phẩm Thịt Da Lông Tổng
Việt Nam 99 1 0 100%
Ba Lan 51,2
37,2
11,6 100%
Israel 43 52 5 100%
CH Nam Phi 33 59 8 100%

Nh vậy, ở một số nớc, da đà điểu chiếm tỷ trọng rất cao (từ 37 - 59%), lông chiếm tỷ trọng
đáng kể (từ 5 - 12%) trong tổng thu nhập từ 1 con đà điểu nuôi thịt. Nh vậy, để có thể thúc

đẩy công nghiệp đà điểu nớc ta phát triển rất cần có sự đầu t đồng bộ để khai thác triệt
để các sản phẩm từ đà điểu thu lợi nhuận cao.


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả chuyển giao sang Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Đ cử chuyên gia trực tiếp chỉ đạo giúp CHDCND Lào quy trình công nghệ chăn nuôi đà
điểu và xây dựng 2 trại nuôi sinh sản Bacheng và Sakhuma với diện tích 125 ha. Từ năm
2001- 2002 đ chuyển giao từ Việt Nam sang 60 đà điểu giống nuôi sinh sản. Hiện nay,
đàn đà điểu phát triển tốt, đẻ năm thứ nhất đạt 13 trứng/ mái; năm thứ hai đạt 24
trứng/mái. Tỷ lệ phôi đạt 80-82%, nở /phôi đạt 63-65%, đa tổng đầu con lên 315 con. So
sánh với đà điểu của Thái Lan, đà điểu Việt Nam đạt năng suất trứng cao hơn 3-4 trứng/
mái, tầm vóc to hơn 8-18%, tỷ lệ thịt nhiều hơn 4-5% Đà điểu giống sản xuất ra cung
cấp cho 6 tỉnh thành: Viên Chăn, Xavanakhẹt, Salavan, Atôp, Xê Công, Chămpasac, mở ra
hớng chăn nuôi mới cho nớc bạn.
Dự kiến phát triển đà điểu giai đoạn 2006 - 2015
Bảng 12: Dự kiến phát triển đà điểu giai đoạn 2006 - 2015
Khu vực Số lợng (con)
Cơ sở nuôi với quy mô lớn
Hà Nam 50
Hà Tây 100
Hải Phòng 150-200
Hòa Bình 150
Quảng Ninh 150 CT TNHH Bình Minh
Sơn La 100
Sơn La 300 Công ty Phát triển Tây Bắc

Miền Bắc:
1.000 - 1.500
con sinh sản
Thái Nguyên 100-150
Đà Nẵng 600-800 Công ty Minh Hng
Bình Thuận 2500 Công Ty Đồng Phú Hng
Huế 300
Khánh Hòa 1700-2000 Trại Ninh Phú - Tổng C.ty Khánh Việt
Khánh Hòa 2000-2500 Trại Cam Ranh - Tổng C.ty Khánh Việt
Lâm Đồng 100
Quảng Nam 1500 Trại Tam Kỳ - Tổng C.ty Khánh Việt
Miền Trung:
10.000 - 10.500
con sinh sản
Quảng Ngi 50
Đồng Nai 100 Trang trại Minh Trang
Đồng Nai 500 Trang trại Vờn Xoài
Bình Dơng 300
Bình Phớc 300
Sóc Trăng 100 Trung tâm giống vật nuôi
Miền Nam:
1.500 - 2.000
con sinh sản
TP Hồ Chí Minh 150 Trang trại SACCO
Các nơi khác 500 - 1000
Tổng cộng 12.000 13.500

Dự kiến quy hoạch đến năm 2010 - 2015 sẽ hình thành ngành công nghiệp đà điểu sản
xuất hàng hóa quy mô lớn với lợng con giống sinh sản cả nớc đạt 12.000 - 13.500 con,
sản xuất đợc tổng số 10.000 - 11.500 tấn thịt và 280.000 - 330.000 bộ da/năm, xuất khẩu

đợc 5.000 - 7.000 tấn thịt. Có thể khai thác các sản phẩm lông, vỏ trứng, có hiệu quả.
Đặc biệt là khu vực miền Trung với lợi thế về điều kiện thời tiết, đất đai, nhân lực sẽ là
trọng tâm phát triển với hạt nhân là Tổng công ty Khánh Việt-KHATOCO( với chơng
trình tổng thể phát triển ngành công nghiệp đà điểu đ đợc phê duyệt có kinh phí dự kiến



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



khoảng 600 - 800 tỷ đồng bao gồm: 03 Trung tâm sản xuất con giống với 7.500 - 8.500
con sinh sản, mỗi năm cho 150.000 đà điểu giết thịt, sản xuất đợc 6.400 - 7.000 tấn
thịt/năm; Nhà máy chế biến thức ăn, chế biến thịt, chế biến bánh quy, kem xốp trứng và
thuộc da đà điểu) và công ty Minh Hng- Đà Nẵng đ liên doanh với tập đoàn IKO-
TRung Quốc để xuất khẩu.
Kết luận
Đà điểu đ đợc phát triển rộng khắp các vùng thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam với 5.436
con giống, 616 con nuôi thịt tại 47 cơ sở chăn nuôi ở 30 tỉnh thành phố nớc ta và nhân
giống lên 315 con ở 6 tỉnh thuộc Cộng hòa DCND Lào.
Các cơ sở chăn nuôi đ nhanh chóng tiếp nhận con giống, từng bớc làm chủ về công nghệ
chăn nuôi, ấp trứng và bớc đầu đ tự sản xuất đợc con giống. Kết quả nuôi giống đạt
cao: Nuôi sống các giai đoạn đạt từ 97,5-100%; Tuổi vào đẻ trong khoảng 19-26 tháng;
Năng suất trứng đạt 12-14 quả/vụ đẻ 1, 24,5-25,5 quả/vụ đẻ 2, 35-36 quả/vụ đẻ 3; Tỷ lệ
phôi đạt 55-65%, 73-75% và 73-77% tơng ứng các vụ đẻ 1, 2 và 3; Nuôi thịt ngoài sản
xuất có hiệu quả, đạt 911.000 đ/con.
Với những kết quả đạt đợc trên đây, chăn nuôi đà điểu sẽ đợc đẩy mạnh phát triển trong
các năm tiếp theo, hình thành một nghề mới cung cấp các sản phẩm thịt, da, lông, đáp
ứng nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu, đem lại lợi ích cho ngời chăn nuôi.
Đề nghị

Tăng cờng công tác khuyến nông, chuyển giao TBKT vào sản xuất.
Nhà nớc có chính sách, qui hoạch, định hớng phát triển công nghiệp đà điểu ở Việt Nam
trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
Anonymus., 1997. Báo cáo thị trờng. American Ostrich. 22-24.
Anonymus., 1998. Ostrich cất cánh. World Poultry 14 (2), 7
Anonymus., 2000. Chăn nuôi ostrich tại Trung Quốc. Would Poultry 16 (10) 6.
Allwright.D., 1997. Các yếu tố chính dẫn đến thành công trong chăn nuôi ostrich trên diện rộng. Nhật báo
của Hiệp hội Ostrich Australia 3, 44-46.
Drzka.D., 1998. Quảng bá. The Ostrich News (USA) 11 (114), 27.
Jensen, James, James Johnson and Stanley Weiner. 1992. The Husbandry and Medical Management of
Ostriches, Emus and Rheas. Wildlife and Exotic Animal Teleconsultants, College Station, Texas.
Joan S. Jefferey. Ostrich production. Extension Veterinarian Texas Agricultural Extension Service. The
Texas A&M University System.
Phùng Đức Tiến, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiệu, Hoàng Văn Lộc, Đặng Quang Huy, Bạch Thị Thanh
Dân. 2004. Tình hình chăn nuôi đà điểu trên thế giới và nghiên cứu phát triển chăn nuôi đà điểu ở Việt
Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi đà điểu, chim câu, cá sấu. NXB Nông
nghiệp. trang 27-46.
Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Mạnh Điều. 2003. Kỹ thuật chăn nuôi đà điểu. NXB Nông
nghiệp.

×