Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu đa dạng kiểu hình và kiểu di truyền màu sắc lông, da của quần thể gà địa phương tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.52 KB, 10 trang )

Nghiên cứu đa dạng kiểu hình và kiểu di truyền màu sắc lông,
da của quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang
Hoàng Thanh Hải
1
, Trần Long
1
, Đặng Vũ Bình
2
, Vũ Chí Cơng
3
, J.Maillard
3

Nhữ Văn Thụ
3
, Cécille Berthouly
3

1
Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi - Viện Chăn Nuôi
2
Trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà nội
3
Dự án BIODIVA
Summary
2914 chicks from 352 villages in 44 communes of 11 district in Ha Giang provice since 3/2005 to
9/2006,.based on literatures of INRA (2003) Les poules génétic diversité visible were used for
determinating some alens, loci, genes and geneotype assign feather, skin colour of local chicken population
in Ha giang province.
Local chicken population in Ha giang province has diversity of feather colour: the white colour is
6,01% with mature weight 1.58 kg. Colouring feather is 93.99% with mature weight 1.76 kg. Colouring


feather chicken has 7 different kinds of feathering colours: golden feather, silver feather; none golden
feather, none silver feather; black feather; none black feather; no white spotted feather on the top; white
spotted feather at the top. Multi - colouring feather with white spoted feather at the top.
Skin has 3 main colours: 57.9% yellow colour; 37.54% white colour and 4.56% black colour
Genotypes of feather colour are assigned by C, I, S and Mo loci.
Genotypes of skin colour are assigned by W+, E loci with interaction of Ml allen.
Infact, black skin- meat- bone race exists in Ha Giang is valuable and rare race and used as
nutrient food (tonic) Three tegories of colour : the white , the black, white spotted colour needed to be
studied farther.
1. Đặt vấn đề
Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền của các giống cây trồng và vật
nuôi bản địa có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển nông nghiệp bền
vững, bảo đảm an ninh lơng thực và bảo vệ môi trờng. Việt Nam là một trong
những quốc gia có tài nguyên thiên nhiên sinh vật rất đa dạng đồng thời cũng là
một trong những cái nôi thuần hóa gia súc gia cầm đầu tiên của loài ngời. Số liệu
điều tra mới đây về đa dạng sinh học theo Biodiversity Action Plan thì ở Việt Nam
hiện nay ớc tính tồn tại gần 275 loài động vật có vú, 826 loài chim, 260 loài bò
sát, 82 loài lỡng c, 500 loài cá nớc ngọt, 2000 loài cá biển và và hơn 12000 loài
cây
Tính đa dạng sinh học đặc biệt của hệ động vật ở Việt Nam đang bị đe dọa
do nền kinh tế thị trờng phát triển và sự khai thác sử dụng của con ngời. Ngoài
việc phá hủy môi trờng sinh sống tự nhiên và săn bắn trái phép thì việc phát triển
các hệ thống chăn nuôi thâm canh, nhập giống ngoại có năng suất cao, đợc đầu t
lớn đã dẫn đến sự giảm thấp hoặc mất đi các giống nội địa có năng suất thấp hơn
nhng thích ứng với điều kiện môi trờng khắc nghiệt của Việt Nam. Nhiều giống
vật nuôi mang những gen quý đang bị xói mòn và mất dần. Trong khuôn khổ dự
án BIODIVA Đánh giá và phát huy tiềm năng đa dạng sinh học động vật nuôi và
động vật hoang dã của Việt Nam do Cộng hòa Pháp tài trợ cho Việt nam. Viện
Chăn nuôi thực hiện tại tỉnh Hà giang nhằm đánh giá sự đa dạng di truyền động vật
nuôi bản địa

Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc có 11 huyện thị với 24 dân tộc.
Ngời dân chăn nuôi theo phơng thức quảng canh cổ truyền, tự cung tự cấp. Mỗi
dân tộc có một phơng thức chăn nuôi khác nhau phụ thuộc vào tập quán, điều
kiện tự nhiên. Các giống vật nuôi ở Hà Giang nhìn chung còn tơng đối thuần
nhất, khả năng thích nghi chống chịu tốt với điều kiện khí hậu của địa phơng.
Vấn đề duy trì và phát huy đa dạng sinh học các giống vật nuôi nhằm giảm nguy
cơ diệt vong của một số loài và bảo tồn các nguồn gene quí là điều hết sức cần
thiết và cấp bách.
Nghiên cứu đa dạng sinh học giúp chúng ta tìm hiểu tiềm năng di
truyền của các giống vật nuôi bản địa nhằm phát hiện ra các đặc điểm quý, bảo tồn
và phát triển các đặc điểm đó. Đã có những công trình nghiên cứu về các đặc điểm
sinh học, khả năng thích nghi, nghiên cứu khả năng sản xuất, chế độ dinh dỡng
thích hợp trong khẩu phần ăn của các giống gia cầm và con lai. Nghiên cứu đa
dạng sinh học màu sắc lông và da của các giống gà là những vấn đề ở Việt Nam
cha đợc quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành
triển khai đề tàiNghiên cứu đa dạng kiểu hình và kiểu di truyền màu sắc lông,
da của quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang với mục đích: Nghiên cứu đa
dạng kiểu hình màu sắc lông, da và xác định một số alen, lô cút gen và kiểu di
truyền quy định màu sắc lông và da của quần thể gà địa phơng Hà Giang.
2. Đối tợng, phơng pháp và nội dung nghiên cú
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Quần thể gà địa phơng của tỉnh Hà Giang
2.2. Địa điểm nghiên cứu
11 huyện thị của tỉnh Hà Giang
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 3/2005 đến 9/2006.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Điều tra đa dạng kiểu hình về màu sắc lông và da của gà địa phơng tỉnh Hà
Giang.
Xác định một số alen, một số lô cút và các kiểu di truyền quy định màu sắc

lông và da của các giống gà địa phơng tỉnh Hà Giang.
2.5. Phơng pháp nghiên cứu
Điều tra quan sát những cá thể gà đã thành thục về tính của các nhóm gà
địa phơng dựa theo phơng pháp điều tra theo mẫu định sẵn về các chỉ tiêu cần
theo dõi. Mỗi huyện thị điều tra từ 2- 5 xã (tổng số 44 xã), mỗi xã 8 thôn bản
(tổng số 352 thôn bản), mỗi thôn bản 8 hộ gia đình, mỗi hộ gia đìng từ 2-4 con gà
tổng số 2914 con
Dựa theo tài liệu của Viện INRA năm 2003 Đa dạng di truyền ngoại hình
của gà xác định các alen, các lô cút và kiểu di truyền qui định các tính trạng màu
sắc lông và da
2.6. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê sinh vật học (Nguyễn Văn
Thiện, 1995; Nguyễn Ân, 1983; Đặng Hữu Lanh và CTV, 1999 trên chơng trình
Exel, Minitab. Số liệu đợc xử lý tại Bộ môn Di truyền giống vật nuôi Viện Chăn
nuôi
. Kết quả và thảo luận
3.1. Màu sắc lông của gà địa phơng tỉnh Hà Giang
3.1.1. Các lọai màu sắc lông của gà địa phơng tỉnh Hà Giang
Bảng1
. Màu lông và khối lợng cơ thể của quần thể gà địa phơng Hà Giang
Gà lông trắng

Gà lông màu có
lông nâu, đen, đỏ,
ánh vàng
Vùng sinh
thái
Huyện
Số lợng
gà theo

dõi(con)

Màu
lông(%)

KL cơ
thể (kg)

Màu
lông(%)

KL cơ
thể (kg)

Khối
lợng TB
(kg)
TX Hà
Giang
121 0,00 100,00 1,555 1,555
Vị Xuyên 213 2,82 1,620 97,18 1,840 1,831
Quang Bình 243 3,29 1,371 96,71 1,482 1,478
Bắc Quang 196 1,02 1,550 98,98 1,639 1,640
Vùng thấp
núi đất
Bắc Mê 350 8,00 1,459 92,00 1,773 1,733
Xín Mần 323 9,91 1,650 90,09 1,934 1,907 Vùng cao núi
đất
Hoàng S.Phì 334 8,98 1,698 91,02 1,800 1,778
Yên Minh 272 9,56 1,458 90,44 1,628 1,616

Đồng Văn 293 11,26 1,760 88,74 1,800 1,790
Quản Bạ 281 6,05 1,700 93,95 1,720 1,720
Vùng cao núi
đá
Mèo Vạc 288 5,21 1,530 94,79 1,940 1,920
Trung bình 6,01 1,580 93,99 1,737 1,724

Quần thể gà địa phơng tỉnh Hà Giang có khối lợng cơ thể trung bình đạt
1,724 kg, gà lông trắng 1,580 kg thấp hơn so với gà lông màu(1,737 kg) là 0,157
kg. Khối lợng cơ thể của gà ở các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Su Phì
và Xín Mần là cao hơn so với gà của các huyện Bắc Quang, Quang Bình và Thị xã
Hà Giang
Quần thể gà rất đa dạng về màu sắc lông, trong số những cá thể đợc
nghiên cứu thì tỷ lệ gà lông màu có lông màu nâu, đen, đỏ trung bình của toàn
tỉnh chiếm: 93,99%, thị xã Hà Giang có số lợng gà lông màu cao nhất 100% thấp
nhất là huyện Đồng Văn 88,47%
Gà lông trắng chiếm tỉ lệ 6,01%, huyện Đồng Văn có số lợng gà lông
trắng cao 11,26% tiếp theo là huyện Yên Minh 9,56%. Huyện Bắc Quang, Vị
Xuyên có tỉ lệ gà lông trắng thấp tơng ứng là: 1,02- 2,82%
3.1.2. Kiểu di truyền màu sắc lông của gà địa phơng tỉnh Hà Giang
Bảng 3. Đa dạng màu sắc lông của quần thể gà lông màu địa phơng tỉnh Hà
Giang
Có hoặc không
có lông đen(%)
Có hoặc không có
lông ánh vàng, ánh
bạc

(%)


Có hoặc không có chấm trắng đầu
lông hoặc nhiều màu có chấm trắng
đầu lông

(%)

Huyện

Không

Có Không có

Không có
chấm trắng
đầu lông
Có chấm
trắng đầu
lông
Nhiều màu
có chấm
trắng
TX.HGiang 96.69

3,31 7,44 92,56 84,30 7,43 8,26
Vị Xuyên 94.84

5,16 9,39 90,61 86,38 2,81 10,79
Quang Bình 96.30

3,70 7,41 92,59 87,24 3,29 9,46

Bắc Quang 96.43

3,57 8,67 91,33 88,26 7,14 4,59
Bắc Mê 90.57

9,43 16,86 83,14 84,28 7,71 8,01
Xín Mần 90.71

9,29 17,65 82,35 90,71 5,57 3,71
Hoàng SuPhì 91.62

8,38 12,99 87,01 86,22 8,08 5,68
Yên Minh 91.54

8,46 20,96 79,04 89,33 8,45 2,20
Đồng Văn 77.82

22,18 34,13 65,87 83,27 11,26 5,46
Quản Bạ 93.59

6,41 14,23 85,77 86,12 5,69 8,18
Mèo Vạc 93.40

6,60 17,36 82,64 74,65 18,75 6,59
T.B 92,14

7,86 84,81 15,19 85,52 7,83 6,63

- Gà lông màu có lông nâu, đen, đỏ,ánh vàng chiếm 93,39% không có lông
nâu, đen, đỏ,ánh vàng là 6,01%, theo tài liệu của Viện INRA năm 2003 Đa dạng

di truyền ngoại hình của gà Locus C có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thờng.
Alen C
+
trội so với alen c. Khi có mặt alen C
+
thì quy định tính trạng màu lông
nâu, ủ
, ủ. Alen c quy ủnh tính trng ln (Bateson và Punnet, 1906) lông mu
tr3ng. 93,99% gà có lông màu đen, nâu, đỏ là sự có mặt của kiểu di truyền C
+
C
+

hoặc C
+
c. 6,01% gà không có lông nâu, đen, đỏ do kiểu di truyền cc
- Gà lông màu có màu lông đen chiếm tỷ lệ 92,14% gà lông màu không có
lông đen là 7,86%. Gà có lông màu trắng do gen I nằm ở lô cút I do nhiễm sắc thể
thờng nó thuộc nhóm liên kết II. Alen I (Bateson,1902) là trội không hoàn toàn
quy định lông không có mu 4en, có ngh5a l g có th6 có lông mu tr3ng, vng
cam nh7ng không có lông 8en hoặc chấm đen no. Alen i
+
quy định lông có mu
en. Nh vậy 92,14% gà có lông đen là do kiểu di truyền i+i+, 7.861% gà có lông
màu trắng có kiểu di truyền I I và I i+
- Gà lông màu có lông ánh vàng, đỏ chiếm tỷ lệ 84,81% và không có lông ánh
vàng, đỏ là 15,19% Do tác động của alen S nằm ở lô cút S trên nhiễm sắc thể Z
quy đinh thuộc nhóm liên kết V(Sturtevant và Davenport,1912). Alen s+ lặn so với
alen S quy định mu ánh vàng, đỏ v alen S quy định lông màu bạc kiểu hoang dã .
Alen S ở dạng đồng hợp tử hoặc dị hợp tử vẫn còn một ít sắc tố vàng đỏ thể hiện

trội không hoàn toàn của alen này .84,81% gà có màu ánh vàng, đỏ có kiểu di
truyền s
+
s
+
.15,19% gà có màu lông ánh bạc có kiểu di truyền SS hoặc Ss
+

Tỷ lệ gà địa phơng tỉnh Hà Giang không có chấm trắng đầu lông là 85,52%,
có chấm trắng đầu lông là 7,83%, nhiều màu có chấm trắng đầu lông là 6,63%.
Theo tài liệu của Viện INRA năm 2003 Đa dạng di truyền ngoại hình của gà thì
màu sắc lông do lô cút Mo có 3 alen quy định
- Alen Mo quy ủ
nhng tớnh trng khụng cú chm tr ng ủu lụng
- Alen mo quy ủnh tớnh trng cú chm tr
ng ủu lụng
- Alen mopi quy ủnh tính trng nhiu mu cú nhng chm tr
ng đầu lông
Nh vậy, màu sắc lông của gà lông màu địa phơng của tỉnh Hà Giang
không có chấm trắng đầu lông có kiểu di truyền MoMo hoặc Momo quy định
chiếm 85,52%. Lông có chấm trắng đầu lông có kiểu di truyền momo quy định
chiếm 7,83% . Khi có sự liên kết của alen mo với alen pi thì kiểu di truyền sẽ quy
định lông gà có nhiều màu và điểm chấm trắng đầu lông chiếm 6,63%.
Tóm lại:
- Gà lông trắng địa phơng tỉnh Hà Giang có thể do các kểu di truyền I I hoặc
Ii
+
ở lô cút I nằm trên nhiễm sắc thể thờng. Gà lông trắng có ánh bạc có kiểu di
truyền SS hoặc Ss
+

quy định nằm trên nhiễm sắc tể giới tính Z đây là gen liên kết
với giới tính ngời ta dùng để chọn các cặp giao phối với gà có lông màu nâu có
kiểu di truyền s
+
s
+
để phân biệt gà trống, gà mái lúc 1 ngày tuổi
- Gà lông màu địa phơng của tỉnh Hà Giang rất đa dạng có thể chia thành
8 loại hình với ự có mặt của các gen đã đợc phân tích nh: gen C, I, S và Mo nằm
trên các lô cút và các nhiễm sắc thể khác nhau. Khi tổ hợp tạo thành các kiểu di
truyền quy định các kiểu hình lông màu của gà địa phơng tỉnh Hà Giang rất khác
nhau
3.2. Màu sắc da của gà địa phơng tỉnh Hà Giang
. Các loại hình màu da
Màu sắc da của gà địa phơng tỉnh Hà Giang có 3 màu chủ yếu đó là màu
Trắng, Vàng và Đen
Gà địa phơng tỉnh Hà Giang có tỷ lệ da màu vàng cao nhất 57,9% tiếp đến
da màu trắng 37,54% thấp nhất là gà có da màu đen 4,56%. So sánh giữa các
huyện trong tỉnh thì huyện Đồng Văn có tỷ lệ gà da đen cao nhất 16,04% và tiếp
đến là huyện Xín Mần 12,38%
Nếu phân tích theo vùng sinh thái thì gà đen tập trung chủ yếu ở vùng cao
núi đá và vùng cao núi đất. Các huyện vùng thấp núi đất tỷ lệ gà da đen là rất ít,
chủ yếu là gà có da màu trắng và vàng
Bảng 4. Màu da của gà địa phơng tỉnh Hà Giang
Vùng sinh thái Huyện Xã Số lợng (con) Đen(%) Trắng(%)

Vàng(%)

TX. Hà Giang


121 0,83 9,09 90,08
Vị Xuyên 213 0,94 24,41 74,65
Quang Bình 243 0,41 27,16 72,43
Bắc Quang 196 0,00 20,41 79,59
Vùng thấp núi đất

Bắc Mê 350 1,71 29,71 68,57
Xín Mần 323 12,38 50,15 37,46

Vùng cao núi đất

Hoàng Su Phì 334 3,29 38,32 58,38
Yên Minh 272 3,31 47,43 49,26
Đồng Văn 293 16,04 68,60 15,36
Quản Bạ 281 4,98 33,45 61,57
Vùng cao núi đá
Mèo Vạc 288 6,25 64,24 29,51
Trung bình 4,56 37,54 57,90

3.2.2. Kiểu di truyền qui định màu da của gà địa phơng tỉnh Hà giang
Màu da có thể khác nhau nh vàng, trắng hoặc đen tùy thuộc vào sự có mặt
ở các mức độ khác nhau của các sắc tố xantofin hoặc sắc tố đen melanin trong lớp
biểu bì da.
Sự có mặt hoặc thiếu sắc tố xantofin trên lớp biểu bì da phụ thuộc vào 2 lô
cút W
+
và Y.
- Gà địa phơng tỉnh Hà Giang có da màu trắng là 37,54% có thể do 2 loại
gen quy định : alen W
+

nằm ở lô cút W
+
trên nhiễm sắc thể thờng alen W
+
trôi so
với alen w. Màu trắng của da gà do kiểu di truyền W
+
W
+
, W
+
w qui định. Alen Id ở
lô cút Id trên nhiễm sắc Z có 13 đơn vị tái tổ hợp trội không hoàn toàn so với alen
id
+
(Punnet,1923;Mc Gibbon,1974;Smyth, 1990) . Alen Id trội không có màu đen
trong biểu bì vì nó làm cản trở quá trình hình thành sắc tố đen melanin trong biểu
bì với sự có mặt của alen W
+
qui định

da màu trắng ở các kiểu di truyền IdW
+
.
- Màu da vàng chiếm tỉ lệ 57,9% do alen lặn w trên nhiễm sắc thể
thờng(Bateson, 1902)kiểu di truyền đồng hợp tử lặn (ww) qui định thông qua
quá trình hấp thu những sắc tố xantofin. Để quy định màu da vàng của gà còn có
alen Y. Alen Y nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Z thuộc nhóm liên kết V. Cùng
với sự có mặt của kiểu di truyền ww alen Y
+

sẽ quy định màu da vàng với kiểu di
truyền wwY
+
Y
+
hoặc wwY
+
Yy.
- Màu da đen có tỉ lệ là 4,56%, nó phụ thuộc vào sự có mặt của sắc tố đen
melanin trong lớp biểu bì da. Màu đen của lớp biểu bì da cần sự có mặt đồng thời
của alen E (hoặc E
R
)(Mooore và Smyth, 1972) và alen Ml để có da đe với kiểu di
truyền EEMlMl, EeMlMl, EEMlml, EeMlml.
. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
- Quần thể gà địa phơng của tỉnh Hà Giang rất đa dạng phong phú về màu
sắc lông: Gà lông trắng chiếm 6,01% với khối lợng cơ thể trởng thành 1,58 kg;
gà lông màu các loại chiếm 93,99%, với khối lợng cơ thể trởng thành 1,737 kg
và có 7 loại hình màu sắc lông khác nhau: lông đen chiếm 30,34%, không có lông
đen chiếm 2,86%, có lông ánh vàng ánh bạc chiếm 5,45%, không có lông màu
ánh vàng ánh bạc chiếm 27,81%, không có chấm trắng đầu lông chiếm 28,31%, có
chấm trắng đầu lông chiếm 2,79%, lông có nhiều màu và có chấm trắng đầu lông
chiếm 2,35%. Quần thể gà địa phơng của tỉnh Hà Giang có 3 loại màu sắc da:
4,56% đen, 37,54% trắng và57,90% vàng
- Các kiểu di truyền quy định màu sắc lông của gà gồm các alen nằm trên lô
cút C, I, S và Mo
Gà lông trắng có thể do các kiểu di truyền I I hoặc Ii
+
ở lô cút I

Gà lông trắng có ánh bạc có kiểu di truyền SS hoặc Ss
+
quy định
Gà lông màu có thể chia thành 8 loại hình với sự có mặt của các gen đã
đợc phân tích nh: gen C, I, S và Mo nằm trên các lô cút và các nhiễm sắc thể
khác nhau:
Kiểu gen C
+
C
+
; C
+
c quy định màu nâu, đen đỏ; cc quy định không có
lông nâu, đen, đỏ.
Kiểu gen s
+
s
+
quy định màu lông ánh vàng, đỏ; SS hoặc Ss
+
quy định
màu ánh bạc
Kiểu gen MoMo, Momo quy ủnh nhng tớnh trng khụng cú chm
tr
ng ủu lụng
Kiểu gen momo quy ủnh tớnh trng cú chm tr ng ủu lụng.
Kiểu gen mopi quy ủnh tính trng nhiu mu cú nhng chm tr
ng đầu
lông.
- Các kiểu di truyền quy định màu sắc da do có mặt các lô cút Id, E,W

+

Kiểu gen W
+
W
+
, W
+
w quy ủnh mu da tr ng.
Kiểu gen ww, wwY
+
Y
+
, wwY
+
y quy ủnh mu da vàng.
Kiểu gen EEMlMl, EeMlMl, EEMlml, EeMlml quy ủnh mu da đen.
4.2. Đề nghị
- Bảo tồn giống gà da đen địa phơng của tỉnh Hà Giang.
- Tiếp tục nghiên cứu các gen qui định tính trạng ngoại hình của gà địa
phơng Hà Giang.
Tài liệu tham khảo
1. Bateson and punnet (1906). Breeding of the blue variety with enphasis on the the laced blue variety.
2. Gérard Coquérelle (2000) Les Poules diversité Génétique visible, Indra Editions.
3. Mc Gibbon (1974). Behaviour genetic in chickens ( Areview Ookawa 1997).
4. Moore and Smith.(1972). Lathyrus Improvement for resistance against biotic and biotic stress( journal
Euphytica).

×