Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quy luật biến động một số chỉ tiêu của gia cầm sinh sản nuôi ở việt nam dưới tác động quy luật biến đổi các yếu tố sinh thái môi trường tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.51 KB, 25 trang )

Quy luật biến động một sô chỉ tiêu của gia cầm sinh sản nuôi
ở Việt Nam dới tác động quy luật biến đổi các yếu tố sinh
thái môi trờng tự nhiên
Trinh Xuân C
Phòng Đào tạo và Thông tin
Tóm tắt
Đợc hộ trợ bởi Chơng trình Nghiên cứu cơ bản , chúng tôi đã phân tích tính biến động một
số chỉ tiêu sản xuất của gà Plymouth (1975-1985 ), gà Hybro (1985-1994 ), gà Tam hoàng( 1998-
2005), các giống vịt theo mùa vụ và mối quan hệ với các yêu tố sinh thái môi trờng .
Theo quy luật thời gian tự nhiên, gà mái hậu bị ấp nở cách nhau 1 -1,5 tháng khối lợng trung
bình lúc 56 ngày tuổi biến động theo quy luật của hàm Gausse, sản lợng trứng 5 tháng biến đổi theo
dạng sóng, khối lợng trung bình của trứng lúc 38 tuần tuổi biến động theo dạng parabol; sai khác về
thời gian ấp nở đóng vai trò quan trọng nhất (49,68%; 58,59% và46,69%) trong các yếu tố gây ra biến
dị của các tinh trạng.
Khi điều kiện môi trờng ổn định, khả năng đẻ trứng của gia cầm giảm dần biểu thị bằng hàm
hồi qui Y = X/(aX2 + bX + c), trong đó y là tỷ lệ đẻ trứng (%), x là thứ tự khoảng tuổi đẻ; khả năng đẻ
trứng của gia cầm nuôi ở miền Bắc và miền Nam biến động theo thời vụ với qui luật "dạng sóng" có
đỉnh cao ở tháng 3 và cực thấp ở tháng 9, biên độ dao động tới mức 20% trung bình năm; các tháng
đầu năm khả năng đẻ trứng cao hơn các tháng cuối năm; thời vụ ấp nở và thúc đẻ khác nhau cho tỷ lệ
đẻ diễn biến khác nhau trong cả quá trình sản xuất trứng.
Biến động khả năng đẻ trứng của gia cầm theo mùa vụ trớc hết do biến động thời gian chiếu
sáng gây ra, nhiệt độ có ảnh hởng tới khả năng đẻ trứng, độ dài ngày không có liên quan tới biến động
khả năng đẻ trứng.
1. Đặt vấn đề
Thật ấn tợng khi nhìn thấy những kết quả điều tra về biến động sản lợng
trứng gà của Mỹ trong khoảng từ 1950-1956 ( Bundy và Diggíns -1960), của
Hungary trong các năm thập kỷ 70 (Mészáros -1976), của Anh những năm đầu
thập kỷ 90 ( Bristis Poultry Industry -1984) và các ý tởng công nghệ nảy sinh sau
các kết quả điều tra đó.
Tại Việt Nam tỷ lệ đẻ của gia cầm thờng biến động lớn ( Vũ Đài và Anh
Tuấn -1983; Nguyễn Hoài Tao và CTV -1984; Nguyễn Huy Đạt-1991). Quy luật


biến động theo mùa vụ của các tính trạng và nguyên nhân của sự biến động đó
đáng đợc quan tâm.
Đợc hỗ trợ bởi chơng trình nghiên cứu cơ bản , chúng tôi đã phân tích
đánh giá tính biến động một số chỉ tiêu của gà Plymouth (giống gà công nghiệp
chủ đạo trong các năm 1975-1985), gà Hybro (giống gà công nghiệp chủ đạo trong
các năm 1985-1994 ), gà Tam hoàng(giống gà thả vờn bán công nghiệp chủ đạo
trong các năm 1998-2005), các giống vịt theo mùa vụ và nối quan hệ với các yêu
tố sinh thái môi trờng (nhiệt độ, lợng ma, độ ẩm và chế độ ánh sáng).
2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
1. Xác định quy luật biến động khối lợng sống của gà mái hậu bị lúc 56
ngày tuổi, sản lợng trứng 5 tháng đầu và khối lợng trứng theo mùa vụ ấp nở khác
nhau.
2. Xác định quy luật biến động khả năng đẻ trứng của gà Plymouth Rock tại
miền Băc (Tam Đảo - Vĩnh Phú).
3. Xác định mối quan hệ giữa sự biến động khả năng đẻ trứng của gà với
một số yếu tố sinh thái môi trờng (độ dài ngày, biến động thời gian chiếu sáng,
nhiệt độ không khí).
4. Xác định quy luật biến động tỷ lệ đẻ của gà Hybro tại miền Nam (cơ sở
Hồng Sanh - Đồng Nai)
5. Khảo sát diễn bién khả năng đẻ trứng của các lô gà Tam Hoàng khi ấp nở
ở các mùa khác nhau tại miền Nam
6. Đánh giá đặc tính biến động khả năng sản xuất trứng của vịt qua các
tháng trong năm, liên hệ với các yêu tố sinh thái môi trờng so sánh ở miền Bắc.
7. Đánh giá đặc tính biến động khả năng để trứng của vịt tại miền Nam
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng số liệu theo dõi khối lợng sống lúc 56 ngày tuổi, sản lợng trứng
đẻ 5 tháng đầu, tỷ lệ đẻ, khối lợng trung bình của trứng lúc gà 50 - 60 tuần tuổi
các dòng gà thịt Plymonth Rock tại xí nghiệp giống gà thịt dòng thuần Tam Đảo
để phân tích và đánh giá. Thời gian ấp nở và số lợng gà mái kiểm tra nh ở bảng

1.
Bảng 1. Thời gian ấp nở và số lợng gà mái đã kiểm tra
Số gà đầu kỳ(con)
Thế hệ
Số lô trong
1 dòng
Thời gian ấp nở
TD3 TD8 TD9 Tổng số
2 9 11/6 - 19/8/75 2043 1415 1224 4682
3 5 13/7 - 18/8/76 2181 1387 1158 4726
4 5 4/8 - 1/9/77 2160 1671 1486 5317
5 7 19/9 - 26/10/78 2222 1626 1458 5306
6 8 13/11 - 14/12/79 3018 2275 1854 7147
7 7 13/1 - 24/2/80 2800 2192 2131 7123
8 7 30/3 - 15/5/82 2511 2315 2376 7202
9 6 12/5 - 16/6/83 3138 3097 2421 8656
10 7 21/6 - 2/7/84 3645 2533 2641 8819
Tổng số 61 23718 18511 16749 58978
Gà mái đợc nuôi dỡng và chăm sóc theo quy trình nuôi gà giống sinh sản,
đợc theo dõi cá thể đến hết 5 tháng đẻ sau đố đợc gép họ để nhân giống. Số liệu
thu thập đợc xử lý ở từng lô theo và từng khoảng 2 tuần lễ từ tuần tuổi 23 -24 đến
43 - 44. Một số lô gà đợc tiếp tục kiểm tra năng suất trứng cho đến hết tuần 73 -
74.
Phân tích phơng sai 3 nhân tố là đời ,bố, mẹ để đánh giá mức độ ảnh
hởng của các yếu tố trong đó chúng tôi cho rằng yếu tố đời đại diện cho mùa vụ
ấp nở bởi vì trong cùng điều kiện nuôi dỡng và không có áp lực chọn lọc nhng
giữa các đời lệch nhau về thời gian ấp nở từ 1 đén 1,5 tháng.
Lấy số liệu trung bình về tỷ lệ đẻ của 25 lô gà ở mỗi dòng, có thời gian ấp
nở cách nhau gần nhất là 1 tuần lễ và rải đều ở các tháng tự nhiên qua 8 thế hệ
kiểm tra năng suất để xây dựng mô hình tơng quan giữa tỷ lệ đẻ của gà với tuổi

đẻ;ứng dụng phơng pháp phân tích hồi qui bội tuyến để đánh giá về mức độ tơng
quan giữa phân bố tỷ lệ đẻ trứng thực tế với phân bố tỷ lệ đẻ theo tuổi của giá trị
hàm hồi quy bằng thuật toán của Nguyễn Ngọc Thừa và Hoàng Kiếm (1979).
Lập bảng tổng hợp gồm 11 hàng (cho mỗi khoảng tuổi đẻ từ tuần 23-24 đến
tuần 43-44 và 12 cột (cho các tháng tự nhiên).Mỗi ô vuông tập hợp các số liệu theo
dõi số lợng trứng trung bình của gà mái có độ tuổi đẻ và tháng tự nhiên tơng
ứng. Dùng kết quả theo dõi đợc về số lợng trứng của một gà mái trong 14 ngày
thuộc độ tuổi và tháng tự nhiên định kiểm tra ở các lô gà để nhập vào ô tơng ứng
hàng tuổi đẻ và cột tháng tự nhiên. Kết quả thu đợc ở mỗi ô vuông trong bảng có
số liệu trung bình của từ 6 đến 12 lô gà, tính trung bình các kết quả trong từng ô
vuông chia cho 14 ngày để có tỷ lệ đẻ bình quân trong ô vuông đó.
Tỷ lệ đẻ bình quân ở cáckhoảng 2 tuần tuổi (
1
X ):
1
X =
12
ij
X

(%)
Tỷ lệ đẻ bình quân ở các tháng tự nhiên (X
j
):
j
X =
11
ij
X


(%)
Tỷ lệ đẻ bình quân chung cả năm (X):
X
=
11
Xi
=
12
Xj
(%)
Sự biến động khả năng đẻ trứng qua các tháng: Vj =
X
XXj
100 (%)
Trong đó: i là thứ tự khoảng 2 tuần tuổi từ 23-24 đến 43-44.
j là tháng tự nhiên
Lấy số liệu theo dõi nhiệt độ không khí và thời gian chiếu sáng tự nhiên
trung bình ở trạm khí tợng Tam đảo 21
o
27'B và 105
o
38' KĐ (sổ khí tợng quốc
gia - Tổng cục khí tợng thủy văn) trong những năm 1975 - 1984 để xác định mối
tơng quan giữa biến động tỷ lệ đẻ trứng của gà với các yếu tố sinh thái.
Biến động thời gian chiếu sáng (BĐTGCS) đợc tính bằng sự chênh lệch
giữa độ dài ngày cuối tháng trừ độ dài ngày đầu tháng (tính theo đơn vị phút). Phân
tích phơng sai, tơng quan hồi quy, thực hiện trên máy vi tính .
Sử dụng số liệu theo dõi năng suất trứng (tính theo các lô gà) của 3 dòng gà S1,
S3 và S5 thuộc bộ giống thịt Hybro mà nguồn gốc từ các dòng V1, V3 và V5 ở
Tam Đảo, các số liệu theo dõi gà Tam hoàng 1999-2004 tại Xí nghiệp gà giống

Hồng Sanh-Đồng Nai. Gà Hybro đợc ấp nở vào đầu năm để thay đàn, khi gà đến
tuổi vào đẻ( 23 tuần tuổi) bắt đầu đợc theo dõi năng suất để chọn lọc ghép phối.
Chúng tôi sử dụng số liệu của 3 thế hệ Hybro ,mỗi lô nở cách nhau 7 ngày đẻ
khảo sát, số lợng và thời gian gà vào đẻ ghi trong Bảng 2. Chúng tôi sử dụng số
liệu theo dõi gà Tam hoàng 5 thế hệ 1999-2004, số liệu các lô gà đợc tập hợp
theo mùa vụ ấp nở và thúc đẻ(A,B,C).
Bảng 2. Số lợng và thời gian vào đẻ của gà Hybpo đã khảo sát ở Hồng Sanh
Số lợng gà mái (con)
Dòng S1 Dòng S2 Dòng S5 Tổng số
Thế
hệ
Thời gian vào đẻ
(23 tuần tuổi)
Lô Con Lô Con Lô Con Lô Con
2
3
4
10/6-4/8/1989
25/6-16/7/1990
3/6-5/8/1991
8
8
10
1664
1709
756
8
8
10
2130

1984
1043
7
7
10
2845
2227
676
23
23
30
6639
5920
2475
Tổng số 26 4129 26 5157 24 5748

76 15034


Tổng hợp các số liệu tỷ đẻ của các lô gà theo từng khoảng 2 tuần lễ từ tuần
tuổi 23-24 đến tuần tuổi 65-66 (Hybro). Trung bình của các lô đại diện cho dòng,
trung bình của cả 3 dòng đại diện cho năm theo dõi. Chỉ tiêu duy nhất khảo sát ở
đây là tỷ lệ đẻ trứng (%).
Sử dụng các số liệu theo dõi gà Hybro trong nhiều năm tại Tam Đảo đẻ xây
dựng đờng cong tỷ lệ đẻ chuẩn của Hybro theo phơng pháp tơng quan hồi quy.
Căn cứ quy luật biến động tỷ lệ đẻ theo tuổi đẻ đối chiếu và đánh giá tính biến
động theo mùa vụ.
Vận dụng kết quả điều tra theo dõi các đàn vịt trong nhiều năm nay ở các
tỉnh phía Bắc và phía Nam (62 cơ sở nuôi vịt cỏ, 24 cơ sở nuôi vịt hớng thịt sinh
sản-theo dõi tại bộ môn Di truyền động vật Viện KHNNVN từ 1982-1998),sử

dụng số liệu ghi chép của ông Sáu Vận tại Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 1998-
2004.Căn cứ số liệu theo dõi khí tợng thuỷ văn của tổng cục khí tợng thuỷ văn
để phân tích mối quan hệ các yếu tố sinh thái với khả năng sản xuất của gia cầm
từng địa phơng cụ thể.Xác định và ký hiệu một số chỉ tiêu nh sau:
BĐKNĐT: (Biến động khả năng đẻ trứng) = [ TLD(tháng i ) TLD(tb cả
năm)]/ TLD(tb cả năm) X 100
BĐTGCS: Biến động thời gian chiếu sáng = TGCS(ngày cuối tháng) -
TGCS(ngày đầu tháng)
TLĐ/STĐ: Tỷ lệ đẻ trên số thúc đẻ
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Kết quả xác định tính biến động các chỉ tiêu sinh sản của gia cầm nuôi ở miền
Bắc dới tác động quy luật biến đổi các yếu tố sinh thái môi trờng tự nhiên
3.1.1. Quy luật biến động khối lợng cơ thể 56 ngày tuổi, sản lợng trứng 5 tháng và
khối lợng trứng của gà theo mùa vụ ấp nở
Khối lợng sống lúc 56 ngày tuổi (P56), sản lợng trứng 5 tháng (T5) và
khối lợng trung bình của trứng (Pt) là những chỉ tiêu đặc trng khi nghiên cứu đặc
điểm sinh sản của gia cầm. Các chỉ tiêu này biến động ra sao trong suốt 10 năm
theo dõi ở Tam Đảo.
Các tham số của tính trạng khối lợng sống lúc 56 ngày tuổi (P56), sản
lợng trứng 5 tháng (T5) và khối lợng trung bình của trứng (Pt) đã kiểm tra và
tổng phơng sai của chúng biến động qua các thế hệ với mức tin cậy là 99,9% hay
P < 0,001 .
Bảng 3
. Các tham số đặc trng của gà mái qua các đời
Thế hệ 2 3 4 5 6 7 8 9
Tháng nở 7 8 9 10 11 4 5 6
P56(g) 1016 1010 1067 1193 1272 1255 1165

1123
T5(q) 98,47 94,82 95,72 95,75 83,43 86,14 88,87


90,88

Pt(g) 60,24 58,51 56,71 55,42 55,45 60,66 60,94

61,66


Có thể biểu thị quy luật biến động trọng lợng cơ thể 56 ngày tuổi của gà
mái qua tám thế hệ (từ thế hệ 2 đến thế hệ 9) bằng mô hình toán học.
X = A . exp . [-
2
1
2
5,6







B
d
] =
B
A'
. exp [-
2
1

2
5,6







B
d
]
ở dòng TD3: A = 1270 ; B = 6,6484 ; A' = 21164 với tiêu chuẩn tơng
quan Rmax = 0,9782.
Trong đó: X là khối lợng cơ thể 56 ngày tuổi của gà (tính bằng g)
đ là đời khảo sát ; đ = 2 9.
Đồ thị 1. Biến động các chỉ tiêu khối lợng sống của gà mái lúc 56 ngày tuổi(1/a),
sản lợng trứng 5 tháng(1/b) và khối lợng trứng (1/c)
Bien dong Khoi luong ga
56 ngay tuoi (g) theo
mua vu ap no
0
500
1000
1500
12345678
the he(nam) theo doi
Gia tri cac chi tieu
The he
Thang no

P56

Bien dong san luong
trung 5 thang (q) theo
mua ap no
0
20
40
60
80
100
120
12345678
the he(nam) theo doi
Gia tri cac chi
tieu
The he
Thang no
T5

Bien dong khoi luong trung
(g) theo mua vu ap no
0
20
40
60
80
12345678
the he(nam) theo doi
Gia tri cac chi tieu

The he
Thang no
Pt

Đồ thị 1/a Đồ thị 1/b Đồ thị 1/c

Kết quả phân tích phơng sai ba nhân tố ở bảng 4 cho thấy yếu tố đời (thế
hệ) đóng vai trò quyết định nhất trong các yếu tố gây ra sự biến động khối lợng
56 ngày tuổi của gà trong 8 thế hệ khảo sát , chiếm 49,68% tổng phơng sai
chung. Vai trò của ngoại cảnh khác chiếm 32,35%; tơng tác giữa bố, mẹ, đời
chiếm 11,12%. Nguồn phơng sai do bố lớn hơn nguồn phơng sai do mẹ. Tuy
nhiên cả hai thành phần đó đều không đáng kể trong tổng phơng sai chung.
Bảng 4
. Các thành phần phơng sai của trọng lợng 56 ngày tuổi, sản lợng trứng
05 tháng và trọng lợng trung bình của trứng ở gà mái Plymonth từ thế hệ hai đến
thế hệ chín
Trọng lợng 56 ngày tuổi

Sản lợng trứng 05 tháng

Trọng lợng trứng
Phơng sai Phơng sai Phơng sai
Nguồn
phơng sai


hiệu

Bậc tự
do

(g
2
) (%)
Mức kiểm
định
(g
2
) (%)
Mức kiểm
định
(g
2
) (%)
Mức kiểm
định
Tổng số 2303

20705

100,00

a = ab
x
483,28

100,00

a < ab
xx


28,74

100,00

a < ac
xx

Bố a 17 253 1,22

b = bc
x
8,59

1,78 b < ab
xx

0,45

1,57 b = bc
x

Mẹ b 3 43 0,20

c > abc
xx

0,30

0,06 c < ac
x

0,13

0,49 c > bc
xx

Đời c 7 10287

49,68

ab < abc
xx

24,76

5,12 ab < abc
xx

6,42

23,34

ac < abc
xx

Bố x mẹ ab

51 345 1,60

ac < abc
xx


30,54

6,32 ac < ab
x

0,98

3,41 bc < abc
xx

Bố x đời ac

119

644 3,11

bc < abc
xx

52,42

20,85

bc < abc
xx

2,66

9,25 abc < d

x

Mẹ x đời bc

21 133 0,64

abc < d
xx

9,35

1,93 abc < d
xx

0,25

0,86 ab = b
x

B x m x đời

abc

357

2302

11,12

72,12


14,92

bc > b
xx

4,43

15,42


D thừa d 1728

6698

32,35

282,50

58,59

13,42

46,69



Sự sai khác giữa các thế hệ (đời) là thời điểm ấp nở gà con ở các thế hệ lệch
nhau 1 - 1,5 tháng tự nhiên, từ thế hệ 2 đến thế hệ 9 gà đợc nuôi luân chuyển từ
mùa hè đến mùa hè, cách nhau mỗi đời 1 tháng, mỗi đợt cách nhau 1 tuần. Do vậy

quy luật hàm Gauss biểu thị quan hệ giữa thể trọng 56 ngày tuổi của gà mái với đời
(thế hệ) đồng thời biểu thị quy luật tác động của mùa vụ đến khả năng tăng trọng
của gà ấp nở trong các tháng khác nhau ở miền Bắc nớc ta.
Trên đồ thị 1/a có thể thấy trong các tháng cuối năm thời điểm ấp nở của gà
càng muộn thì khối lợng sống của gà lúc 56 ngày tuổi càng tăng, trong các tháng
đầu năm khi gà ấp nở càng muộn thì khối lợng sông lúc 56 ngày tuổi càng giảm.
Điều này liên quan đến quy luật biến động nhiệt độ trung bình qua các tháng trong
năm. Từ sản lợng trứng 5 tháng đẻ đầu của các dòng gà có xu hớng giảm nhẹ từ
thế hệ 2 đến thế hệ 5 và giảm nhanh hơn ở các thế hệ tiếp đó. Sau đó tăng dần lên
thế hệ 9. Quy luận biết động sản lợng trứng đẻ trong 5 tháng đầu qua các thế hệ
cha mô hình hoá đợc bằng một phơng trình toán học.Tuy nhiên đồ thị 1/b cho
thấy sự liên quan giữa mùa vụ ấp nở và sản lợng trứng 5 tháng : ở các tháng cuối
năm gà nở càng muộn thì sản lợng trứng năm tháng càng thấp, đặc biệt là các
nhóm nở trong khoảng tháng 11 đến tháng 2, ở các tháng đầu năm gà nở càng
muộn sản lợng trứng 5 tháng đàu càng cao, gà nở trong các tháng cuối năm biểu
hiện sản lợng trứng 5 tháng đầu cao hơn gà nở trong các tháng đầu năm . Hiển
nhiên dịch chuyển thời gian ấp nở các thế hệ thì thời gian kiểm tra năng suất trứng
cũng dịch chuyển dần.
Phân tích nguồn phơng sai của sản lợng trứng 5 tháng thu đợc kết quả ở
bảng 4. Yếu tố ngoại cảnh đóng vai trò quyết định chiếm 58,59% tổng phơng sai.
Tiếp sau đó là tơng tác bố, mẹ đời chiếm 14,92% ; tơng tác bố,đời chiếm
10,85% ; tơng tác bố mẹ chiến 6,32% và tác động của đời chiếm 5,12%. Nói
chung biến động sản lợng trứng 5 tháng qua 8 thế hệ gà trớc hết do tác động
tơng tác giữa các cá thể với các điều kiện ngoại cảnh gây ra, sai khác về mặt di
truyền không đáng kể. Giữa các thế hệ cách nhau 1 - 1,5 tháng về mùa vụ ấp nở
nhng sai khác đó đợc điều hoà dần bởi 5 tháng kiểm tra năng suất trứng luân
chuyển theo trục thời gian tự nhiên. Mặt khác trong quá trình nuôi thích nghi và
giữ giống tác động chọn lọc cha có. Vì thế các yếu tố đời chỉ gây ra 5,12% tổng
phơng sai của sản lợng trứng 5 tháng.Các thế hệ đầu đợc kiểm tra năng suất ở
các tháng đầu năm, khả năng đẻ trứng khá hơn, sản lợng trứng 5 tháng cao hơn. ở

các thế hệ 6, 7, 8 thời gian kiểm tra năng suất trứng 5 tháng ở giai đoạn đầu năm
thì sản lợng trứng lại tăng lên.
Khối lợng trung bình của trứng: khối lợng trứng của các dòng gà biến
đổi qua các thế hệ theo chiều hớng giảm dần từ thế hệ 2 đến thế hệ 6, sau đó tăng
dần lên ở các thế hệ sau.Với độ tin cậy cao P>0,95, khối lợng bình quân của trứng
gà tơng quan phi tuyến với đời gà theo hàm Parabol:
Pbq = Ađ
2
- Bđ + C, ở dòng TD3: Pbq = 0,62 đ
2
- 6,2 đ + 70,92.
Đồ thị 1/c cho thấy sự liên quan giữa mùa vụ ấp nở và khối lợng trứng : ở
các tháng cuối năm gà nở càng muộn thì khối lợng trứng càng thấp, ở các tháng
đầu năm gà nở càng muộn khối lợng trứng càng cao, gà nở trong các tháng cuối
năm biểu hiện khối lợng trứng thấp hơn gà nở trong các tháng đầu năm
Trong tổng phơng sai chung từ thế hệ 2 đến thế hệ 9 vai trò của điều kiện
ngoại cảnh chiếm 46,69%, đời chiếm 22,34%, tơng tác bố mẹ đời chiếm 15,422
và tơng tác giữa bố đời chiếm 9,25%. Các yếu tố khác có vai trò không đáng kể
trong sự hình thành biến động khối lợng trứng. Hàm Parabol biểu thị quan hệ
giữa khối lợng trứng với đời gà xác định trên đây đồng thời là quy luật tác động
của mùa vụ đến khối lợng trứng của gà khi ấp nở cách nhau 1 tháng bắt đầu từ
tháng 6.
Từ tháng 6 năm trớc đến tháng 6 năm sau, thời gian ấp nở gà giống lệch
nhau 1 tháng thì khối lợng trứng (lúc 50 - 60 tuần tuổi) và khối lợng cơ thể 56
ngày tuổi của gà biến đổi theo hàm Parabol và hàm Gauss, sản lợng trứng 5 tháng
giảm dần, sau đó tăng dần theo sự thay đổi thời gian ấp nở nhng cha biểu thị
chặt che bằng hàm số nào cả.
Quy luật biến động tỷ lệ đẻ của gà theo tuổi đẻ, mùa vụ và mối quan hệ
giữa biến
Kết quả xác định quy luật biến động tỷ lệ đẻ trứng của gà theo tháng đẻ , tỷ

lệ đẻ trứng, biến động khẻ năng đẻ trứng và các yếu tố sinh thái (nhiệt độ, độ dài
ngày và mức độ biến động độ dài ngày) qua các tháng tự nhiên đợc thể hiện trên
bảng 5 .
Bảng 5. Biến động tỷ lệ đẻ, khả năng đẻ trứng của gà và một số yếu tố sinh thái,
qua các tháng
Tỷ lệ đẻ bình quân 5 tháng đầu(%) và các yếu tố sinh thái
trong các tháng tự nhiên
Tỷ lệ đẻ(%)
theo tháng đẻ
Tháng
tự
nhiên
Tỷ lệ đẻ
trung bình
( 5 tháng )
Biến động
K.N.Đ.T
(%TB nm )

Độ dài
ngày
( giờ )
Biến động
độ dài ngày
(phút)
Nhiệt độ
trung bình
(
0
C)

Tháng
đẻ
Tỷ lệ đẻ

1. 60,63 7,62 11h11 18 16,20 1. 31
2. 67,67 19,88 11h42 31 17,20 2. 59
3. 67,01 18,73 12h18 36 20,20 3. 69
4. 61,41 8,79 12h53 35 23,70 4. 66
5. 58,43 3,15 13h19 12 27,40 5. 59
6. 54,29 3,83 13h23 4 28,60 6. 52
7. 50,86 -9,91 13h07 -16 29,10 7. 47
8. 47,25 -16,30 12h35 -32 28,10 8. 42
9. 46,94 -16,86 11h58 -37 27,10 9. 37
10. 50,27 -10,41 11h25 -33 24,60 10. 34
11. 54,88 -02,95 10h57 -28 20,80 11. 32
12. 57,54 1,93 10h53 -04 17,80 12. 26
Kết quả phân tích tơng quan và hồi quy giữa tỷ lệ đẻ trứng và tuổi đẻ cho
thấy rằng với hệ số tơng quan là tuyến tính rất cao (R = 0,9941 - 0,9986) và sai số
() nhỏ ( = 3,26 - 3,9%) có thể biểu thị mối quan hệ giữa tỷ lệ đẻ trứng và tuổi đẻ
của gà bằng một hàm số có dạng Y =X/(aX
2
+ bX + c). Trong đó Y là tỷ lệ đẻ
(%),X là thứ tự các khoảng tuổi đẻ (tuần hoặc tháng). Trên bảng 5 tỷ lệ đẻ của gà
biến động theo tháng đẻ biểu hiện tăng nhanh đến cực cao (69%) ở tháng thứ 3 và
giảm dần đều đến 26% ở tháng thứ 12. Đờng cong biểu thị quy luật biến động tỷ
lệ đẻ theo tháng đẻ đợc thể hiện trên biểu đồ 2/a, cùng với đờng cong dạng sang
biểu hiện quy luật biến động khả năng đẻ trứng của gà qua các tháng tự nhiên.
Trong các tháng tự nhiên, tỷ lệ đẻ trứng của gà (khi đã đợc cố định hoá
độ tuổi) tăng dần từ tháng 10 đến tháng 3 và giảm dần từ thang 4 đến tháng 9.Từ
tháng 7 đến tháng 11 khả năng đẻ trứng của gà thấp hơn trung bình cả năm, thấp

nhất là tháng 8 và tháng 9. Các tháng khác trong năm khả năng đẻ cao hơn trung
bình năm, tháng 2 và tháng 3 là hai tháng khả năng đẻ của gà cao nhất. So với
trung bình cả năm, khả năng đẻ trứng của gà tăng lên ở tháng 1 (7,62%) đến tháng
3 (19,80 % - 18,73%). Mức tăng khả năng đẻ trứng ở tháng 4 và tháng 5 giảm dần.
Từ tháng 6 đến tháng 11 khả năng đẻ trứng của gà ở các tháng thấp hơn trung bình
cả năm. Tốc độ giảm khả năng đẻ trứng của gà tăng dần từ tháng 6 (-3,76) đến
tháng 9 (-16,24%). Trong các tháng 10 và tháng 11 khả năng đẻ trứng giảm thấp
hơn trung bình cả năm, nhng tốc độ giảm giảm dần. Biến động khả năng đẻ trứng
trong các tháng trớc hết liên quan đến các yếu tố sinh thái.
Nhiệt độ trung bình tăng từ 16,20 0C ở tháng l đến 29,100C ở tháng 7, sau
đó giảm dần đến tháng 12 là 17,80 0C. Ngày dài nhất ở tháng 6 (13h23 ) và ngày
ngắn nhất ở tháng 12 (10h53).Tốc độ thay đổi thời gian chiếu sáng ở tháng 1 là 18
phút/tháng, từ tháng 4 đến tháng 6 tốc độ thay đổi thời gian chiếu sáng giảm dần từ
35 đến 4 phút/tháng. Từ tháng 7 đến tháng 9 thời gian chiếu sáng giảm với tốc độ
tăng dần từ (-16) đến (-37) phút/tháng sau đó từ tháng 10 đến tháng 12 tốc độ giảm
thời gian chiếu sáng giảm từ (-33) đến (-4) phút/tháng.
Từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ cao hơn trung bình cả năm (23,08 0C) và
tăng dần từ 23,5 đến 28,3oC chắc chán có sự liên quan đến sự giảm khả năng đẻ
trứng của gà. Nhiệt độ trung bình trong các tháng 12 đến tháng 3 (từ 15,7 - 19,8
0C) nằm trong khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho gà đẻ, góp phần thuận lợi cho
gà đẻ cao hơn so với mức trung bình cả năm. Đặc biệt trong tháng 3, nhiệt độ 20,2
0C khả năng đẻ trứng của gà đạt cao nhất.
Đồ thị 2 cho thấy diễn biến tỷ lệ đẻ của gà theo tháng tự nhiên, theo tháng
tuổi, biến động khả năng đẻ trứng ở các tháng so với trung bình năm và diễn biến
các yếu tố sinh thái môi trờng.
Đồ thị 2. Biến động một số chỉ tiêu khả năng đẻ trứng (2/a), và các yếu tố sinh
thái mi trờng (2/b)
Bi

n


ng t

l



(TL

) theo thang

(T

),thang t


nhien(TN) v kh

n

ng

trong cac thang c

a g
0
20
40
60
80

100
120
140
1 3 5 7 9 11
thang TN
TL

(%)theo T

TL

(%)theo
thang TN
KN

trong
thangTN

Đồ thị 2/a
Ti l



tr

ng(%), nhi

t

(oC)

v

di ngy (Gi

) qua cac
thang t

nhiờn
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1 3 5 7 911
Thang tu nhien
Tỷ lệ đẻ
trung bình
( 5 tháng )
61
Nhiệt độ
trung bình
(1975-
1984) 16
Độ dài
ngày ( giờ
) 11 2


Đồ thị 2/b
Mối quan hệ giữa tỷ lệ đẻ trứng (TLĐ), biến động khả năng đẻ trứng
(BĐKNĐT) với các yếu tố sinh thái
Tỷ lệ đẻ trứng và biến động khả năng đẻ trứng là 2 chỉ tiêu có tơng quan
rất chặt chẽ với nhau:TLĐ(%) = 57,2 + 0,557 BĐKNĐT (R= 1,000). Kết quả phân
tích phơng sai và tơng quan hồi quy nhiều chiều cho thấy:TLĐ% = 77,9 - 0,214
NĐ(
o
C) + 0,224 BĐTGCS (phút) - 1,35 ĐDN (giờ) (R= 0,9710; P < 0,001). Trong
cả hai phơng trình hồi quy chỉ có thành phần phơng sai do biến động thời gian
chiếu sáng gây ra có ý nghĩa tin cậy.
Bảng 6. Tỷ lệ đẻ trung bình ở các khoảng 2 tuần tuổi và hệ số tơng quang giữa tỷ
lệ đẻ trong các tháng với biến động thời gian chiếu sáng (RAS) và nhiệt độ (Rt) ở
các tháng
Tháng
Tuần
tuổi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung

bình
RAS Rt
23-24

24,81

32,89

31,58


18,41

16,45

19,94

27,79

21,75

20,63

18,62

12,34

15,82

21,75

0,32 -0,18

25-26

49,36

65,40

60,51


62,30

39,18

40,95

47,53

46,82

40,78

42,33

37,06

43,16

47,51

0,69**

-0,39*

27-28

63,41

72,77


72,78

67,48

58,89

56,29

55,82

52,41

53,57

52,14

57,32

60,65

60,29

0,85**

-0,71**
29-30

73,11


73,77

76,49

72,19

69,94

61,36

57,88

53,26

58,31

54,11

66,44

72,11

65,75

0,77**

-0,74**
31-32

75,69


75,85

76,93

72,88

71,73

62,46

58,98

52,53

56,05

56,81

63,32

71,08

66,19

0,83**

-0,11**
33-34


72,99

74,91

73,78

69,29

71,18

64,93

59,47

53,03

53,87

61,47

64,70

64,68

65,61

0,84**

-0,56*


35-36

65,74

74,59

74,02

67,16

68,07

65,49

58,61

49,89

47,40

61,25

68,88

63,01

63,26

0,84**


-0,49*

37-38

63,53

73,87

73,78

63,80

63,17

62,28

56,66

49,56

46,58

57,53

63,40

62,57

61,39


0,78**

-0,66*

39-40

59,76

70,85

69,94

64,49

62,69

55,24

49,27

48,15

47,29

55,26

59,98

60,27


58,60

0,79**

-0,56*

41-42

59,58

68,22

66,01

59,60

61,37

54,63

46,55

47,46

46,70

51,19

57,82


58,92

56,51

0,79**

-0,75**
43-44

60,24

61,22

61,23

57,89

57,82

53,64

40,86

44,88

45,13

42,26

57,32


57,69

53,35

0,71**

-0,76**
TB 60,63

67,67

67,01

61,41

58,23

54,29

50,86

47,25

36,94

50,27

54,88


57,54

56,45

0,92***-0,71**
Ghi chú: * P < 0,05 ; ** P < 0,01; *** P < 0,001

TLĐ và BĐKNĐT tăng dần từ tháng 1 đến tháng 3, giảm dần từ tháng 4 đến
tháng 9, tăng từ tháng 10 đến tháng 12 và tơng quan rất chặt chẽ với quy luật biến
động thời gian chiếu sáng. (R= 0,92; P < 0,01) với nhiệt độ (R= - 0,71; P < 0,01)
và không biểu hiện tơng quan với độ dài ngày( Bảng 6). Tơng quan chặt chẽ gữa
biến động khả năng đẻ trứng(hay tỷ lệ đẻ bình quân )với biến động thời gian chiếu
sáng và nhiệt độ hình thành ngay từ các tuần đẻ đầu tiên, càng về cuồi thời kỳ sản
xuất mới tơng quan càng chặt chẽ hơn.
Nhiệt độ có ảnh hởng ức chế tỷ lệ đẻ, ảnh hởng ít đến sự biến động khả
năng đẻ, độ dài ngày ít ảnh hởng đến tỷ lệ đẻ và do ngẫu nhiên (không đạt mức
tin cậy P > 0,1), yếu tố có liên quan đến sự biến động khả năng đẻ trứng của gà là
sự biến động thời gian chiếu sáng. Mối quan hệ giữa sự biến động tỷ lệ đẻ trứng
của gà và các yếu tố sinh thái đợc thể hiện trên Đồ thị 3.

Đồ thị 3. So sánh biến động khả năng đẻ trứng với biến động độ dài ngày (3/a) và
biến động khả năng đẻ trứng với biến động nhiệt độ (3/b)
Bien dong do dai ngay (phut) va bien
dongnkha nang de trung (%TB) qua
cac thang
-50
-40
-30
-20
-10

0
10
20
30
40
1 3 5 7 9 11
Thang tu nhien
Muc bien dong
Biến động
độ dài ngày
( phút )
Biến động
K.N.Đ.T(%T
B nam)

Đồ thị 3/a
Bien dong kha nang de trung va bien dong
nhiet do qua cac than
-20
-15
-10
-5
0
5
10
15
20
25
1 3 5 7 9 11
Thang

Muc do bien don
Biến động
K.N.Đ.T(%TB
nam)
Bien dong nhiet
do

Đồ thị 3/b

Từ kết quả trên có thể thấy từ tháng 10 đến tháng 3 năm tiếp theo tốc độ
biến động thời gian chiếu sáng trung bình hàng ngày tăng thì khả năng đẻ trứng
tăng, từ tháng 4 đến tháng 9 tốc độ tăng thời gian chiếu sáng trung bình giảm thì
khả năng đẻ trứng giảm (đồ thị 3/a). Từ tháng 1 đến tháng 6 ngày dài dần thì khả
năng đẻ trứng cao hơn, từ tháng 7 đến tháng 12 ngày ngắn dần thì khả năng đẻ
trứng thấp hơn trung bình cả năm .
Từ tháng 1 đến tháng 3 nhiệt độ và khả năng đẻ trứng cùng tăng. Từ tháng 4
đến tháng 12 khả năng đẻ trứng và nhiệt độ biến động ngợc chiều nhau (đồ thị
3/b).
Quy luật biến động tỷ lệ đẻ theo dạng sóng xác định đợc ở vĩ tuyến 21
0

27 B ( Tam Đảo )trùng hợp hoàn toàn với qui luật biến động sản lợng trứng gà
của Mỹ (vĩ tuyến 30-40
0
B) trong khoảng từ năm 1950- 1956 (Bundy và Diggins
1960 ) và của Hungary (Vĩ tuyến 40 - 45
0
B) trong các năm của thập kỷ bảy mơi
và của Anh (vĩ tuyến 55-65
0

B) những năm đầu thập kỷ chín mơi ( Trịnh Xuân C
- 1996).Nhiệt độ trong các tháng hè thu ở Mỹ, Hung và Anh không cao nh ở Tam
Đảo và ít có ảnh hởng đến khả năng đẻ trứng của gà. Quy luật biến động tỷ lệ đẻ
trứng của gà theo dạng sóng tồn tại trùng hợp ở tất cả các nớc Việt Nam, Mỹ,
Hungary, Anh chỉ có thể giải thích bằng quy luật biến động độ dài ngày.
3.2. Đặc tính biến động chỉ tiêu sinh sản của gà tại miền Nam
. Kết quá xác định quy luật biến động tỷ lệ đẻ của gà Hybro tại Hồng Sanh
Kết quả khảo sát 76 lô gà Hybro khi gà bắt đầu vào đẻ trong khoảng tháng
6 đến tháng 8 đợc ghi trên bảng 7.
Tổng kết theo từng dòng gà hay theo từng năm theo dõi năng suất đều thấy
rằng gà Hybro nuôi tại xí nghiệp Hồng Sanh đạt tỷ lệ đẻ cao nhất 57-60% khi gà
đã ở vào độ tuổi 50-52 tuần.
Bảng 7.
Biến động tỷ lệ đẻ của gà Hybro tại Hồng Sanh
Dòng gà Năm theo dõi
Tuổi đẻ
tuần
S1 S3 S5 1989-
1990
1990-
1991
1991-
1992
Trung
bình
23-24
25-26
27-28
29-30
31-32

33-34
35-36
37-38
39-40
41-42
43-44
45-46
47-48
49-50
51-52
53-54
55-56
57-58
59-60
61-62
63-64
65-66
3.39
12.54
24.10
33.73
38.05
40.99
42.52
40.25
40.25
32.70
36.47
57.72
48.64

56.36
57.76
54.34
51.26
47.00
45.36
38.00
30.78
38.45
2.60
9.50
21.43
29.92
37.73
41.46
41.81
42.85
42.28
34.17
34.81
39.90
50.08
59.98
60.07
55.04
55.63
50.36
45.87
38.49
34.00

40.46
4.81
16.47
27.17
37.57
41.73
45.07
44.28
46.18
47.10
44.74
42.26
40.86
49.08
61.92
60.49
58.63
57.33
54.19
48.94
39.63
34.72
43.31
4.54
17.07
43.74
47.51
53.66
54.28
54.27

55.65
54.78
53.17
52.94
56.11
65.04
68.43
67.04
62.78
61.48
56.38
55.43
48.09
38.43
34.91
2.26
7.57
14.23
19.42
24.44
28.44
32.98
32.97
30.01
23.77
22.50
19.65
34.70
54.76
60.17

55.70
51.51
46.62
41.19
24.74
18.80
42.56
5.30
16.56
27.56
37.80
40.78
43.99
43.92
42.84
44.22
40.16
36.25
28.75
49.94
54.63
55.65
53.58
51.50
47.90
41.76
42.75
42.61
46.34
4.02

18.75
25.26
34.87
39.61
42.24
43.59
43.82
42.34
34.03
37.23
34.84
49.23
59.27
61.05
57.35
54.75
50.50
46.13
38.52
33.28
41.28

Kết quả khảo sát ở xí nghiệp Hồng Sanh cho thấy đồ thị biểu hiện tỷ lệ đẻ
trứng của gà Hybro không đơc bình thờng (Đồ thị 4). Trong năm tháng đầu kỳ
sản xuất tỷ lệ đẻ trứng thấp, sau đó có chiều hớng tăng đột ngột và cho tỷ lệ đẻ
cao hơn.
Đồ thị 4
. Diễn biến tỷ lệ đẻ trứng của Hybro tại Hồng Sanh
(1/a- theo các dòng gà, 1/b theo các năm theo dõi)
T


l



tr

ng c

a cỏc dũng
g Hybro
0
20
40
60
80
1 5 9 131721
Th

t

kho

ng 2
tu

n

Kho


ng 2
tu
n
V1
V2
V3

Đồ thị 4/a
T

l



cua Hybro qua cỏc
n

m 89-92
0
20
40
60
80
1 5 9 131721
Th

t

kho


ng
2tuõn

Kho

ng 2
tu

n
1989-
1990
1990-
1991
1991-
1992

Đồ thị 4/b

Kết quá xác định quy luật biến động tỷ lệ đẻ theo tuổi chuẩn của gà
Hybro
Kết quả sử dụng số liệu nhiều theo dõi gà Hybro tại Tam Đảo (1986-1994)
đẻ xác định chuẩn đặc trng tỷ lệ đẻ của Hybro cho thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ đẻ
trứng của gà và tuổi đẻ biểu hiện đợc theo hàm Y = x/ax
2
+bx+c .Sau khi gà đã đạt
tỷ lệ đẻ cao nhất (ở độ tuổi 36 -38 tuần) thì tuổi đẻ càng tăng tỷ lệ đẻ giảm dần
(bảng 8).
Bảng 8
. Tỷ lệ đẻ trứng (%) của gà Hybro tính toán theo số liệu của Ngô Giản
Luyện 1994)

Tuần
đẻ
V1

V3 V5 V

Tuần
đẻ
V1

V3 V5 V

23-24 10.27

10.27

12.29

13.60

45-46 52.48

52.48

61.51

58.71

25-26 22.85


22.85

24.83

27.64

47-48 48.73

48.73

59.41

55.88

27-28 36.58

36.58

36.60

40.84

49-50 45.28

45.28

57.20

53.13


29-30 49.46

49.46

46.73

51.97

51-52 42.13

42.13

54.95

50.50

31-32 59.46

59.46

54.66

60.18

53-54 39.29

39.29

52.74


48.03

33-34 65.46

65.46

60.25

65.23

55-56 36.74

36.74

50.59

45.71

35-36 67.57

67.57

63.68

67.49

57-58 34.44

34.44


48.53

43.56

37-38 66.73

66.73

65.31

67.61

59-60 32.37

32.37

46.56

41.55

39-40 64.04

64.04

65.56

66.30

61-62 30.51


30.51

44.70

39.70

41-42 60.40

60.40

64.80

64.13

63-64 28.83

28.83

42.95

37.97

43-44 56.43

56.43

63.37

61.51


65-66 25.92

25.92

39.73

34.89

Nếu xét kết hợp tuổi đẻ và thời gian tự nhiên thì thấy rằng trong khoảng thời
gian từ tháng 6 đến tháng 12 gà Hybro ở Hồng Sanh đẻ trứng thấp hơn so với khả
năng của nó, các tháng đầu năm tiếp theo tỷ lệ đẻ cao hơn so với mức chuẩn của độ
tuổi đó của gà( bảng 8 và biểu đồ 4/a). Kết quả này minh hoạ thêm cho các kết
luận từ Tam Đảo trên gà Plymouth"quy luật biến động khả năng đẻ trứng của gà là
tăng dần từ thàng 10 đến tháng 3 và giảm dần từ tháng 4 đến tháng 9, các tháng
đầu năm khả năng đẻ trứng của gà cao hơn các tháng cuối năm".
Đồ thị 5.
So sánh diễn biến tỷ lệ đẻ trứng của Hybro tại Hồng Sanh
(2/a- tỷ lệ đẻ chuẩn và tỷ lệ đẻ thực tế, 2/b tỷ lệ dẻ vụ Xuân -Hè và vụ Thu-Đông)
Đồ thị 5/a


Đồ thị 5/b
Kha nang de trung cua ga Hybro trong
vu xuan va vu thu
0
20
40
60
80
1 3 5 7 9 11

Khoang 2 tuan der
trung
Ty le de trung (%)
Hybro VX
Hybro VT

Khi đem so sánh tỷ lệ đẻ trung bình của tất cả các lô gà trong 3 thế hệ từ độ
tuổi 27-28 tuần đến 47-48 tuần đợc cho đẻ trong các tháng cuối năm với kết quả
sản xuất trứng trong các tháng đầu năm 1991 (tháng 2- tháng 7) thì thấy có sự khác
biệt rất lớn.Trong năm tháng cuối năm mỗi gà mái cho tỷ lệ đẻ bình quân 41,30%,
Diễn biến tỉ lệ đẻ trứng của gà Hybro
theo tuổi đẻ
0
20
40
60
80
1 3 5 7 911
Tháng đẻ
Mức độ biểu
hiện(%)
Tỉ lệ đẻ
thực tế
Tỉ lệ đẻ
chuẩn
Tháng
đẻ
Tháng
63,60 quả/con trong khi đó, gà cùng độ tuổi sản xuất trứng trong 5 tháng đầu năm
cho năng suất trứng 90,65 quả (58,86% tỷ lệ đẻ trứng). Mức chênh lệch là 27,05

quả/con.
Kết quả này chứng minh tác động ức chế của điều kiện môi trờng trong
các tháng cuối năm. Khả năng đẻ trứng của gà Hybro ở xí nghiệp Hồng Sanh trong
các năm 1989-1993 đã bị yếu tố mùa vụ tác động và đẩy lệch quy luật biến động
theo tuổi xác định bởi hàm số y= x/ax
2
+bx+c.
Kết quả khảo sát trên đây có thể khẳng định rằng, đặc tính biến động tỷ lệ
đẻ trứng của gia cầm theo mùa vụ không chỉ thể hiện ở miền Bắc mà ngay ở miền
Nam đặc tính đó biểu hiện rát rõ nét. Khả năng cải tiến năng suất trứng bằng các
biện pháp kỹ thuật sinh thái thích hợp là rất đáng quan tâm.
Bảng 9.
So sánh tỷ lệ đẻ trứng tại Hồng Sanh với chuẩn của gà Hybro và các vụ
thúc đẻ
So sánh tỷ lệ đẻ thực tế và tỷ lệ đẻ chuẩn của
Hybro
So sánh tỷ lệ đẻ thực tế trong hai mùa
Thu Đông(TĐ) và Xuân Hè(XH)
Tháng
đẻ
Tỷ lệ
đẻ thực
tế
(1)
Tỷ lệ
đẻ
chuẩn
(2)
Chênh
lệch

(1-2)
Tháng
tự
nhiên
Tuần
Tuổi

(tháng
7- 12)

XH
(tháng
2- 7)
Chênh
lệch
(TĐ-
XH)
1 18.75 20.62 -1.87 6 27-28

13,73 15,59 -1.86
2 30.07 46.41 -16.34

7 29-30

25,20 48,22 -23.02
3 40.93 62.71 -21.78

8 31-32

34,87 67,94 -33.07

4 43.71 67.55 -23.84

9 33-34

39,61 69,38 -29.77
5 38.19 65.22 -27.03

10 35-36

42,24 69,77 -27.53
6 36.04 60.11 -24.07

11 37-38

43,59 67,58 -23.99
7 54.25 54.51 -0.26 12 39-40

43,82 64,99 -21.17
8 59.20 49.27 9.93 1 41-42

42,34 63,46 -21.12
9 52.63 44.64 7.99 2 43-44

39,23 62,10 -22.87
10 42.33 40.63 1.7 3 45-46

34,84 59,01 -24.17
11 37.28 36.43 0.85 4 47-48

46,22 59,18 -9.96


Kết quả nghiên cứu gà Tam hoàng Hồng Sanh 1999-2004
Từ các số liệu thu đợc ở gà Tam hoàng chúng ta thấy qua các năm khác
nhau đồ thị tỷ lệ đẻ trứng của gà Tam hoàng có chiều hớng biến động khác nhau
theo mùa vụ ấp nở và thúc đẻ. Gà bắt đầu thúc đẻ tháng 3 (và tháng 9) có đồ thị tỷ
lệ đẻ tốt hơn gà bắt đầu thúc đẻ tự tháng 6 hay tháng 11 (hoặc tháng 12).
Đồ thị 6
. Diễn biến tỷ lệ đẻ của gà Tam hoàng theo mùa vụ ấp nở và thúc đẻ khác
nhau tại Hồng Sanh
Đồ th tỷ lêl đẻ tr ng c

a g Tam hong theo thời
vụ thúc đẻ tháng 6 (A),tháng 9 (B) v tháng 3 (C)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1
5
9
13
17
21
25
29

Tu

n


T l (%)
A
B
C

Bảng 10.
Tỷ lệ đẻ của gà tam Hoàng theo mùa ấp nở và thúc đẻ

A B C A B C
tuần % đẻ % đẻ % đẻ tuần % đẻ % đẻ % đẻ
nở

19/2/02

30/4/04

27/10/01

nở

19/2/02

30/4/04

27/10/01

đẻ

28/6/02

21/9/04

8/3/2001

đẻ

28/6/02

21/9/04

8/3/2001

1 2.77

2.03

2.24

16 55.63

59.67

64.05

2 9.37


13.75

8.54

17 55.44

59.43

61.73

3 23.69

22.42

23.23

18 52.49

58.83

61.24

4 41.27

50.10

48.45

19 51.80


51.17

61.96

5 58.70

62.88

61.97

20 50.51

48.89

58.55

6 65.66

68.17

70.46

21 49.72

47.08

60.27

7 69.23


68.56

74.16

22 51.42

42.21

60.27

8 67.10

66.80

69.12

23 50.72

39.78

62.89

9 64.93

69.32

67.82

24 52.37


39.90

62.16

10 62.73

65.55

67.06

25 50.98

41.95

59.22

11 61.28

63.18

62.58

26 49.87

39.65

55.90

12 60.36


63.24

63.49

27 50.33

39.34

55.73

13 56.76

65.52

63.44

28 49.89

40.95

54.67

14 57.31

66.11

63.37

29 50.07


43.54

56.66

15 56.17

61.87

62.84

30 52.05

36.27

55.51


Thời điểm Xuân phân và Lập thu có ý nghĩa đặc biết, làm xáo động nhiều
hơn các hoạt động sinh lý sinh sản của gà (giảm khả năng đẻ nhiều hơn).Thời điểm
Xuân phân và Lập thu là hai điểm đỉnh trên đờng cong đồ thị biến động khả năng
đẻ trứng của gà qua các tháng tự nhiên và cũng là hai điểm đỉnh của đờng cong
biểu thị tốc độ biến thiên thời gian sáng tự nhiên trung bình hàng ngày(tính theo
phút) ở các tháng trong năm. Thời điểm Xuân phân và Lập thu nằm trong khoảng 6
tháng đầu chu kỳ sản xuất trứng - khi khả năng đẻ trứng còn rất cao - thì ảnh
hởng lớn hơn ở vào khoảng sau 6 tháng đẻ.
3.3. Sự biến động các chỉ tiêu si nh sản của vt ở Việt Nam theo sự biến động
các yếu tố sinh thái môi trờng
Trên bảng11, kết quả điều trả ở vịt cỏ cho thấy sự biến động các chỉ tiêu
theo dõi qua các tháng tự nhiên, số lợng vịt, tỷ lệ thúc đẻ, tỷ lệ nuôi giữ xác, tỷ lệ
đẻ đều biến động theo quy luật mùa vụ phụ thuộc vào mùa vụ thu hoạch lúa, nhiệt

độ, lợng ma trung bình và đặc tính biến động khả năng đẻ trứng có liên quan
chặt chẽ với tính biến động độ dài ngày tự nhiên qua các tháng.
Bảng 11. Các tham số đã theo dõi đợc ở các đàn vịt nuôi ở miền Bắc và các yếu
tố sinh thái qua các tháng trong năm
Số vịt mái theo dõi
Tháng
Tổng
số
(con)
Giữ
xác %

Thúc
đẻ %
TLĐ/
STĐ
(%)
Nhiệt
độ
(C)
Lợng
ma
(mm)

KNĐT
(%)

TGCS
(phút)


1
2
3
4
33.832
32.213
35.903
34.952
48.36
14.21
0.00
0.00
51.64
85.79
100.00
100.00
59.32
64.02
78.65
77.41
16.20
17.10
20.20
23.70
20.55
26.58
36.41
101.00
-10.82
-3.76

18.24
16.37
18
31
36
35
5
6
7
8
9
10
11
12
TB
28.981
29.069
25.190
22.068
21.068
18.938
16.141
16.906
23.526

3.05
17.39
18.50
66.85
30.13

0.00
0.00
13.70
17.58

96.95
82.61
81.50
33.15
69.82
100.00
100.00
86.30
82.43
70.55
72.18
68.70
56.29
47.77
73.74
68.50
61.13
66.52

27.40
28.60
29.00
28.10
27.10
24.60

20.80
17.80
22.38
175.52
228.95
252.10
288.00
207.00
133.46
49.95
17.50
128.16
6.06
*8.51
3.28
-10.23
-28.19
**10.85
2.38
-8.10
0.00
12
4
-16
-32
-37
-33
-28
-4
0.00

Ghi chú: * ảnh hởng của vụ gặt chiêm
** ảnh hởng của vụ gặt mùa
Đồ thị 7.
Biến động khả năng đẻ trứng của vịt, các yếu tố sinh thái ở miền
Bắc(7/a) và biến động tỷ lệ đẻ của vịt giữa hai vụ Xuân và Thu (7/b)
Đồ thị 7/a
Bien dong kha nang de trung cua vit co
va cac yeu to sinh thai theo cac thang
tu nhien
-50
0
50
1 4 7 10
Thang tu nhien
Muc do bien dong
Nd (C)
Bđknđt
(%)
Bđtgcs

Đồ thị 7/b
Ty le de trung cua vit trong vu xuan va vu
thu
0
20
40
60
80
100
1 3 5 7 9 11

Tuan de trung
Ty le de trung (%)
VC-vu xuan
VC vu thu
VB vu Xuan
VB vu thu


So sánh khả năng sản xuất trứng của các giống vịt trong các tháng đầu năm
(vụ xuân) và các tháng cuối năm (vụ thu) kết quả cho thấy ở bảng 12.
Trong 12 tuần sản xuất sự chênh lệch bình quân giữa vụ xuân và vụ thu là
10% tỷ lệ đẻ (68,43-58,92) ở vịt cỏ và chênh lệch 37,26% (56,82-19,56) ở vịt Bầu.
Sự sai khác giữa hai vụ chủ yếu là chế độ ánh sáng (vụ xuân ngày dài dần, vụ thu
ngày ngắn dần). Các giống vịt có thể trọng lớn biểu hiện sai khác giữa hai mùa vụ
lớn hơn giống vịt có thể trọng bé.
Bảng 12. Tỷ lệ đẻ trứng của các giống vịt trong vụ Xuân và vụ Thu ở miền Bắc(%)
Vịt cỏ Vịt Bầu Tuần tuổi đẻ
Vụ xuân (tháng
2-4)
Vụ thu (tháng
9-11)
Vụ xuân (tháng
1-3)
Vụ thu (tháng
9-11)
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
TB
5.80
20.40
50.27
75.69
86.22
86.79
86.54
84.46
84.45
83.20
79.91
77.68

68.43
10.89
46.18
64.15
75.07
74.45
73.81
72.38
70.54

62.60
57.92
52.68
46.40

58.92
5.16
26.40
50.68
55.20
58.64
65.78
72.95
76.13
74.43
69.44
64.68
63.42

56.82
5.03
10.61
13.75
18.74
20.77
25.83
32.63
28.44
24.08
20.04

19.43
15.32

19.56

Tại Gò Vấp , trong trang trại của ông Sáu Vận, mỗi năm có trên chục ngàn
vịt đẻ đợc nuôi theo phơng pháp công nghiệp, quy trình nuôi dỡng khá hoàn
chỉnh nhng vịt thúc đẻ ở các tháng cuối năm vẫn để lại các dấu ấn ảnh hởng ức
chế của mùa vụ rõ nét (Đồ thị 8). Trên đồ thị tỷ lệ đẻ , giai đoạn đầu vịt cha đúng
tiềm năng sinh học vốn có bởi chế độ ánh sáng tự nhiên trong tháng 11 và 12 ảnh
hởng đến nó.Thông thờng từ khi thúc đẻ vịt sẽ tăng tỷ lệ đẻ lên mức cao nhất sau
35-40 ngày . Số liệu thu đợc ở Gò Vấp cho thấy vịt đạt tỷ lệ đẻ cao ở thời điểm
sau 90 ngày từ khi thúc đẻ.
Đồ thị 8.
Diễn biến tỷ lệ đẻ của vịt tại Gò vấp khi thúc đẻ từ tháng 11
(2/a đơng cong tỷ lệ đẻ tính theo tháng, 2/b đơng cong tỷ lệ đẻ tính theo trật đẻ
10 ngày)
Đồ thị ồ 8/a Đồ thị 8/b
Bien dong ty le de cua vit tai Go
ap 2002-2003(A7,A8,A9)
0
20
40
60
80
100
1 2 3 4 5
Thang
Ty le de trung (%)
Thang de

Thang TN
Ty le de
(%)

Bien đọng tỷ le de trung cua vịt
tai go vap 2002-2003
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
1 3 5 7 9 111315
Khoang trat de(10 ngay)
Tỷ le de (%)
Ty le de
(%)
Khoang

Bảng 13. Diễn biến tỷ lệ đẻ trứng của vịt nuôi tại miền Nam ( Gò Vấp thành phố HCM)
khi bắt đầu thúc đẻ từ tháng 11
Khả năng đẻ theo tháng
Khả năng đẻ theo trật đẻ
(10 ngày)
Tháng
đẻ
Tháng
tự
nhiên
Tỷ lệ đẻ

(%)
Trật
đẻ
Tỷ lệ đẻ
(%)
Trật
đẻ
Tỷ lệ đẻ
(%)
Trật
đẻ
Tỷ lệ đẻ (%)

1

11

16.30

1

3.33

6

60.28

11

86.94


2

12

52.30

2

14.17

7

80.28

12

73.89

3

1

86.10

3

31.39

8


87.50

13

66.67

4

2

82.00

4

45.56

9

90.56

14

59.72

5

3

60.00


5

51.11

10

85.28

15

53.61


4. Kết luận
1. Khối lợng trung bình lúc 56 ngày tuổi của gà mái hậu bị ấp nở cách
nhau 1 -1,5 tháng (bắt đầu từ tháng 6 năm trớc đến tháng 6 năm sau) biến động
theo quy luật của hàm Gausse với tiêu chuẩn tơng quan rmax = 0,978%. Trong sự
biến động trọng lơng 56 ngày tuổi sự sai khác về thời gian ấp nở đóng vai trò
quan trọng nhất (49,68%). Sản lợng trứng 5 tháng biến đổi theo dạng sóng, yếu tố
ngoại cảnh đóng vai trò quyết định chiếm 58,59% trong tổng biến dị của tính trạng
này. Khối lợng trung bình của trứng gà biến động theo quy luật parabol ,yếu tố
quyết định sự biến động khối lợng trứng là điều kiện ngoại cảnh (46,69%).
2. Khi điều kiện môi trờng ổn định, khả năng đẻ ứng của gà giảm dần theo
tuổi đẻ, biểu thị bằng hàm hồi qui : Y =X/(aX
2
+ bX + c) trong đó y là tỷ lệ đẻ
trứng (%), x là thứ tự khoảng tuổi đẻ. Khả năng đẻ trứng của gà biến động theo
thời vụ với qui luật "dạng sóng" có đỉnh cao ở tháng 3 và cực thấp ở tháng 9, biên
độ dao động tới mức 20% trung bình năm.

3. Biến động khả năng đẻ trứng của gà theo mùa vụ trớc hết do biến động
thời gian chiếu sáng gây ra, nhiệt độ có ảnh hởng tới khả năng đẻ trứng, độ dài
ngày không có liên quan tới biến động khả năng đẻ trứng.
4 Khả năng đẻ trứng của gà Hybro nuôi tại miền Nam (Hồnh Sanh) cũng
chịu tác động mùa vụ nh ở mền Bắc, các tháng đầu năm khả năng đẻ trứng cao
hơn các tháng cuối năm vì vậy khi cho gà bắt đàu sản xuất trứng từ các tháng cuối
năm thì những tháng đẻ đầu sẽ bị ức chế và các tháng cuôi kỳ sản xuất có thuận
lợi hơn so với khả năg ở độ tuổi đó.
5.Thời vụ ấp nở và thúc đẻ khác nhau cho tỷ lệ đẻ diễn biến khác nhau trong
cả quá trình sản xuất ở gà Tam hoàng nuôi tại Hồng Sanh.
6. Đờng cong tỷ lệ đẻ trứng của vịt qua các tháng tự nhiên có dạng hình
Sin, đỉnh cao ở tháng 3 và đáy ở tháng 9. Quy luật biến động các chỉ tiêu sinh sản
của vịt trớc hết tơng đồng với quy luật biến động TGCS tự nhiên,chịu ảnh hởng
trực tiếp của nhiệt độ trung bình và lợng ma. Khả năng đẻ trứng của các giống
vịt nuôi chăn thả miền Bắc biểu hiện tính biến động theo mùa nh gà nuôi ở Tam
Đảo.
7. Tại miền Nam khi nuôi vịt theo phơng pháp công nghiêp , ở các tháng
cuối năm khả năng đẻ trứng cũng bị ức chế.
Tài liệu tham khảo
1. Amsden J. and Brandon K.W.( 1956). Pouldtry breeding management Crosby Lockwood & Son , LTD
London 1956.
2. Bundy và Diggins (1960). Poultry Production by Clarence E. Bundy and Ronald V. Diggins 1960
byPRENTICE-HALL,INC., Englewood Cliffs, N. J.
3. Bristis Poultry Industry (1984). Pouldtry Production management, Bristis Poultry Industry 1984
No.5,p 27-33
4. Hom P.(1981). Baromfitenyéstók kézikónyve. Mezógazdasági kiadó, Budapest 1981.
5. Mészáros J(1976). Baromfiegészségtan. Mezógazdasági kiađó. Budapest 1976
6. Nguyễn Ngọc Thừa - Hoàng Kiếm. Một số mẫu toán xử lý số liệu trong điều tra cơ bản. NXBKHKT
1979; tr. 111- 116.
7. Nguyễn Huy Đạt 1991. Nghiên cứu tính trạng năng suất của các dòng thuần bộ giống gà Leghom trắng

nuôi trong điều kiện Việt nam - Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Hà nội 1991.
8. Nguyễn Thị Hoài Tao và cs (1984). Kết quả tạo giống gà Rohde - Ri. Tuyển tập công trình nghiên cứu
chăn nuôi (1969 - 1984). NXBNN 109 - 118.
9. Trịnh Xuân C- Chu Thị Thắng(1996). ảnh hởng của chế độ ánh sánh tự nhiên đến khả năng đẻ trứng
của gà. Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. 1- 1996.
10. Trịnh Xuân C -Chu Thị Thắng(1996). ảnh hởng của chế độ ánh sáng tự nhiên đến khả năng đẻ trứng
của vịt. Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm 2- 1996.
11. Trịnh Xuân C (2002). Kết quả nghiên cứu ứng dụng chế độ ánh sáng đến khả năng sinh sản và sử
dụng thức ăn ở gà đẻ giống ISA (NN& PTNT - số 6/2002 . P.496-497)
12. Vũ Đài - Anh Tuấn. Xác định sức đẻ trứng theo tuần tuổi của đàn gà trứng Leghom thuần chủng. Một
số kết quả nghiên cứu kinh tế kỹ thuật về gia cầm - tập 2. Nhà xuất bản nông nghiệp - Hà nội 1984.

×