tính tỷ lệ tiêu hoá và giá trị năng lợng của một số loại
thức ăn dùng cho bò từ lợng khí sinh ra khi lên men
trong điều kiện in vitro
Vũ Chí Cơng
1
, Phạm Bảo Duy
1
, Nguyễn Văn Quân
1
,
Nguyễn Hoàng Nam
1
, Lu Thị Thi
1
, Hoàng Thanh Minh
2
1
Bộ môn Nghiên cứu Bò;
2
SV Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
Summary
One study including 2 experiments (In vivo with sheep and in vitro gas production) was designed
to investigate the possibility to pridict digestibility and ME contents of some cattle feeds from gas produced
and chemical compositions data. It was revealed that digestibility and ME contents of cattle feeds can be
estimated with an acceptable acuracy from gas production and chemical composition of feeds used.
1. Đặt vấn đề
Kỹ thuật sinh khí invitro (Invitro gas production) hiện đang đợc sử dụng
nhiều để nghiên cứu gián tiếp tiêu hoá xơ ở dạ cỏ bởi vì xenlulô và các loại xơ
khác bị lên men yếm khí bởi các vi sinh vật dạ cỏ tạo ra axit béo bay hơi, CO
2
, CH
4
và một lợng nhỏ khí hydrô (Schofield và cộng sự., 1994). Các loại khí sinh ra này
có tơng quan khá chặt chẽ với tỷ lệ tiêu hoá và do đó cũng có tơng quan chặt với
giá trị năng lợng của thức ăn (Menke và cộng sự., 1979) vì thế có thể dùng lợng
khí sinh ra để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (ODM) và giá trị năng lợng trao
đổi (ME) của thức ăn.
Dựa vào lợng khí sinh ra ở thời điểm 24giờ sau khi ủ, kết hợp với các
thành phần hoá học của thức ăn: prôtêin, xơ, khoáng vv và các giá trị ODM và
ME tính theo in vivo cho phép xây dựng các phơng trình ớc tính giá trị ODM và
ME (Van der Meer, 1985; Aregheore và Ikhatua, 1999).
Nhằm kiểm tra và đánh giá dần tiến tới áp dụng phơng pháp invitro gas
production trong chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá và giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn
trong điều kiện Việt nam, chúng tôi tiến hành đề tài: "Ước tính tỷ lệ tiêu hoá và giá
trị năng lợng của một số loại thức ăn dùng cho bò từ lợng khí sinh ra khi lên
men trong điều kiện in vitro"
2. Vật liệu - phơng pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu là các loại thức ăn chủ yếu dùng cho trâu bò, đợc chia
tơng đối thành 7 nhóm nh sau: Nhóm thức ăn thô xanh, thức ăn thô khô, thức ăn
ủ chua, thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp, thức ăn giàu protein và nhóm các thức ăn là
phế phụ phẩm nông nghiệp.
Động vật cung cấp dịch dạ cỏ là 02 bò lai Sind mổ lỗ dò, đợc nuôi trong
cùng điều kiện, với cùng khẩu phần ăn.
Xác định các giá trị ODM invivo và ME invivo bằng các thí nghiệm trên
cừu.
Xác định lợng khí sinh ra trong quá trình ủ thức ăn với dịch dạ cỏ bò bằng
phơng pháp của Menke và Steingass (1988).
Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và năng lợng trao đổi của thức ăn đợc ớc tính
từ lợng khí sinh ra sau 24 h và thành phần hoá học của thức ăn theo 2 phơng
pháp:
2.1. Phơng pháp 1
Sử dụng các phơng trình có sẵn.
2.1.1. Các phơng trình ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (Menke và Steingass, 1988)
Bảng 2.1
. Một số phơng trình dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của một
số loại thức ăn (Menke và Steingass, 1988)
TT Phơng trình
Thức ăn thô xanh
1 ODM = 49,15 + 0,4684GP
24
2 ODM = 34,05 + 0,5866GP
24
+ 0,0707CP
3 ODM = 35,75+0,5740GP
24
+0,0954CP - 1,1514EE
4 ODM = 14,51+ 0,8490GP
24
+ 0,0653CP + 0,0686Ash
Thức ăn thô khô
5 ODM (%) = 17,04 + 1,1086GP
24
6 ODM = 18,53 + 0,9239GP
24
+ 0,0540CP
7 ODM = 16,49 + 0,9042GP
24
+ 0,0942CP + 0,0387Ash
Các loại thức ăn thô
8 ODM = 33,71 + 0,7464GP
24
9 ODM = 24,91 + 0,7222GP
24
+ 0,0815CP
10 ODM = 15,38 + 0,8453GP
24
+ 0,0595CP + 0,0675Ash
Thức ăn giàu đạm
11
ODM = 42,85+0,6766GP
24
12 ODM = 28,49 + 0,7967GP
24
+0,0325CP
Thức ăn hỗn hợp
13 ODM = 37,59 + 0,7571GP
24
14 ODM = 11,03 + 0,9860GP
24
+0,0606CP
15 ODM = 9 + 0,9991GP
24
+0,0595CP + 0,0181Ash
Các loại thức ăn khác
16 ODM = 31,55 + 0,8343GP
24
17 ODM = 24,59 + 0,7984GP
24
+ 0,0496CP
18 ODM = 14,88 + 0,8893GP
24
+ 0,0448CP+ 0,0651Ash
ODM là tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của thức ăn; GP
24
: Thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24giờ sau
ủ
CP, Ash: là tỷ lệ protein và khoáng trong mẫu thức ăn
2.1.2. Các phơng trình xác định giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn
(Menke và Steingass, 1988)
Bảng 2.2
. Một số phơng trình dùng để ớc tính năng lợng trao đổi của một số loại thức
ăn (Menke và Steingass, 1988)
TT Phơng trình
Thức ăn thô xanh
1
ME = 3,62 + 0,150GP24
2
ME = 1,88 + 0,170GP24 + 0,100CP
3
ME = 5,46 + 0,116GP24 - 0,0534Ash
4
ME = 1,12 + 0,162GP24 + 0,934EE
5
ME = 14,4 - 0,110GP24 + 0,437CP - 3,67EE
Thức ăn thô khô
6
ME = - 3,30 + 0,320GP24
7
ME = - 5,21 + 0,414GP24 - 0,103CP
8
ME = - 4,06 + 0,400 GP24 - 0,0850CP - 0,0753Ash
Thức ăn tinh
9
ME = 21,5 - 0,253GP24 + 0,0522CP - 0,0190CF - 0,0258NDF
10
ME = 21,9 - 0,266GP24 + 0,0578CP - 0,0295CF - 0,0262NDF + 0,0203EE
11 ME = 7,70 - 0,0568GP24 - 0,367CP - 0,0124CF + 0,300NDF - 0,519EE +
1,24Ash
Các loại thức ăn
12 ME = 8,42 + 0,0032GP24 + 0,171CP + 0,123CF - 0,102NDF
13 ME = 9,47 - 0,0358GP24 + 0,183CP + 0,0301CF - 0,123NDF + 0,123 ADF
14 ME = 11,7 - 0,134GP24 + 0,116CP - 0,211CF - 0,182NDF + 0,420 ADF +
1,46EE
15 ME = 12,9 - 0,164GP24 + 0,106CP - 0,279CF - 0,208NDF + 0,520 ADF +
2,04EE - 0,0785Ash
16
ME = 0,70 + 0,176GP24 + 0,0913CP - 0,045EE + 0,0548Ashì
17 ME = 4,93 + 0,0983GP24 + 0,108CP - 0,0581CF + 0,043EE + 0,0363Ash
ME: là giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn; đơn vị: Mj/Chất khô
GP24: thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24giờ sau khi ủ
CP, EE, CF, Ash, NDF, ADF lần lợt là tỷ lệ protein, mỡ thô, xơ thô, khoáng tổng số, sơ tan
trong môi trờng trung tính và sơ tan trong môi trờng axit của mẫu thức ăn.
2.2. Phơng pháp 2
Sử dụng thuật toán tơng quan và hồi qui đa chiều bậc 1 với mô hình hàm
số bậc nhất Y = aX + b để xây dựng các phơng trình chẩn đoán.
. Kết quả và thảo luận
3.1. Tỷ lệ tiêu hoá tính theo phơng trình có sẵn và tỷ lệ tiêu hoá in vivo ở cừu
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: Có rất ít phơng trình có sẵn có thể dùng để
ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ từ lợng khí sinh ra sau 24giờ ủ thức ăn với dịch
dạ cỏ trong điều kiện in vitro với độ chính xác khá cao, khi so sánh với các giá trị
tiêu hoá chất hữu cơ in vivo ở cừu. Các phơng trình (1), (8), (13) là các phơng
trình cho kết quả ớc tính giá trị ODM gần với ODM in vivo nhất. Các phơng
trình này thể hiện mối tơng quan giữa ODM và thể tích khí sinh ra ở thời điểm
24giờ, nhng không thể hiện mối tơng quan giữa thành phần hóa học của các loại
thức ăn với giá trị ODM. Điều này có thể làm hạn chế hiểu biết về ảnh hởng của
thành phần hóa học của thức ăn với tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ. Sự chênh lệch giữa
các giá trị ớc tính và giá trị in vivo có thể là do các kết quả của Menke và
Steingass (1988) đợc tiến hành trên các loại thức ăn ôn đới có tỷ lệ tiêu hoá cao hơn
các thức ăn của ta.
Bảng 3.1.
So sánh kết tính toán tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ các loại thức ăn từ lợng
khí sinh ra lúc 24 giờ, thành phần hoá học với tỷ lệ tiêu hoá in vivo
Loại thức ăn Giá trị ODM tính theo phơng trình
(%)
Giá trị ODM
Invivo (%)
Thức ăn thô xanh
C voi 40 ngy tui
42,35
(8)
46,35
(13)
54,57
(1)
69,88
C voi 50 ngy tui
43,43
(8)
47,45
(13)
55,25
(1)
58,89
C voi 55 ngy tui
45,04
(8)
49,08
(13)
56,26
(1)
62,6
C voi VL6 60 ngy tui
Thc n thô khô
Rm
45,72
(13)
54,18
(1)
50,02
Bột lá sắn ép viên CT1 53,14
(13)
58,77
(1)
62,2
Bột lá sắn ép viên CT2 53,38
(13)
58,92
(1)
64,98
C Ruzi
44,05
(8)
48,08
(13)
55,63
(1)
49,91
C Pangola
39,13
(8)
43,09
(13)
42,88
C Ghinê DT58 30 ngy tuổi
43,83
(13)
69,6
Thc n chua
Lá sắn 45,07
(8)
49,12
(13)
56,28
(1)
53,62
C Ruzi
43,69
(8)
47,72
(13)
55,42
(1)
47,98
C sn ti
72,97
(13)
71,04
(1)
62,53
Thc n tinh
Bột hạt mall 70,85
(13)
69,73
(1)
80,61
Thóc loại 2 cho chăn nuôi 56,03
(13)
60,56
(1)
67,29
Gạo lức 60,36
(1)
76,44
Thc n hn hp
Hỗn hợp viên CT1 44,66
(8)
56,02
(1)
56,66
Hỗn hợp viên CT2 48,85
(8)
52,95
(13)
58,65
(1)
59,17
Hỗn hợp viên CT3 50,23
(13)
56,97
(1)
57,04
Bột sắn+ đầu tôm lên men 74,58
(13)
72,04
(1)
83,08
Bột sắn + đầu tôm tơi 60,56
(8)
84,75
Thức ăn giàu đạm
Khô dầu ngô 74,14
(13)
71,76
(1)
73,71
Ph ph phm
Dây rau lang sau thu hoạch 62,93
(13)
64,83
(1)
75,95
Thân cây ngô sau thu bắp
non 55,72
(1)
60,51
Rơm tơi cắt đoạn ủ Urê 3%
56,22
(1)
60,52
Rơm tơi không cắt đoạn ủ
Urê 2%
55,34
(1)
61,99
Rơm tơi cắt đoạn ủ Urê 2%
61,22
Rơm tơi khồng cắt đoạn ủ
Urê 3%
55,67
(1)
63,59
(8), (13), (1)
là các phơng trình trong bảng 3.1
3.2. Giá trị năng lợng trao đổi ớc tính từ phơng trình và in vivo
Bảng 3.2.
So sánh giá trị năng lợng trao đổi ớc tính từ phơng trình với giá trị
năng lợng trao đổi in vivo
TT
Loại thức ăn
Giá trị lý thuyết theo các phơng trình
(Mj/Kg DM)
ME Invivo
(Mj/Kg DM)
Thô xanh
1 Cỏ voi 40 ngày tuổi 11,26
(14)
9,23
2 Cỏ voi 50 ngày tuổi 8,86
(10)
8,99
(11)
8,91
(12)
8,15
3 Cỏ voi 55 ngày tuổi 6,93
(12)
10,21
(14)
8,69
Thức ăn thô khô
4 Rơm ủ 6,27
(12)
11,85
(14)
6,32
5 Bột lá sắn ép viên phơng trình I 8,60
(14)
8,70
6 Bột lá sắn ép viên phơng trình II 10,61
(14)
9,15
7 Cỏ Ruzi 7,05
(12)
7,06
8 Cỏ Pangola 6,2
(12)
6,38
9 Cỏ Ghinê DT 58 6,43
(12)
11,06
(14)
8,14
Thức ăn ủ chua
10 Lá sắn 5,77
(6)
7,97
(6)
6,96
11 Cỏ Ruzi 5,76
(1)
6,26
(2)
7,33
(3)
6,52
12 Củ sắn tơi 8,75
(1)
10,89
(5)
10,61
(6)
9,21
Thức ăn tinh
13 Thóc hạt mall 8,17
(15)
8,05
(17)
9,90
14 Thóc loại 2 dùng cho chăn nuôi 13,24
(15)
13,19
(16)
14,93
(9)
9,82
15 Gạo lức 14,02
(15)
14,12
(16)
11,93
Thức ăn hỗn hợp
16 hỗn hợp ép viên phơng trình I 7,85
(1)
9,20
(2)
8,19
17 hỗn hợp ép viên phơng trình II 9,0
(3)
7,05
(6)
8,36
18 hỗn hợp ép viên phơng trình III 7,31
(15)
7,9
(17)
8,17
19 bột sắn với đầu tôm lên men 10,04
(1)
12,62
(5)
11,90
(6)
11,40
20 Hôn hợp bột sắn với đầu tôm tơi 10,28
(1)
10,25
(2)
9,84
(6)
12,23
Thức ăn giàu protein
21 Khô dầu ngô 9,23
(6)
Phế phụ phẩm
22 Dây rau lang sau thu hoạch 9,38
(5)
9,59
(6)
10,50
23 Thân cây ngô thu bắp non 8,0
(2)
8,81
(3)
9,09
(4)
8,50
24 Rơm tơi cắt đoạn ủ ure 3% 6,85
(5)
8,13
(14)
7,58
25 Rơm tơi không cắt đoạn ủ ure 2% 8,32
(1)
7,83
(6)
7,88
26 Rơm tơi ủ cắt đoạn ủ ure 2% 7,69
(4)
8,09
(6)
10,4
(14)
7,91
27 Rơm tơi ủ không cắt đoạn ủ ure
3%
7,53
(1)
7,63
(4), (5), (6)
.là các phơng trình trong bảng 3.2
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Chỉ một vài phơng trình có sẵn có thể dùng
để ớc tính năng lợng trao đổi từ lợng khí sinh ra sau 24giờ ủ thức ăn với dịch dạ
cỏ trong điều kiện in vitro và thành phần hoá học của thức ăn với độ chính xác khá
tốt khi so sánh với các giá trị năng lợng trao đổi invivo ở cừu. Tuy nhiên có rất ít
phơng trình chung cho nhiều loại thức ăn nh các tác giả kiến nghị. Một số
phơng trình theo Menke cho các loại thức ăn không phù hợp với các loại thức ăn
của ta. Lý do là các kết quả của Menke và Steingass (1988) đợc tiến hành trên các
loại thức ăn ôn đới có tỷ lệ tiêu hoá cao hơn nên giá trị năng lợng trao đổi cũng
cao hơn giá trị này ở các thức ăn của ta. Vì lý do này việc áp dụng các phơng
trình sẵn có là không khả thi và cần phải phát triển các phơng trình dùng cho các
thức ăn của ta để có thể sử dụng cho nhiều loại thức ăn.
3.3. Kết quả xây dựng phơng trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá và giá trị
năng lợng của thức ăn từ số liệu về lợng khí sinh ra lúc 24 giờ, thành phần
hoá học
Các phơng trình chẩn đoán tỷ lệ tiêu hóa Kết quả tính toán đợc trình bày
ở bảng 3 cho thấy tỷ lệ tiêu hoá và giá trị năng lợng của thức ăn có tơng quan
chặt với lợng khí sinh ra lúc 24 giờ và hàm lợng một số chất dinh dỡng của
thức ăn. Quan hệ giữa các chỉ tiêu này ở đây là quan hệ hồi qui tuyến tính nhiều
chiều dạng
Y = a
1
X
1
+ a
2
X
2
+ + b.
Bảng 3.3.
Phơng trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ từ số liệu về
lợng khí sinh ra sau 24h và thành phần hoá học của thức ăn
TT Nhóm thức ăn Phơng trình hồi qui p r
Thô xanh
1 ODM = 56,8 0,219 GP24 + 0,236DM 3,71EE 0,399CF + 2,61Ash < 0,05 99,8
2 ODM = 116 - 0,674GP24 - 1,06DM + 3,57CP + 2,34EE 2,02CF < 0,05 97,2
3 ODM = 88,8 - 0,448GP24 0,511DM + 1,84CP 1,23CF +1,1Ash < 0,05 98,6
4 ODM = 874 0,586GP24 5,66DM 20,8CP 10,7NDF + 6,6ADF <0,05 98,1
5 ODM = 66,9 0,285GP24 + 0,534CP 2,53EE 0,647CF + 2,13Ash <0,05 99,5
6 ODM = 64,4 0,206GP24 2,12EE 0,416CF + 2,07Ash <0,05 99,3
Thô khô
7 ODM = 506 + 1,95GP24 3,66DM + 5,94CP 2,41CF 22,3Ash < 0,05 90,1
8 ODM = - 108 + 0,961GP24 + 8,64DM + 2,19Ash - 11,7 NDF + 15,4ADF < 0,05 98,6
chua
9 ODM = 59,4 + 0,452GP24 0,506DM < 0,05 98,7
10 ODM = 58,7 + 0,466GP24 - 0,513 DM + 0,0855CP < 0,05 99,5
11 ODM = 58,3+ 0,484GP24 - 0,533DM + 0,118Ash < 0,05 99,5
12 ODM = 44,4 + 0,0237GP24 + 3,22CP 7,77EE < 0,05 99,9
Tinh
13 ODM = -215 0,247GP24 + 3,31DM + 1,45CP 1,31CF <0,05 96,3
14 ODM = -250 0,156GP24 + 3,70DM + 0,994CP 1,71CF + 0,898Ash <0,05 99,9
15 ODM = -181 0,0237GP24 + 2,97DM + 0,747EE 1,48CF <0,05 99,6
16 ODM = 99,7 +0,724GP24 5,37CP + 3,78EE 0,954CF 2,32Ash <0,05 98,2
Hỗn hợp
17 ODM = 46,1 + 0,709GP24 < 0,05 84,0
18 ODM = -239 + 0,396GP24 + 2,45DM + 3,12CP < 0,05 98,2
19 ODM = -5,3 + 0,0168GP24 1,05DM 0,163Ash - 0,0902NDF 0,755ADF
< 0,05 100
20 ODM = 119 0,303GP24 1,08CP 0,158NDF - 0,892ADF <0,05 99,0
21 ODM = 29,3 + 0,672GP24 + 1,88CP 2,52EE < 0,05 95,3
Giu protein
22 ODM = 37,5 1,17GP24 +1,48CP + 2,1EE <0,05 93,9
23 ODM = 63,1 - 0,668GP24 + 0,664EE +0,317CF <0,05 98,3
Phụ phẩm
nông nghiệp
24 ODM = 52,4+ 0,583GP24 <0,05 93,7
25 ODM = 50,4 + 0,66GP24 +0,127DM 0,256CP <0,05 95,3
26 ODM = 50,4 + 0,608GP24 + 0,0768CP <0,05 94,0
27 ODM = 50,5 +0,624GP24 + 0,235CP 0,227Ash <0,05 94,3
Bảng 3.4.
Phơng trình hồi qui chẩn đoán giá trị năng lợng trao đổi từ số liệu về
lợng khí sinh ra sau 24giờ ủ và thành phần hoá học của thức ăn
STT Nhóm thức ăn Phơng trình hồi qui p r
Thô xanh
1
ME = 2393 20,8GP24 + 5,6DM < 0,05 95,2
2
ME = 2731 - 28GP24 + 1,2DM + 50,4CP 8,3EE 22,2CF < 0,05 96,4
3
ME = 2801 29GP24 + 57,4CP 6,9EE 25,8CF <0,05 96,3
4
ME = 1752 22GP24 + 24,9DM 133EE + 51Ash <0,05 98,2
Thô khô
5
ME = -2578 + 42,3GP24 77DM +252CF - 387NDF + 533ADF <0,05 98,2
6 ME = -3438 + 59GP24 + 7,64DM 249EE 185NDF + 403ADF <0,002 96,3
chua
7
ME= 1840 + 21,1GP24 18,8DM < 0,05 99,4
8
ME = 1852 + 20,5GP24 18,2DM 6,59EE <0,05 99,6
9
ME = 1760 21,8GP24 17,9DM + 1,55CF <0,05 99,6
Thức ăn tinh
10
ME = - 23096 56,9GP24 + 279DM +376CP 80,3EE < 0,05 93,5
11
ME = - 10671 10GP24 + 153DM + 64,9CP 62,6CF < 0,05 99,8
12
ME = 4169 + 43,8GP24 287CP + 89,7EE 114CF < 0,05 96,9
Th c n hn hp
13
ME = - 9051 + 28,8GP24 + 103DM + 91CP < 0,05 96,1
14
ME = - 9438 + 29,2GP24 + 106DM + 90,9CP + 8,1EE <0,05 96,1
15
ME = 1103 + 19,7GP24 + 68,8CP 127EE < 0,05 90,8
16
ME = 4473 16,1GP24 44,8CP 61,3CF < 0,05 96,2
Giàu protein
17
ME = 2652 + 24,8GP24 + 0,489DM - 48,2CP <0,05 98,8
18 ME =1226 + 43,8GP24 + 7DM - 23,3CF <0,05 96,1
19
ME = 2780 + 25,7GP24 - 52,9CP <0,05 98,4
20
ME = 2495 + 17,1GP24 36,7CP+13,5EE <0,05 99,4
Phụ phẩm nồng nghiệp
21
ME = 1787 + 19,4GP24 4,33DM < 0,05 94,5
22
ME = 1885 + 21GP24 + 2,49DM 21,6CP < 0,05 96,9
23
ME = 1789 + 18,9GP24 4,44DM + 8EE < 0,05 94,5
24
ME = 1884 + 20GP24 15CP < 0,05 96,7
ME: là năng lợng trao đổi tính bằng (Kcal/ Kg DM)
Về tỷ lệ tiêu hoá: Để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá của các thức ăn thô nói chung
phơng trình hồi qui số 1; 5; 6 với r = 99,8; 99,5 v 99,3 tốt hơn phơng trình còn
lại. Để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá của các thức ăn thô khô phơng trình hồi qui số 8 với
r = 98,3 % tốt hơn các phơng trình số 7. Để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá của các thức ăn
hỗn hợp có thể sử dụng phơng trình hồi qui số 19; 20 với hệ số tơng quan tơng
ứng là r = 100% và r = 99,0 %. Phơng trình 12 có thể sử dụng để ớc tính ODM
cho các loại thức ăn ủ chua vi r = 99,9%.
vi các thức ăn tinh có thể sử dụng
phơng trình hồi qui số 14 v 15 với r = 99,9 % v r = 99,6%. Các loại thức ăn là
phụ phẩm nông nghiệp có thể sử dụng phơng trình 25 cho độ chính xác khá cao
với hệ số tơng quan tơng ứng là r = 95,3%.
Về năng lợng trao đổi: Để ớc tính giá trị năng lợng trao đổi của các thức
ăn thô khô phơng trình hồi qui số 5 với hệ số tơng quan tơng ứng là r = 98,2%
có thể tin cậy hơn các phơng trình hồi qui còn lại; thức ăn ủ chua có thể sử dụng
phơng trình hồi qui số 7; 8; 9 với hệ số tơng quan tơng ứng là r = 99,4% và r =
99,6% cho kết quả tin cậy cao. Phơng trình hồi qui số 11 có thể sử dụng để ớc
tính giá trị năng lợng trao đổi của các thức ăn tinh với hệ số tơng quan r =
99,8%; phơng trình 13; 14 có thể sử dụng cho các thức ăn hỗn hợp với hệ số
tơng quan r = 96,1%; các loại thức ăn là phụ phẩm nông nghiệp có thể sử dụng
phơng trìng hồi qui 22 ; 24 với hệ số tơng quan cao r = 96,9% và r = 96,7% có
thể cho kết quả ớc tính với độ chính xác cao.
Đồ thị 1a
: ODM theo phơng tình ODM In vivo
Nhóm thô xanh
52
54
56
58
60
62
64
66
68
70
72
CV 40
ngày
CV 50
ngày
CV 55
ngày
Cvoi 1
CV VL6 60
Cỏ Stylo
Loại thức ăn
% ODM
CT1
CT5
CT6
ODM Invivo
Đồ thị 1b
: ME tính theo
phơng trình và ME in vivo
Từ đồ thị 1a (các đồ thị so
sánh tỷ lệ ODM ớc tính từ các
phơng trình và ODM In vivo của hai nhóm thức ăn thô
xanh và nhóm ủ chua) cho thấy các giá trị ODM ớc tính từ
các phơng trình khá gần với giá trị ODM in vivo. Điều này
chứng tỏ các phơng trình trên có độ tin cậy cao khi dùng để
ớc tính các loại thức ăn tơng ứng.
Tơng tự ở các đồ thị 1b, các giá trị năng lợng trao
đổi ớc tính cũng rất gần với giá trị ME in vivo. Các phơng
trình ớc tính này có thể sử dụng với độ chính xác khá cao.
. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, năng lợng trao đổi của các loại thức
ăn cho bò có thể dùng lợng khí sinh ra trong quá trình ủ thức ăn trong điều kiện in
vitro (in vitro gas production) và thành phần hoá học của thức ăn làm các biến của
phơng trình hồi qui bậc 1.
Thức ăn ủ chua
0
10
20
30
40
50
60
70
Cỏ voi Bavì Lá sắn Bavì Cỏ Ruzi Ba vì Củ sắn tơi
Loại thức ăn
% ODM
CT9 CT10 CT11 CT12
OMD In
Nhóm ủ chua
1400
1450
1500
1550
1600
1650
1700
1750
1800
Cỏ voi Bavì Lá sắn Bavì Cỏ Ruzi Ba vì
Loại thức ăn
Kcal/ Kg DM
CT7 CT8 ME In Vivo
Nhóm thô xanh
0
500
1000
1500
2000
2500
CV 40 ngày CV 50 ngày CV 55 ngày Cvoi 1 CV VL6 60
Cỏ Sty
Loại thứ
Kcal/ Kg DM
CT1 CT2 CT3 ME Invivo
Các phơng trình hồi qui số 1, 5, 6; 8; 12; 14, 15; 19, 20; 25 (bảng 3.3) có
thể dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ tơng ứng của các thức ăn thô xanh,
thức ăn thô khô, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp và các loại thức ăn
là phụ phẩm nông nghiệp với độ tin cậy cao.
Các phơng trình hồi qui số 4; 5; 7, 8, 9; 11; 13, 14; 22, 24 (bảng 3.4) có
thể dùng để ớc tính giá trị năng lợng trao đổi tơng ứng của các thức ăn xanh,
thô khô, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh và thức ăn là phụ phẩm nông nghiệp với độ
tin cậy cao.
4.2. Đề nghị
Công nhận kết quả nghiên cứu và cho áp dụng các phơng trình trên để tính
tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, giá trị năng lợng trao đổi của một số loại thức ăn dùng
cho bò.
Tiếp tục tiến hành với nhiều loại thức ăn khác thuộc các nhóm thức ăn khác
nhau để có thêm dữ liệu dùng để xây dựng các phơng trình hồi qui chuẩn đoán
giá trị năng lợng trao đổi và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của các loại thức ăn dùng
cho bò.
Tài liệu tham khảo chính
1. Aregheore, E. M and U. J. Ikhata (1999) Nutritional evaluation of some tropical crop residues: In
vitro organic matter, neutral detergent fibre, true dry matter digestibility and metabolizable energy
using Hoheinhem gas test. Asian-Aus. J. Anim. Sci. 2: 747-751.
2. Menke, K. H and H. Steingass (1988) Estimation of the energetic feed value obtained from chemical
analysis and in vitro gas production using rumen fluid. Animal Research and Development, 84: 7-55.
3. Vandermeer, J. M. (1983) Europian in vitro ring test 1983 statistical report. I. V. V. O., NL-8200AD
Lelystad, Postbus160.
4. Schofield. P, R. E. Pitt and A. N. Pell. (1994). Kinetics of fibre digestion from in vitro gas
production. J. Anim. Sci. 72: 2980-2981.