KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA ĐÀN
CÁI THUẦN BRAHMAN VÀ DROUGHTMASTER NGOẠI NHẬP VÀ KHẢ
NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÊ THUẦN SINH RA TỪ ĐÀN CÁI NÀY NUÔI
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đ
Văn Tuyền, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thanh Bình
Đặt vấn ñề
Trong những năm gần ñây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế
trong nước thu nhập của người dân cũng ñã ñược nâng lên. Vì vậy nhu cầu về thịt trên
thị trường cũng tăng lên ñáng kể, ñặc biệt là các loại thịt có hàm lượng dinh dưỡng cao
như thịt bò. Điều này thể hiện rõ trong sự biến ñổi giá thịt bò trong thời gian 5 năm
qua (giá thịt bò loại 1 tăng từ khoảng 45.000ñ/kg năm 2003 lên 120.000ñ/kg hiện nay).
Với việc tổng sản lượng thịt bò mới chỉ ñáp ứng ñược trên 5% tổng lượng thịt
tiêu thụ (Cục chăn nuôi 2006) thì tiềm năng cho phát triển chăn nuôi bò thịt là rất lớn.
Chính vì vậy từ năm 2002 một số ñịa phương ñã nhập một số giống bò chuyên thịt cao
sản như Brahman và Drought Master của Australia về nuôi nhằm tăng nhanh số lượng
và chất lượng ñàn giống bò thịt. Theo thống kê cho ñến nay ñã có khoảng 5000 bò thịt
thuần chủng các giống trên ñược nhập vào nuôi tại một số ñịa phương như Thành phố
Hồ Chí Minh, Tuyên Quang, Bình Định, Bình Dương, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa –
Vũng Tàu, Cần Thơ và Lâm Đồng.
Khả năng thích nghi, sinh trưởng phát triển của ñàn bò thuần ngoại nhập ñã
bước ñầu ñược nghiên cứu tại Tuyên Quang, Bình Định, Bình Dương, TP. Hồ Chí
Minh và Cần Thơ trong các năm từ 2002-2005. Tuy nhiên do thời gian ngắn nên
nghiên cứu trên mới chỉ ñánh giá ñược khả năng sản xuất của ñàn bò ngoại nhập mà
chưa ñánh giá tiếp ñược khả năng sản xuất của các thế hệ bò thuần sinh ra ở Việt nam.
Chính vì thế trong khuôn khổ ñề tài cấp Bộ “Nghiên cứu nhân thuần và lai tạo giống
bò hướng thịt chất lượng cao ở Việt nam” chúng tôi tiến hành ñề tài này nhằm bổ
sung cho nghiên cứu ñã tiến hành ở giai ñoạn trước.
i tượng, n i dung và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Khả năng sinh sản của ñàn bò thuần ñược ñánh giá trên ñàn cái ñàn hạt nhân gồm 50
con Brahman và 50 con Drought Master thuần nhập từ Australia nuôi tại Công ty
giống bò sữa TP. Hồ Chí Minh. Bò ñược nuôi theo phương thức chăn thả 6 tiếng mỗi
ngày kết hợp với bổ xung thức ăn thô xanh và thức ăn tinh tại chuồng. Lượng thức ăn
bổ sung và dinh dưỡng thu nhận của ñàn cái thuần cũng ñược ñánh giá trên ñàn hạt
nhân.
Kh n ng sinh trưởng của bê thuần ñược ñánh giá trên ñàn bê Brahman và Drought
Master thuần thuộc thế hệ thứ 1 sinh ra tại Việt nam của ñàn cái sinh sản nuôi tại
Công ty giống bò sữa TP. Hồ Chí Minh.
Địa ñiểm và thời gian nghiên cứu
- Công ty giống bò sữa Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: từ 1/1/2006 ñến 31/12/2007
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá khả năng sinh sản của ñàn bò cái Drought Master và Brahman thuần
ngoại nhập nuôi tại TP. Hồ Chí Minh
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của ñàn bê thuần Drought Master và Brahman
sinh ra tại Việt nam
- Xác ñịnh lượng thức ăn bổ sung và dinh dưỡng ăn vào và sự thay ñổi khối lượng
của ñàn bò cái Drought Master và Brahman thuần qua các năm.
Phương pháp nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi
- Thu thập số liệu cá thể về các chỉ tiêu sinh sản như phối giống, mang thai, ñẻ của
ñàn hạt nhân ñược lựa chọn từ ñàn cái nhập nội ñể ñánh giá khả năng sinh sản.
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm khoảng cách lứa ñẻ, hệ số phối giống và thời gian
mang thai.
- Phương pháp xác ñịnh khối lượng bằng cân ñiện tử tại các thời ñiểm sơ sinh, 3, 6,
9, 12, 15, 18, 21 và 24 tháng tuổi ñược dùng ñể xác ñịnh khả năng sinh trưởng của
bê thuần.
- Cân khối lượng thức ăn cho ăn và thức ăn thừa tại chuồng của ñàn hạt nhân và
phân tích mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa ñể xác ñịnh tổng lượng thức ăn bổ
sung và dinh dưỡng ăn vào của ñàn bò cái giống hạt nhân Drought Master và
Brahman. Cân khối lượng bò cái ñể ñánh giá khái quát nhu cầu thức ăn thực tế của
bò cái thuần.
Xử lí số liệu
Phần mềm Genstat phiên bản Discovery 2 (2005) ñược sử dụng ñể xử lí số liệu thống
kê. Các giá trị trung bình ñược xác ñịnh bằng phép phân tích trung bình và giá trị cực
ñại cực tiểu trong khi sự sai khác giữa các giống hoặc giới tính trong cùng giống về
một số chỉ tiêu ñược phân tích phương sai ANOVA.
Kết quả và thảo luận
Khả năng sinh sản của bò cái Drought Master và Brahman
Để ñánh giá khả năng sinh sản của ñàn bò cái thuần Drought Master và Brahman nuôi
tại TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi ñã tiến hành thu thập các số liệu về ngày phối giống,
số lần phối giống, ngày ñẻ ñể từ ñó ñánh giá các chỉ tiêu khoảng cách lứa ñẻ, hệ số
phối giống và thời gian mang thai của ñàn bò cái theo dõi trong ñề tài. Kết quả theo
dõi ñược trình bày ở Bảng 1.
Bảng
: Mộ số chỉ i sinh sản của b DroughtMaster và Brahman
DroughtMaster Brahman
Chỉ tiêu Đơn vị
N X
(min-max)
N X
(min-max)
Khoảng cách giữa lứa
ñẻ 1 và lứa ñẻ 2
*
ngày 38 455,1
a
(342-613)
38
411,1
b
(308-712)
Khoảng cách giữa lứa
ñẻ 2 và lứa ñẻ 3
Ngày 17 437,5
(366-600)
13
414,7
(332-623)
Khoảng cách lứa ñẻ
trung bình
Ngày 55 449,6
a
(342-613)
51
412,0
b
(308-712)
Hệ số phối giống lứa
1**
Lần/bò có
chửa
23 1,13
a1
(1-2)
29
1,31
b
(1-2)
Hệ số phối giống lứa 2
Lần/bò có
chửa
33 1,51
2
(1-4)
33
1,52
(1-3)
Hệ số phối giống lứa 3
Lần/bò có
chửa
27 1,63
a2
(1-4)
39
1,26
b
(1-4)
Hệ số phối giống trung
bình
Lần/bò có
chửa
83 1,45
(1-4)
10
1
1,36
(1-4)
Thời gian mang thai ngày 49 287,8
(265-306)
54
286,2
(266-296)
*:Giữa hai gi ng có sự sai khác ở mức p<0,1
**: Các giá trị trung bình trong cùng 1 hàng có chỉ số trên b
ng chữ khác nhau thì
khác nhau; hệ số phối giống giữa các lứa ñẻ có chỉ số trên b ng số khác nhau thì khác
nhau (P<0,05).
Khoảng cách giữa lứa ñẻ thứ nhất và lứa ñẻ thứ hai của bò Drought Master
(455,1 ngày) cao hơn khoảng cách giữa hai lứa ñẻ này của bò Brahman (411,1 ngày)
nuôi trong cùng ñiều kiện. Tuy nhiên sự sai khác này chỉ có ý nghĩa ở mức P<0,1.
Khoảng cách giữa lứa ñẻ thứ hai và thứ 3 không có sự khác nhau giữa hai giống bò
nhưng khi kết quả trung bình tính cho cả 3 lứa ñẻ lại cho thấy bò Drought Master
(449,6 ngày) có khoảng cách lứa ñẻ dài hơn bò Brahman (412 ngày; P<0,05).
Khoảng cách lứa ñẻ trung bình của bò Brahman trong nghiên cứu này thấp hơn
rất nhiều so với kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Trường (2007) trên ñàn bò
Brahman thuần nhập từ Cu Ba nuôi tại Bình Định (673,4 ngày). Nhìn chung kết quả
của chúng tôi cho thấy bò Brahman thuần nuôi tại TP. HCM có khoảng cách lứa ñẻ
tương ñương với bò lai hướng sữa 75% HF (14,5 tháng), bò lai ¾ Brahman (14 tháng)
và bò U Đầu Rìu (14,3 tháng) (Trần Trọng Thêm, 2006; Hoàng Văn Vinh và cộng sự,
2001; Nguyễn Văn Niêm và cộng sự, 2001).
Khoảng cách lứa ñẻ của bò Drought Master cao hơn bò Brahman nuôi trong
cùng ñiều kiện. Tuy nhiên nếu so với khoảng cách lứa ñẻ của bò Brahman nuôi tại
Bình Định và trại An phú thì khoảng cách lứa ñẻ của bò Drought Master vẫn thấp hơn
ñáng kể. Kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Cải (2006) cho thấy bò Drought Master
nuôi tại trại bến Cát, Bình Dương có khoảng cách lứa ñẻ là 474,4 ngày, cao hơn so với
kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi trên ñàn Drought Master hạt nhân nuôi tại TP.
Hồ Chí Minh.
Một ñiểm rất ñáng lưu ý nữa là nhìn chung khoảng cách lứa ñẻ ở tất cả các lứa
ñều có sự biến ñộng rất lớn ở cả hai giống. Với bò Brahman, con có khoảng cách lứa
ñẻ ngắn nhất là 308 ngày và dài nhất là 712 ngày, gấp hơn hai lần so với con có
khoảng cách ngắn nhất. Đối với bò Drought Master khoảng cách lứa ñẻ có phạm vi
dao ñộng nhỏ hơn, từ 342 ngày ñối với con ngắn nhất ñến 613 ngày với con dài nhất.
Kết quả này của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của các tác giả nghiên cứu trước
chẳng hạn như của Đinh Văn Cải (2006) trên bò Drought Master thuần nuôi tại Bình
Dương (328-653 ngày).
Hệ số phối giống của bò DroughtMaster nuôi tại TP. Hồ Chí Minh ở lứa 1 rất
thấp (1,13) cho thấy khả năng thụ thai của ñàn bò này là rất tốt. Tuy nhiên hệ số phối
giống của lứa 2 (1,51) và lứa 3 (1,63) lại cao hơn ñáng kể so với của lứa 1 (P<0,05).
Sự khác nhau này có thể là do ảnh hưởng của phương pháp phối giống vì ở lứa ñẻ thứ
nhất 100% bò ñược phối giống bằng phương pháp nhảy trực tiếp, còn ở các lứa tiếp
theo một số con ñược phối giống bằng thụ tinh nhân tạo. Hệ số phối giống do ñó có thể
ñã bị ảnh hưởng nhiều bởi kỹ thuật phối giống của dẫn tinh viên. Mặc dù vậy, hệ số
phối giống của ñàn Drought Master nuôi tại TP. Hồ Chí Minh vẫn thấp hơn so với hệ
số phối giống (1,8) của ñàn bò cái Drought Master nuôi tại Bình Dương (Đinh Văn
Cải, 2006).
Khác với ñàn bò Drought Master, hệ số phối giống của bò Brahman nuôi tại TP.
Hồ Chí Minh không bị ảnh hưởng bởi lứa ñẻ (dao ñộng trong khoảng 1,26-1,51). Kết
quả này cho thấy ñàn bò Brahman có tỷ lệ ñậu thai ở lần phối giống ñầu tiên khá cao.
Tuy nhiên kết quả theo dõi cũng cho thấy ở lứa ñẻ thứ nhất số lần phối tối ña ñể 1 bò
cái có chửa là 2 trong khi giá trị này ở lứa 2 là 3 và lứa 3 là 4 lần. Ngoài ra một ñiểm
cần lưu ý nữa trong kết quả của chúng tôi là do mới triển khai từ năm 2006 nên các số
liệu về hệ số phối giống của các lứa ñẻ 1 và 2 hoàn toàn dựa vào số liệu cơ sở chăn
nuôi ghi chép và còn giữ lại ñược. Chính vì vậy mà số cá thể có ghi chép về hệ số phối
giống lứa 1 thấp hơn của lứa 2 và lứa 3 và số gia súc có hệ số phối giống cao trong các
lứa ñẻ 3 lại không ñược ghi chép ở lứa ñẻ 1.
Hệ số phối giống lứa 1 của bò Drought Master thấp hơn ñáng kể so với bò
Brahman nhưng ñến lứa 3 thì hệ số phối giống lại cao hơn ở mức có ý nghĩa về mặt
thống kê (Bảng 1). Kết quả so sánh thống kê hệ số phối giống lứa 2 và hệ số trung bình
của cả 3 lứa cho thấy giữa bò Brahman và Drought Master không có sự sai khác ñáng
kể và ñều ở mức tương ñối thấp (1,45 của Drought Master và 1,36 của Brahman). Từ
kết quả này có thể nói rằng khả năng ñậu thai của 2 giống thuần Drought Master và
Brahman nuôi tại TP. Hồ Chí Minh là tương tự nhau. Sự khác nhau giữa hai giống này
ở các lứa ñẻ khác nhau có thể chỉ nằm trong phạm vi biến ñộng thông thường hoặc do
yếu tố kỹ thuật nào khác gây nên chứ không phải do bản chất giống.
Thời gian mang thai của hai giống Brahman và Drought Master là tương ñương
nhau (286,2 và 287,6 ngày). Mức ñộ biến ñộng của thời gian mang thai cũng không
khác nhau giữa hai giống và ở trong khoảng dao ñộng bình thường (265-306 ngày).
Thời gian mang thai của bò Brahman trong nghiên cứu này cũng tương tự như kết quả
nghiên cứu trên bò Brahman nuôi tại Bình Định của Hoàng Văn Trường (2007).
ượ thức ăn thu nhận và mức ñộ thay ñổi khối lượng của ñàn bò cái Drought
Master và Brahman trong giai ñoạn 2005-2007
Toàn bộ ñàn bò của Công ty giống bò sữa TP. Hồ Chí Minh ñược nuôi theo
hình thức chăn thả bán thâm canh. Bò ñược thả trên bãi chăn khoảng 6 tiếng mỗi ngày
và ñược bổ sung thêm thức ăn (bao gồm thức ăn thô xanh và thức ăn tinh) tại chuồng.
Để xác ñịnh ñược lượng thức ăn thô xanh mà bò ñã gặm ñược trong thời gian chăn thả
là rất khó và ñòi hỏi thiết bị cũng như qui trình phức tạp nên trong thí nghiệm này do
ñiều kiện không cho phép chúng tôi không xác ñịnh lượng thức ăn mà bò gặm ñược
ngoài ñồng cỏ mà chỉ xác ñược lượng thức ăn bổ sung ăn vào. Việc xác ñịnh lượng
thức ăn ăn vào này ñược tiến hành bằng cách cân khối lượng thức ăn cho ăn, thức ăn
thừa và phân tích thành phần hóa học của các mẫu thức ăn cho ăn và thức ăn thừa. Kết
quả ñược trình bày ở Bảng 2 dưới dạng tổng lượng thức ăn ăn vào tính theo dạng tươi
cho từng thành phần thức ăn và tổng lượng chất khô, lượng protein thô ăn vào của tất
cả các thành phần có trong khẩu phần. Điểm ñáng lưu ý nhất ở bảng này là lượng thu
nhận thức ăn trung bình theo ngày trong năm 2006 của bò Brahman thấp hơn ñáng kể
so với lượng ăn vào trong năm 2007. Trong khi ñó lượng ăn vào của ñàn Drought
Master lại không chênh lệch nhau nhiều mặc dù lượng ăn vào trong năm 2007 cao hơn
trung bình 0,48 kg/ngày và chủ yếu là do lượng cám hỗn hợp cho ăn cao hơn (2 kg
năm 2007 so với 0,83 kg năm 2006).
Lượng thức ăn ăn vào của ñàn bò cái Brahman trong năm 2006 thấp hơn rất
nhiều so với lượng thức ăn ăn vào của ñàn Drought Master trong cùng năm. Tuy nhiên
trong năm 2007 lượng ăn vào của cả hai giống là tương ñương nhau. Do cả hai ñàn
Brahman và Drought Master ñều ñược chăn thả trên cùng một ñồng cỏ và trong
khoảng thời gian như nhau nên có thể nói sự thay ñổi khối lượng cơ thể theo các
hướng khác nhau của hai giống bò này qua giai ñoạn từ cuối 2005 ñến cuối 2007
(Bảng 3) chủ yếu là do lượng thức ăn bổ sung ăn vào khác nhau.
Bảng 2: L
ng thức n thu nhận trung bình (kg/con/ngày) của ñàn bò cái hạt
nhân Drought Master và Brahman thu
n
Cỏ voi Cỏ hỗn
h p úc
T
ng thức
ăn thô
xanh thu
nhận
Cám
Vina
900
Rỉ mật
ñ ng
DMI
CPI
Năm 2006
Droughtmaster
19,86 14,35 34,21 0,83 0,54 7,08
768,6
Brahman
14,25 8,42 22,67 1,03 0,35 5,09
558,0
Năm 2007
Droughtmaster
27,09 8,46 35,55 2,0 0,48 7,56
839,4
Brahman
22,83 10,52 33,34 2,0 0,53 7,30
820,0
Kết quả theo dõi sự thay ñổi khối lượng cơ thể của ñàn bò cái hạt nhân Drought
Master và Brahman thuần trình bày ở bảng 3 cho thấy khối lượng cơ thể trung bình của
ñàn Brahman xác ñịnh ñược cuối năm 2006 thấp hơn khối lượng xác ñịnh ñược cuối
năm 2005 và 2007. Nói cách khác trong năm 2006 ñàn Brahman ñã bị giảm trọng
nhưng năm 2007 tăng trọng trở lại. Kết quả này có thể là do lượng thức ăn bổ sung mà
bò Brahman ăn vào trong năm 2006 thấp nên không ñủ ñể bò duy trì khối lượng cơ
thể. Trong năm 2007 lượng thức ăn bổ sung ñã tăng lên ñáng kể (lượng chất khô ăn
vào tăng 43% và protein thô 46%) nên bò ñã ñạt tăng trọng trung bình toàn ñàn 122
g/con/ngày. Tuy nhiên do số bò cái Brahman trong ñàn theo dõi của năm 2007 thấp
hơn số theo dõi của các năm trước nên có thể ñã ảnh hưởng ñến kết quả so sánh khối
lượng giữa các năm.
Bảng 3: Sự thay i khối l ng cơ th của ñàn bò cái hạt nhân thuần Brahman và
Drought Master trong giai ñoạn 2005-2007
DroughtMaster Brahman
Chỉ tiêu Đơn vị
N X
(min-max)
N X
(min-max)
Khối lượng tháng 12/
2005
Kg 50 447,3
a1
(398-526)
50
428,3
b1
(333-568)
Khối lượng tháng 12/
2006
Kg 50 496,7
a2
(394-618)
50
420,8
b1
(352-594)
Khối lượng tháng 12/
2007
Kg 30 497,9
a2
(425-558)
30
465,4
b2
(418-574)
Các giá trị trung bình trong cùng 1 hàng có chỉ s trên b ng chữ khác nhau thì khác
nhau (P<0,05); Các giá trị trung bình trong cùng 1 cột có chỉ số trên bằng số khác
nhau thì khác nhau (P<0,05)
Không giống như ñàn cái Brahman, khối lượng cơ thể của ñàn bò cái Drought
Master ñã tăng lên ñáng kể trong năm 2006 so với khối lượng cuối năm 2005. Tuy
nhiên khối lượng cơ thể lại chỉ ñược giữ nguyên trong năm 2007 mặc dù lượng thức ăn
bổ sung mà bò nhận ñược cao hơn 0,48 kg chất khô/con/ngày.
So sánh khối lượng cơ thể giữa 2 giống chúng tôi nhận thấy nhìn chung bò cái
Drought Master có khối lượng lớn hơn bò Brahman nuôi trong cùng ñiều kiện tại TP.
Hồ Chí Minh. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả theo dõi của Đinh Văn Cải
(2006) trên ñàn bò cái Drought Master thuần nuôi tại Bình Dương và Brahman thuần
nuôi tại Bình Định.
ả năng sinh trưởng ñàn bê thuần DroughtMaster và Brahman
Khả năng sinh trưởng của ñàn bê thuần DroughtMaster và Brahman ñược xác
ñịnh thông qua việc cân khối lượng bê ở các lứa tuổi 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21 và 24
tháng tuổi. Kết quả ñược trình bày ở Bảng 4 và Đồ thị 1 trong ñó Bảng 1 trình bày
riêng khối lượng của bê ñực và bê cái còn Đồ thị 1 mô tả ñường cong sinh trưởng của
giống (tính chung cả ñực và cái) trong giai ñoạn từ sơ sinh ñến 720 ngày tuổi.
Qua kết quả bảng 4 cho thấy nhìn chung ở cả hai giống khối lượng của bê ñực
cao hơn bê cái, nhất là trong giai ñoạn trước khi cai sữa (lúc 6 tháng tuổi). Kết quả này
ñã ñược khẳng ñịnh bởi nhiều tác giả (Browning và cộng sự, 1995; ) và nguyên nhân
chủ yếu ñược giải thích là do tác dụng của hormone testosterone chỉ có ở bê ñực mà
không có ở bê cái. Tuy nhiên ñiều ñáng lưu ý trong thí nghiệm này của chúng tôi là
sau khi cai sữa cho ñến lúc 2 năm tuổi, khối lượng của bê ñực chỉ ở mức tương ñương
với khối lượng của bê cái. Nguyên nhân có thể là do sau khi cai sữa bê ñực và bê cái
ñược nuôi ở các trại riêng, theo chế ñộ dinh dưỡng khác nhau nên ñã dẫn ñến sự khác
nhau về lượng thức ăn thu nhận và do ñó khác nhau về khối lượng cơ thể. Tuy nhiên
do ñiều kiện không cho phép nên chúng tôi ñã không thể theo dõi ghi chép lượng thu
nhận thức ăn của bê.
Bảng 4: Khối l
ng của của bê thuần Drought Master, Brahman và Laisind theo
tháng tu
i
Brahman Droughmaster
Tuổi Giới tính
N
(con)
Khối lượng
(kg)
N
(con)
Khối lượng (kg)
Đực 123 22.59
a1
± 3.49
111 20.76
b
± 2.58
Cái 114 20.54
2
± 3.05 124 20.64± 2.52 Sơ sinh
Trung bình 237 21.6
a
± 3.43 235 20.7
b
± 2.54
Đực 65 79.8
1
± 11,72 77 83,2
1
± 15.14
Cái 99 74.7
2
± 10.99 78 77.0
2
± 17.78 3 Tháng
Trung bình 164 76.7
a
± 11.52 155 80.1
b
± 16.76
Đực 20 144.3
a1
± 13.6
57 134.5
b1
± 19.9
Cái 93 127.4
2
± 14.85
66 128.0
2
± 17.44 6 Tháng
Trung bình 113 130.4± 16.0 123 131.0± 18.8
Đực 8 182.3
a
± 12.8 19 153.7
b
± 11.4
Cái 36 180.5
a
± 14.1 49 159.6
b
± 15.9 9 Tháng
Trung bình 44 180.6
a
± 13.8 67 157.9
b
±14.9
Đực 14 195.2
a
± 20.5 16 171.7
b
± 19.0
Cái 37 204.7
a
± 21.3 40 185.5
b
± 18.5 12 Tháng
Trung bình 51 202.1
a
± 21.3 56 181.5
b
± 19.5
Đực 35 243.8
a1
± 20.7
25 222.1
b
± 19.3
Cái 81 225.5
2
± 24.7 44 222.8± 26.2 15 Tháng
Trung bình 116 231.0
a
± 24.9 69 222.5
b
± 23.8
Đực 22 289.0
a1
± 23.1
24 257.6
b
± 22.8
Cái 99 251.0
2
± 29,0 36 254.9± 27.7 18 Tháng
Trung bình 121 257.9± 31.6 60 255.9± 25.7
Đực 29 296.4± 32.5 22 306.0± 20.9
Cái 136 278.1± 34.5 41 294.4± 24.9 21 Tháng
Trung bình 165 281.4
a
± 34.8 63 298.4
b
± 24.1
Đực 14 324.3± 34.6 17 357,9± 26.0
Cái 92 318.8
a
± 40.6 4 352.3
b
± 25.5 24 Tháng
Trung bình 106 319.5
a
± 39.8 21 356.8
b
± 24.2
Các giá trị trung bình trong cùng 1 hàng có chỉ số trên bằng chữ khác nhau thì khác
nhau (P<0,05); Các giá trị trung bình của con ñực và con cái cùng tuổi có chỉ số trên
bằng số khác nhau thì khác nhau (P<0,05).
Khối lượng sơ sinh trung bình của bê ñực và bê cái Brahman (22,59 và 20,54
kg; Bảng 3) là khá thấp so với kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Cải (2006) và Hoàng
Văn Trường (2007) trên ñàn bê Brahman thuần nuôi tại Bình Định và Tuyên Quang.
Kết quả của Đinh Văn Cải cho thấy ñan bê Brahman trăng thuân nguôn gôc tư Uc sinh
ra tai Tuyên Quang co khôi lương sơ sinh trung binh con ñưc là 32,6 kg và con cai
30,3 kg còn kết quả của Hoàng Văn Trường trên ñàn bò Brahman trắng nguồn gốc Cu
Ba là 23,6 kg ñôi vơi bê cai va 24,6 kg ñôi vơi bê ñưc. Tuy nhiên kết quả theo dõi của
chúng tôi trên ñàn bê Brahman ñỏ nhập từ Úc hiện ñang nuôi tại Tuyên Quang cho
thấy khối lượng sơ sinh của con ñực chỉ là 23,4 và con cái là 21,05 kg, không cao hơn
so với khối lượng của bê nuôi tại TP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu của Browning
và cộng sự, 1995 cho thấy bê Brahman ñỏ nuôi tại Bang Taxes Mỹ có khối lượng sơ
sinh con ñực là 32,4 và con cái 29,2 kg.
Khối lượng lúc cai sữa của bê ñực Brahman trong thí nghiệm của chúng tôi
tương ñương với kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Trường (2007) trên ñàn bê thuần
Brahman nuôi tại Bình Định (144,1 kg). Tuy nhiên khối lượng bê cái trong nghiên cứu
của Hoàng Văn Trường (2007) lại cao hơn so với bê cái nuôi tại TP. Hồ Chí Minh
(137,3 kg ở Bình Định so với 127,4 kg tại TP. Hồ Chí Minh). Tại thời ñiểm 12 tháng
tuổi bê Brahman nuôi tại TP. Hồ Chí Minh nặng 195,2 kg ở con ñực và 204,7 kg ở con
cái (trung bình 202,1 kg) còn bê nuôi tại Bình Định có khối lượng tương ứng là 219,02
và 183,2 kg. Khối lượng lúc 18 tháng tuổi của bê Brahman nuôi tại Bình Định là 225,7
kg (con cái) và 282,8 kg (con ñực), thấp hơn so với bê nuôi tại TP. Hồ Chí Minh (Bảng
3). Bê Brahman nuôi tại TP. Hồ Chí Minh ñạt khối lượng trung bình 319,5 kg (324,3
kg ở con ñực và 318,8 kg ở con cái).
Khối lượng sơ sinh của bê ñực sinh ra từ ñàn cái Drought Master nuôi tại TP.
Hồ Chí Minh là 20,76 kg và khối lượng bê cái là 20,64 kg (Bảng 3). So sánh với kết
quả nghiên cứu của Đinh Văn Cải (2006) chúng tôi nhận thấy trong khi khối lượng sơ
sinh của bê cái sinh ra tại TP. Hồ Chí Minh là tương ñương với khối lượng sơ sinh của
bê cái sinh ra từ ñàn Drought Master nuôi tại Bình Dương (20,6 kg) thì khối lượng sơ
sinh của bê ñực lại thấp hơn ñáng kể (bê ñực sinh ra tại Bình Dương nặng 23,5 kg).
Tuy nhiên giá trị ñộ lệch chuẩn (SD) của khối lượng sơ sinh bê Drought Master trong
nghiên cứu của chúng tôi (2,52-2,58) cao hơn rất nhiều so với giá trị này trong nghiên
cứu của Đinh Văn Cải (2006) (0,9-1,3) cho thấy mức ñộ ñồng ñều về khối lượng của
ñàn bê sinh ra tại Bình Dương cao hơn so với ñàn bê sinh ra tại TP. Hồ Chí Minh.
Khối lượng lúc 6 tháng tuổi của ñàn bê Drought Master nuôi tại TP. Hồ Chí
MInh (134,5 kg ở con ñực và 128,0 kg ở con cái) thấp hơn so với khối lượng của ñàn
bê cùng gioogs nuôi tại Bình Dương (152 kg ở con ñực và 140,8 kg ở con cái). Đến 12
tháng tuổi, bê ñực nuôi tại Bình Dương ñạt 244,9 kg và bê cái 239,4 kg, cao hơn tương
ứng 73,2 và 50,9 kg so với bê ñực và bê cái nuôi tại TP. Hồ Chí Minh. Tại thời ñiểm
24 tháng tuổi, bê ñực nuôi tại TP. Hồ Chí Minh có khối lượng thấp hơn 79,3 kg và bê
cái thấp hơn 24,2 kg so với bê nuôi tại Bình Dương. Như vậy có thể nói bê Drought
Master nuôi tại TP. Hồ Chí Minh có tốc ñộ sinh trưởng thấp hơn so với bê cùng giống
nuôi tại Bình Dương. Điều này chủ yếu là do các yếu tố thức ăn và quản lí nuôi dưỡng.
Bê ở Bình Dương ñược nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi gia súc
lớn nên ñược chăm sóc và quản lí tốt hơn bê nuôi tại TP. Hồ Chí Minh. Giá trị ñộ lệch
chuẩn của khối lượng bê nuôi tại Bình Dương luôn thấp hơn giá trị này của ñàn bê
nuôi tại TP. Hồ Chí Minh chính là một trong những bằng chứng cho nhận ñịnh trên.
: m ả ñ ng cong sinh ưởng của b ần DroughtMaster,
Brahman trong giai ñoạn từ 0-720 ngày tu
i
y = -0,0003x
2
+ 0,6209x + 21,6
R
2
= 0,9923
y = -0,0002x
2
+ 0,5582x + 20,7
R
2
= 0,9877
0
50
100
150
200
250
300
350
0 200 400 600 800
BRAHMAN
DROUGHT MASTER
Kết quả so sánh khối lượng giữa bê Brahman và bê Drought Master nuôi trong
cùng ñiều kiện tại TP. Hồ Chí Minh cho ở Bảng 3 và Đồ thị 1 cho thấy trong suốt giai
ñoạn từ sơ sinh ñến 18 tháng tuổi bê Brahman luôn có khối lượng cao hơn bê Drought
Master. Tuy nhiên từ lúc 21 tháng tuổi trở ñi bê Drought Master luôn có khối lượng
cao hơn bê Brahman. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi hơi khác so với kết quả
nghiên cứu của Đinh Văn Cải (2006) theo ñó khối lượng của bê Drought Master luôn
cao hơn khối lượng của bê Brahman có cùng lúa tuổi. Tuy nhiên cần lưu ý là trong
nghiên cứu của Đinh Văn Cải (2006) bê Drought Master và bê Brahman ñược nuôi tại
các vùng cách xa nhau (Bình Dương và Bình Định) và trong ñiều kiện nuôi dưỡng rất
khác nhau (trang trại nghiên cứu và hộ nông dân).
Kết luận và ñề nghị
ế luận:
Bò cái thuần Brahman và Drought Master nuôi tại TP. Hồ Chí Minh có hệ số phối
giống và khoảng cách lứa ñẻ thấp so với bò Brahman nuôi tại Bình Định và bò
Drought Master nuôi tại Bình Dương.
Trong cùng ñiều kiện nuôi dưỡng như tại Công ty giống bò sữa TP. Hồ Chí Minh, bò
Brahman có khoảng cách lứa ñẻ thấp hơn bò Drought Master. Tuy nhiên khoảng cách
lứa ñẻ của cả hai giống (13,7-15 tháng) ñều ở mức khá thấp cho thấy khả năng sinh sản
của các giống này tương ñương với một số giống nội và giống lai nuôi tại Việt nam.
Thời gian mang thai của bò Brahman và Drought Master là tương ñương nhau và nằm
trong khoảng dao ñộng 263-306 ngày.
Trong khoảng từ sơ sinh ñến 18 tháng tuổi, khối lượng của bê Brahman cao hơn của bê
Drought Master nhưng trong giai ñoạn từ 18 ñến 24 tháng tuổi bê Drought Master có
khả năng sinh trưởng cao hơn.
Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu ñể ñánh giá khả năng sinh sản của bò cái và bò ñực các giống này
thế hệ sinh ra tại Việt nam.
Tài li
u tham khảo
C c Chăn nuôi 2006. Hiện trạng ngành ch n nuôi và phương hướng phát triển ñến
năm 2015.
Đinh Văn Cai, 2006. Bao cao tông kêt ñê tai Nghiên cưu chon loc va lai tao nhăm
nâng cao kha năng san xuât bo thit ơ Viêt Nam.
Hoàng Văn Tr
ng, 2007. Đánh giá khả năng thích nghi với ñiều kiện chăn nuôi
nông hộ ở Bình ñịnh của bò thịt Brahman (nhập từ Cuba). Luận văn thạc sĩ. Trường
Đại học Nông Lâm Huế.
Nguy
n Văn Vinh, Hoàng Văn Tr ng, ng Th Di u Hiền và Đoàn Tr ng Tuấn
(2001). Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản của bò lai Brahman nuôi
tại Bình Định. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000. Phần chăn nuôi gia súc.
Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001. Trang 220 - 228.
Trần Trọng Thêm, 2006. Bao cao tông kêt ñê tai “Nghiên cưu chon tao ñàn bò sữa
hạt nhân năng suất trên 4000 kg/chu kỳ”.
Nguyễn Văn Niêm, 2001…
Livestock Research for Rural Development (13) 1 2001 />
Absorción de Brahman a Guzerá y Nelore en pasto
mejorado 2. Pesos al nacer, destete y dieciocho meses
Rafael Romero, Dieter Plasse, Omar Verde, Rafael Hoogesteijn,
Pedro Bastidas y Rafael Rodríguez*
Universidad Central de Venezuela, Facultad de Ciencias Veterinarias. Maracay, Venezuela
*Agropecuaria Flora C.A. Valencia, Venezuela.
E-mail:
Upgrading of Brahman to Guzerat and Nellore on
improved pasture. 2. Birth, weaning and eighteen-month
weight
Abstract
With the objective of studying growth characteristics in an upgrading program of Brahman (B) to Guzerat (G) and
Nellore (N), between 1977 and 1985 a total of 1560 calves, progeny of 42 sires (14 B, 12 G and 16 N), of the
following breed groups (R) were produced: B, 3/4 G, 7/8 G, 15/16 G, G, 1/2 N, 3/4 N, 7/8 N, 15/16 N and N. The
experiment was carried out on a private ranch in Carabobo State, Venezuela. Weights at birth (BW), weaning
weight ajusted to 205 days (205W) and eighteen-month weight adjusted to 548 days (548W) were analyzed by
least squares procedures using a linear model that included the random effect of sires within breed group
(P:R),and the fixed effects of: breed group of calf (R), sex (S), year (Y) and month (M) of birth, age of dam (A)
and the Y x M interaction. The calves were born in the dry season (December to April) and were kept with their
dams until weaning (mean 243 days). After weaning, for 1 to 3 months, they received 1 kg/day of supplement
and cut grass or hay in the corral. After this period, the calves were maintained on improved pasture.
The effects of R, S, P:R and A were statistically significant (P < 0.01) on BW, 205W and 548W, except P:R
and A in 548W (P < 0.05). The effect of Y was significant (P < 0.01) in 205W and 548W, but not in BW. The
interaction Y x M was significant in 548W (P< 0.01), and 205W (P< 0.05) but not in BW. M only influenced
548W (P < 0.01). Unadjusted and adjusted means were 29.4, 27.9; 187, 180 and 320, 312 kg, respectively, for
BW, 205W and 548W. All crossbred calves except 1/2 N were lighter than B (P < 0.01) at all ages. Breed group
constants for B, 3/4 G, 7/8 G, 15/16 G, G, 1/2 N, 3/4 N, 7/8 N, 15/16 N and N were for BW: 3.8, -0.6, -1.2, -
1.8, -0.9, -1.1, 0.6, 0.2, 1.2, -0.2 kg; for 205W: 16.5, -5.4, -3.7, -3.2, -8.4, 3.9, 1.8, 2.3, 0.9, -4.8 kg and
for 548W: 25.2, -8.1, -9.7, -11.3, -12.7, 30.1, 5.9,-2.1, -7.1, -10.2 kg., respectively. At 548 days purebreds (G and
N) were 11% lighter than B, and crossbreds between 6 and 11 % below B. There was a trend towards lower
weights as upgrading advanced, and this was especially evident in 548W.
It is concluded that upgrading Brahman to Guzerat and Nellore did not improve birth, weaning and eighteen-
month weights and is not a way to improve these traits under the tropical environment of this study.
R. Browning, Jr, M. L. Leite-Browning, D. A. Neuendorff and R. D. Randel 1995.
r aning gro h of Angus- (Bos taurus), Brahman- (Bos indicus), and Tuli- (Sanga)
J Anim Sci 1995. 73:2558-2563.