Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất giò lụa, thịt viên từ thịt lạnh đông và gia vị tẩm ướt thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.94 KB, 14 trang )


1

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIÒ LỤA, THỊT VIÊN TỪ THỊT
LẠNH ĐÔNG VÀ GIA VỊ TẨM ƯỚT THỊT
1


LêThị Hoa
2
, Phan Thanh Tâm
3
,Trần Quốc Khánh
4


ABSTRACT

Pigs are the key animal in the husbandry sector in Vietnam, accounting more than
70% of livestock production. However, most of the pork is consumed in unprocessed
form. This not only causes inconvenience in use but also making monotonous of
products. Our research is focusing on diversifying products, processed from frozen pork,
using safe additives, providing suitable technology for large scale of production and
identifying the best combination of seasoning for meat processing.
Research results shows that technology developed is suitable for producing pork-pie
(Gio lua) and meat balls from frozen pork. The products with good gel texture, color, taste,
smell… and quality of that as good as pork pie made from fresh meat. Several additives have
been identufied for safe processing (chitosan, polyphotphat, modified cassava starch,
modified Indian taro starch…). The research product was highly evaluated.
Some combination of vegetative seasoning have been tested and identified, suitable
for curing meats. The cured seasoning can be stored for a long time and easy to use.



1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giò lụa là một trong những món ăn dân tộc ñặc sắc của Việt Nam. Sản xuất giò lụa
theo phương pháp truyền thống có một số bất cập như: nguồn nguyên liệu thịt tươi bị hạn
chế; ñể tăng chất lượng như giòn, dai và kéo dài thời hạn sử dụng người ta phải sử dụng
phụ gia hóa chất (hàn the, nitrat, nitrit …) gây nguy hiểm cho sức khỏe người tiêu dùng.
Với mục ñích công nghiệp hóa một sản phẩm truyền thống hiện rất ñược ưa
chuộng và nâng cao chất lượng, ñảm bảo VSATTP cho sản phẩm, chúng tôi ñã tiến hành
nghiên cứu công nghệ sản xuất giò lụa và thịt viên từ thịt lạnh ñông nhằm chủ ñộng
nguồn nguyên liệu.
Các gia vị tẩm ướp hiện chưa ñược khai thác sử dụng một cách hợp lý, chủ yếu
mới chỉ là sơ chế như phơi, sàng sẩy…nên hay thối mốc cũng như chưa tiện lợi cho
người sử dụng. Việc nghiên cứu chế ñộ sấy và tìm công thức phối trộn thích hợp một số
loại gia vị truyền thống ñể tạo ra sản phẩm gia vị tẩm ướp thịt, vừa tiện lợi cho chế biến,
giữ ñược hương vị tự nhiên của từng loại gia vị và kéo dài thời gian bảo quản, ñảm bảo
VSATTP cho người tiêu dùng là việc làm rất cần thiết.




1
Báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2007 thuộc ñề tài cấp Viện: ”Nghiên cứu chế biến và bảo quản một số sản phẩm
mới có chất lượng cao từ thịt lợn, nhằm ña dạng hóa thực phẩm, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phát triển ngành chế
biến thịt ở Việt nam”
2
,
4
KS công nghệ thực phẩm, Trạm chế biến sản phẩm chăn nuôi, Viện chăn nuôi
3
Thạc sỹ công nghệ thực phẩm, Viện công nghệ sinh học, Đại học Bách khoa Hà nội



2

M c ích c a tài
- Xây dựng ñược qui trình công nghệ sản xuất giò lụa và thịt viên từ thịt lạnh ñông, sử
dụng phụ gia an toàn, phù hợp cho sản xuất ở cả qui mô nhỏ, vừa và công nghiệp.
- Sản xuất ñược gia vị tẩm ướt thịt ñảm bảo VSATTP tiện lợi và dễ dàng sử dụng cho
người tiêu dùng.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu: Thịt và mỡ lạnh ñông:Thịt tươi và mỡ ñược mua về và cấp ñông ở
nhiệt ñộ từ -18 ñến -20
o
C.
Gia vị: Đường, muối (vừa là gia vị vừa là chất tăng cường khả năng tạo cấu trúc),
nước mắm, mì chính, gia vị góp phần tạo hương vị và kéo dài thời gian bảo quản.
Phụ gia:
a) Phụ gia làm tăng ñộ giòn dai cho sản phẩm: PDP-Chitosan. Đây là một
polysacarit nguồn gốc thiên nhiên, ñược tách chiết và biến tính từ vỏ các loài giáp xác
(chủ yếu là vỏ tôm), có tên hoá học là: Poly- β - (1 → 4 ) - D- glucosamin. PDP-Chitosan
có pH cao và có tính hút nước nên làm tăng khả năng giữ nước cho sản phẩm, có khả
năng hoà hợp sinh học cao với cơ thể, ñồng thời có thể tự phân huỷ sinh học, kháng nấm,
kháng khuẩn, không ñộc, an toàn trong thực phẩm.
b) Hỗn hợp một số muối photphat: Polyphotphat (xuất xứ Thái lan) là chất ña ñiện
phân, có pH cao, có khả năng phân giải actomyosin thành myosin và actin nên tăng khả
năng giữ nước, khả năng kết dính và ổn ñịnh cấu trúc nhũ tương cho sản phẩm.
c) Các phụ gia khác: Tari K7 (xuất xứ từ Australia) với thành phần Tri, Di,
Polyphotphate và STPP (Sodium Tripolyphosphates).
d) Phụ gia ñồng tạo gel có bản chất tinh bột: Tinh bột ñể tạo gel với protein trong

chế biến thịt, tăng ñộ ñàn hồi, ñộ chắc, khả năng giữ nước cho sản phẩm. Ngoài ra, tinh
bột biến tính (là tinh bột ñã qua xử lý bằng phương pháp hóa lý, hóa học hoặc enzym ñể
cải thiện các tính chất của tinh bột) cũng ñược thử nghiệm (Tinh bột sắn biến tính T20X,
Tinh bột ngô biến tính, Tinh bột khoai môn sọ biến tính. Các tinh bột biến tính có kích
thước nhỏ, góc cạnh nên dễ tiêu hóa, tác ñộng tốt ñến vị giác tạo cảm giác ngon miệng.
Chúng còn có chỉ số khử rất cao làm tăng khả năng liên kết với protein tạo cấu trúc rắn
chắc, giòn ñàn hồi, giữ nước cho sản phẩm, tạo mầu hồng giống mô cơ thịt.
ñ) Các loại gia vị sử dụng cho nghiên cứu gồm quế, mùi, hành khô, tỏi, tiêu, dạng
khô ñược rang xay và phối trộn ñể tìm ra tỉ lệ phù hợp nhất cho các ñối tượng thịt chế biến.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp hoá học và hóa lý
- Xác ñịnh pH, hàm lượng protein, lipit, ñộ ẩm theo TCVN
- Xác ñịnh hàm lượng tinh bột bằng phương pháp thủy phân bằng axit; xác ñịnh
ñường khử bằng phương pháp DNS.
- Xác ñịnh ñộ bền chắc gel (cấu trúc) của sản phẩm Bằng phương pháp bẻ gập: Cắt
lát giò có ñộ dày 3mm (bỏ mẫu ở 2 ñầu) có ñường kính như nhau. Lấy 3 mẫu bất kỳ và
tiến hành gập ñôi lát giò bằng máy ño cấu trúc TA-RTC, sau ñó gập 4. Nếu mẫu gập bốn

3

không rạn là A; gập ñôi rạn và gập 4 không rạn là B; gập ñôi rạn là C. Đánh giá cho ñiểm
mức ñộ trạng thái cấu trúc sản phẩm theo bảng sau:
Tình trạng
mẫu
AAA

AAB ABB

AAC ABC


BBB

ACC BBC

BCC CCC

Điểm 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Đo ñộ cường ñộ gel (gel strength) bằng ñầu ño hình cầu spherical probe P/5S với
lực xác ñịnh là (Test compression force). Dùng áp lực xuyên qua các mẫu có cùng ñường
kính và bề dày. Kết quả ñược biểu thị qua (g.lực) lớn nhất phá vỡ mẫu và khoảng cách
(cm) mà gây phá vỡ mẫu. Độ chắc sản phẩm ñược tính bằng cường ñộ gel g(lực)x cm
2.2.2. Phương pháp cảm quan: Cho ñiểm và ñánh giá mức ñộ ưa thích.
2.2.3. Phương pháp vi sinh: Xác ñịnh vi sinh vật tổng số, nấm men, nấm mốc và vi
khuẩn lactic theo TCVN
2.2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Gia vị tẩm ướp ñược bố trí bằng nhiều công thức phối trộn từ các gia vị truyền
thống, sau ñó tiến hành tẩm ướp và ñánh giá sản phẩm, lựa chọn công thức tối ưu.
- Sản xuất giò lụa và thịt viên tuân theo các công ñoạn: Thịt nạc mông và mỡ lạnh
ñông  Cưa  Xay nhuyễn và phối trộn với nguyên liệu phụ, phụ gia  Bao gói 
Gia nhiệt  Hoàn thiện  Bảo quản.

3. K T QU VÀ THẢ O LUẬN
3.1. Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất giò, thịt viên từ nguyên liệu thịt
lạnh ñông sử dụng phụ gia an toàn
3.1.1.Khảo sát công thức phối trộn nguyên liệu chính


Ti
n hành so sánh 3 mẫu với tỉ lệ phối

trộn gia vị, phụ gia như nhau với tỉ lệ các
nguyên liệu chính như sau
Mẫu 1:Tỉ lệ thịt nạc/mỡ/ñá :5/1/0
Mẫu 2:Tỉ lệ thịt nạc/mỡ/ñá :10/3/1
Mẫu 3:Tỉ lệ thịt nạc/mỡ/ñá :3/1/1
Kết quả cho thấy mẫu có chất lượng tốt
nhất là mẫu 2 do có ñiểm cấu trúc,ñiểm
cảm quan cao nhất.
Kết luận: Chọn tỉ lệ phối trộn thịt
nạc/mỡ/ñá là 10/3/1 ñể nghiên cứu tiếp

3.1.2. Ảnh hưởng của phụ gia
a) Phụ gia tạo cấu trúc gel tăng ñộ giòn dai
Các mẫu giò lụa ñược tiến hành nghiên cứu với tỉ lệ nguyên liệu thịt lợn nạc/mỡ
lạnh ñông/ñá như trình bày ở mục 3.1.1. và tỉ lệ ñược lựa chọn là 10/3/1. Các gia vị như:
muối, ñường, nước mắm, mì chính …như nhau; phương pháp bao gói, khối lượng, ñường
kính và chế ñộ gia nhiệt như nhau. Các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng các mẫu giò lụa khi
thay ñổi loại và lượng phụ gia tạo cấu trúc ñược thể hiện ở bảng 1
0
5
10
15
20
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
Mẫu 1
6 17.05
Mẫu 2
7 17.6
Mẫu 3
4 16.5

Điểm c
u trúc Điểm c m quan

4

Bảng 1: Đánh giá chất lượng các mẫu giò lụa khi thay ñổi loại và lượng phụ gia tạo cấu trúc
Các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng giò lụa

Loại và lượng phụ gia
Cấu trúc Cảm quan Độ ẩm KL mất mát
0,1% 5 17,35 61,53 4,24
0,3% 9 18,54 63,12 1,17

Tari K7
0,5% 9 17,72 63,04 1,52
0,1% 3 16,21 59,77 1,52
0,3% 5 17,42 61,59 1,86

STTP
0,5% 4 16,89 61,34 2,03
0,1% 9 17,42 61,24 4,28
0,3% 9 18,73 62,91 1,25

PDP
0,5% 6 18,05 54,94 2,62
0,1% 5 16,34 60,87 5,21
0,3% 4 15,94 59,34 7,47
Hỗn hợp muối
photphat
0,5% 4 15,42 58,26 10,87

Như vậy sau khi nghiên cứu sản xuất giò lụa từ nguồn nguyên liệu thịt lợn lạnh ñông
với các loại phụ gia an toàn tạo cấu trúc hiện ñang có mặt trên thị trường Việt Nam cho thấy
có hai loại phụ gia cho chất lượng tốt nhất về cấu trúc, sự hao hụt khối lượng thấp sau gia
nhiệt cũng như ñánh giá cảm quan tốt nhất là Tari K7(với hàm lượng 0,3%) và ñặc biệt phụ
gia PDP chitosan với hàm lượng 0,3% có bản chất là một polysaccarit làm từ vỏ các loại giác
xáp nên hoàn toàn không gây ñộc với cơ thể ñược lựa chọn ñể nghiên cứu tiếp với các thành
phần ñồng tạo gel có bản chất tinh bột.
b)Phụ gia
ng tạo gel
Như ñã nêu ở trên, các mẫu giò lụa ñược nghiên cứu có thành phần và tỉ lệ các
nguyên liệu; gia vị, phụ gia tạo cấu trúc PDP, phương pháp bao gói, khối lượng, ñường
kính và chế ñộ gia nhiệt như nhau. Các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng mẫu giò lụa khi thay
ñổi loại và lượng phụ gia ñồng tạo gel ñược thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2: Chất lượng mẫu giò lụa khi thay ñổi loại và lượng phụ gia ñồng tạo gel
Loại và lượng phụ gia Cấu trúc Cảm quan Độ ẩm KL mất mát
3% 9 16,95 60,54 0,22
5% 9 17,21 61,52 0,18
Bột khoai môn
sọ
7% 6 16,03 60,02 0,94
3% 9 19,05 64,45 0,25
5% 9 18,43 63,87 0,52
Tinh bột khoai
môn sọ biến
tính
7% 9 18,17 62,26 0,35
3% 9 18,11 62,23 0,35
5% 9 16,88 60,27 0,72
Tinh bột sắn
biến tính

7% 9 17,15 59,79 0,49
3% 9 17,74 61,57 0,22
5% 9 18,23 62,74 0,37
Tinh bột ngô
biến tính
7% 6 16,98 60,73 0,83

5

Kết quả bảng 2 cho thấy các phụ gia ñồng tạo gel có bản chất tinh bột ñã cải thiện
rõ rệt chất lượng sản phẩm giò lụa, ñặc biệt chỉ tiêu cấu trúc gel (ñộ giòn) ñược ñánh giá
tốt hơn hẳn (9 ñiểm). Trong ñó tinh bột khoai môn sọ biến tính do có cấu trúc hạt tinh bột
nhỏ nhất ñồng thời ñược biến tính nên có chỉ số khử rất cao làm tăng khả năng liên kết
với protein của thịt do ñó tạo cấu trúc rắn chắc, giòn ñàn hồi và tăng khả năng giữ nước
cho sản phẩm. Căn cứ kết quả nghiên cứu, chúng tôi ñã lựa chọn tinh bột khoai môn sọ
với hàm lượng 3% làm phụ gia ñồng tạo gel trong sản xuất giò lụa.
3.1.3. Nghiên c
u ch ñộ gia nhi t v i các loại bao bì khác nhau
Tiến hành gia nhiệt các mẫu giò lụa có công thức phối trộn theo kết thí nghiệm ñã
lựa chọn với kích thước, khối lượng như nhau là 200g, chỉ khác nhau về loại bao bì. Các
mẫu ñược tiến hành gia nhiệt bằng 3 phương pháp: hấp; luộc trong môi trường nước từ
80-85
o
C; luộc trong môi trường nước từ 95-100
o
C. Tiến hành ño nhiệt ñộ tâm sản phẩm
và giữ thời gian tâm sản phẩm ñạt 70
o
C trong 20phút. Kết quả ñánh giá chất lượng và sự
tăng nhiệt ñộ tại tâm sản phẩm các mẫu giò ñược thể hiện ở các hình từ 2 ñến 7.

a) Bao bì hai lớp bằng polypropylene (PP)
Kết quả cho thấy ñối với cả 3 phương pháp bao gói thì phương pháp gia nhiệt
trong môi trường nước nhiệt ñộ 80-85
0
C có ñiểm cảm quan, ñiểm cấu trúc cao nhất, ñộ
ẩm trung bình mất mát khối lượng thấp nhất. Và thời gian tăng nhiệt ñộ tại tâm ñều theo
qui luật với chế ñộ hấp là lâu nhất, gia nhiệt trong môi trường nước 80-85
o
C thời gian
vừa phải tạo nên tốc ñộ biến tính protein phù hợp ñể tạo nên một cấu trúc gel vững chắc.
Còn mẫu gia nhiệt trong môi trường nước có nhiệt ñộ 95-100
o
C có tốc ñộ tăng nhiệt khá
nhanh do ñó cấu trúc gel sản phẩm tạo thành không chắc và hơi bở.
Căn cứ kết quả trên, chúng tôi chọn phương pháp gia nhiệt giò lụa trong môi
trường nước có nhiệt ñộ 80-85
o
C và giữ cho tâm sản phẩm ñạt 70
o
C trong 20 phút là cho
chất lượng sản phẩm tốt nhất. Phương pháp bao gói lớp trong bằng lá chuối, lớp ngoài là
bao bì propylene hoặc bao gói lớp trong bằng propylene, lớp ngoài bằng khuôn nhôm cho
chất lượng ñược ưa thích hơn cả.


Hình 2: Chất lượng giò lụa khi bao gói bằng
2 lớp PP với 3 phương pháp gia nhiệt

Hình 3: Sự tăng nhiệt ñộ tại tâm sản
phẩm theo 3 phương pháp gia nhiệt


0
10
20
30
40
50
60
70
H p Luôc 80-85 C Lu c 95-100 C
H p
7 17.73 61.54 0.97
Luôc 80-85 C
9 18.95 62.38 0.45
Lu c 95-100 C
8 18.57 62.14 1.21
Điểm
c
u trúc
Đi ểm
c
m
quan
ẩm
Khối
lượng
mất mát
0
10
20

30
40
50
60
70
80
90
100
0 20 40 60
Thời gian(phút)
Nhiệt ( C)
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3

6

b). Bao bì hai lớp, lớp trong cùng là lá chuối, lớp ngoài là polypropylene

Hình 4: Chất lượng mẫu giò lụa khi bao gói
bằng 2 lớp: 1 lớp lá chuối và 1 lớp PP với 3
phương pháp gia nhiệt

Hình 5: Sự tăng nhiệt ñộ tại tâm sản phẩm
theo 3 phương pháp gia nhiệt

c)Bao bì hai lớp, lớp trong là polypropylene, lớp ngoài là khuôn nhôm

Hình 6: Chất lượng mẫu giò lụa khi bao gói
bằng 2 lớp: lớp bên trong là PP và bên

ngoài là khuôn nhôm với 3 phương pháp
gia nhiệt

Hình 7: Sự tăng nhiệt ñộ tại tâm sản phẩm
theo 3 phương pháp gia nhiệt



3.1.4. Nghiên c
u chế ñộ bảo quản và thời gian bảo quản
Các mẫu giò lụa sau khi gia nhiệt ñược làm nguội và bảo quản ở 3 chế ñộ: nhiệt ñộ
thường (30
o
C); 4
o
C; và -20
o
C. Tiến hành phân tích một số chỉ tiêu vi sinh vật sau thời
gian 3 ngày (mẫu bảo quản ở nhiệt ñộ thường) và sau 20 ngày (mẫu bảo quản ở nhiệt ñộ
4
o
C; và -20
o
C). Kết quả thể hiện ở bảng 3.
0
10
20
30
40
50

60
70
Hấp Luộc 80-85 ñộ C Luộc 95-100 ñộ C
Hấp
8 18.06 62.84 3.14
Luộc 80-85 ñộ C
9 19.06 64.52 2.45
Luộc 95-100 ñộ C
8 18.24 64.74 2.53
Điểm
cấu trúc
Đi ểm
cảm
quan
Độ ẩm
Khối
lượng
mất mát
0
10
20
30
40
50
60
70
Hấp Luộc 80-85 ñộ C Luộc 95-100 ñộ C
Hấp
9 18.41 64.82 3.26
Luộc 80-85 ñộ C

9 19.23 67.34 2.27
Luộc 95-100 ñộ C
9 18.17 65.21 4.23
Điểm
cấu trúc
Điểm
cảm
quan
Độ ẩm
Khối
lượng
mất mát
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 20 40 60
Thời gian(phút)
Nhiệt ( C)
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
0

10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 20 40 60
Thời gian (phút)
Nhiệt ( C)
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3

7

Bng 3: ỏnh giỏ ch tiờu vi sinh vt tng s v cm quan giũ la bo qun cỏc ủiu
kin khỏc nhau
Nhit ủ thng 4
o
C -20
o
C
Bo
qun

Ch

tiờu

Mu giũ
la ban
ủu
1 ngy 3 ngy 10 ngy 20 ngy 10 ngy 20 ngy
TS vi
khun
hiu khớ
31.10
2
15.10
3
32.10
6

(>3.10
5
)
47.10
2
38.10
3
43.10
2
58.10
2

ỏnh giỏ
cm

quan
Thm,
ngon,
hng v
hi hũa,
cu trỳc
giũn, rn
chc
Thm,
ngon,
hng v
hi hũa,
cu trỳc
giũn, rn
chc
Bt ủu
cú mựi
l, hng
v thi
nh.
Thm,
ngon,
hng v
hi hũa,
cu trỳc
giũn, rn
chc
Thm,
ngon,
hng v

hi hũa,
cu trỳc
giũn, rn
chc
Thm,
ngon,
hng v
hi hũa,
cu trỳc
giũn, rn
chc
Thm,
ngon,
hng v
hi hũa,
cu trỳc
giũn, rn
chc
Nh vy mu giũ la sau 3 ngy bo qun nhit ủ thng cht lng ủó gim
hn v cú mựi thi nh, tng vi khun hiu khớ tng rừ rt v vt qui ủnh cho phộp.
Trong khi ủú cỏc mu bo qun 4
o
C; v -20
o
C vn cho cht lng rt tt v ch tiờu
tng vi khun hiu khớ khụng tng nhiu v nm trong gii hn cho phộp.
3.1.5. ỏnh giỏ cht lng sn phm
Bng 4: Thnh phn húa hc ca cỏc mu giũ la v tht viờn
Thnh phn húa hc (%) Protein Lipit Gluxit Nc
Mu giũ la 17,0 0,7 0,36 64,3

Mu tht viờn 17,4 0,75 0,34 64,7
Bng 5: Mt s thnh phn vi sinh vt ca cỏc mu giũ la v tht viờn
Kết quả
Chỉ tiêu vi sinh Đơn vị
Phng phỏp
Giới hạn
cho phép
Mẫu giò lụa Mẫu thịt viên

Vi khuẩn hiếu khí

Tbào/g
TCVN5667:1992
3.10
5
4,8.10
3
6,8.10
3

Coliorms Tbào/g
TCVN4885:2001
50 17 27
E. coli Tbào/g
TCVN5155:1990
3 0 0
S. aureus Tbào/g
TCVN5156:1990
10 5 0
Cl. perfrnigens Tbào/g

TCVN4991:1989
10 0 0
B. cereus Tbào/g
TCVN4992:1989
10 3 0
Salmonella Tbào/g
TCVN5153:1990
0/25g 0 0
Cl. botulinum Tbào/g
AOAC 977.26.
0 0 0

3.1.6.
Quy trỡnh sn xut giũ la, tht viờn t ngun nguyờn liu tht lnh ủụng, s
dng ph gia an ton
1) Nguyờn li
u chớnh:
- Tht nc lnh ủụng (Tht nc vai ,tht nc mụng ,tht thn). Yờu cu: tht ln ti
khụng dớnh m, ủm bo v sinh git m, ủc cp ủụng ủỳng quy cỏch, k thut. Tõm

8

sản phẩm có nhiệt ñộ không cao hơn -12
0
C ñạt tiêu chuẩn TCVN 7047: 2002 gồm 4 chỉ
tiêu cảm quan, vật lí, hóa học và vi sinh vật.
- Mỡ lạnh ñông: Mỡ ñược lọc ra từ lợn khỏe mạnh, ñược giết mổ ñảm bảo vệ
sinh, cấp ñông ñúng kĩ thuật. Tâm sản phẩm ñạt -12
0
C, màu trắng ngà, không dính thịt

nạc và tạp chất, ñạt các chỉ tiêu cảm quan,vật lí,hóa học và vi sinh vật. Qui trình chế biến
ñược thể hiện như sau:


2) Nguyên liệu phụ: Đá: ñược sản xuất từ nước uống, ñảm bảo chỉ tiêu vi sinh vật, ñộ
cứng, hóa lí. PDP (Chitosan): Chế phẩm do Viện hóa học, Viện Khoa học và công nghệ
VN sản xuất. Tinh bột khoai môn sọ biến tính ñược cung cấp bởi Trung tâm thực nghiệm
vi sinh Hà Nội. Ngoài ra còn có mì chính, ñường, nước mắm, muối ăn. Tất cả các nguyên
liệu phải tinh khiết không lẫn tạp chất
Cưa
Xay
Bao gói ñịnh hình


Gia nhiệt
80-85
o
C
Băm nhuyễn v
à
phối trộn
Thịt nạc, mỡ dạng lạnh
ñông
Làm nguội
Bảo quản
Hoàn thiện
Tạo viên
Gia nhiệt
80-85
o

C
Làm nguội
Bảo quản
Đóng gói
Nguyên liệu phụ:
ñ
ng, muối, nước
mắm, PDP, tinh bột
khoai môn sọ BT


9

3) ưa: Dùng ñể chia khối thịt và mỡ thành các miếng nhỏ kích thước 5x5x5cm, thuận
tiện cho quá trình xay. Không làm tan giá thịt và mỡ ñể duy trì nhiệt ñộ khối thịt thấp
trong quá trình chế biến. Có thể dùng cưa máy hoặc cưa thủ công
4) Xay: Mục ñích xay là ñể chia nhỏ khối thịt hơn nữa tạo ñiều kiện cho quá trình băm
nhuyễn. Thiết bị xay thịt lạnh ñông khác thiết bị xay thịt bình thường ở chỗ khoang nhận
nguyên liệu có cấu tạo sâu và có bộ phận nén nguyên liệu ñể nguyên liệu không bị chồi
lên trên.Trong máy xay có trục vít vận chuyển thịt ñến bộ phận dao quay ñể cắt thịt thành
miếng nhỏ và cuối cùng thịt ñược ñùn qua ñĩa lỗ ở ñầu kia của máy.
5) B
m nhuyễn và phối trộn: Nguyên liệu (thịt và mỡ) ñược nạp vào bát băm nhuyễn, sau
ñó thêm các nguyên liệu phụ vào bát. Công ñoạn này ñể phối trộn ñồng ñều nguyên liệu
phụ với thịt và mỡ, ñồng thời nghiền mịn khối bán thành phẩm ñến kích thước lỗ 1-2
mm. Thời gian thực hiện băm nhuyên phối trộn trong 10-15 phút
5)Định hình và bao gói: Có nhiều phương pháp bao gói giò lụa: Giò sống có khối lượng
0,2kg; 0,5kg hay 1kg có thể sử dụng khuôn bằng nhôm bên ngoài và bên trong bằng
propylene; hoặc bao gói bên trong bằng lá chuối và bên ngoài là propylene.
6) Gia nhiệt (luộc): Chuẩn bị nước luộc sao cho ngập khối giò, cho giò vào và nâng nhiệt

ñộ của nước lên dần ñến 80-85
0
C và giữ nhiệt ñộ ñó. Đo nhiệt ñộ tâm sản phẩm khi nào
ñạt 70
o
C thì giữ ở nhiệt ñộ này 20 phút thì kết thúc. Thời gian gia nhiệt phụ thuộc vào
kích thước và khối lượng của giò. Quá trình luộc nhằm thay ñổi tính chất cơ lí hóa của
nguyên liệu, tăng giá trị cảm quan, tiêu diệt vi sinh vật ñồng thời làm chín nguyên liệu, cố
ñịnh hình dạng khối nguyên liệu.
7)Làm nguội:Sau khi nguyên liệu chín và cố ñịnh hình dáng, lấy sản phẩm ra khỏi khuôn
và thực hiện quá trình làm nguội ñể ổn ñịnh cấu trúc và hương vị. Làm nguội thực hiện
trong các phòng 0-4
0
C hoặc làm nguội ngay ở nhiệt ñộ thường.
thiện: Đóng gói trong thùng cáctông. Dán nhãn hoàn thiện bao bì
ảo quản: Duy trì sản phẩm ở ñiều kiện thích hợp ñể kéo dài thời hạn sử dung sản
phẩm. Bảo quản ở 0-4
0
C thời hạn sử dụng ñến 20 ngày hoặc ở -20
0
C thời hạn sử dụng
ñến 3 tháng hay hơn nữa.

3.2 Nghiên c
u công nghệ chế biến gia vị tẩm ướp thịt
3.2.1. Nghiên cứu xử lý nguyên liệu
3.2.1.1 X
lý tạp chất và phế phẩm
Các loại gia vị như: hành khô, quế, hạt mùi, ñậu khấu, tỏi,…ñược thu mua từ các
chợ ñược sàng sẩy loại bỏ tạp chất như sạn, cát, rác bẩn…và loại bỏ phần mốc, thối hỏng.

Tỏi ñược bóc vỏ làm sạch.
3.2.1.2 Nghiên cứu chế ñộ sấy thích hợp các nguyên liệu gia vị
Tiến hành nghiên cứu lựa chọn chế ñộ sấy thích hợp cho các loại gia vị bằng thiết
bị sấy tuần hoàn (có ñối lưu không khí): Thay ñổi nhiêt ñộ sấy: 50, 60, 70, 80
0
C; Với thời
gian sấy: 1, 2, 3, 4, 5 giờ; Xác ñịnh ñộ ẩm các loại gia vị trước và sau khi sấy bằng
phương pháp sấy ñến trọng lượng không ñổi và ñánh giá cảm quan hương thơm các loại
gia vị sau từng chế ñộ sấy. Kết quả thể hiện bảng 6:

10
Bảng 6: Độ ẩm và ñánh giá cảm quan hương thơm các loại nguyên liệu gia vị sau sấy
Độ ẩm và ñánh giá cảm quan sau sấy
50
o
C 60
o
C 70
o
C 80
o
C
Loại gia
vị
Độ ẩm
ban
ñầu, %
4h 5h 2h 3h 1,5h 2h 1h 1,5h
Hành
khô

12,5
7,5
Thơm
nhẹ
7,0
Thơm

nhẹ
8,5
Th
m
c
trưng
8,0
Thơm

nhẹ
8,3
Mùi
thơm
ít
8,0
Mùi
thơm
ít
8,5
Ít
thơm
8,1
Ít

thơm
Quế 14,4
8,1
Thơm
nhẹ
7,5
Thơm

nhẹ
8,9
Thơm
ñặc
trưng
8,5
Thơm

nhẹ
9,0
Mùi
thơm
ít
8,7
Mùi
thơm
ít
9,1
Ít
thơm
8,6
Ít

thơm
Thảo
quả
16,9
8,8
Thơm
nhẹ
7,6
Thơm

nhẹ
8,9
Thơm
ñặc
trưng
8,6
Thơm

nhẹ
9,2
Mùi
thơm
ít
8,7
Mùi
thơm
ít
9,1
Ít
thơm

8,7
Ít
thơm
Tiêu hạt

12,2
7,1
Thơm
nhẹ
6,6
Thơm

nhẹ
8,2
Thơm
ñặc
trưng
8,0
Thơm

nhẹ
8,3
Mùi
thơm
ít
7,9
Mùi
thơm
ít
8,5

Ít
thơm
8,0
Ít
thơm
Tỏi 58,2
10,2
Khô
nhẹ,thơm
ñặc trưng
8,9
Khô,
thơm
ñặc
trưng
28,2
Chưa
khô
23,3
Chưa
khô

26,4
Chưa
khô

20,3
Chưa
khô
32,3

Chưa
khô
28,5
Chưa
khô
Kết quả nghiên cứu chế ñộ sấy các loại gia vị với nhiệt ñộ và thời gian khác nhau,
cho thấy, với ña số gia vị nếu sấy ở nhiệt ñộ thấp 50
o
C thì thời gian sấy kéo dài (4-5h) và
mùi thơm của gia vị ít ñặc trưng. Sấy ở nhiệt ñộ 70-80
o
C, thời gian sấy ngắn nhưng do
nhiệt ñộ cao nên mùi của gia vị bị bay mất nhiều trong quá trình sấy. Sấy ở 60
o
C trong 2
giờ thời là gian sấy vừa phải, mùi thơm của gia vị rất dặc trưng và ñộ ẩm < 9%, ñảm bảo
cho quá trình bảo quản, do ở ñộ ẩm này hạn chế ñược sự phát triển của các loại vi sinh
vật (chủ yếu là nấm mốc gây hại). Có một ñiểm cần lưu ý là, do tỏi thường có ñộ ẩm khá
cao, do vậy chỉ nên sấy tỏi ở nhiệt ñộ 50
o
C sau 5 giờ cho kết quả tốt nhất.
Các gia vị sau sấy ñạt ñộ ẩm < 9% ñược làm nguội, sau ñó nghiền mịn (0,05mm)
ñể thuận lợi cho quá trình phối trộn và sử dụng.

3.2.2. Nghiên cứu sản xuất 03 loại gia vị tẩm ướp thịt
3.2.2.1 L
a chọn công th c ph i trộn thích h p gi a các loại gia v và ñánh giá chất
lượng gia vị qua tẩm ướp các loại thịt
Tiến hành thay ñổi thành phần phối trộn các loại gia vị và áp dụng ướp cho 3 loại
nguyên liệu thịt là lợn, gà, ngan vịt (10g gia vị ướp cho 1kg thịt mỗi loại, thời gian ướp

40 phút). Đánh giá cảm quan sản phẩm ñược ướp sau chế biến (rán ngập mỡ trong cùng
thời gian) về mức ñộ ưa thích của 15 thành viên cho tổng hợp các chỉ tiêu như màu sắc,
trạng thái, mùi vị…ñể tìm thành phần phối trộn thích hợp, kết quả ñược thể hiện ở bảng 7

11
Bảng 7: Tỉ lệ phối trộn các loại gia vị cho ba loại nguyên liệu thịt (g/túi 10g gia vị)
Lợn Gà Ngan, vịt
Gia vị
C/thức 1
C/th
c 2
C/thức 1
C/th c 2
C/thức 1
C/th c 2
Muối 3,75
3,75
3,75
3,75
3,75
3,75
Mì chính 2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0
Đường 0,2
0,2
0,2

0,2
0,2
0,2
Sữa -
-
0,8
0,8
0,8
0,8
Hành 1,7
2,0
2,0
2,0
-
-
Tỏi -
-
-
-
0,8
1
Quế 0,95
1,25
0,6
0,4
1,2
1,1
Mùi -
-
1,0

0,8
-
-
Đậu khấu -
-
-
-
0,2
0,1
Tiêu 0,8
0,8
-
-
1
1
Đánh giá cảm quan
mức ñộ ưa thích
5/15
10/15
4/15
11/15
3/15
12/15
Kết quả cho thấy công thức phối trộn 2 với cả 3 loại nguyên liệu ñược ñánh giá
cao và có nhiều thành viên ưa thích hơn ñược lựa chọn làm công thức phối trộn.
3.2.2.2 Nghiên c
u ñi u ki n b o qu n gia v thích h p
Các gói gia vị sau khi ñã phối trộn và ñóng gói (10g/1gói) ñược bảo quản ở 2 chế
ñộ: nhiệt ñộ thường và 4
0

C - 8
0
C. Kết quả ñánh giá chất lượng sản phẩm ở các ñiều kiện
bảo quản sau thời gian 30, 60, 90, 180 ngày thể hiện bảng 8.
Bảng 8: Đánh giá chất lượng gia vị sau bảo quản
Chế ñộ và thời gian bảo quản
30 ngày 60 ngày 90 ngày 180 ngày
Các chỉ tiêu Ban ñầu

a b a b a b a

b
Độ ẩm (%)
9,2 9,4 9,2 9,2 9,2 - 9,2 -

9,3
Tổng nấm
men, mốc
58 93 65 2,3x10
3
72 - 78 -

86
Tổng vi khuẩn
hiếu khí
4,8x10
3
5,6x10
4
5,2x10

3

6,7x10
5
6,2x10
3

- 8,2x10
3

-

9,2x10
3

Mùi hương Thơm
ñặc trưng
Thơm
nhẹ
Thơm
ñặc
trưng
Ít thơm,
mùi mốc
Thơm
ñặc
trưng
- Thơm
ñặc
trưng

-

Thơm
ñặc
trưng
a) Nhiệt ñộ th ng; b) 4-8
o
C
3.2.3. Xây d
ng qui trình sản xuất gia vị tẩm ướp thịt
Thuyết minh qui trình:
1) Nguyên liệu gia vị, thảo dược như hành khô, hạt mùi, quế, nhục ñậu khấu …ñược
mua dưới dạng bán thành phẩm ở dạng khô và bán khô, ñảm bảo chất lượng, không thối
mọt…Các nguyên liệu ñược bóc vỏ, sàng sảy loại bỏ tạp chất rắn, thối hỏng.
2) Sấy khô nguyên liệu: Nguyên liệu ñược sấy khô bằng thiết bị sấy tuần hoàn hoặc
ñối lưu, sấy riêng mỗi loại theo chế ñộ sấy là 60
o
C trong 2giờ (ñối với hành khô, quế,

12
tiêu, ñậu khấu) và tỏi sấy ở 50
o
C trong 5giờ cho ñộ ẩm cuối cùng nguyên liệu ≤ 9%. Gia
vị sau khi sấy ñược làm nguội nhanh ñể nghiền mịn.
3) Nghiền mịn: Nguyên liệu sau sấy ñược nghiền mịn bằng máy nghiền (máy xay sinh
tố) ñến ñộ mịn có kích thước ≤ 0,05mm (muối rang khô, mì chính, ñường cũng ñược
nghiền mịn với kích thước như vậy ).


4) Phối trộn theo công thức: Các gia vị, thảo dược ñược phối trộn theo 3 công thức

phù hợp ñể tẩm ướp cho 3 loại nguyên liệu thịt như ñã mô tả ở bảng 7 theo 3 loại: Gia vị
tẩm ướp thịt lợn, Gia vị tẩm ướp thịt gà và Gia vị tẩm ướp ngan, vịt.
5) Đóng gói và bảo quản: Các loại gia vị tẩm ướp sau khi phối trộn ñược ñóng gói
trong các bao bì PE 10g/gói và ñược hàn kín tránh hút ẩm, bảo quản ở nhiệt ñộ mát (4-
8
o
C) cho phép sử dụng ñến 6 tháng. Sản phẩm ñược dán nhãn xuất xưởng ngay sau khi
ñóng gói hoặc trong quá trình bảo quản.
Làm sạch
Nguyên liệu
phụ
Sấy khô
Phối trộn theo
công thức
Đóng gói
Bảo quản
Nghiền mịn
Sản phẩm
Nguyên liệu gia vị, thảo
dược
Hoàn thiện sản phẩm

Sấy khô
Muối ăn, gia vị



13
6) Yêu cầu chất lượng sản phẩm: Độ ẩm ≤ 10%, khô, tơi, mịn, không chứa tạp chất
lạ, ñảm bảo các chỉ tiêu vi sinh vật theo Qui ñịnh số 867/QĐ-BYT. Hương thơm hài hoà

ñặc trưng, tiện lợi cho sử dụng.

4. K T LUẬN
1. Xây dựng qui trình sản xuất giò lụa, thịt viên từ nguyên liệu thịt lạnh ñông sử
dụng phụ gia an toàn dễ dàng áp dụng ở qui mô nhỏ, vừa và công nghiệp:
- Công thức phối trộn thành phần nguyên liệu chính thịt lợn nạc/mỡ/ñá là 10/3/1 và
các loại phụ gia an toàn phù hợp là: phụ gia PDP 0,3% và tinh bột khoai môn sọ là
3% (so với KL nguyên liệu chính).
- Chế ñộ gia nhiệt cho chất lượng tốt nhất là luộc trong nước ở nhiệt ñộ 80-85
0
C và
giữ nhiệt ñộ tâm sản phẩm ở

70
0
C trong 20 phút. Thời gian gia nhiệt phụ thuộc vào
ñường kính, khối lượng giò (với khối lượng giò 0,5kg và 1,0 kg thời gian gia nhiệt
tương ứng là 45 phút và 70 phút.).
- Loại bao bì thích hợp cho là: bên trong là lá chuối và bên ngoài là polypropylen;
hoặc bên trong là polypropylen và bên ngoài là khuôn nhôm.
- Bảo quản giò lụa tốt nhất ở nhiệt ñộ lạnh 4
o
C sau 20 ngày vẫn cho chất lượng sản
phẩm tốt. Bảo quản lạnh ñông ở -20
o
C có thể kéo dài ñến 3 tháng hay hơn nữa.
2. Xây dựng qui trình chế biến gia vị tẩm ướp thịt có chất lượng ñảm bảo, kéo dài
thời gian sử dụng và tiện lợi cho người sử dụng:
- Chế ñộ sấy ñối với hành khô, tiêu, quế, ñậu khấu là 60
o

C trong 2giờ, với tỏi là
50
o
C trong 5giờ, ñộ ẩm cuối cùng ñạt <9%.
- Công thức 2 phối trộn thích hợp cho 3 loại gia vị tẩm ướp thịt lợn, gà, ngan vịt cho
hương vị hài hòa ñặc trưng.
- Bảo quản gia vị tốt nhất ở 4
o
C thời hạn sử dụng 6 tháng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quyết ñịnh số 867/1998/QĐ-BYT, 1998.
nh mục tiêu chuẩn vệ sinh ñối với
lương thực, thực phẩm. Bộ Y tế.
2. Quyết ñịnh số 3742/2001/QĐ-BYT, 2001.
nh mục các chất phụ gia ñược phép
sử dụng trong thực phẩm. Bộ Y tế.
3. Đỗ Tất Lợi, 2001. Cây thuốc Việt nam. NXB KHKT, Hà nội.
4. Nguyễn Văn May, 2002. Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm. NXB KHKT, Hà nội.
5. Lê Ngọc Tú (chủ biên), Bùi Đức Hợi,Lưu Duẩn, Ngô Đức Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn
Trọng Cẩn, 1995. Hóa học thực phẩm. Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội
6. Alan R.Sams, 2001. Poultry meat processing. CRC press LLC
7. A.M.Pearson and T.T.Gillett, 1995. Processed Meats. Chapman and Hall. London.
8. Lynn Knipe, 2004. The Use
Phosphates in Meat Products. The Ohio State
University.
9. Varnam A.H,Sutherland J.P (1995). Meat and Meat Product ( Technology,
chemistry and microbiology). London: Chapman and Hall. P 314, 320-321 & 325-327



14



×