1
ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI TÁI SINH MÙA ĐÔNG ĐẾN NĂNG SUẤT, THÀNH
PHẦN HÓA HỌC, LƯỢNG THỨC ĂN THU NHẬN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ GIÁ
TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CỎ VOI (PENNISETUM PURRUREM)
Vũ Chí Cương, Nguyễn Thiện Trường Giang, Nguyễn Văn Quân
B
môn dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi và ñồng cỏ
ABSTRACT
One study of a split plot design with four cutting dates (45, 55, 65 and 75 days from regrowth) aimed at evaluating
the possible effects of different cutting intervals in the winter on yields, chemical compositions, vonlunteery intake,
nutrient digestibility and nutritive value of regrowth Napier grass (Pennisetum purpurreum) was undertaken from 24
October to 24 November, 2008.
Significant (P<0.05) possitive effects of days at cutting from regrowth were observed on fresh and dry matter yields,
dry matter, NDF, ADF contents of Napier grass; DM volunteery intake of cattle. However, significant (P<0.05)
negative effects of days at cutting from regrowth were observed on CP content, DM, CP, CF, NDF, ADF, OM
digestibilities, DE, ME, NE, UFL, PDI of Napier grass.
It was concluded that the proper days at cutting from regrowth of Napier grass in winter would be 70 days from
regrowth.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Co voi hiên nay la cây thưc ăn ñươc trông va sư dung phổ biến trong chăn nuôi gia suc
nhai lai noi chung va trong chăn nuôi trâu bo noi riêng. Tuy nhiên, cho ñên nay chưa co
nhiêu nghiên cưu vê thời ñiểm thu hoạch tốt nhất sau tái sinh, ñặc biệt là trong vụ ñông
xuân thiếu thức ăn xanh trầm trọng. Co voi tái sinh ñươc thu căt sơm co thê co gia tri dinh
dương cao nhưng năng suât chât xanh kem (do chưa phat triên tôi ña) nên hiêu qua sư
dung chưa cao. Ngược lại, nêu co voi tái sinh ñươc thu căt qua muôn thi năng suât chât
xanh cao nhưng gia tri dinh dương lại không cao vi thế hiêu qua sư dung ở gia súc sẽ
thâp.
Với mục ñích tìm hiểu xem khoảng cách cắt sau tái sinh nào là tốt nhất trong vụ ñông
ở cả hai khía cạnh năng suất và giá trị dinh dưỡ ng, chung tôi tiên hanh ñề tai: ”Anh
hương của tuổi tái sinh mùa ñông ñến năng suất, thanh phân hoa hoc, lượng thức ăn thu
nhận, ty lê tiêu hoa và gia tri dinh dương của cỏ voi (Pennisetum purpureum”.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này ñược tiến hành từ: 24/10 – 24/ 11 năm 2007 trên nền cỏ voi ñã cắt
lứa một, tại Bộ môn nghiên cứu Bò - Viện Chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu và thực
nghiệm thức ăn gia súc, Bộ môn phân tích - Viện Chăn nuôi, Chèm - Từ Liêm - Hà Nội.
Gia súc: 20 cừu ñực trưởng thành (giống cừu Phan Rang) chia làm 4 lô mỗi lô 5 con, khối
lượng xấp xỉ 25 kg, nhốt trong chuồng từng cá thể.
Nghiên cứu này gồm 4 nội dung nghiên cứu nhỏ với các phương pháp khác nhau:
- Xác ñịnh năng suất chất xanh và chất khô của cỏ voi tái sinh lúc: 45, 55, 65, 75 ngày.
Thi nghiêm ñươc thiêt kê theo kiêu phân lô vơi 4 khoảng cách thu cắt sau tái sinh
là: 45 ngay, 55 ngay, 65 ngay, 75 ngay. Môi ô co diên tich 300 m
2
(5 x 60 m) ñược dùng
2
cho môt khoảng cách thu cắt sau tái sinh, bao gôm 15 ô nho tương ưng vơi tưng ngay thi
nghiêm (viêc bô tri nay ñê ñam bao ngay nao cung co co thi nghiêm ñung ngay tuôi) .
Môi ô nho co kich thươc 5 x 4 m, môi ô cach nhau 1m.
Khao sat năng suât chât xanh cua co voi theo phương phap ñương cheo do Nguyên
Chi Thanh giơi thiêu trong sach “Thiêt kê thi nghiêm ñông ruông”, NXBNN, 1998. Theo
ño, trên diên tich ñât trông co tiên hanh thu căt ơ 5 vi tri theo 2 ñương cheo cua hinh
vuông tương ñôi, môi ô thu căt co diên tich 1 m
2
, năng suât chât xanh cua cây thưc ăn trên
diên tich ñât trông ño ñươc tinh trung binh tư 5 lân thu căt.
Mô hinh ñương cheo ñê khao sat năng suât chât xanh cua co voi:
- Xác ñịnh thành phần hoá học của cỏ voi tái sinh lúc: 45, 55, 65, 75 ngày.
Thành phần hóa học thức ăn cho ăn, thức ăn thừa và phân ñược phân tích tại phòng Phân
tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi, Viện Chăn nuôi. Các tiêu chuẩn TCVN 4326-86, TCVN
4328-86, TCVN 4329-86, TCVN 4327-86 ñược sử dụng ñể phân tích tỷ lệ nước ban ñầu, protein
thô, mỡ thô, xơ thô và khoáng tổng số. NDF, ADF ñược xác ñịnh theo phương pháp của Goering
và Van Soest (1970).
- Xác ñịnh lượng thức ăn thu nhận hàng ngày và tỷ lệ tiêu hoá in vivo của cỏ voi tái sinh
lúc: 45, 55, 65, 75 ngày.
Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của thức ăn ñược xác ñịnh trên cừu giống Phan Rang, bằng
kỹ thuật thu phân tổng số (total faeces collection) (In vivo protocol of The Catholic
University of Louvain la Leuvre, Belgium, 2000). Tổng thời gian thí nghiệm cho mỗi loại
thức ăn là 30 ngày gồm 20 ngày nuôi chuẩn bị và 10 ngày thí nghiệm. Thí nghiệm ñược
bố trí theo thiết kế khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (completely random block design -
CRBD) với 20 cừu, 5 blocks, mỗi block có 4 cừu cho một loại thức ăn nghiên cứu.
Tỷ lệ tiêu hóa (TLTH) của một chất dinh dưỡng A nào ñó trong thức ăn ñược tính
theo công thức: TLTH của chất A (%) =[(Lượng chất A ăn vào từ thức ăn – Lượng chất A
thải ra trong phân)/ Lượng chất A ăn vào từ thức ăn] x 100.
Diện tích ñất trồng cỏ (1 plot nhỏ)
Ô vuông 1 m
2
cắt khảo sát
3
- Xác ñịnh giá trị dinh dưỡng (các dạng năng lượng, ñơn vị thức ăn cho tạo sữa – UFL và
protein tiêu hoá ở ruột- PDI) của cỏ voi tái sinh lúc: 45, 55, 65, 75 ngày.
Các giá trị năng lượng (GE: năng lượng thô; DE: năng lượng tiêu hóa; ME: năng
lượng trao ñổi; NE: năng lượng thuần), ñơn vị thức ăn tạo sữa (UFL), giá trị protein của
thức ăn (PDI: protein tiêu hóa ở ruột; PDIN: protein tiêu hóa ở ruột tính theo ni tơ ăn vào;
PDIE: protein tiêu hóa ở ruột tính theo năng lượng ăn vào). Giá trị năng lượng thuần cho
sản xuất, UFL và protein tiêu hóa ở ruột (PDI) của thức ăn cho gia súc nhai lại ñược tính
từ tỷ lệ tiêu hóa in vivo và lượng thức ăn ăn vào (g chất khô/kgW
0,75
) theo hệ thống của
Pháp, sử dụng các công thức của Jarrige, 1978; Xandé và cộng sự, 1989. Lượng thức ăn
ăn vào – TAAV (g chất khô/kgW
0,75
) của bò ñược ước tính từ lượng thức ăn ăn vào của
cừu theo phương trình hồi quy của Dulphy và cộng sự, (1987): TAAV (g chất
khô/kgW
0,75
) của bò sữa = 0,826 x TAAV (g chất khô/kgW
0,75
) của cừu + 78.
ẾT Ả THẢO ẬN
Ảnh hưởng của tuổi tái sinh mùa ñông ñến năng suất của cỏ voi
Bảng 1 cho thấy năng suất chất xanh cũng như vật chất khô của cỏ voi có khuynh
hướng tăng dần theo tuổi tái sinh. Năng suất chất xanh (3,3kg/m
2
) và chất khô
(0,59kg/m
2
) cao nhất ñối với cỏ voi tái sinh 75 ngày. Cỏ voi tái sinh 45 ngày và 55 ngày
không có sự sai khác về năng suất (P>0,05). Có sự sai khác về năng suất giữa cỏ voi tái
sinh 65 và 75 ngày (P>0,05).
Bảng 1: Năng suất của cỏ voi ở các tuổi tái sinh khác nhau (Mean ± SE).
Tuổi tái sinh
(ngày)
Năng suất chất xanh (kg/m
2
) Năng suất chất khô (kg/m
2
)
45 1,16
a
± 0,1
0,15
a
± 0,01
55 1,69
a
± 0,13
0,23
a
± 0,02
65 2,63
b
± 0,24
0,39
b
± 0,04
75 3,30
c
± 0,27
0,59
c
± 0,05
Ghi chú: Các số có mang ít nhất một ký tự khác nhau trong cùng một cột thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê
(P<0,05).
Năng suất chất khô (NSCK) và năng chất xanh (NSCX) có mối tương quan thuận
chặt chẽ dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất với tuổi tái sinh của cỏ. Năng suất chất xanh
(kg/m
2
) Y
1
= - 2,221 + 0,07360 x tuổi tái sinh (R
2
= 98,5, P = 0,005), còn năng suất chất
khô (kg/m
2
) Y
2
= 0,548 + 0,0148 x tuổi tái sinh (R
2
= 95,1, P = 0,016).
Kết quả về ảnh hưởng của tuổi tái sinh ñến năng suất cỏ của chúng tôi tương tự
như kết quả của Bayble và cộng sự., (2007): tuổi cỏ càng cao thì năng suất vật chất khô
càng cao (P < 0.05).
4
Ảnh hưởng của tuổi tái sinh mùa ñông ñến thanh phân hoa hoc cua co voi
Bảng 2 cho thấy DM và NDF có xu hướng tăng dần theo tuổi tái sinh của cỏ, DM
cao nhất ñối với cỏ voi tái sinh 75 ngày (17,97%) và thấp nhất ñối với cỏ voi tái sinh 45
ngày (12,5%). Tương tự như vậy NDF cao nhất ñối với cỏ voi tái sinh 75 ngày (68,34%)
và thấp nhất ñối với cỏ voi tái sinh 45 ngày (61,83%). Ảnh hưởng của tuổi tái sinh ñến
hàm lượng NDF và ADF của cỏ voi trong nghiên cứu này cũng ñã ñược nhiề u tác giả
khác ghi nhận ở cỏ voi. Hàm lượng NDF tăng khi tuổi tăng lên (P<0.01) (Seyoum và
cộng sự., 1998; Tessema và cộng sự., 2002; Adane 2003; Bayble và cộng sự., 2007).
Tương tự, hàm lượng ADF cũng tăng khi tuổi tăng lên (P<0.01) (Zinash và cộng sự.,
1995; Seyoum và cộng sự., 1998; Bayble và cộng sự., (2007).
Quan hệ giữa hàm lượng DM, NDF trong cỏ voi và tuổi tái sinh mùa ñông là dạng
quan hệ tuyến tính bậc nhất với DM (Y
3
) = 4,367 + 0,1741 x tuổi tái sinh (ngày) (r
=0,968, P = 0,03) và NDF (Y4) = 52,75 + 0,2158 x tuổi tái sinh (ngày) (r = 0,969, P =
0,031).
Bảng 2: Thành phần hoá học của cỏ voi ở các tuổi tái sinh khác nhau.
Thành phần hóa học (% DM)
Tuổi tái
sinh
(ngày)
DM (%)
CP EE CF NDF ADF
45 12,50 10,78 2,15 29,32 61,83 34,20
55 13,89 8,7 1,86 31,52 65,29 35,59
65 14,89 7,83 1,88 31,02 67,34 36,74
75 17,97 7,64 2,17 30,18 68,34 34,66
chú: DM, CP, EE, CF, NDF, ADF lần lượt là vật chất khô, protein thô, chất béo thô, xơ thô, xơ hòa tan trong
môi trường trung tính, xơ hòa tan trong môi trường axit.
Trái lại, CP của cỏ voi tái sinh lại có chiều hướng giảm dần theo tuổi tái sinh của
cỏ, cỏ voi tái sinh 45 ngày có CP cao nhất (10,78%), và thấp nhất là CP của cỏ voi tái sinh
75 ngày (7,64%). Tỷ lệ lá cao trong cỏ ít tuổi (non) là một yếu tố làm CP cao và CP giảm
khi cỏ già ñi (Bayble và cộng sự., 2007). Khung hướng này ñược các tác giả khác ghi
nhận (Kidunda et al 1990; Seyoum et al 1998; Tessema et al 2002).
Các thành phần khác như EE, CF, ADF ít biến ñộng theo tuổi tái sinh mùa ñông của cỏ
voi.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về cỏ voi trong nghiên cứu này tương ñương với
kết quả của Aumont và cộng sự., (1995); Chenost, (1975); Tudor và Minson, (1982);
Minson, (1981), Kariuki và cộng sự., (2001), Bayble và cộng sự., (2007) nghiên cứu trên
cỏ nhiệt ñới tại các ñảo vùng Caribê và ở Queensland, châu Phi. Ví dụ, theo các tác giả
này CP của cỏ nhiệt ñới ít khi vượt quá 12 % ngay cả khi cắt non (28 ngày), ADF và NDF
5
rất dao ñộng và nằm trong khoảng 36 và 67 %. Trong nghiên cứu này CP của cỏ voi cao
nhất lúc 45 ngày tái sinh chỉ ñạt 10,78%, ADF và NDF rất dao ñộng và vào khoảng: 34 -
37% và 62-68 %.
nh hương cua tuổi tái sinh mùa ñông ñến lượng thức ăn ăn vào và ty lê tiêu hoa in-
vivo cua co voi.
Bảng 3 cho thấy lượng DM ăn vào (g/kg/W
0,75
/con/ngày) ở bò có xu hướng tăng
dần theo tuổi tái sinh, lượng DM ăn vào của cỏ voi tái sinh 45 ngày là thấp nhất (105,2
g/kg/W
0,75
/con/ngày) và cao nhất là cỏ voi tái sinh 75 ngày (114,48g/kg/W
0,75
/con/ngày).
Tuy nhiên DM ăn vào của cỏ voi tái sinh 55 ngày và 65 ngày không có sự sai khác thống
kê (P>0,05). DM ăn vào của cỏ voi tái sinh 45 và 75 ngày sai khác có ý nghĩa thống kê
(P<0,05). Quan hệ giữa DM ăn vào và tuổi tái sinh là quan hệ dạng hồi qui tuyến tính bậc
nhất: DM ăn vào (g/kgW
0,75
) ở bò = 92,99 +0,2835 x tuổi tái sinh ( r = 0,96; P = 0,001).
Khác với DM ăn vào, kết quả ở bảng 3 và ñồ thị 1 cho thấy: Trừ tỷ lệ tiêu hóa mỡ
không thay ñổi theo qui luật, ty lê tiêu hoa cac chât dinh dưỡng của co phụ thuộc vào tuổi
tái sinh, tuổi tái sinh càng lớn, tỷ lệ tiêu hóa càng giảm. Trung bình cứ 10 ngày tỷ lệ tiêu
hóa DM, CP, CF, NDF, ADF và OM giảm tương ứng: 1,97; 3,75; 5,09; 2,16; 2,80 và 2,26
%.
Bang 3: Lượng thức DM ăn vào (DM) và ty lê tiêu hoa in- vivo cua co voi ở các tuổi tái
sinh khác nhau
Tỷ lệ tiêu hóa (%)
Tuổi tái sinh (ngày)
DM ăn vào
(g/kgW
0,75
)
DM CP EE CF NDF ADF OM
45
105,20
a
65,20
a
69,96
a
68,32 72,69
a
69,39
a
71,45
a
69,80
a
55
109,90
b
64,36
a
b
63,11
b
69,19 72,6
a
68,34
a
69,66
a
67,93
b
65
110,41
bc
62,64
b
62,72
b
67,67 66,25
b
63,95
b
66,45
b
65,46
c
75 114,48
c
59,28
c
58,69
c
66,40 63,97
b
62,90
b
63,03
c
63,01
d
Chú ý: Các số có mang ít nhất một ký tự khác nhau trong cùng một cột thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê
(P<0,05).
Kết quả về ảnh hưởng ngược chiều của tuổi tái sinh ñến tỷ lệ tiêu hóa ở cỏ voi: khi
tuổi càng tăng tỷ lệ tiêu hóa càng giảm trong cứu này của chúng tôi phù hợp với nhiều
nghiên cứu trước ñó. Theo Coward-Lord và cộng sự., 1974; Aschalew, 1992; Daniel,
1994;Tessema và cộng sự., 2002; Bayble và cộng sự., (2007): tỷ lệ tiêu hóa của cỏ voi
giảm mạnh (P < 0.01) khi ngày tuổi tăng. Giảm tỷ lệ tiêu hóa khi tuổi cỏ tăng lên là do
tăng các thành phần cấu trúc thành tế bào thực vật và giảm tỷ lệ lá/cọng cỏ (Coward-Lord
và cộng sự., 1974); Kabuga and Darko 1993).