Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mẫu có 2 đồ vật t2 (l6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.71 KB, 4 trang )

Tuần 29 - Tiết 29 Ngày sọan: tháng năm
Lớp 6 Ngày dạy: tháng năm
GVHD: Nguyễn Thị Tím
Bài 29 SVTT: Nguyễn Thị Minh Ngọc
Vẽ Theo Mẫu
(Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết phân chia các mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của vật.
- Học sinh vẽ được đậm nhạt ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng
gần với mẫu.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật xung quanh mình.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dung dạy - học:
* Giáo viên:
o Mẫu vẽ như bài 28.
o Hình minh họa vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu có
mặt phẳng đứng, nghiêng, cong… có các chất liệu khác nhau.
o Hình minh họa các bước tiến hành vẽ đậm nhạt của một bài vẽ
theo mẫu.
o Một số bài vẽ của học sinh.
* Học sinh:
Bài vẽ hình tuần trước, bút chì, tẩy.
2. Phương pháp dạy - học:
 Phương pháp gợi mở.
 Phương pháp vấn đáp.
 Phương pháp trực quan.
 Phương pháp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy - học:
A- Ổn định lớp.
B- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ hình tiết trước của học sinh.
C- Giới thiệu bài mới: dùng lời nói dẫn vào bài.


D- Nội dung:
Người soạn: Nguyễn Thị Minh Ngọc
1
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG
Họat động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát – nhận xét
Giáo viên gọi một em học sinh sắp xếp
lại mẫu. Yêu cầu lớp nhận xét và chỉnh
sửa lại cho giống với vị trí đã vẽ ở bài
trước.
Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm ra các
mảng đậm, nhạt.
Xác định hướng ánh sáng chiếu lên vật
từ đâu vào?
Các em tìm ra độ đậm nhất, đậm vừa,
nhạt và sáng trên mẫu?
Vị trí các mảng đậm nhạt ở các góc độ
khác nhau?
Giáo viên tổng kết lại nội dung.
Do ánh sáng chiếu vào nên trên vật sẽ
có những độ đậm nhạt khác nhau.
Và do từng góc độ quan sát mà ta sẽ
thấy những mảng đậm nhạt ở những vị
trí khác nhau.
Học sinh sắp xếp
lại mẫu. Quan sát
mẫu với bài vẽ để
điều chỉnh mẫu
phù hợp với bài

vẽ.
Trả lời câu hỏi của
giáo viên để tìm ra
mảng trong bài vẽ
của mình.
Học sinh quan sát
và một bạn đại
diện lên nhìn mấu
tìm ra 3 sắc độ cho
lớp xem.
? II/ Quan sát – nhận xét:
- Từ một phía hay hai
phía, mạnh hay yếu,
bên nào mạnh hơn.
- Phần được chiếu ánh
sáng trực tiếp vào
mạnh nhất.
- Phần khuất không
được ánh sáng chiếu
vào.
- Phần trước sáng hơn
phần sau, vật trên
sáng hơn vật dưới.
- Ở các góc độ khác
nhau, vị trí các mảng
sáng tối khác nhau.
Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt
Giáo viên giới thiệu các bước vẽ đậm
nhạt.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách

vẽ đậm nhạt, cách cầm chì, chuốc chì.
Học sinh quan sát
các bước vẽ và
định hình các
bước vẽ đối với
bài của mình.
Xem các bài vẽ
mẫu và nhận xét,
? II/ Cách vẽ:
- Kiểm tra, chỉnh sửa hình.
- Phác mảng đậm nhạt.
- Vẽ mảng đậm, nhạt.

Người soạn: Nguyễn Thị Minh Ngọc
2
Nét vẽ đậm nhạt, dày thưa đan xen
nhau tạo thành mảng.
Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của cơ
thể:
mặt đứng – nét dọc ngang; mặt cong –
nét cong;
mặt nghiêng – nét xiên.
Vẽ bằng nét, không cạo chì để đi,
không được dùng thước.
Giáo viên cho học sinh nhận xét một số
bài vẽ mẫu để học sinh rút kinh
nghiệm. Đồng thời lưu ý học sinh một
số vấn đề.
rút kinh nghiệm
cho bài vẽ của

mình.
Họat động 3: Học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, nhắc
nhở học sinh cách phân mảng, vẽ đậm
nhạt.
Học sinh làm bài
và hòan thành bài
vẽ.
? III / Bài tập: Vẽ theo
mẫu Mẫu có hai đồ vật (vẽ
đậm nhạt)
Khổ giấy A4.
Họat động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh tự chọn một số bài vẽ
của các bạn trong nhóm treo lên bảng.
- Bổ sung nhận xét của học sinh.
- Biểu dương những bài tốt.
- Xem những bài
vẽ trên bảng.
- Tự đánh giá bài
mình và bài của
bạn.
- Bố cục.
- Tỉ lệ.
- Hình vẽ, nét vẽ.
- Độ đậm nhạt.
F- Dặn dò:
- Đọc trước bài Thường thức mĩ thuật: “Sơ lược về mĩ thuật thế giới
thời kì cổ đại”.
- Tập trả lời câu hỏi trang 151/sgk.

¯Rút kinh nghiệm:
______________________________________________________________
______________________________________________________________
____
______________________________________________________________
__
Mỹ Tho, ngày tháng năm 2011
Người sọan GVHD

Người soạn: Nguyễn Thị Minh Ngọc
3
Nguyễn Thị Minh Ngọc Phạm Thị Tím
Người soạn: Nguyễn Thị Minh Ngọc
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×