Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản và phòng chống viêm vú bò sữa tại khu vực Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.01 KB, 13 trang )

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG
CAO KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ PHÒNG CHỐNG VIÊM VÚ BÒ SỮA TẠI
KHU VỰC HÀ NỘI
Trịnh Quang Phong
Bộ môn Sinh lý Sinh hoá và TTVN
TÓM TẮT
Bàn bò lai hướng sữa hạt nhân, ñàn nhân giống và ñàn sản xuất tại Ba Vì và
vùng ven:
TĐLĐ 31,10±2,58 tháng; SLS toàn ñàn 4.169,57±14,97 kg/chu kỳ; ñàn hạt
nhân là 5.633,97 kg; ñàn nhân giống 4.421,25 kg; ñàn sản xuất 3.673,50 kg; KL cơ
thể trung bình của tháp giống là 410,79±0,76kg. SLS qua các năm ñược tăng lên từ
3.969,23 kg/chu kì năm 2006 lên 4.394,13 kg/chu kì năm 2010. SLS tăng lên từ lứa
1(3.402,2 kg/chu kì) lên ứa 4 (4.353,2 kg/chu kì), lứa 5 trở ñi chỉ ñạt 4.332,4 kg/chu
kì.
SLS của nhóm 3/4HF 4149,7kg/chu kỳ, ñàn 7/8HF 4.190,5 kg/chu kì. SLS 3
chu kì ñầu của ñàn mẹ là 4.081,1 và ñàn con là 4.100,7 kg/chu kì. Hệ số di truyền về
các tính trạng: TĐLĐ 0,37±0,09, SLS 0,33±0,10 và TLMS 0,34±0,08 ; Mối tương
quan di truyền giữa các tính trạng ñều thấp: TĐLĐ và SLS là 0,08±0,07; TĐLĐ và
TLMS là 0,06±0,04. Hệ số tương quan di truyền giữa tính trạng SLS và TLMS rất
chặt chẽ, nhưng ngược chiều nhau -0,92±0,08.
1. Đặt vấn ñề
Bệnh viêm vú bò sữa xẩy ra trên phạm vi toàn thế giới, ở bất cứ nơi nào có
chăn nuôi bò sữa. Sự lưu hành bệnh có thể do sự yếu kém về quản lý, các phương
pháp vắt sữa không thích hợp, chuồng trại không phù hợp, do các giống bò có năng
suất sữa cao. Tất cả các nhân tố trên ñều có quan hệ với nhau. Người ta nhận thấy
rằng, bệnh viêm vú bò sữa là bệnh truyền nhiễm và tất cả các phương pháp sản xuất
sữa ñều góp phần lây truyền bệnh từ con này sang con khác.
Đối với bệnh viêm vú, tổn thất kinh tế còn nặng nề hơn. Tại Mỹ, người chăn
nuôi bị thiệt hại khoảng 184 USD /con bò /chu kỳ sữa . Tại Anh, bệnh viêm vú ñã gay
tổn thất kinh tế hàng năm như sau: ngành chăn nuôi bò sữa thiệt hại khoảng 57-185
triệu bảng Anh, tốn 45-78 triệu bảng Anh cho việc ñiều trị, 4 triệu bảng Anh cho việc


phòng bệnh (trong giai ñoạn 1990-1999) (Owen et al, 2000). Các nhà kinh tế Anh xác
ñịnh: tổn thất kinh tế do bệnh viêm vú vượt xa các bệnh khác.
Tại Việt Nam, có ít các nghiên cứu về bệnh viêm vú trên bò sữa. Một số
nghiên cứu như: Tăng Xuân Lưu, Chung Anh Dũng, Trần Thi Loan ñã tiến hành trên
ñàn bò sữa nuôi tại khu vực Ba Vì năm 2006-2007 (Tạp chí khoa học Viện chăn nuôi)
cho kết quả: ñã xác minh ñược một số tác nhân gây bệnh viêm vú là:- Tác nhân do vi
khuẩn: Các loại cầu khuẩn: Staphylococus, Streptococcus, E.coli. Quy trình vệ sinh
bầu vú, dụng cụ vắt sữa và chuồng nuôi không nghiêm ngặt.
Các nghiên cứu này bước ñầu ñã xác ñịnh ñược một số nguyên nhân chính gây
ra tình trạng viêm vú ở bò sữa và thử nghiệm các biện pháp phòng bệnh viêm vú bò
sữa. (Chung Anh Dũng và ctv, 2005). Hoặc mới nghiên cứu xác ñịnh ñược loại vi
khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú cận lâm sàng, thử nghiệm một vài loại thuốc kháng
sinh ñể ñiều trị, mà chưa ñề xuất các giải pháp tổng họp phòng và trị bệnh viêm vú bò
sữa (Nguyễn Ngọc Nhiên, 2007).
Trong các loại bệnh xẩy ra thường xuyên trên bò sữa thì bệnh chậm sinh (bệnh
sản khoa) là bệnh thường xuyên túc trực trên bò sữa, là bệnh mà người chăn nuôi bò
sữa nói chung và người nông dân chăn nuôi bò sữa khu vực ngoại thành Hà Nội nói
riêng luôn luôn quan tâm với một tâm trạng vô cùng bức bách. Nếu chăn nuôi bò sữa
mà mắc phải bệnh chậm sinh thì thiệt hại rất lớn về kinh tế, bởi vì chậm sinh bò sữa
ñồng nghĩa với không có hiện tượng chửa ñẻ và ñương nhiên là không có sữa.
Về vấn ñề sinh sản bò sữa, các nhà chuyên môn ñã xác ñịnh 04 nguyên nhân
chính dẫn ñến tình trạng sinh sản kém của gia súc nuôi tại Châu á (Proceeding of
Final Research Co-ordination Meeting of an FAO & IAEA, 1993) là: Stress do nhiệt
ñộ và ẩm ñộ môi trường.; Dinh dưỡng kém, ñặc biệt là tình trạng thiếu năng lượng và
protein trong mùa khô; Chăm sóc gia súc kém, nhất là việc quản lý khả năng sinh sản
và phối giống gia súc; Tình trạng bệnh tật gây ra do virus, vi khuẩn và ký sinh trùng.
Điều này gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi bò sữa. Ví dụ tại Mỹ, người ta ước
tính mỗi năm thiệt hại khoảng 400 triệu USD do gia súc bị loại thải vì sinh sản kém.
Riêng việc ñàn bò sữa chậm sinh sản (khoảng cách 2 lứa ñẻ dài hơn bình thường, từ
14-15 tháng ), các nhà chăn nuôi nuôi Mỹ thiệt hại khoảng 600 triệu USD mỗi

năm.(William ED 1997)
Riêng tại Việt Nam, nguyên nhân gây nên hiện tượng sinh sản kém cho bò sữa
là khá nhiều, nhưng nguyên nhân sâu sa và cơ bản nhất vẫn là chế ñộ ăn và phương
thức nuôi dương bò sữa của người chăn nuôi. Người ta ñã thống kê ñược rằng 70 %
bò sữa chậm sinh sản do phương thức chăn nuôi, 20 % do di truyền từ cha hoặc mẹ,
10 % là do lây lan bệnh tật.
2.
i tượng,Nội dung va phương pháp nghiên cứu
2.1. Địa ñiểm thực hiện các nội dung tiến hành
2.1.1. Địa ñiểm thực hiện
- Viện Chăn Nuôi, phòng sinh lý sinh hóa và tập tính vật nuôi
- Trung tâm bò và ñồng cỏ Ba vì: Xã Tản Lĩnh, Ba Vì Hà Nội, các hộ chăn
nuôi bò sữa trong khu vực xã Tản Lĩnh
- Trung tâm ñào tạo và chuyển giao kỹ thuật bò sữa Phù Đổng, các hộ gia ñình
chăn nuôi bò sữa tại xã Phù Đổng, gia Lâm, Hà Nội.
2.1.2. Các nội dung nghiên cứu
- Nghiên c u ứ ng d ng một số biện pháp kỹ thuật phòng bệnh sản khoa trên
bò sữa
- Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật ñiều trị bệnh sản khoa trên
bò sữa
Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật phòng bệnh viêm vú bò
sữa.
- Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật ñiều trị bệnh viêm vú bò
sữa.
2.2. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật thực hiện
2.2.1. Phòng b nh s n khoa trên bò s a
Ch
ñộ dinh dưỡng: Dùng phương pháp chia lô so sánh:
- Lô ñối chứng, ăn thức ăn cơ sở
- Lô TN có bổ sung: năng lượng, protein, vitamin ADE, khóang ña lượng Ca,

P, Na,
Thức ăn của bò thí nghiệm bao gồm cám hỗn hợp, cỏ voi, cỏ ủ chua, bã bia.
Cám hỗn hợp cho bò sữa có mức năng lượng trao ñổi 2450 – 2500 Kcal, hàm lượng
Protein 14%.
Chăm Sóc thú y:
Lô ñối chứng:
- Nhốt thường xuyên trong chuồng
- Chỉ sử dụng quạt mát
Lô thí nghiệm:
- Phun sương làm mát không khí chuồng nuôi trong mùa hè
- Cho bò vận ñộng hàng ngày từ 4 – 6 giờ
Quản lý sinh sản.
Lô ñối chứng:
- Không can thiệp trước và sau khi ñẻ
Lô thí nghiệm:
- Đặt viên kháng sinh (Clo-tetracycline 1g) ngay sau khi sinh (12-24 giờ) ñể
ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ñường sinh sản trong giai ñọan sau khi sinh.
- Sử dụng tốt các biện pháp quản lý phối giống: phát hiện biểu hiện ñộng dục
chính xác, xác ñịnh thời ñiểm phối giống tối ưu.
2.2.2. Điều trị bệnh sản khoa trên bò sữa
- Sử dụng liệu pháp Hormone ñiều trị chậm sinh ở bò
- Buồng trứng kém hoạt ñộng: sử dụng phương pháp ñặt vòng PRID
(Progesterone +Estradiol) và vòng CIDR ñối với bò chậm sinh
- Buồng trứng có thể vàng tồn lưu: sử dụng liệu pháp Prosstagladine PG F2 α liều
lượng 25mg/con
- Buồng trứng có u nang: liệu pháp HCG + PG F2 α : liều lượng 3000 UI, chia
3 lần cách nhật.
Phòng bệnh viêm vú bò sữa
- Kiểm tra sữa bằng phương pháp CMT, phát hiện sớm viêm vú cận lâm sàng
- Cách ly bò bị viêm vú

Cách vắt sữa hợp vệ sinh
Vệ sinh vắt sữa cần ñược thực hiện nghiêm chỉnh trong cả 3 giai ñọan: trước –
trong khi và sau khi vắt sữa. Thực hiện tốt 12 quy tắc vàng trong khai thác sữa, bao
gồm:
Tr
c khi vắt sữa
- Vệ sinh môi trường, xung quanh nơi vắt sữa, sạch sẽ và không gây stress cho
bò sữa. Kiểm tra tình trạng vệ sinh máy, tay của người vắt sữa và vệ sinh dụng cụ vắt
sữa (ñúng phương pháp) trước khi sử dụng.
- Kiểm tra tình trạng viêm vú thông qua việc quan sát bầu vú và những tia sữa
ñầu.
- Rửa sạch bầu vú bằng dung dịch sát trùng phù hợp có chứa I ốt 0,5-1% hay
hypochlorite 4% với 0,05% sodium hydroxide.
- Lau khô từng núm vú bằng giấy thấm riêng biệt, hoặc có khăn lau khô cho từng
bò sữa.
Trong khi vắt sữa

- Điều chỉnh thao tác vắt sữa cho phù hợp: ñối với máy vắt sữa kiểm tra áp lực
hút, gắn ñầu hút thẳng vào núm vú, trong thời gian vắt sữa không làm việc gì khác ñề
tránh tình trạng vắt sữa quá mức
- Kiểm tra bầu vú trước khi ngừng vắt, tắt máy vắt sữa trước khi rút ñầu hút ra
khỏi núm vú, rút 4 ñầu hút (teatcup) ra khỏi núm vú cùng lúc.
- Có thể cho bê bú vét ñể ñảm bảo sạch sữa trong bầu vú.
Sau khi vắt sữa

- Ngay lập tức, nhúng núm vú vào dung dịch sát trùng hiệu quả trong 30 giây.
Các dung dịch sau ñây có thể sử dụng ñể sát trùng núm vú chlorhexidine (0,5%),
iodophor (0,5 – 1,0%), hypochlorite (4%), chlorous acid-chlorine dioxide, linear
dodecyl benzene sulfonic acid (1,94%) và ambicin NTM.
- Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ vắt sữa ngay sau khi vắt. Đối với máy vắt sữa

theo ñúng trình tự sau: rửa các ống dẫn bằng nước sạch và ấm (35-45
oC
), lấy chính
xác số lượng chất tẩy (chất tẩy chuyên dụng có hàm lượng kiềm khỏang 25% và 4%
chlorine) cần dùng pha vào nước nóng 80-85
oC
, sau ñó cho chảy tuần hòan trong hệ
thống từ 10-15 phút, chú ý ñủ nhiệt ñộ cần thiết (nhiệt ñộ nước chảy vào là 80-85
oC

nhiệt ñộ nước chảy ra là > 50
oC
), sau ñó rửa lại bằng nước lạnh và sạch, ñể khô ráo.
2.2.4. Điều trị bệnh viêm vú bò sữa
- Phân lập vi khuẩn các mấu sữa bị viêm có biểu hiện lâm sàng bằng môi
trường nuôi cấy ñặc hiệu, xác ñịnh chủng vi khuẩn gây bệnh
- Lập kháng sinh ñồ, xác ñịnh tính mẫn cảm của vi khuẩn ñối với kháng sinh
- Xây dựng phác ñồ ñiều trị phù hợp, theo dõi ñánh giá kết quả ñạt ñược
3. Kết quả và phương pháp
Kế hoạch
TT

Nội dung nghiên cứu
(nội dung công việc)
Thời hạn phải
hoàn thành và
kết quả dự kiến
cần ñạt
Kết quả thực hiện


1. Nghiên cứu ứng
dụng một số biện
pháp kỹ thuật phòng
bệnh sản khoa tr
ên
bò sữa
2 Nghiên cứu ứng
dụng một số biện
pháp kỹ thuật ñiều trị
bệnh sản khoa trên
bò sữa

3. Nghiên cứu ứng
dụng một số biện
pháp kỹ thuật phòng
bệnh viêm vú bò sữa.
4. Nghiên cứu ứng
dụng một số biện
pháp kỹ thuật ñiều trị
bệnh viêm vú bò sữa.


6/2010 –
6/2012


6/2010 -
6/2012




6/2010 -
8/2011


6/2010 -
8/2011
Gồm 1 chuyên ñề : chuyên ñề 3 ñã
hoàn thành khối lượng công việc năm
2010 ñã có báo cáo chuyên ñề, kế
hoạch năm 2011 ñang tiếp tục triển
khai.
Gồm 1 chuyên ñề: chuyên ñề 4 ñã
hoàn thành khối lượng công việc năm
2010, kế hoạc năm 2011 ñang triển
khai: Đã khám sản khoa cho 70 bò
sữa,phân loại chậm sinh và sử dụng
các loại hóc môn kích thích ñộng dục
chữa trị cho 70 bò sữa
Gồm 1 chuyên ñề : chuyên ñề 7, ñã
hoàn thành khối lượng công việc năm
2010, kế hoạch năm 2011 ñang triển
khai
Gồm 1 chuyên ñề: chuyên ñề số 8 ñã
hoàn thành khối lượng công việc năm
2010, kế hoạc năm 2011 ñang triển
khai: phân lâp vi khuẩn 25 mấu sữa
và lập kháng sinh ñồ. Xây dựng 3
phác ñồ ñiều trị. Tiến hành ñiều trị
cho 50 bò bị viêm vú lâm sàng


3.1. Trên cơ sở nghiên cứu, theo dõi các thí nghiệm của ñề tài, nội dung 1 chúng tôi
ñã chọn hai lô thí nghiệm: lô I (lô thí nghiệm) gồm 15 bò cái HF có lứa ñẻ thứ 2 - 3
(F2: 5 con; F3: 5 con; HF thuần 5 con). lô 2 (lô ñối chứng ) gồm 15 bò cái HF có lứa
ñẻ 2 - 3 (F2: 5 con; F3: 5 con; HF thuần 5 con). Lô ñối chứng ñược nuôi dưỡng theo
khẩu phần hiện có của các hộ nông dân (bột ngô, cám gạo, khoáng vi lượng, cỏ voi)
hàm lượng ñạm thức ăn tinh 12%, cỏ voi 40 kg/con/ngày. Bò nhốt thường xuyên
trong chuồng. Lô thí nghiệm cho bò vận ñộng 4 - 6 giờ/ngày, thức ăn tinh hàm lượng
ñạm 14%, bổ xung thêm premicvitamin ADE, cỏ voi 40kg/con/ngày.Bò sau khi ñẻ
ñược ñạt thuốc Clo – Tetracicline, Các chỉ tiêu theo dõi là: tỉ lệ bò viêm nhiễm ñường
sinh dục sau ñẻ, tỉ lệ ñộng dục lại sau ñẻ, tỉ lệ phối giống có chửa Kết quả thí nghiệm
ñược trình bầy ở bảng 1
Bảng 1. Kết quả theo dõi phòng bệnh sản khoa trên bò sữa
Bò F2 Bò F3 Bò HF thuần
Lô thí
nghiệm
Lô ñối
chứng
Lô thí
nghiệm
Lô ñối
chứng
Lô thí
nghiệm
Lô ñối
chừng
n : 5 n : 5 n : 5 n : 5 n : 5 n : 5
Các chỉ
tiêu
Số

con
Tỉ lệ

Số
con
Tỉ lệ Số
con
Tỉ lệ

Số
con
Tỉ
lệ
Số
con
Tỉ
lệ
Số
con
Tỉ lệ

Viêm
ñường
sinh dục

0 0 2 40 1 20 1 20 1 20 3 60
Động
dục lại
sau ñẻ
60 ngày


3 60 0 0 2 40 0 0 1 20 0 0
Động
dục lại
sau ñẻ
90 ngày

2 40 2 40 1 20 2 40 2 40 1 20
Động
dục lại
sau ñẻ
120
ngày
0 0 1 20 2 40 2 40 1 40 2 40
Tổng 5 100 3 60 5 100 4 80 4 80 3 60
T
ỉ lệ
ph
ối có
chửa
5 100 2 66,7 4 80 3 60 3 75 2 66,7

Qua bảng số liệu ta ta thấy rằng sau 6 tháng theo dõi ñối với bò sữa sau khi ñẻ
ñược chăm sóc ñặt thuốc thì tỉ lệ bò bị viêm ñường sinh dục dưới 20 %, trong ñiều
kiện tương ñương thì bò ở lô ñối chứng ñối với bò HF thuần tỉ lệ viêm ñường sinh
dục tăng tới 60 % (3/5 con), ñiều này cho thấy rằng với bò có tỉ lệ máu Hà Lan cao
(F3 ñến HF thuần) nếu không ñược chăm sóc thú y tốt sau khi ñẻ thì tỉ lệ viêm nhiễm
ñường sinh dục sẽ tăng cao, ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng sinh sản của dàn bò. Cũng
tương tự tỉ lệ ñộng dục lại sau ñể cũng ñược theo dõi ở hai lô thí nghiệm và ñối
chứng ở ba nhóm bò sữa, kết quả cho thấy, ở nhóm bò F2 lô thí nghiệm sau khi ñẻ 90

ngày tất cả 100%(5/5) bò cái ñã ñộng dục và tỉ lệ phối có chửa là 100%. ở lô ñối
chứng sau ñẻ 120 ngày có 3 con ñộng dục chiếm 60 % và tỉ lệ phối có chửa là 66,70
%. Ở nhóm bò F3 sau ñẻ 120 ngày lô thí nghiệm có 100 % bò ñộng dục (5/5 con), tỉ
lệ phối có chửa ñạt 80 % (4/5 con). Ở lô ñối chứng sau ñẻ 120 ngày tỉ lệ ñộng dục ñạt
80 % (4/5 con), tỉ lệ phối có chửa ñạt 60 % (3/4 con), Ở nhóm bò HF thuần sau 120
ngày lô thí nghiệm có 80 % bò ñông dục, tỉ lệ phối có chửa ñạt 75%, ở lô ñối chứng tỉ
lệ ñộng dục ñạt 60 %, tỉ lệ thụ thai ñạt 66,7 %. Điều này có thể lý gải ñối với bò có tỉ
lệ máu hà Lan cao hơn thì tỉ lệ ñộng dục và phối giống có chửa sau khi ñẻ ñều giảm
xuống.
3.2. Kết quả ñiều trị bệnh sản khoa trên bò sữa
Đối với những bò ñược coi là mắc bệnh sản khoa (bệnh chậm sinh) thì trước
khi tiến hành can thiệp thuốc chúng tôi tiến hành khám sản khoa (khám qua trực
tràng) ñể phân loại các bệnh sản khoa. Chúng tôi ñã tiến hành khám sản khoa, phân
loại bệnh chậm sinh cho 70 bò cái sữa ở 3 giống F2, F3 và HF thuần, kết quả ñược thể
hiện trên bảng 2
Bảng 2. Kết quả khám bệnh sản khoa, phân loại bò chậm sinh
Bò F2 (n 24) Bò F3 (n 32)
Bò HF thuần
(n 14)
Bệnh sản khoa
con % Con % Con %
U nang buồng trứng 4 16,70 1 3,12 1 7,14
Thể vàng tồn l
ưu,
viêm ñường sinh dục
5 20,80 8 25,00 3 21,43
Buồng trứng hoạt
ñông kém
15 62,50 23 71,88 10 71,43
Tổng 24 100,00 32 100 14 100


Qua bảng 2 chúng ta thấy tỉ lệ bò mắc bệnh sản khoa, dẫn ñến chậm sinh do
nguyên nhân buồng trứng kém hoạt ñộng là cao nhất ở F3 là 71, 68 % và ở bò HF
thuần là 71,43 %. Đối với bò F2 tỉ lệ bò chậm sinh do buồng trứng kém hoạt ñộng là
62,50 %. Điều này có thể lý giải do ñiều kiện nuôi dưỡng của các hộ gia ñình nông
dân chưa ñầy ñủ và chư cân ñối trong khẩu phần ăn, ñặc biệt về mùa ñông thức ăn
xanh còn thiếu, vắt sữa kéo dài trên 300 ngày, dẫn ñến hiện tượng bò bị suy kiệt, gây
nên buồng trứng không ñủ kích thích tiết kích tố Estrogen dẫn ñến buồng trứng kém
hoạt ñộng. Nguyên nhân tiếp theo gây nên bệnh sản khoa trên bò sữa là thể vàng bệnh
lý tồn lưu và viêm nhiễm ñường sinh dục giao ñộng trong khoảng 20 – 25 % ở cả ba
giống, F2 chiếm 20,8%, F3 là cao nhất 25% và HF thuần là 21,43%. Nguyên nhân
bệnh sản khoa gây chậm sinh do thể vàng bệnh lý tồn lưu và viêm ñường sinh dục chủ
yếu do khẩu phần thức ăn thiếu, mặt khác bò không ñược vận ñộng, môi trường
chuồng nuôi ô nhiễm. Một nguyên nhân nữa là chu kỳ khai thác sữa kéo dài ( trên 300
ngày).
Bảng 3. Kết quả sử dụng Prostagladine (PGF2α ñiều trị bệnh sản khoa do thể vàng
bệnh lý t
n lưu và viêm ñường sinh dục của bò sữa
F2 F3 HF thuần
S
ố con
thí
nghiệm

Số con
ñộng
dục
Số con
phối có
chửa

S
ố con
thí
nghiệ
m
Số con
ñộng dục

Số con
phối có
chửa
Số
con
thí
nghiệ
m
Số con
ñộng dục

Số con
phối có
chửa
Th
ời
gian
ñ
ộng
dục
(ngà
y)

n n

% n

% n n

% n

% n n

% n

%

5 5

100

5

100

8 6

75,00

5

62,50


3 2

66,66

1

50
3
2

40

2

100

3

50,00

3

100 - - - -
6
3

60

3


100

3

50,00

2

66,66

1

33,30

1

100

10
0

- - - 1

33,30

0

0

Qua bảng 3 thấy rằng khi sử dụng chế phẩm Prostagladine (PGF 2α) tiêm cho

bò sữa có thể vàng bệnh lý tồn lưu có 100 % bò ñộng dục ở nhóm bò F2, thời gian
ñộng dục xuất hiện sau 3 – 6 ngày tiêm, tỉ lệ phối có chửa ñạt 100 % sau 2 lần phối
giống. Tương tự ñối với nhóm bò F3 sau 6 ngày tiêm Prostagladine (PGF 2α) có 6/8
bò ñộng dục ñạt tỉ lệ 75%, sau 2 lần phối giống có 5 con có thai ñạt tỉ lệ 62,50 %. Đối
với nhóm bò HF thuần sau khi tiêm Prostagladine (PGF 2α) sau 10 ngày tiêm có
66,60 % (2/3 con) bò ñộng dục, tỉ lệ thụ thai ñạt 50 %.(1/2 con). Như vậy nếu bò có
máu Hà Lan càng cao khi sử dụng chế phẩm Prostagladine (PGF 2α) phá thể vàng
bệnh lý thì tỉ lệ ñộng dục và tỉ lệ có thai sẽ giảm.
Bảng 4. Kết quả sử dụng PRID và CIDR ñiều trị bệnh sản khoa do bu ng trứng kém
hoạt ñông, u nang bu
ng trứng
F2 F3 HF thuần
S
ố con
thí
nghiệm

Số con
ñộng
dục
Số con
phối có
chửa
S
ố con
thí
nghiệ
m
Số con
ñộng dục


Số con
phối có
chửa
Số
con
thí
nghiệ
m
Số con
ñộng dục

Số con
phối có
chửa
Th
ời
gian
ñ
ộng
dục
(ngà
y)
n n

% n

% n n

% n


% n n

% n

%
Vòn
g
PRI
D
5 5

100

4

80 10 7

70 5

71,42

5 3

60 2

66,60

Vòn
g

CID
R
+
Estro
gen

10 8

80 7

87,5
0
13 11

84,61

9

81,80

5 3

60 2

66,60

HCG
+
PGF
2 α


4 3

75 2

66,6
6
1 1

100 1

100 1 0

0 0

0
TB

19 16

84,2
1
13

81,2
5
24 19

79,16


15

78,94

11 6

54,60

4

66,66


Qua bảng 4 cho thấy ở nhóm bò F2 ñặt vòng PRID (có 1,55 g progesterone và
5 mg Estradiol Benzoate) sau 12 ngày ñã có 100 % bò ñộng dục (5/5 con), tỉ lệ phối
có chửa ñạt 100% (5/5 con) sau 2 chu kỳ phối giống. Tương tự khi sử dụng vòng
CIDR kết hợp tiêm 5 Mg mg Estradiol Benzoate tỉ lệ bò ñộng dục ñạt 80%, tỉ lệ thụ
thai ñạt 87,50 %. Nêu so sánh với các tác giả khác như Lưu Công Khánh, Nguyễn
Thanh Dương (2004) thì tỉ lệ ñộng dục và thụ thai của nhóm tác giả trên tương ñương
82% ñộng dục và thụ thai là 64%. ở nhóm bò F3 khi sử dụng vòng PRID cho bò chậm
sinh do buồng trứng kém hoạt ñômg tỉ lệ ñộng dục ñạt 70%, tỉ lệ thụ thai ñạt 71,42%.
Tương tự ñối với nhóm bò HF thuần tỉ lệ này là 60% ñộng dục và tỉ lệ thụ thai ñạt
66,60 %. Điều này cũng phù hợp với phương pháp sử dụng vòng CIDR, khi giống bò
sữa có máu Hà Lan càng cao thì khả năng ñiều trị bằng các liệu pháp hóc môn càng
giảm. Để nâng cao khả năng thụ thai cho bò, khắc phục hiện tượng u nang buồng
trứng chúng tôi ñã sử dụng chế phẩm HCG (Human Corionic Gonadotropin) kết hợp
PGF 2α gây kích thích rụng trứng cho bò, kết quả có 3 bò có thai trên tổng số 6 bò
ñược tiêm, ñạt tỉ lệ thụ thai 50%.
3.3. Kết quả phòng và ñiều trị bệnh viêm vú trên bò sữa
Chúng tôi ñã tiến hành lấy 25 mẫu sữa từ 25 bò sữa hiện ñang ñược nuôi tại

khu vực xã Phù Đổng Gia Lâm Hà Nội ñể phân lập, xác ñịnh chủng vi khuẩn gây nên
bệnh viêm vú bò sữa trong khu vực. Kết quả như sau
Bảng 5. Ch
ng vi khuẩn gây bệnh phân lập trên mẫu sữa
TT Chủng vi khuẩn
Số mẫu sữa phân
lập
Tỉ lệ %
1 E. Coli, 2 8
2 E.Coli, Streptococcus 4 16
3 Streptococcus 3 12
4 Staphylococcus 9 36
5 Streptocooccus, Staphylococcus 6 24
6 E.Coli, Staphylococcus, Bacillus 1 4
Tổng công 25 100

Qua kết quả phân lập vi khuẩn trên bảng 5 chúng ta thấy tỉ lệ bò bị viêm vú
bởi vi khuẩn Staphylococcus (tụ cầu khuẩn) là cao nhất chiếm tỉ lệ 36% (9/25 mẫu),
vi khuẩn tụ cầu vàng lưu hành rộng rãi trong phân, nước tiểu của gia súc, trú ngụ trên
da bầu vú và núm vú bò. Vì vậy nếu vệ sinh chuồng trại không tốt, quy trình vắt sữa
không ñảm bảo vệ sinh thì tỉ lệ lây nhiễm bệnh sẽ rất cao. Số bò bị nhiễm cả
Streptocooccus (liên cầu khuẩn) và Staphylococcus là 24 %, ñặc ñiểm của liên cầu
khuẩn là trú ngụ trong sữa và vú bò bị viêm, chúng lây lan nhanh trong quá trình vắt
sữa nếu dụng cụ vắt sữa và tay người vắt sữa không ñược vệ sinh sạch sẽ.
Kết quả kháng sinh ñồ cho thấy với chủng Streptocooccus mẫn cảm nhất với
Ceftriaxone (CRO), Ofloxacin (OFX), Tetracycline (TE). Với chủng vi khuẩn
Staphylococcus mẫn cảm nhất với Amikacin (AN), Spectinomydin ( SPT),
Streptomycin (S)., chủng E.coli mẫn cảm nhất với Amikacin (AN), Cephalothin (CF),
Colistin (CS).
3.4. Kết quả bước ñầu ñiều trị viêm vú bò sữa

Dựa trên kết quả thử kháng sinh ñồ ñã ñược trình bầy ở trên, chúng tôi ñã áp
dụng một số phác ñồ ñiều trị với những bò sữa có triệu trứng viêm vú cận lâm sàng và
lâm sàng, kết quả thử nghiệm ñược trình bầy ở bảng 8
Bảng 6. Kết quả ñiều trị thử nghiệm những bò bị viêm vú
Kết quả ñiều
trị Liệu pháp ñiều
trị
Dạng viêm vú
Vi khuẩn
phân lập ñược

Số bò
ñiều trị
(con)
Số
ngày
ñiều trị

Số
khỏi
Tỉ lệ
%
Mamiort Cận lâm sàng Staphylocccus

12 3 10 83,33

Mamiort Secado


Lâm sàng

(xưng,
tấy, ñỏ, ñau),
sữa vón cục lẫn
máu
Streptocccus 10 5 8 80,00

Mamiort.Secado

Hamolin LA,
Diclofenac 2,5%

Lâm sàng, sữa
biến ñổi lẫn
máu, mủ
Staphylocccus

E.coli
18 5 16 88,80

Mamiort Secado

Ampidexalone
LA
Lâm sàng
(xưng,
tấy, ñỏ, ñau) sữ
biến ñổi
Staphylo
Bacillus
8 5 5 62,50


Bio – Codexin
Mamifort
Lâm sang, sữa
biến ñổi vón
cục
Streptocccus
Staphylocccus

6 5 3 50,00

Tổng 54 42 77,70


Qua bảng 6 cho thấy khi bò bị nhiễm tụ cầu khuẩn Staphylococcus và E.coli
nếu sử phương pháp phối hợp thuốc bơm vào bầu vú Mamiort Secado và tiêm kháng
sinh Hamolin LA (loại kháng sinh ña giá vừa tác dụng với vi khuẩn gram âm vừa tác
dụng lên vi khuẩn gram dương thì tỉ lệ khỏi bệnh cao nhất, tới 88,80 % ñặc biệt liệu
trình này sản lượng sữa giảm trong quá trình ñiều trị dưới 10 %. Sau khi ñiều trị 5 – 7
ngày ngưng thuốc, sản lường sữa trở lại bình thường. Với nhóm bò bị viêm vú thể cận
lâm sàng (do Staphylococcus gia ñoạn tiềm ẩn) nếu sử dụng thuốc bơm bầu vú
Mamifort ñiều trị thì tỉ lệ khỏi khá cao tới 80 %. Riêng hai nhóm bò ñiều trị bằng
Ampidexalone và Bio - Codexin kết hợp với Mamifort và Mamifort Secado tỉ lệ khỏi
bệnh giao ñộng trong khoảng 50 – 62,5%, ñặc biệt sản lượng sữa giảm 20 – 30 %
trong quá trình ñiều trị. Sau khi ñiều trị từ 20 – 30 ngày sản lượng sữa mới trở lại bình
thường.
ánh giá về kết quả thực hiện
- Về ñiều trị bệnh sản khoa trên bò sữa tỉ lệ ñộng dục khi ñược ñiều trị bằng
liệu pháp Hocmon khá cao, trung bình ñạt 60 – 86%, tỉ lệ bò phối giống có thai trung
bình ñạt 66 – 84% ( tổng số 64 con ñược ñiều tri ñã có 50 con ñộng dục và phối

giống, có 40 có thai.). Nguyên nhân gây chậm sinh ở bò sữa tại ngoại thành Hà Nội
do buồng trứng kém hoạt ñộng (71%), tiếp ñến do thể vàng tồn lưu ( 25%), ñiều này
chứng tỏ bò sữa chưa ñảm bảo về dinh dưỡng, vắt sữa kéo dài, cạn sữa chưa hợp lý,
bò sữa bị hạn chế vận ñộng (nhốt thường xuyên trong chuồng).
- Về ñiều trị bệnh viêm vú tỉ lệ khỏi rất cao ñạt tỉ lệ trung bình 77% ñiều trị 54
con, ñã có 42 con khỏi bệnh) ñạt kết quả như vậy vì ñã xây dựng liệu pháp ñiều trị
hợp lý dựa trên kết quả phân lập vi khuẩn của Viện Thú y. Tuy nhiên ñể hạn chế bệnh
viêm vú và không tái phát thì vấn ñề phổ biến sâu rộng quy trình vắt sữa hợp vệ sinh
là cực kỳ quan trọng.
- Hướng nghiên cứu tiếp theo: Đề tài tiếp tục hướng nghiên cứu theo ñề cương
ñã ñược duyệt.
4. Kết luận và ñề nghị
4.1. Kết luận
- Nguyên nhân bò chậm ñộng dục, sinh sản kém do chăm sóc nuôi dưỡng chưa
hợp lý, thiếu thức ăn xanh về mùa ñông, mùa hè nóng, bò bị nhốt thường xuyên trong
chuồng.
- Điều trị bò chậm sinh tỉ lệ ñộng dục bò F2 ñạt trung bình 84%, tỉ lệ thụ thai
ñạt 81,25 %; bò F3 tỉ lệ ñộng dục ñạt 79,16%, tỉ lệ thụ thai ñạt 78,94%, bò HF thuần
tỉ lệ ñộng dục ñạt 54,6 %, tỉ lệ thụ thai ñạt 66,6 %
- Bò chậm sinh do buồng trứng kém hoạt ñộng chiếm tỉ lệ cao nhất từ 62 ñến
71%, tiếp ñến thể vàng bệnh lý tồn lưu chiếm tỉ lệ 20 ñến 25 %
- Liệu pháp trị bệnh viêm vú cận lâm sàng hiệu quả nhất là dùng Mamifort
Secado, tỉ lệ khỏi bệnh ñạt 80%
- Liệu pháp trị bệnh viêm vú lâm sàng hiệu quả nhất là dùng Mamiort Secado,
Hamolin LA kết hợp Diclofenac 2,5%, tỉ lệ khỏi bệnh ñạt 88 %
5.2. Kiến nghị
Tiếp tục thực hiện các nội dung ñã ñược phê duyệt




×