Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM DUY TRÌ VFA MỞ RỘNG SẢN XUẤT LÚA TÁM THƠM Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.81 KB, 14 trang )





Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNTBộ giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT


Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
------------------------------***-------------------------------




Lê quang khôi




Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số
biện pháp kỹ thuật nhằm duy trì và mở rộng
sản xuất lúa tám thơm ở miền bắc việt nam



Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 62.62.01.01


tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp








Hà Nội - 2009





Luận án đợc hoàn thành tại:
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS, TS Lu Ngọc Trình
2. GS, TS Ngô Thế Dân

Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Luật

Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Trâm

Phản biện 3: GS. TS Hoàng Tuyết Minh




Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc họp tại:


Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 31 tháng 3 năm 2009



Có thể tìm luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
- Th viện Trung tâm Tài nguyên Thực vật

1



Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tập đoàn lúa Tám ở miền Bắc và nhất là ở Nam Định là nguồn tài
nguyên di truyền quý ở Việt Nam. Mặc dù các giống lúa Tám đã đợc trồng
từ hàng trăm năm qua trên đồng ruộng, nhng đang tồn tại một số vấn đề cần
đợc giải quyết nh: giống cũ đã thoái hóa, phải chọn lọc, bồi dỡng và phục
tráng lại; kỹ thuật canh tác lúa Tám ngày một xa dần so với kỹ thuật truyền
thống, dẫn đến việc suy giảm cả về năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế.
Mặt khác, những kết quả nghiên cứu về lúa Tám ở Việt Nam còn sơ sài,
cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất. Để góp phần vào việc tổng kết
kinh nghiệm, đánh giá tài nguyên di truyền và hệ thống kiến thức canh tác cổ
truyền lúa Tám; làm cơ sở cho việc chọn lọc, phục tráng giống; điều chỉnh
một số biện pháp canh tác lúa Tám, nhằm duy trì và mở rộng trồng các giống
lúa Tám đặc sản theo hớng bảo tồn in-situ thông qua sử dụng nguồn tài
nguyên trên đồng ruộng của ngời nông dân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu

đề tài: Nghiên cứu hiện trạng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật nhằm duy trì
và mở rộng sản xuất lúa Tám Thơm ở miền Bắc Việt Nam.
2. Mục đích của đề tài
- Điều tra, nghiên cứu quy trình sản xuất lúa Tám thơm trớc đây và
hiện nay đang áp dụng ở Nam Định.
- Nghiên cứu ảnh hởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến
năng suất và chất lợng lúa Tám thơm; trên cơ sở đó đề xuất cải tiến một
số khâu kỹ thuật trong quy trình sản xuất nhằm giữ đợc chất lợng,
hơng vị vốn có của lúa Tám thơm.
- Thử nghiệm khả năng mở rộng sản xuất lúa Tám thơm ở một số
vùng có điều kiện tự nhiên tơng tự.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học
- Kết quả điều tra nghiên cứu kinh nghiệm trồng lúa Tám thơm của
nông dân đã tích lũy qua hàng ngàn năm lịch sử sẽ góp phần làm giầu
thêm ngân hàng kiến thức về cây lúa và sản xuất lúa của Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc khôi phục lại kinh
nghiệm truyền thống có giá trị, cải tiến kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao
năng suất, chất lợng lúa Tám thơm.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xây dựng cơ sở khoa học
cho việc bảo tồn thông qua sử dụng tài nguyên di truyền lúa Tám thơm ở
Miền Bắc.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần khắc phục tình trạng
xuống cấp về chất lợng và năng suất lúa Tám thơm hiện nay ở Nam
Định.
2




- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất cải tiến quy trình sản xuất
lúa Tám thơm với các nội dung khoa học hợp lý hơn ở một số khâu quan
trọng nh: điều chỉnh mức bón đạm hợp lý, xác định thời điểm thu hoạch
thích hợp để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế của sản
xuất lúa Tám thơm.
- Bớc đầu đánh giá khả năng phát triển và hiệu quả kinh tế của lúa
Tám thơm tại một số vùng đất 2 vụ lúa/năm ở Thanh Hóa.
4. Những điểm mới của luận án
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung thêm vào ngân hàng kiến
thức về cây lúa Việt Nam. Những điểm mới của luận án cha có trong các
tài liệu đã công bố là:
- Đánh giá đúng hiện trạng của sản xuất lúa Tám thơm ở Nam Định.
- Đánh giá, định lợng sự suy giảm về hệ số đa dạng của các giống
lúa Tám thơm trong sản xuất.
- Xác định đợc liều lợng bón đạm hợp lý cho lúa Tám thơm.
- Xác định thời gian thu hoạch thích hợp cho lúa Tám thơm.
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: t liệu về tập đoàn lúa Tám đang lu giữ tại
Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia, các giống lúa Tám thơm đang sử
dụng trong sản xuất ở Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thuộc phạm vi trồng trọt kết
hợp với bảo tồn in-situ và phát triển tài nguyên giống cây trồng.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án dày 165 trang (không kể phần phụ lục) gồm 3 chơng, có
54 bảng số liệu, 18 hình minh họa, đã tham khảo 66 tài liệu tiếng Việt và
65 tài liệu tiếng Anh.
CHƯƠNG 1: TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI
Những năm gần đây, do an ninh lơng thực đã đảm bảo, nhu cầu tiêu
dùng lúa chất lợng cao nh lúa Tám thơm trong nớc đợc tăng lên
đáng kể, mặc dù giá lúa Tám luôn ở mức 1,8 - 2,2 lần so với lúa Tẻ

thờng. Các giống lúa Tám hiện còn đợc trồng chủ yếu ở vùng Nam
Định, nhng gạo Tám trên thị trờng trong những năm gần đây còn có
nhiều vấn đề về chất lợng. Để tăng năng suất, nhiều hộ nông dân đã
không còn thực hiện quy trình canh tác lúa Tám theo truyền thống, đơn
giản hóa việc trồng lúa Tám nh nhiều giống lúa khác. Các biện pháp kỹ
thuật khá cầu kỳ trớc đây nh: chọn giống qua nhiều công đoạn, chọn
ruộng tốt, gieo mạ tha, bón nhiều phân hữu cơ, gặt khi lúa chín 80%,
phơi lúa trong bóng râm hoặc nắng nhẹ có lót chiếu cói, bảo quản lúa
bằng chum vại, xay giã gạo bằng thủ công.... hầu hết bị loại bỏ để thay
thế bằng những biện pháp kỹ thuật đơn giản và rẻ tiền hơn nh: dùng cả
3



lúa thịt làm giống, ruộng nào cũng có thể cấy lúa Tám, gieo mạ dày để dễ
nhổ, bón nhiều phân hóa học nhất là đạm, thu hoạch khi lúa quá chín,
phơi sao cho lúa khô nhanh và bảo quản theo mục đích đạt đợc số lợng
nhiều... Chính những điều đó đã làm giảm chất lợng vốn có của lúa Tám
thơm ở Nam Định.
Sự tồn tại và phát triển của lúa Tám chủ yếu do chất lợng quyết
định. Để phát triển sản xuất lúa Tám, điều cần nhất là phải nâng cao cả
năng suất và chất lợng; đây là những vấn đề khoa học kỹ thuật mà các
hộ nông dân không thể tự giải quyết đợc. Gần đây, một số cơ quan khoa
học nh Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Bảo
vệ Thực vật, Viện Di Truyền, sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nam Định
đã tham gia cùng nông dân ở những vùng trồng lúa Tám thơm xây dựng
Thơng hiệu lúa Tám trên cơ sở kết hợp việc chọn lọc, bồi dỡng một
số giống lúa Tám có năng suất và chất lợng tốt; khuyến cáo quy trình
sản xuất theo hớng hữu cơ hóa, bảo quản và xay xát lúa Tám thủ công
đã đợc các hộ nông dân hởng ứng và bớc đầu kết quả trong phạm vi

hẹp. Nhng để có cơ sở khoa học cho việc cải tiến quy trình sản xuất,
với những biện pháp cụ thể nhằm duy trì và mở rộng sản xuất lúa Tám
thơm một cách bền vững thì còn thiếu. Vì vậy, đề tài này nhằm tổng
kết, đánh giá đúng hiện trạng, trên cơ sở nghiên cứu thí nghiệm để đề
xuất cải tiến một số biện pháp cụ thể, có ý nghĩa khả thi trong việc điều
chỉnh quy trình kỹ thuật sản xuất lúa Tám thơm nhằm nâng cao năng
suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế.
CHƯƠNG 2: nội dung, VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa Tám thơm ở Nam Định
- Điều tra thu thập số liệu về tình hình sản xuất nông nghiệp qua Sở
Nông nghiệp & PTNT Nam Định, Thanh Hóa; Phòng Nông nghiệp các
huyện Hà Trung, Nga Sơn, Tĩnh Gia, Đông Sơn...
- Điều tra tình hình sản xuất lúa ở các hộ nông dân tại 5 huyện Giao
Thủy, Mỹ Lộc, Hải Hậu, Nghĩa Hng và Xuân Trờng tỉnh Nam Định
trong 3 năm 2000 - 2002. Mỗi huyện điều tra 3 xã, mỗi xã điều tra 15 hộ.
- Các chỉ tiêu điều tra: diện tích, năng suất, kỹ thuật gieo trồng,
lợng phân bón....; tập quán và kinh nghiệm sản xuất, các loại giống lúa
sử dụng, phơng pháp chọn và để giống....; chi phí sản xuất, tình hình
tiêu thụ sản phẩm; sở thích, nguyện vọng về sử dụng giống lúa và các vấn
đề liên quan đến sản xuất lúa....
2.1.2. Nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng
2.1.2.1. Thí nghiệm về giống lúa Tám thơm và liều lợng bón đạm
- Thời gian: vụ Mùa 2001 và 2002.
4



- Địa điểm: HTX Hải An, Hải Hậu; HTX Nghĩa Lạc, Nghĩa Hng,
tỉnh Nam Định và HTX Hà Phong, Hà Trung, Thanh Hóa.

- Nhân tố giống: Tám Xoan, Tám Tiêu, Tám Xuân Đài và Tám Nghệ.
- Nhân tố liều lợng bón đạm: 6 công thức ứng với 6 mức bón đạm
là: 40 - 60 - 80 - 100 - 120 - 140 kg N/ha. Các loại phân bón khác theo
kết quả điều tra mức trung bình phổ biến tại địa phơng: phân chuồng
10 tấn/ha, phân lân 75kg P
2
O
5
/ha, phân kali 65kg K
2
O/ha.
2.1.2.2. Thí nghiệm về thời điểm thu hoạch
Sử dụng 4 giống: Tám Xoan, Tám Tiêu, Tám Xuân Đài và Tám
Nghệ trong 2 vụ Mùa 2001 - 2002. Thí nghiệm bố trí tại HTX Đồng
Lạc, Nghĩa Lạc, Nghĩa Hng, Nam Định với 3 thời vụ gặt: thời vụ gặt 1
(G1): sau khi lúa trỗ 27 - 28 ngày, thời vụ gặt 2 (G2): sau khi lúa trỗ 30 -
31 ngày, thời vụ gặt 3 (G3): sau khi lúa trỗ 33 - 34 ngày.
2.1.3. Cải tiến quy trình sản xuất lúa Tám thơm ở Nam Định
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm, đánh giá thực trạng và kết quả
nghiên cứu thí nghiệm về một số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa Tám; đề
xuất điều chỉnh, cải tiến một số khâu trong quy trình kỹ thuật sản xuất lúa
Tám nhằm đảm bảo năng suất và vừa giữ đợc chất lợng vốn có của nó.
2.1.4. Thử nghiệm mở rộng sản xuất lúa Tám thơm ra ngoài Nam Định
- Địa điểm và thời gian:
+ Xã Hà Phong, Hà Trung, Thanh Hóa năm 2001 - 2002.
+ Xã Hải Nhân và Định Hải, Tĩnh Gia, Thanh Hóa năm 2002 - 2004.
- Nội dung: đa 4 giống lúa Tám đang đợc trồng phổ biến ở Nam
Định vào trồng thử nghiệm. Trên cơ sở đó đánh giá khả năng sinh trởng
phát triển, năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế so với một số giống
lúa khác đang đợc trồng phổ biến tại các địa phơng trên.

2.2. Vật liệu nghiên cứu
- Số liệu điều tra đa dạng sinh học và kỹ thuật sản xuất lúa tại 5
huyện ở tỉnh Nam Định và 2 huyện ở tỉnh Thanh Hóa.
- Các giống lúa Tám thơm và các giống lúa đang phổ biến trong sản
xuất tại các điểm nghiên cứu.
- T liệu về tập đoàn 142 giống lúa Tám đang lu giữ tại Ngân hàng
Gen Cây trồng Quốc gia thuộc Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
- Các mẫu đất tại các điểm nghiên cứu và mở rộng sản xuất.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Điều tra thu thập số liệu
- Phỏng vấn nông dân lấy số liệu sơ cấp: các mẫu điều tra, câu hỏi và
phơng pháp thực hiện chung đợc xây dựng theo phơng pháp đánh giá
5



nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (PRA), để lấy số liệu ở 225 hộ
nông dân thuộc 15 xã, 5 huyện tỉnh Nam Định .
- Thu thập số liệu thống kê, kinh nghệm sản xuất (một số lão nông có
kinh nghiệm, Hợp tác xã, Phòng Nông nghiệp huyện, Sở Nông nghiệp &
PTNT tỉnh, Trung tâm Khuyên nông....) lấy số liệu thứ cấp.
2.3.2. Bố trí trí nghiệm
2.3.2.1. Thí nghiệm so sánh giống và liều lợng bón đạm
- Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ
(Randomized complete block design - RCB). Mỗi khối là một mức bón
đạm, diện tích 1 lần 1 khối: 32m
2
, 3 lần nhắc lại.
- Mật độ cấy: Hải Hậu và Nghĩa Hng cấy 22 khóm/m

2
, Hà Trung
cấy 24 khóm/m
2
, mạ dợc.
- Bón phân:
+ Bón lót 100% phân chuồng, 100% phân lân + 50% đạm.
+ Bón thúc đẻ nhánh sau cấy 20 ngày, lợng bón: 50% đạm + 50% kali.
+ Bón thúc đòng: 40 ngày sau cấy; lợng bón: 50% kali.
- Các biện pháp kỹ thuật khác nh: thời vụ, làm đất, gieo mạ, chăm
sóc, thu hoạch... áp dụng nh sản xuất đại trà tại điểm thí nghiệm.
- Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: một số chỉ tiêu sinh trởng và phát
triển (cao cây, đẻ nhánh, số bông/khóm, số hạt/bông....), các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất thực tế.
2.3.2.2. Thí nghiệm về thời điểm thu hoạch
- Thí nghiệm bố trí theo phơng pháp ngẫu nhiên hoàn toàn
(Randomized complete design - RCD) 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô 20m
2
.
- Các biện pháp kỹ thuật từ thời vụ, làm đất, mạ, cấy, bón phân,
chăm sóc..... áp dụng đồng đều nh sản xuất đại trà tại điểm thí nghiệm.
- Thời điểm để tính thời gian lúa trỗ là khi có 80% số khóm trên
ruộng đã trỗ bông cái.
- Chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: so sánh năng suất các giống ở các
thời vụ gặt khác nhau, đánh giá sự ảnh hởng của thời điểm thu hoạch
đến phẩm chất của các giống.
2.3.3. Thử nghiệm mở rộng sản xuất
- Dùng 4 giống lúa Tám thơm đang đợc trồng phổ biến ở Nam
Định phổ biến cho nông dân vùng thử nghiệm sản xuất lúa Tám thơm ở
Hà Trung và Tĩnh Gia, Thanh Hoá.

- Quy trình kỹ thuật gieo trồng: phối hợp với địa phơng xây dựng
trên cơ sở điều tra thực tế, có tiếp thu quy trình sản xuất lúa nói chung và
đặc biệt là những giống lúa Mùa muộn nh Mộc Tuyền và Bao Thai có
nhiều tính chất tơng đồng với lúa Tám đang phổ biến tại địa phơng.
6



2.4. Phơng pháp đánh giá
- Xác định sự đánh giá và sở thích của nông dân đối với các giống
lúa dựa vào phơng pháp Participatory Rural Appraisal (PRA).
- Đánh giá các tính trạng về hạt theo phơng pháp của Viện Nghiên
cứu Lúa Quốc tế và Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế.
- Phân loại loài phụ Indica và Japonica theo phơng pháp phân loại
nhanh của Oka (1958), Chang 1976.
- Xác định khối lợng 100 hạt, độ phân huỷ trong kiềm, độ thơm
theo phơng pháp của Viện lúa Quốc tế IRRI (IRRI, 1996).
- Xác định hàm lợng amylose theo phơng pháp của IRRI (Perez và
Juliano, 1981).
Các mẫu đất đợc phân tích các chỉ tiêu theo phơng pháp của FAO
- ISRIC (1987, 1995) - Viện Thổ nhỡng Nông hóa (1998):
- pH
KCL
: đo pH bằng pH-meter.
- Cácbon hữu cơ tổng số: xác định bằng phơng pháp Walkley-Black.
- Đạm tổng số: phơng pháp Kjeldahl.
- Đạm dễ tiêu: N - NH
4
, N - NO
3

, xác định theo Kjeldahl.
- Lân tổng số: xác định bằng phơng pháp trắc quang.
- Lân dễ tiêu: phơng pháp Bray II.
- Kali dễ tiêu: dung dịch trao đổi là NH
4
CH
3
COO 1M (pH = 7), xác
định bằng quang kế ngọn lửa.
2.5. Phơng pháp phân tích số liệu
Số liệu nghiên cứu đợc xử lý trên máy tính theo các chơng trình
thống kê hiện hành: Excel, Statistica, SPSS.
2.6. Địa điểm nghiên cứu thí nghiệm và phân tích mẫu
- Điều tra thu thập số liệu, mẫu tại các huyện Giao Thủy, Mỹ Lộc,
Hải Hậu, Nghĩa Hng và Xuân Trờng tỉnh Nam Định.
- Bố trí thí nghiệm tại các xã Hải An, Hải Hậu, xã Nghĩa Lạc, Nghĩa
Hng tỉnh Nam Định; xã Hà Phong, huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa.
- Thử nghiệm mở rộng sản xuất tại các xã Hà Phong huyện Hà
Trung; xã Hải Nhân, Định Hải huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa.
- Đánh giá các tính trạng, phân tích mẫu tại Trung tâm Tài nguyên
Thực vật và Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa thuộc Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam; Trạm Nông hóa Thổ nhỡng khu vực đồng bằng Bắc
Bộ, Nam Định; Viện Nông hóa Thổ nhỡng. Xử lý số liệu tại Trung tâm
Tài nguyên Thực vật.

7



CHƯƠNG 3: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN

3.1. Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa Tám thơm ở Nam Định
3.1.1. Sự biến động về thành phần và diện tích các giống lúa Tám
3.1.1.1. Nguồn tài nguyên di truyền lúa Tám
Qua việc nghiên cứu những t liệu về tập đoàn 142 giống lúa Tám ở
miền Bắc do Trung tâm Tài nguyên Di truyền Thực vật đã thu thập và
đang lu giữ Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia, trong đó có cả 8 giống
không rõ địa danh đi kèm và 4 giống tái nhập nội từ IRRI. Nguồn gốc các
giống đợc ghi ở Bảng 3.1. Một số nhận xét bớc đầu về 142 giống lúa
Tám cho thấy:
- Tên gọi các giống lúa Tám: Những giống lúa đợc gọi là lúa Tám
nói chung theo tên ở địa phơng chỉ những giống lúa tẻ có chất lợng nấu
nớng tốt (nhất là mùi thơm và cơm mềm); chủ yếu là những giống lúa
thuộc nhóm Mùa trung và Mùa muộn, cảm quang ngày ngắn, cao cây.
- Phân loại các giống lúa Tám: Trong số 142 giống lúa Tám đã thu
thập có 90 giống thuộc nhóm lúa Indica (63%) và 52 giống thuộc nhóm lúa
Japonica (37%), tỷ lệ giống Japonica cao nhất ở Nam Định.
- Độ thơm: Trong số 90 giống thuộc nhóm Indica chỉ có 1 giống có độ
thơm 2, và 3 giống có độ thơm 1, còn lại đều là kém hoặc không thơm. Với
52 giống thuộc nhóm Japonica có 20 giống độ thơm 2 và 24 giống độ thơm
1, có 8 giống kém hoặc không thơm. Điều đó cho thấy độ thơm của các
giống thuộc nhóm Japonica cao hơn các giống thuộc nhóm Indica.
Bảng 3.1. Nguồn gốc các giống lúa Tám theo tên gọi*
Tổng số
Indica Japonica
TT
Số lợng

Địa danh
Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%)
1 Bắc Giang 3 2,1 3 3,3 0 0

2 Bắc Ninh 10 7,0 9 10,0 1 1,9
3 Hà Đông 6 4,2 5 5,6 1 1,9
4 Hà Nam 2 1,4 1 1,1 1 1,9
5 Hải Dơng 18 12,7 13 14,4 5 9,6
6 Quảng Ninh 1 0,7 1 1,1 0 0
7 Hải Phòng 14 9,9 13 14,4 1 1,9
8 Hoà Bình 2 1,4 2 2,2 0 0
9 Nam Định 25 17,6 1 1,1 24 46,2
10 Ninh Bình 7 4,9 2 2,2 5 9,6
11 Sơn Tây 7 4,9 6 6,7 1 1,9
12 Thái Bình 7 4,9 3 3,3 4 7,7
13 Thanh Hoá 4 2,8 2 2,2 2 3,8
14 Vĩnh Phúc 20 14,1 18 20,0 2 3,8
15 Tây Bắc 4 2,8 3 3,3 1 1,9
16 Không rõ địa danh 8 5,6 4 4,4 4 7,7
17 IRRI 4 2,8 4 4,4 0 0
Cộng 142 100 90 100 52 100
* Số liệu của Trung tâm Tài nguyên Thực vật.
8



3.1.1.2. Sự biến động về giống lúa tại một số vùng sản xuất lúa Tám thơm
Số liệu điều tra tại 5 huyện trồng lúa Tám điển hình của tỉnh Nam
Định trong 3 năm trên Bảng 3.6 cho thấy:
Trong vụ Mùa, tỷ lệ các giống địa phơng khá cao, tỷ lệ thấp nhất ở
Mỹ Lộc 3 giống (23,7%) và cao nhất ở Xuân Trờng 10 giống (66,6%).
Bộ giống lúa ở cả 5 điểm tuy có giảm về số lợng giống, nhng vẫn
ở mức khá: trung bình trong 3 năm đạt cao nhất ở Xuân Trờng và Hải
Hậu 18,0 - 18,7 giống, Nghĩa Hng và Mỹ Lộc ở mức 14,3 giống và

thấp nhất ở Giao Thủy là 9,3 giống.
Nhóm các giống địa phơng đợc lựa chọn chủ yếu là các giống
đặc sản (Tám, nếp). Trong các giống lúa Tám cũng có sự lựa chọn về
giống, tỷ lệ các hộ gieo trồng lúa Tám Xoan đạt cao nhất ở tất cả các
điểm nghiên cứu và ít biến động qua 3 năm.
Bảng 3.6. Số lợng, tỷ lệ các giống địa phơng ở 5 điểm trong 3 năm 2000 - 2002
Vụ Chiêm Xuân Vụ Mùa Cả năm
Địa phơng Địa phơng Địa phơng

Giống


Địa điểm
Số
lợng
Tỷ lệ
(%)
Tổng
số
giống
Số
lợng
Tỷ lệ
(%)
Tổng
số
giống
Số
lợng
Tỷ lệ

(%)
Tổng
số
giống
Giao Thủy 0 0 4,3 3,7 47,6 7,7 3,7 39,3 9,3
Hải Hậu 1,0 10,7 9,3 5,7 53,4 10,7 6,7 37,1 18,0
Mỹ Lộc 0 0 8,3 3,0 23,7 12,7 3,0 21,0 14,3
Nghĩa Hng 1,0 11,1 9,0 3,7 35,4 10,3 4,7 32,5 14,3
Xuân Trờng 0 0 5,0 10,0 66,6 15,0 10,0 53,5 18,7
Trung bình 0,4 4,36 7,18 5,22 45,34 11,28 5,62 36,68 14,92
3.1.1.3. Sự đa dạng, hệ số đa dạng các nhóm giống lúa
- Về hệ số đa dạng lúa cả năm: số liệu trung bình 3 năm cả 5 điểm đều
đạt khá cao: thấp nhất ở Giao Thủy và Nghĩa Hng (0,76); Hải Hậu
(0,78); Mỹ Lộc (0,80) và cao nhất ở Xuân Trờng là (0,82) (Bảng 3.12).
- Về hệ số đa dạng của giống lúa địa phơng: đạt cao nhất ở Xuân Trờng
(0,69) và Hải Hậu (0,68) là hai điểm có số lợng giống địa phơng cao
nhất; thấp nhất là ở Mỹ Lộc (0,37) và Giao Thủy (0,44) cũng là hai điểm
có số lợng giống địa phơng thấp nhất. Tơng tự hệ số đa dạng trong vụ
Mùa đạt cao nhất ở Xuân Trờng (0,78) và Hải Hậu (0,70); thấp nhất ở
các huyện Giao Thủy (0,37) và Mỹ Lộc (0,44).
- Về hệ số đa dạng tính theo nhóm giống lúa: trong số các giống lúa Tám,
sự lựa chọn của các hộ nông dân tập trung rất cao cho giống Tám Xoan.
Hệ số đa dạng giống Tám Xoan đạt rất cao ở tất cả các điểm điều tra:
cao nhất ở Xuân Trờng (0,95), Hải Hậu và Nghĩa Hng (0,94), Mỹ Lộc
(0,93) và thấp nhất ở Giao Thủy cũng đạt (0,75). Trong khi đó hệ số đa
dạng của các giống lúa Tám nói chung lại ở mức rất thấp: Xuân Trờng
(0,53); Hải Hậu (0,4); Nghĩa Hng (0,13) và ở Mỹ Lộc các hộ chỉ trồng
duy nhất 1 giống là Tám Xoan.

×