Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng các chất hỗ trợ sinh học trong chế biến và bảo quản cỏ voi bằng phương pháp ủ chua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.82 KB, 22 trang )

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHẤT BỔ TRỢ SINH
HỌC TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN CỎ VOI BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ
CHUA
Bùi Thị Thu Huyền, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương,
Trần Việt Phương, Sầm Văn Hải và Ninh Thị Huyền
Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi và Đồng cỏ
TÓM TẮT
Thí nghiệm ủ chua ñược tiến hành trên cỏ voi thu cắt lúc 45 ngày tuổi, ñược
bố trí theo phương pháp thí nghiệm 2 nhân tố: (i) loại cỏ voi (tươi và héo) và các chất
bổ trợ (7 chất bổ trợ sinh học gồm các chế phẩm vi sinh vật, bột sắn, rỉ mật và lô ñối
chứng) với tổng số (2 x 10) 20 nghiệm thức ñể khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung
các chất bổ trợ sinh học ñến chất lượng của cỏ voi ủ chua. Sau khi trộn ñều với các
chất bổ trợ, hỗn hợp ủ ở các nghiệm thức ñược ủ theo phương pháp ủ túi (pouch
method), theo phương pháp của Tanaka và Ohmomo (1995) trong thời gian 120 ngày.
Kể từ ngày chế biến và trong 120 ngày bảo quản, mẫu vật liệu ủ ñược lấy vào các
ngày thứ 30, 60, 90 và 120 ñể khảo sát các chỉ tiêu: ñộ pH; vật chất khô; protein thô;
hàm lượng nitơ NH
3
; hàm lượng các axit hữu cơ (axit lactic, axetic, butyric); mật ñộ
vi sinh vật (vi khuẩn lactic, nấm mốc và nấm men). Kết quả thí nghiệm cho thấy, sử
dụng các chế phẩm vi sinh vật cấy TH1 và TH2 ñể chế biến cỏ voi bằng phương pháp
ủ chua cho kết quả tốt hơn ñáng kể so với phương pháp ủ chua truyền thống (bổ sung
rỉ mật hoặc bột sắn),thể hiện ở khả năng bảo quản (ñộ pH); giảm hao hụt vật chất khô
và protein; tăng hàm lượng các axit hữu cơ hữu ích (axit lactic, axetic); tăng mật ñộ vi
khuẩn lactic, giảm số lượng nấm men và nấm mốc so với ủ chua truyền thống (bổ
sung rỉ mật hoặc bột sắn). Phơi héo cỏ voi trước khi ủ chua ñem lại hiệu quả tốt hơn
so với cỏ voi tươi. Độ pH của hỗn hợp ủ ở cỏ voi phơi héo thấp hơn, hàm lượng các
axit hữu cơ hữu ích (lactic và axetic) cao hơn, mật ñộ nấm mốc thấp hơn so với cỏ voi
tươi ở cùng một thời ñiểm quan sát. Bổ sung chế phẩm ña enzyme phân giải chất xơ
ñồng thời với chế phẩm VSV cấy ñể ủ chua cỏ voi không cải thiện ñược các chỉ tiêu
chất lượng của hỗn hơp ủ so với chỉ bổ sung ñơn ñộc chất cấy. Ủ chua cỏ voi mà


không sử dụng chất bổ trợ ñã làm cho cỏ voi bị thối hỏng nhanh, tỷ lệ hao hụt vật chất
khô, protein lớn, axit butyric hiện diện ở hàm lượng cao và nấm mốc phát triển nhanh.
Từ khóa
: Cỏ voi tươi, cỏ voi héo, ủ chua, chất bổ trợ sinh học. rỉ mật, axit hữu cơ, giá
trị pH.
1. Đặt vấn ñề
Ủ chua là một biện pháp kỹ thuật truyền thống ñược sử dụng rất phổ biến ở nước
ta cũng như ở hầu hết các nước trên thế giới ñể chế biến và bảo quản các loại thức ăn
thô xanh, các phụ phẩm của ngành trồng trọt và một số sản phẩm ñộng vật bằng
phương pháp lên men có kiểm soát (Mc Donald, 1991). Quá trình lên men tự nhiên
di n ra do hoạt ñộng của các vi khuẩn lactic sẵn có trong các vật liệu ủ. Trong ñiều
kiện không có oxy, các vi khuẩn lactic sử dụng nguồn carbohydrate sẵn có ở vật liệu
ủ ñể lên men, tạo ra axit lactic, làm pH của hỗn hợp ủ giảm ñến mức có thể ức chế
ñược các loài vi sinh vật (VSV) gây thối. Tuy nhiên, vi khuẩn lactic không phải là
những vi khuẩn duy nhất sẵn có trong các vật liệu ủ mà còn có rất nhiều loài vi khuẩn
khác cũng tồn tại như các loài Clostridia, Enterobacteria, nấm men và nấm mốc. Các
loài vi sinh vật này cạnh tranh cơ chất với các vi khuẩn lactic. Bởi vậy, hiệu quả lên
men phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc quần thể vi sinh vật trong hỗn hợp ủ và ñặc biệt
phụ thuộc vào sức cạnh tranh cơ chất lên men của các vi khuẩn lactic với các nhóm
VSV khác (Francisco và ctv, 2009). Mật ñộ của các VK lactic có mặt tự nhiên ở các
loài thực vật rất khác nhau (10
5
cfu/g vật chất tươi ở cỏ Medicago sativa; 10
6
cfu/g ở
cỏ perennial; 10
7
cfu/g ở ngô và cao lương) (Pahlow và ctv, 2003). Các ñiều kiện môi
trường cũng ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng lên men của các vi khuẩn lactic, ở ñiều
kiện nhiệt ñộ ấm, hoạt ñộng của các vi khuẩn lactic mạnh hơn so với môi trường nhiệt

ñộ lạnh, cây cỏ thái thành mảnh nhỏ, mật ñộ và hoạt lực của các vi khuẩn lactic mạnh
hơn so với cây cỏ ủ nguyên cây (Pahlow và ctv, 2003; Muck, 1988; Lin và ctv, 1992).
Chính vì những lý do ñó mà chất lượng của một loại thức ăn xanh ủ chua rất biến
ñộng, không giống nhau ở mỗi loại cây, cỏ hoặc ở các thời ñiểm, ñịa phương khác
nhau. Để khắc phục tình trạng trên và duy trì chất lượng tốt, luôn ổn ñịnh của các loại
cây, cỏ ủ trong thời gian bảo quản, các chất cấy vi sinh vật thường ñược khuyến cáo
sử dụng như các chất bổ trợ sinh học. Nghiên cứu này ñược tiến hành nhằm ñánh giá
hiệu quả của việc bổ sung một số chế phẩm sinh học gồm các chất cấy vi sinh vật, chế
phẩm ña enzyme trong chế biến cỏ voi bằng phương pháp ủ chua làm thức ăn cho gia
súc nhai lại.
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1.Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Vật liệu ủ
- Cỏ voi 45 ngày ñược thu cắt và chia ñều làm 2 nghiệm thức (NT), ở NT 1 (cỏ
voi tươi) chế biến ngay trong ngày và NT 2: cỏ voi phơi héo (cỏ voi ñược phơi nắng
trong thời gian 8 giờ). Cỏ voi (tươi và héo) ñược thái nhỏ bằng máy thái ñến kích cỡ
từ 5-10 cm trước khi ñưa vào chế biến.
2.1.2. Thi t bị, d ng cụ
Máy thái cỏ công suất 2000 kg/giờ; máy hút chân không; máy ño giá trị pH;
các túi nylon có dung tích 25 dm
3
(25 lít); các bao tải polyme có dung tích 35 dm
3
(35
lít); dây buộc; xô nhựa có nắp ñậy có dung tích 35 dm
3
(35 lít); cân ñồng hồ Nhơn
Hòa với mức cân tối ña 50 kg.
Các chất bổ trợ sinh học và các vật liệu khác
- Chất cấy VSV ña chủng dạng lỏng và dạng bột (TH1 và TH2). TH1 gồm các

chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacilus plantarum là những chủng lên men
lactic ñồng chất và (TH2) các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacillus pentosus
là những chủng lên men lactic dị chất. Các chất cấy này ñược sản xuất tại viện Vi sinh
vật và Công nghệ sinh học thuộc Đại học Quốc Gia Hà nội.
- Chế phẩm ña enzyme (EZ) phân giải xơ dạng bột gồm các enzyme VSV
(cellulase, β-glucanase, xylananse) ñược sản xuất tại viện Vi sinh vật và Công nghệ
sinh học thuộc Đại học Quốc Gia Hà nội.
- Chế phẩm VSV cấy Bio-Stabil Plus (của công ty Biomin - Áo) (gồm các
chủng Enterococcus faecium; Lactobacillus brevis;Lactobacilus plantarum) (mật ñộ:
5 x 10
10
cfu/g).
- Rỉ mật mía, bột sắn khô
2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.2.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm ñược thiết kế theo kiểu thí nghiệm 2 nhân tố: (i) trạng thái của vật
liệu ủ, gồm 2 nghiệm thức (NT) (cỏ voi tươi và cỏ voi héo) và (ii) chất bổ trợ bổ sung,
gồm 10 NT sau: (1) Bio-Stabil Plus (BIO-SP) (ñối chứng dương); (2) TH1 dạng lỏng
(TH1L); (3) TH2 dạng lỏng (TH2L); (4) TH1 dạng bột (TH1B); (5) TH2 dạng bột
(TH2B); (6) TH1 dạng bột + chế phẩm ña enzyme (TH1B+EZ); (7) TH2 dạng bột +
EZ (TH2B + EZ); (8) rỉ mật mía (tỷ lệ 5% theo khối lượng); (9) bột sắn (tỷ lệ 5% theo
khối lượng) và (10) không bổ sung (ñối chứng âm). Trong mỗi NT vật liệu ñược ủ với
cơ chất trong các túi nylon, mỗi một túi nylon lại ñược ñựng trong 1 chiếc xô nhựa
ñậy nắp kín (có nhãn ghi các thông tin: Tên NT, ngày ủ, khối lượng ủ mẫu ban
ñầu vv).
2.2.2. Ph ng pháp chua
Vật liệu ủ sau khi ñược thái nhỏ ñến kích cỡ từ 5-10 cm ñược trộn ñều với các
chất bổ sung. Đối với các chất bổ sung là các chất cấy vi sinh vật (TH1, TH2) khối
lượng bổ sung ñược tính toán ñể ñảm bảo mật ñộ vi sinh vật cấy ñạt 10
5

cfu/kg vật
chất khô của vật liệu ủ. Đối với chế phẩm Bio-Stabil Plus, liều bổ sung ñược áp dụng
như khuyến cáo của hãng (4 g/tấn vật liệu ủ. Trước khi ủ chế phẩm này ñược hòa tan
với nước và phun ñều vào hỗn hợp ủ). Rỉ mật và bột sắn khô ñược bổ sung theo tỷ lệ
5% (tính theo khối lượng). Sau khi trộn ñều, toàn bộ hỗn hợp ủ ñược ủ chua theo
phương pháp ủ túi (pouch method) theo phương pháp của Tanaka và Ohmomo
(1995). Theo ñó, vật liệu ủ ñược chia ñều vào các túi 2 lớp (lớp trong là túi nylon và
lớp bên ngoài là túi polyme) (10 kg vật liệu ủ/túi, số lượng túi tương ứng với sô lần
lấy mẫu khảo sát). Sau khi lèn chặt, túi ñược hút hết không khí bằng máy hút chân
không và buộc chặt ñể ñảm bảo yếm khí hoàn toàn. Sau ñó mỗi túi ñược ñựng trong
một xô nhựa và bảo quản trong ñiều kiện nhiệt ñộ thường (trong phòng thí nghiệm)
trong thời gian 4 tháng.
2.3. Các chỉ tiêu theo dõi
Kể từ ngày chế biến và trong 120 ngày bảo quản, mẫu vật liệu ủ ñược lấy vào
các ngày thứ 30, 60, 90 và 120 ñể khảo sát các chỉ tiêu: (i) ñộ pH (xác ñịnh bằng máy
ño pH), vật chất khô (TCVN-4326-2001), protein thô (TCVN 4328 –1:2007), hàm
lượng nitơ NH
3
(N-NH
3
) (AOAC. 920.03); hàm lượng các axit hữu cơ (axit lactic,
axetic, butyric) (AOAC 931.06); mật ñộ vi sinh vật (vi khuẩn lactic, nấm mốc và nấm
men) theo các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông thường.
2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu ñược xử lý sơ bộ bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê theo
phương pháp thống kê sinh vật học trên phần mềm MINITAB phiên bản 14.0. Kết
quả thí nghiệm trình bày trong các bảng số liệu là giá trị trung bình ± sai số của số
trung bình (SE). Tukey’s -Test ñược sử dụng ñể so sánh các giá trị trung bình với ñộ
tin cậy 95%. Các giá trị trung bình ñược coi là khác nhau có ý nghĩa thống kê khi giá
trị P nhỏ hơn 0,05. Trong nghiên cứu này, sau khi xử lý thống kê, không thấy có ảnh

hưởng tương tác giữa 2 nhân tố, nên phần kết quả không trình bày quan hệ tương tác.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự thay ñổi ñộ pH
ở cỏ voi ủ chua
Trong hỗn hợp cây, cỏ ủ, không chỉ có các vi khuẩn lên men lactic mà còn có
rất nhiều loài vi sinh vật khác như Enterobacteria, Clostridia, Bacillus, nấm men,
nấm mốc vv cùng tồn tại. Trong những ngày ñầu tiên sau khi ủ, mặc dù trong ñiều
kiện yếm khí, vẫn có sự cạnh tranh quyết liệt giữa chúng về các ñiều kiện sinh tồn.
Bởi vậy, những thay ñổi trong vài ngày ñầu của hỗn hợp ủ có ý nghĩa rất quan trọng
ñối với sự thành công hay thất bại của quá trình ủ chua (Mc Donald và cs, 1991). Nếu
những thay ñổi ñó tạo lập ñược môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn lactic hoạt
ñộng thì những vi khuẩn này sẽ sinh sôi, phát triển và sự lên men của chúng sẽ làm
giảm nhanh chóng ñộ pH của môi trường, kìm hãm ñược sự hoạt ñộng của các vi sinh
vật không mong muốn, ức chế hoạt ñộng của các enzyme nội sinh và giảm hô hấp tế
bào (Francisco và ctv, 2009). Chính vì vậy, một trong những chỉ tiêu quan trọng phản
ánh chất lượng của hỗn hợp ủ là ñộ pH.
Độ pH ở cỏ voi khi bắt ñầu ñưa vào chế biến dao ñộng từ 6,24 (cỏ voi tươi) ñến
6,40 (cỏ voi phơi héo) (bảng 2). Ở các NT có bổ sung các chất bổ trợ, ñộ pH giảm khá
nhanh (từ 20 ñến 32%) sau 7 ngày ủ. Ở các NT có bổ sung rỉ mật và chế phẩm
TH1EZ, sau 7 ngày ủ ñộ pH của hỗn hợp ủ ñã ñạt ñến mức an toàn cho một hỗn hợp
cỏ ủ chua (pH < 4,5). Theo thời gian, ñộ pH của hỗn hợp ủ ở NT có bổ sung rỉ mật,
tinh bột sắn và các NT bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñều có xu hướng chung là
giảm khá nhanh. Tuy nhiên, tốc ñộ giảm không giống nhau giữa các NT. Khi ủ với rỉ
mật ở tỷ lệ 5% và ủ với chế phẩm TH1EZ, giá trị pH của hỗn hợp ủ ở 2 NT vào các
thời ñiểm khảo sát (7; 14 và 21 ngày) là thấp hơn cả. Ở NT cỏ voi ủ với chế phẩm
Bio-SP, ñộ pH của hỗn hợp ủ thấp nhất quan sát ñược vào ngày thứ 30 sau khi ủ và có
xu hướng ổn ñịnh cho ñến ngày thứ 90. Ở các NT có bổ sung các chế phẩm khác, phải
sau 2 tháng, ñộ pH mới ñạt ñến giá trị thấp nhất và có xu hướng ổn ñịnh. So với các
NT có bổ sung các chất bổ trợ, sự biến ñộng giá trị pH của NT ñối chứng (không bổ
sung) có xu hướng khác hẳn. Sau 3 tháng ủ, ñộ pH của cỏ voi (kể cả tươi và héo) ñều

cao hơn mức 4,5 (mức pH không an toàn). Biểu hiện cảm quan của NT này là mầu
của vật liệu ủ không có mầu nâu vàng nhạt và mùi men hấp dẫn như các NT khác mà
là mầu nâu sẫm và sau 60 ngày ủ ñã xuất hiện nấm mốc.
Sau khi ủ 2 tháng, không quan sát thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về
giá trị pH giữa các NT bổ sung các chất cấy vi sinh vật cấy (Bio-SP; TH1L; TH2L;
TH1B và TH2B). Bổ sung vi sinh vật cấy kèm với các ña enzyme cũng không ảnh
hưởng ñến sự giảm pH trong hỗn hợp ủ cỏ voi tươi, giá trị pH của các NT TH1EZ và
TH2EZ không khác biệt ñáng kể so với các NT Bio-SP; TH1L; TH2L; TH1B và
TH2B (P > 0,05).
Bảng 2. Ảnh hưởng c
a việc bổ sung các ch t bổ trợ sinh học n sự thay ñổi pH của
cỏ voi trong quá trình bảo quản
Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)
Chế
phẩm
Loại
cỏ
0 7 14 21 30 60 90 120
Tươi
-
4,55
c
4,46
cd

4,39
bc

4,02
c

3,98
cd
3,91
cd

4,10
c
Bio-SP
Héo
-
4,42
dc

4,39
d
4,34
c
3,96
c
3,90
d
3,82
d
3,92
d

Tươi
-
4.61
bc


4.55
bc

4.42
b
4,36
b
4,06
cd

3,90
cd

4,03
cd

TH1L
Héo
-
4.53
c
4.48
c
4.41
b
4,33
b
3,97
d

3,83
d
3,87
d

TH2 L Tươi
-
4.72
b
4.55
bc

4.41
bc

4,36
b
4,15
c
4,07
c
4,13
c

Héo
-
4.62
bc

4.48

c
4.36
c
4,25
bc

4,01
c
3,91
cd

3,96
d

Tươi
-
4.66
bc

4.52
bc

4.41
bc

4,39
b
4,11
c
4,01

c
4,06
cd

TH1B
Héo
-
4.51
c
4.49
c
4.38
c
4,30
bc

4,02
c
3,86
d
3,88
d

Tươi
-
4.64
bc

4.52
bc


4.38
c
4,37
b
4,16
c
4,10
c
4,09
cd

TH2 B
Héo
-
4.51
c
4.47
c
4.34
c
4,32
bc

4,02
c
3,91
cd

3,95

d

Tươi
-
4,45
d
4,33
d
4,12
d
4,09
c
4,05
c
4,03
cd

4,09
cd

TH1EZ
Héo
-
4,35
d
4,22
d
4,01
d
3,93

c
3,95
cd

3,9
d
3,89
d

Tươi
-
4,58
c
4,45
c
4,42
bc

4,20
c
4,15
c
4,06
c
4,10
cd

TH2EZ
Héo
-

4,48
dc

4.43
cd

4,35
c
4,32
bc

4,01
c
3,91
cd

3,96
d

Tươi
-
4,39
d
4,33
d
4,11
d
4,01
c
3,96

d
3,87
d
4,01
cd

RM
(5%)
Héo
-
4,36
d
4,25
d
4,10
d
4,09
c
3,90
d
3,82
d
3,91
d

Tươi
-
4.96
b
4.67

b
4.52
b
4,47
b
4,17
c
4,09
c
4,09
c
BS
(5%)
Héo
-
4.81
b
4.55
b
4.43
b
4,37
b
4,16
c
4,07
c
4,13
c


Tươi 6,24
b
5,24
a
5,06
a
5,11
a
4,83
a
4,66
a
4,62
a
4,56
a
KBS
(ĐC )
Héo 6,40
a
5,18
a
5,05
a
4,98
a
4,75
a
4,65
a

4,54
a
4,51
a

Ghi chú: ộ ộ ị ữ
ĩ

Ngoại trừ NT ñối chứng, giá trị pH của hỗn hợp ủ ở các NT khác ñạt mức an
toàn và khá ổn ñịnh sau 30 ngày ủ. Tuy nhiên, Theo Mc Donald và cs (1991), giá trị
bảo quản trong ñiều kiện môi trường pH thấp phụ thuộc rất nhiều ở ñộ ẩm của cây, cỏ
ủ. Độ pH từ 4,2 ñến 4,5 vẫn chưa ñược coi là an toàn ñối với một hỗn hợp cỏ xanh ủ
chua nếu hàm lượng vật chất khô dưới 20%. Các số liệu ở bảng 2 cho thấy, sau 60
ngày chế biến, giá trị pH của các NT có bổ sung các chất bổ trợ ñều giảm xuống dưới
mức 4,2 - ñộ pH ñược coi là an toàn khi ñiều kiện chế ñộ yếm khí ñược ñảm bảo
(Francisco và ctv, 2009). Tuy nhiên, sau 90 ngày bảo quản ñộ pH ở các NT có xu
hướng tăng nhẹ. Khi so sánh sự biến ñộng giá trị pH của hỗn hợp ủ giữa cỏ tươi và
héo của cùng một NT, chúng tôi thấy, ở cỏ voi héo, ñộ pH luôn thấp hơn so với cỏ voi
tươi ở cùng một thời ñiểm quan sát.
Xu hướng biến ñộng giá trị pH ở nghiên cứu này tương tự như thông báo của
Mc Donald và cs (1991) khi ủ lúa mạch ñen (ñộ pH sau 90 và 240 ngày ủ biến ñộng
từ 4,07 ñến 4,12). So với các chất bổ sung khác, rỉ mật tỏ ra có ưu thế hơn trong việc
làm giảm ñộ pH trong hỗn hợp ủ. Tuy nhiên, giá trị pH chỉ là một thông số ban ñầu
ñánh giá mức ñộ an toàn của hỗn hợp ủ, nhưng chất lượng của vật liệu ủ còn ñược
ñánh giá bằng nhiều chỉ tiêu khác như sự hao hụt chất hữu cơ, hàm lượng và tỷ lệ các
axit hữu cơ, ñộ ổn ñịnh của ñiều kiện yếm khí…vv (Buckmaster, 2008).
3.2.
nh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự thay ñổi hàm
lượng vật chất khô và protein thô ở cỏ voi ủ chua
S mất mát, hao hụt các chất dinh dưỡng là chỉ tiêu rất quan trọng ñánh giá hiệu

quả của quá trình chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh. Trong quá trình ủ chua, có rất
nhiều yếu tố dẫn ñến những hao hụt này trong cây, cỏ xanh như thời ñiểm thu hoạch,
tuổi thành thục, kỹ thuật chế biến, hô hấp tế bào, những tác ñộng bất lợi do thời
tiết…vv. Theo Mc Donald và cs (1991), lượng hao hụt vật chất khô trong cây cỏ ủ
dao ñộng rất lớn (từ 0,8% ñến 70%) tùy theo từng trường hợp cụ thể.
Bảng 3. Ả ưở ủ ệ ổ ấ ổ ợ ọ ñế ự ế ñộ ủ
ượ P ) ủ ỏ
Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)
0 30 60 90 120

VCK

Pr VCK

Pr VCK

Pr VCK

Pr VCK

Pr
Cỏ tươi 19,8 13,20


- Bio-SP

18,87
a

12.97

a

18,51
a

12.59
a

18,21
a

12.33
a

17,93
a

12.09
a

- TH1L 18,26
b

12.48
b

17,73
b

12.10

b

17,23
b

11.86
b

16,82
b

11.62
b

- TH2L 18,74
a

12.90
a

18,34
a

12.51
a

17,95
a

12.26

a

17,65
a

12.02
a

- TH1B 18,18
b

12.53
b

17,6
b

12.15
b

17,12
b

11.91
b

16,86
b

11.68

b

- TH2B 18,82
a

12.68
ab

18,45
a

12.30
ab

18,03
a

12.05
b

17,81
a

11.81
ab

- TH1EZ

18,31
b


12.36
b

17,64
b

11.99
b

17,07
b

11.75
ab

16,79
b

11.51
b

- TH2EZ

18,77
a

12.73
a


18,26
a

12.35
ab

17,96
a

12.10
a

17,65
a

11.86
ab

- RM
(5%)
20.37

12,96

17,86
a

11.71
c


16,97
c

11.36
c

16,33
c

11.13
c

16,02
c

10.72
c

- BS
(5%)
21.63

13,01

18,67
a

11.63
c


17,88
b

11.28
c

17,21
b

11.05
c

16,92
b

10.83
c

-KBS
(ĐC)
19,8 13,20

16,29
c

10.99
d

15,03
d


10.66
d

14,42
d

10.45
d

14,14
d

10.14
d

SE 0,224

0,091

0,220

0,088 0,226

0,080 0,219

0,074

P 0,000


0,000

0,000

0,000 0,000

0,000 0,000

0,000

Cỏ héo 27,70

15,40


- Bio-SP

26.99
a

15.20
a

25.79
a

14.90
a

25.33

a

14.67
a

25.19
a

14.45
a

- TH1L 26.08
b

14.86
b

25.08
b

14.56
b

24.88
b

14.35
a

24.68

b

14.13
ab

- TH2L 26.77
a

15.27
a

25.67
a

14.97
a

25.21
a

14.74
a

25.01
a

14.52
a

- TH1B 26.03

b

14.79
b

24.88
b

14.49
b

24.46
b

14.27
a

24.25
b

14.06
ab

- TH2B 26.87
a

15.18
a

25.87

a

14.88
a

25.57
a

14.65
a

25.26
a

14.43
a

-
TH1EZ

26.01
b

14.60
b

25.01
b

14.30

b

24.65
b

14.09
b

24.43
b

13.88
b

-
TH2EZ

26.29
b

15.14
b

25.68
a

14.83
a

25.17

a

14.61
a

24.98
a

14.39
a

- RM
(5%)
28.41

15,08

24.97
c

13.76
c

24.14
c

13.48
c

23.86

c

13.28
c

23.66
c

13.08
c

- BS 29.22

14,98

25.34
d

13.43
c

24.63
c

13.16
c

24.23
d


12.96
c

24.02
d

12.77
c

(5%)
-KBS
(ĐC)
27,70

15,40

23.07
e

12.85
d

21.78
d

12.59
d

21.66
e


12.40
d

21.13
e

12.22
d

SE 0,179

0,101

0,209

0,091 0,184

0,076 0,174

0,101

P 0,003

0,000

0,022

0,000 0,019


0,000 0,008

0,000

Ghi chú: P = protein thô trong VCK). Trong cùng một cột các giá trị mang các
chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê

Sau 120 ngày ủ, mức hao hụt vật chất khô (VCK) rất khác nhau giữa các NT
(bảng 3). Đối với cỏ voi tươi, tỷ lệ hao hụt VCK sau 4 tháng ủ chua thấp nhất thấy ở
các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học, dao ñộng từ 9,4% (ở NT bổ sung Bio-SP)
ñến 28,6% (ở NT ñối chứng). So sánh giữa các NT bổ sung các chế phẩm sinh học
(Bio-SP,THL1, TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ và TH2EZ), chúng tôi thấy mức hao
hụt VCK của các nhóm có các chất cấy là Bio-SP và TH2L, TH2B và TH2EZ có xu
hướng thấp hơn cả (từ 9 % ñến 10%). Mức hao hụt VCK cao nhất thấy ở NT ñối
chứng. Sau 90 ngày ủ, hàm lượng VCK của cỏ voi tươi ở NT này là 14,42% (giảm
11,5% so với thời ñiểm lúc 30 ngày sau khi ủ và giảm 28,6 % so với trước khi ủ).
Mức hao hụt VCK ở các NT cỏ voi tươi ủ có bổ sung rỉ mật và bột sắn nằm ở mức
trung gian, sau 120 ngày bảo quản mức hao hụt VCK ở 2 NT này là 21%.
Cỏ voi phơi héo trước khi ủ có tỷ lệ hao hụt VCK thấp hơn so với cỏ voi tươi.
Cùng bảo quản trong 120 ngày, NT ñối chứng (không bổ sung) ở cỏ héo, mức hao hụt
VCK là 23,7%, trong khi ñó mức này ở cỏ tươi là 28,6%. Cũng tương tự như ở cỏ
tươi, ở cỏ voi héo, khi bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñã làm giảm ñáng kể tỷ lệ hao
hụt VCK trong quá trình bảo quản. Mức hao hụt VCK của các NT có bổ sung các chế
phẩm Bio-SP, TH1L, TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ và TH2EZ chỉ từ 8,8% ñến
12,5%, thấp hơn ñáng kể so với NT bổ sung rỉ mật và bột sắn (P < 0,05) và thấp hơn
rất ñáng kể so với NT ñối chứng (P < 0,001).
Trong thời kỳ lên men và bảo quản, sự hao hụt VCK trong cây, cỏ ủ chủ yếu là
do những mất mát chất hữu cơ (các loại ñường tan, carbohydrate dễ lên men và
protein) diễn ra trong pha ñầu của tiến trình lên men (do hô hấp tế bào, do hoạt ñộng
phân giải của các emzyme sẵn có và hoạt ñộng lên men của các vi sinh vật) (Muck,

1988). Trong vài ngày ñầu sau khi ủ, hô hấp tế bào trong các mô thực vật vẫn tiếp
diễn nhờ sự hiện diện của oxy còn lại trong các kẽ hở tồn tại trong khối vật liệu ủ. Hô
hấp tế bào sử dụng oxy và ñường tạo ra khí carbon dioxide (CO
2
), nước và nhiệt. Quá
trình này khử oxy, tạo lập môi trường yếm khí và ñiều kiện thuận lợi cho quá trình lên
men của các vi khuẩn lactic. Các enzyme (ñặc biệt là protease thực vật) phân giải
protein thành các peptide và các axit amin, sau ñó một số loại VK hiếu khí (ñặc biệt là
các loài Clostridia) phân giải các peptide và axit amin thành amoniac và các amine
(Muck, 1988). Đó là những nguyên nhân dẫn ñến những mất mát, hao hụt chất hữu cơ
và protein c a hỗn hợp ủ. Ở cỏ voi tươi, hàm lượng protein thô là 13,2% (tính theo
VCK).
Vào thời ñiểm lấy mẫu lúc 120 ngày sau khi ủ, hàm lượng protein thô của cỏ ủ
dao ñộng trong khoảng từ 10,14% ñến 12,09%. Mức hao hụt protein sau 4 tháng ủ
chua ở cỏ tươi rất khác biệt giữa các NT, dao ñộng từ 8,4% ñến 23,2% tùy thuộc vào
chất bổ sung sử dụng trong quá trình chế biến. Ở các NT cỏ voi tươi có bổ sung các
chế phẩm sinh học (Bio-SP, TH1L, TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ và TH2EZ) tỷ lệ
hao hụt protein thô khá thấp, chỉ dao ñộng từ 8,4% (ở NT bổ sung Bio-SP) ñến 12,8%
(ở NT bổ sung TH1EZ). So sánh giữa các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học thì
NT có bổ sung chế phẩm Bio-SP và TH2L, TH2E tỏ ra có ưu thế hơn về việc làm
giảm sự mất mát hàm lượng protein thô theo thời gian bảo quản. Sự hao hụt protein
cao nhất thấy ở NT ñối chứng. Việc không sử dụng chất bổ sung ñể ủ chua cỏ voi làm
hao hụt protein thô lên ñến 23,2% gấp từ 2 ñến 3 lần so với bổ sung các chế phẩm
sinh học (P < 0,001). Bổ sung rỉ mật và bột sắn khô tuy làm giảm mức hao hụt protein
so với ñối chứng, nhưng mức hao hụt này vẫn cao hơn rất ñáng kể (từ 1,5-2 lần) so
với các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học. Kết quả của thí nghiệm này cho thấy
tính ưu việt của việc sử dụng các chế phẩm VSV cấy trong chế biến thức ăn thô xanh
bằng phương pháp ủ chua. Không có sự khác biệt ñáng kể về mức giảm protein của
cỏ tươi ủ sau 120 ngày bảo quản giữa các NT có bổ sung chế phẩm vi sinh vật cấy
TH1L, TH1B và TH1EZ (P > 0,05). Tương tự như vậy ñối với các NT TH2L, TH2B

và TH2EZ (P > 0,05). Điều ñó cho thấy bổ sung thêm enzyme phân giải chất xơ
không ảnh hưởng ñến sự thay ñổi hàm lượng protein của cỏ voi ủ sau thời gian 120
ngày bảo quản. Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ giảm hàm
lượng protein thô sau 4 tháng bảo quản giữa các NT có bổ sung các chế phẩm TH1L,
TH1B so với các NT có bổ sung Bio-SP, TH2L và TH2B. Qua ñó cho thấy, các chế
phẩm vi sinh vật cấy gồm hỗn hợp các chủng VK lactic lên men ñồng và dị chất tỏ ra
có ưu thế trong bảo quản và chế biến hơn so với các chế phẩm VSV cấy chỉ gồm các
chủng VK lactic lên men ñồng chất.
Tương tự như xu hướng biến ñổi hàm lượng VCK, tỷ lệ hao hụt protein qua thời
gian bảo quản ở cỏ voi héo thấp hơn so với cỏ voi tươi. Sau 120 ngày bảo quản, mức
hao hụt protein ở cỏ voi tươi ủ chua không bổ sung chất bổ trợ (NT ĐC) là 23,2%,
nhưng ở cỏ héo mức này chỉ là 20,6%. Cùng bổ sung bột sắn và rỉ mật, mức hao hụt
protein sau 120 ngày ủ ở cỏ tươi là 16,7% và 17,3% (so với trước khi ủ) thì ở cỏ héo
là 13,3 và 14,8%. Xu hướng tương tự như vậy ñối với các NT có bổ sung các chế
phẩm sinh học. Ở cỏ voi héo, việc bổ sung các chế phẩm sinh học cũng rất có hiệu
quả, xu hướng về giảm tỷ lệ protein theo thời gian cũng tương tự như ở cỏ voi tươi,
nhưng mức giảm tuyệt ñối thấp hơn.
3.3. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự biến ñộng hàm
lượng nitơ amoniac (N-NH3) trong cỏ voi ủ chua
Trong vài ngày u sau khi ủ, các protease thực vật phân giải protein trong thức
ăn ủ thành các peptide và các amino axit (Muck, 1988), các VSV mà chủ yếu là các
loài hiếu và yếm khí tùy tiện ( ) sử dụng các peptide và axit
amin tự do trong hỗn hợp ủ như nguồn cơ chất cho sinh trưởng và chuyển hóa chúng
thành amoniac và các amine. Có ñến 50% tổng số protein trong cây cỏ ủ có thể bị
phân hủy trong giai ñoạn này (Schroeder, 2004) và quá trình lên men VSV có thể
chuyển khoảng 85% lượng nitơ tổng số trong thức ăn xanh thành dạng nitơ phi
protein và do ñó làm giảm giá trị sinh học của protein (Muck, 1988). Ở ñộng vật nhai
lại, nitơ amoniac (N-NH
3
) ñược các vi sinh vật dạ cỏ sử dụng ñể sinh tổng hợp

protein. Tuy nhiên, hàm lượng cao của nitơ amoniac vẫn là chỉ tiêu không mong
muốn trong quá trình chế biến thức ăn xanh bằng phương pháp ủ chua.
Với cỏ voi tươi, hàm lượng nitơ amoniac (N-NH
3
) sau khi ủ 30 ngày dao ñộng
từ 27,94 ñến 36,25 g/kg nitơ (bảng 4), sau 120 ngày bảo quản, hàm lượng N-NH
3
tăng
lên mức từ 39,84 ñến 52,71 g/kg. Hàm lượng nitơ amoniac thấp nhất tại các thời ñiểm
quan sát thấy ở các NT cỏ ủ có bổ sung các chế phẩm sinh học. Ở thời ñiểm lúc 30
ngày sau khi ủ, hàm lượng N-NH
3
ở các NT có bổ sung các chế phẩm Bio-SP, TH1L,
TH2L, TH1B, TH2B, TH1EZ và TH2EZ chỉ dao ñộng xung quanh mức từ 27,9 ñến
30,4 g/kg. Trong khi ñó ở NT ñối chứng, mức này là 36,25g/kg, cao hơn so với các
NT khác từ 19,2 ñến 29,7% (P < 0,001). Đối với các lô có bổ sung rỉ mật và bột sắn
thì lượng N-NH
3
là 32,44 g và 33,01 g/kg, cao hơn so với các NT có bổ sung chế
phẩm sinh học từ 6,7% ñến 18,1% và thấp hơn so với NT ñối chứng từ 8,9 ñến 10,5%
(P < 0,001).
Sự biến ñộng hàm lượng N-NH
3
có quan hệ rất chặt chẽ với sự biến ñộng của
hàm lượng protein trong hỗn hợp ủ theo thời gian bảo quản. Khi xem xét ñộng thái
của hàm lượng N-NH
3
ở cỏ voi tươi theo thời gian bảo quản, chúng tôi thấy sự biến
ñộng này có xu hướng ngược với sự biến ñộng của hàm lượng protein thô. Như ñã
thảo luận ở mục 3.2, hàm lượng protein có xu hướng giảm theo thời gian bảo quản,

trong khi ñó hàm lượng N-NH
3
tăng dần. Ở những NT nào có mức giảm protein cao
thì hàm lượng N-NH
3
cũng tăng cao. Nitơ amoniac là nguồn nitơ phi protein hình
thành do sự phân giải hiếu khí protein của các protease sẵn có trong các tế bào của
cây, cỏ ủ và sự hoạt ñộng của các vi sinh vật không mong muốn diễn ra trong quá
trình lên men (Mc. Donald và cs, 1991; Adesogan, 2006; Muck, 2008). Bởi vậy, mức
hao hụt protein càng nhiều thì hàm lượng N-NH
3
càng lớn.
Bảng 4. Ả
ưở ủ ệ ổ ấ ổ ợ ọ ñế ự ñổ
ượ - H3 của cỏ voi trong quá trình bảo quản g/kg)
Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)
30 60 90 120
Chất
bổ sung
Cỏ tươi

Cỏ héo

Cỏ tươi

Cỏ héo

Cỏ tươi

Cỏ héo


Cỏ tươi

Cỏ héo

- Bio-SP 28.97
b
22.76
a
35.34
a
24.53
a
38.67
b
26.21
a
40.22
a
27.78
a

- TH1L 29.22
b
23.31
b
35.63
a
25.37
b

40.35
a
27.15
b
41.96
b
29.05
b

- TH2L 28.68
ab

22.54
a
34.86
b
24.34
a
39.15
b
26.32
a
40.71
a
28.03
a

- TH1B 30.41
c
23.84

c
36.10
c
25.65
b
41.66
c
27.55
b
43.33
c
29.20
b

- TH2B 28.46
ab

22.98
a
34.72
b
24.93
a
38.99
b
26.78
a
40.55
a
28.39

a

- TH1EZ 29.83
b
23.77
b
36.39
c
25.67
b
41.37
c
27.47
b
43.22
c
29.64
- TH2EZ 27.94
a
22.92
a
34.11
bc

24.75
a
38.31
b
26.49
a

39.84
a
28.21
a

- RM (5%) 32.44
d
24.85
d
39.87
e
28.77
c
43.55
d
30.78
c
45.29
d
34.65
c

- BS (5%) 33.01
e
25.77
e
40.31
e
29.31
c

45.27
e
31.06
c
47.08
e
35.77
d

- KBS
(ĐC)
36.25
f

29.43
f
44.83
f
33.22
d
49.74
f
35.09
d
52.71
f
39.21
e

SE 0.153 0.127 0.112 0.103 0.145


0.102 0.151 0.108
P 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
Ghi chú: ộ ộ ị ữ
ĩ ố
Việc gia tăng hàm lượng N-NH
3
còn phụ thuộc rất nhiều vào mức ñộ hạn chế hô
hấp tế bào và sự kìm hãm các vi khuẩn thuộc nhóm
và nhờ
hoạt ñộng lên men của vi khuẩn lactic. Một trong những nguyên nhân làm cho hàm
lượng N-NH
3
ở các NT có bổ sung các chế phẩm sinh học có thể duy trì ở mức thấp
hơn ñáng kể so với các NT khác, ñặc biệt là NT ñối chứng là nhờ sự hiện diện của các
chủng vi khuẩn lactic. Các vi khuẩn này cạnh tranh cơ chất với các nhóm vi khuẩn
khác ñể lên men, sản sinh axit hữu cơ (chủ yếu là axit lactic và axetic), làm ñộ pH
giảm nhanh, kìm hãm có hiệu quả hơn sự hoạt ñộng của các vi khuẩn không mong
muốn.
Hàm lượng N-NH
3
không chỉ phản ánh nguy cơ mất mát protein thô mà còn
làm cho chất lượng protein bị biến ñổi theo chiều hướng xấu (do nitơ protein chuyển
thành nitơ phi protein làm giảm sự ngon miệng của thức ăn và giảm tỷ lệ thoái biến
của thức ăn trong dạ cỏ) (Muck, 1988; Francisco và ctv, 2009). Hàm lượng N-NH
3

phụ thuộc rất lớn vào ñộ ẩm của thức ăn ủ. Cây, cỏ trước khi ủ có hàm lượng ẩm càng
cao thì khả năng tạo thành N-NH
3

càng lớn. Vì ñộ ẩm cao không chỉ làm tăng hoạt
tính của protease thực vật mà còn là môi trường rất thuận lợi cho sự hoạt ñộng của
các vi khuẩn phân giải protein (các
) (Muck, 1988; Mc. Donald và cs,
1991). Để giảm thiểu sự phân giải protein của cây cỏ ủ, một trong những biện pháp kỹ
thuật khá ñơn giản và thường ñược áp dụng là làm giảm ñộ ẩm của cây, cỏ xanh trước
khi ủ chua bằng biện pháp làm héo. Các số liệu ở bảng 4 còn cho thấy, cỏ ủ héo có
hàm lượng N-NH
3
thấp hơn rất ñáng kể so với cỏ tươi ở cùng một quy trình chế biến
và cùng sử dụng một loại bổ sung. Ở NT ñối chứng, sau 120 ngày ủ chua, hàm lượng
N-NH
3
ở cỏ voi héo là 39,21g thấp hơn so với NT ñối chứng ở cỏ voi tươi 25,6%.
3.4. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự biến ñộng hàm
lượng các axit hữu cơ trong cỏ voi ủ chua.
Môi trường pH thấp ức chế sự hoạt ñộng của các vi khuẩn gây thối, nhưng theo
Mc. Donald và cs (1991), tác dụng ức chế ñối với các vi khuẩn gây thối không chỉ do
tăng nồng ñộ ion H
+
, mà còn bởi sự hiện diện của các axit hữu cơ không phân ly.
Chính vì vậy, ñể ñánh giá chất lượng của một loại thức ăn ủ chua cần khảo sát hàm
lượng của các axit hữu cơ trong hỗn hợp ủ.
Bảng 5a. Ả ưở ủ ệ ổ ấ ổ ợ ọ ñế ượ
ữ ơ ỏ ươ ủ ậ ấ
Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)
30 60 90 120

Lac


Ax Bu Lac Ax Bu Lac Ax Bu Lac Ax Bu
Bio-SP 1.18
b

0.08
c

1.30
c

0.26
a

1.29
c

0.27
b

1.17
c

0.33
a

TH1L 1.20
b

0.05
c


1.38
c

0.13
b

1.40
d

0.16
a

1.35
d

0.18
a

TH2L 0.75
a

0.55
b

0.70
a

0.75
c


0.67
a

0.85
c

0.001
a
0.48
a

0.99
c

0.002
a
TH1B 1.29
b

0.04
c

1.40
c

0.10
b

1.40

d

0.14
a

1.35
d

0.17
a

TH2B 0.80
a

0.53
b

0.73
a

0.73
c

0.63
a

0.87
c

0.54

a

0.96
c

TH1EZ 1.26
b

0.05
c

1.34
c

0.12
b

1.40
d

0.13
a

1.35
d

0.16
a

TH2EZ 0.74

a

0.57
b

0.69
a

0.74
c

0.66
a

0.86
c

0.001
a
0.50
a

1,00
c

0.007
a
RM (5%)

1.22

b

0.16
a

0.003
a
1.25
bc

0.30
a

0.007
a
1.21
c

0.36
b

0.005
a
0.90
b

0.62
b

0.008

a
BS (5%) 1.11
b

0.10
ac

1.12
b

0.29
a

0.005
a
1.04
b

0.46
b

0.004
a
0.76
b

0.72
b

0.019

a
KBS
(ĐC) 0.76
a

0.15
a

0.025
b
0.82
a

0.34
a

0.035
b
0.89
a

0.39
b

0.044
b
0.52
a

0.67

b

0.057
b

SE 0.035

0.015

0.001

0.027

0.031

0.002

0.025

0.018

0.003

0.019

0.017

0.005

P 0,000


0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

Ghi chú: L = axit lactic; Ax = axit axetic; Bu = axit butyric; Trong cùng một cột
các giá trị mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê .

Theo Jalc và ctv (2009), hàm lượng các axit béo trong vật chất khô của cỏ tươi
dao ñộng từ 1 ñến 3%. Khoảng 50-75% lượng axit béo này là các axit béo C18:3 (α-
linolenic acid) và từ 5% ñến 15% là các axit béo C18:2 (linoleic acid) (Schroeder và
ctv, 2004). Hàm lượng các axit béo này rất khác nhau giữa các giống cây, cỏ trồng và

bị ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố như giai ñoạn thành thục, mùa vụ, cường ñộ ánh
sáng (Elgersma và ctv, 2006). Khi cây cỏ xanh ñược bảo quản và dự trữ bằng phương
pháp ủ chua, phần lớn các axit béo (ñặc biệt là các axit béo không no mạch dài) bị các
VSV trong pha hiếu khí sử dụng như một nguồn năng lượng (Dewhurst và ctv, 2003).
Các axit hữu cơ trong hỗn hợp ủ chủ yếu ñược sinh ra trong quá trình lên men do hoạt
ñộng của các VK Lactic, các Enterobacteria và một phần do các Clostridia (Mc.
Donald và cs, 1991; Adesogan và ctv, 2004).
Vào thời ñiểm lúc 30 ngày sau khi ủ, hàm lượng axit lactic trong cỏ voi tươi ủ
chua dao ñộng từ 0,75% ñến 1,29% (bảng 5a). Trong ñó hàm lượng axit lactic cao
nhất thấy ở các NT cỏ voi ủ với các chế phẩm Bio-SP, TH1L, TH1B, TH1EZ, rỉ mật
và bột sắn ñạt (từ 1,11% ñến 1,29%). Hàm lượng axit lactic thấp nhất thấy ở các NT
TH2L, TH2B, TH2EZ và ñối chứng (chỉ từ 0,74 ñến 0,8%). Những kết quả này cho
thấy, hàm lượng axit lactic ñạt ở mức cao sau 30 ngày ủ không chỉ thấy ở các NT cỏ
có bổ sung các chất cấy vi sinh vật mà còn ở các NT bổ sung rỉ mật và bột sắn. Điều
này không khó giải thích, vì nếu không ñược bổ sung thêm các chất cấy ñể tăng mật
ñộ các VK lactic trong vật liệu ủ thì việc bổ sung rỉ mật và bột sắn là ñiều kiện rất
thuận lợi cho các VK lên men lactic hoạt ñộng.
Ở các NT cỏ ủ có bổ sung TH2L, TH2B, TH2EZ, hàm lượng axit lactic rất thấp,
thấp hơn các NT có bổ sung Bio-SP, TH1L, TH1B và TH1EZ khoảng 39,3% và sự
sai khác này rất rõ rệt (P = 0,000). Tuy nhiên, các chế phẩm TH2L, TH2B, TH2EZ là
những chất cấy VSV hỗn hợp gồm các chủng VK lactic lên men ñồng chất và dị chất.
Bởi vậy, thay vì hàm lượng axit lactic thấp thì ở các NT này hàm lượng axit axetic rất
cao (gấp khoảng 11 lần so với các NT có bổ sung các chế phẩm VSV cấy chỉ gồm các
VK lactic lên men ñồng chất (TH1L, TH1B và TH1EZ) (P < 0,001). Hàm lượng axit
axetic trong cỏ voi tươi ủ với rỉ mật và bột sắn từ 0,16 và 0,10% trong VCK, cao hơn
rất ñáng kể so với các NT có bổ sung các chế phẩm TH1L, TH1B và TH1EZ (P <
0,001) và cũng thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các NT có bổ sung các chế phẩm
khác (P < 0,001).
Vào thời ñiểm 30 ngày sau khi ủ, không phát hiện thấy có axit butyric ở các NT
cỏ voi tươi có bổ sung các chế phẩm sinh học. Ngay cả NT cỏ voi ủ có bổ sung bột

sắn cũng không phát hiện thấy có axit butyric. Ở NT cỏ voi ủ với rỉ mật, hàm lượng
axit butyric ở mức rất thấp (0,003%), nhưng mức này khá cao ở NT ñối chứng
(0,025%). Nhìn vào cơ cấu hàm lượng các axit hữu cơ trong cỏ voi tươi sau 30 ngày ủ
chua, có thể mường tượng ñược một cách ñại thể cơ cấu quần thể VSV tham gia vào
hoạt ñộng lên men trong hỗn hợp ủ. Ở những NT có bổ sung các chế phẩm Bio-SP,
TH1L, TH1B và TH1EZ hoạt ñộng lên men ñược thực hiện chủ yếu bởi các VK
lactic lên men ñồng chất. Bằng chứng là sản phẩm lên men chủ yếu là axit lactic. Đây
là ñặc tính cơ bản của các VK lên men lactic ñồng chất (Muck, 2008). Tuy nhiên, một
lượng rất không ñáng kể axit axetic cũng chứng tỏ các VK lactic lên men dị chất hoặc
các Enterobacteria hoạt ñộng yếu. Việc không phát hiện thấy axit butyric cũng chứng
tỏ rằng sự ức chế khá tốt ñối với các VK thuộc nhóm Clostridia. Cơ cấu quần thể VK
ở các NT có bổ sung TH2L, TH2B, TH2EZ cũng khá rõ với sự hiện diện ñồng thời
của hai quá trình lên men lactic (ñồng và dị chất), trong ñó nhóm VK lên men lactic
dị chất hoạt ñộng rất mạnh. Khi ủ chua cỏ voi có bổ sung các vật liệu truyền thống
như rỉ mật, bột sắn, mô hình lên men hoàn toàn tùy thuộc vào sự hiện diện của các
VSV sẵn có ở cỏ voi. Rỉ mật và bột sắn là nguồn cơ chất chung, nhóm VK nào có mật
ñộ quần thể ñông ñảo hơn sẽ chiếm ưu thế. Bổ sung rỉ mật tuy tạo ra ñược hàm lượng
axit lactic khá cao nhưng ñồng thời cũng tạo ra axit axetic và butyric. Điều ñó chứng
tỏ cơ cấu quần thể VK ở NT này khá xen tạp. Ở NT ñối chứng, chúng ta thấy có sự
hiện diện ñồng thời của axit latic (với lượng thấp), axit axetic (ở mức trung bình) và
butyric (ở mức cao) chứng tỏ mức ñộ xen tạp rất lớn, ngoài các VK lên men lactic
ñồng và dị chất, các VK thuộc nhóm Enterobacteria và Clostridia cũng hoạt ñộng
khá mạnh.
Khi xem xét ñộng thái của các axit hữu cơ theo thời gian, chúng tôi thấy, hàm
lượng axit lactic tăng nhanh chỉ trong vòng từ 30 ñến 60 ngày ñầu, sau ñó chững lại ở
thời ñiểm 90 ngày sau khi ủ. Sau 90 ngày ủ, hàm lượng axit lactic có xu hướng giảm
xuống. Đặc ñiểm này rất ñặc trưng cho quá trình ủ chua thức ăn xanh. Theo Weinberg
và ctv (1996), sau thời kỳ hô hấp hiếu khí (kéo dài vài giờ hoặc vài ngày) là thời kỳ
lên men lactic (ñặc trưng bằng sự tăng axit lactic).Vào cuối thời kỳ này, hoạt ñộng lên
men của các VK lactic giảm, biểu hiện bằng sự chững lại (không tăng) của hàm lượng

axit lactic, hỗn hợp ủ nếu ñược yếm khí tốt sẽ bước vào thời kỳ ổn ñịnh (stable
phase). Ở thời kỳ này, chỉ những VK có thể sống trong môi trường pH thấp có thể
hoạt ñộng. Rất nhiều loài VK lên men lactic dị chất thuộc loại này, sản phẩm lên men
của chúng không chỉ là axit lactic mà còn có cả axit axetic, ethanol và khí CO
2

(Muck, 2008). Kết quả là axit lactic giảm kể từ thời ñiểm sau 90 ngày ủ, nhưng axit
axetic vẫn tiếp tục tăng.
Bảng 5b. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến hàm lượng các
axit hữu cơ trong cỏ voi héo ủ chua
trong vật chất khô)
Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)
30 60 90 120

Lac Ax Bu Lac Ax Bu Lac Ax Bu Lac Ax Bu
Bio
-SP 1.29
c

0.08
a

1.41
d

0.16
a

1.41
c


0.18
e

1.33
c

0.24
b

TH1L
1.33
c

0.03
a

1.46
d

0.09
a

1.46
c

0.12
a

1.41

c

0.17
a

TH2L
0.94
a

0.45
c

0.79
a

0.75
c

0.64
a

0.93
c

0.51
a

1.01
d


0.004
a
TH1B
1.32
c

0.04
a

1.43
d

0.10
a

1.46
c

0.12
a

1.39
c

0.18
a

TH2B
0.92
a


0.44
c

0.78
a

0.76
c

0.65
a

0.92
c

0.49
a

1.05
d

TH1EZ
1.32
c

0.04
a

1.43

d

0.11
a

1.46
c

0.12
a

1.40
c

0.17
a

TH2EZ
0.92
a

0.44
c

0.72
a

0.77
c


0.64
a

0.91
c

0.46
a

1.06
d

0.005
a
R
M (5%)

1.15
b

0.27
b

0.003
a
1.26
c

0.31
b


0.006
a
1.24
b

0.34
b

0.009
a
1.13
bc

0.43
c

0.010
b
BS (5%)
1.08
b

0.26
b

1.18
b

0.36

b

1.12
b

0.40
b

0.002
a
0.84
b

0.60
c

0.013
b
KBS
(ĐC)
0.92
a

0.18
b

0.025
b
0.97
a


0.24
b

0.033
b
0.97
a

0.30
b

0.043
b
0.93
b

0.31
ab

0.049
c
SE
0.015

0.004

0.002

0.021


0.022

0.003

0.010

0.008

0.003

0.027

0.002

0.003

P
0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000


0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

Ghi chú: = không phát hiện; Trong cùng một cột các giá trị mang các chữ cái khác
nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê

Có khá nhiều quan ñiểm khác nhau khi ñánh giá chất lượng của cây, cỏ ủ thông
qua hàm lượng các axit hữu cơ, nhưng quan ñiểm ñược nhiều nhà khoa học nhất trí là
một loại thức ăn xanh ủ chua có chất lượng tốt phải có hàm lượng cao axit lactic và
axetic (Mc. Donald, 1991; Kung và ctv, 1997; Filya và ctv, 2003; Kleinschmit và ctv,
2006). Axit lactic và axetic ñều là các axit hữu cơ có giá trị, chúng ñược gia súc nhai
lại sử dụng như một nguồn năng lượng cho sinh trưởng và tạo sữa, ngoài sự hiện diện
của chúng trong hỗn hợp ủ làm tăng nồng ñộ H
+
, giảm pH môi trường, kìm hãm các
VK gây thối, axit axetic còn có khả năng kháng các loại nấm (nấm men và nấm mốc)
rất hiệu quả (Muck và Kung, 1997; Filya, 2003; Nsereko và ctv, 2008).
Khi so sánh hàm lượng và ñộng thái các axit hữu cơ ở các NT có bổ sung chất
cấy VSV ñơn thuần (TH1L, TH1B, TH2L và TH2B) với việc bổ sung thêm các ña
enzyme (TH1EZ và TH2EZ), chúng tôi thấy, bổ sung thêm enzyme phân giải xơ ñồng
thời với các VSV cấy không cải thiện ñáng kể hiệu quả lên men ở cỏ voi ủ. Biểu hiện

cụ thể là khi bổ sung các chế phẩm này không làm tăng ñược hàm lượng các axit hữu
cơ hữu ích nhu lactic và axetic.
So với cỏ voi tươi, hàm lượng các axit hữu cơ ở cỏ voi héo ñều cao hơn ở các
thời ñiểm quan sát (bảng 5b). Điều ñó chứng tỏ tính ưu việt của việc làm giảm ñộ ẩm
của cây cỏ trước khi ủ chua. Độ ẩm cao là ñiều kiện thuận lợi cho các VK gây thối
(Clostridia) hoạt ñộng, hạn chế ñộ ẩm ñồng nghĩa với việc tạo ñiều kiện bất lợi cho
nhóm VK này và tăng khả năng cạnh tranh của các VK lactic. Ở cỏ voi héo, ñộng thái
hàm lượng axit lactic và axit axetic cũng có xu hướng tương tự như ở cỏ voi tươi.
Trên cơ sở các kết quả ở các bảng 5a và 5b, có thể nhận ñịnh rằng bổ sung các
chế phẩm VSV cấy kể cả ñồng chất và dị chất (TH1L, TH1B, TH2L, TH2B) ñã cải
thiện ñược chất lượng của cỏ voi ủ với hàm lượng axit lactic, axetic cao hơn rất ñáng
kể so với phương pháp ủ chua truyền thống (bổ sung rỉ mật và bột sắn). Cỏ voi ủ chua
không bổ sung chất bổ trợ (NT ñối chứng) có hàm lượng các axit hữu cơ hữu ích rất
thấp, trong khi ñó hàm lượng axit butyric khá cao.
3.5. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chất bổ trợ sinh học ñến sự biến ñộng mật
ñộ vi khuẩn lactic, nấm men và nấm mốc trong cỏ voi ủ chua
Các VSV hiện diện một cách tự nhiên ở tất cả các loại cây cỏ trồng với cấu trúc
quần thể rất phức tạp, chúng gồm không chỉ các vi khuẩn mà còn cả nấm men và nấm
mốc, nhưng cơ cấu và tỷ lệ của mỗi loại rất khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tố như
loài, giống cây cỏ trồng, ñiều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và kỹ thuật canh tác (Mc.
Donald và cs, 1991; Muck, 2008). Các VK lactic ñược coi là nhóm VK quan trọng
nhất quyết ñịnh hiệu quả của quá trình chế biến thức ăn xanh bằng phương pháp ủ
chua. Trong tự nhiên, mật ñộ của các VK lactic ở cây, cỏ trồng (chủ yếu ở thân, lá) từ
10
5
ñến 10
7
cfu/g vật chất tươi (Pahlow và ctv, 2003). Nhưng những VK này phần lớn
là những VK hiếu khí bắt buộc hoặc tùy tiện. Khi ñiều kiện yếm khí ñược thiết lập,
chỉ những VK lactic hiếu khí tùy tiện và yếm khí mới có khả năng lên men, chúng sử

dụng các cơ chất ñặc trưng (các loại ñường tan) ñể phát triển, nhân nhanh số lượng và
sản sinh axit hữu cơ.
Sau 30 ngày ủ, mật ñộ VK lactic ñạt mức 7,44 (tương ñương với 4,4 x 10
7
cfu/g
vật chất tươi) ở các mẫu cỏ voi ủ có bổ sung các chế phẩm sinh học (bảng 6a). Ở các
mẫu cỏ ủ theo phương thức truyền thống (bổ sung rỉ mật và bột sắn), mật ñộ VK
lactic thấp hơn trên 200 lần (ñạt mức 7,17 tương ñương với 2 x 10
7
cfu/g). Ở NT ñối
chứng, mật ñộ VK lactic thấp nhất, thấp hơn so với các NT cỏ voi ủ truyền thống
khoảng 200 lần và thấp hơn so với các NT bổ sung các chế phẩm sinh học trên 400
lần. Đó là nguyên nhân gây nên sự tăng chậm hàm lượng các axit hữu cơ (bảng 5a) và
làm cho ñộ pH giảm chậm (bảng 2) ở NT ñối chứng so với các NT khác. Mật ñộ VK
lactic ở các NT cỏ ủ có xu hướng tăng dần theo thời gian bảo quản. Tốc ñộ tăng khá
nhanh trong 2 tháng bảo quản ñầu tiên và có xu hướng chậm lại ở thời kỳ sau ñó. Tốc
ñộ tăng mật ñộ VK lactic ở NT ñối chứng là thấp nhất. Ở thời ñiểm lấy mẫu lúc 90
ngày, mật ñộ VK lactic ở các NT cỏ ủ có bổ sung các chế phẩm sinh học từ 7,76 ñến
7,92 log
10
cfu/g (tương ñương với 8 x10
7
và 9 x 10
7
cfu/g). Ở các NT ủ chua truyền
thống cũng chỉ ñạt mức 6 x 10
7
cfu/g và ở NT ñối chứng còn thấp hơn nhiều (4 x 10
7


cfu/g) (P < 0,001). Ở cỏ voi héo (bảng 6b), sự biến ñộng của mật ñộ VK lactic ở các
NT cũng tương tự như ở cỏ voi tươi. Nhưng có một khác biệt khá rõ rệt là mật ñộ của
chúng ñều cao hơn ở tất cả các NT và các thời ñiểm khảo sát, ñặc biệt là lúc 30 ngày
sau khi ủ. Có lẽ ñó cũng là lý do làm cho hàm lượng các axit hữu cơ, ñặc biệt là axit
lactic ở cỏ héo luôn cao hơn so với cỏ tươi.
Bảng 6a. Ả ưở ủ ệ ổ ấ ổ ợ ọ ñế ự ế ñộ ậ
ñộ ủ ấ ấ ố ở ỏ ươ ủ
10
cfu/g)
Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)
30 60 90 120

VL NM

Nm

VL NM

Nm

VL NM

Nm

VL NM

Nm

Bio
-SP 7.44

c

4.04
a

0.85
d

7.71
c

3.88
a

2.15
c

7.76
d

3.44
ab

2.15
c

7.81
d

3.23

a

1.24
c

TH1L
7.43
c

4.10
a

1.00
d

7.71
c

3.99
a

2.00
c

7.78
d

3.46
a


2.30
c

7.81
d

3.15
a

2.45
b

TH2L
7.47
c

3.59
c

2.30
c

7.75
c

3.38
b

2.45
bc


7.91
c

2.84
b

2.30
c

7.96
c

2.45
b

2.45
b

TH1B
7.45
c

4.11
a

0.80
d

7.71

c

3.93
a

1.85
c

7.77
d

3.46
a

2.00
c

7.82
d

3.40
a

1.15
c

TH2B
7.48
c


3.60
c

2.45
c

7.76
c

3.40
b

2.45
bc

7.92
c

2.75
b

1.15
d

7.96
c

2.69
b


2.30
b

TH1EZ
7.44
c

4.13
a

0.89
d

7.71
c

3.93
a

1.85
c

7.78
d

3.47
a

2.15
c


7.82
d

3.42
a

2.30
b

TH2EZ
7.49
c

3.59
c

2.30
c

7.76
c

3.36
b

2.54
bc

7.92

c

2.75
b

2.30
c

7.96
c

2.69
b

2.45
b

RM (5%)
7.18
b

3.95
a

2.84
b

7.51
b


3.84
a

2.80
b

7.63
b

3.49
a

2.80
b

7.72
b

3.21
a

2.75
b

BS (5%)
7.17
b

4.06
a


2.90
b

7.47
b

3.90
a

2.95
b

7.61
b

3.57
a

2.95
b

7.70
b

3.27
a

2.69
b


KBS (ĐC)
7.02
a

3.95
a

4.22
a

7.28
a

3.97
a

4.22
a

7.42
a

3.51
a

4.30
a

7.50

a

3.23
a

4.40
a

SE
0.02

0.05

0.16

0.02

0.06

0.15

0.02

0.13

0.18

0.01

0.09


0.13

P
0.000

0.000

0.019

0.000

0.000

0.000

0.000

0.002

0.012

0.000

0.000

0.017

Ghi chú: VL = vi khu n lactic; NM = nấm men; Nm = nấm mốc; Trong cùng một cột
các giá trị mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê.


Mật ñộ nấm men ở các mẫu cỏ voi tươi vào thời ñiểm lúc 30 ngày sau khi ủ
không khác nhau nhiều giữa các NT (ngoại trừ các NT có bổ sung các chế phẩm
TH2L, TH2B và TH2EZ) và ñạt mức 10
4
cfu/g vật chất tươi. Ở các NT cỏ voi ủ có bổ
sung các chế phẩm TH2L, TH2B và TH2EZ, mật ñộ nấm men thấp hơn khoảng 500
lần (6 x 10
3
cfu/g) (P < 0,001). Nấm men ñược Ruchman và Graf phát hiện lần ñầu
tiên trong cây cỏ ủ chua vào năm 1932, nhưng phải ñến năm 1964 tầm quan trọng của
chúng mới ñược chứng minh (Mc. Donald, 1991). Hiện nay, nấm men ñược coi là có
vai trò chủ yếu trong sự làm hư hỏng các sản phẩm ủ chua khi chúng ñược bộc lộ ra
không khí. Khi ñiều kiện yếm khí không ñược duy trì, một số loài nấm men thuộc các
nhóm Candida, Debaryomyces, Saccharomyces vv lợi dụng sự có mặt của oxy, ñồng
hóa các axit hữu cơ làm tăng ñộ pH của thức ăn ủ, tạo ñiều kiện cho nấm mốc và các
VK bất lợi khác hoạt ñộng, làm giảm chất lượng và dẫn ñến thối hỏng thức ăn ủ (Mc.
Donald, 1991; Adesogan và ctv, 2004). Mật ñộ nấm men trong vật liệu ủ là một chỉ
th rất quan trọng ñánh giá tính ổn ñịnh của tình trạng yếm khí. Khi tình trạng yếm khí
không ổn ñịnh, số lượng nấm men tăng lên nhanh chóng (Muck, 2008; Francisco và
ctv, 2009). Các số liệu ở bảng 6a cho thấy, mật ñộ nấm men thấp nhất thấy ở các NT
có bổ sung các chế phẩm TH2L, TH2B và TH2EZ. Đó ñều là những chế phẩm vi sinh
vật cấy hỗn hợp gồm các chủng VK lactic lên men ñồng và dị chất. Ở các NT này,
hàm lượng axit axetic trong hỗn hợp ủ luôn cao hơn so với các NT khác trong cùng
thời ñiểm khảo sát (bảng 5a và 5b) và rất nhiều khả năng ñó là lý do chính khiến cho
nấm men giảm về số lượng. Các axit hữu cơ ñều có tác dụng kìm hãm sự phát triển
của nấm men, nhưng chúng nhạy cảm hơn cả ñối với axit propionic và axetic (Mc.
Donald và cs, 1991; Muck, 2008).
Bảng 6b. Ả
ưở ủ ệ ổ ấ ổ ợ ọ ñế ự ế ñộ ậ

ñộ ủ ấ ấ ố ở ỏ ủ
10
cfu/g)
Thời ñiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)
30 60 90 120

VL NM

Nm VL NM

Nm VL NM

Nm VL NM

Nm
Bio
-SP 7.61
e

3.93
ac

1.15
d

7.79
c

3.84
a


1.15
d

7.85
d

3.54
a


7.88
c

3.28
a

0.80
cd

TH1L
7.62
de

4.04
ac

1.15
d


7.79
c

3.87
a


7.86
d

3.51
a

0.80
c

7.89
c

3.25
a

0.89
d

TH2L

7.65
cde
3.47

b

2.30
bc

7.82
c

3.32
b

2.30
bc

7.98
c

2.69
b

0.85
c

8.03
b

2.30
b

1.70

c

T
H1B
7.62
cde
4.02
ac

7.80
c

3.88
a

7.86
d

3.51
a

0.50
b

7.91
c

3.38
a


0.65
e

TH2B
7.67
cd

3.45
b

2.39
bc

7.83
c

3.34
b

2.30
bc

7.98
c

2.69
b

0.93
c


8.04
b

2.54
b

TH1EZ

7.63
cde
4.08
c

7.81
c

3.88
a

1.00
d

7.87
d

3.49
a

0.65

d

7.90
c

3.36
a

0.85
d

TH2EZ
7.67
c

3.45
b

2.30
bc

7.83
c

3.32
b

2.30
bc


7.99
c

2.54
b

0.95
c

8.04
b

2.46
b

1.00
d

RM (5%)
7.28
b

3.88
a

2.78
b

7.55
b


3.74
a

2.69
b

7.66
b

3.60
a

2.54
b

7.76
a

3.34
a

2.54
b

BS (5%)
7.26
b

3.89

a

2.84
b

7.53
b

3.82
a

2.84
b

7.64
b

3.62
a

2.69
b

7.74
a

3.36
a

2.60

b

KBS (ĐC)

7.19
a

3.84
a

4.05
a

7.36
a

3.77
a

4.18
a

7.55
a

3.53
a

4.22
a


7.68
a

3.25
a

4.24
a

SE
0.01

0.04

0.04

0.01

0.05

0.05

0.01

0.10

0.06

0.02


0.10

0.06

P
0.000

0.000

0.004

0.000

0.000

0.002

0.000

0.000

0.015

0.000

0.000

0.015


Ghi chú: VL = vi khu n lactic; NM = nấm men; Nm = nấm mốc; Trong cùng một cột
các giá trị mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê

Khác với VK lactic, mật ñộ nấm men ở tất cả các NT cỏ ủ ñều giảm theo thời
gian bảo quản. Hiện tượng này là hợp lý vì theo thời gian, ñặc biệt là sau 30 ngày ủ
tình trạng yếm khí ngày càng tốt hơn do không có oxy lọt vào hỗn hợp ủ và lượng oxy
tồn dư ñã ñược sử dụng hết (do hô hấp tế bào và hoạt ñộng của các VSV trong pha
hiếu khí). Không thấy có sự khác biệt nhiều về mật ñộ nấm men ở cỏ voi tươi so với
cỏ voi phơi héo. Nhưng ñộng thái biến ñổi mật ñộ của chúng ở các NT khá tương
ñồng giữa hai loại cỏ có ñộ ẩm khác nhau (cỏ tươi và cỏ héo) trước khi ñưa vào chế
biến.
Phần lớn các loài nấm mốc là các VSV ưa khí. Tuy nhiên, có một số loài có thể
sinh trưởng và phát triển tốt trong ñiều kiện không có oxy (Mc Donand, 1991). Sự
hiện diện của nấm mốc trong thức ăn ủ không chỉ làm mất mùi men lactic ñặc trưng,
giảm tính ngon miệng của thức ăn ủ mà còn gây ñộc cho gia súc (bởi các ñộc tố do
chúng sinh ra). Các số liệu ở các bảng 6a và 6b cho thấy, ở tất cả các thời ñiểm theo
dõi, mật ñộ nấm mốc trong cỏ voi ủ chua thấp hơn rất nhiều so với nấm men. Vào
thời ñiểm lấy mẫu lúc 30 ngày sau khi ủ, mật ñộ nấm mốc ở cỏ voi tươi ủ chua từ 0,8
ñến 2,9 log
10
cfu/g (tương ñương với 1000 ñến 2000 khuẩn lạc/g vật chất tươi). Ở cả
hai loại cỏ voi ủ, NT ñối chứng (không bổ sung thêm chất bổ trợ) có mật ñộ nấm mốc
cao nhất (từ 2 x10
4
ñến 4 x 10
4
cfu/g). Điều ñó cho thấy, ủ cỏ voi không bổ sung thêm
chất bổ trợ không làm giảm ñộ pH ñến mức cần thiết có thể kìm hãm ñược sự phát
triển của nấm mốc và do ñó hiệu quả bảo quản thức ăn rất kém. Mật ñộ nấm mốc ở
các NT cỏ voi ủ có bổ sung chất bổ trợ sinh học thấp hơn khá nhiều (khoảng 400 ñến

600 lần) so với các NT ủ truyền thống (với rỉ mật và bột sắn). Tuy nhiên, trong số các
NT cỏ ủ có bổ sung chất bổ trợ sinh học, mật ñộ nấm mốc cũng không giống nhau.
Mật ñộ thấp nhất thấy ở các NT cỏ ủ có bổ sung các chế phẩm TH1L, TH1B và Bio-
SP (chỉ trên dưới 1000 cfu/g). Nhìn chung, mật ñộ nấm mốc tăng theo thời gian dự
trữ, nhưng mức tăng không nhiều, kể cả ở NT ñối chứng và các NT khác. So với cỏ
voi tươi, nấm mốc phát triển kém hơn ở cỏ voi ủ héo. Điều này ñược chứng minh
bằng số lượng khuẩn lạc nấm mốc tìm thấy trong các mẫu ủ trong cùng một thời
ñiểm, ở cùng một quy trình chế biến ở cỏ voi héo luôn thấp hơn so với cỏ voi tươi.
4. Kết luận và ñề nghị
4.1. Kết luận
1. Sử dụng các chế phẩm vi sinh vật cấy TH1 và TH2 ñể chế biến cỏ voi bằng
phương pháp ủ chua cho kết quả tốt hơn ñáng kể so với phương pháp ủ chua truyền
thống (bổ sung rỉ mật hoặc bột sắn), thể hiện ở khả năng bảo quản (ñộ pH); giảm hao
hụt vật chất khô và protein; tăng hàm lượng các axit hữu cơ hữu ích (axit lactic,
axetic); tăng mật ñộ vi khuẩn lactic, giảm số lượng nấm men và nấm mốc so với ủ
chua truyền thống (bổ sung rỉ mật hoặc bột sắn).
2. Phơi héo cỏ voi trước khi ủ chua ñem lại hiệu quả tốt hơn so với cỏ voi tươi.
Độ pH của hỗn hợp ủ ở cỏ voi phơi héo thấp hơn, hàm lượng các axit hữu cơ hữu ích
(lactic và axetic) cao hơn, mật ñộ nấm mốc thấp hơn so với cỏ voi tươi ở cùng một
thời ñiểm quan sát.
3. Bổ sung chế phẩm ña enzyme phân giải chất xơ ñồng thời với chế phẩm
VSV cấy ñể ủ chua cỏ voi không cải thiện ñược các chỉ tiêu chất lượng của hỗn hơp
ủ so với chỉ bổ sung ñơn ñộc chất cấy.
4. Sử dụng rỉ mật và bột sắn ñể ủ chua cỏ voi có giá trị bảo quản tốt, sau 30
ngày, ñộ pH của các hỗn hợp ủ ñã ñạt ñược tiêu chuẩn bảo quản (< 4,5) và duy trì ổn
ñịnh sau 4 tháng bảo quản trong ñiều kiện yếm khí tốt. Tuy nhiên, so với phương
pháp ủ chua có sử dụng các chế phẩm vi sinh vật cấy, sự hao hụt vật chất khô, protein
thô cao h n, hàm lượng các axit hữu cơ hữu ích (lactic, axetic) thấp hơn, làm sản sinh
axit butyric và sự phát triển khá nhanh của nấm men, nấm mốc so với phương pháp ủ
chua có bổ sung các chế phẩm VSV cấy.

5. Không nên chế biến cỏ voi bằng phương pháp ủ chua mà không sử dụng
chất bổ trợ (ủ chay), vì không thể bảo quản hỗn hợp ủ trong thời gian dài (giá trị pH
của các hỗn hợp ủ luôn duy trì ở mức cao), vật liệu ủ bị thối hỏng nhanh, tỷ lệ hao hụt
vật chất khô, protein lớn, axit butyric hiện diện ở hàm lượng cao và nấm mốc phát
triển nhanh.
4.2.
ngh
Cho ñược sản xuất thử chế phẩm vi sinh vật cấy TH1 và TH2 làm chất bổ trợ
sinh học dùng trong chế biến thức ăn xanh bằng phương pháp ủ chua.
Tài liệu tham khảo
1. Adesogan. A. T., Krueger. N., Salawu. M. B., Dean. D. B and C. R. Staples. 2004.
The Influence of Treatment with Dual Purpose Bacterial Inoculants or Soluble
Carbohydrates on the Fermentation and Aerobic Stability of Bermudagrass. J.
Dairy Sci. 87:3407–3416. American Dairy Science Association, 2004.
2. Adesogan, A. T. 2006. Factors affecting corn silage quality in hot and humid
climates. In 17th Florida Ruminant Nutrition Symposium (pp. 108–127).
Gainesville: University of Florida.
3. Buckmaster, D. 2008. Bacterial Inoculants for silage. Available in:
4.

5. Dewhurst D.J., Scollan N.D., Lee M.R.F., Ougham H.J., Humpreys M.O. 2003.
Forage breeding and management to increase the beneficial fatty acid content of
ruminal products. Proceedings of Nutrition Society, 62, 329–336.
6. Elgersma A., Tamminga S., Ellen G. 2006. Modifying milk composition through
forage. Animal Feed Science and Technology, 131, 207–225.
7. Filya, I. 2003. The effect of Lactobacillus buchneri and Lactobacillus plantarum
on the fermentation, aerobic stability, and ruminal degradability of low dry matter
corn and sorghum silages. Journal of Dairy Science, 86(11), 3575–3581.
8. Francisco E., Contreras-Govea, Marsalis. M. A., Leonard M and Lauriault. 2009.
Silage Microbial Inoculants: Use in Hot Weather Conditions. MN State

University. Cooperative Extension Service.
www.aces.nmsu.edu
9. Jalc. D., A. Laukova., M. Simonova, Z. Váradyova, P. Homolka. 2009. The use of
bacterial inoculants for grass silage: their effects on nutrient composition and
fermentation parameters in grass silages. Czech J. Anim. Sci., 54, 2009 (2): 84–91
10. . H., & Kung, Jr., L. 2006. The effects of Lactobacillus buchneri
40788 and Pediococcus pentosaceus R1094 on the fermentation of corn silage.
Journal of Dairy Science, 89(10), 3999–4004.
11. Kung, Jr., L., & Muck, R. E. 1997. Animal response to silage additives. In Silage:
Field to Feedbunk [NRAES-99] (pp. 200–210). Ithaca,
: Northeast Regional
Agricultural Engineering Service.
12. Lin, C., Bolsen, K. K., Brent, B. E., & Fung, D. Y. C. 1992. Epiphytic lactic acid
bacteria succession during the pre-ensiling and ensiling periods of alfalfa and
maize. Journal of Applied Bacteriology, 73(5), 375–387.
13. McDonald P, Henderson N, Heron S. 1991. The Biochemistry of Silage, Second
Edition. Chalcombe Publications, Marlow, Buckinghamshire, England.
14. Muck.R.E. 1988. Factors Influencing Silage Quality and Their Implications for
Management 1. 1988 J. Dairy Sci 71:2992-3002.
15. Muck, R. E. 2008. Improving alfalfa silage quality with inoculants and silo
management. In Proceedings of the 70th Annual Cornell Nutrition Conference for
Feed Manufacturers (pp. 137–146). Syracuse, N
: Cornell University.
16. Muck, R. E., & Kung, Jr., L. 1997. Effect of silage additives on ensiling. In Silage:
Field to Feedbunk [NRAES-99] (pp. 187–199). Ithaca,
: Northeast Regional
Agricultural Engineering Service.
17. Nsereko, V. L., Smiley, B. K., Rutherford, W. M., Spielbauer, A., Forrester, K. J.,
Hettinger, G. H. 2008. Infuence of inoculating forage with lactic acid bacterial
strains that produce ferulate esterase on ensilage and ruminal degradation of fber.

Animal Feed Science and Technology, 145(1–4), 122–135.
18. Pahlow, G., Muck, R. E., Driehuis, F., Oude Elferink, S. J. W. H., & Spoelstra, S.
F. 2003. Microbiology of ensiling. In D. R. Buxton, R. E. Muck, & J. H. Harrison
(Eds.), Silage Science and Technology (pp. 31–93). Madison, WI: American
Society of Agronomy.
19. Schroeder. J. W. 2004. Silage Fermentation and Preservation.
www.ag.ndsu.edu
Weinberg, Z.G; Muck, R.E. 1996. New trend and apportunities in the development
and use of inoculants for silage. FERM. Microbial. Rev. 19. 53-86.

×