Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ảnh hưởng của nguồn protein thực vật trong hỗn hợp thức ăn tinh đến thức ăn ăn vào và số lượng vi sinh vật dạ cỏ ở bò đang vắt sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.05 KB, 6 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN PROTEIN THỰC VẬT TRONG HỖN HỢP
THỨC ĂN TINH ĐẾN THỨC ĂN ĂN VÀO VÀ SỐ LƯỢNG VI SINH VẬT DẠ
CỎ Ở BÒ ĐANG VẮT S A
Dao Duc Bien,
1
M. Wanapat,
1
P. Pakdee &
1
R. Lunsin
Viện Chăn Nuôi; 1Tropical Feed Resources Research and Development Center
(TROFREC),Department of Animal Science, Faculty of Agriculture,
Khon Kaen University, Khon Kaen, 4002, Thailand.
TÓM TẮT
Bốn bò lai (Holstein-Friesian and Thai native) ñang trong giai ñoạn vắt sữa
khối lượng (390 ± 10 kg), sản lượng sữa (10 ± 3kg/con/ngày) ñược phân ngẫu nhiên
theo thiết kế 4x4 Latin vuông ñể ñánh giá ảnh hưởng của các nguồn protein thực vật
t
các bột lá Điền thanh (Sesbania rostrata), Keo dậu (Leucaena leucocephala), và
bột lá dâu (Morus alba) thay thế cho nguồn protein bột ñậu tương trong hỗn hợp thức
ăn tinh ñến lượng thức ăn ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa thức ăn, số lượng vi sinh vật dạ cỏ ở
bò ñang cho sữa. Các công thức thí nghiệm như sau: Nghiệm thức T1-bột ñậu tương
(SB
Nghiệm thức T2-bột lá ñiền thanh (SLM), nghiệm thức T3-Keo dậu (LLM),
và nghiệm thức T4-bột lá dâu (MLM), thay thế bột ñậu tương trong hỗn hợp thức ăn
tinh có (16 CP và TDN , tương ứng). Rơm ủ urê (5 ñược sử dụng là
nguồn thức ăn thô chính (8,2
CP). Tất cả các bò ñược nuôi nhốt riêng trong t ng ô
chuồng, thí nghiệm ñược thực hiện trong bốn giai ñoạn, mỗi giai
o n kéo dài 21
ngày, 14 ngày ñầu tiên cho việc thích ứng,


ngày sau trong mỗi giai oạn là ñể thu
thập mẫu, nước sạch, tảng ñá liếm cho tự do. Kết quả cho thấy tổng lượng thức ăn ăn
vào DM khác nhau ñáng kể giữa các nghiệm thức (P <0,05). Tỷ lệ tiêu hóa của DM,
OM và NDF biến ñối khi nguồn ñậu tương ñược thay thế bằng nguồn protein thực
vật, trong khi ñó hệ số tiêu hóa của ADF không bị ảnh hưởng. Hàm lượng Nitơ, nhiệt
ñộ và pH dạ cỏ không có sự sai khác giữa các nghiệm thức (P> 0,05). Tuy nhiên, số
lượng vi sinh vật dạ cỏ ñược xác ñịnh bằng kỹ thuật nuôi cấy trong ống nghiệm cho
thấy tổng số vi khuẩn và nhóm vi khuẩn thủy phân protein (proteolytic) khác nhau
ñáng kể giữa các nghiệm thức, trong khi nhóm thủy phân tinh bột (amylolitic) và
nhóm thủy phân xel-lu-lô (cellulolytic) tương tự nhau giữa các nghiệm thức (P<0,05).
Dựa trên những kết quả này, có thể thay thế bột ñậu tương bằng nguồn bột lá ñiền
thanh, bột lá dâu trong hỗn hợp thức ăn tinh cho bò ñang vắt sữa ñược nuôi trên nền
rơm xử lý urê (5%).
T
khóa: Sesbania, Leuceana, Muberry, bột ñậu tương, tỷ lệ tiêu hóa, vi sinh vật dạ
cỏ.
1. Đặt vấn
Hiện nay, các hộ chăn nuôi bò sữa ở quy mô nông hộ nhỏ ñang phải ñối mặt
với một số vấn ñề chính là chi phí sản xuất cao ñặc biệt là chi phí cho thức ăn tinh
như giá u tương tăng cao và thiếu nguồn thức ăn thô có chất lượng. Trong khi ñó
bột/bánh ñậu tương và bột cá là nguồn protein chủ yếu ñược sử dụng và hầu hết là
nhập khẩu. Để ñạt ñược các mục tiêu tương lai là giảm nhập khẩu và giảm chi phí thì
việc thay thế nguồn protein nhập khẩu bằng các nguồn protein sẵn có với giá cạnh
tranh có nguồn gốc t thực vật ñược biết như là một tiềm năng và cần ñược nghiên
cứu và phát triển cho một hệ thống nuôi bền vững (Wanapat, ). Vì vậy, mục tiêu
của nghiên cứu này là ñánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng bột lá ñiền thanh/ Sano
(Sesbania rostrata), keo dậu (Leucaena leucocephala), và bột lá dâu (Murus alba)
thay thế cho bột ñậu tương trong h
n h p th c n tinh trong khẩu phần ñến lượng
thức ăn ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và số lượng vi sinh vật dạ cỏ trên bò ñang vắt sữa.

2. Vậ liệu và phương pháp
4 bò sữa lai giữa (Holstein-Friesian xThai native) trong gia ñoạn giữa chu kỳ vắt
sữa, khối lượng cơ thể 39 ±1 kg, sản lượng sữa khoảng ±3kg/ngày ñược bố trí ngẫu
nhiên theo ô vuông latin 4x4 tương ứng với 4 khẩu phần thí nghiệm: khẩu phần 1 bột ñậu
tương % trong hỗn hợp thức ăn tinh (SBM), khẩu phần 2, 3 và 4 thay thế lần lượt bằng
bôt lá ñiền thanh (SLM), bột lá keo dậu (LLM), và bột lá dâu (MLM) tương ứng. mỗi
khẩu phần có 16% CP, 75% TDN. Bò ñược cho ăn hỗn hợp thức ăn tinh theo năng suất sữa
với tỷ lệ thức ăn tinh:năng suất sữa là 1:2, rơm ủ ure (5%) (Wanapat., 1999) ñược sử dụng
là nguồn thức ăn thô chính cho ăn tự do 2 lần/ngày sau khi vắt sữa vào 6h sáng và 4h chiều.
nước, khoáng ñá liếm ñược cung cấp ñầy ñủ trong suốt thời gian thí nghiệm. Khẩu phần
ñược cho ăn trong 21 ngày/1giai ñoạn, tổng thí nghiệm 4 giai ñoạn trong ñó ngày 14 ngày
cho thích ứng theo dõi thức ăn ăn vào và 7 ngày ñể lấy mẫu của dịch dạ cỏ (lấy bằng ống
hút gắn với máy hút trân không qua ñường thực quản), các mẫu máu (lấy qua tĩnh mạch
cổ), và phân (bằng cách lấy mẫu trực tràng). mẫu thức ăn, mẫu phân thu ñược dùng ñể
phân tích DM, Ash, CP, NDF, ADF, AIA. Phương pháp khoáng không tan trong môi
trường axit (AIA) ñã ñược sử dụng ñể ước tính các hệ số tiêu hóa các chất dinh dưỡng.
Dịch dạ cỏ và mẫu máu ñược lấy tại
và 4h sau khi cho ăn pH và nhiệt ñộ dạ cỏ ñược ño
ngay lập tức sau khi lấy băng pH meter một phần dịch ñược dùng ñể phân tich amonia
trong dạ cỏ (NH3-N) và ñể xác ñịnh lượng axit béo bay hơi mạch ngắn (Valitle Fatty
Acids) bởi HPLC, một phần dịch dạ cỏ ñược dùng ñể xác ñịnh số lượng vi sinh vật dạ cỏ
(vi khuẩn tổng số, protozoa, nấm) bằng cách sử dụng phương pháp ñếm trực tiếp dưới kính
hiển vi và nuôi cấy trong ống nghiệm (roll tube) ñể xác ñịnh các nhóm vi
khuẩn(cellulolytic, proteolytic, amilolytic và vi khuẩn tổng số). Mẫu máu (khoảng
ml)
ñã ñược rút ra t
tĩnh mạch cổ tại cùng thời ñiểm lấy mẫu dịch dạ cỏ, ly tâm rồi bảo quản
tại -
º C cho ñến khi phân tích nitơ urê máu (BUN). Sản lượng sữa hàng ngày vào buổi
sáng và vào buổi chiều của mỗi cá thể bò ñã ñược ghi chép và theo dõi. Các mẫu sữa ñược

lấy vào buổi sáng và buổi chiều (lượng sữa sáng: chiều =
: ) vào hai ngày cuối cùng
của t
ng thời kỳ. Các mẫu sữa ñược phân tích thành phần sữa (chất béo, protein, lactose,
tổng chất vật chất khô trong sữa, chất béo và vật chât khô không mỡ) và hàm lượng urea
nitrogen (MUN) trong sữa. Tất cả dữ liệu ñã thu thập ñược phân tích phương sai
(ANOVA) theo thiết kế ô vuông latinh 4 × 4 sử dụng các mô hình tuyến tính chung ( LM)
bằng phần mềm phân tich thống kê SAS (SAS, 1998) giá tri trung bình của mỗi nghiệm
thức ñược so sánh theo Duncan’s Multiple Range Test (P< ) (Steel and Torrie,19 ).
3. Kế
ả ả ậ
Kết quả về ảnh hưởng của nguồn protein thực vật ñến lượng thức ăn ăn vào và tỷ lệ
tiêu hóa ñược thể hiện qua bảng 1. Kết quả phân tích về hàm lượng protein (CP) trong hỗn
hợp thức ăn của các khẩu phần và rơm ủ ure tương ứng là 16.6%, 16.1%, 16
%, 16.4% và
8.2 % , mức protein của các khẩu phần trong thí nghiệm này tương ñương với mức protein
khuyến cáo cho bò sữa ở giai ñoạn giữa của chu kỳ tiết sữa theo NRC ( ), ñồng thời kết
quả về hàm lượng protein (CP%) của rơm ủ 5% ure trong nghiên cứu này (8.2%) tương
ñương với kết quả ñã ñược báo cáo của Wanapat và cộng sự năm ( ). ảnh hưởng của
khẩu phần thí nghiệm ñến lượng thức ăn ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa cho thấy lượng thức ăn
tinh và thô ăn vào thay ñổi trong các khẩu phần (P<
). lượng vật chất khô ăn vào của
thức ăn tinh và thô tương ứng thì cao hơn ở khẩu phần chứa bột ñậu tương (SBM) 4.63
kg/ngày; 8.71 kg/bò/ngày tương tự như khẩu phần thay thế bằng bột lá dâu (MLM) 4.47
kg/bò/ngày; 6.73 kg/bò/ngày, tương ứng, trong khi ñó kết quả cho thấy là giống nhau ñối
với bò cho ăn khẩu phần (SLM), (LLM), và có chiều hướng thấp hơn so với khẩu phần
SBM. Theo báo cáo của nhiều nghiên cứu như (Kumar và Sigh năm 1984, Wanapat và cs
năm ) thì lượng chất thô ăn vào này là ñáp ứng ñủ cho bò sữa. kết quả cũng cho thấy
tổng lượng vật chất khô ăn vào là tương tự ñối với bò ñược cho ăn khẩu phần SBM, SLM
và MLM tuy nhiên hơi thấp hơn so với khuyến cáo của NRC (

).
Bả
1. nh h ng của nguồn protein thực vật ñến thức ăn ăn vào và tỷ lệ tiêu hóa
Items SBM SLM LLM MLM SEM
Chất khô ăn vào
Tinh hỗn hợp
Kg ngày
1
4.63
a
4.24
ab

b
4.47
a

%BW khối lượng 1.17
a

bc

c
1.11
ab

Rơm ủ urê
Kg ngày
1
8.71

a
7.42
ab
6.73
b
7.78
ab

%BW khối lượng bò 2.3
a
1.8
b
1.8
b
1.4
c

Tổng chất khô ăn vào
Kg ngày
1
12.32
a
11.65
a

b
11.17
a

%BW 3.1

a
2.9
ab
2.7
b
2.8
ab

Tỷ lệ tiêu hoá (%)
DM
a
69.9
ab
68.1
b
69.6
ab

OM 75.1
a
74.7
a
71.4
b
71.7
b

CP 63.8
a


b

b
59.2
b
1.68
NDF 66.1
a
62.5
b
65.2
a
62.7
b

ADF 51.5 49.7 48.5 48.6
a,b,c
trong cùng 1 hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa P<0.05, SEM: sai số của giá trị
trung bình

Kết quả về sự ảnh hưởng của nguồn protein thực vật ñến nhiệt ñộ, pH và số lượng
vi sinh vật dạ cỏ ñược thể hiện qua bảng 2. Chỉ số pH và nhiệt ñộ dạ cỏ không ảnh hưởng
khi nguồn ñậu tương ñược thay thế, pH và nhiệt ñộ dạ cỏ nằm trong phạm vi bình thường
như báo cáo trước ñây và thich hợp cho việc tiêu hóa của chất xơ của vi sinh vật dạ cỏtheo
Wanapat và Pimpa,
). iá trị trung bình của amonia trong dạ cỏ (NH3-N) trong
nghiên cứu này là
ñến 12,66 mg%. Preston và Leng (1987) ñã báo cáo rằng nồng ñộ
NH3-N tối ưu trong dịch dạ cỏ cho sự phát triển của vi sinh vật là t
5 ñến 25 mg% và 8,5

ñến trên
mg% cũng ñược báo cáo bởi nhiều các tác giả (McDonald và cộng sự, 1996;.
Wanapat và Pimpa,
) thì nồng ñộ ammonia dạ cỏ của nghiên cứu này nằm trong
phạm vi báo cáo ở trên và hoàn toàn thích hợp cho hoạt ñộng tiêu hóa thức ăn của hệ vi
sinh vật dạ cỏ ñối với gia súc nhai lại. Nghiên cứu này ñã cho thấy tổng số vi khuẩn ñếm
trực tiếp của các nhóm vi khuẩn, protozoa trong khẩu phần SBM cao hơn trong SLM,
LLM, và MLM, tuy nhiên, ñó không phải là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Số lượng
nấm (zoospores nấm)không thay ñổi giữa các khẩu phần. Số lượng vi khuẩn các nhóm
cellulolytic, amilolytic không có sự sai khác giữa các khẩu phần (P>
5). Tuy nhiên kết
quả cho thấy có khác nhau và biến ñộng về số lượng của nhóm proteolytic và lượng vi
khuẩn tổng số giữa các khẩu phần (P < ) ñiều này có thể do có sự khác nhau giữa các
nguồn protein của thực vật.
Bả 2. Ảnh hưởng của nguồn protein thực vật ñến môi trường vi sinh vật dạ cỏ
Items SBM SLM LLM MLM SEM
Ruminal parameter
Temperature C 38.4 38.2 38.9 38.6
pH 6.7 6.7 6.8 6.7
NH3-N (mg %) 12.6 12.2 11.6
Total direct count (cells mL
-1
)
Bacteria (
9
) 7.9 5.6 6.5 6.7
Protozoa (x
5
) 5.7 4.8 4.2 4.7
Fungal zoospore

(
5
)
2.7 3.6 3.3 3.4
Total viable counts (CFU mL
-1
)
Total bacteria (
7
)
3.8
a
3.5
ab
3.7
a
3.2
b

Cellulolytic (
7
) 3.4 3.9 3.6 3.7
Proteolytic (
6
) 4.3
a
3.8
b
4.3
a

4.3
a

Amylolytic (
6
) 7.1 6.6 6.1 6.5
a,b
trong cùng 1 hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa P<0.05, SEM: sai số của giá trị trung
bình.
4. Kế
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy bột ñậu tương trong hỗn hợp thức ăn tinh có
thể ñược thay thế bằng SLM, LLM, và MLM tuy nhiên có sự giảm nhẹ về lượng thức ăn
ăn vào mặc dù mức ñộ giảm là tương ñối nhỏ. Mặt khác, về mặt kinh tế giá cả phải chăng
chi phí thức ăn rẻ hơn. Vì vậy, nó có thể rẻ hơn ñể sử dụng SLM, LLM, và MLM như một
nguồn thay thế cho SBM trong thức ăn tinh hỗn hợp không ảnh hưởng ñến pH nhiệt ñộ,
amonia trong dạ cỏ và cung cấp như nguồn protein tiềm năng cho hệ vi sinh vật trong dạ
cỏ. Nó có thể ñược sử dụng như nguồn protein làm thức ăn cho chiến lược của ñộng vật
nhai lại.
Tài liệu tham khảo
1. Kumar, R. and Singh M. 1984. Tannins: their adverse role in ruminant nutrition. oural of
Agriculture and Food Chemistry 32:447-53.
2. McDonald, P., R.A. Edwards, J.F.D. Greenhalgh and C.A. Morgan. 1996. Animal
Nutrition. Longman Singapore Publisher.Pte.
3. NRC. 2001. Nutrient Requirements of Dairy cattle. Seventh revised edition, National
Academy Press. Washington DC.
4. Preston, T.P, and R.A. Leng. 1987. Manipulation of feeding and the rumen ecosystem.
Anonymous. Matching ruminant production system with available resources in the
tropics and sub-tropics. Penambul book. Armidale, Australia.pp.83-92.
5. SAS., 1998. User’s
uide: Statistic, Version 6.12th Edition. SAS Inst. Inc., Cary, NC.

6. Steel,R.G.D., and J. T. Torrie, 1980. “Principles and procedures of Statistics: A
Biometerial Approach” (2nd Ed.). Mc raw-Hill, New York, USA, 198 .
7. Wanapat, M and O. Pimpa. 1999. Effect of ruminal NH
3
-N levels on ruminal
fermentation, purine derivatives, digestibility and rice straw intake in swamp buffaloes.
Asian-Aust.
.Anim. Sci. 12: 9 4-9 .
Wanapat, M. 2001. Protein sources for the animal feed industry-Current livestock production
and protein sources as animal feeds in Thailand. FAO-Corporate document repository.

×