Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ảnh hưởng của lá dâu dạng viên (MUP) bổ sung đến quá trình lên men và hệ vi sinh vật dạ cỏ ở bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.27 KB, 15 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA LÁ DÂU DẠNG VIÊN (MUP) BỔ SUNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH LÊN MEN VÀ HỆ VI SINH VẬT DẠ CỎ Ở BÒ
Ngô Đình Tân,
1
Vũ Chí Cương,
2
M. Wanapat, S. Uriyapongson
Trung t©m Nghiªn cøu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
1
Viện Chăn Nuôi;

2
Trường Đại học Khon Kaen Thái Lan

Tãm t¾t
Bột lá dâu dưới dạng viên (MUP) có thể sử dụng như là nguồn protein bổ sung
cho bò thịt tới 600 g/ngày. Kết quả tiết lộ sự tăng lên lượng thức ăn ăn vào, lượng
NH
3
-N, tổng số vi khuẩn
m ược, vi khuẩn amylolytic, proteolytic, cellulolytic và
vi khuẩn phân giải protein. Lương NH
3
-N duy trì trong dạ cỏ
ã cung cấp cho vi
khuẩn dạ cỏ phát triển. Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn methanogenic và cellulolytic (R.
flavefaciens, F. succinogenes and R. alus) không khác nhau có ý nghĩa thống kê gi
a
các thí nghi
m nhưng có số l ng cao nh t khi b sung 600 g MUP/con/ngày. Loài vi
khu


n F. succinogenes là loài có nh h ng nhấ t trong 3 loài vi khuẩ n tiêu hóa x ở
ñiều kiện thí nghiệm này.

1. Đặt v n
ạ cỏ là một hệ sinh thái phức tạp, chứa ba nhóm vi sinh vật yếm khí hỗ trợ
lẫn nhau gồ các loài vi khuẩn, protozoa và nấm. Ba nhóm vi sinh vật cùng với môi
trường dạ cỏ
ược tạo nên hệ sinh thái dạ cỏ, có tác dụng lên men xơ và tiêu hóa
thành phần ni tơ của thức ăn thô. (
tabashi, 2004). Làm tăng quá trình phân giải xơ
trong dạ cỏ bằng cách sử dụng chất bổ sung cho gia súc nhai lại ăn thức ăn thô chất
lượng thấp nhằm cung cấp cho nhu cầu năng lượng cho các hoạt ng lên men và
tổng hợp của vi khuẩn dạ cỏ là thực sự cần thiết (
Khejornsart và Wanapat, 2010).
Nguồn protein thô là một loại dinh dưỡng
t nhất trong khẩu phần và thường chia
làm hai phần protein phân giải trong dạ cỏ và protein chuyển qua dạ cỏ. Protein phân
giải trong dạ cỏ chủ yếu cung cấp cho vi khuẩn dạ cỏ. Nó không những làm tăng quá
trình lên men dạ cỏ mà còn m bảo cho nhóm vi khuẩn tổng hợp protein phát
triển (
Chumpawadee và cộng sự., 2006). Ni tơ phi protein ược sử dụng toàn phần
(
Hannah và cộng sự., ) hoặc một phần bổ sung protein cho nhu cầu protein của
gia súc nhai lại và một trong những phương pháp tăng nguồn protein từ vi khuẩn cung
cấp cho gia súc (
Bau ann và cộng sự., 2004).
Trên thế giới có nhiều phương pháp phân tích hệ vi sinh vật dạ cỏ như kỹ thuật
cuộn ống của Hungate, ; kỹ thuật nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường yếm khí và
m của Theodorou và cộng sự., . Và một trong những kỹ thuật ang ược sử
dụng rộng dãi hiên nay là phương pháp sinh học phân tử và nhân bản AND hoặc

RNA (
Ranjard và cộng sự., 2000). Về kỹ thuật iện di gen biểu hiện là một trong
những kỹ thuật tốt nhất
nhận dạng các quần thể các loài vi sinh vật bởi vì nó có thể
khu ch i và nhân bản (Simpson và cộng sự., 2000b) và kỹ thuật này là tiềm năng
cung cấp một bức tranh tổng thể về số loài vi sinh vật dạ cỏ. Thêm vào
ó, kỹ thuật
cải tiến Real-Time PCR kích thích phản ứng tái tạo mạch AND
ã phát triển. Denman
và McSweeney (2006)
ã sử dụng thành công kỹ thuật Real-Time PCR phân tích số
lượng loài nấm, Ruminococcus flavefaiens và Fibrobacter succinogenes trên bò. Hơn
nữa
Kongmun và cộng sự. (2010) ã chỉ ra sử dụng phương pháp này thành công
trong việc xác
nh sự biến i số lượng một số loài vi khuẩn khi thay i khẩu phần.
Vì vậy mục tiêu của nghiên cứu này là bổ sung bột lá dâu dạng viên
xem
xét lượng thức ăn ăn vào, hệ sinh thái dạ cỏ, vi khuẩn tổng hợp protein và sự da dạng
của các nhóm vi sinh vật trong bò thịt ăn rơm.
2.
i tượng, n i dung và phương pháp tri n khai
2.1. Đối tượng nghiên cứu và thiết kế thí nghiệm
Bốn bò lai Brahman mổ lỗ dò có khối lượng 420 ± 15 kg bố trí ngẫu nhiên
theo phương pháp 4 x 4 ô vuông la tinh. Thí nghiệm bổ sung MUP 0, 200, 400 và 600
g/con/ngày. Toàn bộ gia súc thí nghiệm
ược nuôi riêng lẻ từng ô chuồng cho ăn thức
ăn tinh 2 lần/ngày có tỷ lệ protein thô là 142 g/kg VCK với mức 0,5% khối lượng cơ
thể và bò ược cho ăn rơm tự do. Thí nghiệm ược thực hiên 4 thời kỳ, mỗi thời kỳ
thí nghiệm 21 ngày, trong 14 ngày u tiên bò ược nuôi tại chuồng và 7 ngày sau bò

ược a lên chuồng theo dõi trao i chất nhằm thu phân và nước tiểu tổng số.
Thành phần hóa học của thức ăn tinh, rơm và MUP
ược trình bày ở bảng 1.
2.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7 năm 2010
n tháng 1/2011.
- Địa
iểm nghiên cứu: Tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển nguồn thức ăn
nhiệt
i – Khoa nông nghiệp trường i học Khon Kaen, Thái Lan.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bổ sung bột lá dâu dạng viên (MUP)
n
lượng thức ăn ăn vào, số lượng các loài vi khuẩn và sự
a dạng của hệ vi sinh vật dạ
cỏ.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
Bảng 1. Công thức và thành ph n hóa h c của các nguyên li u dùng trong TN
Khẩu phần thí nghiệm
Chỉ tiêu
Thức ăn tinh Viên MUP Rơm lúa
Loại nguyênlieeuj, g/kg DM
Sắn củ vỡ 750 -
Bột lá dâu -
Bột sắn - 5
Cám gạo 60 -
Bột khô dừa 50 -
Bột khô cọ 65 -
Urea 35 100
Rỉ mật 10 45

Sulfur 10 10
khoáng premix
a
10 10
Muối ăn 10 10
Thành phần hóa học
VCK, g/kg 941 923 960
Chất hữu cơ, g/kg VCK 925
Khoáng, g/kg VCK 75
Protein thô, g/kg VCK 142 39
NDF, g/kg VCK 174 204 759
ADF, g/kg VCK 115 145 473
a
Khoáng và vitamins (trong 1 kg
Vitamin A 10,000,000 IU; Vitamin E IU;
Vitamin D 1,600,000 IU; Fe 50 g; Zn 40 g; Mn: 40 g; Co: 0.1 g; Cu: 10 g; Se: 0.1
g; I: 0.5 g.
2.4.1. Ghi chép số liệu và phân tích thành phần hóa học
Thức ăn tinh, rơm
ược sấy ở 60
0
C và sau ó ược nghiền nhỏ dưới 1mm
bằng máy Cyclotech Mill (Tecator, Swenden). Phân tích VCK, khoáng, protein thô
theo phương háp
AOAC (1997) NDF, ADF, ADL ược phân tích theo phương pháp
của
Van Soest và cộng sự. (1991) có cho thêm α-amylase nhưng không cho muối
sunphat kết quả phân tích ược tính toán khoáng.
Dịch dạ cỏ và máu tĩnh mạch
ược lấy ở 0, 2, 4 và 6 giờ sau khi cho ăn vào

ngày cuối của kỳ thí nghiệm. Dịch dạ cỏ
ược lấy 200 ml ở chính giữa dạ cỏ ngay sau
khi lấy dịch dạ cỏ
ược o pH và nhiệt bằng máy (HANNA, Instruments HI 24
microcomputer, Singapore). Dịch dạ cỏ ược lọc bằng lớp vải gạc 4 lớp sau ó ược
chia làm 3 phần. 01 phần
ược dùng phân tích NH
3
-N cho thêm 5 ml H
2
SO
4
1M.
Hỗn hợp này
ược ly tâm 15 phút 16.000 vòng/phút và ược cho vào tủ lạnh sâu -
20
0
C trước khi phân tích NH
3
-N theo phương pháp Kjeltech Auto 1030 bằng máy
HPLC hệ thống của Shimadzu VP SERIES. Phần thứ hai của dịch dạ cỏ dùng
m
trực tiếp vi khuẩn, protozoa và nấm áp dụng theo
Galyean ( sử dụng buồng m
hemocytometer (Boeco, Hamburg, Germany). Phần thứ ba của dịch dạ cỏ
ược sử
dụng tính toán các nhóm vi khuẩn theo phương pháp roll-tube technique (
Hungate,
1969
) cho 3 nhóm vi khuẩn (cellulolytic, proteolytic, amylolytic và vi khuẩn tổng số).

Phần còn lại của dịch dạ cỏ ược bảo quản ở lạnh 20 °C cho việc triết tách DNA
theo phương pháp (
Yu and Morrison, 2004) xác nh số lượng của nhóm vi khuẩn
methanogenic; 3 nhóm vi khuẩn phân giải xơ, vi khuẩn tổng số sử dụng kỹ thuật
Real-time PCR. Mẫu nước tiểu
ược sử dụng phân tích allantoin theo phương pháp
của Chen and Gomes (1995). Số lượng của purine hấp thu ược tính toán theo
phương pháp của
Chen and Gomes (1995).
2.4.2. Tách triết DNA và k thuật Real-tim PCR
DNA
ược triết tách từ 0,5 g dịch dạ cỏ và chất chứa theo phương pháp của
(
Yu and Morrison, 2004). DNA ược sử dụng xác nh vi khuẩn tổng số, 3 loài vi
khuẩn tiêu hóa xơ (F.succinogenes, R.albus và R. flavefaciens). Mồi dùng cho F.
succinogenes, Fs219f và Fs654r; R. albus là Ra
f và Ra1439r; R. flavefaciens là
Rf154f and Rf425r. Toàn bò gen mồi này
ược lựa chọn theo nghiên cứu ã ược
ng ở tạp chí quốc tế của (Koike and Kobayashi, 2001).
Phân tích số liệu
Toàn bộ số liệu
ược phân tích theo phương pháp 4 x 4 ô vuông la tinh sử
dụng phần mềm of SAS (
SAS 19 ). Số liệu ược phân tích sử dụng mô hình:
Y
ijk
=µ+M
i
+A

j
+P
k

ijk
trong
ó Yijk, quan sát gia súc thí nghiệm j, thu nhận
thức ăn i, kỳ thí nghiệm k; µ, sai số khác; M
i
, ảnh hưởng của MUP (i=1, 2, 3 và 4); A
j
,
ảnh hưởng của gia súc TN (j = 1, 2, 3 and 4); P
k
, ảnh hưởng của kỳ thí nghiệm (k = 1,
2, 3 and 4); và ε
ijk
, ảnh hưởng khác. Kết quả ược kiểm tra bằng phương pháp
Duncan's New Multiple Range Test (
Steel and Torrie, ). Sai số giữa các số trung
bình của thí nghiệm P<0.05
ược coi là sai số có ý nghĩa thống kê.
3.
ế ả ảo ận
h nh ph n h ọ ủ loại ứ ăn
Thành ph
n hóa học của các loại thức ăn ược trình bày ở bảng 1. VCK là 923
g/kg (MUP)
n 960 g/kg (rơm). Protein thô cao nhất ( g/kg) ược thấy ở sản
phẩm MUP và thấp nhất ở rơm (39 g/kg). NDF ở thức ăn tinh là 174 g/kg trong khi ở

trong rơm là 759 g/kg. Thấp nhất ADF (115 g/kg) thấy ược sau khi phân tích thức ăn
tinh và cao nhất (473 g/kg) ở rơm. OM giao
ng từ n 952 g/kg. Khoáng tổng
số ở rơm là cao nhất ( g/kg) và thấp nhất là thức ăn tinh (75 g/kg) (bảng 1).
Ảnh hưởn ủ MUP n thu nh n thức ăn
Bảng 2. nh h ng của các mức b sung n lượng thức ăn ăn vào
Lượng bổ sung MUP, g/con/ngày

Chỉ tiêu
0 200 400 600

SEM
Rơm ăn vào kg/con/ngày 6.6
a
b
6.9
b
7.3
c
0.04
Total intake
Ăn vào tổng số kg/con/ngày
a
9.0
b
9.4
c
9.9
d
0.05

a, b, c, d
Các số trung bình trên cùng hàng khác nhau khi chữ ở trên khác (P
0.05)
Bảng 2 trình bày rơm khô và thức ăn ăn vào tổng số tính theo vật chất khô.
Trung bình ăn hàng ngày của rơm tăng theo lượng bổ sung MUP và cao nhất có ý
nghĩa khi bổ sung 600 g/con/ngày. Tổng số vật chất khô thu nhận hàng ngày của bò là
; 9,0; 9,4 và 9,9 kg/con/ngày khi bổ sung MUP 0, 200, 400 và 600 g/kg/ngày.
Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng thức ăn thu nhận hàng ngày khi bổ sung
MUP là cao hơn i chứng có ý nghĩa thống kê. iều này có thể thấy răng các mức
bỏ sung MUP (có chứa
g protein thô) như là nguồn protein bổ sung cho bò thí
nghiệm. Có cùng kết quả thí nghiệm ã từng công bố của Salisbury và cộng sự.
(2004) c
ác nghiên cứu này u cho răng vật chất khô ăn vào tăng là kết quả của việc
bổ sung protein thô. Như kết quả ở bảng 2, bổ sung MUP ở các mức khác nhau
ã có
ảnh hưởng
y ấn tượng n việc thu nhận thức ăn của bò thí nghiệm.
Ảnh hưởn ủ MUP ñến pH, nhiệt ñộ và NH3-N dạ c
Kết quả về trung bình các chỉ số sinh lý dạ cỏ
ược trình bày ở bảng 3. Kết
quả cho thấy pH và nhiệt
dạ cỏ không có sự khác nhau giữa các thí nghiệm và
trung bình của pH dạ cỏ là 6,3 và nhiệt
dao ng từ n Giữa các giờ
lấy mẫu cũng không có sự khác biệt về chỉ số pH và nhiệt dạ cỏ. Điểm cao nhất
của số lượng NH
3
-N xuất hiện 2 và 4 giờ sau khi ăn của gia súc,
iều ó có thể chỉ ra

rằng protein tan trong môi trường dạ cỏ cao. Lượng NH
3
-N giảm xuống thấp nhất sau
6 giờ cho ăn. NH
3
-N trong dạ có có chiều hướng tăng khi tăng hàm lượng MUP bổ
sung và giá trị trung bình là 10,7; 13,6; 16,6 và
mg/dl ở các mức 0, 200, 400 và
600 g/con/ngày.
ản . Ảnh h ng của các mức b sung n pH, nhi t ñộ và NH
3
-N dạ cỏ
Lượng bổ sung MUP, g/con/ngày

Chỉ tiêu
0 200 400 600

SEM
pH dạ cỏ
0 h-sau khi ăn 6.4 6.3 6.3 6.3 0.07
2 6.6 6.5 6.4 6.4 0.10
4 6.3 6.3 6.2 6.2 0.06
6 6.3 6.3 6.2 6.1 0.09
Trung bình 6.3 6.3 6.3 6.3 0.03
Nhiệt dạ cỏ,
0
C


0 h-sau khi ăn 0.16

2 0.20
4

39.1 0.12
6 39.0 39.0 0.11
Trung bình
NH
3
-N, mg/dL
0 h-sau khi cho ăn
a

a
9.9
ab
11.5
b
0.55
2 16.4
a
24.4
b

b
30.5
b

4 10.0
a
12.9

a
17.9
b
19.2
b
1.45
6
a

ab
10.3
ab

b
1.24
Trung bình 10.7
a
13.6
ab
16.6
bc

c
0.99
a, b, c, d
Các số trung bình trên cùng hàng khác nhau khi chữ ở trên khác (P<0.05)

Hiltner và Dehority ( 3) thừa nhận rằng pH tối ưu trong dạ cỏ phải từ 6,6
n 7,0 và khi chỉ số pH thấp sẽ có vấn trong tiêu hóa xơ (Pitt và cộng sự., 1996).
Tuy nhiên, Van Soest (1994) khuyến cáo pH ở mức 6,7 là tối ưu hóa cho vi khuẩn

phát triển và tác giả cũng cho rằng giá trị pH thấp hơn 6,2 sẽ có ảnh hưởng không tốt
n việc lên men của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Hoover ( 6) cũng chỉ ra rằng giá trị pH
dạ cỏ từ 5,0
n 5,5 thì tiêu hóa xơ sẽ không xảy ra.
Hàm lượng NH
3
-N cao nhất quan sát ược ở các giờ lấy mẫu là 2 và 4 giờ sau
khi cho ăn
iều ó chứng minh rằng lượng protein hòa tan cao ã ược sử dụng. Như
kết quả của nghiên cứu này,
Ribeiro và cộng sự. (2011) ã ánh giá lượng NH
3
-N có
mối liên hệ với urea
ược bao bọc bởi polyme và tìm thấy rằng cao nhất ở giờ u
tiên sau khi bổ sung,
ng thời giảm sau 4 giờ sau khi cho ăn. Hàm lượng NH
3
-N
trong dạ cỏ ở thí nghiệm này tăng lên cùng với việc tăng lượng MUP bổ sung trong
khẩu phần. Thêm vào
ó NH
3
-N tăng lên trong dạ cỏ khi tăng lượng protein có thể
hòa tan trong môi trường dạ cỏ, tăng lương N trong dạ cỏ chỉ ra phân dã của protein
có thể hòa tan trong môi trường dạ cỏ. Hơn nữa, tăng lượng NH
3
-N chỉ ra tăng mức
hoạt ng của vi khuẩn dạ cỏ hoặc vi khuẩn phân giải protein (bảng 5). Đáng chú
ý là hàm lượng NH

3
-N là cao nhất khi bổ sung 600 g MUP. NH
3
-N là nguồn N chính
cho vi khuẩn (Wanapat và cộng sự., ) và tăng vi khuẩn tiêu hóa xơ. Hàm lượng
NH
3
-N có chiều hướng tăng của hàm lượng MUP trong khẩu phần và cao hơn
i
chứng, kết quả này tương tư với kết quả của nghiên cứu của Javaid và cộng sự. (2011)
họ tìm ra rằng bổ sung protein làm thay
i lượng NH
3
trong dạ cỏ. Hơn nữa, hàm
lượng NH
3
-N khi bổ sung MUP duy trì ở mức từ 13,6
n mg/dl và hàm lượng
này tốt cho việc tối ưu tiêu hóa dạ cỏ. Thức ăn thu nhận tăng khi hàm lượng NH
3
-N
trong dạ cỏ ã ược công bố của Cherdthong và cộng sự. (2010), ở nghiên cứu này,
toàn bộ gia súc thí nghiệm
ã tăng lượng thức ăn ăn vào. NH
3
-N ảnh hưởng n tiêu
hóa xơ
Belasco (1954) cho rằng mức tiêu hóa xơ (cellulose) cao nhất xuất hiện khi
hàm lượng NH
3

-N trong dạ cỏ là 43 mg/dl. Thêm vào
ó, Mehrez và cộng sự. (1977)
cũng cho rằng lượng NH
3
-N dao ng từ 19 n 23 mg/dl ở dạ cỏ sẽ là tối ưu cho
phân giải xơ.
Ảnh hưởn ủ MUP ñến hệ vi sinh vật dạ c
Bảng 4. Ảnh h ng của các mức b dung n vi khuẩn dạ cỏ
Lượng bổ sung MUP, g/con/ngày

Chỉ tiêu
0 200 400 600

SEM
Đếm trực tiếp, tế bào/ml
Vi khuẩn tổng số (x 10
11
) 1.0
a
1.1
a
1.2
a
1.5
c
0.69
Protozoa (x 10
5
) 4.1 3.9 4.7 4.1
Nấm (x 10

5
) 7.7 9.1 1.07
Roll-tube, cfu/ml
Vi khuẩn tổng số, x 10
9
2.9
a
2.7
a
3.5
b
4.1
c
0.11
Vi khuẩn Amylolytic, x 10
7
2.6
a

ab
3.0
b
3.0
b
0.09
Vi khuẩn Proteolytic, x 10
7
1.7
a


a
2.4
b
2.7
b
0.11
Vi khuẩn Cellulolytic, x 10
9

a
0.9
a
1.2
b
1.3
b
0.66
a, b, c
Các số trung bình trên cùng hàng khác nhau khi chữ ở trên khác (P
0.05)

Kết quả ở bảng 4 trình bày sự biến
i của hệ vi sinh vật dạ cỏ trên bò thí
nghiệm. Kết quả phương pháp
m trực tiếp cho thấy khi bổ sung 600 g
MUP/con/ngày thì lượng vi khuẩn là .5 x 10
11
tế bào/ml trong khi
ó số lượng protozo
và nấm không có sự sai khác và số lượng trong khoảng 3,9 n 4,7 x10

5
(protozoa) và
7,7
n 9,1 x 10
5
tế bào/ml. Như trình bày ở bảng 4 tổng số vi khuẩn, vi khuẩn
amulolytic, vi khuẩn proteolytic và vi khuẩn cellulolytic thu
ược qua phương pháp
roll-tube
ã tăng lên theo các mức bổ sung MUP và cao nhất có ý nghĩa khi bổ sung
400 và 600 g/con/ngày.
Số lượng protozoa ở thí nghiệm này là 3,9 – 4,7 x10
5
tế bào/ml thấp hơn kết
quả của
Moon và cộng sự. (2010) tác giả công bố số lượng protozoa ở bò là 55,0 x10
5


10
5
tế bào/ml dịch dạ cỏ. Như ã trình bày ở bảng 4, tổng số vi khuẩn, nhóm
vi khuẩn amylolytic, proteolytic và nhóm vi khuẩn tiêu hóa xơ m ược co chiều
hướng tăng khi tăng dần mức bổ sung MUP. Điều này chỉ ra rằng MUP có ảnh hưởng
tăng n số lượng vi khuẩn dạ cỏ. Vi khuẩn tổng số ở tăng lên có liên quan n việc
tăng lượng thức ăn ăn vào của bò thí nghiệm, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên
cứu của
Cherdthong và cộng sự. (2010). Thêm vào ó, tăng protein thô cho bò ăn
thức n thô nghèo dinh d ng sẽ tăng số lượng vi khuẩn dạ cỏ (Wanapat and
Cherdthong, 2009

). Số lượng vi khuẩn dạ cỏ ở bò cho ăn bổ sung MUP ở thí nghiệm
này chỉ ra sự tăng lên của hàm lượng NH
3
-N trong dạ cỏ (bảng 3). Kết quả này cho
thấy mức NH
3
-N từ 10,7 n ml/dl sẽ m bảo cho vi khuẩn dạ cỏ, kết quả
này phù hợp với nghiên cứu của
Orskov (1992), tác giả cho công bố số lượng vi
khuẩn m ược cao nhất khi mức NH
3
-N trong khoảng 10 n 25 mg/dl.
Kết quả phân tích số lượng vi khuẩn qua máy Real-time PCR
ược trình bày ở
bảng 5. Kết quả cho thấy nhóm vi khuẩn methanogenic không có sự sai khác giữa các
thí nghiệm (P>0,05) với số lượng trung bình từ 1,4 – 2,2 x 10
6
bản sao/ml. Đặc biệt là
nhóm vi khuẩn tiêu hóa xơ (R. flavefaciens, F. succinogenes and R. alus) là có biến
giữa các thí nghiệm. Nhóm vi khuẩn này có biểu hiện tăng lên khi bổ sung các mức
MUP khác nhau nhưng không có sự sai khác rõ rệt. Loài R. flavefaciens cao nhất
(6,9x10
bản sao/ml dịch dạ cỏ, P<0,05) khi bổ sung 600 g/con/ngày. Kết quả thí
nghiệm cho thấy nhóm vi khuẩn tiêu hóa xơ có sự ảnh hưởng khi bổ sung MUP trong
khi nhóm vi khuẩn methanogenic không thay
i. Ba loài vi khuẩn dạ cỏ có vai trò
quan trong nhất trong việc sử dụng và tiêu hóa xơ là Fibrobacter succinogenes,
Ruminococcus albus, Ruminococcus flavefaciens, và Butyrivibrio fibrisolvens. Ở
những loài này thì vi khuẩn Fibrobacter và Ruminococcus có tiềm năng nhất về tiêu
hóa xơ. Các nhóm này có mối quan hệ mất thiết

n lượng thức ăn thô ăn vào.
Theo kết quả của
Wanapat và cộng sự. (2009) qua phân tích bằng phương
pháp Real-time PCR cung cấp số lượng nhóm vi khuẩn Fibrobacter succinogenes là
hệ cao hơn nhóm vi khuẩn Ruminococus flavefacieus và Ruminococus albus. Hơn nữa
Koike and Kobayashi (2001) kết luận rằng trong 3 nhóm vi khuẩn tiêu hóa xơ thì
nhóm khi thí nghiệm trên cừu thì loài F. succinogenes là cao nhất và chiếm khoảng
0,1% toàn bộ vi khuẩn dạ cỏ. Có cùng kết quả theo công bố của
Denman and
McSweeney (2006)
thì số lượng loài F. succinogens cũng cao hơn so với hai loàiR.
flavefacieus và R. albus. Kết quả của nghiên cứu này chứng tỏ rằng nhóm vi khuẩn
tiêu hóa xơ có sự ảnh hưởng của khẩu phần thí nghiệm trong khi ó nhóm
methanogenic không ảnh hưởng.
ản Ảnh h ng của các mức b sung n số lượng vi khuẩn quan phân tích Real-
time PCR.
MUP bổ sung (g/con/ngày)
Item
0 200 400 600
SEM
Số lượng tế bào/mL chất chứa dạ cỏ
Total bacteria, (x 10
10
) 1.0
a
0.9
a
3.7
b
ab

0.69
F. succinogenes, (x 10
9
) 1.1 1.5 2.4 2.7 3.33
R. flavefaciens, (x 10 ) 1.7
a
1.6
a
6.9
b
1.6
a
0.93
R. albus, (x 10
6
) 0.2
a
0.2
a
1.0
ab
1.6
b
0.24
Methanogens, (x 10
6
) 1.4

1.7


1.9

2.2

0.45

n ấ p in nướ ể i n n ấp ni ơ
Ảnh hưởng của khẩu phần thí nghiệm n dân xuất purin và vi khuẩn cung cấp
ni tơ
ược trình bày ở bảng 5. Sự bài tiết allantoin và dẫn xuất purin hấp thu tăng lên
có ý nghĩa thống kê (P<0,05) gi
a các thí nghiệm và có chiều hướng tăng lên khi tăng
các mức bổ sung MUP vào khẩu phần. Lượng purin hấp thu cũng tăng lên và có sự
sai khác có ý nghĩa thống kê gi
a các thí nghiệm.
ản . Ảnh h ng của các mức b sung n ch số allantoin, prine hấp thu và vi
khuẩn phân giải protein
Lượng bổ sung MUP, g/con/ngày
Chỉ tiêu
0 200 400 600
SEM
Allanoin bài tiết mmol/ng 54.3
a
92.1
b
110.7
c
137.7
d
3.25

Dẫn xuất purin bài tiết,
mmol/ng
1
63.9
a
b
130.3
c
162.0
d
Dẫn xuất purin hấp
thu,mmol/ng
2
59.0
a
111.3
b
137.3
c
174.4
d
MNS, g N/d
3
42.9
a
b c d
3.40
MP, g/d
4
a

505.4
b
623.6
c
792.2
d
15.05
EMNS, g N/d of OMDR
5
12.6
a
22.7
b
26.1
c
31.0
d
0.90
a, b, c
Các số trung bình trên cùng hàng khác nhau khi chữ ở trên khác (P
0.05)
1
Allanoin chứa trong nước tiểu từ
-85% (IAEA, 1997)
2
Tính toán (PD excretion – 0.147 * BW
0.75
)/0.85 (Chen and
rskov. 2003)
3

MNS = vi khuẩn cung cấp ni tơ, tính từ (dẫn xuất purin hấp thu x 0.727) (Chen và
cộng sự., 1993)
4
MP = Protein từ vi khuẩn, tính từ (MNS x 6.25)
5
EMNS = Ảnh hưởng của ni tơ từ vi khuẩn cung cấp (EMNS, của g/kg chất hữu cơ
tiêu hóa dạ cỏ (OMDR) = [(MCP (g/ng) x 1000)/DOMR (g)] = 65% tiêu hóa tổng số
trong ñường tiêu hóa (IAEA, 1997)

Vi khuẩn cung cấp ni tơ
ược tính toán từ chỉ số purin theo phương trình của
Chen và cộng sự., 1993. Khẩu phần thí nghiệm có ảnh hưởng (P<0,05) tăng n vi
khuẩn cung cấp ni tơ và có giá trị là 42,9; ; và g ni tơ/ngày. Từ ó vi
khuẩn sản xuất protein cho vật chủ tính toán từ vi khuản cung cấp ni tơ cũng tăng lên
có ý nghĩa thống kê khi bổ sung MUP với các mức khác nhau. Hiệu quả của vi khuẩn
phân giải ni tơ căn cứ vào lượng chất hữu cơ thực tế tiêu hóa
ược. Kết quả của vi
khuẩn phân giải ni tơ có liên quan
n hệ số thức ăn ăn vào tính theo khối lượng cơ
thể chỉ rõ chất chứa dạ cỏ chuyển xuống ruột sau cùng với vi khuẩn
Chen và cộng sự.
(1992)
. Chỉ số allantoin trong nước tiểu tăng lên rõ rệt bởi sự tăng lên tương ứng củ
thức ăn ăn vào (
Dewhurst and Webster, 1992).
4.
ế ận n ị
4.1. Kết luận
Bột lá dâu dưới dạng viên (MUP) có thể sử dụng như là nguồn protein bổ sung
cho bò thịt tới 600 g/ngày. Kết quả tiết lộ sự tăng lên lượng thức ăn ăn vào, lượng

NH
3
-N, tổng số vi khuẩn
m ược, vi khuẩn amylolytic, proteolytic, cellulolytic và
vi khuẩn phân giải protein. Lương NH
3
-N duy trì trong dạ cỏ
ã cung cấp cho vi
khuẩn dạ cỏ phát triển. Tuy nhiên, nhóm vi khuẩn methanogenic và cellulolytic (R.
flavefaciens, F. succinogenes and R. alus) không khác nhau có ý nghĩa thống kê gi a
các thí nghiệm nhưng có số lượng cao nhất khi bổ sung 600 g MUP/con/ngày. Loài vi
khuẩn F. succinogenes là loài có ảnh hưởng nhất trong 3 loài vi khuẩn tiêu hóa xơ ở
iều kiện thí nghiệm này.
4.2. Đề nghị
Cho tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của bột lá dâu
n năng suất và chất lượng
sữa trên
àn bò lai HF tại Ba Vì.
Tài liệu tham khảo
1. Association of Official Analytical Chemists (AOAC), 1997. Official Methods of
Analysis. 16th ed. Association of Official Analytical Chemists. VA, USA.
2. Baumann, T.A., Lardy, G.P., Caton, J.S., Anderson, V.L., 2004. Effect of energy
source and ruminally degradable protein addition on performance of lactating beef
cows and digestion characteristics of steers. J. Anim. Sci
3. Belasco, I.J., 1954. Comparison of urea and protein meals as nitrogen sources for
rumen micro-organisms: urea utilization and cellulose digestion. J. Anim. Sci. 13,
739–747.
4. Chen, X.B and Gomes, M.J., 1995. Estimation of microbial protein supply to
sheep and cattle based on urinary excretion of purine derivatives—an overview of
the technical details. Occasional Publication 1992. International Feed Resources

Unit, Rowett Research Institute, Aberdeen, UK.
5. Chen, X.B., Chen, Y.K., Franklin, M.F.,
rskov, E.R., Shand, W.J., 1992. The
effect of feed intake and body weight on purine derivative excretion and microbial
protein supply in sheep. J. Anim. Sci. 70, 1534-1542.
6. Chen, X.B., Kyle, D.J.,
rskov, E.R., 1993. Measurement of allantoin in urine and
plasma by high-performance liquid chromatography with pre-column
derivatization. J. Chromatography. 617, 241:247.
7. Chen, X.B., Ørskov, E.R., 2003. Research on urinary excretion of purine
derivatives in ruminants: past, present and future. In: H.P.S. Makkar (Editor).
Development, Standardization and Validation of Nuclear-Based Technologies for
Estimating Microbial Protein Supply in Ruminant Livestock for Improving
Productivity. IAEA-2003, Vienna, pp.15
Cherdthong, A., anapat, ., achirapakorn, C., Effects of urea–calcium
mixture in concentrate containing high cassava chip on feed intake, rumen
fermentation and performance of lactating dairy cows fed on rice straw. Livestock
Science. doi:10.1016/j.livsci
9. Chumpawadee, S., Sommart, K., Vongpralub, T., Pattarajinda, V., . Effects
of synchronizing the rate of dietary energy and nitrogen release on ruminal
fermentation, microbial protein synthesis, blood urea nitrogen and nutrient
digestibility in beef cattle. Asian Aust. J. Anim. Sci
10. Denman, S.E., cSweeney, C.S., Developmentofa real-time PCR assay
formonitoring anaerobic fungal and cellulolytic bacterial populationswithin the
rumen. FEMS Microbiol Ecol
-5
11. Dewhurst, R.J., ebster, A.J.F., 1992. Effects of diet, level of intake, sodium
bicarbonate and monensin on urinary allantoin excretion in sheep. Br. J. Nutr. 67,
345-353.
12. Galyean, M., 1989. Laboratory Procedure in Animal Nutrition Research.

Department of Animal and Range Sciences. NewMexico State University, USA,
pp. 107–122.
13. Hannah, S.M., Cochran, R.C., Vanzant, E.S., Harmon, D.L., 1991. Influence of
protein supplementation on site and extent of digestion, forage intake, and nutrient
flow characteristics in steers consuming dormant blue-stem-range forage. J. Anim.
Sci. 9, 2624–2632.
14. Hiltner, P., Dehority, B.A., 1983. Effects of soluble carbohydrates on diction of
cellulose by pure cultures of rumen bacteria. Appl. Environ. Microbiol. 46, 642–
15. Hoover,W.H., 1986. Chemical factors involved in ruminal fiber digestion. J. Dairy
Sci. 69, 2755–2766.
16. Hungate, R.E., 1969. A roll tube method for cultivation of strict anaerobes. In:
Norris, J.R., Ribbons, D.W. (Eds.), Methods in Microbiology. Academic, New
York, pp. 117–313.
17. Itabashi, H., 2004. Recent topics in rumen microbiology with particular reference
to animal production in Japan. Microbes Environ. 19, 270-275.
Javaid, A., Aasif Shahzad, M., Nisa, M., Sarwar, M., 2011. Ruminal dynamics of
ad libitum feeding in buffalo bulls receiving different level of rumen defradable
protein. 2011. Lives. Sci. 135, 9
-102.
19. Khejornsart, P., Wanapat, M., 2010. Effect of chemical treatment of rice straw on
rumen fermentation characteristic, anaerobic fungal diversity in vitro. J. Anim.
Vet. Adva. 9, 3070-3076.
20. Koike, S., Kobayashi, Y., Development and use of competitive PCR assays
for the rumen cellulolytic bacteria: Fibrobacter succinogenes, Ruminococcus albus
and Ruminococcus Favefaciens. FEMS. Microbiol. Letters. 204, 361-366.
21. Kongmun, P.,
anapat, ., Pakdee, P., Navanukraw, C., . Effect of coconut
oil and garlic powder on in vitro fermentation using gas production rechnique.
Livest. Sci
-44.

22.
ehrez, A.L., Ørskov, E.R., cDonald, I., 1977. Rates of rumen fermentation in
relation to rumen ammonia concentration. Br. J. Nutr
23. Moon, Y.H., Ok, J.U., Lee, S.J., Ha, J.K., Lee, S.S., 2010. A comparative study on
the rumen microbial population, hydrolytic enzyme activities and dry matter
degradability between different species of ruminant. Anim. Sci. J
-647.
24. Orskov, E.R., 1992. Protein Nutrition in Ruminants, 2nd Ed. Academic press, 24-
val Road, London, pp. 20–42. NWI 7DX.
25. Pitt, R.E., Van Kessel, J.S., Fox, D.G., Pell, A.N., Barry, M.C., Van Soest, P.J.,
1996. Prediction of ruminal volatile fatty acids and pH within the net carbohydrate
and protein system. J. Anim. Sci. 74, 226–244.
26. Ranjard, L., Poly, F., Nazaret, S., 2000. Monitoring complex bacterial
communities using culture-independent molecular techniques: Application to soil
environment. Res. Microbiol. 151, 167–177.
27. Ribeiro, S.S., Vasconcelos, J.T., Morais, M.C., Ítavo, C.B.C.F., Franco, G.L.,
2011. Effect of ruminal infusion of slow-release polymer-coated urea of
conventional urea on apparent nutrient digestibility, in situ degradability, and
rumen parameters in cattle fed low-quality hay. Anim. Feed Sci. Tech. 164, 53-61.
Salisbury, M.W., Krehbiel, C.R., Ross, T.T., Schultz, C.L., Melton, L.L., 2004.
Effects of supplemental protein type on intake, nitrogen balance, and site, and
extent of digestion in whiteface wethers consuming low-quality grass hay. J.
Anim. Sci
67–3576.
29. SAS
SAS/STAT User’s Guide. Version 6.12. SAS Inst. Inc., Cary, NC.
30. Simpson, J.M., McCracken, V.J., Gaskins, H.R., Mackie, R.I., 2000b. Denaturing
gradient gel electrophoresis analysis of 16S ribosomal DNAamplicons to monitor
changes in fecal bacteria populations of weaning pigs after introduction of
Lactobacillus reuteri strain MM53. Appl. Environ. Microbiol. 66, 4705-4715.

31. Steel, R.G.D.,Torrie, J.H., 1980. Principles and procedures of Statistics: A
Biometerial Approach. (2nd Ed.). Mc Graw-Hill, New York, USA.
32. Theodorou, M.K., Gill, M., King-Spooner, C., Beever, D. E., 1990. Enumeration
of anaerobic chytridiomycetes as thallus forming inits-novel method for
quantification of fibrolytic fungal populations from the digestive-tract ecosystem.
Applied Environ. Microbiol. 56, 1073-
33. Van Soest, P.J., 1994. Microbes in the gut. In: Nutritional Ecology of the
Ruminant. New York: Cornell University Press, USA. pp. 253-
34. anapat, ., Cherdthong, A., 2009. Use of Real-Time PCR Technique in
Studying Rumen Cellulolytic Bacteria Population as Affected by Level of
Roughage in Swamp Buffalo. Curr Microbiol. 5
35. Wanapat, M., Cherdthong, A., Pakdee, P., Wanapat, S., 2008. Manipulation of
rumen ecology by dietary lemongrass (Cymbopogon citratus Stapf) powder
supplementation. J. Anim Sci. 1910:10.2527/jas.
-
36. Wanapat, M., Pilajun, R., Kongmun, P., 2009. Ruminal ecology of swamp buffalo
as influenced by dietary sources. Anim. Feed Sci. Tech. 151, 205–214.
37. Wanapat, M., Praserdsuck, S., Chantai, S., 1985. Effects of ensiling rice straw
with urea supplementing with dried cassava leaves on digestion by mater
buffaloes. Trop. Anim. Prod. 10, 44-49.
Yu, Z., Morrison, M., 2004. Improved extraction of PCR-quality community DNA
from digesta and fecal sample. BioTechniques. 3
-

×