Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an hoi giang cap huyen LTVC + Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.69 KB, 6 trang )

Nguyễn Thị Bích Loan Trường Tiểu học số 1 xã Mường Kim
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
Môn: Luyện từ và câu. (Lớp 5)
TIẾT 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen
thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao,
tục ngữ (BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ…
- Bảng phụ viết các câu ca dao tục ngữ và ô chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu nghĩa của từ truyền thống? - GV
nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 - 2 HS nêu: Truyền thống là: Lối
sống và nếp nghĩ đã được hình
thành từ lâu đời và được truyền từ
thế hệ này sang thế hệ sau.
Bài tập 1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS xác định trọng tâm yêu cầu
của bài tập.
- Cho HS thi làm việc theo nhóm 2, ghi kết quả
vào bảng nhóm.


- Mời đại diện một số nhóm trình bày. Cả lớp và
GV nhận xét, kết luận động viên khuyến khích
học sinh.
- GV chốt lại: Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường
có vần điệu.
Ca dao là câu thơ ca dân gian truyền miệng dưới
hình thức những câu hát không theo một điệu
nhất định.
- Ngoài những câu tục ngữ, ca giao nói vế truyền
Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại
nhiều truyền thống quý báu của dân
tộc ta. Em hãy minh hoạ mỗi truyền
thống nêu dưới đây bằng một câu
tục ngữ hoặc ca dao:
VD về lời giải :
a. Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà
cũng đánh.
b. Lao động cần cù: Tay làm hàm
nhai, tay quai miệng trễ.
c. Đoàn kết:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
d. Nhân ái: Thương người như thể
Nguyễn Thị Bích Loan Trường Tiểu học số 1 xã Mường Kim
thống: yêu nước, lao động cần cù, đoàn kết,
nhân ái thì kho tàng tục ngữ, ca dao còn nối đến
nhiều truyền thống tốt đẹp khác nữa để hiểu biết
thêm chúng ta cung tìm hiểu qua bài tập 2.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nối tiếp nêu yêu cầu.

- GV cho HS chơi trò chơi: “Thi doán ô chữ bí
mật”
- GV nêu cách chơi và luật chơi như sau:
+ Chia lớp làm 3 nhóm chơi:
- Mỗi nhóm được tham gia 5 lượt chọn câu trả
lời (mỗi lượt chọn 1 ô chữ hàng ngang để trả lời)
Trả lời đúng mỗi câu hàng ngang thì được 10
điểm. Nếu nhóm nào chọn câu trả lời mà trả lời
không đúng thì nhóm khác dung chuông nhanh
để giành quyền trả lời và điểm của câu đó được
dành cho nhóm trả lời dúng. Tất cả có 16 câu
như vậy là mỗi nhóm được quyền trả lời 5 câu.
Còn câu cuói cùng GV cho học sinh dung
chuông để dành quyền trả lời, sau khi GV đếm từ
3 đến 2 đến 1, Thì nhóm nào dung chuông trước
thì nhóm đó được quyền trả lời. Từ sau câu thứ 6
đến câu 12 nhóm nào có thể đọc được ô chữ hình
chữ S thì dung chuông giành quyền trả lời nhóm
nào dung chuông trước thì nhóm đó được trả lời,
trả lời đúng ô chữ hình chữ S được 40 điểm. Từ
12 câu trở đi HS mới đọc được ô chữ hình chữ S
thì số điểm sẽ bị trừ dần đi 10 điểm ( trả lời ở
câu thứ 13 được 30 điểm sang câu 14 mới trả lời
đúng thì chỉ được 20 điển, câu 15 mởitả lời được
thì chỉ được 10 điểm còn sau khi mở hết 16 ô
chữ hàng ngang mới trả lời được ô chữ thì không
được điểm nào)
+ Vậy 16 câu hành ngang có tổng là 160 điểm
cộng với câu ở ô chữ hình chữ S 40 điểm nữa là
200 điểm. Sau khi giải hết các ô chữ nhóm nào

giành được nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng
cuộc.
- GV tổ chức trò chơi và ghi điểm cho các nhóm
có câu trả lời đúng. Khi chơi xong GV cộng
điểm các nhóm kết luận nhóm thắng cuộc.
- Em hiểu câu: Uống nước nhớ nguồn nghĩa là
như thế nào?
- Em nào có thể tìm câu tục ngữ có nội dung
tương tự?
thương thân.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài
tập.
- HS chú ý nghe cách chơi và luật
chơi
- Tiến hành chơi trò chơi kết hợp
giải nghĩa một số câu tục ngữ, ca
dao.
*Truyền thống tôn sư trọng đạo:
câu 1.
*Truyền thống đoàn kết: câu 2, 5,
8
* Truyền thống uống nước nhớ
nguồn: 3, 7, 11, 13.
* Lời khuyên chăm lao động: 12,
15.
* Nghe lời cha mẹ: 6, 14, 16
+ Lời giải:
1. cầu kiều
2. khác giống
3. núi ngồi

4. xe nghiêng
5. thương nhau
6. cá ươn
7. nhớ kẻ cho
8. nước còn
9. lạch nào
10. vững như cây
11. nhớ thương
12. thì nên
13. ăn gạo
14. uốn cây
15. cơ đồ
16. nhà có nóc
- Ô chữ hình chữ S: Uống nước nhớ
nguồn
- Được uống nước, cần nhớ đến
nguồn – nơi bắt nguồn của dòng
suối. Ý nói: Phải có lòng biết ơn
những ai đã cưu mang, giúp đỡ
mình.
Nguyễn Thị Bích Loan Trường Tiểu học số 1 xã Mường Kim
- GV gọi HS nêu nghĩa chung của một số câu ca
dao, tục ngữ.
* Qua bài em thấy, đất nước và con người của
Việt Nam ta như thế nào? Em cần làm gì để
bảo vệ và duy trì các truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta?
Câu tục ngữ có nội dung tương tự:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
* Qua bài em thấy: Đất nước và

con người của Việt Nam ta giàu
truyên thống tốt đẹp. Để bảo vệ
và duy trì các truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta chúng ta cần
tích cực học tập và bảo vệ, phát
huy các truyền thống tốt đẹp đó.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về ca dao tục ngữ qua ti vi, sách báo và chuẩn bị bài sau.



Bài 1: Kho tàng tục ngữ , ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao:
a. Yêu nước.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
b. Lao động cần cù:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
c. Đoàn kết
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
d. Nhân ái:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bài 1: Kho tàng tục ngữ , ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Em hãy minh họa mỗi truyền thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao:
a/ Yêu nước: Con ơi, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng.
Nguyn Th Bớch Loan Trng Tiu hc s 1 xó Mng Kim
b/ Lao ng cn cự: Tay lm hm nhai, tay quai ming tr.
c/ on kt: Bu i thng ly bớ cựng
Tuy rng khỏc ging nhng chung mt gin.
d/ Nhõn ỏi: Mt con nga au c tu b c.
- Tc ng l cõu ngn gn, thng cú vn iu.
- Ca dao l th ca dõn gian truyn ming di hỡnh thc nhng cõu hỏt khụng theo
mt iu nht nh.
Bi 2:
1 c ầ u k i ề
u
2 k h á c g i

n g
3 n ú i
n
g ồ i
4 x e n
g
h i ê n g

5 t h ơ
n
g n h a u
6 c á ơ n
7 n h

k ẻ c h o
8 n ớ
c
c ò n
9 l

c h
n
à o
10 v ữ n g n
h
c â y
11 n h

t h ơ n g
12 t h ì n ê
n
13 ă n
g
ạ o
14
u
ố n c â y
15 c ơ đ


16
n
h à c ó n ó c
Nguyễn Thị Bích Loan Trường Tiểu học số 1 xã Mường Kim
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
MÔN TOÁN LỚP 5
TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- HS làm được BT1, BT2. HS khá giỏi làm được cả BT3, BT4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Cho viết công thức tính vận
tốc, quãng đường, thời gian.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
3 HS lên bảng viết dưới lớp viết bảng con theo nhóm:
v = s : t; s = v
×
t ; t = s : v.
Bài tập 1 (144):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo cặp đôi
vào phiếu.
- Mời 1 HS lên bảng trình bày
kết quả. Các cặp khác nhận
xét, bổ sung
- GV nhận xét đánh giá.
* Củng cố cho HS về đổi đơn
vị đo thời gian, tính vận tốc
và so sánh 2 vận tốc trên cùng
một quãng đường.
Bài tập 2 (144):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Tốm tắt: s : 135km
t (ô tô) : 3 giờ
t (xe máy): 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.
1 giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy …km?
Bài giải: Cách 1:
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45(km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30(km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15(km)
Đáp số: 15km.
Cách 2: Cùng quãng đường đi mà thời gian đi của ô
tô gấp thời gian đi của xe máy là: 4,5 : 3 = 1,5 (lần)
nên vận tốc của ô tô cũng gấp 1,5 lần vận tốc của xe
máy. Vận tốc của ô tô là: 135 : 3 = 45 (km/giờ)

Vận tốc của xe máy là: 45 : 1,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15(km)
Đáp số: 15km.
Tóm tắt: s: 1250m = 1,25km
t: 2 phút =
30
1
giờ
v: …km/giờ?
Nguyễn Thị Bích Loan Trường Tiểu học số 1 xã Mường Kim
- Cho 1 HS lên bảng tóm tắt
dưới lớp tóm tắt vào bảng con
sau đó 1em lên bảng làm,
dưới lớp làm vào vở thi GV
chấm bài của 5 em làm nhanh
nhất.
- Cả lớp và GV nhận xét bài
của bạn làm trên bảng.
* Củng cố cho HS về đổi đơn
vị đo thời gian, đổi đơn vị đo
quãng đường và tính vận tốc.
*Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho 1 HS khá giỏi lên bảng
làm, HS dưới lớp làm bài vào
nháp. Cả lớp chữa bài. GV
nhận xét đánh giá.
*Bài tập 4 (144):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 1 HS khá làm vào bảng
nhóm, sau đó treo bảng
nhóm. Cả lớp và GV nhận
xét. Củng cố cho HS về tính
thời gian.
Cách 1: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo km/giờ là:
1,25 :
30
1
= 37,5 (km/giờ)
Đáp số: 37,5km/ giờ.
Cách 2: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
1250 : 2 = 625(m/phút)
1giờ = 60phút.
Một giờ xe máy đi được:
625
×
60 = 37500(m);37500m = 37,5km/giờ.
Đáp số: 37,5km/ giờ.
*Tóm tắt: s: 15,75km = 15750m
t: 1giờ 45phút = 105phút
v: m/phút
Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
15750 : 105 = 150(m/phút)
Đáp số: 150m/phút.
*Tóm tắt: v: 72km/giờ

s: 2400m
t: …phút
Bài giải:
72km/giờ = 72000m/giờ; 1 giờ = 60 phút nên
72000 : 60 = 1200m/phút
Thời gian để cá heo bơi 2400m là:
2400 : 1200 = 2phút.
Đáp số: 2 phút
3. Củng cố, dặn dò :
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.



×