Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 145 trang )












Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng cao, nhưng các chỉ tiêu tăng trưởng Tín
dụng/GDP, tiền gửi/GDP của Việt Nam vẫn thấp hơn mức trung bình của các nước trên
khu vực. Các chỉ tiêu này cho thấy hệ thống NH vẫn có tiềm năng tăng trưởng tuy nhiên
tốc độ tăng trưởng trong những năm tới sẽ giảm xuống, đồng thời hệ thống NH sẽ phải tập
trung hơn vào việc tăng năng lực tài chính và nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đảm bảo
an toàn hệ thống.
Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng cao, nhưng các chỉ tiêu tăng trưởng Tín
dụng/GDP, tiền gửi/GDP của Việt Nam vẫn thấp hơn mức trung bình của các nước trên
khu vực. Các chỉ tiêu này cho thấy hệ thống NH vẫn có tiềm năng tăng trưởng tuy nhiên
tốc độ tăng trưởng trong những năm tới sẽ giảm xuống, đồng thời hệ thống NH sẽ phải tập
trung hơn vào việc tăng năng lực tài chính và nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đảm bảo
an toàn hệ thống.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH



NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT




B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH



NGUYN TH THU NGUYT

ĐỀ TÀI:

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG GIAI ON HIN NAY
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010




























B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH



NGUYN TH THU NGUYT

ĐỀ TÀI:


NG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG GIAI ON HIN NAY
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010













LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này là do
chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số
liệu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn
chính xác, trung thực và được phép công bố.

Người thực hiện


NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT


















LỜI CẢM ƠN

Người viết xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh, đặc biệt là PGS.TS. Trần Hoàng Ngân
đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, hướng dẫn người
viết trong thời gian học cũng như quá trình hoàn
thành luận văn này.


Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ
tạo điều kiện cho người viết trong thời gian qua.

Trân trọng








MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, CÁC BẢNG, BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
CHNG 1: N  N G L  C CNH TRANH CA CÁC NGÂN HÀNG
THNG MI VIT NAM 1
1.1.
Năng lực cạnh tranh 1
1.1.1. Khái quát chung về cạnh
tranh 1
1.1.2. Năng lực cạnh tranh của các NHTM
2
1.1.3 Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NHTM 4
1.1.4 Các nhân tố tác động đến cạnh tranh của các NHTM 5
1.1.4.1Nhóm nhân tố khách quan 5
1.1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan 6

1.1.5 Các công cụ cạnh tranh của NHTM 6
1.1.5.1 Cạnh tranh bằng chất lượng 6
1.1.5.2 Cạnh tranh bằng giá cả 7
1.1.5.3 Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối 7
1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 8







1.1.6.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực nội tại của NHTM 8
1.1.6.2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ chế, chính sách sử dụng và phát triển
các lợi thế so sánh của một NHTM 8
1.1.6.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện chính sách cạnh tranh của các
NHTM 8
1.1.7 Ý nghóa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN 9
1.1.8 Lý thuyết CAMELS trong việc đánh giá năng lực cạnh tranh của các
NHTM 9
1.1.8.1 Nội dung cơ bản của lý thuyết CAMELS 9
1.1.8.2 ng dụng phương pháp CAMELS vào việc lượng hóa các chỉ số và
thang điểm xếp loại 12
1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và những ảnh hưởng của nó tới hoạt
động của các NHTMVN 13
1.2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 13
1.2.1.1 Hội nhập quốc tế lónh vực tài chính NH - xu thế không thể đảo ngược 13
1.2.1.2 Những quan điểm và nguyên tắc thực hiện quá trình hội nhập 14
1.2.1.3 Những yêu cầu cơ bản của quá trình hội nhâp 15
1.2.2 nh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động hệ thống NHTM 16

1.2.2.1 Các xu hướng quốc tế hóa trong hoạt động NH tại VN 16
1.2.2.2 Những cơ hội cần nắm bắt 17







1.2.2.3 Những nguy cơ thách thức cần đẩy lùi 17
1.3 Kinh nghiệm của các NH Trung Quốc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
trong kinh doanh NH khi gia nhập WTO 18
1.3.1 Chiến lược phát triển hệ thống NHTM của Chính phủ Trung Quốc 18
1.3.2 Chiến lược “xi măng và con chuột” của các NHTM Trung Quốc 18
1.3.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Trung
Quốc trong bối cảnh hội nhập WTO 20
1.3.4 Những bài học cho Việt Nam về tăng cường năng lực cạnh tranh của NHTM
trong bối cạnh hội nhập 21
KT LUN CHNG 1 21
CHNG 2: ÁNH GIÁ NNG LC CNH TRANH CA CÁC NGÂN
HÀNG THNG MI VIT NAM TRONG GIAI ON HIN NAY 22
2.1 Lòch sử phát triển 22
2.1.1 Các giai đoạn phát triển 22
2.1.2 Sự phát triển ngành NHVN 22
2.2 Hiện trạng của các NHTMVN 23
2.2.1 Quy mô năng lực tài chính 24
2.2.2 Đáng giá năng lực thông qua hiệu quả hoạt động 25
2.2.2.1 Tăng trưởng tín dụng, tiền gửi 25
2.2.2.2 Thò phần hoạt động 27








2.2.2.3 Thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi 27
2.2.2.4 Hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTMVN 30
2.3 Áp dụng phân tích mô hình SWOT đối với hệ thống NHTMVN trong tiến
trình hội nhập quốc tế 34
2.3.1 Phân tích SWOT của các NHTMQD so với NHTMCP 34
2.3.2 Phân tích SWOT của các NHTMVN so với các NHNNg 35
2.4 D báo tiềm năng tăng trưởng 38
2.4.1 Hoạt động NH truyền thống được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại 38
2.4.2 Các sản phẩm, dòch vụ ngân hàng bán lẻ có tiềm năng tăng trưởng mạnh
cùng với sự tăng trưởng kinh tế 38
2.4.3 Hoạt động NH đầu tư hiện đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển 39
2.4.4 Mạng lưới hoạt động 39
2.4.5 Khả năng xâm nhập thò trường của các đối thủ mới 41
2.5 Những yếu tố làm giảm năng lực cạnh tranh của các NHTMVN so với các
nước trong khu vực 41
2.5.1
Những yếu tố nội tại của bản thân NH
41
2.5.1.1 Năng lực tài chính của NHTMVN còn mỏng manh so với các nước
trong khu vực 41

2.5.1.2 Năng lực hoạt động kinh doanh của một số NHTMVN còn yếu 42
2.5.1.3 Cht lng tín dng mt s NH còn thp, t l n xu cao 44








2.5.1.4 Sự bất cập trong cơ cấu huy động và cho vay 44
2.5.1.5 Hiu qu hot đng kém, kh nng sinh li thp 45
2.5.1.6 Khả năng phòng ngừa, chống đỡ rủi ro kém 46
2.5.1.7 Năng lực quản trò - điều hành còn nhiều hạn chế, vướng mc 47
2.5.1.8 Công nghệ chưa theo kòp yêu cầu phát triển 48
2.5.1.9 Chưa xây dựng được thương hiệu và chiến lược khách hàng 48
2.5.1.10 Hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu quả 48
2.5.2 Những yếu tố từ môi trường bên ngoài 49
2.5.2.1 Tâm lý, nhu cầu KH 49
2.5.2.2 Nền kinh tế còn ở trình độ thấp kém so với các nước trong khu vực 50
2.5.2.3 Thò trường tài chính – tiền tệ kém phát triển 52
2.5.2.4 Sự thiếu linh hoạt trong chính sách tiền tệ 54
2.6 Đánh giá rủi ro của các NHTMVN 55
2.6.1 Rủi ro thanh khoản 56
2.6.2 Rủi ro tín dụng 57
2.6.3 Rủi ro lãi suất 59
2.6.4 Rủi ro hoạt động và kinh doanh chứng khoán 59
2.7 Đánh giá xếp loại một số NHTMVN theo mô hình CAMEL 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60








CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÁC NHTMVN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 61
3.1 Mục tiêu và đònh hướng phát triển các NHTMVN trong thời gian tới 61
3.1.1 Đối với NHNN 61
3.1.2 Đối với các TCTD 62
3.1.3 Về hội nhập kinh tế quốc tế 63
3.2 Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh cho các NHTMVN 64
3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo môi trường và hỗ trợ an toàn cho hoạt
động của các NHTMVN 64
3.2.1.1 Các quy đònh về vốn đối với NHTM 64
3.2.1.2 Các quy đònh nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 65
3.2.1.3 Hỗ trợ hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho các NHTM 66
3.2.1.4 Hỗ trợ hoạt động thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác 67
3.2.1.5 Áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc 68
3.2.1.6 Tăng cường sự quan tâm hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý nhà nước đối
với hoạt động NHTMCP 68
3.2.1.7 Tăng cường công tác thanh tra và giám sát ngân hàng 69
3.2.1.8 Từ bỏ lối tư duy bảo thủ 69
3.2.2 Nhóm giải pháp từ bản thân các NHTMVN 70
3.2.2.1 Tăng cường năng lực tài chính và khả năng tự bảo vệ của của NHTM 71
3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 72








3.2.2.3 Tăng cường các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 74
3.2.2.4 Hạn chế rủi ro thanh toán và rủi ro lãi suất 76
3.2.2.5 Phát triển mạnh dòch vụ Tài chính – ngân hàng 76
3.2.2.6 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 79
3.2.2.7 Xây dựng chiến lược khách hàng 80
3.2.2.8 Xây dựng thương hiệu ngân hàng 82
3.2.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 83
3.2.2.10 Đổi mới tư duy ban lãnh đạo ngân hàng 83
3.3 Một số kiến nghò 86
3.3.1 Đối với chính phủ 86
3.3.1.1 Tiếp tục ổn đònh môi trường kinh tế vó mô và duy trì tăng trưởng kinh tế
bền vững trong thời gian tới 86
3.3.1.2 Đẩy mạnh cải cách kinh tế toàn diện 87
3.3.1.3 Đẩy mạnh cải cách NH theo hướng thò trường 87
3.3.1.4 Chính Phủ cần tiến hành hoàn chỉnh cơ sở pháp lý 88
3.3.2 Về phía NHNN 88
3.3.3 Về phía các NHTMVN 90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 92
KẾT LUẬN CHUNG 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC








DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT T


T


Tiếng Anh:
AFTA: Khu mậu dòch tự do ASEAN
AFAS: Hiệp đònh khung về hệ thống và thương mại dòch vụ
AFTS: Hiệp đònh khung về hợp tác thương mại dòch vụ
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
ASEM: Diễn đàn Á - Âu
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
ATM: Máy rút tiền tự động
BTA: Hiệp đònh thương mại Việt – Mỹ
CAR: Tỉ lệ an toàn vốn
Core Banking:Công nghệ phần mềm lõi
EU: Liên minh Châu u
ICOR: Hệ số sử dụng vốn
IMD: Viện quốc tế về quản lý và phát triển
IMF: Qu tin t th gii
GATS: Hiệp đònh chung về thương mại dòch vụ
GDP: Tổng thu nhập bình quân đầu người
ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản







ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

WTO: Tổ chức thương mại thế giới
WEF: Diễn đàn kinh tế thế giới
WB: Ngân hàng th gii

Tiếng Việt:


BCTN: Báo cáo thường niên
BCTC: Báo cáo tài chính
CN : Chi nhánh
CNNHNNg: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
CNTT : Công nghệ thông tin
CSTT : Chính sách tiền tệ
CNH- HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
DN: Doanh nghiệp
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DV: Dòch vụ
DVTC : Dòch vụ tài chính
DVNH : Dòch vụ ngân hàng
KBNN: Kho bạc nhà nước
KD: Kinh doanh







KDNH : Kinh doanh ngân hàng
KH: Khách hàng

KT-XH : Kinh tế – Xã hội
NH: Ngân hàng
NHTW: Ngân hàng trung ương
NHVN: Ngân hàng Việt Nam
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHNNg: Ngân hàng nước ngoài
NHLD: Ngân hàng liên doanh
NHTMVN: Ngân hàng thương mại Việt Nam
PGD : Phòng giao dòch
SPDV: Sản phẩm dòch vụ
SPKD: Sản phẩm kinh doanh
TC-NH: Tài chính – ngân hàng
TCTD: Tổ chức tín dụng
TW : Trung ương
VN: Việt Nam








DANH MC CÁC BNG



Tên

bảng

Trang

Bảng 1.1: Lượng hóa các chỉ số chấm điểm theo CAMELS
PL 1
B
ảng 2.1: S lng các NH qua các nm
22


Bảng 2.2: Thò phần cho vay giai đoạn 2002 – 2009
27

Bảng 2.3: Thò phần huy động giai đoạn 2002- 2009
27


Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chính của các NHTM tiêu biểu 2008-
2009
30
B
ảng 2.5: Một số chỉ tiêu tài chính của các NHTMCP vừa và nhỏ
32


Bảng 2.6: Dự báo tăng trưởng và huy động đến 2012
38
Bảng 2.7: Đối tác chiến lược của một số NHTMCP tại VN
40

Bảng 2.8: Qui mộ tổng tài sản của một số NH trong khu vực
42
Bảng 2.9: Qui mô NH trong nước với các nước trong khu vực 2009
42
Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống NH 2003-2009
43
Bảng 2.11: Tỉ lệ lợi nhuận/Vốn của các NHTMVN 2002-2009
45
Bảng 2.12: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHVN so với các
nước
46
Bảng 2.13: Cơ cấu lao động của một số NH ở các nước 2008
47
Bảng 2.14: NLCT của VN giai đoạn 2003- 2009
50







Bảng 2.15: So sánh NLCT của VN với các nước khu vực gđ 2003 –
2009
50
Bảng 2.16: Tăng trưởng GDP và ICOR của một số quốc gia Đông Á
qua các giai đoạn
52
Bảng 2.17: Tỉ lệ cho vay / huy động tiền gửi của một số NH
57

Bảng 2.18: Tỉ lệ cho vay/Tổng TS của một số NH
58
Bảng 2.19: Lượng hóa chỉ số chấm điểm của ACB theo Camels
PL2
Bảng 2.20: Lượng hóa chỉ số chấm điểm của BIDV theo Camels
PL3






DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ





Tên biểu đồ

Trang

Biểu 2.1: Tổng tài sản của các NH năm 2009
24
Biểu 2. 2 : Vốn điều lệ của các NH năm 2009
24

Biểu 2.3: Tỉ trọng tăng vốn điều lệ 2009/2008
25
Biểu 2.4: Sự tăng trưởng tín dụng và tiền gửi , GDP giai đoạn 2002-

2009
25
Biểu 2.5: Tỉ lệ tín dụng so với tiền gửi VN giai đoạn 2002- 2009
26
Biểu 2.6: So sánh tỉ lệ tín dụng/ GDP của VN so với các nước khu
vực 2008
26
Biểu 2.7: So sánh tỉ lệ tiền gửi/GDP của VN so với các nước khu
vực 2008
26







Biểu 2.8: Thò phần cho vay của các NHTMVN năm 2009 phân theo
nhóm NH lớn
28
Biểu 2.9: Thò phần tiền gửi của các NHTMVN năm 2009 phân theo
nhóm NH lớn
28
Biểu 2.10: Tỷ trọng thu nhập dòch vụ/ tổng thu nhập 2009
29
Biểu 2.11: Tốc độ tăng trưởng thu nhập dòch vụ của các NHTMVN
năm 2009/2008
29
Biểu 2.12: Cơ cấu thu nhập mt số NH năm 2009
29

Biểu 2.13: So sánh tỷ lệ nợ xấu một số NHTMVN năm 2009/2008
33
Biểu 2.14: Vò trí của các NH qua qui mô tổng tài sản, ROE, ROA
2008
33
Biểu 2.15: Vò trí của các NH qua qui mô tổng tài sản, ROE, ROA
2009
33
Biểu 2.16: Số lượng chi nhánh của một số NH 2009
40
Biểu 2.17: GDP – CPI VN gđ 2002- 2009
51
Biểu 2.18: Thâm hụt thương mại VN gđ 2002- 2009
51
Biểu 2.19: Hệ số ICOR VN qua các giai đoạn 1996-2009
52
Biểu 2.20: % M2 của VN và một số nước ĐNA 2005-2008
53
Biểu 2.21: Tỉ lệ tiền mặt/Tổng PTTT ( M2) gđ 2002-2008
55
Biểu 2.22 : So sánh tỉ lệ tiền mặt/ Tổng PTTT ( M2) VN so với các
nước khu vực 2008
55
Biểu 2.23: Tăng trưởng tín dụng – M2- CPI 2002- 2009
56
Biểu 2.24: Diễn biến lãi suất trung bình 2003- 2009
59











LỜI MỞ ĐẦU

1. TÍNH THIẾT THỰC CỦA LUẬN VĂN
Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang là một trào lưu,
xu hướng tất yếu khách quan của nền kinh tế thế giới. Các nước sẵn sàng
nhanh chóng hội nhập thành một thò trường toàn cầu duy nhất, mặc dù xuất
phát điểm của mỗi nước khác nhau, di chuyển với tốc độ khác nhau nhưng tất
cả đều bò lôi cuốn vào tiến trình hội nhập, biểu hiện rõ nét của xu thế này
chính là việc ra đời của các liên kết khu vực và quốc tế như ASEAN, EU,
WTO… mục tiêu là thúc đẩy tự do hóa thương mại quốc tế, giảm dần và
ti
ến
tới xóa bỏ các hàng rào bảo hộ do các quốc gia áp đặt nhằm cản trở tự do
hóa thương mại. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, với việc gia
nhập hiệp hội ASEAN, ký kết hiệp đònh thương mại song phương với Hoa
Kỳ, và gần đây nhất là sự kiện nước ta chính thức trở thành thành viên thứ
150 của WTO đã đánh dấu quá trình hội nhập đầy đủ của Việt Nam vào kinh
tế thế giới.

Trong tiến trình chung đó, hệ thống NH được xem là huyết mạch chính, là
tổ chức trung gian tài chính không thể thiếu của nền kinh tế, sự phát triển bền
vững của hệ thống NH là một trong những tiền đề quan trọng cho sự phát triển
của nền kinh tế. Và khi VN bước vào hội nhập, các NHTMVN sẽ có nhiều cơ hội

hơn về nguồn lực, công nghệ, thò trường… Mặt khác, các NH cũng phải thách thức
lớn nhất là đối mặ
t
với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt mạnh mẽ hơn. Để
giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng
Việt Nam cần cả
i
tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ để trở thành hệ thống ngân hàng







đa dạng về hình thức, có khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an toàn và hiệu quả,
huy động
t

t
các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu của
phát triển đất nước.
Nhằm đánh giá đúng các thách thức đối với hệ thống NHTMVN, phân tích
một cách toàn diện thực trạng của các NHTMVN, từ đó đề xuất những giải pháp
và kiến nghò có tính khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMVN,
tôi đã quyết đònh nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài:
“ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ON HIN NAY”

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Hệ thống hóa lý thuyết về lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, hộ
i
nhập quốc tế và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng và sự cần thiết, cũng như
những lợi ích, rủi ro trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế về lónh vực Tài chính
– Ngân hàng.
Phân tích, đánh giá đúng thực trạng hoạt động, môi trường kinh doanh, từ
đó nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của các NHTMVN trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Hình thành giải pháp và kiến nghò nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của các NHTMVN, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững trong tình hình hội
nhập kinh tế quốc
t
ế.
3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: các NHTMVN trong nước
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
các NHTMVN ở trong nước.







4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp với các phương pháp
thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập
t
ừ các

Báo cáo thường niên, Bản công bố thông tin, từ cơ quan thống kê,
t
ạp chí… và
được xử lý trên máy

nh.
5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Tăng khả năng cạnh tranh của các DN nói chung và của NHTM nói riêng
là vấn đề được mọi quốc gia đặt lên hàng đầu, khi nền kinh tế ngày càng bò ảnh
hưởng sâu sắc bởi tiến trình hội nhập, tăng khả năng cạnh tranh là con đường dẫn
tới thành công của bất kỳ ngân hàng nào. Chính vì vậy, đề tài:
“ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ON HIN NAY”

được thực hiện là có ý nghóa lý luận và thực tiễn cao.
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng của các NHTM, xác đònh đúng xuất
phát điểm của Ngành để từ đó đặt ra mục tiêu chiến lược khả thi, xây dựng đònh
hướng, kế hoạch, giải pháp thực hiện và huy động được các nguồn lực cần thiết
để đạt mục tiêu đề ra. Với ý nghóa đó, đề tài sẽ là cơ sở thực tiễn quan trọng để
tham khảo nhằm xây dựng đònh hướng chiến lược phát triển ngành NH phù hợp
với các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 2011 - 2020.

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài lời mở đầu, phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các
bảng , biểu, sơ đồ, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 92 trang
được trình bày như sau
:








Lời mở đầu
Chương 1: Năng lực cạnh tranh của các NHTMVN
Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTMVN trong giai đon
hin nay
Chương 3: Giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
NHTMVN trong giai đon hin nay

Phần kết luận















































Chương 1:
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM







- 1 -


Chương 1
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1.1 Khái quát chung về cạnh tranh
Khái niệm “Cạnh tranh”
được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều
lónh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trò, quân sự, sinh thái, thể thao;
thường xuyên được nhắc tới trong sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế cũng
như các phương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối
tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có rất nhiều khái niệm khác nhau về
“cạnh tranh”, cụ thể như sau:
Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành
động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục
đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, đòa vò, sự kiêu hãnh,
các phần thưởng hay những thứ khác.
Trong kinh tế chính trò học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa
những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện
thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều

lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với
người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ);
giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản
xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ.






- 2 -

Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá,…) hoặc cạnh
tranh phi giá cả (quảng cáo,…) Hay cạnh tranh của một DN, một ngành, một quốc
gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thò trường tự do và công bằng có thể
sản xuất ra các SP hàng hóa và DV đáp ứng được đòi hỏi của thò trường, đồng
thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế.
Theo Michael Porter thì: Cạnh tranh là giành lấy thò phần. Bản chất của
cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung
bình mà DN đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận
trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi.
Nhìn chung, có nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh, tựu trung lại thì:
Cạnh tranh có thể được hiểu như là một khả năng của DN nhằm đáp ứng
và chống lại đối thủ cạnh tranh trong cung cấp SP, DV một cách lâu dài và có lợi
nhuận.
1.1.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh trên các
cấp độ: quốc gia, DN và SP. Và hiện chưa có một lý thuyết nào hoàn toàn có tính
thuyết phục về vấn đề này, do đó không có lý thuyết “chuẩn” về năng lực cạnh
tranh. Tuy nhiên, hai hệ thống lý thuyết với hai phương pháp đánh giá được các

quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụng nhiều nhất: Phương pháp thứ
nhất do WEF thiết lập trong bản Báo cáo cạnh tranh toàn cầu; Phương pháp thứ
hai do IMD đề xuất trong cuốn niên giám cạnh tranh thế giới. Cả hai phương
pháp này đều do một số Giáo sư đại học Harvard như Michael Porter, Jeffrey
Shach và một số chuyên gia của WEF như Cornelius, Machel Levison tham gia
xây dựng.






- 3 -

Quan niệm năng lực cạnh tranh của DN cũng có nhiều khác biệt
Năng lực cạnh tranh là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một
số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các SP
cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thò trường hiện tại và làm nảy
sinh thò trường mới.
Năng lực cạnh tranh của DN là thể hiện thực lực và lợi thế của DN so với
đối thủ cạnh tranh trong việc tha mãn tốt nhất các đòi hỏi của KH để thu lợi
nhuận ngày càng cao. Như vậy, năng lực canh tranh của DN trước hết phải được
tạo ra từ thực lực của DN. Đấy là các yếu tố nội hàm của mỗi DN, không chỉ được
tính bng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trò DN,…
một cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động
trên cùng lónh vực, cùng một thò trường.
Có quan điểm cho rằng, năng lực cạnh tranh của DN gắn liền với ưu thế
của SP mà DN đưa ra thò trường. Có quan điểm gắn năng lực cạnh tranh của DN
với thò phần mà nó nắm giữ, cũng có quan điểm đồng nhất của DN với hiệu quả
sản xuất kinh doanh,…Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào thực lực và lợi thế của mình e

chưa đủ, bởi trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, lợi thế bên ngoài đôi khi là yếu
tố quyết đònh. Thực tế chứng minh một số DN rất nhỏ, không có lợi thế nội tại,
thực lực bên trong yếu nhưng vẫn tồn tại và phát triển trong một thế giới cạnh
tranh khốc liệt như hiện nay.
Như vậy, “năng lực cạnh tranh của các NHTM là việc khai thác, sử dụng
thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những SP – DV hấp dẫn
người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải
tiến vò trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thò trường ”.

×