Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Giải pháp quản trị rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.42 KB, 107 trang )




BGIODCVOTO
TRệễỉNG ẹAẽI HOẽC KINH TE TP HO CH MINH





NGUYNTHTHUHNG


TI:

GII PHP QUN TR RI RO TRONG
PHNGTHC TN DNG CHNG T TI
NGNHNGTHNGMI C PHN NGOI
THNGVIT NAM

Chuyờn ngnh: kinh t ti chớnh-ngõn hng
Mó s : 60.31.12


LUNVNTHCSKINHT


Ngihng dn khoa hc: TSTRNGTH HNG





TP. HCHMINH, NM 2009


i
LIăCAMăOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu đc lp ca tôi. S liu đc nêu
trong lun vn là trung thc và có trích dn ngun. Kt qu nghiên cu trong lun
vn là trung thc và cha đc công b trong bt k công trình nghiên cu nào.
Tác gi ký tên



Nguyn Th Thu Hng



ii
MCăLC

LIăCAMăOAN i
MCăLC ii
DANHăMCăCỄCăTăVITăTT vii
DANHăMCăCỄCăSăă,ăBNG,ăBIU viii
LIăMăU ix
CHNGă 1:ă TNGă QUANă Vă RI ROă TRONGă PHNG THC TÍN
DNG CHNG T 1
1.1 Tngăquátăvăphngăthcătínădngăchngăt 1
1.1.1 C s ra đi ca phng thc TDCT 1
1.1.2 Khái nim phng thc TDCT 1

1.1.3 c trng ca phng thc TDCT 1
1.1.4 Vai trò ca phng thc TDCT 2
1.1.5 Phân loi th tín dng (letter of credit-L/C) 3
1.1.5.1 Phân loi theo ngha v và trách nhim 3
1.1.5.2 Phân loi theo thi hn thanh toán 4
1.1.5.3 Phân loi theo phng thc s dng 4
1.1.6 Các bên tham gia trong phng thc TDCT 7
1.1.7 Quy trình thanh toán theo phng thc TDCT 8
1.1.7.1 Giai đon m L/C 8
1.1.7.2 Giai đon thc hin L/C 10
1.2 NhngăquyăđnhăqucătăápădngătrongăphngăthcăTDCT 11
1.2.1 Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ( UCP600) 11
1.2.2 Các vn bn pháp lý khác 12
1.3 Riăroătrongăphngăthcătínădngăchngăt 12
1.3.1 Khái nim ri ro trong phng thc TDCT 13
1.3.2 Các loi ri ro trong phng thc TDCT 13


iii
1.3.2.1 Ri ro chính tr, pháp lý 13
1.3.2.2 Ri ro ngoi hi 14
1.3.2.3 Ri ro đo đc 15
1.3.2.4 Ri ro tín dng 16
1.3.2.5 Ri ro k thut (tác nghip) 17
1.3.2.6 Ri ro khác 19
1.4 KinhănghimăxălỦăriăroătrongăphngăthcăTDCTătiămtăsăngơnăhàng
trênăthăgii 20
1.4.1 Kinh nghim x lý và hn ch ri ro trong phng thc tín dng chng t ti
Ngân hàng Wachovia, N.A., Chi nhánh HongKong 20
1.4.2 Kinh nghim x lý ri ro trong phng thc TDCT ti mt s ngân hàng khác

trên th gii. 23
KTăLUNăCHNGă1 25
CHNGă2:ăTHCăTRNGăRIăROăTRONG PHNGăTHC TDCTăTI
NGỂNăHĨNGăTHNGăMIăCăPHNăNGOIăTHNG VITăNAM 26
2.1 Sălc văNHăTMCPăNgoiăThngăVităNam 26
2.1.1 Lch s hình thành và phát trin ca NHNT 26
2.1.2 Tin trình c phn hóa ca NHNT 29
2.1.3 Tình hình thanh toán quc t ti NHNT 32
2.1.3.1 Doanh s thanh toán quc t ti NHNT 32
2.1.3.2 Nhng thun li và khó khn trong thanh toán quc t ti NHNT 36
2.2 Thc trng riăroătrongăphngăthc TDCT ti NHNT 40
2.2.1 Tình hình thanh toán theo phng thc TDCT ti NHNT 40
2.2.1.1 T chc thanh toán theo phng thc TDCT ti NHNT 41
2.2.1.2 Doanh s thanh toán theo phng thc TDCT ti NHNT 41


iv
2.2.2 Nhng ri ro phát sinh trong phng thc TDCT ti VCB 42
2.2.3.1. Ri ro pháp lý, chính tr 43
2.2.3.2. Ri ro ngoi hi 43
2.2.3.3. Ri ro ro đo đc 45
2.2.3.4. Ri ro v tín dng 49
2.2.3.5. Ri ro v k thut, nghip v 49
2.3. Nhngănguyênănhơnădnăđnăphátăsinhăriăro trongăphngăthcătínădngă
chngătătiăNHNT VităNam 58
2.3.1. Nguyên nhân khách quan 58
2.3.1.1. Nguyên nhân t phía khách hàng ca NHNT 58
2.3.1.2. Nguyên nhân t thc trng nn kinh t Vit Nam 58
2.3.2. Nguyên nhân ch quan t NHNT Vit Nam 59
2.3.2.1 Trình đ nghip v ca cán b Ngân hàng còn yu kém 59

2.3.2.2. Công ngh Ngân hàng cha đáp ng nhu cu thanh toán 59
2.3.2.3. Vng mc quy trình nghip v L/C, c ch, chính sách 59
KTăLUNăCHNGă2 61
CHNGă3:ăGIIăPHỄPăQUN TR RIăROăTRONGăPHNGăTHC TÍN
DNGăCHNGăTăTIăNHNT VITăNAM 62
3.1. nhăhngăphátătrinăhotăđngăthanh toán qucătăcaăNgơnăhƠngăNgoiă
thngăđnă2015 62
3.1.1. nh hng phát trin hot đng kinh doanh ca NHNT 62
3.1.2. nh hng phát trin hot đng TTQT ti NHNT đn 2015 63
3.2. Cácăgiiăphápăphòngăngaăriăroătrong phngăthcăTDCTătiăNHNTă
VităNam 64
3.2.1 Gii pháp hn ch ri ro k thut 64


v
3.2.1.1 Xây dng đi ng cán b Ngân Hàng Ngoi thng có trình đ chuyên môn
và đo đc ngh nghip 64
3.2.1.2 i mi công ngh và hoàn thin quy trình nghip v 67
3.2.2 Gii pháp hn ch ri ro tín dng 68
3.2.3 Gii pháp hn ch ri ro ngoi hi bng cách đa dng hóa nghip v kinh
doanh ngoi t 70
3.2.4 Gii pháp hn ch ri ro chính tr, pháp lý 71
3.2.5 Gii pháp hn ch ri ro đo đc 72
3.2.6 Gii pháp hn ch ri ro ngân hàng đi lý 73
3.2.7 Gii pháp khác 73
3.2.7.1 Xây dng uy tín, thng hiu Ngân hàng ngoi thng Vit Nam ngày càng
tt hn. Xng đáng là NHTM hàng đu trong lnh vc thanh toán quc t 73
3.2.7.2 Thành lp qu d phòng ri ro cho hot đng TTQT 74
3.3 Các gii pháp h tr t phía c quan hu quan 74
3.3.1 Gii pháp h tr t phía Ngân hàng Nhà Nc 74

3.3.1.1 Xây dng h thng cnh báo nhng bin đng bt thng v tình hình tài
chính - kinh t 74
3.3.1.2 Chính sách cho vay ngoi t, qun lý ngoi hi, điu chnh t giá cn điu
chnh kp thi 76
3.3.1.3 Nâng cao cht lng hot đng ca trung tâm thông tin phòng nga và x lý
ri ro ca Ngân hàng Nhà nc (CIC) 77
3.3.1.4 Tng cng nng lc công tác thanh tra, kim soát 78
3.3.2 Gii pháp h tr t phía Chính ph 80
3.3.2.1 Hoàn thin vn bn pháp lý liên quan đn hot đng TTQT theo phng thc
TDCT 80


vi
3.3.2.2 Nâng cao vai trò ca các đi s quán  nc ngoài, có chính sách phù hp
khuyn khích các doanh nghip xut khu 81
3.3.2.3 y mnh hot đng xúc tin thng mi, thng xuyên t chc các hi ch
thng mi quc t 82
3.3.2.4 Các chính sách b tr khác 83
KTăLUNăCHNGă3 84
KTăLUNă 85
DANHăMCăTĨIăLIUăTHAMăKHO 87
PHăLC BIUăPHệăDCHăVăTHăTệNăDNG 90







vii

DANHăMCăCỄCăTăVITăTT

CHăVITă
TT
NGUYểNăVN
TTQT
Thanh toán quc t
TDCT
Tín dng chng t
TTXNK
Thanh toán xut nhp khu
XNK
Xut nhp khu
XK
Xut khu
NK
Nhp khu
NHTM
Ngân hàng thng mi
NHNN
Ngân hàng nhà nc
NHNT
Ngân hàng ngoi thng
NHPH
Ngân hàng phát hành
NHXN
Ngân hàng xác nhn
NHCK
Ngân hàng chit khu
L/C

Letter of credit: th tín dng
C/O
Certificate of origin: chng nhn xut x.
UCP
Uniform custom and practice for documentary credit: quy tc
thc hành thng nht v tín dng chng t
ISBP
International Standard Banking Practice (for the Examination of
Documents under Documentary Credits subject to UCP): tp
quán ngân hàng theo tiêu chun quc t áp dng cho vic kim
tra chng t trong phng thc TDCT
SWIFT
Society worldwide interbank and financial telecommunication:
h thng đin t liên ngân hàng toàn cu
ICC
International chamber of commerce: Phòng thng mi quc t
CIC
Credit information center: trung tâm thông tin tín dng ngân
hàng nhà nc.
WTO
World trade organization: t chc thng mi th gii




viii
DANHăMCăCỄCăSă,ăBNG,ăBIU

S đ 1.1: quy trình m L/C
S đ 1.2: quy trình thc hin L/C

Biu đ 2.1: doanh s TTXNK ca NHNT giai đon 2004-2008
Bng 2.1: th phn TTXNK ca NHNT giai đon 2004-2008
Bng 2.2: th phn TTXK ca NHNT giai đon 2004-2008
Bng 2.3: th phn TTNK ca NHNT giai đon 2004-2008
Bng 2.4: doanh s TTXNK ca NHNT giai đon 2004-2008


















ix
LIăMăU

 
1/ăLỦădoăchnăđătƠi
Ngày nay, thng mi quc t đã tr thành mt b phân không th thiu đi
vi mi quc gia. i vi Vit Nam, s kin tr thành thành viên th 150 ca t chc

thng mi th gii, nn kinh t Vit Nam s có nhiu c hi nhng cng không ít
thách thc và trong đó hot đng thng mi quc t s là mt lnh vc nhy cm
nht, là cu ni trc tip phn ánh tng bc hòa nhp và phát trin ca c nn kinh t
đt nc.
Theo cùng vi s phát trin thng mi quc t là s phát trin ca hot đng
thanh toán quc t ca các Ngân hàng thng mi Vit Nam trong đó có Ngân hàng
thng mi c phn ngoi thng Vit Nam. Vi u th là ngân hàng thng mi
phc v kinh t đi ngoi lâu đi nht ti Vit Nam, và là ngân hàng thng mi đu
tiên  Vit Nam hot đng kinh doanh ngoi t, luôn chim t trng ln nht trên th
trng ngoi t liên ngân hàng, hot đng thanh toán quc t ti NHNT Vit Nam
luôn tng trng và phát trin qua các nm và luôn chim th phn cao so vi c
nc. Hot đng thanh toán quc t ti NHNT gng lin vi 3 phng thc thanh
toán ch yu là chuyn tin, nh thu (ch yu là nh th chng t) và phng thc
tín dng chng t. Trong đó, phng thc tín dng chng t là phng thc đc s
dng rng rãi, ph bin và luôn chim t trng áp đo so vi 2 phng thc còn li.
Tuy nhiên, tín dng chng t không phi là mt nghip v đn gin, nó đòi
hi phi đc đu t thích đáng v nghip v và công ngh. Thc t hot đng thanh
toán quc t ti NHNT cho thy, phng thc tín dng chng t vn còn tim n
nhiu ri ro, gây thit hi v tài chính và uy tín không ch cho các doanh nghip tham
gia xut nhp khu mà còn cho bn thân NHNT. Chính vì vy vic phòng nga và
hn ch ri ro trong thanh toán quc t bng phng thc tín dng chng t là mt
vic làm cn thit mà các Ngân hàng thng mi nói chung và NHNT nói riêng, cng
nh các doanh nghip tham gia xut nhp khu phi đc bit chú trng và quan tâm.
Xut phát t lý do trên, t kinh nghim công tác thc t ti b phn thanh toán
quc t  mt chi nhánh Ngân hàng ngoi thng trên đi bàn TP H Chí Minh, kt


x
hp vi kin thc môn hc, tôi đã chn đ tài “giiăphápăphòngăngaăvƠăhnăchă
riăroătrongăphngăthcătínădngăchngătătiăNgơnăhƠngăthngămiăcăphnă

NgoiăthngăVităNam”, Qua đó tôi hy vng đa ra nhng đ xut có ích trong
vic nâng cao hiu qu hot đng thanh toán quc t ti Ngân hàng Ngoi thng
trong giai đon hi nhp hin nay.
2/ăMcăđíchănghiênăcu:
Vic nghiên cu đ tài này nhm đt nhng mc tiêu sau:
Th nht, nghiên cu tình hình thanh toán quc t ti Ngân hàng ngoi thng
Vit Nam, nhng thun li và khó khn trong hot đng này ti NHNT
Th hai, xác đnh đc nhng ri ro trong thanh toán quc t theo phng
thc tín dng chng t ti NHNT Vit Nam, t đó khái quát nhng nguyên nhân gây
ra ri ro này.
Th ba, trên c s xác đnh và phân tích nhng ri ro đ tìm ra nhng gii
pháp hn ch và phòng nga ri ro trong thanh toán quc t theo tín dng chng t 
cp đ v mô (chính ph, nhà nc) và ti chính bn thân Ngân hàng ngoi thng.
3/ăiătngăvƠăphmăviănghiênăcu:
+ i tng nghiên cu: hot đng thanh toán quc t theo phng thc tín
dng chng t ti Ngân hàng ngoi thng Vit Nam.
+ Phm vi nghiên cu:
Không gian: vic nghiên cu lun vn đc thc hin trong phm vi hot
đng ca Ngân hàng Ngoi thng Vit Nam, mt ngân hàng thng mi
quc doanh hàng đu ca Vit Nam, ni có lng giao dch thanh toán
xut nhp khu ln nht ca c nc.
Thi gian: các báo cáo hot đng thanh toán quc t trong giai đon t
2004-2008.
4/ăPhngăphápănghiênăcu:ă
 thc hin mc tiêu nghiên cu, lun vn này đã s dng phng pháp duy
vt bin chng đ lun gii các vn đ liên quan. Bên cnh đó, các phng pháp


xi
nghiên cu sau đã đc s dng: phân tích, thng kê, tng hp, so sánh da trên c

s s liu thng kê ca Ngân hàng Ngoi thng.
5/ăụănghaăkhoaăhcăvƠăthcătinăcaăđătƠi:
Lun vn da trên thc trng nghiên cu cng vi nghiên cu lý lun, t duy
ca nghiu nhà nghiên cu, cng nh kinh nghim bn thân và đng nghip trong
quá trình tham gia nghip v thanh toán quc t, t đó có các ý kin đ xut phù hp
vi thc t, đm bo tuân th các nguyên tc, thông l quc t và quy đnh ca pháp
lut.
6/ăKtăcuăcaălunăvn:
Ngoài phn mc lc, m đu và kt lun, lun vn đc kt cu thành 3
chng nh sau:
Chngă1: tngăquanăvă riăroătrongăphngăthcăthanhătoánătínădngă
chngăt
Chng2:ă thcă trngă riă roă trongă phngă thcă tínă dngă chngă tă tiă
NgơnăhƠngăNgoiăthngăVităNam
Chngă3:ăgiiăphápăphòngăngaăvƠăhnăchăriăroătrongăphngăthcătínă
dngăchngătătiăNHNTăVităNam.





1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
1.1 Tổng quát về phương thức tín dụng chứng từ.
1.1.1 Cơ sở ra đời của phương thức TDCT
Phương thức TDCT ra đời từ sự không chắc chắn của cả người nhập khẩu
và người xuất khẩu. Người xuất khẩu vừa muốn giao hàng muốn biết chắc chắn
được thanh toán, ngược lại người nhập khẩu cũng vừa muốn thanh toán cũng vừa
muốn chắc chắn được nhận hàng. Do đó người nhập khẩu sẽ đề nghị ngân hàng

của mình mở một thư tín dụng, đó chính là cam kết của người thứ ba (ngân hàng),
một cam kết về khả năng chắc chắn thanh toán của người mua. Ngân hàng cam kết
sẽ thanh toán hàng nhập khẩu nếu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ như đã
yêu cầu trong thư tín dụng.
1.1.2 Khái niệm phương thức TDCT
Phương thức TDCT là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân hàng (ngân
hàng mở thư tín dụng), theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín
dụng), sẽ mở một thư tín dụng cho người hưởng lợi do khách hàng chỉ định trong
đó cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người đó (người hưởng lợi của thư tín
dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi
người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với
những quy định đã đề ra trong thư tín dụng (letter of credit - L/C)
1.1.3 Đặc trưng của phương thức TDCT
Phương thức tín dụng chứng từ liên quan đến hai quan hệ hợp đồng độc lập.
Đó là quan hệ giữa người mở thư tín dụng với ngân hàng phát hành và quan hệ
giữa ngân hàng phát hành với nhà xuất khẩu.
Trong phương thức TDCT có 2 nguyên tắc cơ bản:
- Thứ nhất là nguyên tắc độc lập: thư tín dụng được mở trên cơ sở hợp đồng
mua bán, nhưng sau khi đã mở rồi, thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với
2
hợp đồng mua bán hay bất cứ một hợp đồng nào khác làm cơ sở cho thư tín
dụng, thậm chí ngay cả khi thư tín dụng có dẫn chiếu đến các hợp đồng đó.
- Thứ hai là nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặc: ngân hàng chỉ thanh toán nếu
các chứng từ giao hàng hoàn toàn phù hợp với các điều kiện trong thư tín
dụng, đúng với các chỉ dẫn của người nhập khẩu. Theo nguyên tắc này,
ngân hàng sẽ kiểm tra bộ chứng từ do người bán xuất trình hết sức kỹ lưỡng
vì nếu thanh toán không đúng thì ngân hàng sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm.
1.1.4 Vai trò của phương thức TDCT
Có thể nói rằng trong tất cả các phương thức thanh toán quốc tế thì phương
thức TDCT là phương thức phức tạp nhất nhưng lại được coi là chặt chẽ nhất bởi

những khả năng đảm bảo của nó đối với cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Dù
chi phí để thực hiện có lớn hơn các phương thức khác nhưng nó lại đảm bảo được
khả năng nhận hàng, khả năng thanh toán và hạn chế rủi ro trong quan hệ thanh
toán xuất nhập khẩu.
Vai trò của phương thức TDCT đối với người xuất khẩu:
- Là người hưởng lợi của thư tín dụng, người xuất khẩu được bảo đảm rằng
khi xuất trình chứng từ phù với các điều khoản và điều kiện của L/C thì
người xuất khẩu sẽ nhận được tiền thanh toán.
- Tình trạng tài chính của người mua được thay thế bằng việc ngân hàng mở
thư tín dụng cam kết trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu trên cơ sở chứng từ
được trao phù hợp với thư tín dụng.
- Một thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận sẽ đặt trách nhiệm cho ngân
hàng thanh toán/chiết khấu/chấp nhận và cung cấp sự an toàn tốt nhất cho
người xuất khẩu. Điều đó có nghĩa là với một thư tín dụng xác nhận đã đưa
ra một cam kết chắc chắn rằng các điều kiện về thanh toán/chiết khấu/chấp
nhận sẽ được thực hiện theo nguyên tắc không truy đòi người thụ hưởng.
Vai trò của phương thức TDCT đối với người nhập khẩu:
3
- Người nhập khẩu sẽ nhận được các chứng từ do mình quy định được ngân
hàng mở thư tín dụng ghi rõ trong thư tín dụng.
- Người nhập khẩu được bảo đảm rằng sẽ chỉ bị ghi nợ tài khoản số tiền thư
tín dụng khi tất cả các chỉ thị của thư tín dụng được thực hiện đúng.
- Người nhập khẩu có khả năng giữ được vốn vì không phải ứng tiền trước.
- Vì có sự đảm bảo về điều kiện thanh toán, người nhập khẩu có thể thương
lượng giá cả và điều kiện tốt hơn.
- Cho phép người nhập khẩu đáp ứng yêu cầu của người bán thông qua thanh
toán bằng phương thức tín dụng chứng từ.
1.1.5 Phân loại thư tín dụng (letter of credit-L/C): tùy theo cách phân
chia mà ta có nhiều loại hình thư tín dụng khác nhau.
Khái niệm thư tín dụng: Thư tín dụng là một văn bản pháp lý do ngân

hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập (được gọi là người yêu cầu mở L/C) đảm
bảo kết quả trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi L/C) một số tiền nhất
định trong một thời hạn nhất định, quy định trong bức thư đó.
1.1.5.1 Phân loại theo nghĩa vụ và trách nhiệm:
󽟙 L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C)
: đây là loại L/C mà bên mở L/C
có thể sửa đổi, hủy bỏ, bổ sung bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho
người hưởng lợi. Tuy nhiên, sự hủy bỏ hay sửa đổi này phải được thực hiện
trước khi người bán giao hàng. Loại L/C này ít được sử dụng trong thanh
toán quốc tế vì loại L/C này thực chất chỉ là thông báo để người bán chuẩn
bị hàng chứ không phải là lời cam kết.
󽟙 L/C không hủy ngang (Irrevocable L/C)
: là loại L/C mà ngân hàng mở L/C
không được quyền đơn phương sửa đổi hay hủy bỏ L/C bất cứ lúc nào và
chỉ có thể sửa đổi, hủy bỏ khi có sự đồng ý của người thụ hưởng. Theo điều
3 UCP 600 (điều 6 UCP 500) quy định nếu thư tín dụng không ghi loại gì
thì được xem là L/C không hủy ngang.
4
󽟙 L/C xác nhận (confirmed L/C)
: là loại L/C không hủy ngang trong đó có
một ngân hàng uy tín đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo L/C cùng với ngân
hàng mở. Loại L/C này được yêu cầu khi người bán không tin tưởng vào
khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C. Theo tập quán các nước châu
Âu, ngân hàng xác nhận là ngân hàng trả trực tiếp cho người bán. Do vậy,
người bán ký phát hối phiếu đòi tiền trực tiếp ngân hàng xác nhận.
1.1.5.2 Phân loại theo thời hạn thanh toán
󽟙 L/C trả ngay (L/C At Sight): là thư tín dụng không thể hủy ngang, trong đó
ngân hàng đại diện người bán (người xuất khẩu) được ngân hàng phát hành
cam kết thanh toán một phần hay toàn bộ số tiền của tín dụng thư cho người
hưởng lợi khi họ xuất trình bộ chứng từ hợp lệ theo đúng điều khoản quy

định của L/C.
󽟙 L/C trả chậm (Usance L/C)
: là thư tín dụng không thể hủy ngang, trong đó
ngân hàng đại diện người bán (người xuất khẩu) được ngân hàng phát hành
cam kết thanh toán một phần hay toàn bộ số tiền của tín dụng thư cho người
hưởng lợi theo thời hạn quy định trong thư tín dụng đó sau khi nhận được
chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C.
1.1.5.3 Phân loại theo phương thức sử dụng
󽟙 L/C tuần hoàn (Revolving L/C)
: Là loại L/C không hủy ngang trong đó quy
định khi L/C sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi L/C hết thời hạn hiệu lực
thì nó lại tự động có giá trị như cũ, và cứ như vậy L/C tuần hoàn đến khi
nào hoàn tất trị giá hợp đồng. Loại L/C này được sử dụng trong trường hợp
hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ thường xuyên và đối tượng
thanh toán không thay đổi. Sử dụng cho những trường hợp có giá trị cao,
thời hạn giao hàng dài để tiết kiệm được chi phí mở L/C. L/C tuần hoàn có
hai loại :
- L/C tuần hoàn có tích lũy (cumulative revolving L/C): cho phép nhà xuất
khẩu chuyển kim ngạch đợt giao hàng trước vào đợt giao hàng sau nếu đợt
5
giao hàng trước chưa giao hết và cứ như vậy cho đến đợt giao hàng cuối
cùng. Nghĩa là, nếu nhà xuất khẩu trong lần giao hàng thứ n, vì lý do nào
đó, giao không đủ số lượng hàng như quy định, còn thiếu một lượng hàng là
k thì ở lần giao hàng thứ (n+1) nhà xuất khẩu sẽ giao số lượng hàng là k +
số lượng L/C quy định và cứ như vậy cho đến lần cuối cùng.
- L/C tuần hoàn không tích lũy (non-cumulative L/C) : không cho phép nhà
xuất khẩu chuyển số dư đợt giao hàng trước vào đợt giao hàng sau.
󽟙
L/C chuyển nhượng (Transferable L/C): là loại L/C không thể hủy ngang
trong đó quy định quyền được chuyển nhượng toàn bộ hay một phần giá trị

của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên,
cấm tái chuyển nhượng từ người hưởng lợi thứ hai cho người khác. Trường
hợp người hưởng lợi thứ hai không giao hàng hay giao hàng không đúng
hay chứng từ không hoàn hảo thì người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách
nhiệm về phía bên xuất khẩu theo hợp đồng đã ký. Loại L/C này được sử
dụng khi mua hàng qua các đại lý, trung gian. Loại L/C này giúp cho nhà
xuất khẩu tiến hành các dịch vụ xuất khẩu mà không cần đến vốn của mình.
Hiện nay, L/C chuyển nhượng được áp dụng rộng rãi và phổ biến trong
thanh toán quốc tế.
󽟙
L/C giáp lưng (Back to back L/C): là loại L/C không hủy ngang, được mở
rộng trên cơ sở một L/C khác làm bảo đảm (gọi là L/C gốc – Master L/C).
Sau khi nhận được L/C (master L/C) do người mua yêu cầu mở cho mình,
người hưởng lợi sẽ sẽ yêu cầu ngân hàng của mình mở một L/C khác dựa
vào L/C gốc cho người thực sự cung cấp hàng hóa, L/C sau được gọi là L/C
giáp lưng. Loại L/C này thường được sử dụng mua bán qua trung gian trong
trường hợp L/C gốc không được phép chuyển nhượng hoặc các chứng từ
cần có trong L/C gốc không trùng hợp với L/C thứ hai; và khi người trung
gian muốn bí mật một số thông tin trong L/C gốc.
󽟙
L/C đối ứng (Reciprocal L/C): đây là loại L/C được quy định là chỉ có giá
trị hiệu lực khi L/C khác đối ứng với nó được mở ra. Thông thường L/C này
6
được sử dụng trong trường hợp mua bán hàng đổi hàng hay phổ biến hơn là
trong trường hợp gia công hàng hóa.
󽟙
L/C với điều khoản đỏ (Red clause L/C) hay L/C ứng trước (Advance
Clause L/C): là loại L/C có điều khoản đặc biệt, trước đây được ghi bằng
mực đỏ ở điều khoản này. Là một sự ủy quyền của ngân hàng mở L/C đối
với ngân hàng chiết khấu, ứng trước một khoản tiền cho người hưởng lợi để

giúp người này có thêm nguồn vốn giao hàng cho L/C đã mở. Theo L/C
điều khoản đỏ, người hưởng lợi có thể đòi được một khoản tiền nhất định
của L/C trước khi giao hàng. Và khi đã nhận được một khoản tiền nhất định
nào đó thì trong tương lai, khi xuất trình chứng từ giao hàng tới ngân hàng
chiết khấu, số tiền đó sẽ được trừ vào tiền hàng xuất khẩu và người hưởng
lợi chỉ nhận được số tiền bằng số tiền của hóa đơn trừ đi tiền ứng trước. L/C
với điều khoản đỏ có hai loại :
- L/C không đảm bảo: khoản tiền ứng trước không được đảm bảo đối với
ngân hàng mở L/C, tức là khoản tiền trả trước được thực hiện khi người
xuất khẩu trình hóa đơn với một sự cam kết của họ.
- L/C có đảm bảo: bên cạnh các giấy tờ trên, người xuất khẩu còn phải xuất
trình thêm chứng từ có giá trị như bảo lãnh của ngân hàng phục vụ người
xuất khẩu hoặc giấy nhập kho.
󽟙 L/C dự phòng (Standby L/C)
: là loại L/C mà trong đó ngân hàng mở L/C
cam kết với nhà nhập khẩu là sẽ thanh toán lại cho họ trong truờng hợp nhà
xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra cho nhà
nhập khẩu. Ý nghĩa quan trọng của loại L/C này là việc đảm bảo hoàn lại
cho người đặt hàng số tiền ứng trước khi người sản xuất không hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng. L/C dự phòng được áp dụng phổ biến ở Mỹ, Nhật trong
quan hệ một bên là người đặt hàng và một bên là người sản xuất. Các khoản
tín dụng mà người đặt hàng cấp cho người sản xuất như tiền cọc, tiền ứng
trước, chi phí chiếm tỷ trọng 10-15% tổng giá trị đơn đặt hàng. Standby L/C
là một văn bản do ngân hàng phát hành theo chỉ thị của người mở thư tín
7
dụng (Applicant hay Account party) cam kết thanh toán cho người thụ
hưởng trong thời hạn hiệu lực của tín dụng khi người thụ hưởng xuất trình
những chứng từ sau :
- Chứng từ yêu cầu thanh toán.
- Chứng từ chứng minh việc không thực hiện hợp đồng/ nghĩa vụ của người

yêu cầu mở thư tín dụng.
1.1.6 Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ: thông
thường thì có bốn bên sau đây có liên quan trong phương thức tín
dụng chứng từ:
󽟙 Người xin mở thư tín dụng (applicant, account party, accountee): là nhà
nhập khẩu, người mua hàng hóa và có nhu cầu thanh toán theo hình thức tín
dụng chứng từ.
󽟙 Ngân hàng phát hành thư tín dụng (Opening/Issuing bank): là ngân hàng
phục vụ nhà nhập khẩu, mở L/C và đảm nhận việc thanh toán.
󽟙 Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary): là nhà xuất khẩu, người bán
hàng hóa hoặc có thể là người khác do nhà xuất khẩu chỉ định – sẽ nhận tiền
thanh toán.
󽟙 Ngân hàng thông báo thư tín dụng (advising bank): thường là ngân hàng đại
lý hoặc chi nhánh của ngân hàng mở thư tín dụng có trụ sở tại nước người
xuất khẩu. Ngân hàng này có nhiệm vụ xác nhận tính chân thật của L/C và
thông báo L/C đến cho người hưởng lợi.
Ngoài ra, còn có các đối tượng liên quan khác như:
󽟙 Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): là ngân hàng xác nhận trách nhiệm
của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho
người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không có khả
năng thanh toán, chỉ xuất hiện khi có yêu cầu của nhà xuất khẩu. Đây
thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính
quốc tế.
8
󽟙 Ngân hàng chấp nhận (Accepting bank): là ngân hàng ký chấp nhận lên hối
phiếu.
󽟙 Ngân hàng thanh toán (Paying bank): là ngân hàng thanh toán tiền cho
người xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu. Đây có thể là ngân hàng mở thư
tín dụng hay một ngân hàng nào khác được chỉ định trong thư tín dụng bởi
ngân hàng mở thư tín dụng.

󽟙 Ngân hàng chuyển nhượng (Transfering bank): là ngân hàng thực hiện việc
chuyển nhượng thư tín dụng.
󽟙 Ngân hàng chiết khấu - thương lượng bộ chứng từ (Negotiating Bank): là
ngân hàng đứng ra thương lượng bộ chứng từ, thường là ngân hàng thông
báo thư tín dụng hoặc có thể là một ngân hàng cụ thể nào đó được quy định
trong thư tín dụng hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu L/C quy định “available
at any bank by negotiation”
󽟙 Ngân hàng chỉ định (Nominated bank): thuật ngữ chỉ các ngân hàng được
chỉ định, phân công trong thư tín dụng.
󽟙 Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing bank): là ngân hàng được chỉ định và ủy
quyền bởi ngân hàng phát hành để trả tiền cho các chứng từ theo thư tín
dụng.
󽟙 Ngân hàng đòi tiền (Claiming bank): là ngân hàng lập thư đòi tiền gửi đến
ngân hàng phát hành kèm theo bộ chứng từ.
󽟙 Ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting bank): có nhiệm vụ chuyển bộ
chứng từ cho ngân hàng mở thư tín dụng.
1.1.7 Quy trình thanh toán theo phương thức TDCT
Quy trình này được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn mở L/C (opening
phase) và giai đoạn thực hiện (utilisation phase).
1.1.7.1 Giai đoạn mở L/C (opening phase)
Sơ đồ 1.1
: Quy trình mở L/C
9
󽟙 Bước 1: Người mua và người bán ký kết một hợp mua bán ngoại thương
trong đó có quy định thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ.
󽟙 Bước 2: Căn cứ vào hợp đồng mua bán đã ký kết, người mua làm đơn xin
mở L/C và gửi cho ngân hàng mở L/C kèm theo một số chứng từ yêu cầu
ngân hàng mở L/C cho người bán.
󽟙 Bước 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, Ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C
và thông báo nội dung cho người bán biết bằng cách gửi bản chính L/C cho

người bán thông qua ngân hàng thông báo. Ngân hàng mở L/C có thể gởi
L/C đến người thụ hưởng qua ba con đường: đường thư tín, Telex, Swift.
󽟙 Bước 4: Khi nhận được L/C từ ngân hàng mở, ngân hàng thông báo kiểm
tra tính chân thật của L/C: nếu L/C được chuyển bằng đường thư tín thì
ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra chữ ký trên L/C. Nếu L/C được chuyển
bằng điện thì ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra mã khóa của ngân hàng mở.
Sau đó, ngân hàng thông báo sẽ chuyển L/C chính cho người bán (người thụ
hưởng L/C). Người bán sau khi kiểm tra L/C nếu có có điểm nào bất lợi thì
liên hệ với người mua để sửa đổi L/C. Ngân hàng thông báo nếu được yêu
cầu xác nhận L/C thì họ sẽ xem xét việc xác nhận này.
(3)
Ngân hàng mở L/C
(issuing bank)
Người mua
(Applicant)
Ngân hàng thông
báo (advising bank)
Người bán
(Beneficiary)
Hợp đồng
Đơn xin
mở L/C
L/C
L/C
(1)
(2)
(4)
10
1.1.7.2Giai đoạn thực hiện L/C
Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện L/C

󽟙
󽟙
󽟙 Bước 5: Người bán thực hiện việc giao hàng và chuẩn bị bộ chứng từ theo
chỉ dẫn trong L/C.
󽟙 Bước 6: Người bán xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng được chỉ định
trong L/C hay bất cứ ngân hàng nào (nếu L/C ghi: Available with any bank
by negotiation).
󽟙 Bước 7: Ngân hàng chỉ định trên cơ sở bộ chứng từ kiểm tra đối chiếu với
những điều khoản quy định của L/C, nếu chứng từ phù hợp thì sẽ hành động
theo đúng hướng dẫn của ngân hàng phát hành L/C (thường là chiết khấu bộ
chứng từ tức là mua lại bộ chứng từ hay ứng trước tiền cho người bán).
Bước 7 này có thể xảy ra hoặc không xảy ra tùy theo quyết định của ngân
hàng chỉ định.
󽟙 Bước 8: Ngân hàng chỉ định chuyển bộ chứng từ kèm phiếu gửi chứng từ
(covering letter, đồng thời là thư đòi tiền) gửi đến ngân hàng mở L/C. Ngân
(7)
(8)
Ngân hàng mở L/C
(issuing bank)
Người mua
(Applicant)
Ngân hàng chỉ định
Người bán
(Beneficiary)
Bộ chứng
từ
Bộ chứng từ
+ Thư đòi tiền
Bộ chứng từ
(5)

(10)
(6)
Hàng
hóa
(9’)
(9’’)
Tiền
Tiền
(11)
Tiền
11
hàng chỉ định cũng có thể điện đòi tiền trước nếu L/C cho phép đòi tiền
bằng điện (telegraphic reimbursement allowed).
󽟙 Bước 9: Ngân hàng mở L/C khi nhận được bộ chứng từ kiểm tra một cách
cẩn thận, đối chiếu bộ chứng từ với những điều khoản quy định của L/C.
Nếu bộ chứng từ phù hợp thì phải thanh toán ngay. Nếu chứng từ bất hợp lệ
thì được quyền từ chối thanh toán nhưng phải thông báo bất hợp lệ cho ngân
hàng chỉ định trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ đồng
thời hỏi ý kiến của người mua xem có chấp nhận bộ chứng từ bất hợp lệ hay
không. Nếu người mua chấp nhận thì ngân hàng mở sẽ thực hiện việc thanh
toán. Khi nhận được tiền từ ngân hàng mở thì ngân hàng chỉ định sẽ chuyển
cho người bán sau khi trừ các khoàn phí liên quan như phí thương lượng,
phí chuyển chứng từ, điện phí.
󽟙 Bước 10: Ngân hàng phát hành chuyển bộ chứng từ cho người mua đồng
thời người mua thanh toán hết khoản tiền còn nợ cho ngân hàng mở.
󽟙 Bước 11: Người mua cầm chứng từ vận tải đi nhận hàng.
1.2 Những quy định quốc tế áp dụng trong phương thức TDCT
1.2.1 Uniform Customs and Practice for Documentary Credits
(UCP600)
Phương thức TDCT được thực hiện theo bản quy tắc và thực hành thống

nhất tín dụng chứng từ (Uniform customs and practice for Documentary credit-
UCP). UCP được ban hành lần đầu tiên vào năm 1933, là kết quả của hơn 3 năm
làm việc của ủy ban Kỹ thuật và tập quán ngân hàng thuộc phòng thương mại quốc
tế (ICC). ICC được thành lập vào năm 1919 với mục tiêu ban đầu là thúc đẩy
thương mại quốc tế vào thời điểm mà chủ nghĩa quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ đe
dọa nghiêm trọng hệ thống thương mại thế giới. Trên tinh thần đó, UCP được ban
hành lần đầu tiên đã làm giảm sự bất đồng do mỗi quốc gia cố gắng áp dụng một
quy tắc riêng về thư tín dụng và đã đạt được mục tiêu là tạo ra một bộ quy tắc hợp
đồng từ đó thiết lập sự thống nhất trong thực hành tín dụng chứng từ để các nhà
12
thực hành không phải đối phó với sự xung đột pháp luật không đáng có giữa các
quốc gia. Việc UCP được chấp thuận rộng rãi bởi các nhà thực hành ở các nước có
hệ thống kinh tế và pháp luật rất khác biệt là bằng chứng khẳng định sự thành công
của quy tắc này.
Từ ngày ra đời đến nay, UCP trải qua 6 lần sửa đổi vào các năm 1951,
1962, 1974, 1983, 1993 và lần sau cùng nhất là tháng 05/2003 có hiệu lực từ ngày
01/07/2007. Tuy nhiên, các văn bản ra đời sau qua các lần sửa đổi không hủy bỏ
các văn bản trước đó cho nên các văn bản đều có giá trị thực hành thanh toán quốc
tế. Đây là một văn bản pháp lý tùy ý có tính quốc tế và không mang tính chất bắt
buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng.
1.2.2 Các văn bản pháp lý khác
󽟙 Uniform Rules for Bank – to – Bank Reimbursement Under
Documentary Credits (URR): URR ấn bản 525 do ICC phát hành lần đầu
tiên vào năm 1995, được xem như là sự mở rộng và chi tiết hoá điều khoản
19 (thỏa thuận về hoàn trả liên hàng) của UCP 500. URR 725 thay thế URR
525 là sự mở rộng và chi tiết hoá điều khoản 13 (thỏa thuận về hoàn trả liên
hàng) của UCP 600, URR không mang tính chất bắt buộc các bên mua bán
phải áp dụng.
󽟙 International Standard Banking Practice for the examination of
documents under documentary letter of credit (ISBP): trở thành văn bản

chính thức của ICC từ 10/2002, giải thích chi tiết hơn UCP500, được coi là
một công cụ thực hành UCP500. Tháng 4 năm 2007, ICC đã thông qua
ISBP mới-số xuất bản 681. Về cơ bản ISBP 681 không có nhiều thay đổi so
với ISBP 645. ISBP 681 được chỉnh sửa cho phù hợp với UCP600, bỏ qua
những nội dung đã được đưa vào UCP600 hoặc không còn phù hợp với
UCP600, sử dụng các thuật ngữ thống nhất với UCP600, thay đổi số các
điều khoản. ISBP 681 có hiệu lực cùng thời điểm với UCP600 (01/07/2007)
1.3 Lý luận về rủi ro trong phương thức thanh toán TDCT
13
1.3.1 Khái niệm rủi ro trong phương thức TDCT
Rủi ro trong phương thức TDCT là những biến cố không mong đợi có thể
xảy ra và gây thiệt hại cho các bên tham gia trong phương thức TDCT. Những biến
cố này mang tính khách quan và tồn tại độc lập với ý chí của các bên tham gia vào
hoạt động thanh toán.
1.3.2 Các loại rủi ro trong phương thức TDCT
Rủi ro TTQT là những rủi ro về kinh tế phát sinh trong quá trình thực hiện
hoạt động thanh toán quốc tế, nó do các nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữa các
bên tham gia thanh toán quốc tế (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng, các tổ
chức, cá nhân và các tác nhân trung gian) hoặc những nguyên nhân khách quan
khác gây nên. Con người có thể nhận biết được các hiện tượng khách quan đó,
song không thể xác định được các hiện tượng đó xảy ra vào lúc nào, ở đâu và mức
độ ảnh hưởng đến hoạt động TTQT như thế nào. Trong phạm vi của bản luận văn
này chỉ xin trình bày một số loại rủi ro các ngân hàng thương mại thường gặp khi
tham gia hoạt động TTQT theo phương thức TDCT.
1.3.2.1 Rủi ro chính trị, pháp lý:
Tham gia vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề, có quan hệ với nhiều đối tượng
kinh tế của nhiều quốc gia, thanh toán quốc tế chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi
trường kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia. Khi một quốc gia thay đổi các
chính sách về dự trữ ngoại hối, chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, thuế
xuất nhập khẩu, tỷ giá, lãi suất…sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán

quốc tế của các bên liên quan. Trong thực tế, những thay đổi này thường khiến các
ngân hàng, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu không thể thực hiện được cam kết của
mình làm cho quá trình thanh toán bị ngưng trệ, thậm chí hủy bỏ gây thiệt hại cho
các bên liên quan.
Rủi ro chính trị còn liên quan đến những lệnh cấm vận của các nước đặc
biệt là lệnh cấm vận của Mỹ đối với một số nước và tổ chức. Nếu thực hiện thanh
toán quốc tế cho những nước nằm trong danh sách cấm vận của Mỹ bằng đồng

×