Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài tập Kinh tế vi mô (chương 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.62 KB, 13 trang )

KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

CHƯƠNG II
CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Tài liệu tham khảo:
1/ KINH TẾ HỌC. Tập 1 (trang 101-163)
Paul A. samuelson
William D. Nordhaus
Xuất bản lần thứ 15
Nhà xuất bản Chính trò Quốc gia.
2/ KINH TẾ NGÀY NAY. (Trang 3-30)
Brandley R. Schiller
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia- ĐHQG Hà nội.
Người dòch : TS kinh tế- Trần Nam Bình.
ĐỀ CƯƠNG :
I/Thò trường cạnh tranh hoàn toàn – Bối cảnh giả đònh của lý thuyết cung-cầu
II/ Cầu - cung hàng hoá, dòch vụ và giá cả thò trường
A. Cầu (Demand):
1. Khái niệm.
2. Quy luật cầu.
3. Các hình thức biểu diễn cầu.
4. Sự di chuyển dọc theo đường cầu.
5. Sự thay đổi của cầu (sự dòch chuyển cả đường cầu).

B. Cung (supply):
1. Khái niệm
2. Quy luật cung
3. Các hình thức biểu diễn cung.


4. Sự di chuyển dọc theo đường cung.

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
1
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

5. Sự thay đổi của cung (sự dòch chuyển cả đường cung).
C. Sự tương quan tác động giữa cung và cầu
1. Quá trình hình thành giá cân bằng (trạng thái cân bằng).
2. Sự biến động của thò trường (sự thay đổi trạng thái cân bằng).
a) Sự biến động của thò trường do tác động của cầu.
b) Sự biến động của thò trường do tác động của cung.
c) Sự biến động của thò trường do tác động của cầu và cung.
d) Sự biến động của thò trường do tác động dây chuyền.
III/ Sự co giãn của cầu và cung
A. Sự co giãn của cầu (Elasticity of demand).
1. Sự co giãn theo giá của cầu (Price elasticity of demand):
a) Khái niệm
b) Hệ số co giãn theo giá của cầu (E
p
)
c) Mối quan hệ giữa giá và doanh thu trong các trạng thái co giãn
theo giá của cầu.
d) Ý nghóa của việc nghiên cứu E
p

e) Các yếu tố ảnh hưởng đến E

p
.
2. Co giãn theo thu nhập của cầu (Income elasticity of demand):
a) Khái niệm
b) Hệ số co dãn theo thu nhập của cầu (E
i
)
c)
Mối quan hệ giữa Ei và phân loại hàng hóa
d)
Ý nghóa của việc nghiên cứu E
i
3. Co giãn theo giá chéo của cầu (Cross price elasticity of demand)
a.
Khái niệm
b.
Hệ số co giãn theo giá chéo của cầu (E
xy
)
c.
Ý nghóa của việc nghiên cứu E
xy

B. Co giãn theo giá của cung (Price elasticity of supply)
1. Khái niệm
2. Hệ số co giãn của cung theo giá (E
s
)
3. Hệ số co giãn theo giá của cung và yếu tố thời gian


-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
2
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI:
1. Thế nào là thò trường cạnh tranh hòan tòan? Theo anh (chò) nếu thò
trường này hiện hữu thì hiệu qủa của nền kinh tế sẽ như thế nào?
2. Theo anh (chò) những yếu tố nào chi phối trực tiếp đến hành vi mua các
lọai hàng hóa hoặc sử dụng các lọai dòch vụ trên thò trường?
3. Phát biểu đònh nghóa (ĐN) cầu của một lọai hàng hóa, dòch vụ. Qua đònh
nghóa cầu anh (chò) hãy tìm hiểu các vấn đề sau:
3.1. Trong đònh nghóa cầu chúng ta đang đề cập đến yếu tố nào đã chi
phối hành vi của người tiêu dùng?
3.2. Lượng cầu là gì? Hãy phân biệt cầu và lượng cầu?
3.3. Tại sao khi nói đến lượng cầu chúng ta cần xác đònh rõ khỏang thời
gian?
3.4.Các yếu tố khác đề cập trong đònh nghóa cầu là những yếu tố nào?
Tại sao phải giả đònh chúng không đổi?
4. Thông thường hành vi mua hàng sẽ thay đổi như thế nào đối với một
lọai hàng hóa khi chỉ có một yếu tố duy nhất là giá của chính hàng đó
thay đổi? Theo anh (chò) tại sao người tiêu dùng lại cư xử như vậy? Cho
ví dụ minh họa.
5. Phát biểu nội dung quy luật cầu? Có trường hợp nào người tiêu dùng lại
cư xử trái với quy luật cầu hay không? Cho ví dụ và giải thích?
6. Khi đề cập đến cầu của một lọai hàng hóa, dòch vụ chúng ta có thể thể
hiện chúng dưới những hình thức nào?
7. Cầu về cam của gia đình anh Đạt trong một tuần như sau:

Nếu được cho không gia đình anh Đạt dùng tối đa là 20kg
Nếu giá 5.000đ/kg thì lượng cầu là 15 kg.
Nếu giá 10.000đ/kg thì lượng cầu là 10 kg.
Nếu giá 15.000đ/kg thì lượng cầu là 5 kg.

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
3
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

Nếu giá 20.000đ/kg thì lượng cầu là 0 kg.
Anh (chò) hãy thể hiện cầu về cam của gia đình anh Đạt dưới 3 hình
thức: biểu cầu, đường cầu, hàm số cầu.
8. Yếu tố nào đã tạo ra sự di chuyển (lên, xuống) dọc theo một đường cầu.
Phát biểu khái niệm sự di chuyển dọc theo một đường cầu.
9. Anh (chò) hiểu thế nào là cầu tăng? Khi cầu tăng thì vò trí của đường cầu
trên đồ thò sẽ thay đổi như thế nào?
10.Anh (chò) hiểu thế nào là cầu giảm? Khi cầu giảm thì vò trí của đường
cầu trên đồ thò sẽ thay đổi như thế nào?
11. Những yếu tố nào có thể làm cho cả đường cầu dòch chuyển (sang phải
hoặc sang trái). Phát biểu khái niệm sự dòch chuyển cả đường cầu. Hãy
phân tích tác động của từng yếu tố một đến đường cầu. Cho ví dụ minh
họa.
12. Theo anh (chò) mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp (DN) sản xuất
và cung ứng sản phẩm trên thò trường là gì? Những yếu tố nào đã chi
phối trực tiếp đến hành vi sản xuất và cung ứng sản phẩm trên thò
trường của DN?
13. Phát biểu đònh nghóa cung của một lọai hàng hóa, dòch vụ trên thò

trường. Qua đònh nghóa cung anh (chò) hãy tìm hiểu các vấn đề sau:
13.1. Trong đònh nghóa cung chúng ta đang đề cập đến yếu tố nào đã
chi phối đến hành vi cung ứng hàng hóa, dòch vụ trên thò trường?
13.2. Lượng cung là gì? Hãy phân biệt cung và lượng cung?
13.3. Tại sao khi nói đến lượng cung chúng ta cần xác đònh rõ
khỏang thời gian?
13.4. Các yếu tố khác đề cập trong đònh nghóa cung là những yếu tố
nào? Tại sao phải giả đònh chúng không đổi?
14.Thông thường hành vi cung ứng hàng hóa sẽ thay đổi như thế nào khi
chỉ có một yếu tố duy nhất là giá của chính hàng hóa họ đang cung ứng
thay đổi? Theo anh (chò) tại sao người bán lại cư xử như vậy?

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
4
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

15.Hãy phát biểu quy luật cung. Có trường hợp nào người bán lại cư xử trái
với quy luật cung hay không? Cho ví dụ và giải thích? Lưu ý: không có
bất kỳ một thế lực nào (kể cả người mua và Chính phủ) chi phối đến
hành vi cung ứng của người bán.
16.Khi đề cập đến cung của một lọai hàng hóa, dòch vụ chúng ta có thể thể
hiện chúng dưới những hình thức nào?
17.Cung về đường của anh A trong một tuần như sau:
Nếu giá10.000đ/kg lượng cung là100 kg.
Nếu giá 9.000đ/kg lượng cung là 80 kg.
Nếu giá 8.000đ/kg lượng cung là 60 kg.
Nếu gia 7.000đ/kg lượng cung là 40 kg.

Nếu giá 6.000đ/kg lượng cung là 20 kg.
Nếu giá 5.000đ/kg lượng cung là 0 kg
Anh (chò) hãy thể hiện cung về đường của anh A dưới 3 hình thức:
biểu cung, đường cung, hàm số cung.
18.Yếu tố nào đã tạo ra sự di chuyển (lên, xuống) dọc theo đường cung.
Phát biểu khái niệm sự di chuyển dọc theo đường cung.
19.Anh (chò) hiểu thế nào là cung tăng? Khi cung tăng thì vò trí của đường
cung trên đồ thò sẽ thay đổi như thế nào?
20.Anh (chò) hiểu thế nào là cung giảm? Khi cung giảm thì vò trí của đường
cung trên đồ thò sẽ thay đổi như thế nào?
21.Những yếu tố nào có thể làm cho cả đường cung dòch chuyển (sang phải
hoặc sang trái). Phát biểu khái niệm sự dòch chuyển cả đường cung. Hãy
phân tích tác động của từng yếu tố một đến đường cung. Cho ví dụ minh
họa.
22.Phân tích quá trình hình thành giá cân bằng. Chúng ta có thể nói cung
bằng cầu được không? Tại sao? Theo anh (chò) tại sao mức giá được xác

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
5
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

đònh tại giao điểm của 2 đường cung - cầu được gọi là giá cân bằng và
mức sản lượng được xác đònh tại giao điểm của 2 đường cung - cầu được
gọi là mức sản lượng cân bằng? Thò trường chỉ ổn đònh khi nào? Anh
(chò) hãy phân biệt rõ lượng cung và lượng bán; lượng cầu và lượng
mua.
23.Qua nghiên cứu chúng ta đã biết một trong những qui luật của cơ chế thò

trường là giá cả của các hàng hóa, dòch vụ trên thò trường do cung và
cầu của chúng tương quan tác động lẫn nhau để hình thành. Tức là giá
thò trường chỉ ổn đònh tại giao điểm của 2 đường cung – cầu. Như vậy,
trong cơ chế thò trường, Chính phủ có thể can thiệp để chi phối giá cả
của các hàng hóa, dòch vụ trên thò trường được hay không?
24.Anh (chò) hiểu thế nào là giá trần? Thế nào là giá sàn? Nếu Chính phủ
can thiệp vào thò trường bằng cách áp đặt giá trần hoặc giá sàn thì thò
trường có ổn đònh không? Tại sao?
25.Quan sát thực tế chúng ta thấy giá cả của các hàng hóa, dòch vụ trên thò
trường thường xuyên biến động. Anh (chò) hãy lý giải hiện tượng này.
Cho ví dụ minh họa.
26.Khi nghe đến từ co giãn, đàn hồi hoặc thu trương anh (chò) có thể hình
dung đến hiện tượng gì? Anh (chò) hiểu thế nào là sự co giãn của cầu,
của cung?
27.Hãy phát biểu đònh nghóa sự co giãn theo giá của cầu.
28.Để đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng trước sự biến động
giá chúng ta phải làm thế nào? Hệ số co giãn theo giá của cầu (E
p
) cho
chúng ta biết được nội dung kinh tế gì?
29.E
p
< 0 hay E
p
> 0? Tại sao?
30.Thế nào là co giãn điểm? Thế nào là co giãn vòng cung?

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

6
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

31.Chúng ta đã biết: tổng doanh thu (TR: total revenue) bằng đơn giá (P)
nhân với sản lượng bán ra (Q). Và thông thường khi giá của mặt hàng
nào đó tăng lên (trong điều kiện các yếu ngòai giá của chính hàng hóa
đó tác động đến cầu là không đổi) thì lượng bán ra của mặt hàng đó sẽ
giảm (qui luật cầu đã chứng minh). Như vậy, theo anh (chò) khi giá một
mặt hàng có sự biến động tăng (hoặc giảm) thì doanh thu về mặt hàng
đó sẽ thay đổi như thế nào?
32.Hãy tính:
32.1. Hệ số co giãn theo giá của cầu giữa 2 điểm A và B? Cho biết
cầu đang ở trạng thái nào?
32.2. Doanh thu tại điểm A, doanh thu tại điểm B. Sự biến động giá
có làm ảnh hưởng đến doanh thu không? Nếu có thì bò ảnh hưởng
theo chiều hướng nào (cùng chiều hay ngược chiều) đối với sự biến
động giá?
Trong các trường hợp sau:
1/ A P
a
= 12 ; B P
b
= 16
Q
a
= 16 Q
b
= 8
2/ A P

a
= 8 ; B P
b
= 5
Q
a
= 24 Q
b
= 30
3/ A P
a
= 12 ; B P
b
= 8
Q
a
= 16 Q
b
= 24
Qua kết qủa tính tóan của 3 trường hợp trên, anh (chò) hãy rút ra mối
quan hệ giữa giá và doanh thu trong các trạng thái co dãn theo giá của cầu.
33.Tìm hiểu ý nghóa của việc nghiên cứu E
p
. Để tối đa hóa tổng doanh thu
doanh nghiệp phải bán với mức giá có cầu đang ở trạng thái nào trong 5
trạng thái co giãn theo giá của cầu?

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

7
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

34.Quan sát thực tế chúng ta thấy: có một số mặt hàng người tiêu dùng
phản ứng cực kỳ mạnh nhưng cũng có một số mặt hàng người tiêu dùng
phản ứng rất yếu trước sự biến động giá. Theo anh (chò), những yếu tố
nào có thể chi phối đến hành vi của người tiêu dùng để tạo ra sự phản
ứng khác biệt trên?
35.Hãy phát biểu đònh nghóa sự co giãn theo thu nhập của cầu.
36.Để đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng trước sự biến động
của thu nhập chúng ta phải làm thế nào? Hệ số co giãn theo thu nhập
của cầu (E
I
) cho chúng ta biết được nội dung kinh tế gì?
37.E
I
< 0 hay E
I
> 0? Tại sao?
38.Dựa trên cơ sở nào để chúng ta phân lọai hàng hóa là thấp kém hay
thông thường, và nếu là hàng thông thường thì nó thuộc lọai hàng thiết
yếu hay xa xỉ?
39.Nếu anh (chò) đang kinh doanh mặc hàng thông thường (thấp kém), anh
(chò) sẽ quyết đònh nổ lực tiếp thò lọai hàng của mình trong khu vực thu
nhập nào (cao hay thấp)? Tại sao?
40.Hãy phát biểu đònh nghóa sự co giãn theo giá chéo (giao đối hay giá của
hàng hóa có liên quan) của cầu.
41.Để đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng trước sự biến động
giá của hàng hóa có liên quan chúng ta phải làm thế nào? Hệ số co giãn

giao đối của cầu (E
xy
) cho chúng ta biết được nội dung kinh tế gì?
42.E
xy
< 0 hay E
xy
> 0? Tại sao?
43.Ý nghóa của việc nghiên cứu E
xy
?
44.Hãy phát biểu đònh nghóa sự co giãn theo giá của cung.

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
8
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

45.Để đo lường mức độ phản ứng của người bán trước sự biến động giá
chúng ta phải làm thế nào? Hệ số co giãn theo giá của cung (E
s
) cho
chúng ta biết được nội dung kinh tế gì?
46.E
s
< 0 hay E
s
> 0? Tại sao?

47.Yếu tố thời gian đã chi phối E
s
như thế nào?
BÀI TẬP:
1/ Sử dụng các đường cung cầu để minh hoạ xem mỗi trường hợp sau đây
đã làm cho chính thò trường đó biến động như thế nào. Minh hoạ bằng đồ
thò. Giải thích ngắn gọn.
a) Nho năm nay mất mùa.
b) Nhãn năm nay được muà.
c) Có thông tin cho biết ăn tỏi thường xuyên sẽ ngăn ngừa và trò được
nhiều bệnh.
d) Báo đưa tin trong thời gian qua nhiều người ăn rau muốn bò ngộ độc.
e) Cam năm nay được muà và có thông tin cho biết ăn cam mỗi ngày sẽ
có lợi cho sức khỏe.
f) Bắp cải năm nay được mùa, đồng thời có thông tin cho biết ăn bắp
cải nhiều sẽ có nguy cơ bò bướu cổ.
g) Chính phủ cấm nhập khẩu xe máy, đồng thời thu nhập của người dân
trong khu vực này đang tăng mạnh.

2/ Qua kết qủa phân tích của câu 1, anh (chò) hãy cho biết:
a) Mối quan hệ nhân - qủa trong từng trường hợp trên. (Ghi tóm tắt
dưới dạng sơ đồ. Ví dụ: a) S  P; Q)
b) Trong những trường hợp dòch chuyển nào của đường cung, đường
cầu đã làm cho: - Giá trên thò trường tăng.
- Giá trên thò trường giảm.
Lưu ý: Ghi tóm tắc dưới dạng sơ đồ như câu (a).
3/ Theo anh (chò) các lập luận sau đây đúng hay sai? Minh hoạ bằng đồ thò
và giải thích ngắn gọn.

-

TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
9
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

a) Được mùa miá đã làm cho lượng bánh ngọt bán ra trên thò trường
tăng.
b) Do nhu cầu xuất khẩu gạo tăng đã làm cho giá cám gạo tăng theo.
c) Giá bếp ga tăng mạnh đã làm cho giá dầu hôi tăng theo.
d) Mức thu nhập của người tiêu dùng tăng nhất đònh là điều tốt lành cho
tất cả các nhà sản xuất.
e) Khi thuế đánh vào một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ làm giá hàng
hóa đó tăng. Khi giá tăng sẽ làm cho cầu giảm và cầu giảm sẽ làm
giá giảm. Như vậy, thuế đánh vào một hàng hoá tăng lên chưa chắc
làm cho giá hàng hoá đó tăng.
f) Kỹ nghệ nhựa phát triễn đã làm cho lương thợ mộc giảm.
4/ Có thông tin nói rằng: “ do càfê năm nay được mùa nên giá cà fê giảm,
làm cho thu nhập của người trồng càfê giảm”.
a) Qua thông tin trên anh (chò) hãy cho biết cầu càfê đang ở trạng thái
nào trong năm trạng thái co giãn theo gía của cầu?
b) Giả đònh rằng càfê không dự trữ và không xuất khẩu được. Hãy vẽ
đồ thò minh họa thò trường càfê trong trường hợp này. Biết rằng
đường cầu càfê là đương thẳng đi từ trên xuống và sang phải.
5/ Thò trường sản phẩm A có hàm số cầu và hàm số cung lần lượt là:
Q
đ
= 150 - 4P ; Q
s
= 6P – 50

Yêu cầu :
a) Xác đònh mức giá và sản lượng cân bằng của thò trường.
b) Tính hệ số co giãn theo giá của cầu (E
p
) và của cung (E
s
) tại mức giá
cân bằng.
c) Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người bán, cầu không thay
đổi. Hãy xác đònh giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp này.
d) Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/sp vào người mua, cung không thay
đổi. Hãy xác đònh giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp này.
e) Qua kết qủa tính được ở câu c và d anh (chò) hãy cho biết:
- Ai (người bán hay người mua) sẽ chòu gánh nặng của thuế.
- Việc phân chia gánh nặng của thuế có bò ảnh hưởng bởi chính sách
thuế đánh trực tiếp vào ai hay không?

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
10
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

f) Quan sát kết qủa của câu b, c, d, e anh (chò) hãy cho biết yếu tố nào
đã quyết đònh việc phân chia gánh nặng của thuế cho ngừơi bán và
người mua.
g) Nếu cầu sản phẩm A tăng 10%, cung vẫn không đổi. Hãy xác đònh
giá và sản lượng cân bằng trong trường hợp này.
h) Nếu mức sản lượng cân bằng của thò trường sau khi Chính phủ đánh

thuế là Q=40, hãy xác đònh mức thuế Chính phủ đã đánh vào thò
trường này?
6/ Thò trường nông sản A có hàm số cầu và hàm số cung là:
P = -2Q + 1800 ; P = 0,5Q + 600.
Yêu cầu:
a) Vẽ đường cung và đường cầu lên cùng một đồ thò.
b) Xác đònh mức giá cân bằng của thò trường. Tính hệ số co giãn theo
giá của cung và cầu tại mức giá cân bằng.
c) Với mức giá cân bằng hiện thời người nông dân bò lỗ. Vì vậy họ
kiến nghò Chính phủ can thiệp nhằm đảm bảo cho họ bán được mức
giá tối thiểu là 900/sp. Có hai giải pháp được đưa ra:
* Gỉai pháp 1: Chính phủ ấn đònh mức giá tối thiểu (giá sàn) của sản
phẩm A là 900 và cam kết mua hết sản lượng thừa với mức giá này.
* Gỉai pháp 2: Chính phủ không can thiệp trực tiếp vào giá nhưng
cam kết sẽ cấp bù cho nông dân phần chênh lệch giữa giá thò trường
và mức giá tối thiểu do nông dân kiến nghò trên mỗi đơn vò sản phẩm
được bán ra. Anh (chò) hãy tính:
- Tổng số tiền Chính phủ phải chi ra của từng
- Tổng số tiền người nông dân nhận được giải pháp

Theo anh (chò) giải pháp nào sẽ được ưa thích theo quan điểm:
- Của nông dân.
- Của Chính phủ.
- Của người tiêu dùng.
Lưu ý: chỉ xét trong phạm vi thò trường sản phẩm này. Không
tính đến mối quan hệ với những quyết đònh khác có liên quan của
Chính phủ.

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH

HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
11
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

d) Để mức giá cân bằng là 900/sp thì cung sản phẩm phải thay đổi như
thế nào (viết phương trình hàm cung mới)? Cho biết đường cung mới có
cùng độ dốc với đường cung cũ.
e) Nếu doanh nghiệp vừa tìm được thi trường xuất khẩu và xuất khẩu
được 200 đơn vò sản lượng. Hãy xác đònh giá và sản lượng cân bằng
trong trường hợp này. Trong trường hợp này Chính phủ có cần phải áp
dụng chính sách bảo hộ sản xuất không? Tại sao?
7/ Chúng ta hãy khảo sát một tình huống thò trường trong đó có 80 người
mua và 60 nhà sản xuất. Hàng hoá trên thò trường này là hoàn toàn đồng
nhất, những người mua không có lý do gì để ưa chuộng hàng của người
bán này hoặc người bán khác. Tính chất đơn giản của sản phẩm làm cho
những người bán mới muốn gia nhập vào thò trường lúc nào cũng được.
Mặt khác giá cả được niêm yết, thành ra mọi người kể cả người bán
và người mua đều nắm được thông tin về giá cả thực tế của thò trường.
Chúng ta chấp nhận tất cả những người mua đều chung một hàm số
cầu:
P = - 20q + 164. Và hiện thời tất cả các xí nghiệp có mặt trên thò trường
đều có chung một hàm số cung như sau: P = 6q + 24.
Yêu cầu:
a) Thiết lập hàm số cầu của thò trường.
b) Thiết lập hàm số cung của thò trường.
c) Mức giá quân bình của thò trường là bao nhiêu? Và mức sản lượng
thực sự do mỗi nhà sản xuất bán được là bao nhiêu?
8/ Một người tiêu dùng tháng nào cũng mua 2 sản phẩm X và Y. Chúng ta
có 5 cơ hội để quan sát số lượng sản phẩm X được tiêu dùng trong khi giá

của X, giá của Y và thu nhập của người tiêu dùng thay đổi như sau:
Quan sát Lượng cầu của X
(Q
x
)
Giá của X
(P
x
)
Giá của Y
P
y
)
Thu nhập
(I)
1
2
3
4
30
30
35
32
15
16
10
15
15
21
21

21
4800
4800
4950
4800

-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
12
KINH TẾ VI MÔ CII: CẦU – CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

5 27 10 21 5500
Yêu cầu:
a) Để tính hệ số co dãn (vòng cung) theo giá của cầu (E
px
), hệ số co
dãn theo thu nhập (E
i
) và hệ số co dãn theo giá chéo của cầu
(E
xy
) của sản phẩm X, anh (chò) sẽ chọn những cặp quan sát nào?
Tại sao?
b) Hãy tính E
px
, E
I
, E

xy
.
c) Qua kết qủa tính được ở câu b, anh (chò) hãy cho biết: cầu hàng
hoá X đang ở trạng thái nào? Hàng hóa X thuộc loại hàng hóa gì?
X và Y có mối quan hệ gì?


-
TRƯƠNG THỊ HẠNH
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
13

×